1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích quy trình nhập khẩu trang thiết bị y tế của công ty tnhh thúy anh

70 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Khóa luận này là công trình nghiên cứu thực sự của cá

nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Trịnh Tùng

Các số liệu, nhận xét và kết luận được trình bày trong khóa luận này hoàn toàn là trong thực và không có sự sao chép từ các tài liệu sẵn có

Tôi xin chịu trách nhiệm về bài khóa luận của minh

Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2019

Trang 2

LOI CAM ON

Sau qua trinh 4 nam hoc tap va ren luyén tai Hoc vién Chinh sach va Phat trién,

khoa Kinh tế quốc tế và 2 tháng làm khóa luận nghiên cứu về đề tài “Quy trình nhập khẩu trang thiết bị y tế trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thúy Anh”, tôi biết, những thành quả mà tôi đạt được ngày hôm nay không chỉ bởi sự cỗ găng trau đôi kiến thức của bản thân khi ngôi trên ghế nhà trường và trong thực tế mà còn bởi sự giúp đỡ nhiệt tình của tất cả những người thây, người cô, người bạn xung quanh mình Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm khóa luận đến nay, tôi đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ rất nhiêu từ thầy cô và bạn bè

Với tâm lòng biết hơn vô cùng sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô khoa Kinh tế quốc tế nói riêng và tất cả các thây cô Học viện Chính sách và Phát triển nói chung đã luôn sẵn sàng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình

nghiên cứu và hoàn thành khóa luận của mình Đặc biệt, tôi xin cảm ơn TS Trịnh

Tùng là người trực tiếp tận tâm hướng dẫn tôi qua từng buổi học, buổi trao đôi, thảo luận về đề tài nghiên cứu cũng như nội dung của khóa Nhờ có những lời hướng dan,

dạy bảo đó, tôi mới có thê hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp của mình Một lần nữa,

tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thay

Cảm ơn công ty TNHH Thúy Anh đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập thông tin, đữ liệu cần thiết phục vụ cho khóa luận Đồng thời cảm ơn tất cả các anh chị phòng ban trong công ty luôn sẵn sàng hỗ trợ tôi khi tôi gặp vấn đề trong phân tích dữ liệu, thông tin của công ty

Do khóa luận được thực hiện trong 2 tháng và vốn kiến thức của bản thân còn

hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thây cô để bài nghiên cứu của mình được hồn thiện hơn

Tơi xin chân thành cảm ơn

Sinh viên

Trịnh Thị Thu Trang

Trang 3

MỤC LỤC 0909900900077 77 I 09)0909.1090)00757 H 71/0 00 1 II DANH MỤC BẢNG BIÊU SỬ DỤNG 5-5-5 5 << <<: VI DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIẾT TẮT VIII 0900/9670 000 1

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG KINH DOANH

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRANG THIẾT BỊ Y TẺ - 4

1.1 Lý luận chung về kinh doanh nhập khẩu . -scs<csese<c<ese«s«e 4

1.1.1.Khái niệm về kinh dÌOAHÏi 5-< cs ssskeeksEseeeesrseeersereeersrserersree 4

1.1.2 Khái niệm về kinh doanh nhập khiẩu 5-<-s<s<seseseeeeeeseses 4 1.1.3 Các hình thức nhập khiẨM .c-ccccceessesrrretstsrersrsrersrrrerersrersree 5 1.1.3.1 Nhập khẩu tự dOAHh ST TS E1 HE tk) 5 1.1.3.2 Nhập khẩu 1y tHÁC S5 2S E212 122 tt) 5 1.1.3.3 Nhập khẩu liên doanh 5-5 c1 212122 2T tr) 6 1.1.3.4 Nhập khẩu hàng đôi hàng 5+ SH) 6 j7 nã nnốốốe 7

1.2 Lý luận chung về hàng hóa trang thiết bị y tẾ << s<cscsescsesesese 7 1.2.1 Khái niệm vé trang thiết Đị ÿ tỂ co ce ke kh HH 61 eerxesre 7

1.2.2 Khái niệm vệ kinh doanh trang thiết Đị ÿ tẾ c-csccescsseseeeseeseses 9 1.2.3 Điêu kiện, phạm vi hành nghệ kinh doanh trang thiết bị y tễ 9

1.2.4 Quy trình nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp tại Việt Nam Il 1.2.5 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trang thiết bị p tế 12 1.3 Tình hình thị trường nhập khẩu trang thiết bị y tế tại Việt Nam hiện

TỔ V 220G 0 006000, 0 0 04 9090.04.0090 04.0900 04.09 0 04.90906004 090600 04.90900004 9090606 04.9090 06004.90908 12 1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu trang

thiết bị y tê của doanh nghiệp thương mại s< s55 555555 5555556566 5669668 15 1.3.1 Nhân tổ về chính sách, luật pháp trong nước và quốc t Is 1.3.2 Sự thay đổi của thị trường trong nước và HHỚc ngoài 16

Trang 4

1.3.3 Chính sách quản lý vĩ mô và quan hệ hình tẾ quốc tẾ của nhà nwéc 16

1.3.4 Các nhân tỔ khiắC ee-cesceecre test 16 1.3.4.1 CO SO MGANGNG coeccccccccccccccccesescsessvsesesvsssesssssessuteetessevscsvetsesesssestaees 16 1.3.4.2 Hoạt động xuấi khẩu của gHỐC giA Sen tre 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TRANG THIẾT BỊ Y TẺ CỦA CÔNG TY TNHH THÚY ANH 18

2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Thúy Anh 5-5-5 5-5 5s =sescssssseses 18 2.1.1 Lịch sử hình thành và phút trÌỄN c5 cscekeesseseeteessesssrseseeesee 18 2.1.2 MỤC ẨÍÊH ẶG G50 000 9 9 TT 6.906 0094.0100000004994.904 096680080996 18 2.1.3 Cơ cấM tổ CÌHIỨC e« sen 19 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ pHẬH S9 9999956 20 2.1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng thành VIÊH cuc ca 20 2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của Chu tich Hoi đồng thành viên kiêm T ông F178: PP aaá 20 2.1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của Phó giám đốc kỹ thuật - 2]

2.1.4.4 Chức năng của Phó giám đốc kinh doanh ccccccccccesee: 21 2.1.4.5 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Kỹ thuậi cĂằằĂĂ+SS2 22 2.146 Chức năng nhiệm vụ của phòng Kinh doaqHnh 23

2.1.4.7 Chức năng, nhiệm vụ của phòng KẾ IOđH - -ccccccccccesee 25 2.1.4.8 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tô chức hành chính 26

2.1.4.9 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Xuất — nhập khẩm 27

2.2 Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Thúy Anh - 28

2.2.1 Các chỉ tiêu kinh doanh của công ty TNHH Thúy Anh 28

2.2.2 Các sản phẩm chủ yếu của công ty TNHH Thúy Anh 31

2.2.3 Hình thức nhập khiẪu -. -ss sec keeteeEsresEseerrereereeererree 32 2.2.4 Thị trường của công ty TNHH Thúy HÌL <5 << <2 33 2.2.5 Thị trường bán hàng nhập khẩu -cecceeeeesesrersrsrerersseserees 35 2.3 Phân tích quy trình nhập khẩu trang thiết bị y tế của công ty TNHH Thúy ẢnH - << << << 5S S0 S900056016 0000889 8880040006006000688808040000010068600800 37 2.3.1 Đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh nhập khẩu 37

2.3.2 Xin giấy phép nhập khiẨM set se EEkekseEkesssrsereessee 39 PI N, T 8ann6ee<e6 39

Trang 5

2.3.2.2 Xin giấy phép nhập khiẩM - ST HH HH HH tưng 41

2.3.2.3 Đăng kí lưu hành thiết bị y lẾ à SH nu 42

2.3.2.4 Xin gia hạn, cấp lại số lưu hànhh à ccc ch nu 43 2.3.3 Xác nhận thanh fOÚH cọ 090000996 45 2.3.4 THÊ ẨÀH Q0 HH TH TH SH Họ 0 4 E4 45

2.3.5 Mua bảo hiểm hàng HÓA c5 5s << se esEEesEseseerseeereereeeeerree 46

2.3.0 Làm [HHÚ [HC HII HẠNH Q.9 46 2.3.7 Kiểm tra hàng hÓi co cce che ttetetsietetrersersrsrsrsrsrsrsrrrererrsrererees 47 2.3.8 Gidi quyEt tranh CHAP sescscererserersrsrevsversssssessnssesassessessessessessensesseseetees 47 2.4 Đánh giá quy trình nhập khẩu trang thiết bị y tế của công ty TNHH

Thúy ẢnH -o- << << 5S 0040600000008 888004000606000868880804000460100608680600 47 2.4.1 Những thành quả công ty TNHH Thúy Anh đã đạt được trong hoạt động nhập khẩu trang thiẾt bị ÿ ẨẾ ccăce can ng grsrsee 48 2.4.2 Những điểm còn hạn chế trong hoạt động nhập khẩu trang thiết bị y tế của công ty TNHHH Thúy ẢHÌ, -c-5 ca se Sa SE EsEsEeEseEtestsrsessessee 49

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU

TRANG THIẾT BỊ Y TẺ CỦA CÔNG TY TNHH THÚY ANH 50

3.1 Phương hướng, mục tiêu nhập khẩu trang thiết bị y tế của công ty

TNHH Thúy Anh trong thời gian tới ả << << << << 0 0666668488356 50

3.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu trang thiết bị y tế của công

ty TNHH Thúy Ánh -os- (990000 0S40.040060060008888880040004006 00 08 08 31 3.2.1 VỀ cơ cấu tÔ GhỨC CONG ẤV e-c-sccSSSScsSekSeketESEEsEekekEsreereereeeeerree 51 3.2.2 Về việc lựa chọn đổi tác nhập khiẩM <-5cs << ceeseseseeeseesese 33

3.2.3 Về giai đoạn đàm phán, ký kẾL -eeceseseseserssetsrsrersrsrersrreseserees 53

3.2.4 Về hình thức thanh toán và hoạt động tài chẲnhh c<cse<ss<+ 34 3.2.5 VỀ việc thông quan và nhận hàng hóa cecececcceceeseeesesesesesees 35

3.2.6 VỀ việc khiẾM Hqi - Góc kh E11 15151 1x111111151511k5e 56

3.2.7 Về các loại hàng hóa nhập khẩu -.-.cecceccesteseersrseetseseseserees 36

3.2.8 VỀ hình thức nhập khiẨM .c <cs=<ceskesEseeseseesrseeereereeeeereee 57

3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước đối với hoạt động nhập khẩu trang

thiét Diy te 57

3.3.1 VỀ chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩm - -.-csee- 37 3.3.2 Về việc hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiỆp ‹-<cccseeeeeseee 38

Trang 6

3.3.3 Về việc hỗ trợ huy động VỐN 5-< +5 <s =eskseseeeeeeerseereerereree 38 3.3.4 Về điêu kiện cơ sở hạ tẰNHg co cccce Sen * SE sekeeEessrseseeeree 39 3.3.5 VỀ việc kiểm soát biển động tỷ giả cececeeeerrsrersrsrererrseserees 39 3.3.6 Về chất lượng đội ngũ cán bộ nhÂn VỈÊN co cecscseesserseseessee 39

418 80.001 ÔÒỎ 60

TAI LIEU THAM KHHẢO - 5-5-5 =< se ss£s£seseseseseses 61

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIÊU SỬ DỤNG Tên sơ đồ, ; L4 Nội dung Trang bang, bieu

Sơ đề 2.1 | Cơ cấu tô chức của công ty TNHH Thúy Anh 19

vy Quy trình nhập khâu trang thiết bị y tế chung của công ty 37

Sơ đồ 2⁄2 Í TNHH Thúy Anh

, Một sô trang thiết bị y tế được nhập khâu vào Việt Nam hiện 13

Bang 1.1 nay

, Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Thúy Anh giai đoạn 28

Bảng2.Í | 5016 — 2018

Bang 2.2 | Ty suat chi phi trén doanh thu 29

„ Nhóm sản phẩm nhập khâu chủ yếu của công ty TNHH Thúy | 31 Bảng 2.3 Anh

Bảng 2.4 | Giá trị hàng nhập khâu uỷ thác 32

Bảng 2.5 | TrỊ giá nhập khẩu của từng hãng 34

Một số sản phẩm chính của doanh nghiệp thực hiện cho các 36

Trang 8

DANH MỤC CÁC KY HIỆU, CHU VIET TAT Ký hiệu, chữ việt tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Associatio of Southeast Asian Hiệp hội các quôc gia Đông ASEAN Nation Nam A Bộ Y tế - Thiết bị - Công BYT-TB-CT trình CES Certificate of Free Sale Giấy chứng nhận lưu hành tự do

CIF Cost, Insurance and Freight Tiên hang, Bao hiểm và Cước

CO Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ

hàng hóa

Chi phi quản lý kinh

CPQLKDIDTT doanh/Doanh thu thuần

CPTC/DTT Chi phi tai chinh/Doanh thu

thuân

CT Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính

DVT Don vi tinh

EU European Union Lién minh chau Au

FDA Food and Drug Cục quản lý thức phẩm và

Administration Dược phâm Hoa Ky

FOB Free on Board Giao lén tau

GVHB/DTT Gia von hang ban/Doanh thu

thuan

International Oreanization for | Tổ chức Tiêu chuân hóa quốc

ISO Standardization té

LC Letter of Creadit Thu tin dung

MRI Magnetic Resountance Cộng hưởng từ

Imaging

NĐ-CP Nohi định — Chính phủ

TCKT Tài chính kế toán

TCP/DTT Tổng chỉ phí/Doanh thu thuần

Therapeutic Goods Quản lý hàng hóa điều trị TGA Administration ¬

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TPHCM Thanh pho H6 Chi Minh

TT Telegraphic Transfer Chuyén tién băng điện

TTB-CTYT ae thiết bị - Công trinh y

TT-BYT Thông tư - Bộ y tế

Trang 10

LOI MO DAU

1 Tinh cap thiét

Theo thống kê của Bộ Y té, hién nay, hé thong y té Viét Nam da duoc phat triển và bao phủ rộng khắp các địa bàn xã, phường, thôn, bản trên cả nước với 645 bệnh viện/trung tâm y tế huyện và 685 phòng khám đa khoa khu vực, 100% đơn vị cấp xã có trạm y tế; 82,9% tô dân phô và 96,9% số thôn bản có nhân viên y tế Với số lượng lớn nơi cung cấp dịch vụ y tế như trên cùng với sự gia tăng về nhu cầu dịch vụ y tế cũng như chất lượng ngày càng cao của người dân, chất lượng thiết bị y tê của Việt Nam đang ngày càng được chú trọng

Bộ Y tế cũng đã chỉ ra, đến nay Việt Nam có 170 doanh nghiệp sản xuất trang thiết bị y tế với các sản pham chủ yếu là: Sản phâm sử dụng một lần (bông, băng gạc, khẩu trang, găng tay y tế, ); nội thất bệnh viện (giường, tủ bệnh nhân, bàn

kham ); thiét bi tiét trùng: dịch lọc thận; gel siêu âm; dung dịch vệ sinh mũi; gel bảo vệ vết thương, khí y té Tuy nhién, do diéu kién vé cong nghé ki thuat chuyén

môn chưa đủ đáp ứng tự sản xuất nên việc sản xuất các trang thiết bi y tế công nghệ cao còn ít, chưa đủ số lượng và chất lượng đề cung cấp cho nhu câu thiết yếu trong nước Nghiên cứu của EspIcom Business Intelligence (công ty con của hãng nghiên cứu thị trường hàng đâu thế giới Business Monitor - BMI) cho hay, giá trị thiết bị y

tế trone năm vừa qua của Việt Nam đạt khoảng §37 triệu USD và sẽ tăng lên mức I

tỷ USD vào năm 2018 Nghiên cứu cũng chỉ ra răng, 90% thiết bị y tế ở Việt Nam đều phải nhập khâu Trong đó, 30% tổng giá trị nhập khâu thiết bị y tế là các thiết bị chân đoán hình ảnh, bao gồm máy cộng hướng từ MRIL, máy chụp CT, thiết bị siêu âm và X-quang Các quốc gia chính cung cấp thiết bị y tế cho Việt Nam là Nhật

Ban, My, Singapore, Trung Quéc, Đức, chiếm khoảng 55% giá trị nhập khâu thiết

bị y tế của Việt Nam Với tiêm năng tăng trưởng hấp dẫn, ngành thiết bị y tế vẫn là

manh dat màu mỡ, thu hút nhiều công ty tham gia Băng chứng là tại Triển lãm quốc tế chuyên ngành y dược Việt Nam lần thứ 24 (Vietnam Medi-Pharm 2017) được tô chức từ ngày 10 - 13/5, có sự góp mặt của 410 tập đoàn, doanh nghiệp uy tín, đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thô với 500 gian hàng Đây là triển lãm chuyên ngành y được có quy mô lớn nhất trong lịch sử Điểm nhấn của Triên lãm là khu

chuyên dé Triển lãm về thiết bị hỗ trợ và kỹ thuật chăm sóc sức khỏe (REHAtex Vietnam 2017) với các ngành hàng: thiết bị hỗ trợ đi chuyền; thiết bị theo dõi sức

khỏe với các loại máy đo đa chức năng, hệ thống y tê thông minh; thiết bị hỗ trợ tại nhà Về khía cạnh sản xuất, Ipsos Business Consulting đánh giá, kế từ khi gia nhập Tô chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007, làn sóng các công ty thiết bị y tế đầu tư vào Việt Nam gia tăng đều đặn, điển hình như Terumo, Sonion và

Trang 11

United Healthcare đã chuyển nha máy tử các nước khác về Việt Nam dé tận dụng

nguôn nhân công giá rẻ và các chính sách hỗ trợ từ phía Chính phủ

Có thê thấy, thị trường kinh doanh trang thiết bị y tế là một thị trường tiềm

năng Tuy nhiên, thực trạng ngành sản xuất, kinh doanh xuất nhập khâu ở Việt Nam hiện nay đang gặp phải rất nhiều khó khăn cả trong quá trình sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng sản xuất lẫn hoạt động nhập khẩu các trang thiết bị y tế Đứng trước thực trạng này, đòi hỏi các công ty cần năng động, không ngừng đôi mới tìm mọi

biện pháp để tô chức sản xuất, tổ chức lao động một cách khoa học sao cho phù hợp

với tình hình và điều kiện môi trường doanh nghiệp nham dam bảo đời sống và thu nhập cho người lao động cũng như sự tôn tại và phát triển bền vững Việc tìm hiểu quy trình nhập khâu trang thiết bị y tế qua một doanh nghiệp sẽ cho thấy được cụ thể các bước cần phải làm để nhập khẩu được một loại thiết bị y tế nào đó của một

doanh nghiệp về Việt Nam Qua đó, có thê rút ra được kinh nghiệm từ những điểm

còn thiếu sót trong hoạt động của doanh nghiệp cùng những giải pháp khắc phục,

góp phân giúp doanh nghiệp đó phát trién hơn

Quy trình nhập khẩu trang thiết bị y tế không phải là một dé tai qua mới mẻ đỗi với công trình nghiên cứu, đã có nhiêu bài nghiên cứu đóng góp về chủ đề này, nhưng chưa thực sự có bài nghiên cứu nào hoàn thiện được hoàn toàn những vấn để trong hoạt động thương mại quốc tế còn tôn tại Việc đóng góp thêm đê tài này sẽ góp một phần nhỏ nào đó trong việc cải thiện những thiếu sót trong hoạt động thương mại loại hàng đặc biệt này, giúp thúc đây giao thương và hội nhập của nên kinh tế Việt Nam, hoàn thiện hơn cho doanh nghiệp và nhà nước

Cùng với việc được công ty Trách nhiệm hữu hạn Thúy Anh tạo điều kiện

thực tập được tìm hiểu thực tế, tôi lựa chọn chủ đề “Phân tích quy trình nhập khâu

trang thiết bị y tế của công ty TNHH Thúy Anh” làm chủ đề cho khóa luận này 2 Đối tượng và mục đích

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Quy trình nhập khẩu trang thiết bị y tế của công ty TNHH Thúy Anh

Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Hoàn thiện quy trình nhập khẩu trang thiết

bị y tế của công ty TNHH Thúy Anh

Đề đạt được mục tiêu trên, tôi tập trung vào một số nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ I: Hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khâu hàng hóa trang thiết bị y tê

- Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng hoạt động nhập khâu trang thiết bị V tế của

Trang 12

- Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu trang thiết bị y tế của công ty TNHH Thúy Anh

3 Phạm vi

Về không gian nghiên cứu: Công ty TNHH Thúy Anh trong hoạt động nhập khâu trang thiết bị y tế

Về thời gian nghiên cứu: Tôi đã phân tích thực trạng từ năm 2015 đến năm 2018 Và đưa ra giải pháp giải quyết thực trạng đến năm 2025

4 Phương pháp

Trong quá trình thực hiện để tài, tôi đã phải kết hợp rất nhiều phương pháp nghiên cứu với nhau để hoàn thành được mục tiêu của mình Các phương pháp chính tôi đã sử dụng gồm:

- Phương pháp thu thập thông tin: Tôi đã nghiên cứu rất nhiêu tài liệu trên các kênh thông tin đại chúng, đồng thời thu thập thông tin tại chính đơn vị đã thực tập để bô sung chỉnh lý thông tin và cung cấp thêm những thông tin và nhận định mới nhăm nội dung bài viết sát với thực tế nhất

- Phương pháp phỏng vấn: Tôi thu thập thêm một số kiến thức chuyên ngành nhật định, cũng như xin ý kiến từ nhiều cá nhân như: một số nhân viên làm việc trong công ty TNHH Thúy Anh, giáo viên hướng dẫn, các bạn cùng nhóm để đóng góp thêm nội dung khách quan cho đề tài này 5 Kết cầu Đề bài báo cáo được hoàn thiện và đây đủ, tôi chia bài viết làm 3 nội dung chính như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khâu hảng hóa trang thiết bị y té Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khau trang thiét bi y té cla cong ty TNHH Thuy Anh

Chuong 3: Giai phap

Trong quá trình thực hiện khóa luận, do thời gian cũng như quá trình thâm

nhập vào thực tế còn hạn chế, nên báo cáo này vẫn còn nhiều thiếu sót, rât mong

Trang 13

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

1.1 Lý luận chung về kinh doanh nhập khẩu

Muốn hiểu sâu về một quy trình kinh doanh nhập khẩu, trước hết cân hiểu

chính xác từ những khái niệm cơ bản về: kinh doanh, kinh doanh nhập khâu, trang

thiết bị y tê và hoạt động kinh doanh trang thiết bị y tế 1.1.1.Khái niệm vệ kinh doanh

Kinh doanh là một thuật ngữ được sử dụng rất phố biến trong đời sống nhưng

không phải ai cũng hiểu chính xác khái niệm về kinh doanh Kinh doanh là phương

thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tôn tại nên kinh tế hàng hóa, gôm tổng thê

những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực

hiện các hoạt động kinh tÉ của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải,

thương mại, dịch vụ ) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật

khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất Cũng có thê hiểu kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời Tóm lại, kinh doanh là hoạt động kinh tế của cá nhân hoặc tô chức nhăm mục dich thu loi nhuận qua một loạt các hoạt động như: quản trị, tiếp thị, bán hàng

Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các hình thức thành lập như tập

đồn, cơng ty nhưng cũng có thê là hoạt động tự thân của các cá nhân như sản xuất

— buôn bán nhỏ kiểu hộ gia đình, cá nhân kinh doanh Đề đánh giá các hoạt động kinh doanh, người ta có nhiêu chí tiêu khác nhau như doanh thu, tăng trưởng, lợi

nhuận biên, lợi nhuận ròng

1.1.2 Khái niệm vê kinh doanh nhập khẩu

Kinh doanh nhập khâu là một lĩnh vực kinh đoanh thuộc kinh doanh thương

mại quốc tế Vì thế cần hiểu qua về hai khái niệm: kinh doanh thương mại và kinh doanh thương mại quốc tế

Kinh doanh thương mại là một lĩnh vực của hoạt động kinh doanh Kinh doanh thương mại chính là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông Là sự

đầu tư tiền của, công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán

hàng hóa nhằm tìm kiếm lợi nhuận Là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thi

trường, là lĩnh vực phân phôi và lưu thông hàng hóa Theo phạm vi hoạt động, kinh

doanh thương mại được phân chia gồm: Kinh doanh thương mại nội địa (nội

thương), Kinh doanh thương mại quốc tế (ngoại thương), thương mại khu vực,

Trang 14

Kinh doanh thương mại quốc tế là sự trao đôi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán, phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế gitta những

người sản xuất hàng hóa riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới Kinh

doanh thương mại quốc tế bao gồm hai lĩnh vực chính là kinh doanh nhập khẩu và

kinh doanh xuất khâu

Kinh doanh nhập khâu hàng hóa là hoạt động đâu tư tiền của, công sức của

một cá nhân hay tô chức kinh tế vào việc nhập khâu hàng hóa có thể là để tiêu thụ

trong nước, xuất khâu sang nước khác, đầu tư phát triển sản xuất và sản phẩm nhập khâu có thể là hàng hóa hay dịch vụ, các sản phâm trí tuệ, hàng hóa vô hình

1.1.3 Các hình thức nhập khẩu

Nhập khẩu trang thiết bị y tế cũng giống như nhập khẩu hàng hóa của một công ty thương mại nói chung, gồm có 5 hình thức nhập khâu: Nhập khẩu tự doanh, Nhập khẩu ủy thác, Nhập khẩu liên doanh, Nhập khẩu hàng đổi hàng, Nhập khẩu tái

xuất

1.1.3.1 Nhdap khẩu tự doanh

Là hoạt động nhập khâu độc lập của một doanh nghiệp nhập khâu trực tiếp

Doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tính toán day đủ chi phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lãi, đúng chính sách luật pháp quốc gia cũng như quốc tế

Đặc điểm:

- Doanh nghiệp phải chịu mọi rủi ro, tôn thất cũng như lợi nhuận thu được Do

đó, để có hiệu quả cao đòi hỏi doanh nghiệp phải thận trọng trong từng bức từ việc

nghiên cứu thị trường cho đến việc bán hàng và thu tiền

- Doan nghiệp chỉ cân lập một hợp đông với đối tác nước ngoài, còn các hợp đông liên quan đến khâu tiêu thụ thì có thê lập sau

1.1.3.2 Nhập khẩu ủy thác

Trong giao dịch quốc tế, không phải doanh nghiệp nào cũng có thê tham gia

một cách trực tiếp do nhiều yếu tố khác nhau, trong khi đó họ lại muốn được 21a0

dịch Từ nhu câu đây hình thành nên phương thức nhập khẩu ủy thác Đó là phương thức mà doanh nghiệp này ủy thác cho doanh nghiệp có chức năng giao dịch trực tiếp tiến hành nhập khâu theo yêu cầu của mình Bên nhận ủy thác sẽ tiền hành đàm phán với đơi tác nước ngồi để làm thủ tục nhập khâu theo yêu cầu của bên ủy thác và được hưởng một khoản thù lao gọi là phí ủy thác

Trang 15

- Doanh nghiệp nhập khẩu( doanh nghiệp nhận ủy thác) không phải bỏ vốn,

không phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra làm đại điện cho bên ủy thác giao dịch, ký kết hợp đồng làm thủ tục nhập khâu hàng cũng như thay mặt cho bên ủy thác khiếu nai, bồi thường với bên nước ngoài khi có tôn thất

- Doanh nghiệp được ủy thác nhập khâu chỉ được tính kim ngạch nhập khẩu

chứ không được tính doanh số, doanh thu Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải lập hai hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa với người nước ngoài và Hợp đồng ủy thác với bên ủy thác

1.1.3.3 Nhập khẩu liên doanh

Là hoạt động nhập khẩu hàng hóa trên cơ sở liên kết một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp cùng nhau giao dịch và đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khâu, thúc đây hoạt động này phát triển theo hướng có lợi cho các bên tham gia hợp đồng, lãi cùng hưởng, rủi ro cùng chịu

Đặc điểm:

- Các bên tham gia chỉ phải đóng góp một phần vốn nhất định và tỷ lệ phân

chia lãi lỗ phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp giữa các bên

- Doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ được kim ngạch nhập khâu, nhưng khi

đưa hàng về tiêu thụ chỉ được tính doanh số bán hàng trên số hàng theo tỷ lệ vốn

góp và chịu thuế trên doanh số đó Doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu phải lập hai

hợp đồng: một hợp đồng với đối tác nước ngoài và một hợp đồng với đôi tác liên doanh

1.1.3.4 Nhập khẩu hàng đôi hàng

Là hình thức nhập khâu gắn liên với xuất khâu, phương tiện thanh toán trong hợp đồng này không phải là tiền mà là bằng hàng hóa Mục đích nhập khâu ở đây

không phải chỉ thu lãi từ hoạt động nhập khâu mà còn nhằm để xuất khâu được hàng và thu lợi từ hoạt động xuất khâu nữa

Đặc điểm:

- Phương thức này mang lại nhiều lợi ích hơn cho các bên tham gia hợp đồng

và có thê tiễn hành cùng một lúc cả hoạt động xuất và nhập khâu

- Hàng hóa xuất và nhập cũng là bạn hàng trong hoạt động xuất khẩu

- Doanh nghiệp xuất khâu trực tiếp được tính cả kim ngạch nhập khẩu trực

tiếp, kim ngạch xuất khâu doanh số tiêu thụ trên cả hai loại mặt hàng

- Dé đảm bảo thực hiện hợp đồng, các bên thường sử dụng các biện pháp sau:

Trang 16

+ Dùng thư tín dụng đối ứng: Là loại thư tín dụng mà trong nội dung của nó

có các điều khoản quy định chung Thư tín dụng chỉ có hiệu lực khi người mở một

thư tín dụng khác có kim ngạch tương đương

+ Dùng người thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hóa Người này chỉ giao chứng từ dó cho người nhận hàng khi người này đổi lại một chứng từ sở hữu hàng hóa có giá trị tương đương

1.1.3.5 Nhập khẩu tái xuất

Là hoạt động nhập khẩu hàng hóa không phải để tiêu thụ ở nội địa mà để xuất sang nước thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận Những hàng nhập khẩu này không được qua chế biến ở nước tái xuất Phương thức nhập khẩu này được thực hiện thông qua 3 nước: nước xuất khâu, nước nhập khẩu, nước tái xuất

Đặc điểm:

- Doanh nghiệp nhập khẩu ở nước tái xuất phải tính toán chi phí, ghép nỗi bạn hàng xuất và bạn hàng nhập khâu, đảm bảo sao cho có thê thu được số tiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra đề tiên hành hoạt động

- Doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp được tính kim ngạch cá xuất và nhập khâu Doanh số bán trên trị giá hàng xuất khâu đối với các mặt hàng kinh doanh

- Doanh nghiệp tái xuất lập hai bản hợp đồng: “Hợp đồng xuất khâu” và “Hợp đồng xuất khẩu và không chịu thuế đối với các mặt hàng kinh doanh”

- Đề đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thường sử dụng thư tín dụng giáp lưng

- Hàng hóa không nhất thiết phải qua nước tái xuất mà có thê nhập thăng nước thứ ba (các hoạt động giao địch thì vẫn liên quan đến nước tái xuất) Doanh nghiệp

tái xuất còn có thê có được những khoản lợi do được thanh toán tiền hàng song lại có thê trả chậm cho bên xuất khẩu

Với nhiều phương thức nhập khẩu như vậy, các doanh nghiệp cần phải nghiên

cứu kỹ lưỡng môi trường kinh doanh để áp dung một cách linh hoạt với những đối tác kinh doanh và những loại hàng khác nhau

1.2 Lý luận chung về hàng hóa trang thiết bị y tế 1.2.1 Khái niệm về trang thiết bị y tẾ

Theo Điều 2 - Thông tư 30/2015/TT-BYT:

- Trang thiết bị V tế là các loại thiết bị, dụng cụ, vật tư, hóa chat chan đoán in-

vitro, phan mém (software) được sử dụng riêng lẻ hay phối hợp với nhau theo chi

Trang 17

+ Chân đoán, ngăn ngửa, theo dõi, điều trị và làm giảm nhẹ bệnh tật hoặc bù

đắp tôn thương:

+ Kiểm tra, thay thế, điều chỉnh hoặc hỗ trợ giải phẫu và quá trình sinh lý;

+ Hỗ trợ hoặc duy trì sự sống: + Kiểm soát sự thụ thai;

+ Khử trùng trang thiết bị y tế (không bao gồm hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế);

+ Sử dụng cho thiết bị y tế;

+ Vận chuyền chuyên dụng phục vụ cho hoạt động y tê

- Hóa chất chân đoán in-vitro bao gồm chất thử, hóa chất chân đoán, dung dịch rửa được dùng cho thiết bị y tế (không bao gồm sinh phâm chan doan in-vitro)

- Nhà sản xuất là đơn vị thực hiện việc thiết kế, sản xuất, lắp ráp, đóng gói,

dán nhãn trang thiết bị y tế trước khi được cung cấp

- Nhà phân phối là bất kỳ cá nhân, tô chức nào tại nước ngoài được ủy quyên bởi chủ sở hữu đề phân phỗi trang thiết bị y tế

- Chủ sở hữu trang thiết bị y tế (sau đây gọi tắt là chủ sở hữu) là bất kỳ cá nhân, tô chức nào trực tiếp thực hiện hoặc cho phép cá nhân, tô chức khác sử dụng danh nghĩa của mình để cung cấp trang thiết bị y tế băng tên riêng của mình hoặc băng bất kỳ nhãn hiệu, thiết kế, tên thương mại hoặc tên khác hoặc mã hiệu khác thuộc sở hữu hay kiểm soát của cá nhân, tổ chức đó và chịu trách nhiệm về việc thiết kế, sản xuất, lắp ráp, nhãn mác, bao bì hoặc chịu trách nhiệm về bảo dưỡng,

sửa chữa trang thiết bị V tế hoặc xác định cho trang thiết bị V tế đó một mục đích sử

dụng

Theo Điều 4 Nghị định 36/2016, và Thông tư 39/2016/TT-BYT quy định về việc phân loại trang thiết bị y tế: Trang thiết bị y tế gồm 2 nhóm được phân làm 4 loại dựa trên mức độ rủi ro tiềm ấn liên quan đến thiết kế kỹ thuật và sản xuất các trang thiết bị y tế đó:

- Nhóm I1 gom trang thiét bi y tế thuộc loại A là trang thiết bị V tế có mức độ

rủi ro thấp

- Nhóm 2 gôm trang thiết bị y tế thuộc loại B, C và D, trong đó:

+ Trang thiết bị y tế thuộc loại B là trang thiết bị V tế có mức độ rủi ro trung

bình thấp;

+ Trang thiết bị y tế thuộc loai C la trang thiét bi y tế có mức độ rủi ro trung

Trang 18

+ Trang thiết bị V tế thuộc loại D là trang thiết bị V tế có mức độ rủi ro cao

1.2.2 Khái niệm về kinh doanh trang thiết bị y tễ

Như vậy, kinh doanh trang thiết bị y té 1a hoat động kinh tế của cá nhân hoặc

tố chức tập trung vào loại hàng chính là trang thiết bị y tế nhằm mục đích thu lợi

nhuận qua một loạt các hoạt động có kế hoạch, tổ chức như: nhập khâu hàng hóa,

xuất khâu hàng hóa, quản lý doanh nghiệp, tiếp thị sản phâm, bán hàng Kinh

doanh nhập khẩu trang thiết bị y tế là một loại hình cu thé của kinh doanh trang

thiết bị y tế, là việc đầu tư của cá nhân hay tô chức kinh tế vào việc nhập khẩu các loại mặt hàng trang thiết bị y tê, để tiêu thụ trong nước, đáp ứng nhu cầu về khám, chữa bệnh của người dân trong nước nhập khấu tại các trung tâm, địa điểm khám

chữa bệnh lớn, nhỏ trên cả nước như bệnh viện, trạm y tẾ xã, phường, các phòng

khám, cũng có thê để xuất khẩu sang nước khác hay đâu tư vào phát triển hoạt động kinh doanh chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp của chính cá nhân hay tổ chức kinh tế đó Đó là một quy trình có trật tự, được quy định theo pháp luật và cơ quan có thâm quyên ban hành

1.2.3 Điều kiện, phạm vỉ hành nghỆ kinh doanh trang thiết bi y té

Vi trang thiét bi y té 1a loai hang hoa dac biét nén dé kinh doanh trang thiét bi

y té, các cá nhân hay tô chức kinh tế phải đáp ứng đủ những điều kiện đặc thù do pháp luật nhà nước hay các cơ quan có thâm quyên ban hành Các điều kiện, phạm

vi hoạt động chuyên môn hành nghề trang thiết bị y tế tư nhân quy định tại khoản 2

Điều 7 của Nghị định số 103/2003/NĐ-CP được hướng dẫn cụ thể như sau:

* Phạm vi áp dụng đối với trang thiết bị y tế tư nhân

Các cơ sở kinh doanh trang thiết bị y tế bao gồm việc kinh doanh các loại máy, thiết bị, dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển chuyên dụng phục vụ cho công tác khám chữa bệnh, cụ thể như sau:

- Thiết bị y té bao gom: Các loại máy, thiết bị hoặc hệ thống thiết bị dong bộ

phục vụ cho cơng tác chân đốn, điều trị, phục hôồi chức năng, nghiên cứu khoa học và đào tạo trong lĩnh vực y tế;

- Phương tiện vận chuyển chuyên dụng bao gồm: Phương tiện chuyến thương (Xe chuyển thương, xuồng máy, ghe máy chuyên thương, xe ôtô cứu thương) Xe chuyên dùng lưu động cho y tế (X Quang, xét nghiệm lưu động, chuyên chở vac xin );

- Dụng cụ, vật tư y tế gồm: Các loại dụng cụ, vật tư, hóa chất xét nghiệm được

Trang 19

- Các loại dụng cụ, vật tư cấy, ghép trong cơ thể gồm: Xương nhân tạo, nẹp vít

có định xương, van tim, máy tao nhip tim, ống nong mạch, điện cực 6c tai, thuy tinh thé (tùy theo sự phát triển của khoa học vật liệu y hoc, hang nam Bo Y tế sẽ có danh

mục bổ sung)

* Điều kiện và phạm vi chuyên môn hành nghề đối với doanh nghiệp kinh

doanh trang thiết bị y tế

- Điều kiện về nhân sự và cơ sở vật chất: + Nhân sự:

a Người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật phải có một trong các bằng cấp sau: Bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành điện tử y sinh học; Băng tốt nghiệp đại

học hệ kỹ thuật, băng tốt nghiệp đại học Y, Dược và có Chứng chỉ đào tạo chuyên

ngành trang thiết bị y tế do các cơ sở đào tạo hợp pháp về kỹ thuật trang thiết bị y tế cấp hoặc Chứng chỉ tương đương do nước ngoài cấp, thời gian của khóa đào tạo này ít nhất là một tháng

b Đối với những người có bằng cấp nêu trên và đã có thời gian công tác trực tiếp về kỹ thuật thiết bị y tế hoặc quản lý thiết bị y tế tại các cơ sở y tế hợp pháp (trong và ngoài công lập) từ 3 năm trở lên được thủ trưởng đơn vị nơi công tác xác nhận thì không cân phải có Chứng chỉ đào tạo chuyên ngành trang thiết bị y tế;

c Có cán bộ, nhân viên kỹ thuật đủ trình độ hướng dẫn lắp đặt, bảo hành, bảo

trì trang thiết bị y tế mà doanh nghiệp đang kinh doanh

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Có trụ sở, kho tàng phù hợp, đủ điều kiện để bảo quản tốt trang thiết bị y tế;

có day du dung cu, trang thiét bi ky thuat dé bao dam thuc hién duoc công tác lắp

đặt, bảo hành, bảo trì trang thiết bị y tế; có đầy đủ phương tiện phòng chống cháy nô và phải bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật

- Phạm vi hành nghề:

+ Đối với hàng nhập khẩu: Doanh nghiệp được kinh doanh các loại thiết bị, dụng cụ, vật tư y tế, hóa chất xét nghiệm đi kèm thiết bị đã được nhập khâu theo

đúng quy định tại Nghị định số 12/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua ban hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua bán, gia công và quá cảnh với nước ngồi, Thơng tư số 08/2018/TT-BYT ngày 13 tháng 6 năm 2018 của Bộ Y tế hướng dẫn

nhập khau vac xin, sinh pham V tế, hóa chất, chế khuân điệt côn trùng, diệt khuân

dùng trong lĩnh vực gia dụng y tế và trang thiết bị y tế và Thông tư số 09/2018/TT- BYT ngày 11/7/2018 của Bộ Y tế hướng dẫn sửa đôi, bố sung mục IV và Phụ lục 7

Trang 20

của Thông tư số 08/2018/TT-BYT ngày 13 tháng 6 năm 2018 của Bộ Y tế hướng

dẫn nhập khâu vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, chế khuẩn diệt côn trùng, diệt

khuân dùng trong lĩnh vực gia dụng y tế và trang thiết bị y tế

+ Đôi với hàng sản xuất trong nước: Doanh nghiệp được kinh doanh các loại trang thiết bị y tế đã được Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành;

+ Đối với phương tiện vận chuyển chuyên dụng: Những doanh nghiệp có chức năng kinh doanh loại mặt hàng này mới được kinh doanh;

+ Đôi với dụng cụ, vật tư y tế cây, ghép trong cơ thể: Chỉ các cơ sở kinh doanh có đủ điều kiện theo quy định tại Thông tư này, có đủ điều kiện bao quan theo quy định đối với từng loại dụng cụ vật tư cây ghép và được ủy quyên trực tiếp của nhà sản xuất mới được phép kinh doanh

1.2.4 Quy trình nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp tại Việt Nam

Quy trình nhập khẩu hàng hóa của một doanh nghiệp tại Việt Nam gồm 3 bước cơ bản sau:

Bước 1: Chuân bị

Trong bước chuân bị, doanh nghiệp phải tiến hành các giai đoạn gôm: Xin báo giá, đàm phán thương lượng với đỗi tác vẻ giá, điều kiện giao hàng, bảo hành, Sau khi đã thỏa thuận và đi đến thông nhất, doanh nghiệp soạn và ký kết hợp đồng qua mail Bên xuất khâu phát hành invoice và packing list gửi cho bên mua qua mail Bên nhập khâu chuyên tiên theo phương thức TT hoặc LC Sau đó, nêu điều

kiện giao hàng là FOB, bên nhập khẩu phải thuê vận chuyên Nếu hàng thuộc diện phái xin, doanh nghiệp nhập khẩu phải xin giấy phép nhập khẩu, kiêm dịch, kiếm

tra chất lượng

Đối với loại hàng trang thiết bị y tế, doanh nghiệp phải tuân thủ thực hiện theo tất cá các quy trình như trên, đồng thời phải xin giấy phép nhập khẩu theo quy định

của Bộ Y tế Việt Nam ban hành

Bước 2: Khai báo hải quan

Trong bước này, doanh nghiệp Việt Nam phải tra và áp mã số thuế nhập khẩu cho từng mặt hàng theo quy định của Bộ y tế ban hành Đồng thời, tập hợp bộ chứng từ gồm: hợp đồng, invoice, packing list, vận đơn, hóa đơn cước vận chuyên nếu doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhập khẩu phải trả, CO form, giây phép nhập khẩu, để chuẩn bị khai báo tới hải quan Sau đó sử dụng phần mềm khai báo hải quan điện tử đề khai báo hải quan

Bước 3: Làm thủ tục kho hàng và hải quan

Trang 21

Doanh nghiệp Việt Nam sẽ qua công ty giao nhận để lẫy Giấy ủy quyên hoặc Lệnh giao hàng và mang bộ chứng từ xuống chi cục Hải quan quản lý lô hàng của mình để thông quan, đóng thuế nhập khẩu và làm thủ tục kho hàng dé vận chuyển hàng về

1.2.5 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trang thiết bị y tế

Trong giai đoạn hội nhập và phát triển hiện nay, Việt Nam đã và đang trên đà phát triên mạnh về kĩ thuật, công nghệ nhờ sự trao đôi thương mại quốc tế cả về hàng hóa, máy móc và lao động với các nước phát triển trên thế giới Tuy nhiên, do đặc thù của loại hàng trang thiết bị y tế khiến Việt Nam còn hạn chế trong đầu tư tài chính cũng như nguồn lực chuyên môn và việc kinh doanh sản xuất loại hàng này trong nước còn gặp nhiều khó khăn Việt Nam hiện chỉ có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất thiết bị y tế được Bộ Y tế cấp phép, phân lớn đều sản xuất những mặt hàng đơn giản So với lượng nhu câu của con người về việc chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, chăm sóc sắc đẹp ngày càng tăng cao, hoạt động tự sản xuất trang thiết bị y tế trong nước không thể đủ để đáp ứng nhu câu lớn trên thị trường trong nước Do vậy, hoạt động nhập khâu trang thiết bị y tế đóng vai trò vô cùng quan trọng đôi với thị trường y tế Việt Nam

Theo thống kê của Hội thiết bị Y tê TPHCM, giai đoạn 2012-2017, bình quân

mỗi năm thị trường trang thiết bị y tế trong nước có mức tăng trưởng khoảng 18%/năm và thị trường này đã vượt hơn 1,1 tỷ đô la Mỹ doanh thu vào năm 2017, so với con số khoảng 950 triệu đô la Mỹ của năm 2016 Điều này cho thấy, thị trường trang thiết bị y tế đang có mức tăng trưởng nhanh và khá hấp dẫn với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này Tuy nhiên, hàng hóa nhập khâu chiếm trên 90% giá

trị doanh thu, các nhà sản xuất trang thiết bị V tế của Việt Nam chỉ chiếm được dưới

10% thị phần thị trường nội địa và chủ yếu là những mặt hàng đơn giản, không có nhiêu giá trị gia tăng Theo dự báo, trong những năm tới, thị trường trang thiết bị y tế Việt Nam sẽ tăng lên hơn 20% mỗi năm, và dù hoạt động sản xuất loại hàng này trong nước sẽ được đâu tư hơn nhưng chiếm tý trọng lớn nhất vẫn là hoạt động nhập khâu trang thiết bị y tế

1.3 Tình hình thị trường nhập khẩu trang thiết bị y tế tại Việt Nam hiện nay

- Về thị trường cung cấp trang thiết bị y tế:

Theo thông kê tính đến tháng 1 năm 2019 hiện nay có khoảng 40 thị trường cung cấp trang thiết bị y tế cho các doanh nghiệp nhập khâu Việt Nam Trong đó,

Anh là thị trường dẫn đầu đạt 3,68 triệu USD (chiêm 20,8% tý trọng), Mỹ đứng thứ

hai, đạt 3,2 triệu USD, Trung Quốc đạt 1,8 triệu USD, Nhật Bản đạt 1,4 triệu

Trang 22

USD Các thị trường khác như Thụy Điển, Đan Mạch chủ yếu cung cấp dụng

CỤ V tế Việc lựa chọn nhập khâu một loại trang thiết bị V tế từ một thị trường nước

ngoài nào đó phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt của loại hàng đó cũng như vị trí địa

lý, đặc điểm thị trường của quốc gia ấy, từ đó cũng quyết định điều kiện giao hàng

cho phù hợp Ba chỉ tiêu trên được thê hiện rõ hơn trong bảng dưới đây:

Bảng 1.1: Một số trang thiết bị y tế được nhập khẩu vào Việt Nam hiện nay Thị CÀ TA TT Tên hàng Donvi | trường | ĐIểu kiện tính x | giao hang cung cap 1 Dao mo dién Model System 2450 va phu Bộ Mexieo FOB kiện

Lò xo cuộn posterior Band Remover ms x

* | Plier 140mm 1316FLU001 Chiếc | Đài Loan | EXW

Máy điện châm không dùng kim trị liệu -

3 | phục hôi chức năng Model: POINTRON | Chiếc | Hàn Quoc FOB

801

May dién tim 12 kénh gom dién cuc chi,

4 | dién cuc nguc, giay in va pin Model FX - Bộ Nhật Bản CPT

8322

5 | Máy đo loãng xuong Medix 90 Chiếc Pháp CIF

6 Máy đo thị tường HFA 3 Model 840 có Bộ Singapore EXW

phụ kiện

Máy đo thính lực và nhĩ lượng R25C Lk

’ | DD45 Diagnostic Item: 4300102305 Chiếc Italy EXW

May bao khớp dùng trong phẫu thuật nôi ˆ ,

®_| soi khớp, TMH, MS: 2304001, Phụ kiện Bo Duc EXW

May cam implant nha khoa ^ ` Ậ

? | TRAUSXIPIO SET (bộ/cái) Bo |Hản Quốc| EXW

Máy chiếu trị liệu da thấm mỹ công nghệ

10 | LUT (bước sóng, 415nm +8§30nm Bộ Han Quoc EXW +590nm - không dùng tia X) phụ kiện

Máy chụp cắt lớp dùng cho nha khoa

11 | DENTRI - S alpha (Dental X-ray System Bộ Han Quéc CIF

DENTRI - S alpha)

May chụp cắt lớp OTC có tích hợp chụp

12 | hinh day mat, chung loai CIRRUS photo Bộ Đức FCA

800

May chup X-quang nha khoa va phu kién ^

!3 | - FONA XDG Code: 9758662320 Độ Italy FCA

Trang 23

Máy hướng dẫn tập hít khí dung 4500

14 AIM-ASTRA Chiếc Island FCA

May in phim X-quang khô y tế Main Trun

15 | Unit Drypix Smart (Model DRYPIX Bộ Quoc LẺ FCA

6000)

May kiém soat than nhiét WarmTouch ˆ

16 | (5016000) và phụ kiện Bộ | Malawysa | EXW

Máy kiểm tra vi mạch băng tia X

17 | (Model: FF20-CT), 3 pha 400 VAC, Bo Duc CIF

16A, 50/60Hz

May laser điều trị mã 2779 dùng điều tri

18 | giam dau, chong viém, kich thich than Bộ Mexico EXW

kinh và phụ kiện

Máy laser Er.Yag 2940nm (phụ kiện kèm ^ ` Ậ

Ị2 theo), higu Lutronic, Model: Action II Bo Han Quoc EXW

Máy massage chân hoạt động điện, Lk Trung

29 | v FOOT PRO, Model: YA-226 CHẾ | Quốc | EXW

21 | Máy nội soi Model EPK-3000, phụ kiện | Chiếc | NhậtBản | EXW 22 Máy phá rung tim Efficia DFMI00 với Bộ Trung CIP

các chức năng, phụ kiện Quôc

23 | Máy sóng ngắn, Model: HL-3100 Chiếc | Hàn Quốc CỊP

Máy siêu âm đề đo độ dày mỡ lưng cho ' ~

+ lon, hiéu Renco Lean - Meater, Seri 12 Chiệc Mỹ CIF

25 | May soi co tir cung, Model: 3MVC Chiếc Đức CIP

May tao nhip tim vinh vién Proponent ˆ

“6 | MRI L210 kèm phụ kiện Bo Iland | EXW

Máy trẻ hóa da băng ánh sáng hội tụ ms Trung

+ laser, loại tb-S00A Chiếc Quốc CIF

May tro thinh - OASIS 4 (KIT, CN - ` Ạ

28 8CH HEARING AID) Chiéc | Han Quoc CPT

20 Mặc cài chỉnh nha smartclip 004-104, 20 Bộ Mỹ FCA

cã1/bộ

Mặt nạ gây mê số 4 - Anesthesia mask Lk Trung

°0 | size 4, GTO12 -400 Chee | Quác FOB

31 Miêng ghép đĩa đệm Capstone kt 22x10mm, Verte-stack Chiếc Đức EXW

Nguôn: Thống kê của Bộ Y tế Việt Nam tháng 1 năm 2019

Trang 24

- Về thị trường nhu câu trang thiết bị v tế:

Hiện nay, hệ thống y tế tư nhân đã phát triển mạnh kề từ khi được hoạt động

năm 1989 Tính đến năm 2015, đã có 200 bệnh viện tư được thành lập phục vụ chủ

yếu cho tầng lớp trung lưu và là lựa chọn lý tưởng cho những cá nhân có thê đáp ứng chi phí khám, chữa bệnh cao Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của khối

bệnh viện tư đạt mức 18,6% trong giai đoạn 2013-2017 Tại khu vực miền Bắc,

71% các cơ sở y tế công được mở ra Phân lớn ngân sách để mua trang thiết bị y tế hiện đại và cao cấp dành cho Hà Nội Bên cạnh đó, do có chất lượng cuộc sông cao, tiêm năng phát triển của thành phố Hồ Chí Minh cũng tất triển vọng dù số lượng các cơ sở y tế công cộng ở đây ít hơn một số tỉnh thành khác Dựa tên các báo cáo phân tích, Ipsos Business Consulting nhận định triên vọng phát triển của ngành thiết bị y tế Việt Nam là rất khả quan bởi: Tuối thọ trong bình của người Việt tăng lên cùng với sự gia tăng dân số thuộc nhóm tuôi 60-79 sẽ thúc đây nhu cầu sử dụng các thiết bị y tẾ trong tương lai

Về khía cạnh sản xuất, kế từ khi gia nhập tô chức thương mại quốc tế WTO năm 2007, làn sóng các công ty thiết bị y tê đầu tư vào Việt Nam vẫn gia tăng, điển hình như Terumo, Sonion và United Healthcare đã chuyên nhà máy từ các nước khác về Việt Nam dé tan dung nguồn nhân công giá rẻ và các chính sách hỗ trợ từ

phía Chính phủ Việt Nam đã và đang tích cực đây mạnh phát triên và hiện đại hóa

các cơ sở và thiết bị y tế công ở các tỉnh thành phố lớn và địa phương dé đáp ứng với nhu cầu ngảy càng tăng và giảm thiêu tình trạng quá tải

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu trang thiết bị y tế của doanh nghiệp thương mại

Hoạt động nhập khâu là hoạt động liên quan đến không chỉ cá nhân các doanh nghiệp đối tác mà còn liên quan đến các quốc gia của các doanh nghiệp và ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực trong thương mại quốc tế Do đó, mọi yếu tô về cơ chế, chính sách, pháp luật của các quốc gia có liên quan và luật pháp quốc tế, đều có

tác động ít nhiều tới hoạt động nhập khâu hàng hóa của doanh nghiệp Trang thiết bị

y té 1a loai hàng hóa mà nhà nước đặc biệt quan tâm nên việc nhập khâu loại mặt

hàng này càng phụ thuộc vảo rất nhiêu yếu tô mà doanh nghiệp nhập khâu cần tìm hiểu kĩ, tránh mắc sai lầm trong hoạt động kinh doanh

1.3.1 Nhân tô vê chính sách, luật pháp trong nuóc và quốc tẾ

Đây là một nhân tố quan trọng không thể thiếu trong hoạt động thương mại quốc tế Hoạt động thương mại quốc tế ngày một phát triển dẫn đến sự đa dạng và phức tạp hơn trong hoạt động nhập khẩu Nó phải chịu sự chi phối của nhiêu nguồn

Trang 25

xuất khâu, Luật của nước thứ ba Hệ thống luật pháp này tạo hành lang bảo vệ

cho các bên tham gia vào thương mại quốc tế Do đó, để hoạt động một cách hiệu quá và không bị mắc sai lâm, các doanh nghiệp phải năm vững được hệ thông luật pháp, phong tục tập quán trong nước cũng như quốc tế và cả luật pháp của nước có liên quan

1.3.2 Sự thay đổi của thị trường trong nưóc và nước ngoài

Chúng ta biết răng, khối lượng kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hướng trực tiếp bởi hai yêu tố cung và câu trên thị trường Do đó, việc xác định lượng cung và lượng cầu cũng như xu hướng thay đổi của cung — câu trong ngăn hạn và dài hạn là điều không thể thiếu Đối với doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế nói chung và doanh nghiệp nhập khâu nói riêng, việc nghiên cứu này không chỉ giới

hạn trọng phạm vi thị trường nội địa mà còn là trên các thị trường khác và cả thi

trường quốc tế Bất kỳ biến động nào của thị trường thế giới đều ảnh hưởng ít nhiều

đến hoạt động nhập khâu của doanh nghiệp

1.3.3 Chính sách quản lý vĩ mô và quan hệ kinh tẾ quốc tẾ của nhà nước Với mỗi một thời kỳ phát triển của đất nước, chính phủ lại ban hành các chính sách vĩ mô nhằm quản lý hoạt động nhập khẩu khác nhau sao cho phù hợp với thời kỳ phát triển đó Các chính sách chính phủ thường đưa ra và tác động trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu là việc dựng nên các hàng rào nhăm bảo hộ nền sản xuất còn yếu sức cạnh tranh trong nước Các công cụ thường được sử dụng như: công cụ thuế quan, công cụ phi thuế quan (hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, biện pháp quản lí ngoại tệ và các tiêu chuân địa phương)

Bên cạnh đó, quan hệ kinh tế quốc tế của nhà nước với các nước khác cũng có

một tác động nhật định đến sự thuận lợi hay khó khăn trong việc nhập khẩu trang

thiết bị y tế Thông thường, một doanh nghiệp nhập khâu sẽ thây thuận lợi hơn trong suốt quá trình giao dịch nếu đối tác là một nước láng giềng, trong cùng một khu vực hay cùng một khối bởi sẽ được hưởng những chính sách đối đãi đặc biệt như Tối huệ quốc, Hệ thông ưu đã thuế quan

1.3.4 Các nhân tổ khác 1.3.4.1 Co so ha tang

Hệ thống cơ cở hạ tầng gồm có: Hệ thống giao thông vận tải, sân bay, bến

cảng, hệ thông thông tin liên lạc và hệ thông tài chính ngân hàng Có thê thấy, hoạt

động nhập khâu của một doanh nghiệp gắn liền với hệ thống cơ sở hạ tầng của quốc gia đó Khi cơ sở hạ tầng của quốc gia phát triển, quá trình vận chuyển được thuận lợi, nhanh chóng, rút ngăn thời gian cũng như chi phí vận chuyển một cách tối đa, phương tiện liên lạc linh hoạt, lưu thông, không gặp khó khăn trong vấn đề liên lạc

Trang 26

ciữa các bên tham gia kinh doanh, hệ thống tài chính ngân hàng hiện đại, hoạt động

tài chính của doanh nghiệp cũng như việc thanh toán được nhanh chóng và dé dang

Từ đó, chi phí trong hoạt động kinh doanh được giảm thiểu, hiệu quả hoạt động

được nâng cao

1.3.4.2 Hoại động xuấi khẩu của quốc gia

Hoạt động xuất khẩu của một quốc gia là công cụ tao ra nguon ngoại tệ an toàn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu Sự phát triển kinh tế của nhiều nước như Nhật Bản, Singapore, trong thực tế đã chứng minh răng nhập khẩu chỉ phát triển

khi xuất khẩu phát triển và ngược lại

Trang 27

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TRANG THIET BI Y TE CUA CONG TY TNHH THUY ANH

2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Thúy Anh

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH Thúy Anh, được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH hai thành viên trở lên số 0100910429 cấp lần

đầu ngày 24 tháng 06 năm 1999 do sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Thay đối lân thứ 14 ngày 06/07/2015

Hoạt động chính của công ty là: Mua bán, kinh doanh trang thiết bị dụng cụ y tế, thiết bị nghiên cứu, phòng thí nghiệm

Vốn điều lệ của công ty là: 20.000.000.000 VND

Công ty có trụ sở chính đặt tại phòng 2203, Tòa nhà T34, khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, đường Hoàng Đạo Thúy, Phường Trung Hòa, Quan Cau Giấy, Hà Nội

Hiện số lượng nhân viên của công ty là: 15 nhân viên 2.1.2 Mục tiêu

Công ty TNHH Thúy Anh được thành lập với mục tiêu: Để huy động va sử

dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển kinh doanh và các hoạt động dịch vụ

phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám và chữa bệnh và chăm sóc sắc đẹp của

người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận phía Bắc; Liên kết và cung cấp trang thiết bị y tế nhập khẩu chất lượng cao cho các cá nhân hoặc doanh nghiệp

hoạt động cùng ngành trên địa bàn cả nước, nhăm mục đích thu lợi nhuận cao: Tạo

công ăn việc làm ôn định cho người lao động, đóng góp cho ngân sách nhà nước và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh, đồng thời phát triển hơn nữa vai trò của cô đông trong hoạt động của công ty Với mục tiêu đa dạng hoá loại hỉnh sở hữu, đa

đạng hoá loại hình kinh doanh để đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh cả

về quy mô và hiệu quả về lợi nhuận; Tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng

động trong doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả tài sản, tiền vốn của nhà nước và của doanh nghiệp; Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động và của các cô đông tăng cường sự giám sát của nhà nước đầu tư với doanh nghiệp; Đảm bảo hài hoà các lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động góp phân nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường

Trang 28

2.1.3 Cơ cấu tô chức

Cơ cau tố chức của công ty TNHH Thúy Anh được biếu thị qua sơ đồ dưới day: Hội đông thành viên £ ` | Giam déc diéu hanh công ty - * Phó giám đốc kỹ | Í Phó giám đốc kinh thuật | ‘| doanh jl mãn We Phong Phong tơ kê tốn nhập hành khẩn chính 4

Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tổ chức của công ty TNHH Thúy Anh Hội đông thành viên công ty gồm:

- Chủ tịch hội đồng thành viên là bà Lưu Thị Ngọc Thủy

- Thành viên còn lại là ông Phạm Văn Nội

Ban giám độc gồm bà Lưu Thị Ngọc Thủy là Tổng giám đốc

Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty

Trang 29

Hội đồng thành viên gồm tất cả hai thành viên, là cơ quan có quyết định cao nhất trong công ty Hội đồng thành viên hoạt động không thường xuyên thực hiện chức năng thông qua cuộc họp và ra quyết định các vân đề quan trọng của công ty

trên cơ sở biểu quyết của các thành viên tại cuộc họp

Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tông giám đốc, thực hiện quyên và nghĩa vụ theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty, kiêm điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyên và nghĩa vụ của mình Mỗi năm có hai kỳ họp Hội đồng thành viên định kỳ vào tháng 3 và tháng II hàng năm

2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

2.1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ cua Hội đồng thành viên

Hội đồng thành viên là người đưa ra những quyết định về: Chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; Tăng hoặc giảm vốn điều lệ, thời điểm và phương thức huy động thêm vốn; Phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị trên 50% tông giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tý lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ của công ty; Giải pháp phát triên thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị băng hoặc hơn 50% tổng giá tri tai sản được phi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gân nhất của công ty

hoặc một tý lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty: Bầu, miễn nhiệm, bãi

nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và châm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tơng giám đốc, Kê tốn trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty; Mức lương, thưởng và lợi ích khác

đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc, Kế toán

trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty; Phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty thông qua báo cáo tài chính hàng năm của công ty; Cơ cấu tô chức quản lý công ty; Việc thành lập công

ty con, chỉ nhánh, văn phòng đại diện; Sửa đôi, bỗ sung Điều lệ công ty; Tổ chức lại

công ty; Giải thê hoặc yêu cầu phá sản công ty

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của Chu tịch Hội đồng thành viên kiêm T ông

gidm đốc

Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám độc công ty TNHH Thúy Anh thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về việc tô chức doanh nghiệp như sau: Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên, cũng như chương trình, nội dung tài liệu họp Hội

đồng thành viên hoặc để lẫy ý kiến các thành viên; Giám sát hoặc tô chức giám sát

Trang 30

việc thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên; Thay mặt Hội đồng thành

viên ký các quyết định của Hội đồng thành viên; Điều hành hoạt động kinh đoanh

hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực

hiện các quyên và nhiệm vụ của mình; Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên; Quyết định các vẫn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty; Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh đoanh và phương án đầu tư của

công ty; Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty; Bố nhiệm, miễn nhiệm, cách

chức các chức danh quản lý trong công ty; Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thâm quyên của Chủ tịch Hội đồng thành viên; Kiên nghị phương

án co cau tô chức công ty, phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh

đoanh; Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên; Tuyển dụng lao động: Các quyên và nhiệm vụ khác được quy định tại hợp đồng lao

động mà Tổng giám đốc ký với công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên

2.1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của Phó giám đốc kỹ thuật

Theo quy định của pháp luật về việc tổ chức doanh nghiệp, Phó giám đốc kỹ

thuật có những chức năng, nhiệm vụ sau: Giúp việc cho Tong giam đốc trong lĩnh

vực kỹ thuật, phát triển dự án, quản lí dự án; Quản lý, giám sát quá trình kiếm định kỹ thuật; Theo dõi tiến độ, quá trình sản xuất, vận chuyển hàng hóa đúng quy trình và kĩ thuật; Chỉ đạo kiêm soát chất lượng, giá thành, tiến độ, cũng như công tác

thâm định, đánh giá và tiếp nhận hàng hóa; Điều hành các hoạt động liên quan đến

kỹ thuật của Tổng công ty khi Tổng giám đốc vắng mặt theo ủy quyên bằng văn bản; Báo cáo và chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên và Tông giám đốc về kết

quả thực hiện công việc định kỳ

2.1.4.4 Chức năng của Phó giám đốc kinh doanh

Theo sự phân công, sắp xếp của Hội đồng thành viên, Phó giám đốc đảm nhận

chức năng, công việc sau: Phân công, bố trí nhân sự thực hiện thực hiện nhiệm vụ;

Triển khai, kiểm tra, đôn đốc nhân viên thực hiện các quy định, quy chế của Công

ty; Huấn luyện và đào tạo nhân viên mới đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh;

Đánh giá nhân viên, khen thưởng, kỷ luật nhân viên, dé xuat tuyển dung, dao tao, ;

Tiếp nhận đào tạo nhân viên mới; Cùng Giám đốc Kinh doanh lập kế hoạch khai

thác hàng theo đúng chiến lược và nhu cầu của các đơn vị kinh doanh; Theo đõi và

cập nhật tình hình hàng hoá, giá cả trên thị trường để đề xuất chính sách giá hiệu quả nhất và cung ứng hàng hoá đầy đủ trong từng thời điểm; Xây dựng giá bán trình Ban Tổng Giám đốc Công ty phê duyệt; Xét định mức tôn kho và giải quyết tồn kho;

Xét và đề xuất hạn mức, định mức nợ của đối tác trong từng thời điểm cho cấp trên trực tiếp; Tham gia phân tích tỉnh hình hoạt động tại các đơn vị kinh doanh: Doanh

Trang 31

số, khả năng tiêu thụ hàng hoá; Tổ chức, kiểm tra, giám sát công tác khai thác hàng hóa của các nhân viên dưới quyên; Định kỳ tô chức đánh giá các nhà cung cấp (về

giá cả, chất lượng, dịch vụ, ); TỔ chức, kiểm tra, giám sát công tác nhập khâu

hàng hóa; Nghiên cứu, phân tích, đánh giá về tình hình kinh doanh theo chiều hướng của Thị trường, Thị phần của công ty đối với thị trường: Triển khai doanh số

kế hoạch xuống các đơn vị kinh doanh; Thúc đây hoạt động kinh doanh tại các trung tâm kinh doanh nhằm đạt được chỉ tiêu cong ty đề ra; Thường xuyên kiểm tra

kết quá kinh doanh tại các trung tâm kinh doanh; Kiểm tra, nắm bắt tình hình tiêu thụ hàng hóa tại các trung tâm; Kiểm tra, tô chức công tác trưng bày hàng hóa tại các trung tâm; Chịu trách nhiệm trước cấp trên trực tiếp về việc không cung ứng

hàng hóa đầy đủ theo nhu cầu kinh doanh; Liên đới chịu trách nhiệm về những sai

trái về nghiệp vụ chuyên môn, vẻ tài chính của Nhân viên thuộc quyên; Chịu trách nhiệm trước cấp trên trực tiếp về chất lượng, sô lượng hàng hóa khai thác

2.1.4.5 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Kỹ thuật

Phòng Kỹ thuật là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có 4 nhân viên, có chức năng tham mưu cho hội đồng quản trị và Tông giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm; Thiết kê, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm làm cơ sở để hạch toán, đâu thầu và ký kết các hợp đông kinh

tế; Kết hợp với phòng Kế hoạch vật tư theo đõi, kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hóa, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra; Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chat lượng sản

phẩm; Thiết kế, triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản xuất Tổ chức quản lý, kiểm tra công nghệ và chất lượng sản phẩm, tham gia nghiệm thu sản phẩm; Căn cứ hợp đồng kinh tế lập phương án kỹ thuật, khảo sát, lên danh mục, hạng mục cung cấp cho phòng Kinh doanh dé xây dựng giá thành sản phẩm Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị thực hiện các mặt hàng, sản phẩm theo đúng mẫu mã, quy

trình kỹ thuật, nhiệm vụ thiết kế theo hợp đồng kinh tê đã ký kết Là đơn vị chịu

trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật đối với các sản phâm xuất xưởng: Tham gia vao việc kiểm tra xác định mức lao động trong các công việc, các công đoạn sản xuất và xác nhận lệnh sản xuất Trực tiếp làm các công việc về đăng ký, đăng kiểm chất lượng hàng hóa, sản phẩm thi công tại công ty Quản lý chỉ đạo về an toàn kỹ thuật trong sản xuất; Kiếm tra xác định khôi lượng, chất lượng, kỹ mỹ thuật của sản phẩm để xuất xưởng làm cơ sở quyết toán và thanh lý hợp đồng kinh tế Lưu trữ hô sơ kỹ thuật, đám bảo bí mật công nghệ sản phẩm truyền thống: Nghiên cứu cải tiến các mặt hàng, sản phẩm của công ty đang sản xuất để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Quản lý các định mức kỹ thuật (mức tiêu hao năng lượng, vật tư và nguyên vật liệu của các sản phâm ); Xây dựng kế hoạch báo dưỡng, sửa chữa thiết bị của các đơn vị theo định kỳ Quản lý, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật các sản phẩm đã sản

Trang 32

xuất, giữ gìn bí mật công nghệ; Nghiên cứu xây dựng danh mục tiêu chuân kỹ thuật của sản phẩm và định mức kỹ thuật áp dụng trong công ty Phối hợp với các đơn vị liên quan tham gia Hội đồng khảo thí thi tay nghề nâng bậc lương công nhân kỹ thuật Biên soạn tài liệu về công nghệ kỹ thuật để đào tạo, bồi đưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên; Theo đõi, đối chiếu các hạng mục trong quá

trình sản xuất, mức tiêu hao vật tư nguyên liệu đề làm cơ sở thanh lý hợp đồng kinh

tế giữa công ty với khách hàng: Trực tiếp báo các Tông giám đốc công ty về chất

lượng, sỐ lương, các chỉ số hao hụt vật tư, nguyên liệu khi mua vào, xuất ra phục vụ sản xuất Theo dõi tiêu hao nguyên vật liệu cũng như tiết kiệm vật tư nguyên nhiên

liệu trong sản xuất kinh doanh; Xác nhận về thời gian hoàn thành chất lượng công

việc của tất cả các lệnh sản xuất để làm cơ sở thanh tốn tiền lương, tiền cơng cho

công nhân; Soạn thảo, xây đựng quy trình công nghệ để thi công các sản phẩm 2.1.4.6 Chức năng nhiệm vụ của phòng Kinh doanh

Phòng Kinh doanh gồm 4 nhân viên, là bộ phận tham mưu, giúp việc cho

Tổng giám đốc và Phó giám đốc kinh doanh về công tác bán các sản phẩm và dịch vụ của công ty (cho vay, bảo lãnh, các hình thức cấp tín dụng khác, huy động vỗn

trên thị trường, dịch vụ tư van thanh toán quốc tế, dịch vụ tư vấn tài chính, đầu tư góp von, liên doanh liên kết, chào bán sản phẩm kinh doanh ngoại tệ trừ trên thị

trường liên ngân hàng); công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phát triển thị trường: công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ khách hàng Chịu trách nhiệm trước tông giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thâm quyên được giao;

Thực hiện xây dựng chiên lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công việc

của phòng từng tháng đề trình Tổng giám đóc phê duyệt; Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành ngân sách năm, kế hoạch công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ; Thực hiện báo cáo nội bộ theo quy định của công ty và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban điều hành; Xây dựng các quy trinh, quy định nghiệm vụ thuộc lĩnh vực của phòng: đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động

của công ty; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân

công; Tham mưu xây dựng chính sách bán hàng, bao gồm chính sách về giá, khuyến mãi, chiết khâu và các chương trình quảng bá, tiếp cận đến khách hang dé trình Tổng giám đốc phê duyệt; Đề xuất chính sách cho khách hàng, nhóm khách

hàng, trình Tổng giám đốc và thực hiện theo chính sách được phê duyệt; Lập mục

tiêu, kế hoạch bán hàng trình Tông giám đốc phê duyệt định kỳ và thực hiện tổ chức

triển khai bán các sản phẩm và dịch vụ thuộc chức năng nhăm đạt mục tiêu đã được

phê duyệt Tuân thủ các quy định của công ty trong công tác đẻ xuất các chính sách cho khách hàng khi cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thuộc chức năng nhiệm vụ;

Trang 33

Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của công

ty; Tìm kiếm khách hàng trực tiếp đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết theo kế hoạch và chiến lược phát triển của công ty; Tìm kiếm, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng, chăm sóc khách hàng theo chính sách của công ty; Thu thập và quán lý thông tin khách hàng và hồ sơ khách hang theo quy định Đâu mối về việc thu thập, quản lý thông tin khách hàng để phục vụ cho công tác đánh giá xếp hạng

khách hàng, thâm định và tái thâm định các hồ sơ khách hàng: Định kỳ thu thập và

phân tích thông tin ngành, nhu cầu của thị trường nhằm tham mưu cho Ban điều

hành định hướng, định vị thị trường, định vị sản phẩm thỏa mãn nhu câu thị trường: Định kỳ, đầu mỗi trong việc đánh giá hiệu quả của các sản phẩm và dịch vụ hiện tai,

từ đó phân tích, nghiên cứu để thực hiện việc cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty; Thực hiện việc nghiên cứu và phát triển sản phâm mới: Đầu

mối xây dựng các quy trình, quy chế liên quan đến sản phẩm va bán san pham va dịch vụ của công ty; Tham gia là thành viên thường trực của Ban nghiên cứu và

phát triển sản phâm của công ty Chịu trách nhiệm lên kế hoạch, tổ chức hoạt động

và đánh giá kết quả Ban đạt được mục tiêu đã được Tổng giám đốc phê duyệt; Thực

hiện các dự án tư vấn tài chính cho khách hàng, bao gồm: Tư vẫn dòng tiền, cấu trúc tài chính, kiêm sốt chi phí, cơng nghệ thông tin, quản trị và các dịch vụ tư vấn

tài chính khác; Phối hợp thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thuộc

chức năng, nhiệm vụ đã nêu trên; Cung cấp đây đủ thông tin cho Ban nguồn vốn về nhu câu sử dụng vốn liên quan đến hoạt động của phòng, các thông tin về các khoản cấp tín dụng, đầu tư góp vốn, liên doanh, liên kết, tư vấn, dịch vụ tài chính, làm cơ sở để ban nguồn vốn cân đối, điều hòa vốn của tồn cơng ty; Cung cập các thông tin về thị trường tiên tệ, thông tin vẻ tỷ giá ngoại tệ để phục vụ cho mục tiêu kinh

doanh của phòng: Thực hiện đánh giá, thâm định khách hàng theo các quy trình,

quy chế về các hoạt động cấp tín dụng, thâm định dự án đầu tư, góp vốn, liên doanh liên kết; Cung cập các thông tin liên quan đến các hoạt động của phòng để Phó giám đốc kinh doanh thực hiện chức năng giám sát kinh doanh; Phối hợp xây dựng cơ cầu tô chức, phát triển nguồn nhân lực của phòng phù hợp với chiến lược phát triển nguôn nhân lực của công ty; Thực hiện các hướng dẫn của phòng Kế toán dé dam bảo đúng quy định về chế độ kế toán trong hoạt động chỉ tiêu của phòng: Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động nghiệp vụ; Cung cấp thông tin cần thiết

phục vụ cơng tác kiểm tốn nội bộ; Tham gia các hoạt động của các tô chức Đảng, Đoàn thê theo quy định; Chịu sự kiểm tra, giảm sát hoạt động của Hội đồng quan tri,

Ban kiểm soát, Ban điều hành theo các quy chế, quy định và Điều lệ của công ty

Trang 34

2.1.4.7 Chức năng, nhiệm vụ của phòng KẾ toán

Phòng Kế toán gôm I nhân viên, thực hiện các chức năng nhiệm vụ chuyên

môn như: Chịu trách nhiệm trước Tông giám đốc công ty về tất cả hoạt động của phòng: Quản lý chung, trông coi (kiếm soát) mọi hoạt động có liên quan đến lĩnh

vực tài chính, kế toán Phải nắm được toàn bộ tình hình tài chính của cong ty dé

tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về chính sách và kế hoạch tài chính của công ty; Tô chức công tác quản lý, thực hiện các công việc liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ, thâm quyền, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm liên quan đến nghiệp

vụ Kế toán; Tổ chức công tác tài chính kế toán và bộ máy nhân sự theo yêu cầu đối

mới phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của công ty trong từng giai đoạn; Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát và giám sát tồn bộ cơng việc của Phòng để kịp thời giải quyết các vướng mắc khó khăn, đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ của

phòng và mỗi thành viên đạt hiệu qủa cao nhất, nhận xét, đánh giá kết qủa thực hiện công việc và năng lực làm việc của từng cán bộ nhân viên để khen thưởng, động viên hoặc kỷ luật kịp thời;

Trong các buối họp của công ty, phòng Kế toán có vai trò: chủ trì các cuộc họp hội ý, định kỳ ( đầu giờ chiều thứ sáu hàng tuân), Họp đột xuất để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác của phòng, của từng thành viên Tham gia các cuộc họp giao ban của Công ty, họp chuyên đề có liên quan đến nhiệm vụ của Phòng hoặc cần đến sự phối hợp của phòng TCKT; Báo cáo thường xuyên tình hình hoạt động của Phòng TCKT cho Ban Tổng Giám Đốc Công ty; tiếp nhận; phô

biến và triên khai thực hiện kịp thời các chỉ thị của Ban Tổng Giám Đốc công ty; Tô

chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn Vốn của các dự án đầu tư quan trọng được chi cho các kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh và Marketing ; Trực tiếp

giám sát, theo dõi các nguồn vôn được tài trợ, quản trị khoản mục tiền mặt của công

ty, quan hệ với các ngân hàng, các tô chức tín dụng và các định chế tài chính khác,

nhằm bảo đảm cho công ty thực hiện được nghĩa vụ của nó đôi với các chủ đầu tư

hoặc người nắm giữ cô phiếu của công ty; Nghiên cứu, xây dựng hệ thông thu thập thông tin, hệ thống các báo biểu, biếu đồ; xác định phương pháp, chỉ tiêu phân tích nhằm phân tích đánh giá hoạt động tài chính của Công ty theo định kỳ; Đánh giá hiệu qủa quản lý sử dụng vốn của công ty và để xuất biện pháp nâng cao hiệu qủa quản lý và sử dụng vốn; Phân tích một cách chi tiết từng khoản mục chỉ phí của

Công ty, từ đó để xuất các biện pháp tiết giảm chi phí hiệu qủa; Kiểm tra, phân tích

tình hình thực hiện kế hoạch tài chính đã xây dựng; Thực hiện các nhiệm vụ khác

do Giám Đốc phân cơng: Tổ chức kế tốn, thông kê phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty theo yêu câu của từng giai đoạn, phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển chung của Công ty; Tô chức cải tiến và hoàn thiện chế độ hạch toán

Trang 35

kế toán, bộ máy kế toán thông kê theo mẫu biểu thông nhất, bảo đảm việc ghi chép,

tính toán số liệu chính xác, trung thực, kịp thời và đây đủ toàn bộ qúa trình hoạt

động kinh đoanh trong tồn Cơng ty; Tổ chức chỉ đạo việc kiêm kê, đánh giá chính

xác tài sản cô định, công cụ dụng cụ, tiền mặt, thành phẩm, hàng hóa, từ kết qủa

kiểm kê, đánh giá tình hình sử dụng và quản lý vốn cũng như phát hiện kịp thời các trường hợp làm sai nguyên tắc quản lý tài chính kế toán hoặc làm mắt mát, gây hư

hỏng, thiệt hại, đề ra các biện pháp xử lý và quản lý phù hợp; Tổ chức kiểm tra,

kiểm soát các hợp đồng kinh tế của công ty nhăm bảo vệ cao nhất quyên lợi của

Công ty; Tô chức đánh giá, phân tích tỉnh hình hoạt động tài chính, kinh doanh của

tồn cơng ty Thông qua sô liệu TCKT nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn, tháo gỡ khó khăn trong kinh doanh do các qui định tài chính không phù hợp dé đây mạnh phát

triển kinh đoanh; Tổ chức lập kế hoạch, kiểm tra báo cáo, đánh giá công tác thực

hiện kế hoạch chi phí công ty, các đơn vị phụ thuộc công ty hàng tháng, qúi, năm

Tổ chức công tác phân tích việc thực hiện chi phí, đề ra các biện pháp tiết kiệm hợp

lý trên cơ sở kết qủa phân tích và đánh giá; Tham gia kiêm tra, kiểm soát, giám sát việc chấp hành các qui định, thê lệ, chính sách liên quan đến cơng tác tài chính kế tốn do công ty qui định, nhăm ngăn ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc làm sai;

Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ năng nghiệp vụ quản lý TCKT, nghiên cứu sâu

sát hoạt động của các bộ phận để cải tiễn và hoàn thiện cơng tác kế tốn tồn cơng ty, đáp ứng kịp thời đổi mới và phát triển của Công ty; Thực hiện các công tác,

nhiệm vụ khác do Ban Giám Đốc trực tiếp phân công

2.1.4.8 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tô chức hành chính

Phòng Tổ chức hành chính là phòng chức năng thuộc bộ máy quản lý, điều

hành của bất kỳ cơ quan nào, gồm 2 nhân viên phối hợp thực hiện công việc Bộ

phận này không chỉ mang trọng trách tham mưu cho lãnh đạo về công tác nhân sự

mà còn có trách nhiệm hoàn thành các nhiệm vụ lưu trữ, văn thư hành chính và quản lý tài sản cho cơ quan; Tham mưu và g1úp lãnh đạo thực hiện công tác tô chức, cán bộ; Bảo vệ chính trị nội bộ; Đảm nhiệm công tác hành chính — tổng hợp, văn thư - lưu trữ; Phụ trách công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật; Thực hiện công tác

thanh tra, kiếm tra, giám sát, pháp chế theo quy định hiện hành; Quản lý công tác bảo vệ và tô xe; Xây dựng tô chức bộ máy hoạt động của cơ quan theo quy định của

Nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển chung của doanh nghiệp; Quy hoạch,

phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên theo từng giai đoạn trung hạn, dài hạn Sắp xếp, bố trí, tiếp nhận, điều động cán bộ, công nhân viên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và quy mô phát triển của từng bộ phận; Làm đầu mối trong việc xây dựng các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, phòng, ban; Quản lý,

cập nhật, bô sung hồ sơ, lý lịch và sô Bảo hiêm xã hội của cán bộ, viên chức và hợp

Trang 36

đồng lao động; Thực hiện chế độ chính sách cho cán bộ, công nhân viên như: nâng

lương, chuyển xếp ngạch, nâng ngạch, nghỉ hưu, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế,

độc hại, nghỉ ốm, thai sản và phụ cấp khác theo qui định của Nhà nước; Thống kê

và báo cáo về công tác tô chức nhân sự theo định kỳ và đột xuất; Thực hiện công

tác bảo vệ chính trị nội bộ; Xây dựng chương trình, lập kế hoạch công tác của cơ

quan theo từng giai đoạn: tháng, quý, năm; Thực hiện công tác hành chính, tông hợp văn thư, lưu trữ, quản lý và sử dụng con đấu Soạn thao, ban hành văn bản

thuộc các lĩnh vực tô chức, nhân sự, hành chính, văn thư, lưu trữ Chỉ đạo nghiệp vụ

hành chính, văn thư lưu trữ đối với cán bộ làm công tác văn thư, văn phòng các đơn

vị trực thuộc; Thâm định thê thức văn bản của các đơn vị soạn thảo trước khi trình

lãnh đạo ký; Điều hành và quản lý phương tiện đi lại phục vụ các hoạt động của cơ quan; Thực hiện và quản lý công tác thi đua, khen thưởng tập thê và cá nhân theo

quy định hiện hành; Xây dựng kế hoạch, biện pháp để thực hiện tốt công tac thi dua,

khen thưởng cho từng giai đoạn

2.1.4.9 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Xuất - nhập khẩu

Phòng Xuất — nhập khâu gồm 2 nhân viên, đảm nhận những chức năng, nhiệm vụ chuyên môn theo sự phân công, sắp xếp của Hội đồng thành viên như sau: Lập và triển khai các kế koạch nhận hàng, xuất hàng nhắm đáp ứng yêu cầu sản xuất và yêu câu của khách hàng: Thực hiện và giám sát việc mở tờ khai để nhận hàng, xuất hàng đúng thời hạn yêu câu; Lập và triển khai các báo cáo cho hải quan theo yêu cầu của luật hải quan; Đề xuất với cấp trên trực tiếp về mỗi ý tưởng sáng tạo nhằm

cải thiện và nâng cao chât lượng công việc của bộ phận; Lập và triển khai các kế

hoạch đóng nhăm đáp ứng tiên độ xuất hàng: Thực hiện và giám sát việc đóng hàng, xuất hàng đúng thời hạn yêu cầu; Lập và triển khai kế hoạch về nhân sự, quản lý nhân sự của từng nhóm trong phòng: Lập và thực hiện việc bảo quản hàng hoá theo yêu câu; Tham gia giải quyết các vẫn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm dé đáp ứng tiên độ xuất hàng: Đề xuất với cấp trên trực tiếp về mỗi ý tưởng sáng tạo nhằm cai thiện và nâng cao chất lượng công việc của nhóm, phòng

Nhìn chung, sau hon 10 năm đi vào hoạt động, bộ máy tô chức của công ty

TNHH Thúy Anh đã được vận hành một cách có trật tự, nghiêm túc và hiệu quả

Nhờ vào sự sắp xếp, phân công cụ thê, rõ ràng, bộ máy quản lí chặt chẽ, các phòng ban có sự tương tác lẫn nhau, cơ câu tô chức của công ty TNHH Thúy Anh đã và đang ngày càng được tinh giảm về số lượng, tăng lên về mặt chất lượng nhân sự, luôn đặt mục tiêu cung cấp ra thị trường những sản phẩm, mặt hàng trang thiết bị y tế tốt nhất, đảm bảo an toàn về chất lượng theo đúng tiêu chuân Nhà nước quy định

Trang 37

2.2 Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Thúy Anh

2.2.1 Các chỉ tiêu kinh doanh của công ty TNHH Thúy Anh

Đề biết về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chúng ta đi tìm hiểu và phân tích một số chỉ tiêu của công ty trong năm 2016 đến 2018

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Thúy Anh giai đoạn 2016 - 2018 DVT: VND Chi tiêu Nam 2016 Nam 2017 Nam 2018 Ty lệ % 2016/ 2017/ 2015 2016 I Gia tri (doanh thu) 20.955.522.455 18.086.909.522 | 21.453.969.714 86,31% 118,62% u I kinh doanh sản phẩm 19.455.580.455 17.082.909.722 | 20.475.969.914 87,80% 119 86% chính: _ Máy, thiết bị y tế 13.063.423.186 9.986.534.780 11.672.532.122 ề _ Dụng cụ v tế 3.013.214.531 3.789.452.312 4597.811.123 Hoá chất và - 3.378.942.738 3.306.922.630 4.205.626.669 vạt tư 3 Tn giá phí 1.499.942.000 1.003.999 800 977.099 800 66,94% 97 41% dịch vụ Il Gia vốn Ộ , 17.943.541.070 | 16.330.704.145 | 19.013.334.009 91,01% 116,43% hang ban Ill Loi nhuan , 653.569.388 101.311.784 325.781.903 15,50% 321,56% trước thuê IV Thuế 129.754.507 20.263.568 65.201.585 15,62% 321,77% TNDN V Lợi nhuận ‘ 523.814.881 81.048.216 260.580.318 15,47% 321.51% sau thuế

Nguôn: Phòng kinh doanh - Công ty TNHH Thúy Anh

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong các năm vừa qua cho thây doanh thu, va lợi nhuận của công ty tăng giảm không đêu Năm 2017 lợi nhuận

Trang 38

sau thuế của công ty giảm hơn 400 triệu đồng, giảm hon 84% so với năm 2016, tuy nhiên, doanh thu của công ty chỉ giảm 14% Điều này cho thây năm 2017, công ty đã phải chịu một khoản chỉ phí lớn trong hoạt động kinh doanh Ngược lại, đến năm

2018, lợi nhuận sau thuế của Công ty TNHH Thúy Anh lại tăng 179 triệu đồng,

tăng hơn 200% so với năm 2017, trong đó, doanh thu của công ty chỉ tăng khoảng 18%, cho thấy, chi phí trong hoạt động kinh doanh của công ty đã giảm đáng kẻ

Tuy nhiên, lợi nhuận của công ty năm 2018 vẫn chưa cao bằng lợi nhuận năm 2016

công ty đã đạt Lượng chi phí công ty bỏ ra để thu về một đồng doanh thu được biểu thị rõ hơn qua bảng sau

Bang 2.2: Tỷ suất chỉ phí trên doanh thu (DVT: VND) 2016 2017 2018 Chi phi tai chinh 745.391.589 521.358.981 310.902.950 Chi phi quan ly kinh doanh 1.664.293.148 1.134.137.832 1.804.902.950 Gia von hang ban 17.943.541.070 16.330.704.145 19.015.334.009

Tong chi phi 20.353.225.807 17.986.200.958 21.129.139.909

Doanh thu thuần 21.006.795.195 18.087.512.742 21.454.921.812 CPTC/DTT 3,548% 2,882% 1,449% CPQLKD/DTT 7,923% 6,270% 8,413% GVHB/DTT 85,418% 90,287% 88,620% TCP/DTT 96,89% 99,44% 98,48%

Nguôn: Phòng kinh doanh - Công ty TNHH Thúy Anh Qua bảng trên, có thể đánh giá một số chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chỉ phí của công ty như sau:

* Tỷ suất chi phi tai chính trên doanh thu thuân:

Trang 39

chính trên doanh thu thuân cũng giâm dân Cho thấy, của công ty TNHH Thúy Anh vẫn hoạt động một cách ôn định, cũng không có nhu cầu phải huy động thêm tài

chính từ việc vay nợ

* Tỷ suất chí phí quản lý kinh doanh trên doanh thu thuân:

Tý suất chi phí quản lý trên doanh thu thuân năm 2016 là 7,923%, nghĩa là trong năm 2016, để thu được 100 đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 7,923 đồng cho chi phí quản lý Tý suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần năm 2017 là 6,270%, nghĩa là vào năm 2017, để thu được 100 đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 6,270 đồng cho chi phí quản lý Và năm 2018, để thu được 100 đồng doanh thu thì công ty phái bỏ ra 8,413 đồng cho chỉ phí quản lí Chỉ tiêu này giảm trong năm 2017 chứng tỏ việc quản lí các khoản chi phí trong quản trị công ty năm nay hiệu quả hơn so với năm trước, nhưng sang năm 2018 sự hiệu quả đó lại giảm xuống Điều này cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong vân để quản lý chi phí điều hành, quản lý công ty

* Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuân:

Năm 2016, tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuân là 85,418%, cho thây trị giá vốn năm 2016 chiếm 85,418% trong số doanh thu công ty thu được Năm 2017, tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuân là 90,287% %, cho thấy trị giá von năm 2016 chiếm 90,287% % trong số doanh thu công ty thu được Và năm 2018, trị giá vốn chiếm 88,620% trong số doanh thu công ty thu được Chỉ tiêu này của công ty trong cá ba năm đều rất cao và chiếm phân lớn nhất trong doanh thu thuần của công ty Giá vốn hàng bán của công ty là tông các chi phí để hàng có mặt tại kho gồm: giá mua từ nhà cung cấp, báo hiểm, VAT, phí vận chuyển những chi phí này đều là những chỉ phí tật yếu trong hoạt động nhập khâu hàng hóa của công ty, và do những chủ thể bên ngoài quy định, do vậy việc kiểm soát những chi phí này sao cho thấp nhật là một việc rất khó và phức tạp Tuy nhiên, với mức tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần cao như vậy cho thay céng ty dang gap khó khăn trong việc quản lý các khoản chi trong giá vốn hàng bán

* Tỷ suất tông chỉ phí trên doanh thu thuần

Tý suất tổng chỉ phí trên doanh thu thuần của công ty trong năm 2016, 2017

và 2018 lần lượt là: 96,89%; 99 449%; 98,48%, cho thay, chi phí phục vụ cho hoạt

động nhập khâu của công ty chiếm một phân rất lớn trong doanh thu mà công ty đạt được Chỉ số mang giá trị lớn nhất là vào năm 2017 Dù năm 2017, tông chi phí của công ty giảm so với năm trước và đạt giá trị thấp nhất trong 3 năm nghiên cứu nhưng doanh thu thuân của công ty năm đó cũng sụt giảm so với năm 2016 và thấp nhất trong 3 năm nghiên cứu đã khiến cho tỷ suất tổng chi phí trên doanh thu của

Trang 40

công ty mang giá trị tương đương lớn nhất Để khắc phục tình trạng này, công ty TNHH Thúy Anh cân có những giải pháp nhằm giúp công việc quản lý những chỉ phí trong quản lý kinh doanh và chi phí trong giá vốn hàng bán vận hành một cách

ồn định và giảm đều

2.2.2 Các sản phẩm chủ yếu của công ty TNHH Thúy Anh

Công ty TNHH Thúy Anh là công ty chuyên kinh doanh nhập khẩu nhiều loại

hàng trang thiết bị y tế khác nhau và có thê chia thành 3 nhóm sản phẩm chủ yếu sau: - Máy, thiết bị: May soi, ban mô, Ølường mô, các thiết bị chân đoán hình ảnh và các loại máy móc phục vụ y tế - Dụng cụ: Các dụng cụ phẫu thuật: dao mô, kéo, kẹp, bơm kim tiêm, hộp đựng dụng cụ y tế và các sản phẩm chỉ dùng một lần - Hóa chất và vật tư y tế: Hóa chất xét nghiệm, sinh phâm, hóa chất phòng chống dịch, test xét nghiệm Bảng 2.3: Nhóm sản phẩm nhập khẩu chủ yếu của công ty TNHH Thuy Anh DVT: VND Nhom san pham 2016 2017 2018 May, thiét bi y té 13.063.423.186 | 9.986.534.780 | 11.672.532.122 Dụng cụ y tế 3.013.214.531 | 3.789.452.312 | 4.597.811.123 Hoá chat và vật tu 3.378.942.738 | 3.306.922.630 | 4.205.626.669

Nguôn: Phòng kinh doanh - Công ty TNHH Thúy Anh Có thể thấy răng trong những năm 2016 - 2018 các nhóm mặt hàng về dụng cụ y tế, hóa chất và vật tư tăng nhẹ và ôn định do đó là những mặt hàng đã được công ty TNHH Thúy Anh hợp tác và liên kết làm việc với các đối tác nước ngoài một cách lâu đài và uy tín, đông thời lượng cầu về những mặt hàng về dụng cụ y tế hay hóa chất và vật tư trong nước luôn duy trì ôn định Tuy nhiên về mặt hàng máy móc, thiết bị y tế, giá trị nhập khẩu năm 2017 giảm so với năm 2016 và lại tăng lên vào năm 2018 Đó là do tính chất đặc biệt của loại hàng hóa này Khi công ty nhập khẩu một loại máy, thiết bị y tế, luôn thường kèm những yêu cầu về quy cách, chất lượng một cách kỹ càng đồng thời, khoa học công nghệ ngày càng phát triển khiến cho các loại máy móc trước đây cân phải được đôi mới và thay đồi, khiến cho công ty phải tiếp tục tìm nguôn cung cấp hàng mới, và có những sự thay đôi, cân đối mới

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w