1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ của trường dự bị đại học dân tộc sầm sơn thanh hóa

111 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HQC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN

KHOA TAI CHÍNH - TIỀN TỆ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐÈ TÀI

CƠ CHÉ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ CỦA TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC

Trang 2

LOI CAM DOAN

Đề tài nghiên cứu “ Cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ cña Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn- Thanh Hóa” là đề tài được nghiên cứu, tìm hiểu trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của tôi từ 26/1/2015 ~ 30/3/2015 Đề tải ảm Sơn — Thanh

cũng đã có sự chuẩn bị va tìm hiểu trong quá trình thực tập tại Phòng Tài chính - Quản trị trường DBĐH Dân tộ

Hóa trước đó Trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ của Thạc sĩ Mai

Thị Hoa cùng các thầy cô trong Học viện Chính sách và Phát triển

Tôi xin cam đoan đây là dé tai do tôi nghiên cứu trên các số liệu, tài liệu và thông tin thu thập được trong thời gian thực hiện

khóa luận tốt nghiệp Đề tài không sao chép lại các đề tài nghiên cứu trước đó và những kết quả nghiên cứu của đề tài chưa từng được công bố

Trang 3

MUC LUC MỞ ĐẦU 1 Tỉnh cấp thiết của đề t 3 Đối tượng và mục đích nghiên cứu 2.1 ĐẮi tượng 3 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứ

5 Kết cầu khóa luận

CHƯƠNG I: chon gi

CƠ CHÉ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Những vấn đề chung về đơn sự nghiệp có thu

1.1.1 Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp có thư 1.1.2 ai trò của đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế 1.1.3 Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự 1.2 Khái ni và nội dung cơ chế tự chủ tài chính ở đơn vị sự nghiệp có thu 1.2.1 Khái ni: 1.2.2 Nội dung

1.3, Các nhân tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp có thu

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu 2.1 Đắi tượng 2.2 Mue dich 3 Pham vi nghién cứu 4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu khóa luận

CHUONG

CO CHE TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CAC DON VI SU NGHIỆP CO THU 1.1 Những vấn đề chung về đơn vị sự nghiệp có thị

1.1.1 Khải idm va phan loại don vi sy nghiệp có thư

1.1.2 Vai trò của đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế

Ll

Đặc điễm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thư

1-2 Khái niệm và nội đung cơ chế tự chủ tài chính ở đơn vị sự nghiệp có thu 1.2.1 Khái niệm 1.2.2, Nội dụng,

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp có thu

1.4 Một số kinh nghiệm quản lý tài chính theo hướng tự chủ của các đơn vị sự nghiệp có thu12

CHƯƠNG wld

'THỰC TRANG QUAN LY TAI CHINH THEO HUONG TỰ CHỦ CỦA TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC SẢM SƠN - THANH HÓA 14

Trang 6

DANH SÁCH CÁC BẢNG, ĐÒ THỊ, SƠ ĐÒ

Kí hiệu Tên Trang

Sơ đồ 2.1 | Cơ cấu tổ chức bộ máy 17

Bảng 21 Tổng hợp một số nguồn thu chính của trường 24

Biểu đồ _ | Tỉ lệ nguồn thu ngân sách và thu sự nghiệp của Ko)

2a Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn

Bang 2.2 | Một sô chỉ tiêu về tình hình sử dụng nguồn 28

NSNN giao chỉ thường xuyên

Bảng 2.3 | Một số chỉ tiêu về tình hình sử dụng phí, lệ phí 30

để lại

Bang 2.4 | Khoán tiền nghỉ 1 ngày cho người đi công tác 33 tại nơi làm việc ( trong nước)

Bảng 2.5 | Mức phụ cấp công tác phi 33

Bang 2.6 | Khoán tiền nghỉ 1 ngày cho người đi công tác 34 tại nơi làm việc ( nước ngoài )

Bảng 2.7 | Mức phụ cấp công tác phí 34

Định mức phụ cấp (mức khốn) cơng tác cho 34 Bang 2.8 | cán bộ, công chức đi công tác ngắn hạn ở nước

ngoai

Bang 2.9 | Chế độ chỉ tiêu hội nghị, hội thảo 35

Bang 2.10 | Chế độ sử dụng điện thoại 39

Bang 2.11 | Quy định về tô chức tuyến sinh học sinh dự bị 40

Bảng 2.12 | Chế độ hỗ trợ nghiên cứu sinh 41

Bảng 2.13 | Chế độ hỗ trợ cao học 43

Bảng 2.14 | Chi phúc lợi cho ngày nghỉ lễ, tết 43

Bảng 2.15 | Chi hễ trợ các ngay lễ, kỉ niệm 44

Bảng 2.16 | Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL, giảng 44

viên về quản lý nguồn lực tài chính

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề t

Chủ trương xã hội hoá giáo dục đã được Đảng, Chính phủ quan tâm từ những năm giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX Nghị

quyết Trung ương 2 khoá VHI, Đảng xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, giáo dục không đơn thuần là hoạt động phúc lợi xã hội, xã hội hoá giáo dục vừa là mục tiêu đổi mới quản lý, vừa là giải pháp quan trọng để phát triển sự nghiệp giáo dục

Nguồn lực tài chính đầu tư được quản lý và sử dụng hiệu quả trên cơ sở nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với

Nhà nước, xã hội và người học

Quản lý tài chính theo hướng tự chủ nhằm tăng quyền cho cá

ic nhà trường theo pháp luật, nâng cao hiệu quả quản lý, nâng

cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên, công nhân viên chức và học sinh sinh viên, khơi dậy lòng yêu ngành, yêu nghề, gắn

bó với nhà trường và sự nghiệp GD&ĐT

Nang cao chit lượng đào tạo cán bộ cho miền núi vùng dân tộc là trách nhiệm của toàn ngành nói chung và trường DBĐH

Trang 8

2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu 2.1 Đối trợng Trường DBĐH Dân tộc Sằm Sơn là đơn vị sự nghiệp có thu do Nhà nước thành lập, hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và

