BTL LUẬT LAO ĐỘNG

23 28 0
BTL LUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A - MỞ ĐẦU B - NỘI DUNG .2 I Phần lý thuyết So sánh điều luật BLLĐ 2019 với BLLĐ 2012: 2 Bình luận điểm mới: II Phần tập tình Nhận xét mức lương ông Cường HĐLĐ? Công ty Corman Pacific Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông Cường nhân viên khác không? Tư vấn thủ tục cho công ty Corman Pacific Việt Nam để chấm dứt HĐLĐ với công Cường? 10 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp? 11 C - KẾT LUẬN 13 PHỤ LỤC 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 A - MỞ ĐẦU Hiện nay, khẳng định thương lượng tập thể đóng vai trị vơ quan trọng quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động cách thức hiệu nhằm xây dựng mối quan hệ lao động ổn định bền vững Về bản, quy định pháp luật Việt Nam thương lượng tập thể Luật Lao động năm 2012 đánh giá thống tương đối đầy đủ Tuy nhiên, quy định cịn bỏ sót số nội dung quan trọng, khó áp dụng áp dụng phạm vi hẹp Chính điều này, Luật Lao động năm 2019 đời, sửa đổi số mục chính, có thương lượng tập thể, thay cho Luật Lao động năm 2012 Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc vấn đề thương lượng tập thể giải tranh chấp chủ thể quan hệ lao động, em xin lựa chọn đề tài số cho tiểu luận Bài 3: Câu (4 điểm): Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 thương lượng tập thể? Câu (6 điểm): Ngày 01/4/2016, công ty Corman Pacific Việt Nam (100% vốn nước ngoài, trụ sở quận 1, Tp HCM), giám đốc công ty ông Trần Văn Cường ký Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Chức danh: Trưởng đại diện Văn phòng Đà Nẵng; mức lương 5.000 USD bao gồm lương bản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp Ơng Cường có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh Văn phòng đại diện Corman Pacific khu vực miền Trung Tây Nguyên Năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, cơng ty Corman Pacific Việt Nam định chấm dứt hoạt động văn phịng đại diện Đà Nẵng Vì vậy, cơng ty có nhu cầu chấm dứt hợp đồng lao động với ông Cường 10 nhân viên khác văn phịng đại diện Ơng Cường khơng hợp tác việc tiến hành thủ tục để chấm dứt hoạt động văn phịng đại diện có đơn gửi quan có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp Hỏi: Nhận xét mức lương ông Cường HĐLĐ? Công ty Corman Pacific Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông Cường nhân viên khác không? Tư vấn thủ tục cho công ty Corman Pacific Việt Nam để chấm dứt HĐLĐ với công Cường? Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp? B - NỘI DUNG I Phần lý thuyết Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 thương lượng tập thể? So sánh điều luật BLLĐ 2019 với BLLĐ 2012: Một số điểm Bộ luật Lao động 2019 đưa so sánh với điều luật tương tự Bộ luật Lao động 2012 qua bảng phụ lục Bình luận điểm mới: Thứ nhất, mục đính thương lượng tập thể Ngay tên điều luật có thay đổi tên điều luật từ mục đích thương lượng tập thể chuyển thành thương lượng tập thể, điểm thể khái quát việc thương lượng tập thể Trong nội dung có mở rộng đối tượng tham gia thương lượng tập thể từ tập thể lao động với người sử dụng lao động trở thành nhiều tổ chức đại diện người lao động với nhiều người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động Đây thay đổi tất yếu có thay đổi tổ chức đại diện người lao động khơng cịn tổ chức đại diện người lao động công nhận cơng đồn BLLĐ 2012 mà mở rộng nhiều tổ chức đại diện người lao động Chính mà cần phải mở rộng thương lượng tập thể có tham gia tổ chức đại diện người lao động để tạo hành lang pháp lý thống nhất, bảo đảm quyền nghĩa vụ cho tổ chức đại diện người lao động người lao động Ngồi ra, khơng có người lao động có tổ chức đại diện mà người sử dụng lao động có tổ chức người đại diện số trường hợp tham gia tổ chức đại diện người sử dụng lao động cần thiết quan trọng để đến kết cho thương lượng tập thể nên việc mở rộng cho tổ chức người đại diện lao động tham gia cần thiết Một điểm cần nói tới mục đích thương lượng tập thể việc thu hẹp mục đích thương lượng tập thể xuống là: xác lập điều kiện lao động, quy định mối quan hệ bên xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định so với luật cũ là: Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bộ; Xác lập điều kiện lao động làm để tiến hành ký kết thoả ước lao động tập thể; Giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Mới nhìn qua thấy mục đích thương lượng tập thể bị thu hẹp, nhiên phân tích kỹ mục đích nhận mục đích khơng bị thay đổi mà quy định mục đích cách ngắn gọn súc tích mà thơi Khoản BLLĐ 2012 bị bỏ BLLĐ 2019 khoản BLLĐ 2012 bao hàm vấn đề khoản 3, giải vướng mắc khó khăn hiểu mục đích xây dựng quan hệ lao động hài hòa ổn định tiến bộ, điều thể cách hiểu mục đích mở rộng bị thu hẹp Thứ hai, nguyên tắc thương lượng tập thể Nguyên tắc thương lượng tập thể bỏ số phần không cần thiết tập vào nội dung tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, hợp tác, thiện chí, bình đẳng, cơng khai minh bạch (xem thêm khoản bị bỏ phụ lục) Đây việc làm cần thiết điều luật bị bãi bỏ điều luật mang tính chất quy định thực tính chất nguyên tắc Thứ ba, nội dung thương lượng tập thể Ở luật bên có quyền thương lượng lựa chọn nội dung để tiến hành thương lượng tập thể Đây điểm mà luật lao động 2012 khơng có liệt kê số nội dung thương lượng tập thể Việc quy định rõ giúp áp dụng pháp luật cách dễ dàng tránh hiểu sai nội dung thương lượng tập thể phải thực Một điểm đáng ý BLLĐ 2019 liệt kê thêm nhiều nội dung để lựa chọn bảo đảm bình đẳng giới, bữa ăn ( xem thêm phụ lục) Điều thể quan tâm ghi nhận vấn đề xã hội trọng Ngoài ra, vấn đề khác bên quan tâm đưa vào nội dung thương lượng tập thể Đây điểm quan trọng mở chế nội dung mới, không bắt buộc phải bên quan tâm đồng ý đưa vào nội dung thương lượng, điều mở bình đẳng công quan hệ lao động mà đối tượng quyền lợi nhiều người lao động đại diện người lao động đơn phương yêu cầu thêm nội dung thương lượng tập thể Thứ tư, quy trình thương lượng tâp thể doanh nghiệp Có thể khẳng định điều 70 BLLĐ năm 2019 điều luật thay cho điều 68 BLLĐ năm 2012, thay coi tiến vô lớn BLLĐ năm 2019 Cụ thể, BLLĐ năm 2019 quy định quy trình thương lượng tập thể doanh nghiệp BLLĐ năm 2012 quy định quyền yêu cầu thương lượng tập thể Điểm BLLĐ năm 2019 nằm chỗ điều giúp cho bên tham gia quan hệ lao động có nhu cầu thương lượng tập thể dễ dàng việc giải theo trình tự, thủ tục BLLĐ định sẵn mà khơng lo vi phạm pháp luật Ngồi ra, điều 68 BLLĐ năm 2012 quy định bên có quyền yêu cầu thương lượng tập thể đến điều 70 BLLĐ năm 2019 quy định tổ chức đại diện lao động sở NSDLĐ có quyền yêu cầu Như vậy, BLLĐ năm 2019 giúp cụ thể hóa nhóm đối tượng có quyền yêu cầu bao gồm NSDLĐ tổ chức đại diện người lao động sở thay quy định chung chung BLLĐ năm 2012 Một điểm tiến cuối BLLĐ năm 2019 quy định thời gian bắt đầu thương lượng không 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng BLLĐ năm 2012 lại quy định trường hợp chi tiết bắt buộc rằng: Trường hợp bên tham gia phiên họp thương lượng thời điểm bắt đầu thương lượng theo thỏa thuận, có quyền đề nghị hỗn, thời điểm bắt đầu thương lượng không 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng tập thể Việc BLLĐ năm 2019 không quy định lý bắt buộc để bắt đầu thương lượng tập thể khoảng thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng tập thể giúp bên quan hệ lao động thoải mái cơng việc ngồi ý muốn, kiện bất khả kháng phát sinh khoảng thời gian Thêm vào đó, ta thấy, BLLĐ năm 2012 quy định quyền yêu cầu thương lượng tập thể NSDLĐ NLĐ đến BLLĐ năm 2019 quy định tách riêng, cụ thể hơn, cụ thể với điều 68 BLLĐ năm 2019: Quyền thương lượng tập thể tổ chức đại diện NLĐ sở doanh nghiệp Điều bảo vệ có lợi nhiều so với NLĐ Thứ năm, thương lượng tập thể nghành, thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia Về thương lượng tập thể, BLLĐ năm 2019 mở rộng phạm vi thương lượng tập thể ngành thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia nhằm khuyến khích áp dụng thỏa thuận có lợi NLĐ giải tình trạng chậm việc ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành BLLĐ năm 2012 Quy định thương lượng tập thể nghành, thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia điểm khác biệt vô lớn BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ năm 2012 BLLĐ năm 2012 điều luật thỏa ước tập thể ngành mà mở rộng thương lượng tập thể Thứ sáu, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thương lượng tập thể Việc BLLĐ năm 2019 thay Điều 72 BLLĐ năm 2012 Điều 74 quy định cụ thể Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thương lượng tập thể vơ hợp lý Ta thấy, Điều 72 BLLĐ năm 2012 quy định chung trách nhiệm tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện NSDLĐ quan quản lý nhà nước lao động thương lượng tập thể Theo em, quy định chưa hợp lý quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ riêng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức có trách nhiệm chung trách nhiệm riêng thương lượng tập thể Do vậy, Điều 74 BLLĐ năm 2019 làm tốt loại bỏ vướng mắc, bất cập BLLĐ 2012 quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thương lượng tập thể để giúp việc thực thi pháp luật thực tế trở nên dễ dàng II Phần tập tình Nhận xét mức lương ông Cường HĐLĐ? Thứ nhất, việc trả lương cho ông Cường ngoại tệ Khoản 2, điều 95 BLLĐ 2019 quy định: Tiền lương ghi hợp đồng lao động tiền lương trả cho người lao động tiền Đồng Việt Nam, trường hợp người lao động người nước ngồi Việt Nam ngoại tệ Ngoài ra, khoản 3, điều 21, nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định: Tiền lương ghi hợp đồng lao động tiền lương trả cho người lao động quy định tiền Đồng Việt Nam, trừ trường hợp trả lương, phụ cấp lương cho người không cư trú, người cư trú người nước theo quy định pháp luật ngoại hối Theo đó, tiền lương ghi hợp đồng lao động phải VNĐ nên trường hợp việc trả lương cho ông Cường ngoại tệ USD sai quy định pháp luật Thứ hai, việc trả lương 5000 USD bao gồm lương lương bản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp Có hai trường hợp xảy ra: - Trường hợp 1, cơng ty C tính tồn bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp số tiền lương 5000 USD Việc đóng loại bảo hiểm khơng trích hồn tồn từ lương người lao động mà doanh nghiệp phải đóng, cụ thể quy định pháp luật sau: Điều khoản 1, điều 57, luật việc làm 2013 quy định: Điều 57 Mức đóng, nguồn hình thành sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp quy định sau: a) Người lao động đóng 1% tiền lương tháng; b) Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; c) Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngân sách trung ương bảo đảm Theo cơng ty C người sử dụng lao động nên phải đóng 1% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp khơng trích từ lương ơng H tồn số tiền mà ơng H phải trích 1% để đóng bảo hiểm thất nghiệp Về bảo hiểm xã hội, điểm 1.1 điểm 2.1, điều 5, Quyết định 959/QĐ-BHXH năm 2015 quy định: Điều Mức đóng trách nhiệm đóng Mức đóng trách nhiệm đóng người lao động 1.1 Người lao động quy định Điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, Khoản Điều 4, tháng đóng 8% mức liền lương tháng vào quỹ hưu trí tử tuất Mức đóng trách nhiệm đóng đơn vị 2.1 Đơn vị tháng đóng quỹ tiền lương đóng BHXH người lao động quy định Điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 Khoản Điều sau: a) 3% vào quỹ ốm đau thai sản; b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) 14% vào quỹ hưu trí tử tuất Theo đó, ơng H đóng 8% mức lương tháng vào bảo hiểm xã hội cơng ty C phải đóng tổng 18% quỹ tiền lương đóng BHXH ơng C Về bảo hiểm y tế, điểm 1, điều 18, Quyết định 959/QĐ-BHXH năm 2015 quy định: Điều 18 Mức đóng, trách nhiệm đóng BHYT đối tượng Đối tượng Điểm 1.1, 1.2, Khoản Điều 17: mức đóng tháng 4,5% mức tiền lương tháng, người sử dụng lao động đóng 3%; người lao động đóng 1,5% Tiền lương tháng đóng BHYT tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định Điều Theo đó, ơng H phải đóng 1,5% tiền lương tháng cơng ty C đóng 3% tiền lương tháng cho bảo hiểm y tế Từ quy định pháp luật trên, thấy loại bảo hiểm phải ông H trích từ lương cơng ty C đóng Cho nên khoản bảo hiểm trích hết từ tiền lương ơng H sai - Trường hợp 2, mức lương 5000 USD bao gồm số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp mà ơng H phải đóng Trong trường hợp cơng ty khơng vi phạm quy định đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp Thứ ba, mức lương phù hợp với quy định tiền lương tối thiểu Ở xem xét trường hợp công ty C ông H ký kết hợp đồng lao động tuân thủ thủ quy định đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp Căn khoản điều 6, điều 15, điều 18 Quyết định 959/QĐ-BHXH năm 2015 tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khơng 20 lần tiền lương sở tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp khơng q 20 lần tiền lương tối thiểu vùng Đà Nẵng nơi mà ông H công tác nên nơi tính lương tối thiểu vùng cho ông H theo Nghị định 122/2015/NĐ-CP mức lương tối thiểu vùng áp dụng 3.100.000 VNĐ theo nghị định 66/2013/ND-CP mức lương sở 1.150.000 VNĐ Tỉ giá USD ngày 1/4/2016 khoảng 22.300 đồng/USD nên lương tháng ông H theo 111.500.000 VNĐ Từ tính số tiền ơng H phải đóng loại bảo hiểm là: - BHXH: 1.840.000 VNĐ - BHYT: 345.000 VNĐ - BHTN: 620.000 VNĐ Vậy, số tiền lương ông H 108.695.000 VNĐ, mức lương phù hợp với quy định lương tối thiểu vùng Nghị định 122/2015/NĐ-CP Cơng ty Corman Pacific Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông Cường nhân viên khác không? Điểm c khoản điều 36 BLLĐ 2019 quy định: Điều 36 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; Trong trường hợp này, lí cơng ty Corman Pacific Việt Nam đưa dịch covid 19 nên định chấm dứt hoạt động văn phòng đại diện Đà Nẵng Covid 19 loại dịch bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng nặng nề đến giới nói chung Việt Nam nói riêng phương diện sức khỏe người lẫn kinh tế Ngoài ra, việc chấm dứt hợp đồng lao động dịch covid có mối quan hệ với nhau, dịch covid nên cơng ti chấm dứt hoạt động văn phịng Đà Nẵng nguyên nhân trực tiếp dẫn chấm dứt hợp đồng lao động với ông Cường nhân viên khác Bởi vậy, lí thỏa điểm c, khoản 1, điều 36 BLLĐ 2019, dịch bệnh nên phải buộc giảm chỗ làm việc (dừng hoạt động văn phòng đại diện Đà Nẵng) Tuy nhiên, điều kiện mà công ty phải đáp ứng để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cơng ty tìm cách để khắc hậu covid 19, vấn đề dễ hiểu ảnh hưởng to lớn tồn diện đến kinh tế Việt Nam khơng phải bàn cãi, thời gian thực dãn cách xã hội khiến hoạt động doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề , nên việc công ty cho dùng biện pháp để khắc phục phải buộc giảm chỗ làm có sở Tư vấn thủ tục cho công ty Corman Pacific Việt Nam để chấm dứt HĐLĐ với công Cường? Thứ thời hạn báo trước, điểm a, khoản 2, điều 36 quy định: Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Theo đó, hợp đồng ơng cường với công ty Corman Pacific Việt Nam hợp đồng không xác định thời hạn nên công ty phải báo trước cho Cường trước 45 ngày Thứ hai, công ty trả trợ cấp việc Khoản 1, điều 46 BLLĐ quy định: Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Trường hợp ông cường chấm dứt theo quy định khoản 10 điều 34 làm việc 12 tháng nên hưởng trợ cấp việc Cụ thể ông Cường làm việc từ năm 2016 đến năm 2020 bốn năm nên nhận tháng tiền lương theo quy định Thứ ba, trách nhiệm chấm dứt hợp đồng Công ty phải tuân thủ thời hạn để toán đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi cho ơng Cường theo điểm d, khoản 1, điều 48 BLLĐ Cụ thể: Điều 48 Trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên, trừ trường hợp sau kéo dài không 30 ngày: d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh nguy hiểm Theo đó, với lí dịch bệnh nguy hiểm nên cơng ty có thời hạn tốn khơng q 30 ngày làm việc từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động Ngồi ra, cơng ty phải ý hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm theo khoản điều luật trên: Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; b) Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có u cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp? Các quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân quy định điều 187 BLLĐ là: - Hòa giải viên lao động; - Hội đồng trọng tài lao động; - Tòa án nhân dân Thứ nhất, thủ tục hòa giải điều 188 BLLĐ quy định tranh chấp lao động phải bắt buộc thông qua thủ tục hòa giải trước yêu cầu tòa án hội đồng trọng tài giải quyết, nhiên điều luật quy định số trường hợp khơng bắt buộc thơng qua thủ tục hịa giải Cụ thể: Điều 188 Trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tranh chấp lao động cá nhân phải giải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Trường hợp tranh chấp ông Cường với công ty tranh chấp công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng nên bỏ qua thủ tục hòa giải để yêu cầu tòa án hội đồng trọng tài giải tranh chấp Ơng Cường u cầu tịa án giải theo điều 189 BLLĐ bên công ty Corman Pacific Việt Nam đồng ý Có điểm cần lưu ý không thời yêu cầu đồng thời hội đồng trọng tài tòa án giải quyết, yêu cầu hội đồng trọng tài giải khơng đồng thời u cầu tịa án giải trừ trường hợp thời hạn quy định khoản khoản điều 189 BLLĐ Thứ hai, tòa án Điểm c, khoản 1, Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định: “Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật này” thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện Và khoản Điều 39, khoản điều 40 Luật quy định Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ: “1 Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này;” Điều 40 Thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trường hợp sau đây: đ) Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác người lao động ngun đơn người lao động u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc giải quyết; Theo quy định pháp luật nên Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động thuộc Tịa án cấp huyện nơi bị đơn có trụ sở, đương có thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú ngun đơn Tịa án cấp huyện nơi nguyên đơn cư trú có thẩm quyền giải Trong trường hợp ơng Cường, Tịa án có thẩm quyền giải thuộc Tòa án nhân dân Quận nơi công ty Corman Pacific Việt Nam bị đơn đặt trụ sở nơi ông Cường cư trú C - KẾT LUẬN Trên phần trình bày em tập học kỳ Trong trình làm khó tránh khỏi sai sót, em mong thầy bỏ qua góp ý để giúp làm em trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC So sánh điều luật thương lượng tập thể BLLĐ 2019 với BLLĐ 2012 BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 Điều 66 Mục đích thương lượng tập thể Thương lượng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm mục đích sau đây: Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bộ; Xác lập điều kiện lao động làm để tiến hành ký kết thoả ước lao động tập thể; Giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Điều 67 Nguyên tắc thương lượng tập thể Thương lượng tập thể tiến hành theo nguyên tắc thiện chí, bình đẳng, hợp tác, cơng khai minh bạch Thương lượng tập thể tiến hành Điều 65 Thương lượng tập thể Thương lượng tập thể việc đàm phán, thỏa thuận bên nhiều tổ chức đại diện người lao động với bên nhiều người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động nhằm xác lập điều kiện lao động, quy định mối quan hệ bên xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Điều 66 Nguyên tắc thương lượng tập thể Thương lượng tập thể tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, hợp tác, thiện chí, bình đẳng, cơng khai minh bạch định kỳ đột xuất Thương lượng tập thể thực địa điểm hai bên thỏa thuận Điều 70 Nội dung thương lượng tập thể Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp nâng lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca Bảo đảm việc làm người lao động Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động Nội dung khác mà hai bên quan tâm Điều 68 Quyền yêu cầu thương lượng tập thể Mỗi bên có quyền yêu cầu thương lượng tập thể, bên nhận yêu cầu không từ chối việc thương lượng Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng, bên thoả thuận thời gian bắt đầu phiên họp thương lượng Trường hợp bên tham gia phiên họp thương lượng thời điểm bắt đầu thương lượng theo thỏa thuận, có quyền đề nghị hỗn, thời điểm bắt đầu thương lượng khơng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng tập Điều 67 Nội dung thương lượng tập thể Các bên thương lượng lựa chọn nội dung sau để tiến hành thương lượng tập thể: Tiền lương, trợ cấp, nâng lương, thưởng, bữa ăn chế độ khác; Mức lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca; Bảo đảm việc làm người lao động; Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động; Điều kiện, phương tiện hoạt động tổ chức đại diện người lao động; mối quan hệ người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động; Cơ chế, phương thức phòng ngừa, giải tranh chấp lao động; Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ năm; phòng, chống bạo lực quấy rối tình dục nơi làm việc; Nội dung khác mà bên quan tâm Điều 68 Quyền thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động sở doanh nghiệp Tổ chức đại diện người lao động sở có quyền yêu cầu thương lượng tập thể đạt tỷ lệ thành viên tối thiểu tổng số người lao động doanh nghiệp theo quy định Chính phủ Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động sở đáp ứng quy định khoản Điều tổ chức có quyền u cầu thương lượng tổ chức có số thành viên nhiều doanh nghiệp Các tổ chức đại diện người lao động sở khác tham gia thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động có quyền yêu cầu thương lượng tập thể đồng ý thể Trường hợp bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn quy định Điều bên có quyền tiến hành thủ tục yêu cầu giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động sở mà khơng có tổ chức đáp ứng quy định khoản Điều tổ chức có quyền tự nguyện kết hợp với để yêu cầu thương lượng tập thể tổng số thành viên tổ chức phải đạt tỷ lệ tối thiểu theo quy định khoản Điều Chính phủ quy định việc giải tranh chấp bên liên quan đến quyền thương lượng tập thể Điều 69 Đại diện thương lượng tập thể Đại diện thương lượng tập thể quy định sau: a) Bên tập thể lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp tổ chức đại diện tập thể lao động sở; thương lượng tập thể phạm vi ngành đại diện Ban chấp hành cơng đồn ngành; b) Bên người sử dụng lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp người sử dụng lao động người đại diện cho người sử dụng lao động; thương lượng tập thể phạm vi ngành đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành Số lượng người tham dự phiên họp thương lượng bên hai bên thoả thuận Điều 69 Đại diện thương lượng tập thể doanh nghiệp Số lượng người tham gia thương lượng tập thể bên bên thỏa thuận Thành phần tham gia thương lượng tập thể bên bên định Trường hợp bên người lao động có nhiều tổ chức đại diện tham gia thương lượng tập thể theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật tổ chức đại diện có quyền yêu cầu thương lượng định số lượng đại diện tổ chức tham gia thương lượng Trường hợp bên người lao động có nhiều tổ chức đại diện tham gia thương lượng tập thể theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật số lượng đại diện tổ chức tổ chức thỏa thuận Trường hợp khơng thỏa thuận tổ chức xác định số lượng đại diện tham gia tương ứng theo số lượng thành viên tổ chức tổng số thành viên tổ chức Mỗi bên thương lượng tập thể có quyền mời tổ chức đại diện cấp cử người tham gia đại diện thương lượng bên không từ chối Đại diện thương lượng tập thể bên không vượt số lượng quy định khoản Điều này, trừ trường hợp bên đồng ý Điều 71 Quy trình thương lượng tập thể Điều 70 Quy trình thương lượng tập thể doanh Quy trình chuẩn bị thương lượng tập thể quy định sau: a) Trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể 10 ngày, người sử dụng lao động phải cung cấp thơng tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tập thể lao động yêu cầu trừ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ người sử dụng lao động; b) Lấy ý kiến tập thể lao động Đại diện thương lượng bên tập thể lao động lấy ý kiến trực tiếp tập thể lao động gián tiếp thông qua hội nghị đại biểu người lao động đề xuất người lao động với người sử dụng lao động đề xuất người sử dụng lao động với tập thể lao động; c) Thông báo nội dung thương lượng tập thể Chậm 05 ngày làm việc trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể, bên đề xuất yêu cầu thương lượng tập thể phải thông báo văn cho bên biết nội dung dự kiến tiến hành thương lượng tập thể Quy trình tiến hành thương lượng tập thể quy định sau: a) Tổ chức phiên họp thương lượng tập thể Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức phiên họp thương lượng tập thể theo thời gian, địa điểm hai bên thỏa thuận Việc thương lượng tập thể phải lập biên bản, phải có nội dung hai bên thống nhất, thời gian dự kiến ký kết nội dung đạt thoả thuận; nội dung ý kiến khác nhau; b) Biên phiên họp thương lượng tập thể phải có chữ ký đại diện tập thể lao động, nghiệp Khi có yêu cầu thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động sở có quyền yêu cầu thương lượng tập thể theo quy định Điều 68 Bộ luật yêu cầu người sử dụng lao động bên nhận yêu cầu không từ chối việc thương lượng Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu nội dung thương lượng, bên thỏa thuận địa điểm, thời gian bắt đầu thương lượng Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí thời gian, địa điểm điều kiện cần thiết để tổ chức phiên họp thương lượng tập thể Thời gian bắt đầu thương lượng không 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng tập thể Thời gian thương lượng tập thể không 90 ngày kể từ ngày bắt đầu thương lượng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Thời gian tham gia phiên họp thương lượng tập thể đại diện bên người lao động tính thời gian làm việc có hưởng lương Trường hợp người lao động thành viên tổ chức đại diện người lao động tham gia phiên họp thương lượng tập thể thời gian tham gia phiên họp khơng tính vào thời gian quy định khoản Điều 176 Bộ luật Trong q trình thương lượng tập thể, có u cầu bên đại diện người lao động thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu, bên người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp thơng tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh nội dung khác liên quan trực tiếp đến nội dung thương lượng phạm vi doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương lượng tập thể, trừ thơng tin bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ người sử dụng lao động Tổ chức đại diện người lao động sở có người sử dụng lao động người ghi biên Trong thời gian 15 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp thương lượng tập thể, đại diện thương lượng bên tập thể lao động phải phổ biến rộng rãi, công khai biên phiên họp thương lượng tập thể cho tập thể lao động biết lấy ý kiến biểu tập thể lao động nội dung thoả thuận Trường hợp thương lượng không thành hai bên có quyền tiếp tục đề nghị thương lượng tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật quyền tổ chức thảo luận, lấy ý kiến người lao động nội dung, cách thức tiến hành kết trình thương lượng tập thể Tổ chức đại diện người lao động sở định thời gian, địa điểm cách thức tiến hành thảo luận, lấy ý kiến người lao động không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường doanh nghiệp Người sử dụng lao động không gây khó khăn, cản trở can thiệp vào trình tổ chức đại diện người lao động thảo luận, lấy ý kiến người lao động Việc thương lượng tập thể phải lập biên bản, ghi rõ nội dung bên thống nhất, nội dung ý kiến khác Biên thương lượng tập thể phải có chữ ký đại diện bên thương lượng người ghi biên Tổ chức đại diện người lao động sở công bố rộng rãi, công khai biên thương lượng tập thể đến toàn người lao động Điều 71 Thương lượng tập thể không thành Thương lượng tập thể không thành thuộc trường hợp sau đây: a) Một bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn quy định khoản Điều 70 Bộ luật này; b) Đã hết thời hạn quy định khoản Điều 70 Bộ luật mà bên không đạt thỏa thuận; c) Chưa hết thời hạn quy định khoản Điều 70 Bộ luật bên xác định tuyên bố việc thương lượng tập thể không đạt thỏa thuận Khi thương lượng không thành, bên thương lượng tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật Trong giải tranh chấp lao động, tổ chức đại diện người lao động khơng tổ chức đình cơng Điều 87 Ký kết thoả ước lao động tập thể Điều 72 Thương lượng tập thể ngành, thương lượng ngành Đại diện ký kết thoả ước lao động tập thể ngành quy định sau: a) Bên tập thể lao động Chủ tịch cơng đồn ngành; b) Bên người sử dụng lao động đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia thương lượng tập thể ngành Thoả ước lao động tập thể ngành phải làm thành 04 bản, đó: a) Mỗi bên ký kết giữ 01 bản; b) 01 gửi quan nhà nước theo quy định Điều 75 Bộ luật này; c) 01 gửi công đoàn cấp trực tiếp sở Điều 88 Quan hệ thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp với thoả ước lao động tập thể ngành Những nội dung thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp quy định người sử dụng lao động quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp người lao động doanh nghiệp thấp nội dung quy định tương ứng thoả ước lao động tập thể ngành phải sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp thời hạn 03 tháng, kể từ ngày thoả ước lao động tập thể ngành có hiệu lực Doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng thoả ước lao động tập thể ngành chưa xây dựng thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp, xây dựng thêm thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp với điều khoản có lợi cho người lao động so với quy định thoả ước lao động tập thể ngành Khuyến khích doanh nghiệp ngành tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia Nguyên tắc, nội dung thương lượng tập thể ngành, thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia thực theo quy định Điều 66 Điều 67 Bộ luật Quy trình tiến hành thương lượng tập thể ngành, thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia bên thỏa thuận định, bao gồm việc thỏa thuận tiến hành thương lượng tập thể thông qua Hội đồng thương lượng tập thể quy định Điều 73 Bộ luật Trường hợp thương lượng tập thể ngành đại diện thương lượng tổ chức cơng đồn ngành tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp ngành định Trường hợp thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia đại diện thương lượng bên thương lượng định sở tự nguyện, thỏa thuận Điều 73 Thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia thông qua Hội đồng thương lượng tập thể Trên sở đồng thuận, bên thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở doanh nghiệp tham gia thương lượng nơi bên lựa chọn trường hợp doanh nghiệp tham gia thương lượng có trụ sở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập Hội đồng thương lượng tập thể để tiến hành thương lượng tập thể Khi nhận yêu cầu bên thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập Hội đồng thương lượng tập thể để tổ chức việc thương lượng tập thể Thành phần Hội đồng thương lượng tập thể bao gồm: a) Chủ tịch Hội đồng bên định có trách nhiệm điều phối hoạt động Hội đồng chưa tham gia thoả ước lao động tập thể ngành thực thoả ước lao động tập thể ngành Điều 89 Thời hạn thoả ước lao động tập thể ngành Thoả ước lao động tập thể ngành có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm Điều 72 Trách nhiệm tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước lao động thương lượng tập thể Tổ chức bồi dưỡng kỹ thương lượng tập thể cho người tham gia thương lượng tập thể Tham dự phiên họp thương lượng tập thể có đề nghị hai bên thương lượng tập thể Cung cấp, trao đổi thông tin liên quan đến thương lượng tập thể thương lượng tập thể, hỗ trợ cho việc thương lượng tập thể bên; b) Đại diện bên thương lượng tập thể bên cử Số lượng đại diện bên thương lượng tham gia Hội đồng bên thỏa thuận; c) Đại diện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hội đồng thương lượng tập thể tiến hành thương lượng theo yêu cầu bên tự chấm dứt hoạt động thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia ký kết theo thỏa thuận bên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chức năng, nhiệm vụ, hoạt động Hội đồng thương lượng tập thể Điều 74 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thương lượng tập thể Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thương lượng tập thể cho bên thương lượng tập thể Xây dựng cung cấp thông tin, liệu kinh tế - xã hội, thị trường lao động, quan hệ lao động nhằm hỗ trợ, thúc đẩy thương lượng tập thể Chủ động có yêu cầu hai bên thương lượng tập thể, hỗ trợ bên đạt thỏa thuận trình thương lượng tập thể; trường hợp khơng có u cầu, việc chủ động hỗ trợ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiến hành bên đồng ý Thành lập Hội đồng thương lượng tập thể có yêu cầu bên thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp theo quy định Điều 73 Bộ luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật lao động Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội - 2020 Bộ luật lao động 2019 Bộ luật lao động 2012 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật việc làm 2013 Nghị định Số: 05/2015/NĐ-CP, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động Nghị định 122/2015/NĐ-CP lương tối thiểu vùng 2016, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thong-bao-van-ban-moi/email/11925/nghidinh-122-2015-nd-cp-ve-luong-toi-thieu-vung-2016 Quyết định số 595/QĐ-BHXH Ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Quyết định số 959/QĐ-BHXH Ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế 10 Bản so sánh Bộ luật lao động hành với dự thảo BLLĐ (sửa đổi) phủ trình Quốc hội kỳ họp thứ dự thảo BLLĐ (sửa đổi) chỉnh lý để xin ý kiến đoàn đại biểu Quốc hội http://hdnd.camau.gov.vn/filelienketbanner/B %E1%BA%A3ng-so-s%C3%A1nh-Lu%E1%BA%ADt-lao-%C4%91%E1%BB %99ng-hi%E1%BB%87n-h%C3%A0nh -s%E1%BB%ADa%C4%91%E1%BB%95i.pdf 11 So sánh BLLĐ 2012 BLLĐ 2019, https://tuvanluat.vn/lao-dong/so-sanh-bo-luat- lao-dong-2012-va-bo-luat-lao-dong-2019/ 12 Chế độ bảo hiểm thất nghiệp năm 2016, https://thukyluat.vn/news/bao-hiem/chedo-bao-hiem-that-nghiep-nam-2016-18255.html 13 Mức đóng BHXH, BHYT, BHTN 2016, https://sme.misa.vn/52621/mucdong-bhxh-bhyt-bhtn-moi-nhat-2016/#:~:text=T%E1%BB%AB%20ng%C3%A0y %2001%20th%C3%A1ng%2001,%25%3B%20%C4%91%C6%A1n%20v%E1%BB %8B%20%C4%91%C3%B3ng%2018%25.&text=Kinh%20ph%C3%AD%20c %C3%B4ng%20%C4%91o%C3%A0n%3A%202%25%20%E2%80%93%20doanh %20nghi%E1%BB%87p%20%C4%91%C3%B3ng%20t%E1%BA%A5t 14 Giá USD ngày 1/4/2016: Tỷ giá biến động, https://tintucvietnam.vn/gia-usd-ngay1-4-2016-ty-gia-it-bien-dong-d166239.html 15 Danh mục mức lương sở theo năm, http://www.bhxhbqp.vn/bai-viet/danhmuc-muc-luong-co-so-theo-cac-nam-136 16 Quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp lao động, https://luatminhgia.com.vn/hoi-dap-lao-dong/quy-dinh-phap-luat-ve-tham-quyen-giaiquyet-tranh-chap-lao-dong-.aspx ... quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động cách thức hiệu nhằm xây dựng mối quan hệ lao động ổn định bền vững Về bản, quy định pháp luật Việt Nam thương lượng tập thể Luật Lao động năm... tập thể lao động lấy ý kiến trực tiếp tập thể lao động gián tiếp thông qua hội nghị đại biểu người lao động đề xuất người lao động với người sử dụng lao động đề xuất người sử dụng lao động với... THAM KHẢO Giáo trình luật lao động Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội - 2020 Bộ luật lao động 2019 Bộ luật lao động 2012 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật việc làm 2013 Nghị

Ngày đăng: 23/04/2021, 16:10

Mục lục

  • A - MỞ ĐẦU

  • B - NỘI DUNG

    • I. Phần lý thuyết

      • 1. So sánh các điều luật BLLĐ 2019 với BLLĐ 2012:

      • 2. Bình luận điểm mới:

      • II. Phần bài tập tình huống

        • 1. Nhận xét về mức lương của ông Cường trong HĐLĐ?

        • 2. Công ty Corman Pacific Việt Nam có căn cứ để chấm dứt HĐLĐ với ông Cường và các nhân viên khác không?

        • 3. Tư vấn thủ tục cho công ty Corman Pacific Việt Nam để chấm dứt HĐLĐ với công Cường?

        • 4. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp?

        • C - KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan