1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp ô tô việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

76 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Giải pháp thúc đây phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc ” do em nghiên cứu Em cam kết những nội dung nghiên cứu và kết qua trong để tải nảy hoản toản trung thực và chưa từng sử dụng trong các để tải nào khác

Tât cả số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét

và đánh giá em tự thu thập từ các nguôn khác nhau có ghi trong phân tài liệu

tham khảo Trong khóa luận có sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như

số liệu của các tác giả khác, và đều được có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích đân đê tra cứu, kiêm chứng

Tác giả khóa luận

Trang 2

MỤC LỤC

LOT CAM DOAN 010 i DANH MUC CHU VIET TAT u.ccscsssssscscscscssssssscsssssssssssssssssssssssssssssesenes iv 0908/09E710070757 5 ơƠỎ 1

Chuong 1 QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA

NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THẺ GIỚI <5 2s s2 4

1.1 Lịch sử hình thành ngành công nghiệp ô tô thế giới 2 2 222252 4

1.2 Đặc điểm và vai trò của ngành công nghiệp ô tô - 52c Scccsscsxsec: 7 1.2.1.Đặc điểm của ngành sản xuất Ô HÔ ST TH HH ni 7 1.2.2 Vai trò của ngành công HghiỆp Ô lÔ TT HT nhe II 1.3 Kinh nghiệm của một số nước trong việc xây dựng và phát triển ngành

công nghiỆp Ô tÔ cc cccc 0000000111111 1 1n TT TT TT nen 12

In C,/01 4 218 0/,:06 0n een-a adݣ&& 12

1.3.2 Kinh nghiệm từ Hàn QUỐC S TT KH tran 13

1.3.3 Kih nghiệm từ Thái LŒH eee 14

I UY, (01.42.1870 0n nnnn ưa 15

1.3.3 Bài học rủl ra từ kinh nghiỆm CC HHỚC n nha 16

Chwong 2 THUC TRANG PHAT TRIEN NGANH CÔNG NGHIỆP

OTO VIET NAM TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TE QUOC TE

2.1 Lich sw hinh thanh va chinh sach cua nganh công nghiép 6 t6 18 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

T1 1111111111111 11k KĐT 01 KT rrc 18

2.1.2 Chính sách phái triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 22

2.1.3 Các cam kết quốc t€ CUA Viet NON ccccccccccccccccccccccccscevscsccsscccsesssecesseees 24

Trang 3

2.2.L Nhu cấu trong nước đôi với các sản phẩm của ngành công nghiệp 6 tô

2.3 Tổng kết đánh giá tổng quan thực trạng ngành công nghiệp 6 tô Việt

Es ce 43

2.3.1 Kết 7718/20/7122 PP77Ẽ 43

2.3.2 Tôn tại và nguyên nhÂN TT TH HH HH HH HH HH tia 45

Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THUC DAY SU’ PHAT TRIEN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM TRONG QUÁ

TRINH HOT NHAB o.oo cccccccccccccccccccccececececeseevsveveveceveveveevevevevevevevevereen 51

3.1 Phương hướng phát triển và dự báo nhu cầu của ngành công nghiệp ô tô trong thời Ø1an ẲỚI cc c1 2220111111111 11 111 311111 n HH vn 51 3.2 Cae giai phap phat triém oo cccccccccecccsccecsceseseeseesescesvsetsvseeeveeeseneeseees 52

3.2.1 CAC SIGE PRGP VIMO r4ỤDỤ)})}]ẦẢ 52

3.2.2 CAC BIGL PREP VINO sen 63

Trang 4

DANH MUC CHU VIET TAT CHU VIET ˆ : TIENG ANH TIENG VIET TAT " ASEAN - China Free Trade Hiệp định thương mại tự do ACFTA k

Area ASEAN- Trung Quốc

Hiệp định thương mại tự do

AFTA ASEAN Free Trade Area Sự

Chau A

ASEAN — Korea Free Trade Hiép dinh thuong mai ty do

AKFTA

Area ASEAN- Hàn Quôc

Associan of Southeast Asian | Hiệp hội các quốc gia Đông

ASEAN

Countries Nam A

CEPT Common Effective Hiép dinh thué quan uu dai Preferential Tariff có hiệu lực chung

Completely Built Up ` 2 ¬

CBU Xe nhập khâu nguyên chiêc

Xe nhập khẩu theo đạng linh

CKD Completely Knocked Down ¬

kiện rời

GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tông sản phẩm quốc gia

Xe nhập khẩu theo dạng tông

IKD Inteopally Knowed Down

thành

SKD Semi Knocked Down Xe ô tô lắp ráp rời

WTO World Trade Organization Tô chức thương mại thê giới

Trang 5

DANH MUC BANG, BIEU SỬ DỤNG I DANH MUC BANG SU DUNG

Bảng 2.1: Các cam kết về cắt giảm thuế trong WTO đối với mặt hảng ô tô nguyên chiếc vả phụ tùng ô tô nhập khâu .-.- c St SE EEsEeEreEexrrrsees 25 Bảng 2.2: Dự kiến tý trọng số lượng xe sản xuất lắp ráp trong nước 30

Bảng 2.3: Sản lượng tiêu thụ của một số quốc gia trên thế ĐIỚI 32 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất và tiêu thụ ô tô tại Việt Nam và một số nước trong khu VỰC ng 2n n1 HH HH nh nn TT TH nen TK TT nu 42

Bảng 2.5: Sản lượng xe ô tô Việt Nam trong một vải năm 44

II DANH MỤC BIÊU ĐỎ SỬ DỤNG

Biểu đồ 2.1: Thị phần của các doanh nghiệp ô tô trong 6 tháng đâu năm 2014

Biểu đô 2.2: Cơ câu nguôn cung cập sản phẩm ô tô ở Việt Nam 36 Biểu đô 2.3: Lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu trong giai đoạn “00827 37 Biểu đô 2.4: Kim ngạch nhập khẩu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014 2201111111111 1 2 1111 n TH kkk Tnhh àu 38

Biểu đô 2.5: Cơ câu các nước nhập khâu chính của ngành ô tô Việt Nam 39 Biểu đô 2.6: Cơ câu mặt hàng ô tô nhập khẩu giai đoạn 2011 - 2014 40

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoạn hiện nay, xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, vả hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngảy càng phô biến vả có những tác động to lớn đến hầu hết các quốc gia trên thế giới Ngành công nghiệp ô tô là ngành công nghiệp chủ yếu của đa số các quốc gia Sự phát triển của ngảnh công nghiệp này sẽ tạo điều kiện thúc đây sự phát triển của nhiêu lĩnh vực công nghiệp

khác Việt Nam với hơn 90 triệu dân và là một trong những quốc gia có mức

tăng trưởng kinh tế ôn định, được đánh giá là một thị trường tiềm năng tiêu

thụ ô tô trong khu vực Đông Nam Á Đây chính là tiền đề vững chắc dé cho

sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô trong tương lai

Chúng ta bắt đầu có cái nhìn đúng dan hon về ngành công nghiệp ô tô

từ đầu năm 1991 Song, sau hơn 20 năm nhìn lại, ngành công nghiệp ô tô Việt

Nam mới chỉ đáp ứng được một phan nhu câu ô tô trong nước theo mục tiêu đê ra về mặt số lượng Cụ thê, đã đáp ứng được 80%% nhu cau tiêu dùng ở

trong nước với dòng xe khách và 60% đối với dòng xe tải Tuy nhiên, đó là khi ngành công nghiệp còn được hưởng nhiều ưu đãi và mức thuê còn ở mức

cao bảo hộ cho nên sản xuất ô tô trong nước nhưng khi Việt Nam hội nhập

kinh tế quốc tế cũng đồng nghĩa với việc các biện pháp bảo hộ áp dụng đối

với ngành ô tô sẽ từng bước giảm dần Đến năm 2018 khi tới thời hạn thực hiện các cam kết quốc tế như WTO, AFTA thì mức thuê nhập khẩu ô tô sẽ về 0%, điêu đó rât bất lợi với một nên kinh tế có quy mô nhỏ như nước ta

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đối mặt với vận dé về sự tôn tại khi các

nhà sản xuất ô tô nước ngoải trì hoãn các khoản đầu tư mới Ví dụ như việc Honda có thể giảm rất mạnh sản xuất vả tăng nhập khẩu hay việc Toyota với

đe dọa rút các nhả máy sản xuất tại Việt Nam Trong khi đó, hiện nay giá

thành sản xuất xe ô tô ở Việt Nam cao hơn 20% giá thành một chiếc xe nhập khâu từ Thái Lan Như vậy rất có thể ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ xa

rời với mục tiêu nội địa hóa và phát triển nên sản xuất xe “Made In Việt

Trang 7

còn hạn chế do thu nhập bình quân đâu người còn thấp Đông thời Việt Nam có nguy cơ nhập siêu và trở thành thị trường tiêu thụ cho các dòng xe nhập khẩu từ các nước thế giới

Chính vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Giải pháp thúc đây phát triển

ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc fẾ” nhằm muốn đưa ra những giải pháp để phát triên ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phục vụ cho tiên trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đây mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tê của ngành trong khu vực và thế giới Đông thời đưa ra được phương hướng phát triển của ngành trong thời gian tới tương xứng với tâm vóc của ngành công nghiệp chủ đạo của đất nước trong thế kỉ 21

2 Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của đề tài: “Giải pháp thúc đấy phái triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế” là thực trạng phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tải là đề ra một số giải pháp nhằm thúc đây

hơn nữa sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:

-_ Phân tích đặc điểm vai trò của ngành công nghiệp ô tô đối với sự phát triển

kinh tê của một quốc gia

- Tìm hiểu lịch sử của ngảnh công nghiệp ô tô thế giới và kinh nghiệm xây

dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô của một số nước Châu Á Từ đó rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam

- Phân tích, đánh giá thực trạng ngành ô tô Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tê giai đoạn 2011 — 2014 từ đó thây được những hạn chế, bất cập còn tôn tại và tìm ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bât cập đó

- Để xuất những giải pháp nhăm đây mạnh sự phát triển của ngành công

nghiệp ô tô trong tiến trình hội nhập kinh tế sắp tới

4 Phạm vi nghiền cứu

Trang 8

Š Phương pháp nghiên cứu

Trong bải khóa luận, tác giả chủ yêu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: là phương pháp nghiên cứu tại bàn giấy

gôm những khái niệm, tư liệu, số liệu đã có săn trước đó Tác giả đã thu thập số liệu từ những nguôn chính thống từ đó, đi sâu vào phân tích, suy luận

và tông hợp tải liệu để đưa ra những giải pháp cho vấn đề

- Phương pháp chuyên gia: là phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu Tác gia co tham khảo một số ý kiến của chuyên gia để đưa ra những đánh giá, giải

pháp thúc đây sự phát triên của ngảnh công nghiệp ô tô thời gian tới

- Phương pháp so sánh, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế: là phương pháp sử dụng, so sánh và đối chiếu với những kinh nghiệm đã có của một số quốc gia về cùng một vẫn để, qua đó, đưa ra những giải pháp tối ưu cho vẫn để nghiên

cứu Tác giả đã so sánh, đối chiếu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế

giới nhăm tìm ra bài học kinh nghiệm cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Từ đó đưa ra những giải pháp tôi ưu để thúc sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tê

Bên cạnh đó tác giả còn kết hợp phân tích và tông hợp số liệu, thông kê và so sánh, đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích - tông hợp, để từ đó đưa ra ý kiến nhăm giải quyết những vân đề đưa ra góp phân hoàn thiện đề tài nghiên cứu

6 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phân mở đâu, khóa luận bao gồm 3 chương:

Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của ngành công nghiệp ô tô

thế giới

Chương 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong

bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Chương 3: Các giải pháp nhắm thúc đấy sự phát triển của ngành công

Trang 9

Chương 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA

NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THẺ GIỚI

1.1 Lịch sử hình thành ngành công nghiệp ô tô thế giới

Đề có một ngành công nghiệp ô tô lớn mạnh và rực rỡ như ngày hôm nay, ngành công nghiệp này đã phải trải qua một thời gian dải phát triển không ngừng, mà những nên tảng đầu tiên chính là phát minh ra các loại động co Nam 1887, nha bac hoc Nicolai Oto ché tao thanh công động cơ 4 ky va lắp ráp thành công chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới

Có thể nói ô tô ra đời là sự kết tinh tất yếu của một thời kỳ nở rộ những phát minh trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đầu tiên của nhân loại Ngay từ thế ký 13, nhà khoa học, triết học người Anh - Roger Bacon đã tiên đốn răng “rơi con người có thê chế tạo những chiếc xe có thê di chuyên bằng một loại sức kéo nhanh không thê tin nôi, song tuyệt nhiên không phải dùng

sức con vật đề kéo”

Kế từ khi ra đời, ô tô đã dành được sự quan tâm của biết bao nhiêu nhà

khoa học, bác học vĩ đại Họ miệt mài nghiên cứu ngày đêm để không ngừng

cải tiên nó về cả hình thức lẫn chat lượng: từ những chiếc xe thuở ban dau thé

sơ, công kênh và xấu xí ngày càng trở nên nhỏ nhẹ hơn vả sang trọng hơn Không lâu sau, ô tô trở nên phô biến, với những ưu điểm nối trội về tốc độ di

chuyên cao, cơ động, không tốn sức và vô số những tiện ích khác, ô tô đã trở

thành phương tiện hữu ích, không thê thiếu của người dân các nước công

nghiệp phát triển và là một sản phẩm công nghiệp có ý nghĩa kinh tê vô cùng

quan trọng ở tất cả các quốc gia trên thế giới

Chính vì vậy, theo lịch sử ngành công nghiệp ô tô thế giới, năm đầu tiên

của thể kỷ 20- năm 1901, trên toàn thế giới đã có 621 nhà máy sản xuất ô tô

xe máy trong đó 112 nhà máy ở Vương quốc Anh, 11 ở Italy, 35 ở Đức, 167 ở Pháp, 215 ở Mỹ và II nước khác

Trang 10

đoàn Ford Motor nôi tiếng, bắt đầu tô chức sản xuất ô tô hảng loạt trên quy mô lớn

Vào những năm 1930 của thế kỷ 20, trước chiến tranh thể giới thứ 2, 6

tô đã có được những tính năng kỹ thuật cơ bản Cùng với những thành tựu khoa học kỹ thuật thời đó, công nghiệp ô tô thế giới đã thực sự trở thành một ngành sản xuất đầy sức mạnh với 3 trung tâm sản xuất chính Bắc Mỹ, Tây Âu (từ trước chiên tranh thế giới thứ I) và Nhật Bản (trước chiến tranh thế giới thứ II) Hâu hết các hãng sản xuất có tên tuổi trên thế giới như Ford, General Motor, Toyota, Mercedes-Benz đều ra đời trước hoặc trong thời kỳ nảy

Sau chiến tranh thế giới thứ II, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện

đại bùng nỗ, ô tô và công nghiệp ô tô cũng có những bước tiến vượt bậc Những thành tựu khoa học kỹ thuật được áp dụng như vật liệu mới, kỹ thuật điện tử, điều khiên học đã làm thay đổi cơ bản, bản thân ô tô và công nghiệp

ô tô về mặt kỹ thuật, khoa học công nghệ cũng như về quy mô kinh tế xã hội Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của ô tô và ngành sản xuất ô tô

thế giới, có thể hoàn toàn đồng ý với ý kiên cho răng thê kỷ 20 là thế kỷ của ô tô Quá trình phát triển của ngành công nghiệp ô tô trên thế giới có thể chia làm 3 giai đoạn:

- Trước năm 1945: nền công nghiệp ô tô của thê giới chủ yêu tập trung tại

Mỹ, sản lượng công nghiệp ô tô ở Tây Âu và Nhật Bản rất thấp

-_ Giai đoạn 1945-1960: sản lượng công nghiệp ô tô của Nhật Bản và Tây Âu

tăng mạnh song còn nhỏ bé so với Mỹ

-_ Giai đoạn từ 1960 trở lại đây: nền công nghiệp sản xuất ô tô xe máy Nhật

Trang 11

đó là tính cạnh tranh của các bộ phận chi tiết phụ tùng Số lượng các khuyết tật tính trung bình trên 1 xe của Nhật là 0,24 so với Mỹ là 0,33 và Tây Âu là 0,62 Tuy nhiên sức cạnh tranh này gần đây đã giảm

Sản lượng ô tô trên thế giới từ năm 1960 tới nay, gần như ôn định quanh con số khoảng 50 - 52 triệu xe/năm, tập trung vào 3 trung tâm công nghiệp lớn là Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu, Thị trường thế giới về ô tô vào khoảng 780 ty USI/ năm Riêng 6 tập đồn lớn của cơng nghiệp ô tô năm 1999 đã sản xuất tới 82,5% tông số ô tô thế giới trong đó Mỹ có 3 tập đoản, Nhật, Đức, Pháp mỗi nước một tập đoản

Tại Châu Âu, đại điện cho nền công nghiệp ô tô là các Hãng nổi tiếng

của Đức như BMW, Mercedes Benz; cua Phap nhu Renault, Peugeot,

Citroen; cua Italy nhu Fiat, Iveco Riéng hang xe Renault - Volvo đã có

doanh số bán năm 1992 là 244 triệu đô

Tại Mỹ có ba hãng ô tô không lỗ là GM, Ford, Chrysler và ngoải ra còn có các hãng xe của Nhật liên doanh như Navistar, US Honda, International,

Diamond-ster, NumI

Nhật Bản nỗi tiếng với các hãng ô tô lớn mạnh không ngừng như Nissan, Toyata, Honda, Mitsubishi Các hãng này đã vươn rộng ra các thị trường thế giới và từng làm các hãng xe Mỹ và Tây Âu điêu đứng ngay trên

sân nhà các các hãng này

Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế và xu thê toàn câu hóa, một số quốc gia, khu vực như Trung Quốc và ASEAN đã có những thành tựu đáng kếtrong tăng trưởng kinh tế cũng đã gia nhập ngành công nghiệp ô tô thê giới Hiện nay, hàng năm Trung Quốc sản xuất ra khoảng 1,2 triệu xe vả các

nước ASEAN đã góp tiếng nói của mình với sản lượng gân 1 triéu xe mỗi

năm

Hiện nay, theo nhận xét, đánh giá của Hiệp hội các nhà xuất ô tô thể

giới, hãng General Motor được công nhận lả hãng ô tô lớn nhất thế giới, Ford

Trang 12

Ngoài ra, cũng có thể nhìn nhận lịch sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô thế giới theo một cách khác Ngành công nghiệp này đã trải qua hai thời kỳ chính: thời kỳ sản xuất hàng loạt và thời kỳ sản xuất theo nhu cầu của khách hang O giai đoạn sản xuất hàng loạt, người Mỹ luôn dan dau trong đó đi tiên phong là Henry Ford người đã mở màn cho sản xuất ô tô hàng loạt trên quy mô lớn Nhưng bước sang thời kỳ sản xuất theo nhu cầu khách hảng Người Mỹ buộc phải chịu thua người Nhật Đó cũng chính là lý do các hãng xe của Nhật làm cho các hãng xe của Mỹ phải đau đầu ngay tại thị trường Mỹ

Tóm lại, trong quá trình phát triển kinh tế, mỗi quốc gia khu vực đều sớm nhận thây tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô và cô gắng xây dựng ngảnh công nghiệp này ngay khi có thể Nhưng không vì thê mà nganh công nghiệp ô tô thế giới trở nên manh mún, nhỏ lẻ mà chính các tập doan 6

tô không lô hoạt động xuyên quốc gia như sợi dây xâu chuỗi liên kết có vai

trò quyết định trong việc hình thành và phát triển ngảnh công nghiệp ô tô các quốc gia, châu lục

1.2 Đặc điểm và vai trò của ngành công nghiệp ô tô

1.2.1 Đặc điểm của ngành sản xuất ô tô

a Về vốn đấu tư

- Von đầu tư cực lớn: so với vốn đầu tư vảo các đại bộ phận các ngành công nghiệp khác, vốn đầu tư vào ngảnh công nghiệp ô tô là cao hơn rât nhiều, có

thể nói là cực lớn Mỗi ô tô có đến 20.000 - 30.000 chi tiết, bộ phận khác

nhau Các chỉ tiết, bộ phận lại được sản xuất với những công nghệ có đặc

điểm khác biệt, chỉ tiết phụ tùng của loại xe này không thê sử dụng chung cho

các loại xe khác, do vậy vốn đầu tư cho việc sản xuất 20.000 - 30.000 chi tiết

Trang 13

Hiện nay, riêng ngành công nghiệp ô tô chiếm 10% tông giá trị thương mại trong các ngành công nghiệp chế tạo

Thêm vào đó, do đặc điểm của ngành là không ngừng vận dụng các tiễn

bộ kỹ thuật vào sản xuất Vì thế, ngoài các khoản chi phí ban đầu bao gôm chi

phí xây mới nhà xưởng, mua săm trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo công nhân

lành nghé va các khoản chi thường xuyên như mua nguyên vật liệu, bảo dưỡng nhà xưởng, máy móc, bảo quản hàng hóa thì chi phí cho công tác nghiên cứu và triển khai trong lĩnh vực ô tô cũng chiếm một phân đáng kê trong tông vốn đâu tư ban đâu và tăng thêm Chính vì thê khi một hãng trong ngành đầu tư dây chuyên công nghệ mới sẽ phải tính toán rất kỹ lưỡng chứ

không thể đầu tư ô ạt như các ngành khác

- Thu hồi chậm: ngành công nghiệp ô tô là ngành cơ khí chế tạo nên phần lớn vốn tập trung đầu tư cho cơ sở vật chất, vốn có định chiêm tỉ trọng lớn

Không như các ngành dịch vụ có nguôn vốn chủ yêu tổn tại dưới dạng vốn lưu động, tốc độ quay vòng vốn nhanh và do đó, dễ thu hồi Hơn nữa, vốn dau tư cho ngành lại rất lớn, chỉ xếp sau sản xuất máy bay nên thời gian đề thu hôi

von là rất lâu Bên cạnh đó, ngành sản xuất ô tô gắn liên với sự phát triển của

khoa học kỹ thuật, một ngành phát triển như vũ bão

Chính vì thế đông vốn bỏ ra dau tu trong ngành công nghiệp ô tô mặc dù có khả năng sinh lợi lớn nhưng đi kèm với nó là rât nhiêu rủi ro không những chỉ thu hồi chậm mà còn có thế không thu hồi được nếu không bắt kịp với thời đại

- Minh lợi cao: công nghiệp ô tô là một ngành có quy mô lớn và cũng được coi là ngành siêu lợi nhuận Tổng giá trị hàng hóa do ngành công nghiệp nay tạo ra đã đạt tới những con số không lô

Trang 14

Chỉ xét những chi tiết phụ tùng rất nhỏ trong ô tô nhưng nó có giá trị lớn gần băng một chiếc xe máy có giá trị Điêu nảy chứng tỏ ngảnh công nghiệp ô tô có được nguôn lợi nhuận là đo ngành tạo ra những sản phẩm có giá trị cao

Ngoài ra, một minh chứng nữa cho thấy vôn đâu tư trong ngành công

nghiệp ô tô có mức sinh lợi cao là việc số lượng các hãng tham gia lớn vả gia

tăng với mức độ nhanh, tính canh tranh khốc liệt vả hàng rảo gia nhập ngành đòi hỏi rất cao Chính vì thê có không biết bao nhiêu hãng sản xuất ô tô ra đời do nhìn thây mức lợi nhuận khống lỗ nhưng số hãng trụ lại được và đứng vững xét trên toàn câu lại không nhiêu Thời gian qua, chúng ta chứng kiên vô số vụ sáp nhập của các tập đoản ô tô lớn là băng chứng cho điều này

b Về công nghệ kỹ thuật

Đây là lĩnh vực đòi hỏi công nghệ kỹ thuật tiên tiến, hiện đại Một sản

phâm ô tô được tung ra trên thị trường là sự kết hợp của hàng nghìn, hảng vạn chi tiết các loại, không giống nhau Mỗi chi tiết đều có những tiêu chuân kỹ

thuật riêng vả được chế tạo theo phương pháp riêng ở những điều kiện khác

nhau những vẫn đảm bảo tính đồng bộ của sản phâm Khi công nghiệp ô tô phát triển, xuất hiện nhiêu chi tiết vượt quá khả năng thao tác của con người, yêu câu phải có sự trợ giúp của máy móc kỹ thuật Máy móc kỹ thuật càng hiện đại cảng giảm bớt sự nặng nhọc và nguy hiểm, nhưng điều quan trọng hơn là dưới sự điều khiến của con người, những máy móc hiện đại có thể chế tạo và lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm cuối cùng với xác suất sai sót khơng đáng kê

Ngồi ra, công nghệ kỹ thuật đóng vai trò then chốt là đặc thù của ngảnh, quyết định năng lực cạnh tranh của từng thành viên trong ngành và là yếu tô sống còn của ngành Công nghiệp ô tô phát triển hơn các ngảnh công nghiệp chế tạo khác chính là nhờ đến đặc trưng nảy của ngành Ngành không ngừng

tạo ra các sản phẩm có giá tri cao, có các tính năng kỹ thuật khoa học vượt

trội đến kinh ngạc Tuy nhiên điều nảy cũng đặt ra một thách thức cho ngành

Trang 15

áp dụng công nghệ mới do quy mô lớn Thế nên việc đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật luôn làm đau đầu các chuyên gia trong ngành

c Về tô chức sản xuất

- Chuyên môn hóa, hợp tác hóa trong sản xuất: chiếc ô tô là một sản phâm công nghiệp vô cùng phức tạp Một chiếc ô tô hiện đại có trên 25000

chỉ tiết Bản thân các nhà sản xuất ô tô không thể tự mình sản xuất ra toàn bộ

số lượng lớn các chỉ tiết đó Các công ty sản xuất ô tô nhận được từ các nhà cung cap phân lớn các chi tiết lắp ráp và nguyên vật liệu sản xuất Sự khác nhau về tỷ lệ cũng như nội dung phân chia giữa phân giá trị hàng hóa mả các nhà sản xuất ô tô tự tạo ra và phân mà họ đặt hàng các nhà cung cấp tùy theo truyền thông và quan điểm quản lý của từng nhà sản xuất Thông thường phan giá trị hàng hóa mà bản thân nhả sản xuất ô tô tạo ra vào khoảng 20% tới 40% tông giá trị ô tô

Hiện nay, các nhả sản xuất ô tô trên thế giới vẫn thực hiện quy trình chế tạo gôm bốn công đoạn của Ford: rèn dập, hản, sơn, lắp ráp Cụm chi tiết quan trọng nhât của ô tô mà hau hết các nhà sản xuất ô tô trên thế giới đều tự mình nghiên cứu, chế tạo là khung vỏ xe Khung vỏ xe được hoàn thành về cơ bản sau ba công đoạn đầu là rèn dập, hàn và sơn Sau đó ở công đoạn lắp ráp,

các cụm và chi tiết còn lại được lap rap vao cum chi tiết cơ sở là khung vỏ xe tạo nên chiếc xe ơ tơ hồn chỉnh Ngoài khung vỏ xe, các nhả sản xuất ô tô

còn thường tự sản xuất các chi tiết và các cụm chỉ tiết cơ bản, quan trọng như

động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thông treo Các cụm chi tiết còn lại như hệ

thống điện, phân nội và ngoại thất Thậm chí cả nguyên vật liệu, kỹ thuật công nghệ để chế tạo các chi tiết do nhà sản xuất ô tô tự sản xuất, đều do các nhà sản xuât được chuyên môn hóa khác cung cấp

Trang 16

hóa và hợp tác hóa lả một trong những đặc trưng nỗi bật không chỉ của công nghiệp ô tô mà còn của nhiều ngành sản xuất các sản phẩm phức tạp khác 1.2.2, Vai tro cua ngành công nghiệp ô tô

Bên cạnh vai trò cung cấp phương tiện đi lại tối ưu, từ việc gắn chặt với các tiên bộ khoa học kỹ thuật, công nghiệp ô tô còn đóng vai trò thúc đây phát triển khoa học kỹ thuật của các quốc gia có ngành sản xuất nảy, đặc biệt là

khoa học điện tử, tự động hóa, công nghệ vật liệu mới Sở dĩ như vậy là do nguôn gốc xuất xứ của các sản phẩm ô tô là từ các nước công nghiệp phát

triển Đứng trước nhu câu ngày cảng cao của các khách hàng khó tính, các hãng sản xuất không ngừng đây mạnh công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm để năm chắc và phát triển thị phần của mình Chiếc ô tô đầu tiên xuất hiện vào năm 1885 ở Đức, chạy băng động cơ xăng bị cho là những cỗ máy thô kệch, là nỗi kinh hoàng của người đi đường đã buộc các nhà khoa học phải nghiên cứu một sản phẩm khác và năm 1892 chiếc ô tô chạy băng động cơ đốt trong đã ra đời

Còn đối với các nước có nên kinh tê ít phát triển thì việc xây dựng ngành công nghiệp ô tô từ sự trợ giúp của nước ngoài đã thúc đây tiến bộ trong kỹ thuật và công nghệ không chỉ cho riêng ngành công nghiệp ô tô mà còn tác động đến nhiều ngành liên quan khác như hóa chất, điện tử Tính dén cudi thé ki XX, thé gidi có khoảng 170 nước có công nghiệp chế tạo hoặc lắp ráp ô tô, vì các quốc gia đều hiểu và xác định được ngảnh sản xuất ô tô là

động lực phát triển cho các ngành liên quan Hiện ngảnh đang tiêu thụ 77%

cao su tự nhiên, 67% sản lượng chì, 64% gang đúc, 50% cao su tổng hợp,

40% máy công cụ, 25% vật liệu bán dẫn, 18% nhôm, 12% thép và một số

lượng khống lô các nhiên liệu gồm: xăng, dâu, diesel dầu nhờn Ngoài ra, cứ một đồng vốn cho sản xuất ô tô của thế giới thì phải dầu tư § đồng vốn cho các ngành công nghiệp phụ trợ và bình quân cứ 7 chỗ làm việc thì có 1 người

Trang 17

Như vậy, vai trò then chốt của ngành công nghiệp ô tô trong phát triển kinh tê ở mỗi quốc gia là không thể phủ nhận Công nghiệp ô tô không chỉ là một nganh sản xuất vật chất đơn thuần mà nó còn là động lực thúc day sự phát triển của nhiều ngảnh, lĩnh vực có liên quan và là động lực quan trọng thúc đây sự tiến bộ không ngừng của các thành tựu khoa học - kỹ thuật ở các

quốc øia có ngành công nghiệp nảy

1.3 Kinh nghiệm của một số nước trong việc xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô

Đề xây dựng được một ngảnh công nghiệp ơ tơ hồn chỉnh, Anh vả Mỹ đã phải mất 70 - 80 năm Trong khi đó, Nhật Bản, Hàn Quốc mắt 30 - 40 năm Điều dễ nhận thấy trong việc phát triển công nghiệp ô tô của các nước trên thé giới là các nước đi sau bao giờ cũng tôn ít thời gian hơn các nước đi trước bởi

đã có sự tiếp thu kinh nghiệm, công nghệ sản xuất song song với quá trình đi

tắt, đón đầu kỹ thuật tiên tiến, hiện đại nhất Đây là điều mà các chuyên g1a

kinh tế Việt Nam cân hết sức quan tâm trong việc nghiên cứu, xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô nước nhà Trong đó công việc quan trọng

và cần thiết nhất là tìm hiểu quá trình phát triển công nghiệp ô tô của các

nước trên thế giới vả trong khu vực để rút ra kinh nghiệm vả xây dựng cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam con đường phát triển tôi ưu Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét ngành công nghiệp ô tô của một số nước trên thế giới và trong khu vực

1.3.l Kinh nghiệm từ Nhật Bản

Nhật Bản hiện là một trong số những quốc gia phát triên nhất thê giới, trong đó ngành công nghiệp ô tô đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển ấy Trong giai đoạn phát triển thời kỳ (thập kỷ 60 - 70), hàng năm Nhật Bản sản

xuất ra trên 10 triệu xe ô tô các loại và xuất khâu khoảng 70% lượng xe sản xuất ra Một số hãng sản xuất ô tô của Nhật như: Nissan, Toyota,

Trang 18

Sự phát triển của ngành công nghiệp phụ tùng là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản, 45 năm trước đây, ngành công nghiệp phụ tùng ô tô của nước nảy đã khởi đầu với sản lượng nhỏ vả công nghệ đơn giản, thậm chí chưa đạt đến trình độ quốc tế Sức ép lớn nhất lúc bây giờ là phải đưa vảo áp dụng công nghệ tiên tiễn hơn nhiều, hiện đang

sử dụng ở Châu Âu, Mỹ

Trước thực tế đó, Chính phủ Nhật Bản đã dé ra những chính sách có

tính pháp luật để hỗ trợ sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất phụ

tùng trong nước, Chính phủ áp dụng chính sách cho vay với lãi suất thấp đối với các nhả sản xuất phụ tùng chủ yêu và khuyên khích họ áp dụng công nghệ

và sử dụng thiết bị của nước ngoài Các biện pháp hễ trợ như vậy đã được duy

trì suốt gân 20 năm và đã thúc đây mạnh mẽ việc phát triển và hiện đại hóa

ngành công nghiệp phụ tùng nói riêng và công nghiệp ô tô nói chung của

Nhật Bản

1.3.2 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc

Mặc dù ra đời sau hàng chục năm so với Nhật Bản nhưng ngành công nghiệp ô tô Hàn Quốc đã có những bước phát triển mạnh mẽ và ngoạn mục Với 20 năm, từ con số không, Hàn Quốc đã xuất khâu hàng loạt ô tô với chất

lượng cao cạnh tranh cả xe Nhật, Hàn Quốc xây dựng một chiến lược với các giai đoạn 5 năm một và trên thực tê đã đạt được kết quả rât khả quan 5 nam

dau (1962-1966): lap rap xe dang SKD 5 nam sau đã chuyển sang lắp ráp CKD ở quy mô lớn (1967 - 1971), 5 năm tiếp theo phát triển kiểu xe riêng của

Hàn Quốc (1972 - 1976) Năm 1977 - 1981, Chính phủ cho xây dựng cơ sở

Trang 19

Với 20 năm xây dựng và phát triển Hàn Quốc đã xuất khâu hàng loạt ô

tô có chất lượng cao cạnh tranh với cả xe hơi của Nhật và Mỹ Hàn Quốc xây dựng hăn một chiến lược với các giai đoạn 5 năm một và trên thực té đã đạt

được kết quả rất khả quan 5 năm đâu, từ năm 1962 đến năm 1966, họ lắp ráp

xe dạng SKD 5 năm sau đã chuyền sang lắp ráp xe dạng CKD ở quy mô lớn

Từ năm 1977 đến 1981, chính phủ cho xây dựng cơ sở sản xuất xe loại lớn,

cho phép 2 công ty sản xuất xe du lịch, 1 công ty sản xuất xe thương dụng với

sự hạn chế vô số kiểu

Từ năm 1982 đến 1986, lượng xe xuất khẩu của Hàn Quốc tăng nhanh,

từ 100.000 chiếc/năm đến 700.000 chiếc/năm, với tay sang cả thị trường Mỹ

Từ năm 1987, ô tô được sử dụng phô biến trong dân chúng, lúc này Chính phủ Hàn Quốc hủy bỏ hạn chế số lượng nhà sản xuất và số lượng kiểu xe Kết

quả lả, thị trường ô tô của Hàn Quốc đã xuât hiện rất nhiều loại xe kiêu dáng

đẹp, phủ hợp với thị hiệu của nhiều tầng lớp dân cư 1.3.3 Kinh ngiHiệm từ Thái Lan

Trong hơn hai thập kỷ vừa qua, Thái Lan đã nổi lên như một địa chỉ sản

xuất xe cho thị trường khu vực và toàn câu Việc mở rộng nhanh chóng nên

công nghiệp ô tô đã sản sinh ra mạng lưới cung ứng linh kiện, kết quả là sự

tăng trưởng an tượng tỷ lệ linh kiện được sản xuất tại Thái Lan

Trong suốt giai đoạn thay thế hàng nhập khẩu, Thái Lan sử dụng công cụ thuế để thu hút các công ty đa quốc gia đầu tư xây dựng nhả máy phục vụ

thị trường nội địa và yêu câu phải có linh kiện trong nước đề bắt buộc các nhà

máy này chuyên giao công nghệ cho những nhà cung ứng linh kiện địa phương

Tuy nhiên, Thái Lan đưa ra các chính sách này đều có sự tư vấn từ các

nhà sản xuất xe Điều đó đã giúp lấy được niềm tin của các nhà sản xuất và là

điêu kiện vững chắc để biến Thái Lan thảnh căn cứ sản xuất xe hơi đăng cấp

thế giới

Bên cạnh đó, một trong những chính sách nối bật của giai đoạn đầu

Trang 20

nước Tác động tích cực của việc tăng dần tỷ lệ nội địa hóa là việc rút khỏi thị

trường của các nhả lắp ráp nhỏ vì không thê đạt được lợi thê nhờ quy mô Băng cách khuyến khích các nhà cung cấp linh kiện đặt nhà máy tại Thái Lan và khích lệ các nhà cung cấp cấp thấp địa phương, tỷ lệ nội địa hóa

được xác lập, đặc biệt bởi các nhà lắp ráp Nhật Bản

Công đoạn sản xuất xe vả linh kiện được điều khiển bởi các công ty nước ngoài, trong khi các nhà sản xuất địa phương tham gia vào mạng lưới như những người cung cấp cấp hai và cấp ba với các linh kiện đơn giản hơn nhưng được chuyên giao công nghệ Tuy nhiên, điều này không khiến các nhà

làm chính sách Thái Lan can thiệp vào đề ưu tiên cho các doanh nphiệp nội dia

Việc tham gia ngảy càng tăng của các công ty nước ngoài trong sản

xuất và lắp ráp linh kiện đã trở thành hiện tượng phổ biến khi có sự chuyên

dịch trong ngành sản xt ơ tơ tồn cầu từ mô hình đa thị trường truyền thong sang hệ thông sản xuất tích hợp toàn câu

Liên minh chiến lược được xây đựng giữa những nhả sản xuất chính và

những công ty của những quốc gia khác nhau đã trở thành tiêu chuẩn của hoạt động xuyên biên giới

1.3.4 Kinh nghiệm từ Malaysia

Ngành công nghiệp ô tô Malaysia hình thành qua 2 giai đoạn:

-_ Giai đoạn thứ nhất: từ giữa những năm 60, họ nhập khau xe dang CKD va

kéo theo sự phát triển của các cơ sở lắp ráp trong nước Đến những năm đầu của thập ký 80, Malaysia đã có 15 công ty lắp ráp xe bao gồm cả các công ty của Châu Âu và Nhật Bản

- Giai đoạn thứ hai: bắt đầu từ năm 1983 băng việc hình thành dự án sản

xuất xe du lịch quốc gia Proton và Perodua

Một điểm rất đáng chú ý là sự bảo hộ rất cao của chính phủ đôi với

ngành công nghiệp ô tô trong nước Malaysia áp dụng thuế suất nhập khẩu rất

cao đối với xe nhập khẩu nguyên chiếc (CBU): từ 140% đến 300%; xe nhập

Trang 21

nhãn hiệu ô tô số một tại thị trường Malaysia và cả tại thị trường các nước

ASEAN Xe Proton và Perodua gân như độc chiếm thị trường ô tô Malaysia ( đến 90% thị phân), chỉ còn lại 10% thị phân chia cho 25 nhà sản xuất khác tại

nước này

Từ tháng 7 năm 1998, Malaysia bắt đầu triển khai chương trình chế tạo xe tải nhẹ quốc gia mang tên Inokom Permas dựa trên mẫu xe Renault do một liên doanh chế tạo trong đó phía Malaysia năm 68% vốn Sản lượng ô tô quốc gia của Malaysia hiện nay rất lớn so với các nước trone khu vực Đông Nam Á

- Thời điểm hiện tại: chính phú Malaysia vẫn tiếp tục ủng hộ việc bảo hộ cho

ngành công nghiệp ô tô của mình băng cách quyết định trì hoãn 2 năm chưa áp dụng việc giảm thuế suất theo lộ trình thực thi các quy định của AFTA

Như vậy, từ sự thành công của ngành công nghiệp ô tô Malaysia, chúng ta nhận thây họ đã có ý thức rất sớm về tầm quan trọng của ngành công nghiệp và có sự đầu tư đúng hướng Chính phủ Malaysia đã có sự hỗ trợ rất tích cực băng cách tạo ra sự bảo hộ hợp lý, xây dựng chiến lược phát triển quốc gia có tính khả thi vả trải qua các giai đoạn khác nhau Vai trò của chính phủ trong sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô của quốc gia nay da dé lai một dấu ân rất đáng chú ý, đáng đề chúng ta học tập

1.3.5 Bài học rút ra từ kinh nghiệm các nước

Với một nên công nghiệp còn kém phát triển như Việt Nam, chúng ta không thê áp dụng các cách thức của các cường quốc ô tô thế giới như Nhật, Mỹ, Tây Âu và cũng khó có thể đi theo cách mà các nước Đông Nam Á đã làm vì tính thời điểm không còn nữa Do vậy, chúng ta cân tìm ra một hướng đi mới phù hợp với điều kiện của đất nước Một trong những hướng đi hợp lý

là sản xuất các loại phụ tùng linh kiện có chất lượng Trước mắt là cung cấp

Trang 22

nghiệp hiện nay Từ đó từng bước đâu tư có thê thúc đây sản xuất các loại xe ở mức cao hơn

Muốn đạt được mục tiêu, chúng ta phải phát triển ngành ô tô với những sản phẩm được thị trường quốc tế chấp nhận Dựa trên kinh nghiệm phát triên

công nghiệp ô tô của các nước khác, yếu tô chúng ta cần hiện nay là phải tạo

ra sự cạnh tranh hợp lý trong nước: đó là không quá ít sự canh tranh đề cho một vải công ty có thê chiêm độc quyên trong việc sản xuất ô tô, cũng như

không quá nhiều sự cạnh tranh để cho một số lớn các nhà sản xuất ô tô phải chen chúc nhau trong một sân chơi dé cô giành được một thị phân it O1 Tiép đó, việc sản xuất phụ tùng ô tô phải tận dụng được nội lực và thế mạnh trong

nước Việt Nam có nguồn nhân lực déi dào và chất lượng ngày cảng được

nâng cao, chi phí thập Đó là một tiềm năng to lớn cho chúng ta phát triển sản

xuất các loại phụ tùng cân nhiều sức lao động

Tuy nhiên, với quy mô hiện nay của thị trường trong nước, chúng ta khó

có thê thúc ép các nhà sản xuất ô tô Việt Nam tiến hành sản xuât phụ tùng

trong nước băng cách áp dụng những luật lệ khắt khe với tỉ lệ nội địa hóa giống như các nước ASEAN đã từng áp dụng trước đây, các luật lệ này bao øôm các khoản phạt sẽ dẫn đến việc sản xuất các loại xe với giá thành cao gây cản trở nghiêm trọng cho sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô

Chúng ta cần tính đến việc thiết lập một mạng lưới cung cấp phụ tùng tồn câu mà nên cơng nghiệp ô tô thế giới đang tạo nên Đông thời chấp nhận

mức độ tự do hóa thương mại nhất định bằng cách giảm thuế nhập khâu phụ

tùng một cách có lựa chọn Với quy mô sản xuất nhỏ, chúng ta phải yêu cầu

các nhà sản xuất xe áp dụng hệ thống sản xuất linh hoạt nhiều kiêu xe với giá

Trang 23

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊỀN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ

QUOC TE

2.1 Lịch sử hình thành và chính sách của ngành công nghiệp ô tô

211 Lich sử hình thành và phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

Hòa nhịp cùng sự phát triển chung của nên kinh tế Việt Nam, ngành công

nghiệp ô tô Việt Nam cũng đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trong quá

trình hình thành và phát triển Quá trình đó có thể chia thành các thời kì sau:

e© Thòi kì trước năm 1975

Trước năm 1954 xe ô tô sử dụng ở Việt Nam hoàn toàn là xe của nước ngoài mang từ Pháp sang với các mác xe nối tiếng như Renault, Peugoet, Citroen phụ tùng được nhập 100% từ Pháp, ta chỉ làm những chi tiết đơn giản như bulong, ecu phục vụ cho sửa chữa xe Các hãng của Pháp thành lập các gara vừa trưng bảy bán xe, vừa tiên hành dich vụ bảo dưỡng, bảo dưỡng và sửa chữa Tuy nhiên, số lượng xe ô tô sử dụng ở Việt Nam trong

thời kì này rất ít ỏi

Đến năm 1950, ta mở chiến dịch biên giới, khai thông biên giới Việt Nam

với các nước xã hội chủ nghĩa anh em Ta đã được các nước bạn viện trợ một

số xe ca GAT51I dùng dé vận chuyển người và quân khí Lúc nảy các xưởng quân giới sản xuất và sửa chữa vũ khí kiêm luôn việc bảo dưỡng và sửa chữa xe

Sau ngày giải phóng, một số xưởng quân giới rời về Hà Nội xây dựng các

nhà máy cơ khí Do sự khan hiếm về phụ tùng cho các xe viện trợ, chính phủ ta đã đề ra chính sách về sản xuất phụ tùng ô tô cho các loại xe này Bộ Công nghiệp nặng thành lập các nhà máy sản xuất phụ tùng 1, 2, 3 để sản xuât các chi tiết như động cơ, hộp số, gầm xe Nhà máy sản xuất ô tô Gd Dam có sản

lượng đạt 500 tân/năm Bộ Giao thôngvận tải g1ao cho cục cơ khí trực thuộc

thành lập mạng lưới sửa chữa xe và sản xuất phụ tùng khắp các tỉnh từ Lạng

Trang 24

ø1ao thông vận tải thành lập nhà máy ô tô l - 5 và nhà máy Ngô Gia Ty san xuất phụ tùng máy gầm Các Bộ khác như Bộ quốc phòng, Bộ Cơ khí luyện kim cũng xây dựng riêng cho mình một nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô

Sau đó, Ban cơ khí Chính phủ được thành lập và đã xác định chiến lược

phát triển công nghiệp ô tô Tiến hành chuyên môn hóa từng nhả máy trong việc sản xuất phụ tùng dùng cho từng mác xe va tién tới làm toàn bộ chỉ tiết để lắp ráp xe hoản chỉnh

Ngày 2/6/1960, hai chiếc xe đầu tiên lắp rap tai Viet Nam da tham gia

diéu hanh trén quảng trường Ba Đình Sau hai xe này, ta không sản xuất thêm

nữa vì chất lượng xe có nhiều hạn chế

Nhà nước ta đã đề nghị Liên Xô giúp đỡ xây dựng một nhà máy sản xuất động cơ D50 với tật cả các công đoạn hoản chỉnh từ đúc gang thép, rèn đến ø1a công cơ khí chính xác

Năm 1975 khi nhà máy đang xây dựng thì miễn Nam hoàn toàn giải phóng Thời gian sau đó, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa không còn được như trước, làm ảnh hướng đến việc hoàn chỉnh nhà máy và duy trì hoạt động sau nảy Cuối cùng ta không tiếp tục sản xuất nữa

e Thời kì từ năm 1975 đến năm 1991

Thời kì này, tính chất kế hoạch hóa mat dân tác dụng, sự bao cấp đầu vào,

dau ra cho các nhà máy ô tô không còn được như trước, nhu câu về phụ tùng

cũng hạn chế, thêm vào đó thiết bị kĩ thuật, máy móc lỗi thời, lạc hậu đã

không đảm bảo chất lượng sản phẩm Ở miền Bac, cac nha may của chúng ta xuống cấp nghiêm trọng, đứng trước nguy cơ phải đóng cửa vả một số nhà máy như cơ khí Ngô Gia Tự 3 - 2, niềm tự hào của chúng ta trước kia, đã phải cho một bộ phận công nhân nghỉ không ăn lương, ở miễn Nam, chúng ta không có nhả máy sản xuất phụ tùng ô tô, chỉ có các xưởng sửa chữa và bán phụ tùng xe ngoại nhập

Tu nam 1986, Viet Nam bat dau thực hiện chính sách mở cửa nên kinh

Trang 25

Trước tình hình đó, Dang va Nhà nước đã nhìn thấy những điểm yếu về vốn, về công nghệ, về con người của ngành trong khi nên kinh tế của chúng ta can nhiều chủng loại xe đề phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đề phát triển ngành công nghiệp ô tô, chúng ta cân có nguồn vốn lớn,

trang thiết bị, công nphệ hiện đại, có đội ngũ cán bộ đủ năng lực và trình độ

để sử dụng tốt hệ thống trang thiết bị đó Song tại thời điểm này, việc chúng

ta tự đầu tư toàn bộ trang thiết bị, công nghệ hoàn chỉnh đề sản xuất xe là điều

không thể Mặt khác, chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý, công tác đảo tạo cán bộ cho ngành công nghiệp nảy Trên thế giới đã có một sô nước đi theo con đường tự đâu tư bằng việc vay vốn nước ngoài như Agentina, Mexico song vì số vốn vay quá lớn, số lượng xe tiêu thụ ban

đầu còn ít dẫn đến tình trạng tôn đọng nợ, tạo thành gánh nặng cho ngân sách

Nhà nước

Chúng ta đã đi theo một hướng khác Song song với việc kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam, chúng ta đã ban hành một loạt các

chính sách về ưu đãi đầu tư Điều này đã làm thị trường ô tô trong nước sôi

động hơn, nhiều nhà đầu tư đã đến Việt Nam đề tìm hiểu thi trường, nghiên

cứu các hướng đâu tư có lợi nhất Tuy nhiên, do thời kì này ta còn bị Mỹ cấm vận về kinh tế nên các hãng sản xuất xe hơi lớn của Mỹ, Nhật, Châu Âu còn

đè dặt trong việc quyết định có đầu tư tại Việt Nam hay không Họ thường

đầu tư gián tiếp thông qua một công ty Châu Á nào đó Mặc dù vậy, đây cũng là những tiền đề quan trọng cho việc thảnh lập các liên doanh lắp ráp ô tô tại Việt Nam thời gian sau đó

e Thời kì từ năm 1991 đến nay

Trang 26

9.898 xe Uaz, 3720 xe Lada, 982 xe Gat, 2373 xe Peugeot, 1887 xe Ford ct,

1759 xe Jeep, 1996 xe Paz

Thế nên phải nói răng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thực sự hình

thành và phát triển kế từ sau năm 199] găn liền với sự ra đời rầm rộ của các

liên doanh của hầu hết các hãng xe nỗi tiếng trên thế giới như Ford, Toyota, Mercedes - Benz

Sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong giai đoạn này có thể tóm tắt trong 03 giai đoạn nhỏ sau:

e ŒGiqi đoạn I991 - 2003: doanh nghiệp ô tô nhận được sự bảo hộ ở mức cao

của nhà nước thông qua chính sách giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, áp dụng hảng rảo thuế quan ở mức cao đối với xe nhập khẩu và chính sách cẩm nhập khẩu đối với ô tô dưới 15 chỗ ngôi Trong giai đoạn nảy, xe du lịch nhập khâu gan

như không có chễ đứng trên thị trường nội địa, sản lượng của xe lắp ráp trong nước liên tục tăng mạnh qua các năm

e GŒiui đoạn 2003 — 2007: giai đoạn này Việt Nam đang tăng tốc quá trình đàm phán gia nhập WTO và phải ban hành, điều chỉnh các chính sách cho phù hợp với yêu cầu của WTO Hàng loạt chính sách ưu đãi mang tính phân biệt đối xử trái với các nguyên tắc của WTO trong ngành này (ví dụ chính sách

giam thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất trong nước) dan được dỡ bỏ

Doanh nghiệp ô tô trong nước gặp khá nhiều khó khăn

e Œiqi đoạn 2007 — nay: dây là giai đoạn Việt Nam đã trở thành thành viên WTO Cũng trong giai đoạn này, do những biến động về kinh tế, chính sách

đối với ngành ô tô (đặc biệt là chính sách thuế) thường xuyên thay đổi và khó

dự đoán

Như vậy các liên doanh có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình tạo dựng nên ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong khi vai trò của các doanh

nghiệp ô tô trong nước của Việt Nam là hết sức mờ nhạt Mặt khác, các chính

Trang 27

có kế hoạch phát triển sản phẩm Năm 2018 đang tới rất gần và đó là thời

điểm các cam kết của Việt Nam phải thực hiện

2.1.2 Chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

Chiên lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam được phê duyệt

lần đầu tiên vào năm 2004 Tuy nhiên, do chính sách nội địa hóa kém mạnh

đạn hơn so với các nước khác trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Maylaysia va Philippine nén dẫn tới tình trạng phát triển chậm chạp hơn so với các nước bạn

Đến nay, sau 20 năm đổi mới, Chính phủ tiếp tục để ra định hướng

phát triển ngành công nghiệp ô tô Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Chiến

lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt nam đến năm

2020 tam nhìn đến năm 2030

Với mục tiêu để ra là xây dựng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trở thành ngành công nghiệp quan trọng, đáp ứng nhu câu thị trường nội địa về các loại xe có lợi thế cạnh tranh, tham gia xuất khâu, tạo động lực thúc đây sự phát triển của các ngảnh công nghiệp khác và nâng cao năng lực cạnh tranh

để trở thành nhà cung cập linh kiện, phụ tùng trong chuỗi sản xuất công

nghiệp ô tô thế giới, Nhà nước ta đã đưa ra những định hướng cụ thê như sau:

e Xác định và thiết lập đối tác chiến lược, khuyến khích đầu tư các dự án đủ lớn để tạo thị trường cho công nghiệp hỗ trợ Khuyến khích sản xuất dòng xe

thân thiện môi trường (xe tiết kiệm nhiên liệu, xe hybrid, xe sử dụng nhiên liệu sinh học, xe chạy điện ), đáp ứng các yêu câu vẻ tiêu chuẩn khí thải theo lộ trình đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt

e Tập trung đâu tư cải tiễn, nâng cập công nghệ dé nâng cao chất lượng sản phâm bảo đảm hợp chuẩn quốc tê

Trang 28

cơ sở nghiên cứu- triển khai và các cơ sở đào tạo thuộc mọi thành phân kinh

tế để nâng cao hiệu qua dau tu va tăng cường kha năng chun mơn hóa e Hồn thiện hệ thống luật pháp và phát triển hạ tầng giao thông đảm bảo an tồn giao thơng, nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng yêu câu của thị trường e Ưu tiên sản xuất các loại xe chuyên dùng, xe đến 9 chỗ ngôi, xe tải và xe

khách từ 10 chỗ trở lên

Đặc biệt, Nhà nước còn có nhiều chính sách tạo điều kiện nhằm khuyến

khích các doanh nghiệp trong nước tham gia vảo chuỗi cung ứng toản cầu trong sản xuất, xuất khâu linh kiện, phụ tùng và xe nguyên chiếc băng các giải pháp:

e Ap dung ôn định chính sách tin dụng xuất khâu theo quy định hiện hành

của Nhà nước

e© Được hưởng các chế độ ưu đãi của Chương trình Xúc tiễn thương mại quốc gia e© Dược hưởng ưu đãi hiện hành theo chương trình Cơ khí trọng điểm

Ngoài ra, đối với doanh nghiệp sản xuất 3 dòng xe ưu tiên được hỗ trợ chi phí quảng cáo, xúc tiễn thương mại, được xem xét hỗ trợ nguôn vốn với chi phí chuyển giao công nghệ, mua bán bản quyên thiết kế, mua phan mém, thuê chuyên gia nước ngoài, đào tạo nguôn nhân lực

Về thuế nhập khâu: lộ trình nhập khẩu xe nguyên chiếc từ 2015 - 2018 sẽ giảm từ 50% - 0% Phụ tùng, linh kiện ô tô được áp dụng mức thuế MEN từ 20,5%

Về thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp: Nhà nước tạo

điều kiện mở rộng dung lượng thị trường ô tô trong nước nên đôi với các dòng xe ưu tiên sản xuất sẽ được hưởng ưu đãi mức thuế thấp hơn so với các đòng xe khác

Hơn nữa, với từng dự án cụ thể sẽ được các ưu đãi khác nhau do Thủ

Trang 29

Như vậy, các chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã

được Nhà nước đưa ra khá cụ thê với mục tiêu, định hướng rõ ràng dé huong

tới đích đưa ngành công nghiệp nảy trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, là bước đệm đề thúc đây các ngành công nghiệp khác Và quan trọng hơn là

giúp Việt Nam từng bước hội nhập quốc tế đạt được những thành quả lạc

quan, tích cực

2.1.3 Các cam kết quốc tế của Việt Nam

Việt Nam đã có những cam kết về thuế nhập khẩu đối với ô tô nguyên chiếc sau đây:

e Cam kết thuế quan trong khuôn khô WTO

e Cam kết thuế quan trong khuôn khô Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA)

e Cam kết thuế quan trong khuôn khô Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

Trung Quốc (ACFTA)

e Cam kết thuế quan trong khuôn khô Khu vực mậu dich tu do ASEAN —

Hàn Quốc (AKFTA)

Ngoài ra Việt Nam cũng đang tiến hành đàm phán ký kết các hiệp định

thương mại tự do với nhiều đối tác khác (New Zealand ) trong đó có cam

kết về thuế quan đối với ô tô nguyên chiếc và linh kiện ô tô a Cam két trong WTO

Mức cam kết thuế nhập khâu đôi với ô tô nguyên chiếc không giống

Trang 30

Bảng 2.1: Các cam kết vê cắt giảm thuế trong WTO di với mặt hàng ô tô

nguyên chiếc và phụ tùng ô tô nhập khẩu

Thuế suất Thuế suất cam kết trong WTO

MEN tại Khi

Mat hang thoi diém gia Cuôi Thời nạn thực

^ cùng hiện (kê từ khi gia nhập nhập o % ia nha (%) (%) ( 0) £ p) Thuế suất bình quân Chủ yếu cắt giảm 17,4 17,2 13,4 chung trong 3-5 nam oo Chủ yếu cắt giảm Thiết bị vận tải 35,3 46,9 37,4 trong 3-5 nam Ơ tơ con Xe từ 2.500 cc trở lên 90 90 52 12 năm Xe từ 2.500 cc trở lên, ¬ 90 90 47 10 năm loại 2 câu Xe dưới 2.500 cc và 90 90 70 7 nam loai khac

Loại không quá 5 tân 100 80 50 |12 năm

Loại khác 60; 80 160; 80} 50; 70 | Š5 năm và 7 năm

Phụ tùng ôtô 20,9 243 20,5 | 3-5 nam

(Nguồn: VCCI - Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam)

Còn đối với mức cam kết về thuế nhập khâu đối với linh kiện, phụ tùng ô tô là 12% - 25%, tùy theo chủng loại Theo đó, mức thuê suất bình quân đối

với phụ tùng ô tô sẽ giảm từ 24,3% tại thời điểm gia nhập (2007) xuống còn

Trang 31

b Cam két trong CEPT/AFTA

Theo cam kết tại CEPT/AFTA, các loại xe ô tô chở người l0 chỗ trở lên

và xe tải đều đã được cắt giảm xuống mức 5% từ 2006 Riêng loại xe chở

người 9 chỗ ngôi trở xuống sẽ giảm xuống 0% vảo năm 2018

Đối với cam kết về thuế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô, mức cam kết

là 5% tại thời điểm 1/1/2006 và cắt giảm xuống 0% vao 2015

c Cam kết theo Hiệp định ASEAN - Trung Quốc e Đối với xe chở người

Hiện chưa đưa vào cất giảm thuê nhưng theo lộ trình sẽ phải cắt giảm

xuống mức 50% vào 2018 Đối với loại xe được thiết kế đặc biệt (đi trên

tuyết, xe ô tô chơi golf) đã được cắt giảm xuống 50% vào năm 2006 e Đối với xe tải

Phân lớn đã được đưa vào lộ trình cắt giảm thuê, cụ thê:

- Xe tải dưới 5 tấn: mức thuế suât 100% năm 2005 và cắt giảm xuống

mức 45% vào năm 2014

- Xe tải từ 5 tân đến 10 tân: mức thuế 30% và 60% năm 2005 và cắt

giảm xuống 30% vào năm 2012

Riêng với cam kết về thuế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô, mức cắt giảm cuối cùng là 5% vảo năm 2018

d Cam kết theo Hiệp định ASEAN — Hàn Quốc

Hau hết các loại xe ô tô được đưa vào danh mục không phải giảm thuê

Đối với các loại xe thiết kế đặc biệt như xe chở rác, xe đông lạnh, cam kết cắt

giảm xuông 0% vào 2016

Nhìn chung việc cất giảm thuê nhập khẩu theo cam kết trong khuôn khô WTO không lớn băng mức cắt giảm theo các cam kết tự do hóa thương mại khu vực mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên đối với các cam kết quốc tế này thì ngành công nghiệp ô tô vẫn là ngành phải chịu những sức ép lớn nhất từ

Trang 32

So với các ngành khác thì các cam kết về thuê quan đối với ô tô mà Việt Nam sẽ phải thực hiện trong khuôn khô các Hiệp định thương mại quốc tế có những điểm khác biệt sau đây:

Mức thuế tuy có cắt giảm nhưng vẫn ở mức cao trong những năm tới

đây Cu thể, mức thuế suất trung bình chung của tất cả biểu thuế của Việt

Nam sau khi thực hiện các cam kết WTO sẽ giam từ mức 17,2% tính từ thời

điểm gia nhập xuống 13,4% tính đến thời điểm thực hiện đây đủ các cam kết (sau 12 năm); mức thuê suất bình quân sản phẩm công nghiệp giảm từ 16,2% xuống 12,4% Trong khi đó, đối với ô tô thì mức thuế suất theo cam kết WTO sẽ được giảm dần xuống mức 70%, 52% và 47% trong khoảng thời gian từ 7 đến 12 năm và nhà nước có thê chủ động điều hành trong phạm vi cho phép

Đôi với thiết bị vận tải từ mức thuế suất trung bình giảm từ 46,9% tại thời

điểm gia nhập xuống còn 37,4% vào thời điểm kết thúc việc thực hiện các cam kết này.Mức cắt giảm thuế theo các cam kết tự do hóa thương mại khu

vực (AFTA, ACFTA, AKFTA) nhiều hơn cắt giảm theo cam kết WTO Vì

vậy, tác động của các cam kết WTO đối với cạnh tranh trong ngành ô tô Việt

Nam sẽ không lớn như tác động của các cam kết khu vực (đang được thực

hiện một phan theo lộ trình tại Việt Nam) Ngoài ra, theo cam kết trong WTO,

thuế suất trần đôi với mặt hàng ô tô có dung tích lớn sẽ thấp mức thuế suất trần của mặt hàng ô tô có dung tích nhỏ

Thời hạn cắt giảm thuê dai,theo CEPT/AFTA, vé co bản đến nay Viét

Nam đã hoản thành những cam kết trong AFTA Khoảng 95% tong số dòng thuế trong biểu thuê nhập khẩu của Việt Nam đã được cắt giảm xuống mức

thuế suất 0 - 5% Trong khi đó, đối với mặt hàng ô tô Việt Nam chỉ phải thực hiện các cam kết này từ năm 2014 và 2018

Đến thời điểm cắt giảm thì lộ trình cắt giảm tương đối ngắn, mức cắt

giảm lớn Tuy việc thực hiện cat giảm được lùi lại và trong một số trường hợp

Trang 33

mức độ tương đối lớn và diễn ra trong một thời gian ngăn Ví dụ, đối với các cam kết cắt giảm thuế đối với ô tô chở người nguyên chiếc trong khuôn khô

CEPT/AFTA, đến năm 2013, mức thuế suất cắt giảm là từ 83% xuống 60%, nhưng đến 2018 mức thuế suất giảm xuống 0%

Đề phát triển ngành công nghiệp ô tô trong thời kì hội nhập, chúng ta

không chỉ thay đổi các chính sách về thuế mà các chính sách nội địa hóa cũng rat quan trong va can duoc quan tam nhiều

Đến nay, tỷ lệ nội địa hóa đối với xe con: THACO đạt 15 - 18%;

Toyota Việt Nam đạt trên 37% (riêng cho dòng xe Innova), còn các mẫu xe khác chỉ đạt khoảng 2,7% Một điều đáng ghi nhận từ sự cô găng của Công ty CP ô tô Trường Hải (Thaco) khi vượt khó cùng với quyết tâm để có một sản

phâm mang thương hiệu Made in Vietnam thì cũng mới đạt tỷ lệ nội địa hóa

bình quân từ 15 đến 18% đối với xe con vả khoảng 33% đối với xe tải nhẹ,

Vinaxuki đạt trên 50% Tuy vậy, kết quả đạt được kém xa so với những mục tiêu mả Chính phủ đặt ra khi đặt nền móng cho ngảnh này

Như vậy, chiếm chủ yếu thị phần trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn là THACO Bên cạnh đó còn rất nhiều các hãng doanh nghiệp khác Thị trường ô tô Việt Nam đang hứa hẹn sẽ trở thành nơi tiềm năng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư phát triên hơn nữa Tuy nhiên, sau

hơn 20 năm phát triển của ngành và trước thời hạn thực hiện các cam kết quốc

tế, Việt Nam vẫn còn rất nhiều những luấn quần trong chính sách, từ đó dẫn tới sự khó khăn cho các doanh nghiệp có thể hoạch định những phương

hướng cụ thê của họ trong thời gian tới

2.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2011-2014

2.2.1 Nhu cầu trong nuóc đối với các sản phẩm của ngành công nghiệp ô tô

Ô tô và vận tải ô tô là loại hình chiếm ưu thế về năng lực vận chuyển va

khả năng cơ động Ô tô có thể hoạt động trên nhiều dạng địa hình, từ đồng băng, miền núi đến miền biển, vận chuyên một khối lượng hàng hóa nhiều

Trang 34

Nếu phát triển ngành công nghiệp 6 tô sẽ góp phần thúc đây sự tăng trưởng của nên kinh tế đất nước Do đó công nghiệp ô tô luôn được coi là khâu trọng tâm, cần phải đi trước một bước trong chiến lược phát triển Với sự quan tâm của Nhả nước và các chính sách nhăm thúc đây ngành công nghiệp nay phát triển trong quá trình hội nhập quốc tế, ngành công nghiệp ô tô được đánh giá là một trong số những ngành mũi nhọn giúp lôi kéo các

ngành công nghiệp khác phát triển Công nghiệp ô tô là khách hàng lớn nhất

của nhiều ngảnh công nghiệp: kim loại, hóa chất, cơ khí, điện tử Chúng ta

không thê nói Việt Nam là một nước sản xuất công nghiệp nếu chưa có một

ngành công nghiệp sản xuất ô tô phát triển Hơn nữa, 15 năm sau phải đạt tỉ lệ sử dụng ô tô bình quân trên thế giới là 10 người/xe, tức là phải có 10 triệu xe ô tô Vì vậy, cố găng để hình thanh ngảnh công nghiệp ô tô là hết sức quan

trọng

Theo Bộ Công Thương, qua gan 20 năm xây dựng - phát triển và gần 10 năm thực hiện quy hoạch lần đầu (2004 - 2014), ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã cơ bản đáp ứng đủ vả kịp thời nhu câu ô tô trong nước theo mục tiêu

đề ra về mặt số lượng Cụ thể, đã đáp ứng duoc 80% nhu câu tiêu dùng ở

trong nước với dòng xe khách vả 60% đối với dòng xe tải

Ngành công nghiệp phụ trợ bước đầu đã hình thảnh, cung cấp được một số phụ tùng cho sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước Nhưng những thành công nay khong đáp ứng được kỳ vọng vả quan trọng hơn, không xứng đáng với công sức và tiên của bỏ ra cho chiến lược phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô

Theo chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm

2025, tâm nhìn đến năm 2035, nội dung chiến lược và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mà Chính phủ đã thông qua nêu trên đã xác định rõ một số dòng xe ưu tiên và một số sản phẩm chính của nganh 6 to để

Trang 35

Trong đó, ưu tiên cho tập trung, phát triển ngành công nghiệp ô tô trong nước với mục tiêu là dành cho các xe tải và xe khách từ 10 chỗ trở lên, dòng xe nhỏ đến 9 chỗ gồm các xe cá nhân kích thước nhỏ, tiêu thụ ít năng lượng và có giá cả phù hợp với người tiêu dùng

Bên cạnh đó, thông qua việc khuyên khích đầu từ phát triển dòng xe nhỏ

này, Việt Nam mong muốn có các dự án đầu tư với các đối tác chiến lược dé sản xuất các dòng xe đặt ra trong mục tiêu ưu tiên

Dòng xe thứ ba được ưu tiên là các dòng xe chuyên dùng như các loại xe chở bê tông, xe xi téc, các dòng xe đặc chủng phục vụ an ninh, quốc phòng, các dòng xe nông dụng nhỏ, đa chức năng

Một nhóm sản phẩm mà Việt Nam cũng tập trung ưu tiên trong quy hoạch công nghiệp ô tô đó là các sản phẩm của công nghiệp hỗ trợ phụ tùng ô tô

Bảng 2.2: Dự kiến tỷ trọng số lượng xe sản xuất lắp ráp trong nước So voi tong nhu cầu nội địa (Đơn vị:2⁄9) Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 Ơ tơ đến 9 chỗ 60 65 70 Ơ tơ >=10 chỗ 90 92 92 Ơ tơ tải 78 78 80 Xe chuyên dùng 15 18 20

(Nguồn: Thư viện pháp luật - Quyết định số 1211⁄QĐ-Tig) Căn cứ vảo nhu câu của thị trường trong nước đổi với các sản phẩm

ngành công nghiệp ô tô, chính phú đã ban hành nghị quyết số 1211/QĐ-TTg

ngày 24/7/2014 quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã có những mục tiêu cụ thể Theo đó, tý lệ số xe lắp ráp so với nhu câu nội địa:

+ Năm 2020, xe sản xuất lắp ráp trong nước chiêm xấp xi 67%, trong

đó: xe đến 9 chỗ đạt xấp xỉ 60%, từ 10 chỗ trở lên xấp xi 29.100 chiếc, xe tải-

Trang 36

+ Năm 2025, xe sản xuất lắp ráp trong nước chiêm xấp xỉ 70%, trong

đó: xe đến 9 chỗ đạt xấp xi 65%, tir 10 ché trở lên đạt xấp xi 92%, xe tải đạt

xấp xỉ 82%, xe chuyên dụng đạt xấp xỉ 23%

+ Năm 2035, xe sản xuất lắp ráp trong nước chiêm xấp xỉ 78%, trong

đó: xe đến 9 chỗ đạt xấp xỉ 75%, từ 10 chỗ trở lên đạt xâp xỉ 94%, xe tải đạt

xap xi 82%, xe chuyên dung dat xap xi 23%

Như vậy, nhu câu trong nước đối với các sản phẩm của ngành công

nghiệp Việt Nam đều có xu hướng tăng lên qua mỗi giai đoạn Điêu đó đòi

hỏi ngành này phải có những kế hoạch chắc chắn và bước đi ôn định để đảm

bảo thực hiện được các mục tiêu trong tương lai, phục vụ được nhu cầu nội

địa của cả nước

2.2.2 Tình hình sản xuất và nhập khẩu ô tô tại Việt Nam giai đoạn 2011I-

2014

a Tình hình sản xuất ô tô trong nước

Hiện nay, công xưởng sản xuất ô tô của thể giới vẫn năm trên 3 khu vực truyền thông với nên công nghiệp ô tô được ra đời từ rất sớm là Băc Mi, Tây Âu và Đông Á Trong khi đó, các quốc gia Đông Á mà đi đầu

là Nhật Bản bắt đầu nồi lên từ năm 1960, dần trở thành khu vực sản xuất ô tô

lớn nhất thế giới với sự nỗi lên của Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan So với các các quốc gia trên thế giới, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ra đời

khá muộn Nhưng sau | thoi gian nỗ lực thì thị trường Việt Nam hiện đang là

Trang 37

Bảng 2.3: Sản lượng tiêu thụ của một số quốc gia trên thể giới

(Đơn vị: Triệu chiếc) 2011 2012 2013 2014 Tổng 60.8 64.98| 68.69 72.21 Bắc Mĩ 15.22 17.11] 18.33 19.37 Canada 1.59 1.68 1.74 1.79 Hoa Kỳ 12.73 14.44] 15.53 16.5 Mexico 0.9 0.99 1.06 1.08 Tay Au 12.8 11.76] 11.55 12.25 CHLBĐức 3.17 3.08 2.95 3.07 Đông Âu 3.9 4.14 4.08 3.81 Nga 2.65 2.93 2.78 2.36 Châu Á 24.41 27.25| 29.98 32.48 Trung Quéc 12.16 13.18 16.3 18.36 Ấn Độ 1.95 2.02 1.87 1.89 Nam My 4.47 4.72 4.75 4.3 Brazil 2.64 2.84 2.76 2.61 Việt Nam 0.14 0.09 0.11 0.13

(Nguồn: Tông cục Thống kê) Nhìn vào bảng trên, so với các ngành công nghiệp ô tô khác trên thế giới, ngảnh công nghiệp của ô tô Việt Nam vẫn còn rất kém phát triển hơn Một phan do nên công nghiệp của nước ta đi sau các nước bạn hơn nửa thế kỉ, một phân vì các phương pháp thúc đây phát triển của nước ta còn chưa hiệu

quả

Một nguyên nhân khác nữa là do thu nhập của người dân thập Kết quả

nghiên cứu của Viện Khoa học lao động và xã hội cho biết, thu nhập bình quân tháng từ công việc chính của lao động tăng rât chậm, chỉ tăng

0,5%/năm., đạt 4,36 triệu/người/tháng trong giai đoạn 2010-2014

Trang 38

không dưới 350 triệu đồng Thậm chí so với các loại xe nhập khau cũng có

giá đắt hơn rất nhiêu Ví dụ như cùng dòng xe 7 chỗ, Toyota Inova J, hộp số

sản có giá 669 triệu đồng, trong khi Suzuki Ertiga nhập khâu nguyên chiếc từ Ấn Độ, hộp SỐ tự động, chịu thuế nhập khâu 68% lại có mức giá bán 599 triệu

đồng Như vậy, với sự chênh lệch quá lớn giữa thu nhập người tiêu dùng và

giá bán nhà sản xuất thì rất khó có khả năng tiêu thụ loại hàng xa xỉ này

Tuy nhiên, phải công nhận răng nêu như hơn 20 năm về trước nói đến các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam, chúng ta chỉ có thế nhắc đến các doanh nghiệp sửa chữa, bảo dưỡng xe ô tô với quy mô nhỏ, thì giờ đây chúng ta đã hình thành hai khối doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô với đầy đủ

diện mạo

Trong lĩnh vực lắp ráp ô tô có 4 loại hình sau:

- Lắp ráp SKD (Semi - Completely Knocked Down): xe ô tô được lắp ráp từ các tổng thành, cụm máy, cụm chỉ tiết rời nhập khâu

- Lắp rắp CKD (Completely Knocked Down): loại hình này có 2 dạng:

+ CKDI: Ơ tơ được lắp ráp từ tổng thành, cụm máy, cụm chi tiết, chỉ tiết rời

nhập khẩu vả gia công trong nước, thùng và vỏ xe chưa sơn

+ CKD2: như CKDI nhưng thùng và vỏ xe chưa ghép nối bang han, tan va chưa sơn

- Lắp ráp IKD (Inteopally Knocked Down): 6 té duoc lap rap tir cac tong thành, cụm máy, cụm chi tiết và chỉ tiết rời nhập khẩu hay được sản xuất trong nước, thùng và vỏ khung xe được chê tạo tại Việt Nam

Ở Việt Nam, hầu hết các nhà sản xuất ô tô hiện nay chỉ sử dụng loại

hình lắp ráp được sử dụng phô biến là CKD, thực chât chỉ là chuyên giao kĩ thuật vận hành dây chuyên lắp ráp, công nghệ hoàn toàn chưa có gì

Dây chuyên công nghệ dang sử dụng hiện nay ở các nhà sản xuất lắp ráp ô tô thường bao gồm 3 hạng mục chủ yếu:

Trang 39

- Dây chuyên tây rửa và sơn (1 số doanh nghiệp đã có dây chuyên son tĩnh điện)

- Day chuyên lắp ráp xe có kèm theo các thiết bị kiểm tra

Việc chuyển giao công nghệ như trên chưa đáp ứng được lợi ích của

phía đôi tác Việt Nam và chưa thé đóng góp gì nhiều vào việc thúc đây sự

phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

Mặt khác, ngành sản xuất, lắp ráp ô tô của Việt Nam bao gồm 2 khối: - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: trong tổng số 18 doanh nghiệp FDI được cấp phép đâu tư trong lĩnh vực này tại Việt Nam, có 12 doanh nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đầu tư khoảng 1 tỷ USD, năng lực san xuất 150.000 xe/năm, chủ yếu là xe du lịch, xe đa dụng

- Cac doanh nghiệp trong nước: hiện có 38 doanh nghiệp đâu tư sản xuất, lắp ráp ô tô với tông số vốn khoảng 2.500 tỉ đồng Các doanh nghiệp trong nước

chủ yếu sản xuất các loại ô tô bus, xe khách, xe tải nhỏ vả nặng, các loại xe

chuyên dùng Việc phát triển ngành công nghiệp ô tô ở nước ta đã góp phan

kích thích sự phát triển của hàng loạt ngành công nghiệp khác

Chiêm chủ yếu thị phần trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn là

THACO với thị phần là 32% Tiếp đến là Ford với 10% thi phan và bên cạnh

đó còn rất nhiều các hãng doanh nghiệp khác

Điều đó chứng tỏ chính sách thu hút đầu tư nước ngoải của nước ta đang

đi theo hướng đúng đắn khi kêu gọi được các nhà đâu tư từ các thương hiệu

lớn về Việt Nam Tuy nhiên đứng trước các sức ép của quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế, khi các cam kết tới thời gian thực hiện thì rất có thê một số

đoanh nghiệp sẽ đòi hỏi thêm hỗ trợ hoặc rời khỏi thị trường Việt Nam do

mất đi lợi thế sản xuất trong khi giá thành sản xuất còn quá cao và bảo hộ

Trang 40

Biểu đồ 2.I: Thị phần của các doanh nghiệp ô tô trong 6 tháng đầu năm 2014 = THACO m= FORD = HONDA =a GM = VISUCO =m VEAM sm ISUZU m™ MERCEDES = VINASTAR = VINAMOTOR = HINO m= DN khac 2% 2% 2% 2% 2% 2% (Nguồn: Báo cáo ngành ô tô 02/10/2014 - Công ty cô phân châm Á - Thái Binh Duong)

Đến thời điểm này, thị trường ô tô trong nước được chia làm 2 phân khúc là xe lắp ráp trong nước vả xe nhập khâu nguyên chiếc Trong đó, nguồn cung cấp sản phẩm ô tô ở Việt Nam vẫn chủ yêu do các doanh nghiệp lắp ráp ô tô nhưng đang có xu hướng giảm dân

Nguyên nhân là do xe lắp ráp còn phải nhập khá nhiêu linh kiện, phụ

tùng từ các nước khác với giá thành cao dẫn tới giá sản xuất cao Trong khi đó khả năng tiêu dùng trung bình của người dân trong nước còn ở mức thấp

Thay vảo đó là lượng xe nhập khâu nước ngoài ngày một tăng dần Đặc

biệt là loại xe nhập khẩu có giá trị cao do mẫu mã đẹp với một chất lượng rất tt Mặc dù Nhà nước đã thực hiện chính sách bảo hộ cho xe sản xuất trong nước bang cách đánh các loại thuế cao với xe nhập khâu Nhưng khi các cam kết quốc tế được thực hiện thì thuế nhập khẩu sẽ về 0%, hoàn toàn có lợi cho

xe nhập khâu

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w