1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại trường cao đẳng nghề đắk lắk

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tác giả thực Nguyễn Tất Nguyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Qúy thầy cô Khoa khoa học quản lý, Viện đào tạo sau đại học – Trường đại học kinh tế Quốc Dân tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Kim Chiến tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp công tác Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi, cảm ơn gia đình tơi động viên, tạo động lực cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tác giả thực Nguyễn Tất Nguyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TRONG LĨNH VỰC DẠY NGHỀ 1.1 Tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực dạy nghề theo chế chủ 1.1.1 Đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực dạy nghề 1.1.2 Tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực dạy nghề theo chế tự chủ 12 1.2 Quản lý tài theo chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực dạy nghề 18 1.2.1 Khái niệm quản lý tài theo chế tự chủ 18 1.2.2 Mục tiêu quản lý tài theo chế tự chủ 19 1.2.3 Bộ máy quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 20 1.2.4 Nội dung quản lý tài theo chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực dạy nghề 21 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài theo chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực dạy nghề 25 1.3.1 Nhân tố bên 25 1.3.2 Nhân tố bên 29 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK 32 2.1 Khái quát Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 32 2.1.1 Qúa trình thành lập phát triển Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ nhân Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 33 2.1.4 Quy mô ngành nghề đào tạo sở vật chất trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 37 2.1.5 Kết hoạt động Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 38 2.2 Thực trạng tài theo chế tự chủ Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 41 2.2.1 Thực trạng thu Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 41 2.2.2 Thực trạng chi Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 42 2.2.3 Thực trạng mức độ tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 44 2.3 Thực trạng quản lý tài theo chế tự chủ Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 46 2.3.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý tài theo chế tự chủ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 46 2.3.2 Thực trạng lập dự toán 49 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực dự toán 54 2.3.4 Thực trạng kiểm soát thực dự toán 66 2.4 Đánh giá quản lý tài theo chế tự chủ Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 68 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu 68 2.4.2 Điểm mạnh 77 2.4.3 Điểm yếu 79 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu 81 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK 84 3.1 Định hƣớng hồn thiện quản lý tài theo chế tự chủ Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến năm 2025 84 3.1.1 Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk giai đoạn 20152020, tầm nhìn đến năm 2025 84 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý tài theo chế tự chủ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 87 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài theo chế tự chủ Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk đến năm 2020 89 3.2.1 Giải pháp máy 89 3.2.2 Giải pháp lập dự toán 91 3.2.3 Giải pháp tổ chức thực dự toán 93 3.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt thực dự toán 95 3.3 Một số kiến nghị 98 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Đắk Lắk, Sở Tài tỉnh Đắk Lắk 98 3.3.2 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Trung ương 99 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA ĐVSN Đơn vị nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nước CCVC Công chức viên chức UBND Ủy ban nhân dân HSSV Học sinh sinh viên DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Bảng diễn biến nhân cho giai đoạn 2012-2014 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 35 Bảng 2.2: Thực trạng đội ngũ cán CCVC đến 31/3/2015 36 Bảng 2.3: Kết tốt nghiệp Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk từ năm học 2012- 2013 đến năm học 2014-2015 39 Bảng 2.4: Tỉ lệ xếp lọai HSSV tốt nghiệp Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk từ năm học 2012- 2013 đến năm học 2014-2015 40 Bảng 2.5: Tổng hợp nguồn kinh phí giai đoạn 2012 - 2014 41 Bảng 2.6: Tổng hợp nội dung chi NSNN giai đoạn 2012 – 2014 43 Bảng 2.7: Mức độ tự chủ tài giai đoạn năm 2012 – 2014 46 Bảng 2.8: Dự toán thu chi NSNN giai đoạn 2012-2014 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 51 Bảng 2.9: Bảng giao dự toán thu chi NSNN giai đoạn 2012 – 2014 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 52 Bảng 2.10: Tỷ lệ phân bổ dự toán thu chi NSNN giai đoạn 2012 – 2014 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 54 Bảng 2.11: Tổng hợp kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2012 - 2014 55 Bảng 2.12: Mức thu học phí, lệ phí giai đoạn 2012 - 2014 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 56 Bảng 2.13: Tổng hợp nguồn thu nghiệp giai đoạn 2012-2014 57 Bảng 2.14: Tổng hợp nội dung chi NSNN giai đoạn 2012 – 2014 59 Bảng 2.15: Chi tiết chi nguồn kinh phí tự chủ giai đoạn 2012 – 2014 60 Bảng 2.16: Bảng chi tiết chi nguồn kinh phí khơng tự chủ giai đoạn 2012 – 2014 62 Bảng 2.17: Bảng chi tiết chi nguồn kinh phí cải cách tiền lương giai đoạn 2012 – 2014 63 Bảng 2.18: Bảng chi tiết chi nguồn kinh phí chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2012 – 2014 63 Bảng 2.19: Bảng chi tiết chi nguồn thu nghiệp giai đoạn năm 2012 – 2014 64 Bảng 2.20: Bảng chi nguồn thu nghiệp khác giai đoạn năm 2012 – 2014 65 Bảng 2.21: Bảng báo cáo toán thu, chi NSNN giai đoạn 2012-2014 66 Bảng 2.22: Tỷ lệ hồn thành dự tốn thu nghiệp giai đoạn 2012-2014 69 Bảng 2.23: Tỷ lệ hồn thành dự tốn chi giai đoạn 2012-2014 70 Bảng 2.24: Kinh phí tiết kiệm chi giai đoạn 2012-2014 72 Bảng 2.25: Trích lập thu nhập tăng thêm trích lập quỹ 2012-2014 73 Bảng 2.26: Tổng hợp nguồn kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, máy móc thiết bị Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk giai đoạn 2012-2014 .74 Bảng 2.27: Bảng thu nhập tăng thêm bình quân người lao động 76 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị giai đoạn 2012 - 2014 .74 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 34 Sơ đồ 2.2: Tổ chức máy kế toán Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 47 Sơ đồ 2.3: Luân chuyển chứng từ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 49 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác đào tạo nghề có vai trị quan trọng việc đáp ứng nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng đất nước nói chung, tạo hội, giải việc làm cho người lao động Mặt khác, qua dạy nghề người lao động tự tìm việc làm để cải thiện đời sống,… năm qua, đào tạo nghề Đảng Nhà nước quan tâm, trọng Nghị đại hội Đảng cộng sản Việt Nam, lần thứ IX rõ: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới” [17] Tuy nhiên điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp, nhu cầu chi cho Dạy nghề đặc biệt đầu tư máy móc trang thiết bị lại lớn không ngừng tăng lên với nhu cầu phát triển đào tạo nghề Vì Nhà nước ta bước giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp công lập để tạo điều kiện ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, dạy nghề để cung cấp cho xã hội người có tri thức khoa học, có tay nghề kỹ thuật cao Do vậy, ngày 25/4/2006 Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ – CP tạo chế quản lý tài cho đơn vị nghiệp cơng lập, bước tiến trình thực chương trình cải cách tài cơng Sau thời gian thực Nghị định 43, phát sinh số điểm chưa hợp lý, ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, thay Nghị định 43 Nghị định 16 có chỉnh sửa đổi hoàn thiện so với Nghị định 43, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài theo chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập UBND tỉnh Đắk Lắk sớm triển khai thực chế quản lý tài đơn vị nghiệp cơng, có đơn vị nghiệp dạy nghề công lập Kể từ thực theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006, đơn vị nghiệp dạy nghề cơng lập có chuyển biến họat động mình, cơng tác quản lý tài Nguồn thu nghiệp tăng lên tích cực góp phần nâng cao hiệu hoạt động nghiệp, bảo đảm bù đắp nhu cầu tiền lương tăng thêm cho cán bộ, nhân viên Tuy nhiên qua kiểm nghiệm thực tế, cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập nói chung đặc biệt đơn vị nghiệp dạy nghề có Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk cịn có vướng mắc cơng tác lập dự toán, tổ chức thực dự toán kiểm sốt thực dự tốn cần giải quyết, hồn thiện Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Quản lý tài theo chế tự chủ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk” lựa chọn nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Quản lý tài theo chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực như: Giáo dục đào tạo, nghiệp y tế, văn hóa có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả góc độ khác như: Đề tài “Tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp có thu Đại học Quốc gia Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Kinh doanh quản lý, tác giả Trần Thị Thu Hà, năm 2008; Đề tài viết nguồn tài đơn vị tự chủ, cơng khai minh bạch q trình thực Đề tài "Hồn thiện quản lý tài trường Đại học cơng lập tự chủ tài địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sỹ kinh tế, tác giả Nguyễn Tấn Lượng, năm 2011; Đề tài viết việc hồn thiện cơng tác quản lý thu chi tốn nguồn tài theo đặc thù thành phố Hồ Chí Minh Đề tài “Hồn quản lý tài Bệnh viện đa khoa Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, tác giả Trần Thanh Mỹ, năm 2012; Đề tài hoàn thiện khâu tổ chức huy động nguồn thu sử dụng nguồn thu từ người bệnh, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh 97 chế độ tự chủ hay khơng Dự tốn có vào chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, chế độ, định mức theo hướng dẫn Nhà nước chế độ trường áp dụng  Kiểm tra việc thực dự toán Ban kiểm tra cần thực kiểm tra việc sử dụng nguồn thu có thực chế độ tự chủ, khoản chi có quy định khơng (có vượt chế độ, tiêu chuẩn, định mức Hiệu trưởng hay quan có thẩm quyền phê duyệt có hóa đơn chứng từ hợp lệ chưa) đặc điệt khoản chi toán cá nhân, chi tốn dịch vụ cơng cộng, chi th mướn, chi vật tư, văn phòng, thông tin tuyên truyền, liên lạc, cơng tác phí, hội nghị phí, tiếp khách…Đồng thời, điểm tra việc sử dụng nguồn thu có tiết kiệm sử dụng nội dung mục đích khơng  Kiểm tra tốn Q trình này, ban kiểm tra tiến hành kiểm tra lại số nguồn thu tiết kiệm được, việc hạch toán kế toán đơn vị quản lý tài trường mục lục ngân sách Nhà nước có quy định, việc tốn khoản thu chi có thời hạn khơng  Kiểm tra, kiểm sốt nhằm nâng cao cơng tác chấp hành kỷ luật tài trường Cần phải thực kiểm tra, kiểm sốt tài theo nội dung:  Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ Thực cơng tác kiểm tra, xét duyệt tốn hàng năm theo chu kỳ tháng/lần  Tổ chức thực kiểm tra Kiểm tra việc thực chế độ, sách thu chi trường làm báo cáo tốn, thuyết minh tài nhằm giảm thời gian kiểm duyệt  Lập báo cáo kết kiểm tra  Đề nghị xử lý trường hợp phát sai sót Sau đợt kiểm tra qua bước phương thức quản lý tài trường, ban kiểm tra, kiểm sốt cần phải tập hợp kết cơng bố cho tồn thể cán bộ, giảng viên trường nhằm thực nguyên tắc tập trung, dân chủ công khai, minh bạch 98 Việc tăng cường hoạt động kiểm tra nội trường góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm ban kiểm tra, cán quản lý tài từ tìm thiếu mắc, sai sót, ngun nhân tìm biện pháp cách thuận lợi Bên cạnh nỗ lực tập thể, cán bộ, giảng viên trường cần có góp sức đơn vị quản lý UBND tỉnh Đắk Lắk, Bộ Lao động thương binh Xã hội, Sở Tài tổ chức, cá nhân xã hội nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nói chung 3.3 Một số kiến nghị Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk với chức đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực dạy nghề trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk kiểm soát Bộ Lao động thương binh Xã hội, quan quản lý Nhà nước hoạt động công tác Nên hoạt động trường phải thực thông qua đạo hướng dẫn theo văn bản, sách Nhà nước Đối với mặt quản lý tài chính, trường trực tiếp chịu quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài văn Bộ Tài chính, văn quy phạp pháp luật ban hành 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Đắk Lắk, Sở Tài tỉnh Đắk Lắk Là quan quản lý trực tiếp Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk, trường hoạt động với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cung cấp cho tỉnh nhà tỉnh lân cận Là đơn vị hành Nhà nước trực tiếp giao quyền tự chủ cho trường theo Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 31 tháng 01 năm 2007 Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài ĐVSN cơng lập Tỉnh cần tạo điều kiện việc duyệt mức NSNN cho trường việc xây dựng sở vật chất hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị, đào tạo đội ngũ cán giảng viên có trình độ cao…Đưa tiêu chuẩn định mức, tiêu đánh giá kết quả, chất lượng hoạt động đào tạo, quản lý tài để tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực việc xây dựng dự toán ngân sách, thực dự toán toán ngân sách cách hợp lý hiệu 99 Đồng thời việc giao quyền tự chủ tài Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cần ban hành định để tạo điều kiện cho trường thực quyền tự chủ khác như: Về đội ngũ cán bộ, quản lý tài sản, tinh giản biên chế, máy quản lý…Điều góp phần nâng cao lực Ban giám hiệu toàn thể cán CCVC trường để tạo động lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm kết hợp với ban hoạch định sách, chiến lược phát triển trường để đưa chiến lược quy hoạch phát triển thích hợp để từ trường có dự báo, có kế hoạch phù hợp với bước tương lai thời kỳ cụ thể Tạo điều kiện kinh phí để đầu tư xây dựng, sở vật chất trang thiết bị đủ theo quy định Nhà nước, đặc biệt quan tâm cho trường mua sắm thiết bị nghề không thuộc nghề trọng điểm Quốc gia để đủ danh mục thiết bị nghề tối thiểu, nâng cao chất lượng đào tạo theo quy định Nhà nước Tạo điều kiện cho nhà trường đánh giá thực lực máy móc, trang thiết bị dạy nghề sở vật chất có để từ cho trường lập đề án trung hạn duyệt theo kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường UBND tỉnh phê duyệt Với nỗ lực tập thể cán bộ, CCVC, lãnh đạo Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk việc tạo điều kiện quan quản lý động lực tạo thành công bước đầu giúp trường ngày phát triển, hồn thiện quản lý tài theo chế tự chủ đơn vị 3.3.2 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Trung ương Nghị định số 43/NĐ-CP Chính phủ đời tạo điều kiện cho ĐVSN công lập nâng cao tính tự chủ, thực kiểm sốt chi tiêu nội bộ, phát huy tính chủ động sáng tạo người lao động, tạo quyền tự chủ, chủ động quản lý chi tiêu tài Giảm dần can thiệp quan quản lý Nhà nước vào hoạt động đơn vị Các đơn vị bước chủ động huy động vốn để đầu tư tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị, tạo điều kiện mở rộng hoạt động nghiệp hoạt động dịch vụ Ngày 14/2/2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 16/NĐ-CP tiếp 100 tục giao chế tự chủ cho ĐVSN công lập, thực chất giao thêm quyền tự chủ cho trường việc tổ chức chi tài chính, chưa giao tồn quyền tự chủ huy động nguồn lực tài từ học phí người học đóng góp đơn vị nghiệp đảm bảo phần chi thường xuyên Đây thiệt thòi cho trường việc chủ động tìm kiếm, huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng sở vật chất nâng cao chất lượng đào tạo, NSNN chi cho dạy nghề hàng năm tăng không đáng kể Ngồi ra, Bộ Tài chưa có hướng dẫn, chưa có quy định cụ thể việc liên doanh, liên kết, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành, chất lượng kết hoạt động đơn vị giao quyền tự chủ nên việc triển khai, thực cịn nhiều vướng mắc Mặt khác, tính chủ động trường việc thực chế tự chủ tài cịn mang tính hình thức Để hoạt động giảng dạy nghiệp dạy nghề thực cách công khai, dân chủ hoạt động thu, chi nguồn tài ĐVSN có thu hoạt động lĩnh vực đòi hỏi Bộ Tài cần liên kết với Bộ Lao động thương binh Xã hội hướng dẫn cụ thể để đưa quy định, văn sát thực Các văn bản, quy định phải thể rõ việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng kinh phí, đưa định mức chung việc thu, chi hoạt động giảng dạy, công tác hoạt động khác để trường vận dụng cách triệt để Nền kinh tế đất nước ta vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Đảng Nhà nước với vai trò, chức quan đạo, quản lý đòi hỏi phải sử dụng cách hữu hiệu công cụ quản lý vĩ mô Một công cụ quản lý sách, quy định quản lý Các sách chế quản lý Nhà nước ban hành hành lang pháp lý để đơn vị làm sở thực tốt nguyên tắc quản lý tài đơn vị Các đơn vị muốn hoạt động thơng suốt phải có thực lực tài chính, mà tài lại chịu chi phối, điều chỉnh sách, quy định Nhà nước Nếu sách, quy định Nhà nước khơng rõ ràng, khơng hiệu hoạt động tài khơng hiệu 101 Kinh nghiệm nước giới cho thấy, kinh tế thị trường bên cạnh ưu điểm có mặt tiêu cực, hạn chế đòi hỏi có điều tiết mạnh mẽ, có hiệu Nhà nước Do hồn thiện khung sách, chế quản lý điều kiện tiên để đảm bảo hoạt động quản lý tài ĐVSN lĩnh vực dạy nghề nói chung Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk nói riêng thực khn khổ, kiểm soát Nhà nước Hiện nay, trước yêu cầu pháp luật hóa hoạt động đời sống kinh tế - xã hội, văn pháp luật trở thành tảng pháp lý đời sống kinh tế - xã hội đặt yêu cầu cao công tác ban hành chế, sách quản lý tài ĐVSN có thu đầy đủ, đồng bộ, cụ thể rõ ràng Để cơng tác quản lý tài ĐVSN có thu thực hiệu cần có số thay đổi chế, sách sau: Một là, Thống hướng dẫn thực quản lý tài theo chế tự chủ Nghị định 16/NĐ-CP như: mở rộng phạm vi quyền tự chủ cho ĐVSN có thu, tăng cường quyền tự chủ cho thủ trưởng ĐVSN sử dụng người, điều hành quỹ tiền lương, tiền công… để đơn vị thực đứng vững nên kinh tế Đồng thời, có văn hướng dẫn, thực phân chia lĩnh vực hoạt động nghiệp để loại ĐVSN áp dụng dễ dàng Hai là, số văn cần xem xét, ban hành kịp thời bao gồm: hệ thống định mức, đơn giá, tiêu chuẩn chi tiêu Nhà nước, hệ thống tiêu chuẩn quản lý ngân sách theo đầu ra, chế độ cấp phát, toán khoản chi NSNN theo dự toán, chế toán tiền mặt đơn vị sử dụng ngân sách, chế độ kế toán, kiểm toán thống kê NSNN Ba là, Đề nghị ngân sách cấp đủ theo dự án Chính phủ phê duyệt cho nghề trọng điểm Quốc gia theo danh mục thiết bị nghề tối thiểu phù hợp với phát triển đất nước Bốn là, Việc ban hành Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Nghị định quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống 102 giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021, chế độ miền giảm Nhà nước hỗ trợ cấp bù theo quy định Theo Nghị định 16 nâng cao huy động thu thu đủ để chi đủ cho hoạt động theo lộ trình đến năm 2020 Nhà nước không cấp bù Nhưng thực tế Nhà nước cấp bù với kinh phí hạn hẹp, đủ để chi phần hoạt động nghiệp chế độ miền giảm học phí Nhà nước phải cấp bù đủ, có đủ kinh phí thực nhiệm vụ giao, nâng cao chất lượng đào tạo Năm là, có chương trình hỗ trợ cho người học nghề tạo điều kiện cho người học nghề làm việc sau học Từ khuyến khích người học trọng cơng tác học nghề Sáu là, bước thực lập dự tốn theo khn khổ chi tiêu trung hạn Để thực việc xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn đầy đủ theo đầu theo tổng nguồn tài trợ cần phải có nhiều thời gian để hồn thiện hệ thống dự báo nguồn lực, hệ thống thông tin kết hoạt động Bộ, Ngành, đơn vị thay đổi soạn lập truyền thống, đào tạo cán Đối với ĐVSN có thu, trước mắt thực tốt tinh thần Nghị định số 16 bước đầu thực nguyên lý khuôn khổ chi tiêu trung hạn Khi thực hiện, cần thiết phải đánh giá hoạt động đơn vị phép tự chủ Sự đánh giá không dừng lại việc kiểm soát trần chi tiêu số khoản mục mà điều quan trọng kết hoạt động đơn vị có phù hợp với mục tiêu để khơng Đồng thời, có điều kiện để thực việc công khai, minh bạch mặt tài chính, dân chủ tăng kiểm sốt nội trách nhiệm giải trình Thủ trưởng đơn vị đơn vị, đảm bảo phương pháp soạn lập ngân sách vào sống Tuy nhiên, khơng nên tìm cách cải thiện nhanh chóng phương pháp quản lý tài mà chuyển từ hệ thống kiểm sốt nội yếu sang hệ thống tự chủ, tự chịu trách nhiệm Điều dẫn đến rủi ro giao quyền cho nhà quản lý lớn trước có hệ thống kiểm sốt nội vững chắc, dẫn đến tình trạng 103 chạy theo bệnh thành tích làm hoạt động kiểm sốt mà khơng phản ảnh thật quản lý tài Để thực việc xây dựng dự toán việc xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn thực quản lý, điều hành ngân sách theo dự toán, hệ thống sở liệu thông tin thu, chi ngân sách đóng vai trò quan trọng Bộ Tài cần tiến hành xây dựng tiêu báo cáo thống để làm sở cho việc thu thập, tổng hợp số liệu đồng thời cần xây dựng hệ thống lưu trữ số liệu thu, chi ngân sách hoàn chỉnh Hệ thống sử dụng để lưu trữ tồn thơng tin có liên quan đến thu, chi ngân sách, tiến độ tập trung nguồn thu, tiến độ chi, tồn quỹ ngân sách để quan tài Kho bạc Nhà nước chủ động điều hành ngân sách tình cụ thể 104 KẾT LUẬN Hoạt động quản lý tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực dạy nghề nói chung Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk nói riêng đóng vai trị quan trọng, góp phần vào thành cơng phát triển Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk Trong năm qua, quản lý tài theo chế tự chủ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk đạt số thành công đáng kể, nhiên cịn khó khăn, hạn chế định Trước u cầu công đổi điều kiện ngân sách Nhà nước cịn hạn hẹp việc hồn thiện quản lý tài theo chế tự chủ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk nhằm tăng nguồn thu sử dụng tiết kiệm, hiệu khoản chi, tăng thu nhập cho người lao động, tăng mức độ tự chủ đơn vị, đồng thời đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao yêu cầu tất yếu khách quan Qua toàn vấn đề trình bày, luận văn giải mục tiêu nghiên cứu đặt ra, thể qua nội dung: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận vấn đề liên quan đến quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập để từ tìm nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài theo chế tự chủ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk để thấy mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân việc quản lý tài theo chế tự chủ Ba là, đề xuất số giải pháp số điều kiện để hồn thiện quản lý tài theo chế tự chủ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk nói riêng, đơn vị nghiệp lĩnh vực dạy nghề đơn vị nghiệp công lập nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Hà Tịnh (2013) Đề tài "Nghiên cứu hoàn thiện chế tự chủ tài Trung tâm hướng nghiệp giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh", Luận văn thạc sỹ Nguyễn Tấn Lượng (2011) Đề tài "Hồn thiện quản lý tài trường Đại học cơng lập tự chủ tài địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sỹ kinh tế Nguyễn Thị Hậu (2012) Đề tài "Hoàn thiện quản lý tài Trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Phú thọ ", Luận văn thạc sỹ kinh tế Trần Thanh Mỹ (2012) Đề tài “Hoàn quản lý tài Bệnh viện đa khoa Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Trần Thị Thu Hà (2008) Đề tài “Tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp có thu Đại học Quốc gia Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Kinh doanh quản lý Vũ Thị Thanh Thủy (2012) Đề tài „„Quản lý tài trường Đại học công lập Việt Nam‟‟, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Bộ Tài (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Bộ Tài (2006), Thơng tư số 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006 thong tư số 153/2007/TT-BTC sửa đổi, bổ sung thong tư số 81/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Bộ Tài (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ tài việc ban hành chế độ kế tốn hành nghiệp 10 Bộ Tài (2010), Thơng tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán Hành nghệp ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ tài Bộ Tài (2014), báo cáo tổng kết thực chế độ tự chủ Bộ Tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP 11 Bộ Tài (2011), Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước 12 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 quy định chế độ toán tiền nghỉ phép hàng năm cán Công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc quan Nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập 13 Chính phủ (2002), Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 Chính phủ chế độ tài áp dung tài cho đơn vị nghiệp có thu kèm theo Thơng tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21/3/2003 Bộ tài 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 60/2003, NĐ-CP ngày 06/06/2003 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật ngân sách Nhà nước 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập ngày 14/02/2015 thay Nghị định số 43/2006/NĐ-CP 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Quốc Hội (2002), Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 19 Quốc Hội (2003), Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Nghị định 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng lĩnh vực kế toán Nhà nước 20 Quốc Hội (2005), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí số 48/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội 21 Quốc Hội (2010), Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Quốc Hội 22 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk, Báo cáo Tài 2011, 2012, 2013, 2014 23 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk, Báo cáo tổng kết năm học 24 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk, Quyết định số 482/QĐ-CĐN ngày 09/12/2011 quy định chế độ chi tiêu nội Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 25 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk, Quyết định số 576/QĐ-CĐN ngày 28/10/2014 quy định chế độ chi tiêu nội Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk thay Quyết định số 482/QĐ-CĐN ngày 09/12/2011 26 UBND tỉnh Đắk Lắk (2006), Báo cáo tổng kết tình hình thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 27 UBND tỉnh Đắk Lắk (2007), Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 08/02/2007 UBND tỉnh Đắk Lắk việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 28 UBND tỉnh Đắk Lắk (2010)a, Nghị số 05/2010/NQ-HĐND ngày 09/07/2010 HĐND tỉnh Đắk Lắk việc quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo Quốc tế chi tiêu tiếp khách nước địa bàn tỉnh Đắk Lắk 29 UBND Tỉnh Đắk Lắk (2010)b, Nghị số 27/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi cho tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập địa bàn toàn tỉnh Đắk Lắk 30 UBND tỉnh Đắk Lắk (2011), Quyết định số 2181/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2011 UBND tỉnh Đắk Lắk việc phê duyệt điều lệ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 31 UBND tỉnh Đắk Lắk (2014), Quyết định số 3000/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh Đắk Lắk việc phê duyệt điều lệ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk thay Quyết định số 2181/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2011 UBND tỉnh Đắk Lắk việc phê duyệt điều lệ Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk Websit 32 Website Chính Phủ, www.chinhphu.vn 33 Website Tài chính, www.mof.gov.vn Phụ lục: số 01 Dự tốn thu chi NSNN giai đoạn 2012-2014 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk Đơn vị: Triệu đồng Năm Năm Năm 2012 2013 2014 12.845 15.990 20.566 I Thu nghiệp 7.145 8.390 11.046 Thu học phí, lệ phí 1.465 2.520 4.590 - Học phí hệ dài hạn 1.430 2.480 4.550 - Lệ phí xét tuyển sinh 35 40 40 Thu nghiệp khác 5.680 5.870 6.456 - Thu học phí đào tạo lái xe 5.150 5.100 5.016 75 130 100 - Thu học phí liên kết đào tạo 250 400 1.045 - Thu DV tin, giữ xe, nội trú 205 240 295 II Chi thƣờng xuyên 12.845 15.990 20.566 Chi từ học phí, lệ phí 1.465 2.520 4.590 - Chi hoạt động nghiệp 678 1.488 2.730 - Tạo nguồn cải cách tiền lương 40% 752 992 1.820 35 40 40 Chi nghiệp khác 5.680 5.870 6.456 - Chi hoạt động đào tạo lái xe 5.150 5.100 5.016 75 130 100 - Chi liên kết đào tạo 250 400 1.045 - Chi hoạt động dịch vụ 205 240 295 Chi kinh phí tự chủ 5.700 7.600 9.520 - Chi toán cá nhân 5.407 6.835 8.770 200 600 650 40 40 70 Nội dung A Thu chi thƣờng xuyên - Thu học phí sơ cấp nghề - Chi tuyển sinh - Chi đào tạo sơ cấp nghề - Chi hành chính, dịch vụ - Chi sửa chữa nhỏ - Chi khác 53 125 30 III Chênh lệch đề nghị NSNN cấp 5.700 7.600 9.520 B Chi NSNN không thƣờng xuyên 18.420 15.350 17.260 7.680 3.600 7.260 - Chi trợ cấp xã hội 420 370 370 - Chi hội thi, hội giảng 120 120 180 - Chi mua sắm công cụ dụng cụ 110 280 150 - Chi sáng tạo khoa học 250 250 - Chi vật tư học sinh thực tập 480 480 480 - Chi đào tạo lại cán viên chức 100 100 80 - Chi xây dựng, sửa chữa 5.200 2.000 6.000 - Chi mua sắm thiết bị dạy nghề 1.000 Kinh phí khơng tự chủ Kinh phí chi cải cách tiền lương 740 1.750 Kinh phí chương trình mục tiêu Quốc gia 10.000 10.000 10.000 Tổng cộng 31.265 31.340 37.826 Phụ lục: số 02 Phân bổ dự toán thu chi NSNN giai đoạn 2012 – 2014 Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk Đơn vị: Triệu đồng Nội dung I Dự tốn thu Thu phí, lệ phí Thu nghiệp khác II Dự toán chi Chi từ NSNN - Kinh phí tự chủ + Chi lương, tính chất lượng + Chi nhành - Kinh phí khơng tự chủ + Chi trợ cấp xã hội cho học sinh dân tộc + Chi hội giảng giáo viên dạy nghề, kiểm định + Chi mua sắm công cụ dụng cụ văn phòng + Chi sáng tạo Ro bo + Chi mua vật tư cho học sinh thực tập + Chi đào tạo lại cán viên chức + Chi xây dựng, sửa chữa cải tạo nhà xưởng + Chi mua sắm thiết bị dạy nghề - Kinh phí cải cách tiền lương - Kinh phí chươngtrình mục tiêu Quốc gia Chi từ nguồn thu - Chi nguồn thu phí, lệ phí + Trính 40% cải cách tiền lương + Khen thưởng, học bổng khuyến khích học nghề + Chi hoạt động nghiệp - Chi hoạt động nghiệp khác Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 7.145 1.465 5.680 29.979 22.834 5.685 5.407 279 6.411 410.4 99,2 82 198,6 400 98 4.302,8 820 738 10.000 7.145 1.465 593 219 653 5.680 8.390 2.520 5.870 25.243 16.853 7.427 6.835 592 2.685 354,6 100 248 200 382.4 92 1.308 11.046 4.590 6.456 30.995 19.949 9.431 8.770 661 6.518 350 150 120 1.741 5.000 8.390 2.520 1.001 375 626 5.870 400 62 5.436 4.000 11.046 4.590 1.834 600 2.156 6.456 Phụ lục số: 03 Mức thu nghiệp khác Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk Đơn vị tính: nghìn đồng TT Ngành nghề Sơ cấp ngắn hạn Lái xe hạng A1 Lái xe hạng A4 Lái xe hạng B1 Lái xe hạng B2 Lái xe hạng C Nâng cấp hạng B1 – B2 Nâng cấp hạng B2 – D Nâng cấp hạng C – E Nâng cấp hạng B2 – C Nâng cấp hạng C - D Nâng cấp hạng D – E Sơ cấp hàn Sơ cấp điện Sơ cấp nghề điện tử - tin học Chứng ngoại ngữ + Trình độ A + Trình độ B 16 Chứng tin học + Trình độ A + Trình độ B II Thu học phí liên kết Đại học SPKT Tp HCM 30% Đại học SPKT Tp Vinh 30% III Thu dịch vụ Giữ xe Căng tin kí túc xá Căng tin nội Trung tâm thực hành ứng dụng & dịch vụ kỹ thuật I 10 11 12 13 14 15 Đơn vị tính Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá đồng/khoá 70 300 5.977 6.033 8.183 631 3.926 3.926 2.747 2.747 2.747 1.400 1.200 1.200 70 300 6.300 6.500 8.380 760 4.120 4.120 3.000 3.000 3.000 1.400 1.200 1.200 100 500 6.850 7.000 9.000 790 4.270 4.270 3.100 3.100 3.100 1.400 1.200 1.200 đồng/khoá đồng/khoá 450 550 450 550 450 550 đồng/khoá đồng/khoá 400 500 400 500 400 500 đồng/học kỳ đồng/học kỳ 1.080 1.350 1.080 1.350 1.470 1.350 đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng 5.000 5.150 5.000 5.150 1.325 9.400 5.150 1.325 4.200

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w