A. Cơ sở hình thành nền văn minh La Mã cổ đại3I. Địa lý và dân cư3II. Sơ lược lịch sử La Mã cổ đại3 Thời kì cộng hòa3 Thời kì quân chủ4B. Những thành tựu chủ yếu của văn minh La Mã cổ đại51. Chữ viết52. Văn học5a. Thần thoại5b. Thơ63. Sử học64. Triết học65. Luật pháp76. Khoa học tự nhiên77. Y học78. Nghệ thuật8a. Kiến trúc8b. Điêu khắc89. Tôn giáo810. Thể thao và các hoạt động10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH & LỮ HÀNH ―――― TIỂU LUẬN MÔN HỌC LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài: NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI GIẢNG VIÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN MÃ SINH VIÊN HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC A Cơ sở hình thành văn minh La Mã cổ đại I Địa lý dân cư II Sơ lược lịch sử La Mã cổ đại * Thời kì cộng hòa * Thời kì quân chủ B Những thành tựu chủ yếu văn minh La Mã cổ đại Chữ viết Văn học a Thần thoại b Thơ Sử học Triết học Luật pháp Khoa học tự nhiên 7 Y học Nghệ thuật a Kiến trúc b Điêu khắc Tôn giáo 10 Thể thao hoạt động 10 A Cơ sở hình thành văn minh La Mã cổ đại: I Địa lý dân cư: - La Mã (Rôma) tên quốc gia cổ đại, phát nguyên từ bán đ ảo Ý Đây bán đảo dài hẹp Nam Âu, hình ủng v ươn Địa Trung Hải, diện tích khoảng 300.000 km2 , phía Bắc có dãy Anp ngăn cách Ý với châu Âu; phía Nam có đảo Xixin, phía Tây có đ ảo Coocx đảo Xacdennhơ - Là vùng có nhiều đồng màu mỡ đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn ni gia súc Ý cịn nhiều kim loại đồng, chì, sắt để chế tạo cơng cụ sản xuất, vũ khí Bờ biển phía Đông không thuận tiện cho tàu bè lại phía Nam có nhiều v ịnh c ảng t ốt - Bán đảo Ý lớn gấp lần bán đảo Hy Lạp Sau làm ch ủ bán đ ảo Ý, La Mã xâm chiếm vùng bên ngoài, lập thành m ột đế quốc rộng lớn bao gồm đất đai châu: Âu, Á, Phi, bao quanh Đ ịa Trung H ải - Cư dân chủ yếu có mặt sớm bán đảo Ý gọi người Ý (Italoes) Trong phận sống vùng Latium gọi người Latinh dựng lên thành La Mã sơng Tibrơ, từ họ gọi ng ười La Mã Ngồi cịn có người Gơloa, người Etơruxcơ miền Bắc miền Trung, cịn người Hy Lạp thành phố ven biển phía Nam đ ảo Xixin II Sơ lược lịch sử La Mã cổ đại: * Thời kì cộng hòa - Nhà nước La Mã đời vào kỉ VI TCN, có vua, Viện nguyên lão Đại hội nhân dân Vào khoảng 510 TCN, ng ười La Mã dậy, bãi bỏ vua, thành lập chế độ cộng hòa Bên Viện nguyên lão Đại hội nhân dân quan chấp có quyền ngang nhau, nhiệm kì năm - Từ kỉ IV TCN, La Mã không ngừng cơng bên ngồi, tr ải qua kỉ La Mã chinh phục toàn bán đảo Ý, mở rộng lãnh thổ gồm vùng bờ biển Bắc Phi, miền Đông Tây Ban Nha, miền Nam xứ Gôlơ, bán đảo Xácdennhơ, đảo Coocxơ Đến kỉ I TCN La Mã chiếm toàn vùng đất đai rộng lớn Địa Trung Hải, sát nhập Ai Cập vào đồ La Mã năm 30 TCN La Mã trở thành đế quốc mênh mông Địa Trung H ải trở thành hố nhỏ nằm gọn đế quốc La Mã * Thời kì quân chủ Từ chế độ cộng hòa sang chế độ quân chủ − Từ kỉ I TCN, chế độ cộng hòa La Mã dần bị chế độ độc tài thay Năm 82 TCN, Xila tuyên bố làm độc tài suốt đời, nh ưng đến năm 79 TCN ốm nặng phải từ chức đến năm 78 TCN chết − Sau đàn áp khởi nghĩa nô lệ Xpactacut La Mã xu ất quyền tay ba: Gratxut, Pơmpê, Xêda lần th ứ Năm 43 TCN, La Mã xuất quyền tay ba lần th ứ hai: Antơniút, Lêpiđút, Ốctavianẳt Cuối quy ền n ằm tay Ốctavianút với danh hiệu Ơgút-Đấng chí tơn, khốc áo chế độ cộng hịa thực chất chuy ển sang chế độ chuyên chế Sự suy vong đế quốc La Mã − Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã ngày kh ủng hoảng trầm trọng Năm 395, đế quốc La Mã bị chia thành hai đế quốc: Đông La Mã đóng Cơnxtantinốplơ đế quốc Tây La Mã đóng La Mã Thế kỉ IV, người Giecman bao gồm nhiều tộc người di cư ạt vào lãnh thổ đế quốc La Mã − Sang kỉ V, số lạc Giecman thành lập vương quốc đất đai Tây La Mã Năm 476, th ủ lĩnh quân đánh thuê người Giecman lật đổ ông vua cuối đế quốc Tây La Mã tự xưng hồng đế Sự kiện đánh dấu s ự diệt vong đế quốc Tây La Mã đồng thời chấm dứt chế độc chiếm hữu nơ lệ - Cịn đế quốc Đơng La Mã ti ếp tục t ồn dần vào đường phong kiến hóa, đ ược g ọi đế qu ốc Bidantium đến 1459 B Những thành tựu chủ yếu văn minh La Mã cổ đại: Hy Lạp La Mã hai quốc gia riêng biệt dân tộc khác lập nên Nhà thơ La Mã Hơratiut nói: “Người Hy Lạp bị người La Mã chinh phục, người bị chinh phục lại chinh ph ục tr l ại k ẻ chinh phục Văn học nghệ thuật Hy Lạp tràn sang đất Latinh hoang dã ” Người La Mã không kế thừa văn minh người Hy Lạp thời cổ đại mà cịn có đóng góp đáng kể, tạo thành văn minh Hy-La, sở văn minh Tây Âu sau Chữ viết: Từ chữ Hy Lạp cổ, người La Mã đặt loại chữ riêng mà ngày ta quen gọi chữ Latinh Đây th ứ ch ữ viết đ ơn giản, thuận tiện nên sử dụng rộng rãi toàn đ ế quốc sau trở thành chữ viết nhiều quốc gia giới Bản khắc có từ kỷ TCN xem nguồn gốc chữ viết La Mã Văn học: a Thần thoại: − Hy Lạp giai đoạn từ kỉ VIII-VI TCN, nhân dân sáng tạo kho tàng thần thoại phong phú việc khai hóa đất đai, thần sống xã hội, anh hùng, dũng sĩ dần xếp thần theo tôn ti trật tự − La Mã tiếp thu hoàn toàn kho tàng thần thoại hệ thống thần Hy Lạp đặt lại tên cho vị thần Ví dụ: - Thần Dớt Hy Lạp trở thành Giupite La Mã Thần Nêva - vợ thần Dớt Hy Lạp thành thần Giumông - v ợ Giupite La Mã… Vua vị thần - Thần Zeus b Thơ: − Thơ La Mã: phát triển thời Ốctaviaút: nhóm tao đàn Mêxen thành lập, Mêxen thân cận Ốctaviaút đứng bảo vệ thi sĩ Trong nhóm có nhà th n ổi tiếng như: Viêcgian, Hơratiut, Ơviđiút Những nhà th xuất phát từ nhiều nguồn gốc: nhân dân, nô lệ kẻ sĩ… Sử học: − Nền sử học thật La Mã đến cuối III TCN xuất với nhà sử học tiếng như: Nơviút, Phabiut, Catông, Pôlibiút, Tilút, Liviut, Taxitut, Plutac Từ kỉ III TCN, người La Mã có viết sử họ viết ch ữ Hy L ạp Người viết sử La Mã chữ Hy Lạp Phabiut Ng ười viết sử La Mã chữ Latinh Cato(234-149 TCN) Sau cịn nhiều người khác Plutac, Tacitus − Những thành tựu nhà sử La Mã góp phần quan trọng vào phát triển sử học giới Triết học: − Hy Lạp La Mã coi quê hương triết học ph ương Tây Trên sở chế độ nô lệ, quan điểm nhà triết học Hy-La đa dạng, chia thành hai phái tri ết học vật triết học tâm − Triết học vật: đại diện Talet, Hêraclit, Empêd ốct ơ, Đêmôclit, Equiquya… − Triết học tâm: với tên tuổi Xôcrát, Platon, Arixtốt… Luật pháp: Bộ luật thành văn cổ La Mã Luật 12 bảng Nó đ ược gọi khắc vào 12 bảng đá vào năm 452 TCN − Luật 12 bảng: Nội dung đề cập đến nhiều mặt đời sống xã hội thể lệ tố tụng, xét xử, việc kế thừa tài sản, việc cho vay nợ, quan hệ gia đình, địa vị phụ nữ…Tinh thần chủ yếu luật bảo vệ tính mạng, tài sản danh dự cho m ọi ng ười Lu ật 12 bảng đề cập đến số mặt quan trọng đ ời s ống xã hội,nhiều mức hình phạt quy định khắc nghiệt, nh ưng có tác dụng hạn chế xét xử độc đoán quý tộc, đồng th ời đặt sở cho phát triển luật pháp La Mã cổ đại − Những pháp lệnh khác: Luật 12 bảng nhiều hạn chế nên kỉ V TCN, nhà nước La Mã phải ban hành nhiều pháp lệnh bổ sung: pháp lệnh cho phép bình dân kết với q tộc, bình dân bầu làm tư lệnh qn đồn có quy ền l ực ngang quan chấp (445 TCN); Những n ợ bình dân vay trả lãi phải coi trả gốc, số thiếu trả hết năm; Không chiếm 500 Jujiera đ ất công (bằng khoảng 125 ha); Bỏ chức tư lệnh qn đồn, khơi ph ục chế độ bầu quan chấp năm (367 TCN) Khoa học tự nhiên: − Các nhà khoa học người La Mã có cơng s ưu t ập, t h ợp kiến thức khoa học khắp vùng Địa Trung Hải Nh ững nhà khoa học tiếng thời Plinius, Ptơlêmê, Hêrơn,… Y học: − Ơng tổ Y học phương Tây Hipơcrat (Hippocrates) Ơng đ ặc biệt đời sau nhớ tới lời thề Hypôcrat nhắc người bước chân vào ngành y Cuốn Phương pháp chữa bệnh Ông để lại dùng làm sách giáo khoa cho nhi ều trường đại học châu Âu tới thời cận đại Nghệ thuật: a Kiến trúc − Thành tựu kiến trúc La Mã vô rực rỡ Ng ười La Mã có nhiều sáng tạo cơng trình kiến trúc nh ư: tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát, khải hồn mơn, cầu đ ường, ống dẫn nước Trong đó, cơng trình kiến trúc La Mã n ổi ti ếng đền Păngtêơng, rạp hát, khải hồn mơn Khải hồn mơn Constantine b Điêu khắc: − Nghệ thuật điêu khắc La Mã phong cách với Hy Lạp, chủ yếu thể hai mặt: tượng phù điêu Để trang sức 10 đường phố, quảng trưởng, đền miếu, La Mã tạo nhi ều tượng, tượng ơng Ơguxtut dựng khắp nơi Tơn giáo: − Nói đến tơn giáo đế quốc La Mã phải nói đến đạo Kitơ, đạo Kitơ đời La Mã − Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Kitô Jesus Crit, chúa Trời đầu thai vào người gái đồng trinh Maria Jesus Crit đời vào khoảng kỉ IV TCN Béthleem (Palestin ngày nay) Đến năm 30 tuổi, Jesus Crit bắt đầu truyền đạo − Đạo Kitô khuyên người nhẫn nhục chịu đựng đau khổ nơi trần gian để chết hưởng hạnh phúc nơi thiên đàng Chúa Trời sáng tạo giới Chúa Trời, chúa Jesus, thành thần ba mà (tam vị thể) Đạo Kitô có quan niệm thiên đường, địa ngục, thiên th ần, ma quỷ − Giáo lí đạo Kitơ gồm có Kinh cựu ước (tiếp nhận đạo Do Thái) Kinh tân ước (kể từ chúa Jesus đời) Luật lệ đạo Kitô thể 10 điều răn − Về tổ chức, lúc đầu tín đồ đạo Kitơ tổ ch ức thành nh ững cơng xã vừa mang tính chất tơn giáo, vừa giúp đỡ lẫn sống Đến kỉ II, công xã Kitô dần phát triển thành Giáo hội − Khi đời, đạo Kitơ bị hồng đế La Mã bọn quí tộc đ ịa phương đàn áp tàn bạo Vụ đàn áp đẫm máu v ụ đàn áp vào năm 64, thời hồng đế Nêrơng, máu biết tín đồ đổ Nhưng số người theo đạo Kitô không nh ững không giảm mà ngày tăng lên Về sau, Giáo h ội đề nguyên tắc “vương quốc trả cho vua, thiên quốc trả cho Chúa tr ời” 11 tức tơn giáo khơng dính dáng đến trị Thấy đàn áp khơng có tác dụng, hoàng đế La Mã nghĩ t ới biện pháp chung sống Năm 311, hoàng đế La Mã lệnh ngưng đàn áp tín đồ Kitơ Năm 313, đạo Kitơ hồng đế La Mã cơng nhận hợp pháp Năm 337, hoàng đế La Mã lúc Cơnxtantinut gia nhập đạo Kitơ − Hồng đế theo đạo Kitơ đương nhiên quan lại đua theo Đạo Ngân quĩ quốc gia chi để đóng góp cho Nhà thờ Đạo Kitô truyền bá rộng khắp vùng đất quanh Địa Trung Hải Sau này, đế quốc La Mã tan v ỡ đạo Kitơ ăn sâu, lan rộng khắp châu Âu 10 Thể thao hoạt động: − Ở thành phố cổ La Mã có nơi gọi campus, n đ ể binh sĩ tập luyện, thường gần khu vực có sơng Tiber V ề sau, campus trở thành trường đua La Mã khu vực hoạt động thể thao, nơi mà có Julius Caesar Augustus thường hay lui tới Bắt chước campus Roma, nhiều khu vực thuộc doanh trại quân đội thực xây dựng khu vực − Tại campus, chàng trai trẻ cư dân lân cận bị thu hút đến rèn luyện thi đấu, có mơn nhảy, đấu vật, đấm box đua ngựa Môn đua ngựa, ném lao bơi lội mơn ln ưa thích Ở miền quê, trò câu cá săn ngự trị Phụ nữ không tham gia vào trị chơi cánh đàn ơng Chơi bóng trò chơi ưa chuộng, La Mã có nhiều người chơi bóng, bao gồm có bóng ném (Expulsim Ludere), khúc côn cầu cỏ vài trị ch t bóng đá 12 − Một thú chơi ưa thích tranh tài c đ ấu sỹ Các đấu sỹ chiến đấu với một với loại vũ khí kịch khác Một đấu n ổi tiếng can đảm nhiều người nhớ đến th ời Hồng đế Claudius Các trình diễn mãnh thú ưa chu ộng La Mã, mãnh thú có nguồn gốc bên ngồi đ ược tham gia trình diễn tham gia trận đấu Một người tù hay đấu sỹ phải tự bảo vệ mạng sống phóng thích chiến thắng đấu với mãnh thú ―HẾT― 13 ... chinh phục Văn học nghệ thuật Hy Lạp tràn sang đất Latinh hoang dã ” Người La Mã không kế thừa văn minh người Hy Lạp thời cổ đại mà cịn có đóng góp đáng kể, tạo thành văn minh Hy -La, sở văn minh Tây... quốc La Mã − Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã ngày kh ủng hoảng trầm trọng Năm 395, đế quốc La Mã bị chia thành hai đế quốc: Đơng La Mã đóng Cơnxtantinốplơ đế quốc Tây La Mã đóng La Mã Thế...MỤC LỤC A Cơ sở hình thành văn minh La Mã cổ đại I Địa lý dân cư II Sơ lược lịch sử La Mã cổ đại * Thời kì cộng hịa