1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của phong trào văn hóa mới (1915 1923) ở trung quốc về “nhân cách độc lập” của phụ nữ

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trân Trúc Ly Quan điêm phong trào Văn hóa (Ỉ32O22 Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số (113), tháng 4-2022 http://vjias.vn/ ISSN: 0866-7314 Quan điềm phong trào Văn hóa (1915 - 1923) Trung Quốc “nhân cách độc lập” phụ nữ Trần Trúc Ly * Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Ngày nhận bài: 17/01/2022, ngày gửi phản biện: 28/01/2022, ngày duyệt đăng: 22/03/2022 t yhong trào Văn hóa mới” “ị$ĩ3tcịn đỉĩợc gọi “Phong trào Vãn hóa Ngũ A Tứ”(3133'ítíỄK//) (1915 - 1923), vận động cách tân văn hóa, tư tưởng phận tri thức cấp tiến phát động Trung Quốc Các nhân sĩ trí thức tiên phong phong trào Văn hóa gồm Hồ Thích, Trần Độc Tú, Lý Đại Chiêu, Lỗ Tấn, Chu Tác Nhân Đây trí thức tên mơi du học số nước Ầu Mỹ Nhật Bản, chịu ánh hường mạnh mẽ văn minh phương Tây Phong trào Văn hóa đưa mục tiêu tuyên truyền khoa học, dân chủ, phản đối chuyên chê, mê tin phong kiến Trong bối cảnh đó, phong trào Văn hóa khởi xướng loạt thảo luận vấn đề liên quan đến phụ nữ như: phê phản quan niệm truyền thống phụ nữ, kêu gọi thay đổi chế độ gia đình giáo dục nữ giới sở bình đẳng nam nữ, khuyến khích tự u đương tự nhân, địi quyền độc lập nghề nghiệp kinh tế cho nữ giới Bài viết bước đầu tìm hiêu phản biện cùa phong trào Văn hóa quan niệm “nam tơn nữ ti", “nam chủ nữ tịng” cùa Nho gia Trung Quốc truyền thống đề xướng cùa phong trào việc công nhận “nhân cách độc lập ” phụ nữ Trung Quốc Từ khóa: Nho gia, phong trào Văn hóa mới, phụ nữ, nhàn cách độc lập Mở đầu Trong xã hội Trung Quốc truyền thống, quy phạm luân lý, đạo đức xây dựng sở quan niệm “nam tôn nữ ti”, “nam chủ nữ tòng” hệ tư tưởng Nho gia đề xướng trói buộc người phụ nữ vịng vây quyền lực chế độ tơng pháp bao gồm phu quyền, phụ quyền, tộc quyền, thần quyền nhà nước phong kiến Những áp diễn thời gian dài nhiều phương diện tư tưởng, văn hóa, xã hội triệt tiêu phần lớn quyền lợi, địa vị lực xã hội nữ giới Trung Quốc (Trần Trúc Ly, 2018, tr.37- 42) Điềụ không ảnh hưởng đến thân phụ nữ Trung Quốc mà làm suy giảm nguồn lực quốc gia, ngăn cản Trung Quốc tiến lên đường theo đuổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội tiến - văn minh * trucly0402@gmail.com Nghiên cứu Ân Độ Châu Á số - 2022, tr.41-48 41 Trần Trúc Ly Quan điêm cùa phong trào Văn hóa Trong suốt thời cận đại, với nỗ lực dân chủ hóa đại hóa, hướng đến xây dựng đất nước dân chủ, tự cường, vấn đề giải phóng phụ nữ liên tục trí thức Trung Quốc đưa thảo luận Phong trào Văn hóa GWZR.bV.Zl1, 1915 - 1923) vận động cách tân văn hóa, tư tưởng phận trí thức cấp tiến phát động Trung Quốc năm đầu thời kỳ Dân Quốc Các nhân sĩ trí thức tiên phong phong trào Văn hóa gồm Thái Nguyên Bồi (I^TLỈn, 1868 - 1940), Trần Độc Tú (KRWth 1879 - 1942), Hồ Thích (ẾHiễ, 1891 - 1962), Lỗ Tấn 1881 - 1936), Chu Tác Nhân (JURA, 1885 - 1967), Lý Đại Chiêu (RAÍO, 1889 - 1927) Trong thời gian diễn phong trào, nhân sĩ Văn hóa hầu hết đảm nhiệm vai trò quản lý giảng dạy Đại học Bắc Kinh Phong trào Văn hóa xây dựng sở tiếp thu tư tường đề cao dân chủ, khoa học phương Tây, phê phán yếu tố bảo thủ văn hóa - tư tưởng truyền thống Trung Quốc Đe hướng tới mục tiêu xây dựng cộng hòa vững mạnh, giúp Trung Quốc tự cường, xóa bỏ phụ thuộc vào đế quốc phương Tây, trí thức tiên phong phong trào Văn hóa tổ chức phát hành hai tạp chí Tán niên- (WR), Tán trào1 23 (ỂOỌ làm quan ngơn luận thức Trên sở đó, phong trào Văn hóa khởi xướng loạt thảo luận hai tạp chí nhiều báo tạp chí Phong trào Văn hóa diễn khoảng năm 1915 - 1923, sau thường giới nghiên cứu Trung Quốc phân chia thành hai giai đoạn, lấy mốc phân chia kiện Ngũ Tứ ngày 04/05/1919 Trong giai đoạn đầu, phong trào hướng tới mục tiêu kiến tạo sở hạ tâng (lực lượng sản xt, hình thái ý thức xã hội: tơn giáo, đạo đức, hệ tư tưởng, ý thức quốc dân ) phù họp với phát triền thê chê cộng hòa, hựớng đến xây dựng xã hội coi trọng khoa học, dân chủ, văn minh, mong muốn xuất phát từ sở hạ tầng đề tác động gián tiếp đến kiến trúc thượng tầng Bên cạnh đó, phong trào mong muốn tác động trực tiếp vào kiến trúc thượng tầng với hoạt động phản biện sách Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, tác động vào việc xây dựng luật pháp, sách, từ mở mơi trường phát triên cho sở hạ tàng Sau thành công Cách mạng Tháng Mười Nga, ảnh hường cùa Chủ nghĩa Xã hội ngày trở nên mạnh mẽ Trung Quốc, tư tưởng phận lãnh tụ phong trào Văn hóa mới, tiêu biểu Lý Đại Chiêu, Trần Độc Tú dân chuyên theo khuynh hướng Xã hội chù nghĩa Sự kiện Ngũ Tứ ngày 04/05/1919 coi dâu môc cho biến chuyển phong trào sang khuynh hướng Xã hội chủ nghĩa Đen khoảng năm 1922 - 1923, phân hóa đội ngũ lãnh tụ phong trào trở nên ngày rõ rệt bên nhóm Hơ Thích tiêp tục theo đuổi chủ nghĩa tự do, dân chủ kiểu cũ bên nhóm Trần Độc Tú, Lý Đại Chiêu theo khuynh hướng dân chủ kiều mới, từ phong trào dần tan rã Trong giai đoạn cuối phong trào Văn hóa mới, nhóm nhân sĩ theo khuynh hướng dân chủ kiểu đội ngũ lãnh tụ phong trào Trần Độc Tú, Lý Đại Chiêu, Lồ Tấn tích cực thực hoạt động truyên bá tư tưởng Xã hội chủ nghĩa vào Trung Qc, góp phân thúc đời Đảng Cộng Sản Trung Quốc vào tháng 7/1921 Các hoạt động coi nên móng phong trào cách mạng Dân chủ kiểu lãnh đạo bời Đảng Cộng Sản Trung Qc sau Tạp chí Tán Thanh niên (í/f WR) phát hành với tên gọi ban đầu Tạp chi Thanh niên (WRRR), tên tiếng Pháp “La Jeunesse”, coi quan ngôn luận phong trào Văn hóa Tạp chi Thanh niên đời ngày 15/09/1915 Thượng Hải, Trần Độc Tú sáng lập, Quần ích thư xã OlGStWi) phát hành Năm 1916, Trần Độc Tú chuyển giảng dạy Đại học Bắc Kinh, tòa soạn tờ báo dời Bắc Kinh Bắt đầu từ quyến 2, phát hành ngày 01/09/1916, tờ báo đôi tên thành Tán niên Với chủ trương tuyên truyền tư tưởng dân chủ khoa học, Tán niên mở vận động cách tân văn hóa, tư tưởng sau gọi phong trào Văn hóa mới, có ânh hường sâu rộng phận niên, sinh viên, trí thức khu vực thành thị Trung Quốc suốt nửa đầu kỳ XX Tạp chí Tân trào (íííậ!) có tên tiếng Anh “The Renaissance”, số ngày 01/01/1919 nhóm “Tân trào xã” thuộc hội sinh viên Đại học Bắc Kinh biên soạn, Nxb Đại học Bắc Kinh phát hành Tạp chí Tân trào xuất quyển, 12 kỳ, quyển kỳ, xuất bân kỳ đình vào tháng 03/1922 Cùng với tạp chí Tân niên Trần Độc Tú chù biên, tạp chí Tán trào coi quan ngôn luận phong trào Văn hóa Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.41-48 42 Trần Trúc Ly Quan điềm cùa phong trào Văn hóa Clip tiến khác Trung Quốc thời nhu Thần báo (HÍỊỈ), Thân báo (ặỷlỉ), Trung Quốc trẻ (B'^r-'p BI), Tạp chí Phụ nữ (BlkăBB), Nhật san Đại học Bắc Kinh H TU), Bình luận tuần (ẵMlìBiẾ), Biình luận hàng tuần (TiJnlWvti), Dân Quốc nhật báo (KB H ỷlỉ) Nội dung thảo luận phong trào Văn h ía chủ yếu bao gồm: tuyên truyền tư tưởng dân chủ, khoa học, khuyến khích niên tiếp cận với tii thức, kêu gọi thay đổi quan niệm luân lý Nho gia lễ giáo phong kiến, yêu cầu cải cách chế độ nhân gia đình, giải phóng người cá nhân, thực bình đẳng nam nữ Tất nội dung đầu hướng đến mục đích cuối thực hành dân chủ, xóa bỏ chuyên chế, kiến tạo cộng hòa dân chù, văn minh Trong bối cảnh đó, phong trào Văn hóa xác định giải phóng phụ nữ mục tiêu quan trọng nhằm nâng cao dân trí, cải tạo lực công dân Một loạt nội dung liên quan đến vấn đề giải phóng phụ nữ nhân sĩ Văn hóa đưa vào nội dung thảo luận (Trần Trúc Ly, 2017, ti.55-65) Hệ tư tưởng Nho gia có ảnh hưởng lâu dài sâu sắc lịch sử văn hóa, tư tưởng nước ta Những [Lian niệm Nho gia phụ nữ bám rễ văn hóa truyền thống, có chi phối sức q ảih hưởng sâu rộng nhiều phưong diện đời sống, xã hội người Việt Việc tìm hiểu đánh giá, pnàn biện nhân sĩ Trung Quốc hệ tư tưởng Nho gia nói chung quan niệm Nho gia pI 11 ụ nữ nói riêng bối cảnh giao lưu văn hóa Trung Quốc - phương Tây đầu kỷ XX cung cấp cho c lúng ta tư liệu tham khảo quan trọng để đánh giá, nhìn nhận lại vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam giai đoạn cận - đại Nhận thức điều đó, viết này, chúng tơi tiến hành tổng thuật c íc viết liên quan nhân sĩ Văn hóa nhằm bước đầu làm rõ phản biện phong trào đtối với quan niệm “nam tôn nữ ti”, “nam chủ nữ tòng” Nho gia Trung Quốc truyền thống chủ trương phong trào việc đề xướng quan niệm “nhân cách độc lập” phụ nữ Trung Quốc Chúng cho sở ban đầu cho việc nghiên cứu so sánh quan điểm phụ nữ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn cuối phong kiến đầu cận đại, có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam đại Phạm vi tư liệu viết bao gồm 11 báo có nội dung liên quan phát hành Trung Quốc thời gian diễn phong trào Văn hóa mới, có 07 blài đăng Tạp chí Tân niên, 02 đăng Tạp chi Tán trào 02 viết đăng tạp chí khác in lại Tuyển tập viết vấn đề phụ nữ thời Ngũ Tứ, Nxb Phụ nữ Trung Quốc, Eắc Kinh (1990) Những phản biện phong trào Văn hóa đối vói quan niệm “nam tơn nữ ti”, “nam chủ nữ tịng” Nho gia Trung Quốc truyền thống Ngay từ buổi đầu gây dựng phong trào, số báo Tạp chí niên, phong trào /ăn hóa không ngần ngại đưa phê phán trực diện hệ thống luân lý, đạo đức Nho g;ia, cho rào cản việc xây dựng mối quan hệ bình đẳng cơng dân xã hội, cản trở Tirung Quốc tiến lên đường xây dựng nhà nước dân chủ, phù họp với xu phát triển giới đại Trong “Nói với niên” đăng số Tạp chí Thanh niên ngày 15/09/1915, T rần Độc Tú đề cập đến vấn đề giải phóng phụ nữ nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng hệ niên “tự chủ khơng phải nơ lệ” Ơng chủ trương thơng qua phong trào phụ nlữ tham để trả lại quyền bình đẳng nam nữ cho niên Trung Quốc (Trần Độc Tú, 1915, tr.2) Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.41-48 43 Trần Trúc Ly Quan điểm phong trào Văn hóa Tháng 01/1916, Trần Độc Tú tiếp tục đăng viết thức tỉnh niên Trung Quốc Tạp chi Thanh niên với tiêu đề “Năm 1916'' Trong viết này, ông kêu gọi khôi phục lại thân phận, địa vị độc lập quyền tự chủ cho niên Trung Quốc, nữ giới phận khơng thể bỏ qua Ơng phê phán “tam cương’’ quy ước k tam cương đẩy người vợ vào vị trí hồn tồn phụ thuộc người chồng, khơng có nhân cách độc lập, tự chủ Ông rõ người nên có tư tưởng độc lập, có vậy, cá nhân tự phát triển nghiệp mình, “con khơng thiết phải giống cha, vợ khơng thiết phải giống chồng”, Từ đó, ơng kêu gọi niên Trung Quốc nói chung phụ nữ Trung Quốc nói riêng tự nhận thức quyền tự chủ mình, khơng tự đặt vào vị trí phụ thuộc, phục tùng Bài viết có đoạn: “Tự hào nam nữ niên năm 1916, người phải phấn đấu để khỏi vị trí phụ thuộc này, để khơi phục nhân cách độc lập mình” (Trần Độc Tú, 1916a, tr 1-6) Cuối năm 1916 đầu năm 1917, Trần Độc Tú liên tiếp đăng ba “Hiến pháp Khổng giáo”, “Đạo Khổng tử đời sống đại” “Lại bàn vấn đề Khổng giáo” ưên Tân niên4, lần lật lại thảo luận phê bình hệ tư tưởng Nho gia tờ tạp chí Trong viết nói ttên, Trần Độc Tú liệt phản đối chế độ tông pháp Khống giáo Ơng cho chế độ tơng pháp xây dựng sở phân biệt đẳng cấp quý - tiện, tôn - ti người ưên kẻ dưới, chồng vợ, nam nữ, hình thức thủ tiêu quyền tự cá nhân, hạn chế việc phát huy lực công dân, không phù hợp với mô hình quản lý nhà nước đại Ơng nhấn mạnh:“Nho gia Trung Quốc lập giáo dựa cương thường [khiến] người làm con, kẻ làm vợ nhân cách độc lập mình” (Trần Độc Tú, 1916b, tr.2) Ngày 01/06/1917, Ngơ Tăng Lan có “Bàn nữ quyền” đăng hên Tân niên số 3, phê phán hệ thống luân lý xây dựng sở phân biệt đẳng cấp Nho gia: “Trời cao quý, đất ti tiện, phò trợ dương, áp chế âm, phân biệt giai cấp - dưới, sang - hèn, thuyết hoang đường tam tòng, thất xuất, bất kính lớn chù nghĩa nhân đạo, cần quét sạch” Bài viết kêu gọi: “Thời đại lập hiến, phụ nữ phải bình quyền, phải có ý thức bình quyền Chính quyền tự do, bình đẳng mà pháp luật qui định quốc dân” (Ngô Tăng Lan5, 1917, tr.3) Ngày 15/08/1918, “Quan điếm tiết liệt” đăng Tản niên số 2, quyến 5, Lỗ Tấn phê phán hệ thống quan niệm truyền thống xây dựng sở phân biệt tôn - ti, âm - dương, nội - ngoại thần thánh hóa nam giới, hạ thấp phụ nừ, xây dựng xã hội xoay quanh quan diêm nam giới Ông cho điều đến thời đại bị ánh sáng khoa học giải thiêng: “Bởi nam giới có chút khác biệt, xã hội có ý kiến họ xứng đáng Một mặt dựa vào quan niệm cổ điển âm dương nội ngoại để thể khả trước nữ giới Nhưng đến thời đại, mắt nhân loại khơng thể khơng nhìn ánh sáng, hiểu thuyết âm dương nội ngoại hoang đường cực, không chứng minh lý lẽ dương tôn quý âm, ngoại cao thượng nội Huống hồ quốc gia xã hội riêng nam giới xây dựng nên Vi cịn cách tin vào chân lý, nói loạt bình đẳng” (Đường Sĩ6, 1918, tr.96) Tháng 10/1919, Lý Đạt có viết chi tiết vấn đề giải phóng phụ nữ lấy tiêu đề “Bàn giải phóng phụ nữ” đăng tạp chí Giải phóng cài tạo Trong viết này, ông chi áp mà Tên gọi Tạp chí Thanh niên Nhiều học giả Trung Quốc cho Ngô Ngu (Hđt, 1872 - 1949) viết đăng tên vợ Ngô Tăng Lan Đường Sĩ bút danh khác Lồ Tấn Nghiên cứu Ẩn Độ Châu Á số - 2022, tr.41-48 44 Trần Trúc Ly Quan điếm phong trào Văn hóa phụ nữ phải chịu quyền uy chế độ nam quyền: “Dường giới giới người nam độc chiếm giới chung nam nữ Nỗi đau đớn thê thảm địa vị nữ giới thật khó dùng ngôn ngữ để diễn đạt! Không chi Trung Quốc mà nước Âu Mỹ trước Cling Chi Trung Quốc đất nước cùa lễ nghi nên thủ đoạn quản lý phụ nữ nam giới ghê giým hon chút mà Tất thứ chi phối xà hội kinh tế, trị, pháp luật, tập quán, phong tục, đạo đức lấy nam giới làm trung tâm Nhân cách người phụ nữ bị đẩy xuống đáy vực SIÌU ngàn trượng rồi! Cho nên tiến hóa nhân loại trờ nên trì trệ, niềm hạnh phúc nhân sinh bị giảm thiểu! Giá trị thực cùa xã hội đi! Tệ xấu truyền nghìn năm, giới kỉhơng có việc vơ nhân đạo hon việc nam giới áp phụ nữ” (Ban nghiên cứu lịch sử phong trào phụ nữ - Hội liên họp phụ nữ toàn quốc Trung Hoa, 1990, tr.35) Tháng 01/1921, “Vấn đề phụ nữ Chù nghĩa Xã hội” đăng Quần báo Quang Đông, Trần Độc Tú luân lý tam tòng ưiệt tiêu thân phận độc lập vật hóa phụ nữ sao, ông viết:“niềm tin luân lý phụ nữ Trung Quốc tam tòng tứ đức, gọi tam tịng lúc nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, già theo trai Vì lúc nhà theo cha nên hoạt động phụ nữ chịu can thiệp bố, mà người làm cha can thiệp [vào sống] gái, gần coi gái bình đặt bàn kê góc nhà, khơng có chút giá trị Kẻ làm cha có the đem gái bán cho người ta, tặng cho người ta Phụ nữ nhà theo cha nói hồn tồn khơng có nhân cách Còn đến việc lấy chồng phải theo chồng, nam giới bảo phụ nừ làm gì, phụ nữ khơng chống lại, chống lại, xã hội không chấp nhận Người làm chồng khơng lệnh cho phụ nữ, hon bán đi, cho tặng” (Ban nghiên cứu lịch sử phong trào phụ nữ - Hội liên hợp phụ nữ toàn quốc Trung Hoa, 1990, tr.81) Thông qua viết phản biện quan niệm phụ nữ Nho gia Trung Quốc, trí thức Văn hóa quan niệm “nam tôn nữ ti”, “nam chủ nữ tịng” chế độ tơng pháp Nho gia triệt tiêu thân phận nhân cách độc lập phụ nữ, vật hóa người phụ nữ, biến họ thành loại đồ vật, tài sản sở hữu nam giới Những đề xướng phong trào Văn hóa việc xây dựng quan niệm “nhân cách độc lập” phụ nữ Trung Quốc Trên sờ phê phán quan niệm “nam tôn nữ ti”, “nam chủ nữ tịng” cùa Nho gia, trí thức phong trào Văn hóa đề xướng tư tường nam nữ bình đẳng Họ khuyến khích niên nam nữ nói chung nữ giới nói riêng thức tỉnh để nhận rõ quyền bình đẳng nhân cách độc lập Theo họ, tiền đề để đất nước Trung Quốc có sở chuyển từ nhà nước phong kiến quản lý bàng chế độ tơng pháp sang mơ hình nhà nước dân chù lập hiến, đề cao dân chủ - khoa học, quản lý hiến pháp pháp luật Nhằm xóa bỏ áp bức, bất bình đẳng nữ giới ưong xã hội, trí thức Văn hóa đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng quan niệm “nhân cách độc lập” phụ nữ Tháng 09/1918, viết “Phụ nữ nước Mỹ”7 đăng Tản niên số 3, 5, Hồ Thích nhấn mạnh: “Bất kể người nam hay người nữ “nhân loại”, phải cố gắng làm người tự Đây nội dung diễn thuyết Hồ Thích trường Cao đẳng Sư phạm nữ Bắc Kinh, sau đăng lại Tạp chi Tân niên, số 3, Quyên ngày 15/09/1918 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.41-48 45 Trân Trúc Ly Quan điêm phong trào Văn hóa do, độc lập” (Hồ Thích, 1918, tr.213) Theo ông, điều kiện tiên để phụ nữ trở thành cá thể hồn thiện, tồn độc lập xã hội Ơng khẳng định quan điếm hoàn toàn trái ngược với quan niệm “nam tử trị ngoại, nữ tử trị nội”8, “phụ nữ kè tòng thuộc” lưu truyền hàng ngàn năm xã hội Trung Quốc truyền thống Ngày 01/02/1919, viết “Vấn đề nhân cách phụ nữ” đăng Tân trào số 2, 1, Diệp Thiệu Quân khẳng định: “Phụ nữ phải có nhân cách, họ phần từ, “con người” xã hội” (Diệp Thiệu Quân, 1919, tr.253) Ngày 01/10/1919, viết có tiêu đề “Giải phóng phụ nữ” đăng tạp chi Tán trào số 1, quyên 2, La Gia Luân kêu gọi: “đưa phụ nữ từ địa vị “vật phụ thuộc” lên địa vị “con người”, khiến họ làm người, khiến họ làm người cùa bàn thân họ” (La Gia Luân, 1919, tr 1) Cũng “Vấn đề phụ nữ Chủ nghĩa Xã hội” đăng Quần báo Quãng Đông tháng 1/1921, Trần Độc Tú chủ trưomg ủng hộ quyền độc lập kinh tế phụ nữ Ông cho độc lập kinh tế, phụ nữ thực tự lập: “Phụ nừ xã hội Trung Quốc, tòng phụ hay tịng phu, khơng có nhân cách độc lập Dựa vào nuôi dường bố cố nhiên khơng có nhân cách độc lập, dựa vào ni dưỡng chồng khơng có nhân cách độc lập, việc người phụ nữ nhân cách độc lập hoàn toàn vấn đề kinh tế Neu phụ nữ độc lập kinh tế, tất chịu áp từ bố hay từ chồng” (Ban Nghiên cứu lịch sử phong trào phụ nữ - Hội Liên hợp phụ nữ toàn quốc Trung Hoa, 1990, tr.81) Cùng với kêu gọi thay đôi quan niệm xã hội thân phận phụ nữ, phong trào Văn hóa đặc biệt quan tâm đến việc kêu gọi người phụ nữ Trung Quốc tự thức tỉnh để tạo dựng nhân cách độc lập thân Các nhân sĩ Văn hóa khẳng định điều kiện tiên để xây dựng hệ cơng dân có đù tri thức lực đóng góp xã hội Cũng viết “Phụ nữ nước Mỹ”, Hồ Thích kể lại kinh nghiệm cúa quan sát đời sống phụ nữ Mỳ, nhấn mạnh ngồi việc có học vấn, tri thức, quan trọng hcm, phụ nữ nên xây dựng cho tinh thần “tự lập”, nhân sinh quan “vượt lên quan niệm vợ đảm mẹ hiền” Hồ Thích chi rõ nhân sinh quan “vượt lên quan niệm vợ đảm mẹ hiền” cùa phận phụ nữ Mỹ khác với nhân sinh quan phụ nữ Trung Quốc truyền thống: “Dường người phụ nữ cho ràng: làm người vợ đảm mẹ hiền có khơng tốt? Nhưng tơi đường đường người, có nhiều nghĩa vụ phải gánh vác, có nhiều nghiệp phấn đấu Tại định phải làm mẹ hiền vợ đảm người ta coi làm hết thiên chức mình, coi làm nghiệp mình?” (Hồ Thích, 1918, tr.213) Hồ Thích gọi tinh thần “tự lập” Ông nhận định tinh thần “tự lập” giúp phụ nữ Trung Quốc xóa bó thân phận phụ thuộc, trờ thành cá thể độc lập xã hội Đồng thời, họ cịn phát huy hết lực mình, trở thành cơng dân có ích cho phát triển xã hội: “Ý nghĩa “tự lập” phải phát triến cá tính tài thân, khơng cần dựa dầm vào người khác, tự có thề sống độc lập, tự minh cống hiến cho xã hội” (Hồ Thích, 1918, tr.213) Từ ông kêu gọi: “Các chị em phụ nữ Trung Quốc đem tinh thần “tự lập" bổ trợ cho tính chất ỷ lại mình, đem “nhân sinh quan vượt lên quan niệm vợ đảm mẹ hiền” bổ trợ cho quan Y nói “đàn ơng lo việc bên ngoài, phụ nữ lo việc nhà' Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.41-48 46 Trần Trúc Ly Quan điểm cùa phong trào Văn hóa niệm “vợ đảm mẹ hiền”, định khiến cho nữ giới Trung Quốc có luồng “sinh khí mới”, đinh khiến Trung Quốc có hệ phụ nữ tự lập” (Hồ Thích, 1918, tr.224) Trong viết “Vấn đề nhân cách phụ nữ”, Diệp Thiệu Quân kêu gọi người phụ nữ Trung Quốc tự thức tinh nhàn cách thân phận độc lập cùa mình: “Bản thân phụ nữ nên biết “con người”, phải phát triển hết lực mình, phải làm việc mà “con người” n)ên làm” (Diệp Thiệu Quân, 1919, tr.253) Kết luận Từ phân tích viết, thấy, sở để nhân sĩ Văn hóa phản đối hệ thống lluân lý Nho gia chỗ, theo họ, hệ thống luân lý tồn “khiếm khuyết không phù hợp với sống đại” (Trần Độc Tú, 1916b, tr.7) Cụ thể, quan niệm tôn - ti, phân biệt đẳng cấp mân lý Nho gia hạn chế phát triển nhân cách độc lập, quyền tự khả phát huy đóng góp xã hội niên Trung Quốc nói chung nữ giới Trung Quốc nói riêng Những đề xuất liệt phong trào Văn hóa việc xây dựng nhân cách thân phận độc lập phụ nữ cho thấy nội hàm cốt lõi tư tưởng giải phóng phụ nữ cùa phong trào Văn hóa tư tướng giải phóng “con người cá nhân”, nội dung quan trọng triết học tự phương Tây Quan điềm phụ nữ cùa phong trào chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp từ sóng thứ chủ nghĩa nữ quyền từ Âu Mỹ, Nga Nhật Bản Do đó, khác với hầu hết phong trào cài lương xã hội Trung Quốc trước đó, phong trào Văn hóa xây dựng tư tưởng giải phóng phụ nữ sở tự do, bình đẳng, dân chủ khoa học, khơng kiêng dè đối diện với quan niệm thói tục truyền thống có gốc rễ hàng nghìn năm, kiên đòi quyền độc lập nhân cách, quyền tự thân phận quyền bình đẳng phương diện đời sống cho phụ nữ Điều khiến nội dung tư tưởng giải phóng phụ nữ phong trào Văn hóa bước đầu mang nội hàm cùa phong trào nữ quyền quốc tế, không cịn bị câu thúc đặc điểm văn hóa, tư tường Trung Quốc truyền thống phong trào cài lương xã hội trước Tài liệu tham khảo Ban nghiên cứu lịch sử phong trào phụ nữ - Hội liên họp phụ nữ toàn quốc Trung Hoa (1990) Tuyển tập viết vấn đề phụ nữ thời Ngũ Tứ Nxb Phụ nữ Trung Quốc, Bắc Kinh, tr.35, 81 1990) Diệp Thiệu Quân (1919) vấn đề nhân cách phụ nữ Tạp chí Tán trào, số 2, Quyển 1, tr.252-259 ,

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w