1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tuyển sinh theo hướng tự chủ trong trường cao đẳng

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC LÊ THỊ BÍCH THẢO ĐỔI MỚI TUYỂN SINH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 LÊ THỊ BÍCH THẢO ĐỔI MỚI TUYỂN SINH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG GVHD: GVC TS Nguyễn Kim Dung Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đổi tuyển sinh theo hướng tự chủ trường cao đẳng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng với nêu tơi xin chịu hoàn hoàn trách nhiệm Người nghiên cứu Lê Thị Bích Thảo LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Kim Dung người hướng dẫn động viên tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Những gợi ý, nhận xét đánh giá cô hướng giải vấn đề nghiên cứu luận văn thực quý giá cho thân công tác nghiên cứu sau Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, giáo viên Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn tạo điều kiện cho gặp gỡ, vấn khảo sát cán bộ, giáo viên, sinh viên phụ huynh để đóng góp thơng tin vơ quý báu xác đáng cho nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Trường Trung cấp Đại Việt TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành cơng việc Người nghiên cứu Lê Thị Bích Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU .7 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa đề tài 14 8.1 Về lý luận 14 8.2 Về thực tiễn 14 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TUYỂN SINH VÀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 15 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu .15 1.1.1 Nghiên cứu nước 15 1.1.2 Nghiên cứu nước .16 1.2 Các khái niệm 18 1.2.1 Quản lý .18 1.2.2 Đổi .18 1.2.3 Tự chủ .19 1.2.4 Tuyển sinh 20 1.3 Đặc điểm tự chủ tuyển sinh trường cao đẳng 20 1.3.1 Đặc điểm tự chủ tuyển sinh trường CĐ giới 20 1.3.1.1 Công tác quản lý tuyển sinh Hàn Quốc .21 1.3.1.2 Các yếu tố xem xét trình tuyển sinh 23 1.3.1.3 Mơ hình tuyển sinh mức độ tự chủ tuyển sinh trường .26 1.3.2 Đặc điểm tuyển sinh trường cao đẳng Việt Nam 35 1.3.2.1 Đặc điểm vai trò trường cao đẳng 35 1.3.2.2 Đặc điểm tuyển sinh cao đẳng Việt Nam qua giai đoạn 39 1.3.2.3 Quyền tự chủ trường cao đẳng xu hội nhập 42 1.3.3 Tổng kết mơ hình tự chủ tuyển sinh 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN SINH CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH VÀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT SÀI GÒN 49 2.1 Thực trạng công tác tự chủ tuyển sinh trường cao đẳng .49 2.1.1 Thực trạng công tác tuyển sinh 49 2.1.2 Công tác tự chủ 50 2.2 Thực trạng công tác tự chủ tuyển sinh trường cao đẳng TP Hồ Chí Minh .53 2.2.1 Đặc điểm công tác tự chủ tuyển sinh trường cao đẳng 53 2.2.2 Khái quát đặc điểm Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn 55 2.2.3 Thực trạng thông tin tuyển sinh nhà trường đến với xã hội 57 2.2.4 Thực trạng hình thức tuyển sinh 59 2.2.5 Về công tác tổ chức tuyển sinh 62 2.2.6 Đánh giá đội ngũ, sở vật chất tài 66 2.2.7 Mức độ hài lịng yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác tuyển sinh 72 2.2.8 Tác động tự chủ tuyển sinh nhà trường 75 CHƯƠNG PHƯƠNG ÁN TUYỂN SINH THEO HƯỚNG 80 TỰ CHỦ TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT SÀI GÒN 80 3.1 Yêu cầu phương án đề xuất 80 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng phương án 80 3.1.2 Điều kiện nguồn lực đảm bảo thực phương án 81 3.1.2.1 Về đội ngũ 81 3.1.2.2 Về sở vật chất tài 81 3.2 Đề xuất phương án tuyển sinh theo hướng tự chủ nhà trường cao đẳng .82 3.2.1 Xây dựng quy chế quy định thực vấn đề tự chủ tuyển sinh .82 3.2.1.1 Quy chế tuyển sinh 82 3.2.1.2 Quy định chế