1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tộc người Hà Nhì đối với sự phát triển du lịch

24 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 686,54 KB

Nội dung

PHẦN 1. GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI HÀ NHÌ 3 1. 1. Tổng quan về người Hà Nhì 3 1.1.1. Tên: 3 1.1.2. Nhóm: 3 1.1.3. Dân số: 3 1.1.4. Phân bố ở Việt Nam: 4 1.2. Các giá trị văn hóa của người Hà Nhì: 5 1.2.1. Văn hóa vật chất: 5 1.2.1.1. Ẩm thực: 5 1.2.1.2.Y phục: 7 1.2.1.3. Công trình nhà ở: 8 1.2.1.4. Ngành nghề thủ công: 9 1.2.2. Văn hóa phi vật chất 11 1.2.2.1. Tín ngưỡng, tôn giáo: 11 1.2.2.2. Phong tục tập quán: 12 PHẦN 2. VẬN DUNG VĂN HÓA NGƯỜI HÀ NHÌ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 13 2.1. Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì với vai trò là tài nguyên du lịch 13 2.1.1. Tài nguyên du lịch: 13 2.1.2. Các hoạt động khai thác các yếu tố đó: 13 2.2. Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì với vai trò dịch vụ du lịch 14 2.3. Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì trong ứng xử du lịch 15 2.3.1. Khách du lịch 15 2.3.2. Cư dân 16 2.3.3. Người làm du lịch 17 PHẦN 3. KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học phần: Văn hóa tộc người Việt Nam Tên tiểu luận: Văn hóa tộc người Hà Nhì phát triển du lịch Giảng viên: Nguyễn Đức Khoa Sinh viên: Mã: Lớp: Nhóm: Giảng viên Chấm Giảng viên ch ấm Nguyễn Đức Khoa Phùng Đ ức Thi ện HÀ NỘI, năm 2020 MỤC LỤC PHẦN GIÁ TRỊ VĂN HĨA TỘC NGƯỜI HÀ NHÌ 1 Tổng quan người Hà Nhì 1.1.1 Tên: 1.1.2 Nhóm: 1.1.3 Dân số: 1.1.4 Phân bố Việt Nam: 1.2 Các giá trị văn hóa người Hà Nhì: 1.2.1 Văn hóa vật chất: 1.2.1.1 Ẩm thực: 1.2.1.2.Y phục: 1.2.1.3 Cơng trình nhà ở: 1.2.1.4 Ngành nghề thủ công: 1.2.2 Văn hóa phi vật chất 11 1.2.2.1 Tín ngưỡng, tôn giáo: 11 1.2.2.2 Phong tục tập quán: 12 PHẦN VẬN DUNG VĂN HĨA NGƯỜI HÀ NHÌ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 13 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì với vai trị tài ngun du l ịch 13 2.1.1 Tài nguyên du lịch: 13 2.1.2 Các hoạt động khai thác yếu tố đó: 13 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì với vai trị dịch vụ du lịch 14 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì ứng xử du l ịch 15 2.3.1 Khách du lịch 15 2.3.2 Cư dân 16 2.3.3 Người làm du lịch 17 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN GIÁ TRỊ VĂN HĨA TỘC NGƯỜI HÀ NHÌ 1 Tổng quan người Hà Nhì 1.1.1 Tên: − Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈哈哈 Hānízú, Hà Ni tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní dân tộc sống Đơng Nam Á lân cận bên Trung Quốc − Tên gọi nhóm thuộc dân tộc Hà Nhì: U Ní, Xá, Mán, Xá U NÍ Mán U NÍ 1.1.2 Nhóm: − Người Hà Nhì nói tiếng Hà Nhì, ngơn ngữ thuộc nhóm Lơ Lơ, ngữ tộc Tạng-Miến, ngữ hệ Hán-Tạng − Căn vào trang phục, phương ngữ, địa bàn cư trú, nhà dân tộc học chia người Hà Nhì làm hai nhóm: Hà Nhi Đen Hà Nhì Hoa Nhóm Hà Nhì Đen mặc y phục có màu chàm chủ yếu cư trú tỉnh Lào Cai (huyện Bát Xát), cịn nhóm Hà Nhì Hoa mặc y phục trang trí nhiều hoa văn sặc sỡ cư trú chủ yếu tỉnh Lai Châu (huyện Mường Tè) Ở Lai Châu, nhóm Hà Nhì Hoa cịn phân chia thành Hà Nhì Cồ Chồ Hà Nhì La Mí Do sống xen kẽ với khác biệt nhóm khơng nhiều, cịn khó phân biệt 1.1.3 Dân số: - Ở Việt Nam, dân tộc Hà Nhì có số dân 21.725 người Nguồn gốc lịch sử phát triển: − Dân tộc Hà Nhì sống chủ yếu tỉnh Lai Châu, Lào Cai Đồng bào cư trú tương đối tập trung huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu, chiếm đến 85% tổng số người Hà Nhì nước) huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai), xen kẽ với dân tộc khác − Dân tộc Hà Nhì vốn cư dân sinh sống lâu đời vùng đất miền Nam Trung Quốc Bắc Việt Nam ngày Đường Thư Man Thư - sách cổ Trung Quốc có ghi, từ kỷ thứ VIII sau Công nguyên, dải đất kéo dài từ châu Cam Đường (tỉnh Lào Cai - Việt Nam) đến châu Long Vũ (nay thuộc Lâm An, tỉnh Vân Nam – Trung Quốc) đất dân Thốn Man – tổ tiên người Hà Nhì Từ thể kỷ XIX, phận người Hà Nhì từ vùng đất Vân Nam (Trung Quốc) di cư đến bang Kengtung bang Shan Myanma; từ Myanma người Hà Nhì di đến Thái Lan Hiện Myanma có khoảng 180.000 người Hà Nhì, cịn Thái Lan có khoảng 240.000 người Riêng Trung Quốc có khoảng triệu người Hà Nhì Theo nhà nghiên cứu dân tộc học người Hà Nhi Viêt Nam có nguồn gốc từ huyện kim Bình Lục Xuân, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Họ di cư đến tỉnh Lai Châu cách đầy khoảng 300 năm đến tỉnh Lào Cai cách khoảng 150 năm Dù Lai Châu (Mường Tè) hay Lào Cai (Bát Xá) người Hà Nhì có chung câu chuyện kể q hương bên Trung Quốc Trong ngày hội tháng hàng nằm đồng bào thường hát cho nghe lịch sử dân tộc Bài hát mở đầu câu: “Người Hà Nhì Nùng Ma A Mế, người Hà Nhì Nùng Mế Giáo Ga” Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Nùng Ma thuộc huyện Duệ Già, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) nơi xuất phát người Hà Nhì di cư đến nước ta 1.1.4 Phân bố Việt Nam: Địa bàn tỉnh Lào Cai, Lai Châu nơi có nhiều đồng bào Hà Nhì sinh s ống − Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Hà Nhì Việt Nam có dân số 21.725 người, cư trú 32 tổng số 63 t ỉnh, thành phố Người Hà Nhì cư trú tập trung tỉnh: Lai Châu (13.752 người, chiếm 63,3% tổng số người Hà Nhì Việt Nam), Lào Cai (4.026 người), Điện Biên (3.786 người) − Tại Mường Tè (Lai Châu), vào khác v ề y phục, v ề phương ngữ hay phong tục tập quán, người Hà Nhì tự chia thành hai nhóm: Hà Nhì Cồ Chồ Hà Nhì La Mí (gọi chung Hà Nhì Hoa) Trong đó, nhóm Hà Nhì Cồ Chồ cư trú tập trung Xi Né (xã Mù Cả), A Mé (xã Tà Tổng), Nậm Hạ (xã Kan Hồ), Chang Pa Ch ải (xã Hua Bum) Nhóm Hà Nhì La Mí cư trú tập trung xã Ka Lăng, Thu Lũm Mù Cả, Ma Ký, Gò Cứ (xã Mù Cả), Nậm Lọ (xã Kan Hồ) − Người Hà Nhì Đen tập trung Y Tý, Lào Cai 1.2 Các giá trị văn hóa người Hà Nhì: 1.2.1 Văn hóa vật chất: 1.2.1.1 Ẩm thực: − Hà Nhì dân tộc người Việt Nam Tuy nhiên họ lưu giữ nguyên vẹn nét văn hóa độc đáo Trong ẩm thực độc đáo người Hà Nhì khiến nhiều người tò mò, muốn thưởng thức − Hoạt động kinh tế truyền thống quy định ẩm thực truy ền thống đồng bào Do sống định cư, có làm vườn, chăn nuôi t ương đ ối phát triền, ẩm thực người Hà Nhì có ph ần h ơn dân tộc nhóm ngôn ngữ sinh sống Tây Bắc − Người Hà Nhì quen dùng cơm nếp lẫn cơm tẻ bữa ăn hàng ngày Đồng bào không nấu cơm nồi dân tộc khác, mà quen nấu cơm chảo bên lị Người Hà Nhì đem gạo vào chảo luộc chín, đổ đưa vào chõ đồ tiếp chín C ơm tẻ đồ khơng bị nát, tiện cho việc gói n ương Bếp lò đ ược xây mặt đất ngây nhà Bữa Cơm đồng bào có c ơm, rau xanh, có thịt, cá Rau xanh thịt cá dùng b ữa ăn hàng ngày chủ yếu hái lượm, săn bắt được.Những gia súc gia c ầm chăn ni gia đình sử dụng làm th ức ăn, nh ưng thường kết hợp với lễ nghi cúng bái, lễ tiết, ho ặc d ịp ti ếp khách quý (khách thông gia), cưới xin, sinh đẻ, tang ma Trong cách chế biến thức ăn người Hà Nhì hay xào rau mỡ lợn, nướng th ịt, nấu cháo với thịt gà thịt lợn Vào dịp lễ tết, việc sử d ụng nhiều thức ăn từ thịt, đồng bào làm nhiều loại bánh từ gạo tẻ gạo nếp − Ngày thường họ ăn xơi tím vào dịp lễ họ làm xôi vàng Đây thứ lễ vật thiếu nghi lễ cúng người Hà Nhì Màu vàng màu mặt trời, tượng trưng cho s ự tr ường t ồn, s ức sống mãnh liệt xơi vàng đem dâng cúng thần linh, t ổ tiên thể lịng thành kính cháu vĩnh bề − Trong dịp quan trọng thiếu ăn nh ư: Thịt lợn nướng, thịt trâu nướng, canh gà, thịt chó nấu rau c ải, canh măng chua nấu thịt gà, canh dọc mùng nấu với lạc… − Vì sống vùng núi, mùa đơng kéo dài, th ậm chí có băng ết nên ăn họ trọng yếu tố “nóng” cách thêm vào gia vị có tính cay ớt, gừng Đặc biệt la nh ững xào, rang như: thịt rang ớt, xương gà rang ớt gừng, th ịt trâu xào g ừng ớt, dưa chuột xào lạc, mộc nhĩ xào gừng, thịt trâu xào nấm h ương, cà đắng xào gừng − Về đồ uống, người Hà Nhì tiếng với bia Hà Nhì Thực tế người Hà Nhì nấu nhiều loại rượu khác rượu ngơ, rượu thóc, rượu g ạo… Nhưng du khách thường biết đến bia Hà Nhì th ứ đ uống hay dùng để đón khách quý hay dịp lễ tết quan tr ọng Công thức để làm bia Hà Nhì đặc sản thơm ngon, dịu ngồi gạo nếp ngon, men truyền thống phải kể đến nguồn nước mạch mát chảy từ núi 1.2.1.2.Y phục: Dân tộc Hà Nhì dùng vải bơng dệt thoi, nhuộm chàm đ ể làm trang phục Họ có trang phục chung, khơng có lễ phục, khơng có trang ph ục thầy cúng Do cư trú hai vùng miền có khác mơi tr ường t ự nhiên, trang phục người Hà Nhì cư trú Lai Châu Và ng ười Hà Nhì c trú Lào Cai có nét khác Trang phục nam nữ người Hà Nhì Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Phụ nữ Hà Nhì Thường mặc hai áo: áo có tay áo thân áo đ ều dài, cịn áo ngồi tay ngắn Áo ngồi người Hà Nhì nhiều khơng xẻ ngực mà cài cúc nách bên phải Áo phụ nữ Hà Nhì th ường ch ỉ 10 trang trí cách đính đồng xu, khuy bạc hình bán cầu, nhi ều d ải hạt cườm nửa bên phải thân trước áo Nam giới Hà Nhì mặc loại quần chân què, ống rộng, cạp toạ, to màu chàm Nam giới Hà Nhì có hai loại áo truyền thống phổ biến áo thân, tay áo dài cài cúc nách bên phải, ống tay áo may n ối b ởi hai đoạn cùi tay, tay áo chật, gấu tay áo rộng - 5cm, cổ áo cao 2cm Loại áo có vạt vạt ngồi Vạt dài, có túi nh ỏ, khơng nắр túi Cúc áo làm vải tết Loại áo sử dụng ph ổ biến người Hà Nhì sinh sống tỉnh Lào Cai Loại áo thứ hai ph ổ biến áo xẻ ngực Loại áo may chật bó lấy thân người, cổ áo cao - 3cm ống tay áo rộng 15 - 16cm Áo dài ngang mơng trùm kín mơng Đàn ơng Hà Nhì thường đội khăn dài, nhuộm chàm đen Khi đội lấy khăn qu ấn thành nhiều vòng đầu giắt mối sau gáy 1.2.1.3 Cơng trình nhà ở: Nhà người Hà Nhì nhà đất, trình tường, tường dày 30 - 40cm, phù hợp với hậu lạnh núi cao Nhà vùng Y Tý, A Lù (Lao Cai) có đ ặc điên tường cao - 4m, mái lợp cỏ gianh r ất dày, d ốc, ng ắn Ở vùng nhà khơng có hiên có cửa vào Vào bên nhà cịn có m ột lần tường đất Tường bên nhà có tác dụng phịng thủ ch ống rét, chống sương, mây mù lùa vào nhà Lớp tường l ớp tường cách chừng 1,50m, tạo nên khoảng trống g ọi hiên Ở b ức tường thứ hai mở hai cửa để vào rong nhà Bố trí bên nhà người Hà Nhì sau: hai gian hai đầu hồi đ ược ngăn thành bu ồng ngủ chủ nhà vợ chồng trai Khoảng 1/3 chiều rộng c hai gian phần đất, nơi đặt bếp lò nấu cơm, nấu cám lợn, đặt ch ạn bát, phần lại dựng thành sàn, nơi đặt bàn th tổ tiên, n ngủ c cái, khách Trên sàn có bếp lửa để sưởi 11 Hình ảnh nhà người Hà Nhì Nhà người Hà Nhì Mường Tè cấu trúc nh nhà người Hà Nhì Y Tý, A Lù (Lào Cai), nhiên có s ố ti ểu tiết khác nhau: tường mái thấp hơn, nhà có hàng hiên phía trước, tường lát ván hay liếp (riêng xã Ka Lăng, Thu Lủm ường đất), chia nhà theo chiều dọc thành hai nửa (hoặc nửa nhỏ h ơn m ột chút) Nửa ngồi nơi tiếp khách, có bếp sưởi cối giã gạo Nửa bên khơng có sàn, ngăn thành buồng riêng có b ếp lò đ ể n ấu c ơm nấu cám lợn Thời gian gần đây, số gia đình làm nhà sàn đ ể 1.2.1.4 Ngành nghề thủ công: Ở người Hà Nhì, nghề thủ cơng phát triển, có ngh ề: dệt, nhuộm chàm, đan lát, mộc, rèn Phần lớn đồng bào Hà Nhì t ự túc v ải m ặc từ khâu trồng dệt vải đến nhuộm vải, cắt may thành quần áo Duy ch ỉ có người Hà Nhì Lào Cai, sống núi cao, khí hậu l ạnh, khơng tr ồng bông, trồng chàm thường đem sản phẩm hàm, đ đan gia cầm đổi cho người Giáy, người Dao lấy Ở Lai châu, đ ồng bào Hà Nhì dành nương tốt để trồng vải Chị em ph ụ n ữ d ệt v ải khung củi nhỏ, dệt khổ vải nhỏ, thường rộng hoảng 20cm Nhuộm chàm khâu quan trọng trình làm y ph ục Công việc nhuộm chàm tưởng đơn giản, thực chất lại ph ức t ạp Khâu quan trọng sau cho nước gio hoà vào cao chàm m ột 12 chút rượu cho vừa phải, sau phải chờ khoảng - ngày sau cho n ước gio - cao chàm chuyển hoá thành thuốc nhuộm m ới nhu ộm đ ược, ch ất chàm bám vào vải Nhuộm nhiều lần vải lên màu theo yêu c ầu Nhuộm chàm công việc chị em phụ nữ làm Đan lát công vi ệc nam giới Họ tự làm vật dụng cần thiết cho gia gia đình nh r ổ, rá, địu, mâm, ghế; Phụ nữ Hà Nhì khéo tay đan nh ững nón nan giang với nghệ thuật tạo hoa văn độc đáo vùng Ngh ề m ộc c người Hà Nhì làm nhà ở, làm cày, bừa, thùng đập lúa Người Hà Nhì có lị rèn chuyên sản xuất lưỡi cày, lưỡi cuốc, liềm, dao Mỗi lị rèn th ường ch ỉ có thợ cả, khơng có thọ phụ giúp việc Tuy nhiên có khách hàng, khách hàng lại trở thành thợ giúp việc cho thợ cả, làm việc kéo bễ, quai búa Nhìn chung nghề thủ cơng người Hà Nhì nh nhi ều dân t ộc khác nước ta chưa tách khỏi nông nghiệp, hoạt động ngh ề th ủ công theo mùa nghề nông - mùa nông nhàn Nghề đan lát người Hà Nhì Họ tự làm vật dụng cần thiết cho gia gia đình nh r ổ, rá, đ ịu, mâm, ghế; Phụ nữ Hà Nhì khéo tay đan nón nan giang v ới nghệ thuật tạo hoa văn độc đáo vùng Nghề mộc ng ười Hà Nhì làm nhà ở, làm cày, bừa, thùng đập lúa Ng ười Hà Nhì có lò rèn chuyên 13 sản xuất lưỡi cày, lưỡi cuốc, liềm, dao Mỗi lị rèn thường ch ỉ có m ột th ợ cả, khơng có thọ phụ giúp việc Tuy nhiên có khách hàng, khách hàng l ại trở thành thợ giúp việc cho thợ cả, làm việc kéo bễ, quai búa Nhìn chung nghề thủ cơng người Hà Nhì nhiều dân tộc khác nước ta chưa tách khỏi nông nghiệp, hoạt động nghề th ủ công theo mùa nghề nơng - mùa nơng nhàn 1.2.2 Văn hóa phi vật chất 1.2.2.1 Tín ngưỡng, tơn giáo: − Người Hà Nhì quan niệm, vật sống, trừ người, có linh Đồng bào tin rằng, sống người ph ụ thuộc lực siêu nhiên Trời giới riêng, có ơng trời (Mơ mí)là người định việc gian Mơ mí vớ mẹ Thờ Po (Thổ Po amạ) phân định ngành nghề cho người Do vào hàng năm vào ngày mồng tết, gia đình cúng Mơ Mí Lễ vật cúng gà khơng có gà cúng bát nước Đồngbào quan niệm mẹ Thờ Po trời người trông nom đường Sinh tử Mẹ Thờ Po khác phụ n ữ khác chỗ mẹ có vú trước ngực cho người bú vú sau l ưng cho ma bú Mẹ chia cho người có Con người sinh sống lâu hay chết non mẹ Thờ Po định đoạt; người sống khoẻ mạnh hay ốm đau lại hoài toàn tuỳ thuộc vào trạng thái hồn − Với người, người Hà Nhì quan niệm người có 12 hồn hồn có vai trị, vị trí ngang nhau, khơng có hồn chính, h ồn phụ Các hồn yếu đuối, bất lực, thường sợ hãi, dễ bị động, bị h ại Trong đó, ma lại khỏe mạnh, hay gây bắt h ồn c người Vì vậy, người Hà Nhì ln quan tâm chăm sóc, bảo vệ h ồn trẻ em, người lớn người già Khi hồn bị lạc, bị ma bắt người bị ốm đau, người ta phải mời thầy cúng làm lễ g ọi h ồn ch ữa 14 bệnh Khi người chết, hồn biến thành ma Ma người chết tr thành tổ tiên, đối tượng thờ cúng tổ tiên đồng bào Hà Nhì 1.2.2.2 Phong tục tập qn: − Trong nhân, trai gái Hà Nhì tìm hiểu tr ước kết hôn Mỗi cặp vợ chồng phải trải qua hai lần cưới Ngay sau lần cưới trước, họ thành vợ chồng, cô dâu nhà chồng theo phong tục, ví Lai Châu, dâu phải đổi họ theo chồng Cũng Lai Châu, có nơi lại rể Lần cưới thứ hai tổ chức họ làm ăn kh ấm thường sau có − Trong ma chay, người Hà Nhì vùng khơng có s ự gi ống có số đặc điểm chung Khi nhà có ng ười ch ết, phải dỡ bỏ liếp buồng người đó, phá bàn thờ tổ tiên, làm giường đặt tử thi bếp, chọn ngày gi tốt chôn Ng ười Hà Nhì khơng có nghĩa địa chung bản, kiêng lấp đất l ẫn cỏ t ươi vào huyệt mộ, không rào dậu hay dựng nhà mồ, xếp đá quanh chân mộ tàn dư tín ngưỡng cự thạch − Về văn hóa, người Hà Nhì có nhiều truyện cổ, truy ện th dài Nam, nữ niên có điệu múa riêng, theo nhịp tấu, nh ạc c ụ gõ Trai, gái Hà Nhì tỏ tình thường dùng loại khèn lá, đàn mơi, sáo dọc Các thiếu nữ thích thổi am-ba, mẹt-du, tuy-húng hay nát-xi vào ban đêm Con trai gẩy đàn La Khư Ngày lễ hội cịn có trống, la, chập cheng góp vui Người Hà Nhì có nhiều loại hát: mẹ hát ru, niên nam nữ hát đối Có hát đám cưới, hát đám ma, hát m ừng nhà mới, hát tiếp khách quý, hát ngày Tết… Bài hát đám c ưới người Hà Nhì Mường Tè, Lai Châu dài tới 400 câu − Ngày Tết truyền thống người Hà Nhì gọi Hồ C ự Chà Ở Mường Tè Lai Châu thường chọn ngày tháng Tý (Hu-Pa-La), mùa màng thu hoạch xong, tức khoảng tháng 11 Dương lịch đ ể ăn Tết Tết bắt đầu vào ngày rồng, không kể đầu tháng hay cuối tháng, 15 tùy làng tổ chức sớm hay muộn Loại bánh không th ể thiếu ngày Tết bánh dầy 16 PHẦN VẬN DUNG VĂN HĨA NGƯỜI HÀ NHÌ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì với vai trị tài ngun du lịch 2.1.1 Tài nguyên du lịch: − Tài nguyên du lịch sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch Các loại hình du lịch đời phải dựa c s tài nguyên du lịch Tuy nhiên dựa vào nhu cầu ngày đa dạng phong phú du khách mà nhà ho ạch định chi ến l ược du lịch phát triển nhiều loại hình du lịch tùy vào chiến lược kinh doanh cụ thể − Những năm gần đây, làng người Hà Nhì xã Y Tý, huyện Bát Xát biết đến điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn, thu hút du khách nước Trong đó, nhiều khách du l ịch đặc biệt thích thú với công đoạn làm sản phẩm dệt mây tre đan truyền thống người Hà Nhì − Khơng mà nhà trình tường người Hà Nhì nói riêng, khơng gian văn hóa làng Hà Nhì nói chung nguồn tài ngun tộc người thu hút khách du lịch 2.1.2 Các hoạt động khai thác yếu tố đó: − Do điều kiện sống vùng rừng núi, có nguồn nguyên liệu t ự nhiên phong phú, nên nghề thủ công đan lát ph ổ biến gia đình đồng bào Hà Nhì Họ làm nghề thủ cơng từ tre, mây, nứa, loại dây rừng để tạo sản phẩm rổ, rá, gùi, mâm vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày, vừa làm hàng hóa trao đổi Đến người Hà Nhì, khơng thấy người lớn làm nghề đan lát đồ thủ công, mà em nhỏ truyền dạy nghề Có lẽ nên sản phẩm mây, tre đan người Hà Nhì r ất đ ẹp vơ tinh xảo 17 − Theo truyền thống, người Hà Nhì tự trồng dệt vải may trang phục Học biết dệt vải trở thành quy định bắt buộc đối v ới ph ụ nữ Hà Nhì Cịn bây giờ, họ cần mua vải ch ợ tự nhuộm may trang phục truyền thống cho gia đình Trong người Hà Nhì, gia đình có khung cửi, phận tách bông, xe sợi Phụ nữ Hà Nhì dệt vải khung c ửi nhỏ, kỹ thuật dệt cao, sợi lại nhuộm chàm nhiều l ần nên bền đẹp Mỗi sản phẩm tạo nên có nét đ ộc đáo riêng Bởi vậy, trang phục phụ nữ Hà Nhì nh ững trang phục đẹp cộng đồng dân tộc phía Bắc Việt Nam − Trong chuyến lên thăm làm việc Lào Cai, Th ủ t ướng Chính ph ủ Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh ý tưởng đưa Y Tý trở thành khu du lịch Sa Pa thứ hai Lào Cai Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, xã Y Tý xác định phát triển du lịch mũi nh ọn nâng cao thu nhập cho nhân dân Để phát triển du lịch cộng đồng, trước hết ph ải giữ cảnh quan, sắc văn hóa dân tộc − Phát triển dự án bảo tồn Choản Thèn thành thôn mang đậm sắc văn hóa truyền thống dân tộc người Hà Nhì đen; góp ph ần b ảo v ệ, phát huy bền vững giá trị loại hình văn hóa truy ền th ống tạo nguồn tài nguyên phục vụ phát triển du lịch cộng đồng đặc thù, thu hút du khách đến Bát Xát 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì với vai trị d ịch v ụ du l ịch − Những nghi lễ quan trọng người Hà Nhì c ộng đồng tự giác tham gia tạo nên đồn kết, gắn bó với Tháng Giêng có lễ cúng nguồn nước thiêng, lễ cúng rừng thiêng Gạ Ma Do, tết thiếu nhi; đến tháng có lễ cúng Mu Thu Do cầu cho m ưa thu ận, gió hịa, hạt lúa nảy mầm; tháng người Hà Nhì t ưng bừng t ổ ch ức l ễ hội Khô Già Già cầu mùa màng bội thu; tháng 11 thu ho ạch lúa xong đón tết sớm Ga Tho Tho; tháng 12 chuẩn bị đón Tết cổ truy ền… Các 18 nghi lễ thường tổ chức khơng gian thiêng liêng đậm sắc văn hóa Mấy năm trở lại đây, ngày có nhiều du khách quốc tế nước đến thôn Lao Chải để tìm hiểu, khám phá phong tục độc đáo người Hà Nhì − Khơng gian văn hóa mang nét riêng người Hà Nhì nh ững phong tục độc đáo Đồng bào Hà Nhì thân thiện, sống r ất bình n Ở nhiều thơn, Hà Nhì vùng cao Bát Xát, ng ười Hà Nhì sáng tạo khơng gian văn hóa độc đáo gắn liền v ới s ắc văn hóa dân tộc Điều đáng nói di sản văn hóa v ật th ể phi vật thể khơng có giá trị m ặt lịch s ử, văn hóa, b ản s ắc, mà biến thành sản phẩm du lịch, giúp làng Hà Nhì trở thành điểm đến hấp dẫn du khách 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì ứng x du l ịch 2.3.1 Khách du lịch − Trên đường vào nhà người Hà Nhì, thấy cánh cổng chào d ựng tạm phía buộc tua tủa dao gỗ, kiếm gỗ , đầu cánh gà … lúc rong làng tổ chức lễ cúng xua đuổi tà ma Cả làng không làm, không cho người lạ vào làng Nếu người lạ vơ tình gồng gánh, đội nón, che ô, đeo gùi, ba lô… vào làng bị phạt cách n ộp đ ủ số lễ vật để làm lại lễ cúng làng Trường hợp có vi ệc kh ẩn c ấp , muốn vào làng ngay, khách lạ phải bỏ mũ, ba lô, gồng gánh … t ất đồ đạc phải xách tay Như mong giảm miễn phạt − Mỗi làng đồng bào dân tộc Lào Cai có khu r ừng c ấm, th lực siêu nhiên Nơi thờ cúng gốc to, đá lớn rừng Rừng cấm khu rừng chung làng M ọi ng ười t ự nguyện bảo vệ rừng , không tự tiện chặt phá, phóng uế, trai gái khơng phép đến nơi tâm tình 19 − Trước vào thăm nhà người Hà Nhì Đen, khách du lịch cần quan sát kỹ Khách xa tới nên vào cửa th ứ Nếu muốn vào c ửa th ứ hai phải gia đình chủ đồng ý − Ở vị trí quan trọng nhà (vách nhà gian góc đầu nhà sàn) nơi thờ tổ tiên Không ch ỉ tộc người Hà Nhì mà dân tộc khác có chung quan niệm : Nơi th tổ tiên ch ốn linh thiêng Khách khơng dược đặt mũ, nón, tư trang đồ dùng khác nơi đó, khơng sờ tay lên đồ thờ cúng Khi ng ồi không quay lưng vào nơi thờ − Bếp lửa vừa nơi nấu nướng vừa nơi tiếp khách đ ồng bào dân tộc, đồng thời nơi thiêng liêng thờ vua bếp, thần lửa Do có nhiều kiêng kị liên quan đến bếp lửa, ngồi cạnh bếp lửa sưởi không đặt chân lên làm xê địch hịn đá kê làm kiềng, đá nơi trú ngụ thần lửa Theo người Hà Nhì, đưa củi vào bếp, khơng đưa vào trước, quan niện sợ gái gia ch ủ sau sinh ngược − Trong ngơi nhà tộc người Hà Nhì, cửa c ột v ị trí linh thiêng thờ thần cửa, thần cột Vì khơng nên ngồi b ậu cửa treo mũ nón tựa lưng vào cột 2.3.2 Cư dân − Hiện địa bàn xã Y Tý có gần chục hộ làm dịch vụ homestay, chủ yếu người Hà Nhì Dựa vào mạnh văn hóa đ ể thu hút du khách nên gia đình làm homestay trước tiên phải có nhà trình tường đất, khn viên đẹp Bởi nhà trình tường nét văn hóa độc đáo người Hà Nhì Du khách nhà cảm thấy ấm cúng gần gũi với người dân x ứ Mùa rét ngơi nhà ln ấm áp, mùa nóng nhà lại mát mẻ Hay nhà nghỉ du khách ngắm phong c ảnh thiên nhiên 20 ruộng bậc thang Y Tý nhiều khoảnh khắc, th ời ểm không gian, thời gian đem lại cảm xúc khó quên − Vài năm gần xã Y Tý, huyện Bát Xát có ch ủ tr ương phát tri ển kinh tế dịch vụ du lịch đưa Y Tý trở thành điểm đến lý thú Xã tuyên truyền, vận động bà nhân dân giữ gìn cảnh quan mơi trường đẹp đặc biệt bảo tồn phát huy giá tr ị văn hóa truyền thống dân tộc Hà Nhì; khơi phục lễ hội truyền th ống, nghề thủ công, dân ca dân vũ để sẵn sàng tạo cho du khách nh ững trải nghiệm thú vị 2.3.3 Người làm du lịch − Phát triển ý tưởng đưa Y Tý trở thành khu du lịch Sa Pa th ứ hai Lào Cai Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã h ội, xã Y Tý xác đ ịnh phát triển du lịch mũi nhọn nâng cao thu nh ập cho nhân dân t ộc người Hà Nhì nói riêng tộc người khác nói chung Đ ể phát triển du lịch cộng đồng, trước hết phải giữ cảnh quan, sắc văn hóa dân tộc − Cơng tác bảo tồn nhà trình tường người Hà Nhì đ ược xã Y Tý quan tâm Trước hết tập trung làm điểm mô hình làng du l ịch c ộng đồng thơn Choản Thèn, sau triển khai đến thơn Lao Ch ải nhân rộng thôn, khác − Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch đầu tư triển khai D ự án “Bảo t ồn thơn truyền thống dân tộc Hà Nhì thơn Choản Thèn” Mục tiêu dự án bảo tồn Choản Thèn thành thơn mang đậm sắc văn hóa truyền thống dân tộc người Hà Nhì đen; góp phần bảo vệ, phát huy bền vững giá trị loại hình văn hóa truyền thống tạo nguồn tài nguyên phục vụ phát triển du lịch cộng đồng đặc thù, thu hút du khách đến Bát Xát Qua đó, tạo thu nh ập, nâng cao đ ời s ống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xóa đói, giảm nghèo bền v ững cho đồng bào vùng cao biên giới 21 − Cũng thôn Choản Thèn, tháng 12/2018, Đại sứ quán Australia Việt Nam phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư tổ chức Lễ khởi động Dự án “Du lịch cộng đồng phụ nữ Hà Nhì làm chủ” Dự án Chính phủ Australia tài trợ thực từ tháng 1/2019 đến tháng 9/2021 Quy mô dự án thành lập Tổ dịch vụ du lịch cộng đồng t ại thôn Choản Thèn, xây dựng quy chế du lịch thôn; tập huấn nâng cao nhận thức cho người dân; nâng cấp cải tạo sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch 22 PHẦN KẾT LUẬN Những năm qua nhiều thôn người Hà Nhì tiếp giáp với Trung Quốc Lào đồng bào có giao lưu, tiếp xúc với người đồng tộc bên biên giới, qua thắt chặt thêm mối quan hệ tộc người, quan hệ địa phương bước nâng cao đời sống người dân Trong trình sinh sống, người Hà Nhì có mối quan hệ giao lưu văn hóa với dân tộc khác người Hà Nhì ln giữ sắc dân tộc đặc trưng dân tộc mình.Tất yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Hà Nhì Y Tý tài sản quý báu không dân tộc Hà Nhì mà cịn tài sản q bàu 54 dân tộc anh em sinh sống đất nước Việt Nam Việc trì nét văn hóa truyền thống người Hà Nhì vấn đề cần thiết, bị đe dọa thay đổi yếu tố bên dân tộc Hà Nhì yếu tố xung quanh tác động Vì vậy, cần có biện pháp bảo vệ gìn giữ văn hóa truyền thống trước sóng thị hóa đại hóa Trên tiểu luận Văn hóa tộc người Hà Nhì phát du lịch Việt Nam Theo đề cập đến đặc điểm chủ yếu tộc người Hà Nhì Trong chủ yếu tộc người cư trú địa bàn khó khăn sở hạ tầng, kinh tế nông nghiệp, hoạt động thương mại chưa phát triển, tính cố kết dịng họ cộng đồng chặt chẽ, thiết chế xã hội truyền thống người có uy tín giữ vai trị quan trọng, có ảnh hưởng đến đời sống người dân Tộc người có văn hóa dân gian phong phú đa dạng phản ánh đời sống văn hóa người Hà Nhì truyền thống Bài tiểu luận hạn chế khả nghiên cứu nên cịn chưa hồn chỉnh, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy/cơ để tiểu luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Người Hà Nhì Việt Nam (NXB Thơng Tấn) Sách 54 Dân Tộc Việt Nam Và Các Tên Gọi Khác (NXB Lao Động) Sách Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam (NXB Tri Thức) sites.google.com/site/vanhoa54dantocvietnam laocaitourism.vn vi.wikipedia.org http://www.baolaocai.vn http://vietnamtourism.gov.vn 24 ... ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì với vai trị tài ngun du lịch 2.1.1 Tài nguyên du lịch: − Tài nguyên du lịch sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch Các loại hình du lịch. .. m ặt lịch s ử, văn hóa, b ản s ắc, mà biến thành sản phẩm du lịch, giúp làng Hà Nhì trở thành điểm đến hấp dẫn du khách 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì ứng x du l ịch 2.3.1 Khách du lịch. .. 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì với vai trị dịch vụ du lịch 14 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Hà Nhì ứng xử du l ịch 15 2.3.1 Khách du lịch

Ngày đăng: 28/12/2021, 20:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình nh nhà ca ng ảủ ười Hà Nhì - Văn hóa tộc người Hà Nhì đối với sự phát triển du lịch
Hình nh nhà ca ng ảủ ười Hà Nhì (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w