đảo tạo Vì vậy các vấn đề nêu ra trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và nêu rõ về đơn vị sự nghiệp có thu:

~ _ Cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu ( thường được gọi là cơ chế tự chủ tài chính)

~_ Cơ chế tự chủ tài chính của Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn

2.2 Mục đích

~_ Nghiên cứu một số lý luận về cơ chế quản lý tải chính trong c;

đơn vị sự nghiệp có thu (SNCT)

~_ Phản ánh thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn

~_ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ ở Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn và

có thể chung cho các đơn vị hoạt động sự nghiệp đào tạo:

+ Tăng cường phân cấp quản lý để nâng cao quyền tự chị 'h nhiệm của Trường DBĐH và các đơn vị khác ˆ Đổi mới phương thức phân bổ kinh phí để tăng hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí từ NSNN cấp

v⁄ Tăng cường thu hút các nguồn tài chính đầu tư cho Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn, đặc biệt là các nguồn thu sự nghiệp

trong Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn phục vụ đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và nhân tài cho đất nước

3 Phạm vi nghiên cứu

Trang 9

~ _ Khảo sát và phân tích thực trạng cơ chế tự chủ tải chính trong Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn: *⁄ Khảo sát nguồn thu từ NSNN, nguồn thu sự nghiệp khác

+⁄ Cơ chế tự chủ tài chính đối với các hoạt động chỉ thường xuyên Trường DBĐH Dân tộc Sẳm Sơn ~ _ Thời gian khảo sát: 3 năm gần day (2011, 2012, 2013)

4 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Dựa trên các nghiên cứu có trước về quản lý, quản lý nhà trường, quản lý tài chính để

làm cơ sở cho nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý tài chính theo hướng tự chủ

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, phân tích, đánh giá, thống kê và xử lý số liệu làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý tài chính theo hướng tự chủ

~ Phương pháp nghiên cứu khác: Thăm dò ý kiến đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên trong Nhà trường khi thực hiện cơ

chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ 5 Kết cấu khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị: Khóa luận gồm 3 chương

Trang 10

CHUONG 1

CO CHE TU CHU TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Những vấn đề chung về đơn vị sự nghiệp có thu

1.1.1 Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp có thu 3È Khái niệm Khái niệm về đơn vị sự nghiệp, đơn vị SNCT được sử dụng thống nhất tại Nghị định số 10/NĐ - CP ngày 16/01/2002 của là Nghị định 10, về cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị SNCT Khái niệm này tiếp tục được khẳng Chính phủ, sau đây sẽ gọi định tại Quyết định 08/2004/QĐ - định bởi các tiêu thức cơ bản: Tg ngày 15 tháng 1 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ Đơn vị sự nghiệp công lập được xác > La cdc đơn vị công lập do cơ quan nhà nước có thâm quyền thành lập, hoạt động cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực

giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường, y tế, văn hóa thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc lài

> Được nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo chỉ phí hoạt động thường xuyên để thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao

> Đơn vị sự nghiệp được Nha nước cho phép thu một số loại phí, lệ phí, được tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ

để bù đắp chỉ phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức

Trang 11

trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập) bao gồm 3 Chương và 24 Điều, trong đó nổi bật về phân loại đơn vị sự nghiệp công lập được dựa trên mức độ tự chủ về tài chính của các đơn

vị cả về chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư Theo đó, tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định 4 loại đơn vị sự nghiệp công lập: (i) đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư

(ii) đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chỉ thường xuyên

ii) đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chỉ thường xuyên (iv) đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên

> Phân loại theo lĩnh vực hoạt động của các đơn vị sự nghiệp, cụ thể như sau:

~ _ Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đảo tạo

-_ Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế

- Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ, môi trường

Trang 12

1.1.2 Vai trò của đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế

Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế và có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc

dân Trong thời gian qua, các đơn vị sự nghiệp công ở trung ương và địa phương đã có nhiều đóng góp cho sự én định và phát triển

kinh tế xã hội của đất nước Thẻ hiện:

- Cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu

ngày ngày tăng của nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần cho nhân dân

- Thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao như: đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng và trình độ; khám chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học, công nghệ; cung cấp các sản phẩm văn hoá, nghệ

thuật phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

- Đối với từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp công đều có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề xuất

và thực hiện các đề án, chương trình lớn phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước

- Thông qua hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nước đã góp phẩn tăng cường nguồn lực cùng với NSNN đây mạnh đa dạng hoá và XHH nguồn lực thúc đầy sự phát triển của xã hội Thực hiện chủ trương XHH hoạt động sự nghiệp của Nhà nước, trong thời gian qua các đơn vị sự nghiệp ở tắt cả các lĩnh vực đã tích cực mở rộng các loại hình, phương thức hoạt động, một mặt đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của nhân dân Đồng thời qua đó cũng thu hút sự đóng góp của nhân dân đầu tư cho sự phát

Trang 13

1.1.3 Đặc điểm hoạt động cña các đơn vị sự nghiệp có thư

Don vị SNCT là các đơn vị sự nghiệp, do vậy đặc điểm hoạt động trước hết giống với các đơn vị sự nghiệp nói chung đồng,

thời cũng có những đặc điểm riêng của một đơn vị hoạt động có thu, ảnh hưởng quyết định đến cơ chế quản lý tài chính của đơn

vị Các đặc điểm đó là:

~ Hoạt động theo nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao, không vì mục đích sinh lợi

~ Do khả năng hạn hẹp của NSNN, không thể bảo đảm tắt cả các khoản chỉ cho hoạt động dịch vụ của cae don vi sự nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội Nhà nước cho phép các đơn vị SNCT được thu một số loại phí, lệ phí từ hoạt động của mình như: học phí, viện phí, phí kiểm dịch từ cá nhân, tập thể sử dụng các dịch vụ do đơn vị cung cấp

~ Các đơn vị SNCT được tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ phù hợp với lĩnh vực hoạt động chuyên môn của

mình

Do vậy, nguồn tài chính của các đơn vị SNCT không chỉ có kinh phí từ NSNN cấp mà còn có nguồn thu từ hoạt động sự

nghiệp khác

- Đơn vị SNCT chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan chủ quản (Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phổ) Đồng thời chịu sự quản lý về mặt chuyên môn của các Bộ, ngành chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực hoạt động sự nghiệp và chính quyền địa phương nơi đơn vị đóng trụ sở và hoạt động Như vậy, hoạt động của các đơn vị SNCT chịu sự quản lý của nhiễu cấp

Trang 14

1.2 Khái niệm và nội dung cơ chế tự chủ tài chính ở đơn vị sự nghiệp có thu 1.2.1 Khái niệm

Cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập được hiểu là cơ chế theo đó các đơn vị sự nghiệp công được trao quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về các khoản thu, khoản chỉ của đơn vị mình nhưng không vượt quá mức khung do

nhà nước quy định

1.2.2 Nội dung

Ngày 14/2/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyển tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính

đối với đơn vị sự nghiệp công lập và có hiệu lực vào ngày 6/4/2015

'Việc ban hành Nghị định trong thời điểm hiện nay đã kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển của hoạt động sự nghiệp

công trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; thay đổi cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp

công lập, từng bước áp dụng phương pháp quản trị doanh nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp công lập thơng qua hồn thiện hệ

Trang 15

Thứ nhất, về phân loại đơn vị sự nghiệp công lập được dựa trên mức độ tự chủ về tải chính của các đơn vị cả về chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư Theo đó, tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định 4 loại don vị sự nghiệp công lập: (i) đơn vị sự nghiệp công tự báo đảm chỉ thường xuyên và chi dau tu, (ii) đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chỉ thường xuyên, (iii) đơn vị sự nghiệp

công tự bảo đảm một phần chỉ thường xuyên, (iv) đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên

Thứ hai, tương ứng với từng loại hình đơn vị sự nghiệp công lập, Nghị định quy định việc ty chủ của các đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính trên nguyên tắc các đơn vị tự đảm bảo kinh phí hoạt động càng nhiều thì mức

độ tự chủ cảng cao để khuyến khích các đơn vị tăng thu, giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước, trong đó có bao cấp tiền lương

tăng thêm để dần chuyển sang các loại hình đơn vị tự đảm bảo chỉ thường xuyên, đơn vị tự đảm bảo chỉ thường xuyên và chỉ đầu

tu

Theo đó, đối với các đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư, tại Nghị định quy định các đơn vị này được giao quyền tự chủ khá rộng như được quyết định số lượng người làm việc, được vay vốn tín dụng ưu đãi của nhà nước

hoặc được hỗ trợ lãi suất cho các dự án đầu tư sử dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng theo quy định, được tự quyết định mức

trích quỹ bổ sung thu nhập mà không bị không chế mức trích Quỹ bổ sung thu nhập như các loại hình đơn vị sự nghiệp khác (don

vị tự đảm bảo chỉ thường xuyên bị khống chế không quá 3 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do

nhà nước quy định; đơn vị tự đảm bảo một phần chỉ thường xuyên bị khống chế không quá 2 lần, đơn vị do nhà nước bảo đảm chỉ

Trang 16

nhà nước và giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Đồng thời, quy định lộ trình tính giá như sau:

- _ Đến năm 2016, mức giá tính đủ tiền lương (theo lương ngạch, bậc, chức vụ do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp); - _ Đến năm 2018 mức giá tính đủ chỉ phí tiền lương, chỉ phí trực tiếp và chỉ phí quản lý (chưa tính chỉ phí khấu hao tài sản cố định);

- _ Đến năm 2020, mức giá tính đủ chỉ phí tiền lương, chỉ phí trực tiếp, chỉ phí quản lý va chỉ phí khấu hao tài sản cố định

Đối với các đơn vị có khả năng thực hiện sớm hơn, Nghị định cũng đã quy định căn cứ vào tỉnh hình thực tế, các đơn vị sự nghiệp công lập có đủ điều kiện được thực hiện trước lộ trình quy định nêu trên

Thứ tư, để đảm bảo thuận lợi cho các Bộ, ngành khi xây dựng các Nghị định về cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công

lập trong các lĩnh vực, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP có quy định chuyển tiếp theo hướng trong khi chưa ban hành hoặc sửa đổi Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công trong từng lĩnh vực, các đơn vị sự nghiệp công theo từng lĩnh vực

được tiếp tục thực hiện cơ chế tự chủ theo quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP và các Nghị định hiện hành về tự chủ trong,

các lĩnh vực

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp có thu

Chủ trương của Nhà nước về việc đổi mới nền tải chính công, trên cơ sở đó Nhà nước cũng có các văn bản pháp lý quy định

Trang 17

- Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước là căn cứ để các đơn vị SNCT xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ đảm bảo tính độc lập và tự chủ Khi các văn bản này thay đổi có tác động làm thay đổi cơ chế quản lý tài chính của đơn vị SNCT

- Đặc điểm hoạt động của các đơn vị SNCT, là đơn vị hoạt động công ích nên được cấp ngân sách đảm bảo thực hiện các

nhiệm vụ được giao đồng thời có nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp Do đó quyền TCTC đối với các nguồn tài chính của đơn

vị SNCT là khác nhau Trong đó có các đơn vị SNCT thực hiện quyển chủ sở hữu theo uỷ quyền của Nhà nước đối với nguồn tài chính từ NSNN cấp và nguồn thu phí, lệ phí, thực hiện quyền sở hữu với tư cách là chủ sở hữu đối với nguồn tài chính từ hoạt động

sản xuất, kinh doanh dịch vụ, từ viện trợ, tài trợ và tương ứng mức độ tự chủ của đơn vị SNCT đối với từng nguồn kinh phí là khác nhau

- Mối quan hệ và phân cấp quản lý giữa đơn vị SNCT và các cơ quan quản lý quyết định trực tiếp cơ chế quản lý tài chính và quyền tự chủ của đơn vị Việc xác định mối quan hệ và phân cấp rõ ràng cụ thể giữa trung ương và địa phương, giữa đơn vị sự

nghiệp và cơ quan quản lý, giảm sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý có vai trò quan trọng trong

việc đảm bảo quyền tự chủ của các đơn vị SNCT Vì vậy việc điều chỉnh nhiệm vụ giữa cơ quan cùng cấp và tăng cường phân cấp

cho cơ quan cấp dưới là cần thiết tạo điều kiện cho cơ chế TCTC được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả

“Tóm lại, cơ chế TCTC là phù hợp với yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp Trong cơ ché TCTC Nhà nước giao quyền tự chủ cao trong hoạt động quản lý lao động và quản lý tài chính cho các đơn vị SNCT nhằm mục tiêu thực

hiện việc quản lý các đơn vị sự nghiệp tốt hơn cơ chế trước đây Cùng với quyền tự chủ tài chính trách nhiệm của các đơn vị SNCT là phải chủ động trong các mặt quản lý khác nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động sự nghiệp Do đó, cơ chế TCTC

trong hoạt động

Trang 18

quản lý của các đơn vị sự nghiệp đã trở thành vần đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn

1.4 Một số kinh nghiệm quản lý tài chính theo hướng tự chủ của các đơn vị sự nghiệp có thu

Chủ trương tạo cơ chế tự chủ tài chính đã được ban hành trong Nghị định 43/2006 của Chính phủ (được thay thế bằng Nghị

Định 16/2015 có hiệu lực vào ngày 6/4/2015) Tuy nhiên, suốt từ đó đến nay mới chỉ có một số ít trường được chọn thí điểm, như:

DH Kinh tế TPHCM, ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế Quốc dân nhưng cũng không thành công do chưa thật sự “cởi trói” vì chỉ được tự chủ chỉ nhưng không được tự chủ thu

Tuy nhiên, dù không được chọn mặt gửi vàng nhưng hiện có 2 trường ĐH công lập đã thành công trong việc tự chủ tải chính và đã thật sự tạo nên bước chuyển mình ngoạn mục khi hoàn toàn tự chủ xây dựng cơ sở vật chất, nội lực khoa học tăng cao, trả

lương cao và thu hút được các nhà khoa học về nước Thành công này cũng là cơ sở để các trường tự tin khi thực hiện Nghị quyết

th

PGS-TS Hồ Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế TPHCM - trường cơng lập hồn tồn tự chủ tài chính đầu tiên của cả nước (ĐH Quốc gia TPHCM), cho biết: “Năm 2008, trường thực hiện tự chủ bắt đầu vận hành cơ chế tự chủ tài chính theo

Nghị định số 43 của Chính phủ và Thông tư số 71 của Bộ Tài chính Tự chủ tài chính là một bước tiến thành công trong việc thúc

đây trường phát triển và đã đạt được những kết quả tích cực, như: tăng thu nhập cho cán bộ giảng viên; thu hút được lực lượng cán bộ trẻ, có tài, trình độ cao được đảo tạo từ nước ngoài đáp ứng yêu cầu cao của xã hội đẻ thu hút được số lượng sinh viên Năm

2007, số lượng giảng viên là 39 người với mức lương 9,31 triệu đồng/tháng/người nhưng đến 2014 là 164 giảng viên với mức

Trang 19

'Cũng là một trường ĐH còn non trẻ so với các trường khác tại TPHCM, nhưng xuất phát điểm của trường đã hoạt động theo

cơ chế tự thu, tự chỉ và lấy hiệu quả là mục tiêu hàng đầu, năm 2008 Trường ĐH Tôn Đức Thắng mạnh dạn xin cơ chế hoạt động

theo mô hình trường công tự chủ tài chính hoàn toàn Đến nay, trường đã hoàn toàn tự chủ đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, phòng

thí nghiệm, các nhóm nghiên cứu khoa học với tổng kinh phí đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng Không chỉ thành công với cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, nghiên cứu, hiện nay trường còn đạt nhiều kết quả đáng khích lệ, như: xây dựng thành công 14 nhóm nghiên cứu (trong đó 2/3 trưởng nhóm nghiên cứu là các chuyên gia nước ngoài) Cuối năm 2014, nhóm nghiên cứu công nghệ hỗ trợ y tế

của trường đã nghiên cứu thành công và được nhận Bằng sáng chế của Hoa Kỳ với đề tài “Thiết bị nâng vận chuyền bệnh nhân” Chính vì vậy NÐ 16/2015/NĐ-CP ra đời thay thế cho NÐ 43/2006/NĐ-CP được kì vọng sẽ giải quyết được những vấn dé

Trang 20

CHUONG 2

THUC TRANG QUAN LY TAI CHiNH THEO HUONG TU CHU CUA TRUONG DU BI DAI HOC DAN TOC SAM SON - THANH HOA

2.1 Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn — 12 năm hình thành và phát triển

2.1.1 Lịch sử hình thành

Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn (tên khác Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương 2 ) là một trường dự bị đại học được

đặt tại phố Lê Văn Hưu, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá Trường nằm trong hệ thống giáo dục đại học của Bộ Giáo dục Việt Nam

Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn tiền thân là Cơ sở 2 của Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì, Phú

“Thọ Nhiệm vụ bồi dưỡng dự bị đại học cho học sinh con em đồng bào các dân tộc thiều số từ tỉnh Quảng Bình trở ra đến Lai Châu,

Sơn La, Lạng Sơn

Trang 21

Ä HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM p - Tự do - Hạnh phúc

z 00: nh

Ha Noi "Neti Ø2 tháng ; năm, 203 ĐỘ GIÁO DỤC YẢ ĐÀO TẠO CONG HOA

S02 3805 /QD-BOD&DT-TCCB Doc

QUYẾT ĐỊNH

CỦA BỘ TRƯỜNG BO GIAO DUC VA DAO TAO

why thank lip Trường Dự bị Dai hoc Dan tộc Sẩm Sơn

BO TRUONG BO GIAO DUC VA DAO TAO

= Cinett Nghi định 86/2002/NĐ-CP ngày 5.11.2002 của Chính phủ * Quy dịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ qùan ngang bộ"; ~_ Căn cứ Nghị dinh 29/CP ngày 30.3.1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyển + hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Đào Iạo; ` ~ ‘Theo dé nghị của Cơ sở II thuộc Trường Dự bị Đại học Dân tộc TƯ tại công, văn số 12/TCHC ngày 4 tháng 4 năm 2003 và dễ nghị của Trường Dự bị Đại hoc Dan tộc TƯ tại công văn số 36CV/TCHC ngày 6 tháng 6 nam 2003;

~ Theo để nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cần bộ QUYẾT ĐỊNH

Điều 1 Thành lập Trưởng, Dự bị Đại học Dân tộc Sẩm Sơn trực thuộc Bộ Giáo dục và Đảo tạo trên cơ sở Cơ sở IÏ của Trường Dự bị Dai học Dân tộc TƯ;

Điều 2 Trường Dự bị Đại học Dâu tộc Sầm Sơn là đơn vị sự nghiệp, có chức năng,

bồi dưỡng dự bị đại học cho học sinh các dân tộc thiểu số thuộc bảy tỉnh Bắc Trung,

bộ ( từ tình Thừa Thiên-Huế trở ra đến tỉnh Nin Bình ); Bồi dưỡng văn hố, chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội,

Trường Duc bj Dai lige Dan te Sim Son dược tổ chức và hoạt động theo Quy chế “Trường Dự bị Đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành,

"Trường có tư cách pháp nhân, cổ con dau va tai khodn riêng; Thụ sở của trường đặt tui Thi xa Sim Son tinh Thanh Hoá

Điều 3 Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký:

Điều 4 Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ TỔ chức Căn bộ, Thủ trưởng đơn vị liữu quan vã Hiệu uưởng Trường Dự bị Đại bọc Dân tộc TƯ chịu trách nhiệm thỉ hành quyết định này “Noi nhận: Nuc Did 4,

Thi tone, ede Pho Thi Hưởng, VP: Qué hoi, CI Nude, CP, = Cée Bộ, cơ an ngang Bo

Trang 22

21

Chức năng, nhiệm vụ

Trường DBĐH Dân tộc thuộc loại hình trường chuyên biệt Chức năng, nhiệm vụ là "bồi dưỡng thêm về mặt kiến thức, bổ túc, nâng cao trình độ văn hoá cho con em người dân tộc thiểu số thỉ trượt đại học, trước tiên là những học sinh người dân tộc vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh dé có đủ trình độ vào đại học”

Ngay trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng, Nhà nước đã thành lập trường dự bị đại học để đảo tạo cán bộ cho dân tộc; tháng 4/1952, Bác Hồ đã có thư gửi giáo sư và sinh viên trường DBĐH: “Các thẩy giáo có nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang là đảo tạo

cán bộ cho dân tộc vậy giáo dục cần nhằm vào mục đích là thật thà phụng sự nhân dân Các cháu thì học tập cần gắn liền với thực

Trang 23

TÔ CHỨC CƠ SỞ ĐĂNG + Tổ chức Đoàn thể |, „| BAN GIÁM HIỆU |„ „| Tổ chức Doan thé Ỷ ‡ + _ | = 3 S 3 E 5 2 2 3 5 3 = = 3 8 5 2s BS ge g's BS Bo su 23 ae gs 5 st ef s8 #š Oo 2 3 #lll#@sz|lšs s mã = = 3 = 3 5 « 2 2 x“ Ễ = a ‡ od iy + Các lớp học sinh

2.2 Thực trạng quản lý tài chính theo hướng tự chủ của Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Son — Thanh Hóa

2.2.1 Chủ trương của Đảng, Nhà nước, Bộ ngành về tự chú tài chính đối với Giáo dục và Đào tạo

Trang 24

Ngày 14/2/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4

năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính

đối với đơn vị sự nghiệp công lập và có hiệu lực vào ngày 6/4/2015

Sau hơn 7 năm thực hiện cho thấy, việc mở rộng trao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định 43 đã góp

phần nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực này; tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ được giao trên tỉnh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả; đơn vị được mở rộng các hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu, để cùng với nguồn kinh phí NSNN từng bước nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụ công;

tạo điều kiện cho người dân có thêm cơ hội được lựa chọn, tiếp cận với các dịch vụ có chất lượng ngày càng cao; thu nhập của người lao động từng bước được cải thiện

Mặc dù, đã có những tiến bộ nhất định, nhưng quá trình thực hiện Nghị định 43 cũng cho thấy, các đơn vị sự nghiệp cũng

chưa được giao quyền tự chủ một cách đầy đủ, từ đó hạn chế các đơn vị sự nghiệp công lập trong việc phát triển mở rộng, nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ công, nâng cao thu nhập cho người lao động, phấn đấu giảm yêu cầu hỗ trợ tài chính từ phía Nhà

nước

Cụ thể về hạn chế tự chủ tải chính nghị định 43: Việc giao quyền tự chủ tài chính chưa khuyến khích các đơn vị để có đủ

điều kiện phấn đấu tự chủ mức độ cao hơn (như tự chủ cả về chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư) Việc phân bổ kinh phí NSNN vẫn

thực hiện theo định mức chung, chưa thực sự gắn kết giữa giao nhiệm vụ (theo số lượng, khối lượng dịch vụ sự nghiệp công) tương,

Trang 25

Một số sản phẩm địch vụ sự nghiệp công Nhà nước vẫn duy trì chính sách định giá thấp hơn chỉ phí cần thiết cung cấp dịch

vụ (như học phí, giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh ), nên dẫn đến một số hệ lụy là: Bao cấp qua giá đối với tắt cả các đối tượng

sử dụng, không phân biệt khả năng chỉ trả, từ đó tạo ra sự mắt công bằng trong xã hội

Các đơn vị sự nghiệp công không thể hạch toán đầy đủ chỉ phí, có tích lũy đề tái đầu tư phát triển, nâng cao khả năng cung

cấp dịch vụ sự nghiệp công một cách bền vững; gánh nặng chỉ NSNN cho khu vực sự nghiệp công ngày càng tăng (do tăng số

lượng đơn vị, tăng biên chế, tăng chính sách chế độ ), là một trong những nguyên nhân làm chậm tiến độ cải cách tiền lương,

Đặc biệt, việc định giá một số loại dịch vụ công ở mức thấp đã hạn chế sức hấp dẫn các thành phần kinh tế khác cùng tham gia đầu

tư cung ứng dịch vụ công

Thông tư số 21/2005/TT-BTC, ngày 22/3/2005 của Bộ Tài chính vẻ công khai tài chính theo quy định của pháp luật, trên

tinh thần tiết kiệm, sử dụng hiệu quả các nguồn tải chính;

Quyết định số 25/2006/QĐ-TT ngày 26/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT, ngày 07/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân

Ngoài ra, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 về Chương trình hành động của Chính phủ thực

Trang 26

Một là, hoàn thiện thể chế về cơ cấu và phương thức đầu tư của ngân sách nhà nước Đảm bảo kinh phí hoạt động thường

xuyên đối với các đơn vị Sự nghiệp công lập ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng đồng bào dân tộc ít người,

vùng miễn núi, biên giới và hải đảo; Thực hiện hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng chính sách xã hội, các đối tượng nghèo để được

tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ sự nghiệp công cơ bản thiết yếu với chất lượng cao hơn

Hai là, hoàn thiện thể chế về cơ chế tự chủ đối với các đơn vị Sự nghiệp công lập Tăng cường phân cấp và thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn cho các đơn vị Sự nghiệp công lập đồng bộ cả vẻ tổ chức, thực hiện nhiệm vụ và tài

chính Trước mắt thực hiện thí điểm đối với nhóm các đơn vị Sự nghiệp công lập có khả năng xã hội hóa cao, tự đảm bảo toàn bộ

chỉ phí hoạt động như các trường đại học, dạy nghề, bệnh viện Thực hiện minh bạch các hoạt động liên doanh, liên kết; Khắc phục tình trạng công - tư lẫn lộn

Ba là, hoàn thiện thể chế về cơ chế đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung ứng dịch vụ công Xây dựng, hoàn thiện và ban hành hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật và tiêu chí, tiêu chuẩn của từng loại hình dịch vụ sự nghiệp công Cùng với đó, đổi mới

cơ chế tính giá đặt hàng sản phẩm, dịch vụ sự nghiệp công; Từng bước tính đúng, tính đủ các chỉ phí hợp lý trong giá dịch vụ sự nghiệp, phù hợp với thị trường và khả năng của ngân sách nhà nước

Bến là, hoàn thiện thể chế, đây mạnh việc thực hiện chính sách khuyến khích xã hội hóa dịch vụ sự nghiệp công

Nam la, tăng cường hoàn thiện các công cụ quản lý và vai trò kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước đối với

Trang 27

Trên thực tế việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý, đặc biệt là quản ly tải chính đối với các trường học còn nhiều bắt

cập, vướng mắc, cần được tháo gỡ kịp thời nhằm góp phần day nhanh việc thực hiện tự chủ tự chịu trách nhiệm theo đúng quy định

của pháp luật để nâng cao chất lượng quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, trường học nói riêng

Nghiên cứu đổi mới quản lý ở một số nước trong khu vực và thế giới, đặc biệt là những chính sách và biện pháp cải cách

giáo dục từ cuối thế kỷ XX đến nay, hệ thống cơ cấu tổ chức quản lý trường học đã có những thay đổi cơ bản về loại hình, quy mô,

trình độ đảo tạo Nhiều quốc gia đã có các trường học với khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại

và nền kinh tế trí thức ở thế kỷ XXI

'Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức của thời đại, những chủ trương của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo

dục và Đảo tạo trong thời gian gần đây đang được xã hội, các cấp các ngành và nhiều người quan tâm Việc đổi mới quản lý, giao

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở GD&ĐT, các trường học thực hiện là một khó khăn khó tránh khỏi với thực tế hiện nay

# Quyết

cho Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn

h số 1369/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính

Trang 29

Quan lý tai chinh theo hung ty chil 6 Trudng Dy bi Dai hoc Dan tc Sam Son là quản lý toàn bộ nguồn thu, nguồn chỉ trong dự toán ngân sách Nhà nước được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt và giao để thực hiện nhiệm vụ đào tạo Dự bị Đại học cho học

sinh con em đồng bào dân tộc các tỉnh Bắc Trung bộ

Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn là trường chuyên biệt, thuộc các trường công lập, thụ hưởng ngân sách Nhà nước

chỉ cho nhiệm vụ tạo nguồn cán bộ người dân tộc thiểu số Nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước là những nguồn thu chỉ tiền tệ từ liên kết đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và các hoạt động dịch vụ hợp pháp để xây dựng phát triển Nhà trường

Thực hiện Nghị định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn đã xây dựng Quy chế chỉ tiêu nội bộ: Mục đích tăng quyền chủ động cho Hiệu trưởng, cán bộ giáo viên, viên chức để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; làm căn cứ để quản lý, thanh toán các khoản chỉ; thực hiện kiểm soát chỉ của Kho bạc Nhà nước; kiểm tra của

cơ quan quản lý cấp trên, đơn vị thuế, thanh tra, kiểm toán nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tạo sự công bằng trong

nhà trường, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chỉ, góp phần ôn định và phát triển Nhà trường

2.2.2 Thực trạng quân lý tài chính theo hướng tự chủ của Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn- Thanh Hóa

2 Š nguồn thu

Các nguồn thu chính của đơn vị:

3È Nguồn thu thụ hưởng từ ngân sách nhà nước

Trang 30

+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ:

+ Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức;

+ Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;

+ Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thâm quyền giao;

+ Kinh phí thực hiện chính sách tỉnh giản biên chế theo chế độ Nhà nước quy định (nếu có);

+ Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản (nếu eó);

+ Kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản có định;

+ Kinh phí khác (nếu có)

3È Nguồn kinh phí thu từ hoạt động sự nghiệp

+ Kinh phí thu từ phần được để lại số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định của Nhà nước; + Kinh phí thu từ hoạt động dịch vụ;

+ Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết;

+ Thu khác

Trang 31

Nguồn kinh phí NSNN cấp là nguồn tải chính quan trọng và chủ yếu dé phát triển giáo dục ở nước ta nói chung và Trường

Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn nói riêng Cùng với sự phát triển kinh tế, chiến lược phát triển giáo dục trong thời gian tới cũng đặt ra mục tiêu tăng cường nguồn tài chính cho giáo dụcnhằm tăng tốc độ phát triển, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước

trong khu vực

Từ năm 1998 đến năm 2014, trong điều kiện kinh tế đất nước còn gập nhiều khó khăn, nguồn tài chính còn hạn hẹp nhưng nhà nước vẫn quyết định tăng dần đầu tư NSNN cho giáo dục và đảo tạo cả nước từ mức hơn 13% năm 1998 lên 25% tổng chỉ NSNN nam 2010 (năm 1998 : 13,7%; 2000 : 15%; 2006 : 18,6%; 2010 : 20%; 2014: 25%) (Nguồn : Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ GD & ĐT)

Trang 32

đường, phòng thí nghiệm, phòng thư viện, nhà tập đa chức năng và các công trình phụ trợ khác

Trang thiết bị dạy học gồm: Học cụ, đồ dùng dạy học, thiết bị giáo dục, thiết bị dạy học hiện đại (máy tính, máy chiếu, máy truyền phát tin, mạng ) dé day mạnh hoạt động liên kết đào tạo tăng nguồn thu nhập cho cán bộ công nhân viên và đầu tư phát

triên cơ sở vật chất

Trong điều kiện nguồn NSNN đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, để phát triển giáo dục nhà nước cho phép huy động mọi nguồn lực trong xã hội đầu tư cho giáo dục nhằm chia sẻ bớt gánh nặng với NSNN Việc nhà nước cho phép thu lệ phí, mở rộng,

các loại hình đảo tạo, liên kết đào tạo, thực hiện một số hoạt động ngoài đào tạo như các dự án sản xuất thử nghiệm, cung ứng dịch

vụ, góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để tổ chức các hoạt động địch vụ đã tạo điều kiện cho các trường đại học tăng nguồn thu ngoài NSNN Nguồn thu sự nghiệp ngoài NSNN ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững về tài chính của các trường Đại học công lập

2.2.2.2 Về tình hình sử dụng nguôn kinh phí

Thực hiện Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 của Chính phủ; Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT-BGDĐT- BLĐTBXH-BTC ngày 28/4/2008 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Bộ Tải chính; Thông tư liên tịch số 126/1998/TTLT-BTC-BGD&ĐT ngày 09/9/1998 của liên Bộ Tài chính - Bộ GD&ĐT; Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT, ngày 29/05/2009 của liên Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường DBĐH Dân tộc Sầm

Trang 33

+ Chi cho con người: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng, tiền ngày lễ, ngày tết, tiền tăng giờ, phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách

nhiệm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, học bồng, trang cấp hiện vật và học phẩm cho học sinh;+ Chỉ hoạt động chuyên môn: Tiền

điện thoại, mạng Internet, điện nước, xăng xe, văn phòng phẩm;

+ Chỉ mua sắm trang thiết bị, sửa chữa nhỏ tải sản cố định, đồ dùng dạy học; + Chỉ khác

3k Kinh phí chỉ không thường xuyên:

+ Kinh phí chỉ thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ;

+ Kinh phí chỉ thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức;

+ Kinh phí chỉ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;

+ Kinh phí chỉ thực hiện chính sách tỉnh giản biên chế theo chế độ Nhà nước quy định (nếu có);

+ Kinh phí chỉ đầu tư xây dựng cơ bản (nếu có);

+ Kinh phí chỉ mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định

Trang 34

tiên chỉ chế độ chính sách cho giảng viên và học sinh, đảm bảo các điều kiện chỉ cho hoạt động chuyên môn; quản lý hoạt

động thu: Phản ánh đầy đủ các nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, liên kết đào tạo, tập trung nguồn lực ưu tiên cho việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Bang 2.2 Một số chí tiêu về tình hình sử dụng nguồn NSNN giao chỉ thường xuyên Đơn vị: Đằng Chỉ tiêu 2011 2012 | 2013 Chỉ thanh toán cá nhân 12.385.799.164 | 15.639.811.013 | 19.476.622.638 Chỉ nghiệp vụ chuyên môn |_ 2.086.408.860 | 2.047.130.072 | 3.195.198.286 Chỉ mua sắm, sửa chữa 220.740.000 66.560.000 | 116.885.000 Các khoản chỉ khác 750.801.976 718.498.915 | 665.594.076 Tổng cộng 15.443.750.000 | 18.472.000.000 | 23.454.300.000

Nguần: Báo cáo chỉ tiết kinh phí hoạt động của Trường DBĐI Dân tộc Sằm Sơn ( Phụ lục đính kèm trang 96 đến 105)

Trang 35

lương và yêu cầu nâng cao thu nhập nhằm cải thiện cuộc sống của cán bộ viên chức

“Trong những năm qua các trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn cũng đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao thu nhập cho cán bộ viên chức, tuy nhiên do nguồn thu hạn chế các trường đã cố gắng nhưng mới chỉ đảm bảo mức lương tăng thêm theo

quy định tăng lương tối thiểu của nhà nước Như vậy, tiền lương của cán bộ viên chức, đặc biệt là giảng viên các trường hiện vẫn

còn rất thấp do đó yêu cầu cấp bách đòi hỏi trường phải có kế hoạch, chính sách trả lương hợp lý để khuyến khích cán bộ viên chức

đặc biệt là giảng viên cơ hữu yên tâm công tác có như thể mới dảm bảo được chất lượng đào tạo

> Chi nghiệp vụ chuyên môn

Các khoản chỉ thanh tốn dịch vụ cơng cộng, vật tư văn phòng, thông tin tuyên truyền, liên lạc, chỉ hội nghị đây là khoản chỉ thường xuyên, đòi hỏi cần phải quản lý tiết kiệm, hiệu quả Ngoài ra, các khoản chỉ mua giáo trình, tài liệu, dụng cụ học tập, vật liệu, hoá chất phục vụ thí nghiệm, thủ lao hướng dẫn thực tập, thí nghiệm tuỳ theo nhu cầu thực tế của các trường Khoản chỉ này

nhằm đáp ứng các phương tiện phục vụ việc giảng dạy, giúp cho giảng viên truyền đạt kiến thức một cách có hiệu quả

Đây là khoản chỉ có vai trò quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đảo tạo Vì vậy việc tăng chỉ cho giảng dạy là

một trong những điều kiện giúp các trường nâng cao chất lượng đào tạo Theo kế hoạch khoản chỉ nghiệp vụ chuyên môn chiếm

Trang 36

bồi dưỡng cán bộ cũng còn nhiều bắt cập, chưa tương xứng với công sức của giảng viên, do đó không tạo động lực để họ

dành thời gian nâng cao trình độ và nâng cao chất lượng giảng dạy

> Chỉ mua sắm, sửa chữa

Chỉ mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, nâng cấp trường lớp, bàn ghế, trang thiết bị trong lớp học thay thế các

trang thiết bị cũ và trang bị thêm các phòng học, phòng thí nghiệm, phòng máy vi tính, thư viện .nhằm đảm bảo điều kiện cơ sở

vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập Theo kế hoạch khoảng chỉ mua sắm sữa chữa chiếm khoảng 3% trong tổng chỉ

>_ Chỉ thường xuyên khác

Trang 37

Qua phân tích thực trạng nguồn lực tài chính Trường cho thấy nguồn thu qua các năm có xu hướng tăng lên, đặc biệt nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp Chính sách trao quyền tự chủ đã giúp cho Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn chủ động và tích

cực trong việc khai thác nguồn thu nhất là mở rộng liên kết đào tạo, mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dich vu

nên kếtquả thu năm sau tăng cao hơn năm trước, nguồn thu sự nghiệp không ngừng tăng lên điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các trường trong việc đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu ngày càng tăng

Phi va lệ phí để lại tuy tăng qua các năm nhưng nhìn chung vẫn chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong các nguồn thu của nhà Trường Phí và lệ phí đề lại bù đắp một phần thiếu hụt trong chỉ thanh toán cá nhân, chỉ nghiệp vụ chuyên môn, mua sắm sửa chữa và chỉ khác,

Một phần lớn phí và lệ phí để lại được dùng cho chỉ nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học cho cán bộ giáo viên và học sinh trường Dự bị Đại học Dân tộc Sảm Sơn

Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn với đặc thù đảo tạo cho con em dân tộc thiểu số của 7 tỉnh Bắc Trung bộ, nguồn thu

của Trường ngoài ngân sách nhả nước cấp thì thu sự nghiệp va sản xuất kinh doanh là không đáng kế ( chỉ thu phí, lệ phí mà không

thu học phí) Nhà trường đã rất nỗ lực trong công tác quản lý và lập kế hoạch chỉ tiêu hợp lý nhất để thực hiện được mục tiêu tăng, thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tu sửa mua sắm trang thiết bị và có một phần tích luỹ

Hàng năm Nhà trường ban hành quy chế chỉ tiêu nội bộ, quy định cụ thế về:

1 Chế độ công tác phí trong nước, nước ngoài

Trang 38

5 Chế độ sử dụng điện trong cơ quan đơn vị

6 Chế độ sử dụng ô tô phục vụ công tác

7 Thanh toán các khoản chỉ phí nghiệp vụ chuyên môn

§ Quy định mua sắm tài sản tại đơn vị

9 Chỉ trả thu nhập cho cán bộ, viên chức 10 Quy định chỉ khen thưởng và phúc lợi

11 Quy định việc xử lý vi phạm đối với các trường hợp sử dụng vượt mức khoán, tiêu chuẩn, định mức quy định

12 Đối với những nội dung chỉ Nhà nước chưa ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức thì Trường có thể xây dựng quy chế

chỉ tiêu nội bộ cho từng nhiệm vụ, từng nội dung công việc trong phạm vi nguồn tài chính cho phép nhưng phải đảm bảo các mục

quy định ở Điều 1 của Quy chế này

«_ Chế độ cơng tác phí trong nước, nước ngồi:

Cơng tác phí là khoản chỉ phí để trả cho người đi công tác trong nước bao gồm: Tiền phương tiện đi lại, phụ cấp lưu trú,

Trang 39

- Căn cứ Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/07/2010 của Bộ Tài chính về quy định chế độ công tác phí, chế độ chỉ tổ

chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;

Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ, tính chất công việc Nhà trường quy định như sau:

Bảng 2.4 Khoán tiền nghỉ 1 ngày cho người đi công tác tại nơi làm việc ( trong nước) Ban giám hiệu Trưởng, phó đơn vị đoàn thể

201 400-600/ phỏng/ ngày 350-600/ phòng/ ngày | 300-550/ phòng/ ngày

Trang 40

Bảng 2.6 Khoán tiền nghĩ 1 ngày cho người đi công tác tại nơi làm việc ( nước ngoài ) tượng Ban giám hiệu Trưởng, phó đơn vị đoàn | Cán bộ giáo viên còn 1 thể lại

2011 50 - 60/ phòng/ ngày 45-55) phong/ngiy| 40-45/phòng/ ngày 2012 50 - 607 phòng/ ngày 45-55) phong/ngiy| 40-45/phòng/ ngày 2013 50 - 55/ phòng/ ngày 45 - 50/ phòng/ ngày | 40 - 45/ phòng/ ngày Bang 2.7 Chế độ công tác phí nước ngoài Số tiền I nguéi/ Ï ngày Năm 2011 25 2012 20 | 2013 20 Don vị s§ Đơn vị: 8

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w