độ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 84 3.2.1.3 Quy định đầu tư sở vật chất, tài 84 3.2.2 Xây dựng sử dụng nguồn lực 85 3.2.3 Bồi dưỡng lực, tầm nhìn 87 3.2.4 Thực quản lý tự chủ xây dựng chế kiểm soát 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 4.1 Kết luận 89 4.1.1 Mơ hình tự chủ tuyển sinh nước giới .89 4.1.2 Kết từ khảo sát thực trạng công tác tuyển sinh trường cao đẳng 90 4.1.3 Thách thức cho trường cao đẳng tương lai .91 4.2 Kiến nghị .92 4.2.1 Đối với Bộ LĐTB&XH 92 4.2.2 Đối với Sở LĐTB&XH 92 4.2.3 Đối với Trường cao đẳng Đại Việt Sài Gòn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo dục Đào tạo LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội GDNN Giáo dục nghề nghiệp ĐH Đại học CĐ Cao đẳng THPT Trung học phổ thông CBQL Cán quản lý GV Giáo viên SV Sinh viên PH Phụ huynh CSAT KICE SAT ACT ELA STEM SEC CAO College Scholastic Ability Test Kỳ thi kiểm tra lực Cao đẳng Korean Institute of Curriculum and Evaluationa Học viện chương trình đánh giá Hàn Quốc Schoolastic Assessment Test Kỳ thi kiểm tra lực chuẩn hóa American College Testing Kỳ thi kiểm tra lực chuẩn hóa Mỹ English Language Arts Nghệ thuật Ngôn ngữ tiếng Anh Science, Technology, Engineering, Mathematics Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn học State Examination Commission Ủy ban kiểm tra cấp quốc gia Central Admissions Office Trung tâm tuyển sinh UCAS SweSAT PET NITE the University and College Admissions Service Hệ thống tuyển sinh ĐH, CĐ tập trung the Swedish Scholastic Aptitude Test Kỳ thi kiểm tra lực chuẩn hóa Thụy Điển Psychometric Entrance Test Kỳ thi trắc nghiệm đo lường tâm lý National Institute for Testing and Evaluation Học viện quốc gia Israel trắc nghiệm đánh giá DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng phân loại hệ thống tuyển sinh giới .33 Hình1.1: Số lượng sở dạy nghề chia theo cấp trình độ đào tạo năm 2012- 2014 (Nguồn: Tổng Cục Dạy nghề) 36 Hình1.2: Kết tuyển sinh từ năm 2009 – 2014 (Nguồn: Tổng Cục Dạy nghề) 37 Hình1.3: Hệ thống giáo dục Việt Nam theo quy định Luật giáo dục 2005 2009 từ tháng 10/2016 38 Bảng 2.1: Cách thức nhà trường thông tin tuyển sinh cho xã hội người học .58 Bảng 2.2: Hình thức tuyển sinh nhà trường .59 Bảng 2.3 Phương án tuyển sinh nhà trường 60 Bảng 2.4: Đánh giá CBQL GV công tác tuyển sinh trường .63 Bảng 2.5: Đánh giá PH SV công tác tuyển sinh trường .65 Bảng 2.6: Đánh giá CBQL GV đội ngũ, sở vật chất phục vụ tuyển sinh 67 Bảng 2.7: Đánh giá CBQL, GV, PH SV đội ngũ cán tuyển sinh 68 Bảng 2.8: Đánh giá CBQL GV hỗ trợ đơn vị 70 Bảng 2.9: Đánh giá sở vật chất phục vụ công tác tuyển sinh 71 Bảng 2.10: Đánh giá mức học phí nhà trường .72 Bảng 2.11: Mức độ hài lòng PH SV đội ngũ lãnh đạo ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh 73 Bảng 2.12: Mức độ hài lòng PH SV phận nhân ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh 74 Bảng 2.13: Mức độ hài lòng PH SV yếu tố ảnh hưởng công tác tuyển sinh 75 Bảng 2.14 a: Tác động tự chủ tuyển sinh nhà trường 77 Bảng 2.14b: Tác động tự chủ tuyển sinh nhà trường .78 81 khơng đồng thống với phương án không triển khai đổi mục tiêu ban đầu, công tác tuyển sinh mang lại hiệu mong đợi 3.1.2 Điều kiện nguồn lực đảm bảo thực phương án 3.1.2.1 Về đội ngũ Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gịn có đội ngũ CBQL giáo viên hữu với ngành chuyên ngành thuộc hầu hết lĩnh vực y tế, kinh tế, kỹ thuật, giáo dục, ngoại ngữ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,…với giáo sư, giáo sư, 12 tiến sĩ, 46 thạc sĩ 73 cử nhân đại học có nhiều CBQL giáo viên có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý giảng dạy trường ĐH, CĐ nói chung trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gịn nói riêng Đội ngũ CBQL GV tham gia vào q trình tuyển sinh nhà trường, tham gia vào việc xây dựng phương án tuyển sinh với việc góp ý kiến để đưa giải pháp phù hợp kế hoạch mang tính khả thi thực tiễn so với điều kiện vốn có trường Là trường ngồi cơng lập nên Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn tự chủ việc xếp máy tổ chức, lãnh đạo điều động nhân phù hợp cho công tác tuyển sinh tuyển dụng nhân có khả tốt trình tuyển sinh nhà trường Bên cạnh đó, Nhà trường có sách hỗ trợ đội ngũ cán tuyển sinh học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ (theo Bảng 2.6, 95% CBQL 96.7% GV đồng ý ý kiến này) điều giúp CBQL GV có hội học tập nâng cao trình độ bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ tuyển sinh giúp hoạt động đổi công tác tuyển sinh mang lại hiệu cao 3.1.2.2 Về sở vật chất tài Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gịn trường ngồi cơng lập nên sở vật chất tài trường tự chủ Việc đầu tư sở vật chất, trang thiết 82 bị đại, phù hợp giúp hoạt động đổi tuyển sinh nhanh mang lại hiệu tốt Ngoài ra, trường tự thu tự chi nên vấn đề cân nhắc việc chi cho hoạt động tuyển sinh để mang lại hiệu cao xem xét định nhanh định mức học phí phù hợp với khoản đầu tư nhà trường 3.2 Đề xuất phương án tuyển sinh theo hướng tự chủ nhà trường cao đẳng 3.2.1 Xây dựng quy chế quy định thực vấn đề tự chủ tuyển sinh 3.2.1.1 Quy chế tuyển sinh Theo quy chế tuyển sinh xác định tiêu tuyển sinh trường cao đẳng Bộ LĐTB&XH ban hành năm 2017 quy định trường cao đẳng quyền xây dựng quy chế tuyển sinh riêng cho trường mình, nhóm giải pháp để giúp trường cao đẳng đổi tuyển sinh theo hướng tự chủ xây dựng Quy chế tuyển sinh trường dựa theo quy chế Bộ LĐTB&XH Nội dung quy chế tuyển sinh nội dung quy định cụ thể Quy chế Bộ Quy chế Trường ban hành cần có quy định chi tiết cụ thể về: - Thời gian tuyển sinh; - Hình thức tuyển sinh; - Phương án tuyển sinh sau lựa chọn hình thức tuyển sinh; - Chỉ tiêu tuyển sinh theo điều kiện xác định tiêu tuyển sinh Bộ Theo Quy chế tuyển sinh Bộ LĐTB&XH, trường tuyển sinh quanh năm quy chế tuyển sinh cần xác định thời gian nhà trưởng tuyển sinh để đưa thơng tin ngồi xã hội đến với người học phụ huynh có nhu cầu tìm hiểu thơng tin nhà trường để có chuẩn bị kịp thời Từ kết khảo sát Bảng 2.2, Trường Cao đẳng lựa chọn hình thức “xét tuyển” tỉ lệ CBQL, GV SV lựa chọn hình thức với tỉ lệ cao tương ứng 50% CBQL, 60% GV 82% SV lựa chọn Bên cạnh đó, trường 83 xem xét lựa chọn hình thức “Kết hợp xét tuyển thi tuyển” với tỉ lệ cao thứ hai sau hình thức “xét tuyển”, với hình thức dù lựa chọn vị trí thứ hai trường xem xét lựa chọn với số chuyên ngành khiếu đòi hỏi vừa kết hợp xét tuyển thi tuyển Về phương án tuyển sinh: sau lựa chọn hình thức tuyển sinh trường lựa chọn phương án tuyển sinh phù hợp Trong phương án khảo sát Bảng 2.3 phương án lựa chọn với tỉ lệ gần “Xét tuyển kết học bạ kết hợp với tổ hợp môn từ kết kỳ thi tốt nghiệp phổ thông quốc gia”, “Xét tuyển tổ hợp môn từ kết kỳ thi tốt nghiệp phổ thơng quốc gia” “Xét tuyển hồn tồn kết học bạ” Bên cạnh đó, phương án “Xét tuyển kết học bạ kết hợp với thi số môn theo chuyên ngành” lựa chọn vị trí thứ thuộc hình thức “kết hợp xét tuyển thi tuyển” trường đào tạo ngành liên quan đến khiếu tham khảo xem xét sử dụng Căn điểm b, d; khoản 2; Điều 14 của Nghị định số 143/2016/NĐCP ngày 14/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp quy định tỷ lệ sinh viên/giáo viên tối đa ngành, nghề đào tạo sở vật chất, thiết bị đào tạo phù hợp với ngành, nghề, quy mơ trình độ đào tạo trường xác định tiêu tuyển sinh gửi đăng ký đến Bộ LĐTB&XH để đủ điều kiện thông báo tuyển sinh đến người học Sau Quy chế tuyển sinh Trường ban hành, kế hoạch tuyển sinh thiết lập triển khai thực quy định cách thức nhà trường đưa thông tin tuyển sinh đến người học xã hội Theo Bảng 2.2, trường sử dụng cách thức sau để đưa thơng tin ngồi xã hội, thông tin đến người học, cụ thể “Tờ rơi trường”, “Website trường”, “bạn bè, người thân” “nhân viên tư vấn nhà trường” ngồi tham khảo thêm cách thức đưa thông tin tuyển sinh xã hội qua “Báo, đài, ti vi” 84 3.2.1.2 Quy định chế độ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Căn vào Bảng 2.6 cho thấy “Đội ngũ cán tuyển sinh bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên” đánh giá từ 80% CBQL đến 83.3% đồng ý, công tác tuyến sinh muốn đạt hiệu cao đòi hỏi đội ngũ cán tuyển sinh phải có chun mơn nghiệp vụ thường xuyên phải bồi dưỡng trường cao đẳng chuyển sang lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Bộ LĐTB&XH quản lý Đánh giá mức độ hài lòng PH SV Bảng 2.12 phận tuyển sinh, phận tư vấn hướng nghiệp phận kế toán từ 65.7% SV 68% PH đến 76.7% SV 78% PH hài lịng tỉ lệ dừng trung bình Từ kết đòi hỏi ban lãnh đạo cần có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ để nhà trường triển khai hoạt động đổi tuyển sinh hiệu mang lại cao Bên cạnh đó, ý kiến “Nhà trường có sách hỗ trợ đội ngũ cán tuyển sinh học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp” CBQL GV đánh giá cao 95% cho thấy yếu tố thuận lợi, sách, chế độ nhà trường có sẵn, cần lãnh đạo trường lập kế hoạch phân bổ thời gian động viên khuyến khích đội ngũ phục vụ công tác tuyển tham gia vào đợt bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ chất lượng đội ngũ nâng cao hơn, triển khai kế hoạch đổi tuyển sinh tốt 3.2.1.3 Quy định đầu tư sở vật chất, tài Theo đánh giá CBQL, GV, PH SV Bảng 2.9, tỉ lệ đối tượng đồng ý với ý kiến “Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tuyển sinh nhà trường trang bị đại” chưa cao, từ mức 72% PH, 73.7 SV, 76.7% GV 80% CBQL đồng ý, lãnh đạo nhà trường cần có kế hoạch đánh giá lại sở vật chất có để có kế hoạch đầu tư sở vật chất hợp lý, đại phục vụ tốt cho công tác đổi tuyển sinh 85 Bên cạnh đó, mức học phí nhà trường PH SV đồng ý đánh giá phù hợp với tỉ lệ 68% PH 60.7% SV, tỉ lệ mức trung bình theo kết Bảng 2.10 Ngoài ra, mức độ hài lòng sở vật chất trường PH 76%; học phí cuả trường đánh giá hài lòng với PH 86% Như nhà trường cần có kế hoạch giải pháp đánh giá lại đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để đề mức học phí phù hợp Xây dựng quy chế chi tiêu nội nhà trường yếu tố tự chủ Từ quy chế này, lãnh đạo nhà trường có kế hoạch dự kiến khoản thu chi thời kỳ phù hợp có quyền định khoản kinh phí cho phù hợp, kịp thời cho kế hoạch đổi tuyển sinh nhà trường nhằm mang lại hiệu tuyển sinh cao 3.2.2 Xây dựng sử dụng nguồn lực Các nguồn lực sử dụng cho việc đổi tuyển sinh nhà trường bao gồm người, sở vật chất, trang thiết bị tài Để thực cơng tác tự chủ, lãnh đạo nhà trường cần xây dựng đội ngũ ưu tú có đầy đủ chun mơn nghiệp vụ để thực hoạt động tuyển sinh tham mưu cho Ban Giám hiệu nội dung, biện pháp thực kế hoạch tuyển sinh, góp ý để ban lãnh đạo ban hành định kịp thời, cần thiết cho hình thức, phương án tuyển sinh phù hợp thu hút người học, theo kết Bảng 2.4, “Nhà trường tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên góp ý cơng tác tuyển sinh nhà trường” với tỉ lệ 95% CBQL 100% GV đồng ý Lãnh đạo nhà trường gần tạo điều kiện cho CBQL GV thực nghĩa vụ thân hoạt động nhà trường Ở Bảng 2.8, ý kiến “Các đơn vị, cá nhân nhà trường hỗ trợ tốt cho công tác tuyển sinh” tỉ lệ số CBQL GV đồng ý với tỉ lệ 90% trở lên hỗ trợ đơn vị đa số CBQL GV quan tâm Như vậy, thực tự chủ tuyển sinh có hiệu trường khơng người lãnh đạo có khả lựa chọn, định, dám làm, dám chịu trách nhiệm vấn đề đổi 86 mà thể chỗ làm cho thành viên nhà trường tự giác chấp hành thực theo quy chế, quy định nhà trường Như vậy, lãnh đạo nhà trường cần công khai quy chế, quy định, để người hiểu tự giác làm theo Đồng thời xây dựng quy định phân công nhiệm vụ cá nhân, đơn vị làm cho việc thực trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, cụ thể nhà trường mối quan hệ tương hỗ công việc Để đáp ứng yêu cầu đổi công tác tuyển sinh mang lại hiệu cao đòi hỏi đội ngũ tuyển sinh phải bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên, nhiên theo kết khảo sát Bảng 2.6, ý kiến “Đội ngũ cán tuyển sinh bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên” 80% CBQL 83.3% GV đồng ý, 20% CBQL 16.7% GV khơng có ý kiến, mức độ quan tâm CBQL GV đến vấn đề chưa cao việc tham gia cơng tác bồi dưỡng chưa đồng Bên cạnh đó, sở vật chất phục vụ hoạt động thu thập, khai thác thông tin, xử lý thông tin tuyển sinh trước đổi đóng vai trị quan trọng, sở vật chất trang thiết bị cần trang bị đầy đủ, đại, hoạt động hiệu quả, xác, giúp người quản lý nắm bắt thực tiễn công tác tuyển sinh trường, chất vấn đề tự chủ tuyển sinh, làm sở cho việc định thực thi định, kế hoạch, giải pháp để công tác đổi tuyển sinh theo hướng tự chủ tốt hiệu Trong nguồn lực phục vụ công tác đổi tuyển sinh tài nguồn lực mà nhà trường cần chuẩn bị trước bắt đầu đổi Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn trường ngồi cơng lập nên ln tự chủ cơng tác tài chính, việc sử dụng tài trường tự định nên đánh giá tầm quan trọng việc đổi tuyển sinh lãnh đạo nhà trường cần định đầu tư chi phí kịp thời cho kế hoạch nhằm mang lại hiệu cho công tác tuyển sinh 87 3.2.3 Bồi dưỡng lực, tầm nhìn Trong trình thực phương pháp vấn sâu CBQL GV Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn, tác giả tiếp nhận ý kiến đối tượng việc đề xuất giải pháp: Bồi dưỡng lực, tầm nhìn cho lãnh đạo bổ nhiệm giữ vị trí quan trọng có tầm ảnh hưởng đến hiệu chất lượng công tác tuyển sinh nhà trường Bởi “Người lãnh đạo” - người định có quyền lựa chọn định chiến lược, kế hoạch công tác đổi tuyển sinh để cán cấp - người thực thi nhiệm vụ người lãnh đạo phải có khả đánh giá hậu quả, lường trước kết thực phương án, giải pháp khác Kết thực khảo sát đối tượng thể lực lãnh đạo CBQL ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh đánh giá lực lãnh đạo cán đối vơí lĩnh vực tuyển sinh chưa cao Tuy nhiên, việc bồi dưỡng lực, tầm nhìn việc cần đầu tư thời gian, công sức, đúc rút kinh nghiệm người lãnh đạo, người quản lý, thân người lãnh đạo cần tự bồi dưỡng, nghiên cứu, rèn luyện để có lực, tầm nhìn, tư chiến lược việc thực thi nhiệm vụ khác giai đoạn khác Bên cạnh đó, bổ nhiệm cán vị trí lãnh đạo, lãnh đạo nhà trường cần xem xét yếu tố cần đủ, khả lãnh đạo, hiểu biết đặc điểm tuyển sinh nhà trường để cán bổ nhiệm phát huy tốt lực thân đồng thời tiếp thu lĩnh hội trình thực nhiệm vụ giao để giải pháp đổi tuyển sinh theo hướng tự chủ đạt hiệu cao 3.2.4 Thực quản lý tự chủ xây dựng chế kiểm soát Tương tự, giải pháp “Thực quản lý tự chủ xây dựng chế kiểm soát” giải pháp mà tác giả bổ sung thêm trình vấn sâu CBQL GV Từ yếu tố “tự chủ” hình thành chế “kiểm sốt” xuất để vừa hổ trợ cho trình phát triển xã hội vừa định hướng cho phát triển theo hướng đắn phù hợp Theo tác giả Trịnh Yên Tường (2002), để thực tự chủ, cần có “quản lý tự chủ Quản lý tự chủ nghiên cứu 88 thành viên nhà trường bao gồm Ban Giám hiệu; CBQL phòng, khoa; giáo viên; nhân viên phải vào đặc điểm nhu cầu nhà trường việc đổi tuyển sinh để đưa quyền định thực thi nhiệm vụ “Quản lý tự chủ” thành viên nhà trường tham gia vào hoạt động tuyển sinh có quyền tự chủ chịu trách nhiệm lớn cho hiệu tuyển sinh cho phát triển lâu dài nhà trường Các thành viên vận dụng hết tất nguồn lực có đội ngũ, sở vật chất, trang thiết bị, tài chính,…để giải vấn đề phát sinh, hậu mang lại triển khai công tác đổi tuyển sinh triển khai hoạt động cách hiệu Việc “quản lý tự chủ” hiệu kèm với việc nhà trường xây dựng chế kiểm soát việc thực nhiệm vụ đối tượng Như việc CBQL, GV nhận biết rõ trách nhiệm thân công tác tuyển sinh nhà trường cần đặt tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phân công đối tượng tham gia vào trình tuyển sinh đồng thời đánh giá hiệu công tác triển khai thực Chẳng hạn lấy ý kiến sinh viên phụ huynh công tác tư vấn thông tin tuyển sinh cán tuyển sinh, lấy ý kiến Sinh viên phụ huynh thái độ phục vụ cán nhà trường, việc có liên quan đến kiểm định chất lượng tổng thể nhà trường cơng việc, quan trọng việc người định nhiệm vụ thực thi nhiệm vụ tự chủ cơng tác mình, đồng thời kiểm sốt thân thực theo tiêu chuẩn, tiêu chí mà nhà trường giao 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tự chủ trường CĐ, ĐH vấn đề mà nhà lãnh đạo, trường, chuyên gia có nghiên cứu, trao đổi ý kiến, đánh giá thực trạng trường, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tự chủ tạo điều kiện cho trường tích cưjc, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ sứ mạng Tự chủ xu tất yếu xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa xu tất yếu trình hội nhập, cạnh tranh phát triển trường bối cảnh toàn cầu hóa Đổi tuyển sinh trường cao đẳng theo hướng tự chủ định mang tính sống trường trường CĐ chuyển sang lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp tách khỏi giáo dục ĐH, nhu cầu nhân lực đáp ứng tay nghề ngày cao đặc biệt tham gia vào trình trao đổi lao động nước ASEAN từ cuối năm 2015 Quyền tự chủ tuyển sinh trường quy định văn Bộ Bộ ban hành việc định số lượng tuyển sinh, thời gian tuyển sinh, hình thức tuyển sinh, phương án tuyển sinh nguồn lực phục vụ cho công tác tuyển sinh nhà trường 4.1.1 Mơ hình tự chủ tuyển sinh nước giới Như trình bày Chương 1, mơ hình tự chủ tuyển sinh nước giới đa dạng đặc biệt Hàn Quốc, quốc gia có đặc điểm hệ thống giáo dục quốc dân công tác tuyển sinh cao đẳng đại học gần tương đồng với Việt Nam Tuy nhiên mục tiêu chung quốc gia tự chủ việc sử dụng nguồn lực để mang lại hiệu công tác tuyển sinh Hầu hiệu công tác tuyển sinh mang lại tuyển thí sinh chất lượng theo cấp bậc ngành nghề yêu cầu Do để công tác tuyển sinh hiệu quả, quốc gia đổi công tác với việc sử dụng lực nguồn vốn có để ngày nâng cao hiệu 90 Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy hình thức phương án tuyển sinh quốc gia không giống số trường xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT, số trường tổ chức thi tuyển sinh đại học, số trưởng xét kết kỳ thi chuẩn hóa, đánh giá lực, số trường xét kết từ việc kết hợp nhiều kỳ thi,…Đây điểm mà xem xét để đưa định lựa chọn hình thức tuyển sinh đắn, phù hợp với đặc điểm trường cao đẳng Việt Nam phù hợp với đặc điểm giáo dục nghề nghiệp, tạo hội cho trường cao đẳng ngày nâng cao vị xã hội đào tạo nguồn lao động có tay nghề cao 4.1.2 Kết từ khảo sát thực trạng công tác tuyển sinh trường cao đẳng Khi tiến hành khảo sát đối tượng CBQL, GV, PH SV có nhiều ý kiến tương đồng thực trạng công tác tuyển sinh trường cao đẳng, nhiên có nhiều ý kiến khác vấn đề khảo sát Sự thiếu quan tâm đến nhiều vấn đề công tác tuyển sinh đối tượng thể qua tỉ lệ khơng có ý kiến cao Nhìn chung người tham gia khảo sát cho điểm mạnh công tác tuyển sinh trường cao đẳng thể điểm sau: - Bốn cách thức đưa thông tin tuyển sinh nhà trường xã hội người học đánh giá cao là: tờ rơi trường; website; bạn bè, người thân; nhân viên tư vấn - Hai hình thức tuyển sinh CBQL, GV, SV lựa chọn nhiều hình thức xét tuyển thi tuyển - Ba phương án tuyển sinh CBQL, GV SV bình chọn với tỉ lệ cao là: Xét tuyển hồn tồn kết học bạ; Xét tuyển tổ hợp môn từ kết kỳ thi tốt nghiệp phổ thông quốc gia Xét tuyển kết học bạ kết hợp với tổ hợp môn từ kết kỳ thi tốt nghiệp phổ thông quốc gia - Hình thức tuyển sinh nhà trường - Nhà trường quản lý tốt liệu tuyển sinh 91 - Nhà trường định hướng ngành nghề phù hợp cho thí sinh - Nhà trường tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên góp ý cơng tác tuyển sinh nhà trường - Nhà trường có sách hỗ trợ đội ngũ cán tuyển sinh học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp - Nhà trường tự chủ tài đầu tư sở vật chất Bên cạnh điểm mạnh trên, số tồn mà trường cao đẳng gặp phải, cụ thể: - Hình thức tuyển sinh chưa nhà trường đổi thường xuyên - Thí sinh phụ huynh chưa hiểu rõ thông tin tuyển sinh nhà trường - Đội ngũ cán tuyển sinh chưa bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tuyển sinh nhà trường chưa trang bị đại - Mức học phí Trường chưa phù hợp - Chưa hài lòng phận tư vấn hướng nghiệp phận kế toán Trường 4.1.3 Thách thức cho trường cao đẳng tương lai Từ thực trạng cho ta thấy, thực tế công tác tự chủ tuyển sinh trường chưa rõ nét Thứ chế, cơng tác tự chủ trường cao đẳng nói chung tự chủ tuyển sinh nói riêng quy định thể nhiều văn bản, nhiên giao trường tự chủ triển khai công tác tuyển sinh bất cập, xin tiêu đợi văn cho tiêu Thứ hai phân luồng giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp, quy chế tuyển sinh hệ ĐH thoáng hướng tới tự chủ hoàn toàn hoạt động trường, số lượng thí sinh vào trường ĐH gần chiếm đa số tiêu chuẩn vào ĐH tương đương tiêu chuẩn vào CĐ, điều làm 92 ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh trường CĐ công tác đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề Thứ ba quan tâm CBQL GV công tác tuyển sinh Phần lớn CBQL GV thường hay trọng đến công tác đào tạo mà quên công tác tuyển sinh đầu vào quan không kém, thiếu quan tâm làm cho công tác triển khai kế hoạch tuyển sinh không mang lại hiệu cao thiếu đồng thuận hỗ trợ từ tập thể 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Bộ LĐTB&XH Bộ LĐTB&XH cần xây dựng lộ trình tăng quyền tự chủ cho trường cao đẳng bên cạnh cần thực nhiệm vụ định hướng đề chiến lược phát triển giáo dục nói chung đổi mói nâng cao chất lượng cơng tác tuyển sinh nói riêng, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng khơng can thiệp vào cơng việc cụ thể trường Bộ LĐTB&XH ban hành quy chế, quy định giám sát trường không làm thay công việc trường CĐ Để nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Bộ phải đổi chế quản lý, chuyển đổi từ chế nhà nước kiểm soát sang chế nhà nước giám sát kết hợp với đào tạo nguồn nhân lực theo thị trường lao động, giao quyền tự chủ tuyển sinh cho trường cao đẳng ngồi cơng lập thông qua chế báo cáo với cấp giám sát từ xã hội, Bộ LĐTB&XH, người học tập thể nhà trường 4.2.2 Đối với Sở LĐTB&XH Để thực Nghị đổi toàn diện giáo dục đào tạo, tiến tới phân luồng học sinh hiệu quả, Sở LĐTB&XH đơn vị quản lý hành trường Cao đẳng cấp địa phương cần phải có chương trình, kế hoạch thúc đẩy công tác tuyển sinh trường phát triển việc tổ chức chương trình tuyên truyền, tư vấn tuyển sinh trường THPT hay Trung tâm GD thường 93 xun Bên cạnh thực cơng tác giám sát trường cao đẳng việc thực nhiệm vụ tuyển sinh 4.2.3 Đối với Trường cao đẳng Đại Việt Sài Gòn Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gịn vào tính đặc thù, lực nhu cầu lao động địa phương để đưa phương án tuyển sinh phù hợp tình hình Căn vào kết khảo sát thực trạng công tác tuyển sinh, lãnh đạo nhà trường cần lập kế hoạch tuyên truyền thông tin tuyển sinh nhà trường xã hội, người học sâu rộng chọn lựa phương pháp hiêu Bên cạnh đó, nhà trường xây dựng quy chế tuyển sinh lựa chọn hình thức tuyển sinh phù hợp với đặc điểm ngành nghề trường yêu cầu giáo dục nghề nghiệp Thêm vào để cơng tác đổi tuyển sinh theo hướng tự chủ nhà trường đạt hiệu cao, nhà trường cần chuẩn bị nguồn lực tốt đội ngũ, sở vật chất tài chính, ý cơng tác tun truyền, tổ chức cho tất CBQL, GV tham gia vào trình tuyển sinh nhà trường để tập thể nhà trường quan tâm nhiều đến công tác tuyển sinh nhà trường Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhà trường thường xuyên bên cạnh khuyến khích CBQL, GV nhân viên tham gia lớp học tập nâng cao trình độ Bên cạnh khuyến khích CBQL, GV nhân viên chủ động sáng tạo công việc để mang lại hiệu cao 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương Anh (2015) Tự chủ Đại học: Chất thay đổi nào? Tạp chí Tia Sáng Bộ GD&ĐT (2009) Thông tư 07 việc hướng dẫn thực quyền tự chủ đơn vị nghiệp Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014) Công văn số 4004/BGDĐT-CKTKĐCLĐT việc xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh cao đẳng hệ quy Hà Nội Bộ GD&ĐT (2015) Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ quy Hà Nội Bộ GD&ĐT (2016) Báo cáo tổng kết công tác năm học 2015 – 2016 phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 trường ĐH, CĐ Hà Nội Bộ LĐTB&XH (2017) Quy chế tuyển sinh xác định tiêu tuyển sinh trường cao đẳng Hà Nội Bộ LĐTB&XH (2018) Báo cáo Hội nghị đánh giá công tác tuyển sinh, thi tốt nghiệp, giải việc làm năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ 2018 giáo dục nghề nghiệp Hà Nội Chính phủ (2006) Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Hà Nội Chính phủ (2014) Nghị số 44/NQ-CP ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW, 4/11/2013 Hà Nội Luật Giáo dục 2005 Luật Giáo dục 2009 Luật giáo dục Đại học 2012 Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 Quốc hội (2014) Luật Giáo dục nghề nghiệp Hà Nội Phan Văn Kha (2007) Quản lý nhà nước giáo dục, ĐH Quốc gia Hồng Văn Hiển (2008) Q trình phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc (19611993) kinh nghiệm Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Bùi Mạnh Hùng (2012) Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 34, tr 39 95 Nguyễn Đăng Hưng, 2007, Nhìn lại giáo dục Việt Nam sau ngày gia nhập WTO, tuyển tập Những vấn đề giáo dục nay: Quan điểm giải pháp, NXB Tri Thức Nguyễn Đức Nghĩa Nhìn lại chung Người lao động Dương Minh Quang (2014) From Institutional, Autonomy to Accountability for Higher Educational Leadership in Viet Nam Journal of Educational Policy and Entrepreneurial Research, Vol 1, N0.1, Pp 1-7 Lâm Quang Thiệp, 2007, Vài nhận xét trạng giáo dục đại học nước ta sau hai năm đời nghị 14, Kỷ yếu hội thảo.Phát triển giáo dục Việt Nam lần thứ 4, Quỹ Hịa Bình Phát triển Nguyễn Minh Thuyết (2014) Tự chủ đại học: thực trạng giải pháp Tạp chí tia sáng Trịnh Yên Tường (2002) Quản lý hiệu quản lý tự chủ nhà trường, chế để phát triển NXBGD Thượng Hải Nguyễn Như Ý (1998) Đại từ điển Tiếng Việt NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Từ điển Tiếng Việt thơng dụng (1998) NXN Giáo dục Hà Nội Allan Afuah (2003) Quản trị trình đổi sáng tạo NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Anderson & Johnson (1998) University autonomy in twenty countries, Commonwealth of Australia Australia Helms, R M (2008) University Admission Worldwide Washington DC Gustavo, A., Harry, P., Emilio, P., & Kevin, M (2010) School Autonomy and Accountability in context: Application of Benchmarking Indicators in Selected European Countries World Bank World Bank (2008) Higher Education World Bank

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:06