1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp marketing nhằm điều tiết nhu cầu của du khách đối với sản phẩm du lịch biển Cát Bà

35 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DU LỊCH, NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ NHU CẦU11.1.Khái niệm về du lịch và kinh doanh du lịch:11.1.1.Một số khái niệm về du lịch11.1.1.1.Khái niệm “Du lịch”:11.1.1.2.Khái niệm “Khách du lịch”:11.1.1.3.Khái niệm “Điểm du lịch”:11.1.1.4.Khái niệm “Chương trình du lịch”:21.1.2.Khái niệm về kinh doanh du lịch:21.1.3.Tính mùa vụ trong kinh doanh du lịch:31.1.3.1.Khái niệm:31.1.3.2.Các mùa vụ trong du lịch:31.1.3.3.Đặc điểm mùa vụ trong kinh doanh du lịch và những tác động của mùa vụ:41.1.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch:41.2.Năng suất dịch vụ và quản lý nhu cầu:51.2.1.Công suất và năng suất dịch vụ:51.2.2.Điều tiết nhu cầu khách hàng:6CHƯƠNG 2. NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH TẠI BIỂN CÁT BÀ(HẢI PHÒNG)92.1.Giới thiệu chung về khu du lịch biển Cát Bà:92.1.1.Vị trí địa lý:92.1.2.Tài nguyên du lịch:92.1.3.Các điều kiện cung ứng du lịch:102.2.Tính mùa vụ ảnh hưởng tới năng suất phục vụ112.2.1.Công suất phục vụ của điểm đến:112.2.2.Quy mô và đặc điểm nguồn khách:152.2.3.Đặc điểm mùa vụ của điểm đến (phân tích sự thay đổi của lượng cầu cao và thấp điểm):172.3.Nhận xét chung182.3.1.Một số mặt tích cực182.3.2.Một số hạn chế và nguyên nhân:19CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ213.1.Điều tiết nhu cầu bằng chính sách sản phẩm:213.1.1.Xác định danh mục sản phẩm.213.1.2.Phát triển sản phẩm mới223.1.3. Các quyết định về sản phẩm233.2.Điều tiết nhu cầu bằng chính sách truyền thông:253.3.Điều tiết nhu cầu bằng chính sách con người:263.3.1.Vai trò của nhân tố con người trong kinh doanh du lịch263.3.2.Marketing nội bộ273.4.Chính sách giá:283.4.1.Yếu tố ảnh hưởng đến định giá283.4.2.Mục tiêu của chính sách giá:283.4.3.Định giá và điều chỉnh giá trong kinh doanh lữ hành:28KẾT LUẬN30TÀI LIỆU THAM KHẢO31PHỤ LỤC32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - TIỂU LUẬN MƠN MARKETING DU LỊCH (Học kỳ III nhóm năm học 2019 - 2020) Đề tài: Một số giải pháp marketing nhằm điều tiết nhu cầu du khách sản phẩm du lịch biển Cát Bà (Hải Phòng) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGƯỜI CHẤM NGƯỜI CHẤM HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DU LỊCH, NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ NHU CẦU 1.1 Khái niệm du lịch kinh doanh du lịch: .1 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1.1 Khái niệm “Du lịch”: .1 1.1.1.2 Khái niệm “Khách du lịch”: 1.1.1.3 Khái niệm “Điểm du lịch”: 1.1.1.4 Khái niệm “Chương trình du lịch”: 1.1.2 Khái niệm kinh doanh du lịch: .2 1.1.3 Tính mùa vụ kinh doanh du lịch: .3 1.1.3.1 Khái niệm: .3 1.1.3.2 Các mùa vụ du lịch: 1.1.3.3 Đặc điểm mùa vụ kinh doanh du lịch tác động mùa vụ: 1.1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch: .4 1.2 Năng suất dịch vụ quản lý nhu cầu: 1.2.1 Công suất suất dịch vụ: 1.2.2 Điều tiết nhu cầu khách hàng: CHƯƠNG NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH TẠI BIỂN CÁT BÀ(HẢI PHÒNG) 2.1 Giới thiệu chung khu du lịch biển Cát Bà: .9 2.1.1 Vị trí địa lý: 2.1.2 Tài nguyên du lịch: .9 2.1.3 2.2 Các điều kiện cung ứng du lịch: .10 Tính mùa vụ ảnh hưởng tới suất phục vụ 11 2.2.1 Công suất phục vụ điểm đến: .11 2.2.2 Quy mô đặc điểm nguồn khách: 15 2.2.3 Đặc điểm mùa vụ điểm đến (phân tích thay đổi lượng cầu cao thấp điểm): 17 2.3 Nhận xét chung 18 2.3.1 Một số mặt tích cực 18 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân: 19 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ 21 3.1 Điều tiết nhu cầu sách sản phẩm: 21 3.1.1 Xác định danh mục sản phẩm 21 3.1.2 Phát triển sản phẩm 22 3.1.3 Các định sản phẩm .23 3.2 Điều tiết nhu cầu sách truyền thơng: 25 3.3 Điều tiết nhu cầu sách người: 26 3.3.1 Vai trò nhân tố người kinh doanh du lịch 26 3.3.2 Marketing nội .27 3.4 Chính sách giá: 28 3.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến định giá 28 3.4.2 Mục tiêu sách giá: 28 3.4.3 Định giá điều chỉnh giá kinh doanh lữ hành: .28 KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DU LỊCH, NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ NHU CẦU 1.1 Khái niệm du lịch kinh doanh du lịch: 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1.1.Khái niệm “Du lịch”: - Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (World Travel and Tourism Council - WTTC) định nghĩa: “Du lịch hoạt động người tới lại nơi bên mơi trường sống bình thường họ thời gian không năm liên tục để nghỉ ngơi, kinh doanh mục đích khác” - Luật Du lịch CHXHCN Việt Nam 2005 xác định: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.1.2 Khái niệm “Khách du lịch”: - Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên hiệp Quốc (World Tourism Organisation - UNWTO) định nghĩa: Khách du lịch (tourist/visitor) người thực chuyến bao gồm đêm nghỉ với mục đích liệt vào nhóm sau: (a) nghỉ ngơi hội hè; (b) kinh doanh chuyên môn; (c) mục đích du lịch khác - Luật Du lịch CHXHCN Việt Nam 2005 xác định: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việt hành nghề để nhận thu nhập nơi đến 1.1.1.3 Khái niệm “Điểm du lịch”: - Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch Điểm du lịch Việt Nam thẩm định xếp hạng cấp quốc gia hay cấp địa phương vào quy mô, mức độ thu hút khách du lịch, khả cung cấp chất lượng dịch vụ du lịch 1.1.1.4 Khái niệm “Chương trình du lịch”: - Là lịch trình, dịch vụ giá bán định trước cho chuyến khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến (Luật Du lịch Việt Nam) - Doanh nghiệp du lịch xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực chương trình du lịch - Đại lý lữ hành nhận bán chương trình du lịch doanh nghiệp du lịch cho khách để hưởng hoa hồng 1.1.2 Khái niệm kinh doanh du lịch: Có nhiều cách tiếp cận khái niệm “Kinh doanh du lịch” (KDDL) nhiên, nhìn chung thống KDDL cung cấp loại hàng hóa dịch vụ cho khách du lịch chuyến điểm đến du lịch KDDL bao gồm ngành nghề sau: - Kinh doanh Lữ hành Kinh doanh Lưu trú du lịch Kinh doanh Vận chuyển khách du lịch Kinh doanh Phát triển Khu du lịch, Điểm du lịch Kinh doanh dịch vụ du lịch khác Quyền tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch Việt Nam (Theo Luật Du lịch Việt Nam): - Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh du lịch; đăng ký nhiều ngành, nghề kinh doanh du lịch - Được Nhà nước bảo hộ kinh doanh du lịch hợp pháp - Tổ chức, tham gia hoạt động xúc tiến du lịch; đưa vào danh mục quảng bá chung Ngành Du lịch Việt Nam - Tham gia hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp du lịch nước nước Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch Việt Nam (Theo Luật Du lịch Việt Nam): - Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Kinh doanh du lịch theo nội dung Đăng ký kinh doanh, Giấy phép kinh doanh (nếu pháp luật quy định) - Thông báo văn với quan Nhà nước du lịch có thẩm quyền thời điểm bắt đầu kinh doanh có thay đổi nội dung Đăng ký kinh doanh Giấy phép kinh doanh - Thông tin rõ ràng, công khai, trung thực số lượng, chất lượng, giá dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch; thực đầy đủ cam kết với khách du lịch; bồi thường thiệt hại cho khách du lịch lỗi gây - Áp dụng biện pháp bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản khách du lịch; thông báo kịp thời cho quan có thẩm quyền tai nạn nguy hiểm, rủi ro xảy khách du lịch - Thực đầy đủ chế độ báo cáo, thơng kê, kế tồn; lưu trữ hồ sơ, tài liệu thoe quy định pháp luật 1.1.3 Tính mùa vụ kinh doanh du lịch: 1.1.3.1.Khái niệm: Tính mùa vụ du lịch tiếng Anh gọi Seasonality in tourism Tính mùa vụ du lịch dao động lặp đi, lặp lại hàng năm cung cầu dịch vụ hàng hóa du lịch, xảy tác động số nhân tố định Cung du lịch mang tính tương đối ổn định lượng năm còn cầu du lịch lại thường xuyên biến động phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác Cho nên, lượng cầu dao động q lớn lượng cung khơng thể đáp ứng 1.1.3.2.Các mùa vụ du lịch: Cường độ nhu cầu du lịch không giống tháng năm tạo thời kì có lượng cầu khác nhau, mùa du lịch Bao gồm: - Mùa chính du lịch: khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch cao - Mùa trái du lịch: khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch thấp Ngoài ra, người ta còn xác định khoảng thời gian kề trước sau mùa du lịch: - Trước mùa chính du lịch: khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch thấp mùa chính, xảy trước mùa - Sau mùa chính: khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch thấp mùa chính, xảy sau mùa 1.1.3.3.Đặc điểm mùa vụ kinh doanh du lịch tác động mùa vụ: - Một quốc gia, vùng du lịch có nhiều thời vụ du lịch, tùy thuộc vào thể loại du lịch phát triển - Độ dài thời gian cường độ thời vụ du lịch không thể loại du lịch khác - Cường độ thời vụ du lịch khơng theo thời gian chu kì kinh doanh - Độ dài thời gian cường độ thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh nghiệm kinh doanh quốc gia du lịch, điểm du lịch nhà kinh doanh du lịch - Độ dài thời gian cường độ thời vụ du lịch phụ thuộc vào cấu khách đến vùng du lịch - Độ dài thời gian cường độ thời vụ du lịch phụ thuộc vào sở lưu trú 1.1.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch: - Yếu tố tự nhiên (natural): Sự biến đổi thời tiết, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên yếu tố khác theo quy luật tự nhiên - Yếu tố thể chế (institutional) gây từ định người, liên quan tới thay đổi mang tính thời gian khuôn mẫu hoạt động phi hoạt động người Yếu tố phổ biến nhiều so với yếu tố tự nhiên; khác vùng miền Thế giới ảnh hưởng khách việt văn hóa tín ngưỡng Những ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ hè, nghỉ đông, ngày lễ, tết, dịp lễ hội, đợt nghỉ theo tôn giáo, tác động rõ rệt tơi tỉnh mùa vụ, tạo “mùa cao điểm” (peak season) “mùa vắng khách” (low season) điểm đến du lịch 1.2 Năng suất dịch vụ quản lý nhu cầu: 1.2.1 Công suất suất dịch vụ: Lấy ví dụ Du Lịch Cát Bà + Đến năm 2020, địa bàn toàn huyện có 250 khách sạn, nhà nghỉ; nhà khách, nhà nghỉ thuộc sở, ngành quản lý; 10 khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái; 154 phương tiện thủy chở khách tham quan, lưu trú ngủ đêm vịnh, với tổng số 5.785 phòng nghỉ (trong 4.950 phòng nghỉ thuộc khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách, khu nghỉ dưỡng sinh thái đảo; 835 phòng nghỉ tàu lưu trú ngủ đêm vịnh) Ngoài ra, số xã, thị trấn địa bàn huyện có gần 160 hộ gia đình có phòng cho khách du lịch thuê, kinh doanh dịch vụ homestay + Ô tơ chở khách Cát Bà có loại từ 12 chỗ - 45 chỗ, có hãng taxi hoạt động với 10 xe loại - chỗ Ngồi còn có 50 xe điện chun trở khách du lịch từ khu du lịch bãi tắm ngược lại + Các sở cung ứng dịch vụ mua sắm chủ yếu tập trung khu hàng lưu niệm Cát Bà với 60 cửa hàng, gian hàng chợ thị trấn Cát Bà + Tổng số lao động phục vụ du lịch địa bàn đạt 4.000 người Từ số liệu nêu cần phân tích thêm việc doanh thu mang lại từ lĩnh vực dịch vụ lưu trú, ăn uống, lữ hành tăng chưa tương xứng với tăng lượng khách có xu hướng tăng chậm lại Số ngày lưu trú bình quân khách thấp so với năm 2018 Công suất sử dụng buồng phòng giảm so với kỳ Cụ thể, số ngày lưu trú bình quân du khách Cát Bà năm 2019 1,77 ngày, giảm 0,02 ngày so với năm 2018 Trong đó, số ngày lưu trú bình qn khách quốc tế đạt 1,93 ngày, giảm 0,02 ngày; khách nước đạt 1,67 ngày, giảm 0,02 ngày so với kỳ năm ngối Đặc biệt, năm 2019 có tăng mạnh số lượng sở lưu trú du lịch địa bàn Cát Bà (ước tăng thêm 158 sở với 4.459 phòng so với kỳ năm ngối; có 28 khách sạn – sao, 130 sở lưu trú du lịch có quy mơ nhỏ sao, homestay, hộ du lịch mini…) => Công tác quy hoạch, đầu tư sở lưu trú du lịch còn thiếu kiểm sốt, từ dẫn tới cạnh tranh gay gắt chia sẻ lượng khách sở lưu trú với Chính vậy, số lượng khách tiếp tục gia tăng công suất sử dụng buồng phòng lưu trú du lịch Cát Bà năm 2019 đạt 50% 1.2.2 Điều tiết nhu cầu khách hàng:  Nhu cầu vận chuyển Dịch vụ vận chuyển sinh nhu cầu vận chuyển khách hàng Nhu cầu vận chuyển điều tất yếu thiếu du lịch Bản chất du lịch lại nên khơng thể thiếu phương tiện Có phương tiện di chuyển từ nơi sang nơi khác Nhu cầu vận chuyển thỏa mãn tiền đề cho phát triển nhu cầu khác − − − − −  Khoảng cách Mục đích chuyến Khả tốn Thói quen tiêu dung Xác suất an toàn phương tiện Nhu cầu lưu trú ăn uống Trong nấc thang nhu cầu Maslow có đề cập đến nấc thang nhu cầu người Ở tầng thứ gồm có nhu cầu thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi… Do nhà kinh doanh lữ hành ý đến nấc thang nhu cầu đáp ứng tốt nhu cầu lưu trú ăn uống du khách Nếu nhà kinh doanh nắm tâm lý làm du khách hài lòng thu hút nhiều khách tìm đến cơng ty bạn Bên cạnh nhà kinh doanh tour ý thêm vài yếu tố tác động đến nhu cầu như: − Khả tốn − Hình thức du lịch (cá nhân tổ chức) − Thời gian hành trình lưu lại + Vào mùa đơng , du lịch biển không còn thu hút khách du lịch , khoảng thời gian học sinh , sinh viên học lại + Lúc họ chuyển sang loại hình du lịch nghỉ dưỡng núi hay leo núi cao ,…ở địa điểm tiếng nước + Du lịch Cát Bà lúc bị dừng lại cung có cầu lại không Các dịch vụ , hoạt động vui chơi ngừng hoạt động ( để tu sửa , nâng cấp sở vật chất ) hoạt động cầm chừng Đi du lịch lúc chi phí rẻ lành lượng khách => Mùa hè thời tiết nắng nóng, nên du khách thường có xu hướng đến biển để nghỉ mát dẫn đến tình trạng đông đúc, cháy phòng khách sạn, giá tăng cao chất lượng dịch vụ khơng đảm bảo Chính vậy, du lịch vào thời điểm mùa thu, tránh tình trạng Khơng hưởng nhiều ưu đãi giá phòng giá dịch vụ, du khách đến Cát Bà vào mùa thu còn cảm nhận vẻ đẹp yên bình, lãng mạn khác với ồn náo nhiệt mùa hè Nhất mùa thu mùa đông, Cát Bà với điểm đến hấp dẫn vịnh Lan Hạ, Vườn quốc gia, hệ thống hang động, ngắm cảnh thiên nhiên điểm cao lựa chọn thích hợp cho khách du lịch 2.3 Nhận xét chung : 2.3.1 Một số mặt tích cực  Trong du lịch, tính thời vụ đặc điểm gây nhiều khó khăn cho việc quản lý du lịch Do vậy, muốn nâng cao hiệu quản lý, cần xác định nhân tố định tính thời vụ  Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ VQGCB coi biện pháp tìm nguyên nhân khách tập trung đông vào số thời điểm năm Cần tìm cách kéo dài mùa vụ kinh doanh du lịch cách tổ chức thêm hoạt động du lịch phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa dân tộc, đặc sản địa phương…Cần góp phần điều tiết lượng khách, sử dụng hợp lý nguồn lao động khai thác 17 nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực, tổ chức hoạt động trùng tu, bảo dưỡng v v 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân:  Các tác động bất lợi đến cư dân sở + Khi cầu du lịch tập trung lớn, gây nên cân đối, ổn định phương tiện giao thông đại chúng, mạng lưới phục vụ xã hội (giao thông cơng chính, điện, nước, mạng lưới thương nghiệp…), làm ảnh hưởng đến sống sinh hoạt ngày người dân địa phương + Khi cầu du lịch giảm xuống giảm tới mức khơng người làm hợp đồng theo thời vụ khơng còn việc, ngồi nhân viên cố định thời vụ có thu nhập thấp  Các tác động bất lợi đến quyền địa phương + Khi cầu du lịch tập trung lớn gây khơng thăng cho việc bảo vệ trật tự an ninh an toàn xã hội Ở mức độ định, tính thời vụ gây khó khăn cho việc quản lý nhà nước hoạt động du lịch (ở cấp trung ương địa phương) + Khi cầu du lịch giảm xuống giảm tới mức khơng khoản thu nhập từ thuế lệ phí du lịch đem lại cho du lịch củng giảm  Các tác động bất lợi đến khách du lịch + Khi cầu du lịch tập trung lớn hạn chế khả tìm chổ nghỉ ngơi thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn Ngồi ra, vào mùa du lịch thường xảy tình trạng tập trung nhiều khách du lịch phương tiện giao thông, sở lưu trú nơi du lịch Điều làm giảm tiện nghi lại, lưu trú khách Do vậy, dẫn đến việc giảm chất lượng phục vụ khách du lịch 18 -Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch: Các bất lợi cầu du lịch tăng tới mức vượt khả cung cấp sở kinh doanh du lịch nhiều lần (độ căng thẳng độ tập trung cầu du lịch): + Đối với chất lượng phục vụ du lịch + Đối với việc tổ chức sử dụng nhân lực + Đối với việc tổ chức hoạt động cung ứng, ngành kinh tế dịch vụ có liên quan, dịch vụ công cộng + Đối với việc tổ chức hạch toán + Đối với tài nguyên du lịch, sở vật chất kĩ thuật Các tác động bất lợi gây cầu du lịch giảm xuống giảm xuống tới mức không + Tác động tới chất lượng phục vụ + Tác động tới hiệu kinh tế kinh doanh + Tác động đến việc tổ chức sử dụng nhân lực + Tác động tới việc tổ chức hạch toán + Đối với tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật 19 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ 3.1 Điều tiết nhu cầu chính sách sản phẩm: 3.1.1 Xác định danh mục sản phẩm ● Các doanh nghiệp ngày không kinh doanh loại sản phẩm thơng thường có bao gồm nhiều sản phẩm, dịch vụ khác tập hợp thành hỗn hợp sản phẩm Đối với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch để thoả mãn nhu cầu khách hàng việc có hỗn hợp sản phẩm đa dạng điều bắt buộc Sự đa dạng hố dịch vụ đánh giá thơng qua chiều dài, chiều rộng, chiều sâu tính đồng danh mục sản phẩm ● Danh mục sản phẩm tập hợp nhóm chủng loại sản phẩm dịch vụ mà đơn vị hàng hoá người bán cụ thể đem chào bán cho người mua Những Sản phẩm, dịch vụ khác danh mục sản phẩm doanh nghiệp tác động lẫn theo nghĩa tự cạnh tranh, bổ sung cho nhau, việc xác định quy mô danh mục sản phẩm nội dung quan trọng sách sản phẩm ● Chủng loại sản phẩm dịch vụ có liên quan chặt chẽ với giống chức hay bán chung cho nhóm khách hàng, hay thông qua kiểu tổ chức thương mại hay khuôn khổ dãy giá ● Bề rộng danh mục sản phẩm dịch vụ tổng số nhóm chủng loại sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp thị trường ● Mức độ phong phú danh mục sản phẩm dịch vụ (chiều dài danh mục sản phẩm) tổng sản phẩm tất chủng loại danh mục sản phẩm doanh nghiệp ● Bề sâu danh mục sản phẩm dịch vụ số lượng sản phẩm khác chủng loại hay xác định số lượng sản phẩm trung bình chủng loại tổng số hàng hóa cụ thể chào bán mặt hàng riêng nhóm chủng loại 20 ● Tính đồng danh mục sản phẩm phản ánh mức độ gần gũi, hài hồ hàng hố thuộc nhóm chủng loại khác xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối yêu cầu tổ chức sản xuất, kênh phân phối hay tiêu chuẩn ● Xác định danh mục sản phẩm định thơng số nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn khách hàng Một doanh nghiệp kéo dài chủng loại sản phẩm cách kéo dài sản phẩm chủng loại hay bổ sung thêm sản phẩm phạm vi chủng loại 3.1.2 Phát triển sản phẩm ● Danh mục sản phẩm dịch vụ ban đầu thỏa mãn thị trường mục tiêu lâu dài có sản phẩm còn phù hợp lúc sản phẩm doanh nghiệp trở lên lỗi thời Do cần có định hướng chiến lược mở rộng (phát triển) danh mục sản phẩm dịch vụ Đổi dựa sở nghiên cứu thị trường thị trường mục tiêu doanh nghiệp Việc hoạch định sách phát triển tăng trưởng sản phẩm dịch vụ tiến hành thông qua việc phân tích hai thơng số chính: sản phẩm thị trường Từ đó, doanh nghiệp tuỳ vào tình hình cụ thể mà có sách khác phát triển sản phẩm có nghĩa sở nhu cầu khách hàng cạnh tranh thị trường mà định tạp sản phẩm để thu hút thêm khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng ● Theo quan điểm marketing, sản phẩm mới nguyên tắc Nó cải tiến từ sản phẩm có thay đổi nhãn hiệu Dấu hiệu quan trọng để đánh giá sản phẩm hay khơng thừa nhận khách hàng ● Theo quan điểm nhà tư vấn Boxx Alen Hamiton có loại sản phẩm mới: ■ Mới hoàn toàn (100%) Lần xuất chiếm 10% sản phẩm ■ Dây chuyền ■ Sản phẩm kèm cho sản phẩm có cơng ty 21 ■ Sản phẩm cải tiến ■ Thị trường sản phẩm có thâm nhập vào thị trường ■ Giảm chi phí, sản phẩm có chất lượng tương đương với mức giá thấp sản phẩm có ○ Phát triển sản phẩm không cho phép doanh nghiệp đạt mục tiêu chi phí, lợi nhuận, thị phần, uy tín doanh nghiệp mà còn giúp cho doanh nghiệp tăng cường khả cạnh tranh ○ Quy trình phát triển sản phẩm mới: Việc phát triển sản phẩm việc làm cần thiết, song mạo hiểm doanh nghiệp tỷ lệ thất bại sản phẩm cao, chi phí lớn Do phát triển sản phẩm doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt bước trình tạo sản phẩm đưa vào thị trường, bước bao gồm: ■ Hình Thành Ý Tưởng ■ Lựa Chọn Ý Tưởng ■ Soạn thảo thẩm định dự án ■ Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm ■ Thiết kế sản phẩm ■ Thử nghiệm thị trường ■ Thương mại hoá 3.1.3 Các định sản phẩm ● Khi thực chiến lược sản phẩm du lịch doanh nghiệp cần giải hàng loạt vấn đề có liên quan đến sách sản phẩm, định ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp thị trường hình ảnh, vị mà doanh nghiệp sẽtạo dựng khách hàng tiềm doanh nghiệp ● Dịch vụ bản: dịch vụ cung cấp lợi ích cho khách hàng Đó động người mua tìm đến tiêu dùng loại dịch vụ dịch vụ khác Và vào thị trường mục tiêu mà người làm marketing định dịch vụ lợi ích mà khách hàng tìm kiếm Từ doanh nghiệp cung cấp chương trình du lịch: du lịch văn hoá, du lịch lễ hội… ● Dịch vụ ngoại vi: có loại dịch vụ ngoại vi 22 ○ Một dịch vụ nhằm tăng thêm giá trị cung cấp cho khách hàng nằm hệ thống dịch vụ tăng thêm lợi ích ○ Hai dịch vụ độc lập mang lại lợi ích phụ thêm cho khách hàng Thơng qua hai loại dịch vụ dịch vụ thay đổi dịch vụ ngoại vi thường xuyên thay đổi Và khách hàng nhận biết sản phẩm doanh nghiệp với doanh nghiệp thông qua dịch vụ ngoại vi Nguyên tắc hình thành dịch vụ dịch vụ ngoại vi xuất phát từ nhu cầu khách hàng tình cạnh tranh thị trường ● Dịch vụ sơ đẳng: Doanh nghiệp cần phải định cung ứng cho khách hàng cấu trúc dịch vụ dịch vụ ngoại vi đạt tới trình độ xác Mức lợi ích định mà khách hàng nhận tương ứng với chi phí tốn ● Dịch vụ tổng thể: Là hệ thống dịch vụ bao gồm : dịch vụ bản, dịch vụ ngoại vi dịch vụ sơ đẳng mà doanh nghiệp cung ứng cho khách hàng Dịch vụ tổng thể mang lại lợi ích tổng thể khách hàng tiêu dùng dịch vụ Khi định cung cấp dịch vụ tổng thể cần vào lợi ích tổng thể hệ thống dịch vụ công ty mang lại so sánh chúng với dịch vụ tổng thể đối thủ cạnh tranh Mỗi dịch vụ có hệ thống tạo dịch vụ khác Với khách hàng có dịch vụ tổng thể khác phụ thuộc vào khả toán nhu cầu… ● Đối với sản phẩm mà doanh nghiệp vừa triển khai thị trường việc đa dạng hóa sản phẩm vấn đề thiết yếu giúp doanh nghiệp tồn phát triển 3.2 Điều tiết nhu cầu chính sách truyền thông: - Truyền thông du lịch qua internet: Giúp truyền tải thông tin đầy đủ, phong phú sinh động chi phí thấp Cung cấp đầy đủ thông tin ngành du lịch: Danh lam thắng cảnh, người điểm tour du lịch thông tin phải chọn lọc kỹ càng, lôi du khách mang nét đặc trưng du lịch Cát Bà Xây dựng Website phải trọng vào đối tượng khách 23 du lịch mục tiêu không thiết kế dành riêng cho đối tượng mà cần cung cấp đầy đủ thu hút vùng du lịch Cát Bà - Truyền thông du lịch qua CD du lịch Cát Bà: Thiết kế đĩa CD cần chọn lọc nội dung, hình ảnh, danh lam thắng cảnh người Cát Bà nhằm mục đích truyền thông tin du lịch Cat Bà cho đối tượng mục tiêu gửi đến hãng lữ hành đến tổ chức giới thiệu cho du khách, tặng cho du khách họ đến thăm quan du lịch - Truyền thông du lịch qua Brochure: Brochure cần in màu, chất liệu giấy tốt, dày cứng, để hình ảnh truyền thơng đến du khách tạo ấn tượng giúp họ hình dung rõ sản phẩm du lịch Cát bà Cũng cung cấp thông tin khác nhau, hình ảnh nội dung truyền thơng khác cho thị trường mục tiêu khác - Quảng cáo tập chí: Quảng cáo du lịch Cát bà báo, tạp chí Heritage Vietnam Airline nhằm gia tăng hiểu biết công chúng du lịch Cát Bà có tác dụng cao việc truyền thơng quảng bá hình ảnh đến người thân, bạn bè, gia đình du khách đến Cát Bà 3.3 Điều tiết nhu cầu chính sách người: 3.3.1 Vai trò nhân tố người kinh doanh du lịch ● Nhân tố người giữ vị trí quan trọng marketing dịch vụ nói chung marketing du lịch nói riêng Có thể nói thành cơng doanh nghiệp kinh doanh du lịch phụ thuộc nhiều vào việc tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện, tạo động lực quản lý người doanh nghiệp ● Yếu tố người giữ vai trò khác việc tác động tới nhiệm vụ marketing giao tiếp với khách hàng Các nhà nghiên cứu phân loại vai trò tác động thành bốn nhóm: 24 ○ Nhóm thứ giữ vai trò liên lạc thường xuyên với khách hàng, họ người bán hàng hay người phục vụ khách hàng vậy, họ có quan hệ chặt chẽ với hoạt động marketing Do vậy, họ phải đào tạo có động thúc đẩy để phục vụ tốt khách hàng ngày ○ Nhóm thứ hai người vị trí khơng liên quan đến hoạt động marketing mức cao, song họ thường xuyên tiếp xúc với khách hàng tạo nên mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng ○ Nhóm thứ ba người hoạt động marketing chuyên nghiệp, họ người thực chiến lược kế hoạch marketing với vai trò chức khác Những người thường đào tạo để có kiến thức chuyên sâu marketing ○ Nhóm thứ tư người thực nhiệm vụ khác doanh nghiệp Họ không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng hay thực nhiệm vụ marketing họ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp người cần đào tạo để hiểu rõ tầm quan trọng vai trò marketing nội bên hiểu kế hoạch marketing doanh nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách ○ Với tác động quan trọng vậy, thấy người yếu tố quan trọng hoạt động marketing - mix doanh nghiệp kinh doanh lữ hành xem xét yếu tố riêng biệt Các doanh nghiệp thành công thường tạo định hướng marketing toàn doanh nghiệp sách người đắn 3.3.2 Marketing nội ● Để đảm bảo chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng sở vật chất kỹ thuật, hoạt động nhân viên có ý nghĩa quan trọng việc làm vừa lòng khách hàng Việc thu hút, thúc đẩy, đào tạo trì đội lao động có phẩm chất, phong cách, có lỹ 25 nghiệp vụ tạo công việc thỏa mãn nhu cầu cá nhân tổ chức phối hợp tốt công việc doanh nghiệp quan trọng marketing nội nhằm khuyến khích thái độ tốt nhân viên nhằm thỏa mãn thu hút khách Sau tuyển chọn đội ngũ nhân viên thích hợp với yêu cầu công việc, nhà quản lý doanh nghiệp du lịch phải kiểm soát hoạt động cụ thể họ kiểm soát nhân viên để họ làm việc tốt trình phục vụ khách ● Muốn hoạt động marketing nội hiệu cần ý tới hai vấn đề then chốt sau : Mỗi nhân viên phận doanh nghiệp có vai trò khách hàng, nhà cung cấp nội Muốn có marketing đối ngoại tốt trước hết toàn nhân viên phận tcz/ong doanh nghiệp phải cung cấp nhận dịch vụ hồn hảo Cần có phối hợp cá nhân phận thống hành mục tiêu chung doanh nghiệp 3.4 Chính sách giá: 3.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến định giá ● ● ● ● ● ● Mục tiêu định giá Xác định chi phí Nhu cầu co giãn cầu theo giá Giá biến số khác marketing mix Cạnh tranh thị trường Các yếu tố 3.4.2 Mục tiêu sách giá: ● Đối với doanh nghiệp việc định giá cho sản phẩm dịch vụ phải phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu định giá phải xuất phát từ mục tiêu doanh nghiệp chất lượng định vị sản phẩm mà công ty lựa chọn ● Trong điều kiện thị trường đầy rẫy bất lợi mục tiêu định giá liên quan đến mức độ lợi nhuận tương lai để đảm bảo trì 26 tồn Lợi nhuận tương lai còn trước mắt phải tồn tại, bù đắp chi phí chí giá bán nhỏ giá thành ○ Mục tiêu định giá tối đa hoá lợi nhuận thời kỳ định ○ Mục tiêu định giá làm tối đa hoá doanh số: dựa nguyên tắc định giá để tạo thị phần, giá thấp tạo nhiều thị phần để xâm nhập vào thị trường ○ Mục tiêu định giá để khẳng định vị giống độc quyền ○ Mục tiêu định giá sở mong muốn thu hồi đầu tư thời gian định 3.4.3 Định giá điều chỉnh giá kinh doanh lữ hành: ● Các phương pháp định giá: ○ Định giá theo cộng lời vào chi phí ○ Định giá theo lợi nhuận mục tiêu ○ Định giá theo giá trị cảm nhận khách hàng ○ Định giá theo giá hành ○ Lựa chọn giá cuối ● Thay đổi giá: ○ Chủ động cắt giảm gía ○ Chủ động tăng giá 27 28 KẾT LUẬN Cát Bà địa danh du lịch tiếng , giàu tiềm du lịch, hội tủ đầy đủ tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Trong thời gian qua du lịch Cát Bà có bước phát triển định thực tế gặp phải sai lầm , thiếu sót Tuy nhiên khắc phục sai lầm trì điểm mạnh điểm tựa để Cát Bà tiếp tục phát triển vững bước Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá tổng hợp , làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn nhằm điều tiết nhu cầu du khách sản phẩm du lịch biển Cát Bà( Hải Phòng) : Một , hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận kinh doanh du lịch suất , quản lý nhu cầu , mùa vụ hay yếu tố tới sản phẩm du lịch Hai là, phân tích đánh giá thực trạng du lich Cát Bà mốc thời gian năm 2019, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Tiểu luận khẳng định tăng cường nâng cao cơng tác hình ảnh điểm đến để kích thích nhu cầu khách du lịch nhân tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch Cát Bà nói riêng thành phố nói chung Ba là, tiểu luận đề xuất số giải pháp nhằm điều tiết nhu cầu du khách với sản phẩm du lịch Cát Bà thời gian tới điều tiết nhu cầu sản phẩm truyền thơng, sách người sách giá Các giải pháp hy vọng đẩy mạnh trình chuyển dịch Cát Bà thời gian tới Các giải pháp cần thực cách linh hoạt, cần đảm bảo mục tiêu Với hiểu biết rõ ràng tận dụng hội giảm bớt rủi ro trình phát triển, đảm bảo niềm tin người dân du khách tới Cát Bà hoạt động du lịch phát triển 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tổng quan du lịch, ThS Ngô Thị Diệu An, 2014, NXB Đà Nẵng http://tapchicongthuong.vn http://vietnamtourism.gov.vn vntrip.vn Catbatourism.vn 30 PHỤ LỤC Tuyến Cáp treo Cát Hải – Phù Long cao giới nối liền Cát Bà đất liền , dự án mở hội cho nhà đầu tư khác Cát Bà, Hải Phòng, tạo cộng hưởng phát triển kinh tế chung thành phố.( Điều tiết nhu cầu sách sản phẩm ) Chương trình lễ hội Làng cá Cát Bà (chính sách truyền thơng) 31 ... + Đối với tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật 19 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ 3.1 Điều tiết nhu cầu chính sách sản phẩm: ... DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ 21 3.1 Điều tiết nhu cầu sách sản phẩm: 21 3.1.1 Xác định danh mục sản phẩm 21 3.1.2 Phát triển sản phẩm 22 3.1.3 Các định sản phẩm. .. dịch vụ: 1.2.2 Điều tiết nhu cầu khách hàng: CHƯƠNG NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH TẠI BIỂN CÁT BÀ(HẢI PHÒNG) 2.1 Giới thiệu chung khu du lịch biển Cát Bà: .9 2.1.1 Vị trí

Ngày đăng: 28/12/2021, 21:13

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DU LỊCH, NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ NHU CẦU

    1.1. Khái niệm về du lịch và kinh doanh du lịch:

    1.1.1. Một số khái niệm về du lịch

    1.1.1.1. Khái niệm “Du lịch”:

    1.1.1.2. Khái niệm “Khách du lịch”:

    1.1.1.3. Khái niệm “Điểm du lịch”:

    1.1.1.4. Khái niệm “Chương trình du lịch”:

    1.1.2. Khái niệm về kinh doanh du lịch:

    1.1.3. Tính mùa vụ trong kinh doanh du lịch:

    1.1.3.2. Các mùa vụ trong du lịch:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w