Hãy phân tích các nguyên tắc của hoạt động tư vấn pháp luật dân sự. Cho ví dụ minh hoạ

6 112 0
Hãy phân tích các nguyên tắc của hoạt động tư vấn pháp luật dân sự. Cho ví dụ minh hoạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A - ĐỀ TÀI Đề tài 02: Hãy phân tích nguyên tắc hoạt động tư vấn pháp luật dân Cho ví dụ minh hoạ B -NỘI DUNG Hoạt động tư vấn pháp luật dân bao gồm nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc tân thủ pháp luật Điều 5, Luật luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012 quy định nguyên tắc hành nghề luật sư phải tuân thủ hiến pháp pháp luật Điều 21 khoản điểm b, Luật Luật sư quy định luật sư có nghĩa vụ sử dụng biên pháp hớp để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho khách hàng Khi tư vấn cho khách hàng luật sư tuyệt đối không gọi ý hay khuyên khách hàng vi phạm hay khơng tơn trọng pháp luật Ví dụ: Trong ký kết hợp đồng dân sự, người tư vấn hướng khách hàng đạt lợi ích cao hợp pháp, không giúp khách hàng ký kết hợp đồng với nội dung bị cấm hay trái pháp luật Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích Người tư vấn trường hợp khơng tư vấn cho hai khách hàng mà lợi ích họ trái ngược Điều quy định Điều 9, luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012 hành vi bị nghiêm cấm với nội dung cấm: Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập vụ án dân sự, việc dân Có thể hiểu khái niệm “quyền lợi đối lập nhau” khái niệm “xung đột lợi ích” Từ đó, hiểu xung đột lợi ích pháp luật sân xung đột lợi ích liên quan đến vấn đề pháp luật dân điều chỉnh, nói cách khác quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Vì vậy, người tư vấn khơng tư vấn cho hai bên có quyền lợi đối lập vụ việc Việc người tư vấn độc lập hoạt động tư vấn pháp luật phải hiểu độc lập tổ chức hành nghề, độc lập người tư vấn Ví dụ: có hai khác hàng đến tư vấn hợp đồng mua bán đất đai vụ việc, với A bên bán B bên mua Trong trường hợp A khách hàng đến trước người tư vấn nhận lời tư vấn cho A B đến tư vấn luật cần từ chối B để đảm bảo lợi ích A tránh xung đột lợi ích Việc mâu thuẫn lợi ích pháp sinh sau bắt tay vào công việc Người tư vấn phải ngừng công việc cho khách hàng có phát sinh đốt kháng lợi ích bên khách hàng Trách nhiệm giữ bí mật thông tin khách hàng Khoản 1, Điều 25, Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012 quy định “Luật sư không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác.” Ở nước Việt Nam, người tư vấn phải chịu trách nhiệm giữ bảo mật thông tin cho khách hàng Nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng áp dụng thông tin có từ đâu Nhưng thơng tin khơng thiết phải khách hàng cung cấp Nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin tồn khách hàng cho phép tiếu lộ khức từ bí mật Điều áp dụng trường hợp khách hàng chết Để người tư vấn cung cấp cho khách hàng lơi khuyên tốt xác nhất, người tư vấn phải có hội trao đổi thoải mái với khách hàng tất vấn đề mà hai bên quan tâm Vì vậy, số hình thức thơng tin định người tư vấn với khách hàng với người thứ ba coi bí mật Ví dụ: Khi tư vấn cho khách hàng hợp đồng vay tiền khách hàng với ngân hàng, người tư vấn cần bảo mật tất thông tin mà khách hàng cung cấp có liên quan đến vụ việc Điều quan trọng để giải vụ việc bảo vệ quyền lợi cho khách hàng Nguyên tắc trung thực, khách quan Đừng thiết lập mối kiểu quan hệ mua bán với khách hàng, xây dựng quan hệ người tư vấn với khách hàng sở trung thực, hợp tác, bền vững hai bên có lợi Cần tạo quan hệ để khách hàng thấy người tư vấn hay công ty luật người cung ứng dịch vụ nghiêm túc, đàng hồng, khơng lợi ích lợi nhuận, mà lấy việc tạo quan hệ lâu dài với khách hàng để thiết lập quan hệ Điều củng cố uy tín người tư vấn, tạo niềm tin cho khách hàng trì khách hàng thường xuyên cho người tư vấn Nguyên tắc đòi hỏi người tư vấn phải trung thực tính phí với khách hàng, việc trì mối quan hệ thường xuyên với khách hàng Nguyên tắc đòi hỏi người tư vấn phải trung thực thự đánh giá khả tình khác hàng Ví dụ: Khi tư vấn cho khách hàng tranh chấp đất đai, người tư vấn cần phải bảo đảm tư vấn trung thực, quy định pháp luật nội dung tranh chấp, từ đưa phương hướng giải đắn cho khách Không tư vấn theo hướng khách hàng mong muốn mà xa rời thực tế, dẫn đền khách hàng hiểu sai chất pháp lý thực hành vi không hợp lý để bảo vệ quyền lợi Bảo vệ lợi ích khách hàng, chịu trách nhiệm trước khách hàng pháp luật Khi bắt tay vào thực vụ việc tư vấn pháp luật lợi ích khách hàng đặt lên hàng đầu, nhiên phải khuôn khổ pháp luật Trong trình tư vấn kết cuối đạt vụ việc không thỏa thuận gây phương hại lợi ích cho khách hàng người tư vấn phải chịu trách nhiệm trước khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tư vấn cho khách hàng Ví dụ: Khách hàng A nhờ người tư vấn B tư vấn đòi nợ cho A, người tư vấn B biết pháp luật cấm tư vấn cho A đến nhà hăm dọa cưỡng đoạt tài sản người nợ để thu hồi khoản nợ Mặc dù cách bảo vệ quyền lợi cho khách hàng khơng pháp luật cho phép, mà khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi cưỡng đoạt tài sản người tư vấn phải chịu trách nhiệm tư vấn 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012 Những nguyên tắc hoạt động tư vấn pháp luật, https://123docz.net/document/4965305-nhung-nguyen-tac-co-ban-cuahoat-dong-tu-van-phap-luat.htm ... 02: Hãy phân tích nguyên tắc hoạt động tư vấn pháp luật dân Cho ví dụ minh hoạ B -NỘI DUNG Hoạt động tư vấn pháp luật dân bao gồm nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc tân thủ pháp luật Điều 5, Luật luật... trước pháp luật hành vi cưỡng đoạt tài sản người tư vấn phải chịu trách nhiệm tư vấn 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012 Những nguyên tắc hoạt động tư vấn pháp luật, ... lợi ích cho khách hàng người tư vấn phải chịu trách nhiệm trước khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tư vấn cho khách hàng Ví dụ: Khách hàng A nhờ người tư vấn B tư vấn đòi nợ cho A,

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:04

Mục lục

  • A - ĐỀ TÀI

  • 2. Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích

  • 4. Nguyên tắc trung thực, khách quan

  • 5. Bảo vệ lợi ích của khách hàng, chịu trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan