Làng nghề đúc đồng truyền thống trà đông đối với sự phát triển du lịch của tỉnh thanh hóa

79 19 0
Làng nghề đúc đồng truyền thống trà đông đối với sự phát triển du lịch của tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Khoa Văn hóa Du lịch LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG TRÀ ĐÔNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Ths Lưu Đức Kế Sinh viên thực : Lê Thị Mai Lớp : VHDL 16B Hà Nội, tháng năm 2012 Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành kết học tập suốt năm học khoa Văn hóa Du lịch, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong suốt q trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp này, nhận nhiều ủng hộ, động viên, giúp đỡ từ gia đình, anh chị, bạn bè, thầy cô khoa bạn lớp DL 16B Qua đây, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, thầy khoa Văn hóa Du lịch, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, UBND Xã Thiệu Trung, UBND huyện Thiệu Hóa, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa, nghệ nhân làng Trà Đông, đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lưu Đức Kế - người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Do nhiều hạn chế vốn hiểu biết tài liệu nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý từ q thầy để tơi rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên: Lê Thị Mai Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ LÀNG ĐÚC ĐỒNG TRÀ ĐƠNG – THANH HĨA 1.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Thanh Hóa: .3 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .3 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch nhân văn: 1.1.3 Cơ sở hạ tầng 13 1.1.3.1 Giao thông 13 1.1.3.2 Cấp nước, điện 16 1.2 Khái quát làng đúc đồng Trà Đông 17 1.2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 17 1.2.1.1 Vị trí địa lý 17 1.2.1.2 Địa hình, đất đai .18 1.2.1.3 Khí hậu – thủy văn 18 1.2.1.4 Kinh tế - Cư dân 19 1.2.2 Cơng trình kiến trúc làng xã 21 1.2.2.1 Đền thờ thánh Khổng ( Linh quang tự) .21 1.2.2.2 Chợ chè 22 1.2.3 Sinh hoạt văn hóa dân gian .23 1.2.3.1 Hội làng 23 1.2.3.2 Phong tục – tập quán 24 Chương NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG Ở LÀNG TRÀ ĐÔNG 26 Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp 2.1 Lịch sử hình thành phát triển làng đúc đồng Trà Đông 26 2.1.1 Truyền thuyết cụ tổ nghề 26 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.3 Hoạt động nghề đúc đồng xưa 27 2.1.3.1 Tính chất sản xuất .27 2.1.3.2 Hoạt động buôn bán tiêu thụ sản phẩm 28 2.2 Sản phẩm làng nghề .28 2.2.1 Quy trình sản xuất sản phẩm 28 2.2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 29 2.2.1.2 Làm khuôn 31 2.2.1.3 Đúc đồng 39 2.2.1.4 Nấu, đổ đồng 39 2.2.1.5 Hoàn thiện vật đúc 41 2.2.2 Các loại hình sản phẩm 42 2.2.3 Nghệ nhân 44 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG ĐÚC ĐỒNG TRÀ ĐÔNG 45 3.1 Thực trạng .46 3.1.1 Vốn đầu tư cho sản xuất 46 3.1.2 Vấn đề môi trường 46 3.1.3 Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm .47 3.1.4 Trình độ quản lý tay nghề nghệ nhân 48 3.1.5 Vấn đề truyền nghề học nghề 48 Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp 3.2 Những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nghề đúc đồng Trà Đông .49 3.2.1 Giải pháp bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Trà Đông 49 3.2.1.1 Cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hình sản phẩm 49 3.2.1.2 Đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động địa phương 49 3.2.1.3 Quảng bá thương hiệu mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm 50 3.2.1.4 Phát triển sở sản xuất kinh doanh 50 3.2.1.5 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương 51 3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch làng Trà Đơng xã Thiệu Trung – Thiệu Hóa – Thanh Hóa 51 3.2.2.1 Xây dựng sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch 51 3.2.2.2 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động phục vụ ngành du lịch .53 3.2.2.3 Nâng cao nhận thức du lịch cho người dân địa phương 54 3.2.2.4 Thực chiến lược Marketing quảng bá du lịch làng nghề.54 3.2.2.5 Xây dựng chương trình du lịch có điểm đến làng đúc đồng Trà Đông 56 3.2.2.6 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 59 PHỤ LỤC Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàng thủ công truyền thống có từ lâu đời, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Vấn đề cấp bách đặt làm để phát triển đời sống đại vừa phục vụ dân sinh vừa phát triển du lịch? Thanh Hóa tỉnh có nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống phát triển, tỉnh có kế hoạch bảo tồn phát huy làng nghề thủ cơng Hơn nữa, Thanh Hóa vốn tiếng với văn hóa Đơng Sơn rực rỡ, với mảnh đất địa linh nhân kiệt, vua chúa Nền văn hóa Đơng Sơn bật trống đồng có âm vang trầm hùng, in bóng hình dân tộc Từ ngàn xưa, nghệ thuật đúc đồng người Việt cổ đạt đến trình độ tinh xảo Liệu cịn có truyền nhân? Nằm khu vực người Đông Sơn cổ, làng Trà Đông làng nghề đúc đồng truyền thống có từ lâu đời, tất quy trình làm tay, cha truyền nối, từ đời sang đời khác Chính đây, nghệ nhân phục hồi nguyên mẫu trống đồng Đông Sơn, âm vang trầm hùng từ ngàn xưa vọng lại, mà khơng nơi làm Tất nguyên liệu để tạo nên sản phẩm đồng có sẵn nói nguyên liệu tốt để tạo nên sản phẩm đồng Phải mảnh đất, nơi khai sinh trống đồng Đông Sơn người Việt cổ, mà nghệ thuật đúc đồng truyền lại đến ngày nay? Đó câu hỏi đau đáu – người sinh lớn lên làng đúc đồng truyền thống Trà Đơng, lý chọn đề tài : “Làng nghề đúc đồng truyền thống Trà Đông phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa” để làm khóa luận tốt nghiệp đại học Lê Thị Mai - VHDL16B Khố luận tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu nét văn hóa truyền thống làng Trà Đơng - Tìm hiểu trình hình thành, phát triển nghề đúc đồng tiềm phát triển du lịch - Nghiên cứu thực trạng hoạt động làng nghề từ bước đầu đưa giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề đưa vào phục vụ du lịch - Xây dựng tour du lịch có điểm đến làng đúc đồng Trà Đông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các giá trị văn hóa làng nghề đúc đồng Trà Đông - Phạm vi nghiên cứu: Làng Trà Đông – Xã Thiệu Trung – Huyện Thiệu Hóa – Tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp phân tích tổng hợp Bố cục đề tài: Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Khái quát làng đúc đồng Trà Đơng – Thanh Hóa Chương 2: Nghề đúc đồng truyên thống làng Trà Đông Chương 3: Thực trạng giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống phát triển du lịch làng đúc đồng Trà Đơng Lê Thị Mai - VHDL16B Khố luận tốt nghiệp Chương KHÁI QUÁT VỀ LÀNG ĐÚC ĐỒNG TRÀ ĐƠNG – THANH HĨA 1.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Thanh Hóa: 1.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Thanh Hóa nằm phía Nam vùng du lịch Bắc Bộ, tọa độ địa lý từ 19°18’ đến 20°40’ vĩ độ Bắc từ 104°20’ đến 106°5’ kinh độ Đông, Bắc giáp với tỉnh Hịa Bình, Sơn La Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào phía Đơng giáp biển Đơng Tỉnh có vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ Nam Bộ, có hệ thống giao thơng đường thuận lợi với đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh đường sắt xuyên Việt, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng ven biển tỉnh, với đường chiến lược 15A xuyên suốt vùng Trung du miền núi Thanh Hóa, đường 217 nối với nước bạn Lào, có hệ thống sơng ngịi với hệ thống sơng gồm Sông Mã, Sông Hoạt, Sông Yên, Sông Lạch, cửa lạch thơng biển, cảng biển Nghi Sơn tương lai trở thành cảng nước sâu cửa ngõ khu vực Nam Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển; hàng khơng, Thanh Hóa có sân bay qn Sao Vàng đưa vào mục đích dân tương lai gần Thanh Hóa cịn tỉnh nằm vùng giao thoa chịu ảnh hưởng khu vực trọng điểm kinh tế Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Với vị trí địa lý thuận lợi, kết hợp với nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, tiềm vùng kinh tế vị thuộc Nam đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, tác dụng tổng hợp vùng kinh tế trọng điểm, Thanh Hóa có điều kiện để huy động nguồn lực thỏa mãn nhu cầu phát triển vùng Bắc Bộ Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp tỉnh phía Nam, tạo tiền đề phát triển ngành kinh tế tổng hợp công nghiệp – dịch vụ - du lịch” tỉnh, Du lịch ngành kinh tế có triển vọng lớn hứa hẹn giữ vai trò quan trọng kinh tế Tỉnh - Địa hình, cảnh quan thiên nhiên: Thanh Hóa có địa hình phong phú, phần lớn diện tích Tỉnh đồi núi, theo dạng địa hình miền núi trung du; miền đồng bằng, miền biển Tổng diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106km 2, chiếm 3,37%/tổng diện tích tự nhiên nước, đất rừng 711.902ha, chiếm 63,7%diện tích tỉnh; vùng bãi bồi ven sơng, sinh thái biển khoảng 12.790ha Khu vực miền biển thuận lợi cho phát triển du lịch có đường biển dài 102km, bờ biển tương đối phẳng với cảnh quan vũng vũng Gầm, vũng Thủy, vũng Biện, cửa lạch Lạch Sung, Lạch Trường, Lạch Hới, Lạch Bạng Lạch Ghép tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng tỉnh, đặc biệt phát triển điểm nghỉ mát tiếng Sầm Sơn, số bãi tắm lý tưởng khác Quảng Vinh (Quảng Xương), Hải Tiến (Hoằng Hóa), Hải Hịa (Tĩnh Gia) Ngồi khơi vùng biển Thanh Hóa cịn có số đảo nhỏ Hòn Mê, Hòn Nẹ, Đảo Nghi Sơn điểm đến du lịch hấp dẫn Vùng ven biển có nhiều bãi sú, vẹt, bãi bồi rộng lớn thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, tạo nguồn thức ăn đặc sản cho cư dân du khách, thuận lợi cho việc trồng cói để phát triển làng nghề truyền thống dệt chiếu Nga Sơn phục vụ dân sinh du lịch Thanh Hóa có vùng núi đá vôi với nhiều danh thắng hang động karster gắn với truyền thuyết, di tích lịch sử văn hóa hấp dẫn du khách như: động Từ Thức (Nga Sơn), Động Long Quang núi Hàm Rồng (TP Thanh Hóa), Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp động Hồ Công Vĩnh Lộc, quần thể hang động Tĩnh Gia, động Tiên Sơn (Vĩnh Lộc)-một hang động có quy mơ lớn đẹp, động Bàn Bù hay cịn gọi Hang Ngán (Ngọc Lặc) Ngồi cịn số hang động khác hang Con Moong (Thạch Thành), động Cây Đăng (Cẩm Thủy), Lò Cao kháng chiến khu vực Bến En, hang Phi (Động Ma) thuộc huyện Quan Hóa , điểm du lịch ngày hấp dẫn du khách Hệ thống hang động núi Cồ Luồng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, huyện Quan Hóa: Hang Cồ Luồng thuộc địa bàn Khằm, cách quốc lộ 15A khoảng 500m, đường lên hang khơng q dốc, cửa hang quay phía sơng Mã, hang nhiều nhũ đá với hình thù đan vào nhau, đàn đá độc đáo thiên nhiên ban tặng Kết hợp với hệ thống hang động huyện như: Hang Ma (Hang Phi), Hang Bà, hang chùa Ông Năm, hang chùa Bà Năm, hang Na (hang Tiên Nữ), tạo quần thể du lịch cho khách nước khách nước đến tham quan Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc huyện Bá Thước với vùng rừng tự nhiên quý hiếm, có hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh học cao, tồn loại sinh vật đặc hữu có giá trị lớn cho khoa học, tham quan nghiên cứu vùng Son, Bá, Mười Trong tương lai khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông trở thành khu du lịch sinh thái lý tưởng cho du khách nước Cùng với khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông khu Thác Muốn thuộc xã Điền Quang hàng năm có hàng trăm lượt khách tỉnh đến tham quan, nghỉ dưỡng Về mặt địa hình, cảnh quan Thanh Hóa có lợi để phát triển đầy đủ loại hình du lịch: tắm biển, thể thao nước, leo núi mạo hiểm, đặc biệt du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển núi Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số thuật ngữ Bát đậu: giống phễu đặt lên trổ xè để đổ đồng vào khuôn Bờ khuôn: Đắp đất + tro đốt lên chỗ xẻ khuôn Cạo thao: Khi cốt đến độ cứng cạo lớp mỏng đắp lớp đất khác vào chỗ cạo dày 1cm lớp đất trấu đốt đen+sét Chín đỏ: nung đỏ khn để đất khơng bị sống Dị khn: kiểm tra độ hở cốt cốt ngồi xem có khơng Cốt: việc làm khn để đúc chng tượng gọi “cốt” hay “long cốt” Dựng cốt: đất sét trộn với trấu đến dẻo đóng gạch, qy theo hình vật đúc Dặm thao: lấy đất sét bình thường, trấu đốt đen luyện lại chỗ nứt, dùng que (bay) để dặm vào cho nhẵn Đất bìa: đất sét lẫn trấu sống chưa giã Đất se dở: đất sét lẫn trấu sống chưa giã Đất se lại: đất sét lẫn trấu giã Đất quang: đất sét lẫn trấu đốt cháy trấu sống giã Đất áp thao: giống đất quang trấu Đất bờ yến: đất sét pha lẫn trấu đốt (ít trấu) Đất nghiền: loại đất se dở Đất ráp : gồm đất sét trộn với trấu số lượng trấu đốt Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp Đậu ngót : tức trổ xè bát đậu không thông, dẫn đến đổ đồng bị tắc đồng khn ngót xuống Đóng nén : dùng cật tre khoanh trịn khn trước đổ đồng vào Nếu đúc vật lớn phải dùng gơng sắt đinh vít Giọt : lấy đá nhỏ vỗ vào cốt ngồi tạo độ chắc, đơng đặc khn Gương sồi : để để tạo qua ống trắm vào bếp Hun đốt : cải tượng xong đốt khn cho khơ Mú : giống tay cầm để khiêng, xách khuôn cho dễ Lau thao : làm nhẵn hết vết giáp khuôn Lấy tiếng : tạo âm cho đồ đúc Nghẹt : trổ đậu không nên đổ đồng vào bị tắc Ống trắm : ống đế thổi vào bếp Rút yến : sau xẻ khuôn, đắp lớp đất sét trấu đốt trộn với vào chỗ vừa xẻ xong cạo cho thật phẳng Sành : làm đất sét trộn với cát mịn với tỉ lệ đất cát nung đỏ đến có màu da cam Sành chôn : đáy khuôn Sửa bìa : sẻ đơi khn dùng sành mài cho nhẵn Thăm thịt : để phân độ dày mỏng sản phẩm Thông : tức trổ xè bát đậu khớp Trang : sau đắp cốt, xung quanh chưa nhẵn xoa lớp đất sét lên bề mặt tạo độ nhẵn Lớp đất đất sét ngun chất hịa lỗng Trổ xè : trổ để đặt bát đậu vào đổ đồng vào khuôn, nên gọi trổ đồng Váng cơi : lớp tro bề mặt nồi đồng Xẻ khuôn : đắp cốt xong, dùng cưa xẻ đôi khuôn bên Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục 2: Một số chương trình du lịch có điểm đến làng Trà Đơng Chương trình : Hà Nội – Hàm Rồng – Trà Đơng – Thành Nhà Hồ - Suối Cá Lịch trình : ngày đêm Ngày thứ : Khởi hành : 6h00 điểm đón Hà Nội 9h30 : Tham quan khu di tích lịch sử Hàm Rồng 11h30 : Ăn trưa nghỉ ngơi thành phố Thanh Hóa 13h30 : Khởi hành làng đúc đồng Trà Đơng – xã Thiệu Trung – huyện Thiệu Hóa 14h00: Tham quan, tìm hiểu nghệ thuật đúc đồng làng Trà Đông 16h00 : Đi thăm đền thờ Thánh Khổng - tổ sư nghề đúc đồng khu di tích tưởng niệm nhà sử học Lê Văn Hưu 19h00 : Ăn tối nghỉ khách sạn thị trấn Vạn Hà cách Trà Đông km Ngày thứ : 7h00 : Ăn sáng check out khách sạn, khởi hành thành nhà Hồ - huyện Vĩnh Lộc – di tích UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới 8h30 : Tham quan Thành nhà Hồ 10h00: Khởi hành Suối cá Cẩm Lương – huyện Cẩm Thủy Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp 11h00: Ăn trưa suối cá, sau khách tự tham quan mua sắm 16h00: Khởi hành Hà Nội, chia tay đoàn, kết thúc chuyến Áp dụng cho đoàn 35-40 người Chi phí trọn gói cho người: 1.250.000vnd , trẻ em 12 tuổi: 875.000vnd (Trẻ em ngủ chung giường với người lớn) Bao gồm: - Nghỉ khách sạn ( phịng đơi, đồn khách lẻ nam nữ sử dụng phòng giường) - Các bữa ăn theo chương trình - Vận chuyển xe máy lạnh, đại - Hướng dẫn viên nhiệt tình, kinh nghiệm suốt tuyến - Bảo hiểm du lịch Không bao gồm: - Chi phí cá nhân - Mua sắm hàng hóa - Đồ uống - Ngủ phòng đơn - Tip cho lái xe hướng dẫn viên Lê Thị Mai - VHDL16B Khố luận tốt nghiệp Chương trình 2: Thành phố Thanh Hóa – Trà Đơng – Điện Lam Kinh Lịch trình: ngày Khởi hành : Từ Sầm Sơn – Thanh Hóa 7h30: Đón khách điểm hẹn 8h00: Tham quan thành phố Thanh Hóa 10h00: Khởi hành Trà Đơng, Xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa 10h30: Tham quan, tìm hiểu nghệ thuật đúc đồng truyền thống 12h00: ăn trưa nhà dân khu du lịch làng nghề 13h30: Thăm đền thờ Thánh Khổng khu tưởng niệm nhà sử học Lê Văn Hưu 15h: Khởi hành điện Lam Kinh – xã Xuân Lam – huyện Thọ Xuân 15h45: Tham quan Điện Lam Kinh 17h: Trở Sầm Sơn, chia tay đoàn, kết thúc chuyến tham quan Chi phí trọn gói cho người: (Áp dụng cho đoàn 35-40 khách) 580.000vnd Trẻ em 12 tuổi : 70% người lớn Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp Chương trình 3: Âm vang trống đồng Đông Sơn Thời gian: ngày Khởi hành từ Thành phố Thanh Hóa 7h30: Đón khách điểm hẹn 8h00: Quý khách tham quan tham gia lớp học ngắn giới thiệu bước, quy trình tạo nên trống đồng sản phẩm đồ đồng, nghệ nhân làng Trà Đông trực tiếp hướng dẫn 12h00: Ăn trưa nhà dân khu du lịch làng nghề 14h00: Thăm đền thờ Thánh Khổng khu di tích tưởng niệm nhà sử học Lê Văn Hưu 16h30: Trở thành phố Thanh Hóa, kết thúc chuyến tham quan Chi phí trọn gói cho người (Áp dụng cho đoàn 35-40 khách): 550.000vnd Trẻ em 12 tuổi : 70% giá vé người lớn Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục 3: Một số hình ảnh sản phẩm, sở sản xuất quy trình đúc đồng nghệ nhân làng đúc đồng Trà Đơng Hình 1: Trống đồng lớn Việt Nam nghệ nhân Đặng Ích Hồn đúc Lê Thị Mai - VHDL16B Khố luận tốt nghiệp Hình 2: Trống đồng Trà Đơng dâng Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hình 3: Một số sản phẩm trưng bày khuôn viên sở đúc đồng nghệ nhân Lê Bá Châu Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp Hình - 5: Một số sản phẩm đồ đồng địa phương Hình 6: Tạo khn trống đồng Lê Thị Mai - VHDL16B Khố luận tốt nghiệp 10 Hình 7-8: Khn trống đồng Hình 9: Nghệ nhân Lê Bá Châu tạo hoa văn cho trống mặt khuôn Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp 11 Hình 10: Tạo hoa văn mặt trống đồng phương pháp thủ cơng Hình 11: Nấu chảy đồng chuẩn bị đổ vào khn Lê Thị Mai - VHDL16B Khố luận tốt nghiệp 12 Hình 12: Nghệ nhân tiến hành đổ đồng vào khn Hình 13: Sản phẩm vừa lị Lê Thị Mai - VHDL16B Khố luận tốt nghiệp 13 Hình 14: Chỉnh sửa họa tiết, hoa văn mặt trống Hình 15: Nghệ nhân đánh bóng sản phẩm Lê Thị Mai - VHDL16B Khố luận tốt nghiệp 14 Hình 16: Sản phẩm hồn thiện Hình 17: Tượng Bác Hồ đồng nghệ nhân Trà Đơng đúc Lê Thị Mai - VHDL16B Khố luận tốt nghiệp 15 Hình 18: Gác chng Đền thờ thánh Khổng Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp ... đau đáu – người sinh lớn lên làng đúc đồng truyền thống Trà Đông, lý chọn đề tài : ? ?Làng nghề đúc đồng truyền thống Trà Đông phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa? ?? để làm khóa luận tốt nghiệp đại học... phát triển làng nghề đưa vào phục vụ du lịch - Xây dựng tour du lịch có điểm đến làng đúc đồng Trà Đông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các giá trị văn hóa làng nghề đúc đồng. .. trị truyền thống phát triển du lịch làng đúc đồng Trà Đông Lê Thị Mai - VHDL16B Khoá luận tốt nghiệp Chương KHÁI QUÁT VỀ LÀNG ĐÚC ĐỒNG TRÀ ĐƠNG – THANH HĨA 1.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Thanh Hóa:

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:23

Mục lục

  • Chương 1.KHÁI QUÁT VỀ LÀNG ĐÚC ĐỒNG TRÀ ĐÔNG – THANH HÓA

  • Chương 2.NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG Ở LÀNG TRÀ ĐÔNG

  • Chương 3.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHÁTHUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN DULỊCH TẠI LÀNG ĐÚC ĐỒNG TRÀ ĐÔNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan