Luận văn Một số giải pháp khai thác, phát triển tuyến du lịch chủ đề Con đường di sản thế giới nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch tại Quảng Nam và Đà Nẵng

100 772 0
Luận văn Một số giải pháp khai thác, phát triển tuyến du lịch chủ đề Con đường di sản thế giới nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch tại Quảng Nam và Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Một số giải pháp khai thác, phát triển tuyến du lịch chủ đề Con đường di sản thế giới nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch tại Quảng Nam và Đà Nẵng

Luận văn: Tận dụng ưu đãi thiên nhiên kết hợp khai thách hợp lý người để bền vững ngành du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Trong phát triển du lịch, để đáp ứng yêu cầu du khách muốn tham quan nhiều nơi, đòi hỏi đơn vị kinh doanh ngành du lịch phải xây dựng chương trình du lịch qua nhiều địa phương, kết nối điểm thu hút địa phương để xây dựng nên tuyến du lịch chủ đề khác nhau, khơng cịn rào cản địa phương với địa phương khác, vùng với vùng khác Với mong muốn thúc đẩy du lịch Việt Nam nói chung, du lịch miền Trung nói riêng phát triển nữa, sở tiềm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử mình, hỗ trợ Tổng cục du lịch nhiều địa phương, tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" hình thành với Quảng Nam & Đà Nẵng hai nhiều tâm điểm tuyến Quảng Nam & Đà Nẵng mảnh đất giàu tiềm du lịch Tại hội tụ nhiều bãi biển đẹp, khu nghỉ mát tiếng, đặc biệt, nơi Việt Nam có đến di sản văn hóa giới phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn UNESCO công nhận vào năm 1999 Đây tiềm vô to lớn quý giá để du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng phát triển Tuy du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng thời gian qua có bước phát triển định, song kết kinh doanh chưa xứng với tiềm vốn có, cịn thiếu đầu tư cho khu, điểm du lịch, thiếu liên kết để thu lợi lợi ích lớn Để góp phần vào phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng, thực đề tài: "Một số giải pháp khai thác, phát triển tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng" Đề tài dựa tảng sở lý luận thực tiễn, tìm giải pháp hợp lý cho việc khai thác, phát triển tuyến Quảng Nam & Đà Nẵng, nhằm tạo kết kinh doanh cao cho địa phương Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận chung tuyến du lịch chủ đề Phần 2: Thực trạng khai thác tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" & tiềm phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng Phần 3: Một số giải pháp khai thác, phát triển tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" nhằm phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo - Tiến sĩ Trương Sĩ Quý giúp đỡ phát triển đề tài cách tốt quý quan Đại diện văn phòng Tổng cục du lịch miền Trung tạo điều kiện thuận lợi việc xâm nhập thực tế để hoàn thành tốt đề tài PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYẾN DU LỊCH CHỦ ĐỀ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHỤC VỤ CHO ĐỀ TÀI: 1.1.1 Tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch khách thể du lịch, sở phát triển ngành du lịch Theo Pháp lệnh du lịch: “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục thể lực, trí lực người, khả lao động sức khỏe họ Những tài nguyên sử dụng phục vụ cho nhu cầu gián tiếp trực tiếp việc sản xuất dịch vụ du lịch.” Tài nguyên du lịch có hai dạng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch có đặc điểm:  Khối lượng nguồn tài nguyên sở xây dựng tiềm du lịch  Việc khai thác tài nguyên du lịch mang tính thời vụ, đặc biệt tài nguyên du lịch dạng tự nhiên  Tài nguyên du lịch khai thác nơi phân bố  Nếu biết tơn tạo, bảo vệ, trùng tu tài nguyên du lịch có khả sử dụng lâu dài bền vững 1.1.2 Điểm du lịch : Điểm du lịch nơi, khu vực, vùng có sức hấp dẫn đặc biệt dân cư địa phương gây thay đổi định đời sống kinh tế vùng hoạt động kinh doanh du lịch tạo Điểm du lịch cấp thấp hệ thống phân vị phân vùng du lịch, có quy mơ nhỏ, diện tích, không gian riêng biệt Điểm du lịch nơi tập trung loại tài nguyên (tự nhiên, văn hóa lịch sử, kinh tế xã hội …) hay loại cơng trình nhân tạo kết hợp hai yếu tố phục vụ du lịch Ví dụ: Điểm du lịch Ngũ Hành Sơn, phố cổ Hội An… Điểm du lịch tồn hai dạng điểm du lịch tài nguyên điểm du lịch chức Thời gian lưu lại du khách điểm du lịch tương đối ngắn (1-2 ngày) hạn chế đối tượng du lịch trừ số trường hợp điểm du lịch với chức chữa bệnh, nhà nghỉ… Một điểm du lịch tốt cần có mơi trường tự nhiên văn hóa lành mạnh, có điều kiện đảm bảo dịch vụ tối thiểu cho khách du lịch khách sạn, thông tin liên lạc, cửa hàng ăn uống, dịch vụ mua sắm, bán hàng lưu niệm… Về mặt không gian, điểm du lịch kết nối với tuyến du lịch tổ chức thuận tiện, khoa học mang tính kinh tế cao 1.1.3 Tuyến du lịch: Tuyến du lịch tập hợp điểm thu hút, hệ thống sở cung ứng dịch vụ tuyến hành trình tạo nên chương trình du lịch phục vụ khách du lịch nước Các tuyến du lịch xem sản phẩm du lịch đặc biệt dựa vào điểm hút; cửa kinh tế quan trọng; hệ thống đường bộ, đường sắt, đường không, đường thuỷ; hệ thống đô thị; sở lưu trú giá trị đặc biệt điểm du lịch để hình thành nên chương trình du lịch theo tuyến du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch vùng, nước quốc tế Do vậy, xem tuyến du lịch đơn vị tổ chức không gian du lịch tạo nhiều điểm du lịch khác quy mô, chức năng, đa dạng đối tượng du lịch khác lãnh thổ Cơ sở tiền đề cho tuyến du lịch điểm du lịch hệ thống giao thông bao gồm tuyến đường sắt, đường bộ, đường thuỷ đường hàng không Về mặt lãnh thổ, quốc gia, tuyến du lịch tuyến nội vùng tuyến liên vùng.Trong tỉnh có tuyến du lịch nội tỉnh tuyến du lịch ngoại tỉnh 1.1.4 Tuyến du lịch chủ đề: Tuyến du lịch chủ đề tập hợp điểm thu hút, hệ thống sở dịch vụ tuyến hành trình khai thác sở loại hình hay nét đặc trưng thu hút Trong vùng du lịch, nơi có nhiều tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, có khả phát triển nhiều điểm du lịch thường xuất cụm du lịch Các cụm du lịch kết hợp mặt lãnh thổ điểm du lịch loại hay khác loại với trung tâm liên kết du lịch có điều kiện kinh tế, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật tốt đảm bảo thời gian lưu trú khách từ 2-3 ngày Ví dụ: Tuyến du lịch “Con đường rượu Vang”- Pháp qua nhiều vùng trồng nho dùng nấu rượu đặc sắc Pháp Tuyến du lịch “Con đường lịch sử KanSai”- Nhật qua nhiều di tích lịch sử tiếng Nhật 1.2 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU KHI XÂY DỰNG TUYẾN DU LỊCH CHỦ ĐỀ: 1.2.1 Giá trị loại tài nguyên du lịch phục vụ cho tuyến du lịch theo chủ đề: Giá trị tài nguyên du lịch tuyến du lịch chủ đề sở tạo nên sản phẩm du lịch đặc trưng, tạo đặc thù riêng cho tuyến, có ý nghĩa đặc biệt mặt thu hút khách du lịch Tính thống theo chủ đề đa dạng tài nguyên du lịch để bổ sung cho chủ đề thể qua:  Tính độc đáo di sản thể phong cách kiến trúc, loại hình kiến trúc, chức cơng trình tính riêng có, cơng trình  Các loại hình hoạt động văn hóa nội dung lễ hội, âm nhạc, nghề thủ cơng, lối sống, cách sinh hoạt cộng đồng  Điều kiện cảnh quan tự nhiên tuyến du lịch chủ đề Tài nguyên du lịch kiểm kê bao gồm hai dạng tài nguyên du lịch thiên nhiên (khí hậu, hệ động thực vật, địa hình, nguồn nước…) tài nguyên du lịch nhân văn (di tích lịch sử, di tích văn hóa, lễ hội, làng nghề…) 1.2.2 Thị trường khách du lịch quan tâm đến sản phẩm tuyến du lịch chủ đề: Khi xây dựng tuyến du lịch chủ đề cần xác định rõ đối tượng khách muốn hướng đến (những khách hàng ai?; thuộc loại khách hàng nào?; họ có đặc điểm gì?…).Từ phân tích khách hàng, vào nhu cầu khách du lịch, người ta xây dựng sản phẩm du lịch cho phù hợp Thường đối tượng khác có nhu cầu khác loại sản phẩm du lịch Những sản phẩm du lịch chuyên đề lịch sử, văn hoá, sinh thái… tạo cho phù hợp với loại thị trường khách du lịch Những thị trường khách du lịch người có hiểu biết cao có thu nhập cao thường quan tâm đến sản phẩm du lịch tuyến du lịch chủ đề 1.2.3 Cơ sở hạ tầng & điều kiện sẵn sàng đón tiếp tuyến du lịch chủ đề: Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành phải đảm bảo giao thông thuận tiện, sở lưu trú đạt tiêu chuẩn, vận chuyển đủ độ an toàn…Đồng thời phải đạt yêu cầu sau:  Phù hợp đặc điểm khách hàng nghĩa sở kinh doanh du lịch phải đáp ứng yêu cầu khách, phù hợp với đặc điểm tâm lí khả chi trả khách  Phù hợp với quy mơ đồn khách tức phải có khả đón tiếp, chất lượng phục vụ đảm bảo tốt cho nhiều đoàn khách thời điểm  Cơ sở hạ tầng điểm lưu trú dừng chân phải có khả phục vụ tốt cho mục đích du lịch du khách tình trạng hoạt động tốt hệ thống giao thông, đường xá, thông tin liên lạc, trung tâm giải trí, vui chơi Việc nối liền điểm thu hút với hệ thống sở vật chất kỹ thuật lựa chọn cách khéo léo tạo nên cân đối hợp lý không gian thời gian cho tuyến du lịch chủ đề 1.2.4 Đội ngũ nhân viên phục vụ & hướng dẫn viên tuyến du lịch chủ đề: Đội ngũ nhân viên phục vụ hướng dẫn viên phải đảm bảo số lượng giỏi nghiệp vụ Bởi nhân viên phục vụ khu vực tiền sảnh, khu nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch xem người tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với khách du lịch, người định phần lớn chất lượng dịch vụ, chương trình du lịch tuyến việc trở lại với tuyến lần du lịch sau Do đó, đội ngũ nhân viên cần trọng việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp 1.3 NHỮNG NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG & KHAI THÁC TUYẾN DU LỊCH CHỦ ĐỀ: 1.3.1 Kiểm kê đánh giá tài nguyên du lịch tuyến du lịch chủ đề: Kiểm kê tài nguyên du lịch phục vụ cho tuyến du lịch chủ đề người ta ý nhiều đến loại hình du lịch khai thác, phận cấu thành tài nguyên, tập hợp điểm thu hút xung quanh chủ đề thể giá trị định khả phù hợp với khách hàng Để kiểm kê cách đầy đủ có hệ thống, hiểu rõ chất sức lôi tài nguyên du lịch cần phải phân loại xếp chúng theo loại, thứ, kiểu theo bảng sau: Bảng 1.3.1: Kiểm kê & đánh giá tài nguyên du lịch tuyến du lịch chủ đề Loại hình thu Thứ thu hút Kiểu thu hút hút hút Địa chất Tài nguyên lịch tự nhiên du Thắng cảnh & phận hợp thành Khí hậu Thuỷ văn Địa hình Hệ động thực vật Những điểm thu hút Tài Điểm thu nguyên du khứ lịch nhân văn Lịch sử Nghệ thuật Truyền thống Thời kỳ đại Khoa học kỹ thuật  Lắp đặt hệ thống nghe nhìn hấp dẫn cho hệ thống trưng bày bảo tàng  Hình thành “Hệ thống thông tin bảo tàng thống nhất” bảo tàng cách phát triển trang web mạng internet  Phát triển bảo tàng Chăm Đà Nẵng làm bảo tàng trung tâm Chăm cách thuyết minh trưng bày tổng hợp di tích Chăm toàn miền Trung  Cung cấp chuyên gia để hỗ trợ cho công tác quản lý phát triển chương trình đào tạo hướng dẫn viên lịch sử văn hóa 3.5.2.3.d Phát triển khu bờ biển Mỹ Khê – Non Nước: Phát triển khu nghỉ biển tuyến du lịch “Con đường di sản giới” xem sản phẩm du lịch tiềm để giữ khách lưu trú lâu đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai Theo đó, phát triển khu vực bờ biển Mỹ Khê – Non Nước, tận dụng ưu tuyệt vời khu bờ biển gần với sân bay quốc tế đóng vai trị lớn việc đáp ứng nhu cầu lưu trú du khách thành phố Đà Nẵng sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng với hoạt động giải trí bờ bờ biển cho du khách Khu vực Mỹ Khê – Non Nước góp phần tạo mặt cho thành phố Đà Nẵng trung tâm tập trung khách du lịch sở lưu trú tour đến điểm khác tour Huế, Mỹ Sơn, Hội An… 3.5.2.3.d Giữ gìn mơi trường tự nhiên: Giữ gìn mơi trường tự nhiên sở tất yếu cho việc phát triển du lịch bao gồm:  Bảo vệ cải thiện điều kiện tự nhiên thông qua biện pháp kiểm soát lũ, phát triển nguồn nước quản lý rừng  Bảo vệ nâng cấp sở hạ tầng thị: Kiểm sốt nhiễm nguồn nước Đà Nẵng; Quản lý rác thải rắn Đà Nẵng  Bảo vệ giảm nhẹ tác động mơi trường phát triển du lịch cần có biện pháp: Cải thiện nâng cấp hệ thống đánh giá tác động môi trường; Thiết lập hệ thống giám sát mơi trường 3.5.2.3.e Giữ gìn mơi trường xã hội:  Tác động tích cực tới mơi trường xã hội phát triển du lịch  Phát triển sở hạ tầng dịch vụ xã hội  Tạo thêm hội có việc làm  Tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình  Nâng cao nhận thức cho dân cư  Tăng thêm sản phẩm địa phương  Tác động tiêu cực tới môi trường xã hội phát triển du lịch:  Ô nhiễm nguồn nước vệ sinh  Thiếu hỗ trợ thơng tin từ phía Chính Phủ  Sự khác biệt kinh tế tỉnh, thành  Giao thông vận tải ô nhiễm tiếng ồn  Thiếu kế hoạch phát triển quy định cho du lịch  Biện pháp hạn chế Chuẩn bị quy định luật lệ nhằm bảo vệ môi trường xã hội: Để hạn chế tác động tiêu cực, quy định liên quan đến kinh doanh du lịch hoạt động du khách cần thiết Đặc biệt cần trọng:  Kiểm soát hàng rong cửa hàng  Kiểm sốt phụ phí, giá chất lượng dịch vụ  Kiểm soát hướng dẫn du lịch khu vực  Kiểm soát hành vi du khách cư dân địa phương  Kiểm soát trị an công cộng Thành lập hệ thống phối hợp hoạt động nhà nắm giữ tài nguyên: Phát triển du lịch nên có kế hoạch, đầu tư tham gia cộng đồng để giải vấn đề sau:  Kế hoạch phát triển cần phải trao đổi với cư dân địa phương  Các thông tin liên quan cần tiết lộ giải thích bao gồm lợi bất lợi phát triển du lịch  Cần tạo hội để cư dân địa phương cân nhắc tới việc tham gia  Không phá hỏng cấu văn hoá cộng đồng 3.5.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực cho tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng: 3.5.2.4.a Tăng cường hệ thống nguồn nhân lực nhằm tăng cường hiệu hệ thống giáo dục đào tạo du lịch:  Tăng cường phối hợp quản lý hệ thống đào tạo nhân lực du lịch  Phát triển tăng cường mối liên kết ngành với hệ thống đào tạo  Phát triển tiêu chuẩn nghề nghiệp nhằm phản ánh kỹ chuyên môn cần thiết cho nghề  Phát triển chứng ngành nghề cho cấp độ nghề  Xây dựng uy tín đào tạo dựa tiêu chuẩn nghề nghiệp 3.5.2.4.b Tăng cường cung cấp đào tạo nhằm tăng cường chất lượng khối lượng lực lượng lao động Cần tăng cường việc cung cấp đào tạo khối lượng lẫn chất lượng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngành Cụ thể là:  Chú trọng vào lực lượng tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch  Tăng lực đào tạo  Tăng cường mạng lưới đào tạo du lịch để đảm bảo sinh viên tham gia vào khố học khác trường khác công nhận cấp  Cải thiện công tác quản lý trường đào tạo du lịch nhằm quản lý hiệu trường đào tạo tăng cường nghiên cứu vào yêu cầu đào tạo ngành  Cải thiện xây dựng chương trình học  Tăng cường đội ngũ giáo viên theo tiêu chuẩn chấp nhận ngành  Sử dụng lực lượng đào tạo nhằm đạt mục tiêu phát triển việc hình thành việc làm  Dự án xây dựng Học viện du lịch Việt Nam thành phố Đà Nẵng: Xây dựng Học viện du lịch nhằm cung cấp khóa đào tạo chất lượng cao quản lý du lịch, khách sạn, hướng dẫn viên du lịch, kinh doanh đồ ăn uống Các sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp du lịch tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng 2/3 yêu cầu kỹ quản lý ngành công nghiệp du lịch Học viện đưa mơ hình đào tạo với chất lượng cao, tỷ lệ thực hành 50%, giảng dạy ngoại ngữ; cung cấp đào tạo nghề du lịch cho tỉnh khác, bao gồm vùng xa xôi 3.5.2.5 Giải pháp vấn đề tổ chức & sách nhằm khai thác tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng: 3.5.2.5.a Chương trình quản lý thị: Các di tích lịch sử văn hóa chịu tác động liên tục q trình phát triển thị, sở hạ tầng tiện nghi du lịch Thiết lập hệ thống quản lý đô thị với quản lý tài nguyên văn hoá lịch sử sở liệu thơng tin cập nhật, xác điều khơng thể thiếu việc bảo vệ di sản giới phát triển thị Chương trình quản lý đô thị thúc đẩy hệ thống quản lý đô thị có hiệu cơng tác:  Quản lý di sản tiện nghi (bản kiểm kê, cấu trúc, khoảng không, )  Quản lý nghiên cứu kiến trúc khảo cổ (mơ hình dự đốn, kế hoạch bảo vệ…)  Giám sát đánh giá mối đe doạ tiềm (lũ lụt, phát triển đô thị, sở hạ tầng…)  Quản lý kiểm soát giao thơng (giám sát lưu lượng giao thơng, kiểm sốt, đánh giá, kế hoạch cải thiện)  Quản lý phát triển đô thị (qui hoạch vùng, đánh giá biện pháp kiểm soát, kế hoạch sử dụng đất…) Cơ sở liệu đô thị tổng hợp hệ thống thông tin địa lý chương trình quản lý thị khuyến khích nhà thị, nhà phát triển từ tất ngành có liên quan quản lý khu bảo tồn phát triển di sản văn hố giới Đồng thời, góp phần khuyến khích nghiên cứu đào tạo kỹ chun mơn cho đội ngũ nhân viên công tác bảo tồn di tích văn hố lịch sử quy hoạch kiểm sốt phát triển thị 3.5.2.5.b Chương trình du lịch làng quê: Tại Đà Nẵng Quảng Nam có nhiều tài nguyên du lịch tài nguyên văn hoá, tài nguyên lịch sử phong cảnh đẹp thôn quê Nhưng nhìn chung cư dân làng nghèo họ khơng biết cách kiếm tiền Mặt khác, cần đa dạng hoá sản phẩm du lịch cho tuyến du lịch “Con đường di sản giới” để hấp dẫn khách du lịch tiềm Du lịch làng quê, khách du lịch tận hưởng văn hoá sống êm ả miền thôn quê PHẦN KẾT LUẬN Trên sở lý luận tuyến du lịch chủ đề trình bày phần Trên sở thực tiễn phát triển Quảng Nam & Đà Nẵng trình bày phần 2, đề tài nêu lên định hướng giải pháp để phát triển có hiệu du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" trình bày phần Qua việc nghiên cứu này, để đưa tuyến du lịch phát triển cách mạnh mẽ thành cơng thì: Tổng cục Du lịch cần đưa "Con đường di sản giới" vào chương trình hành động du lịch cho năm Ngoài hoạt động lễ hội, cần tạo điều kiện hỗ trợ để tổ chức hội nghị giới "Con đường giới" nhằm quảng bá sâu, rộng tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" Lãnh đạo địa phương coi hoạt động "Con đường di sản giới" địa phương có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện thuận dễ dàng cho du khách tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" Các địa phương có kế hoạch hỗ trợ nguồn Ngân sách cho công tác tuyên truyền, quảng bá tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" Các đơn vị thành viên, đối tác tham gia với tinh thần tích cực để góp phần đưa tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" hoạt động có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế Du lịch, Thạc sĩ Thơ - Hà Quang, Tiến sĩ Quý - Trương Sĩ, nhà xuất Đà Nẵng, 1999 Những nguyên lý tiếp thị, Philip Kotler Nghiên cứu tổng thể phát triển Du lịch miền Trung, Đoàn nghiên cứu JICA Nhật Bản Đề án phát triển Du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 Đề án phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 Đề tài nghiên cứu khoa học " Cơ sở khoa học & giải pháp khai thác có hiệu tiềm du lịch Bắc Trung Bộ tour du lịch "Con đường di sản giới" ", Tiến sĩ Dũng - Hồ Công, 2003 PHẦN PHỤ LỤC Bảng 2.1.1.1: Tình hình khai thác khách du lịch điểm du lịch Hội An giai đoạn 1999 – 2003 ĐVT: lượt khách CHỈ TIÊU Tổng số lượt khách Tốc Số lượng độ Tỷ trọng so với so Tốc tăng Lượt khách nội địa với Số lượng khu (lượng QN vực khách) độ Tỷ Tỷ trọng tỉnh (lượng khách) Tỷ trọng NĂ M Lượt khách quốc tế trọng so tỉnh lượng QN vực (lượng BTB tăng khu (%) 1999 158.315 (%) (%) 82,35 17,90 73.457 độ Tỷ Tỷ trọng với so với Số trọng so với so với khách) BTB Tốc (%) (%) (%) 10 72,83 20,64 84.858 tỉnh tăng khu QN vực BTB (%) (%) (%) 11 12 13 92,88 16,06 2000 197.440 24,71 79,92 17,78 99.617 35,61 73,96 19,31 97.823 15,27 87,06 16,45 2001 245.647 24,42 79,39 18,95 131.581 32,09 72,84 21,65 114.066 16,60 88,57 16,57 2002 283.537 15,42 71,31 17,44 147.074 11,77 69,71 21,10 136.463 19,64 73,12 14,69 2003 217.601 -23,48 71,02 18,03 116.600 -20,72 55,48 19,61 155.001 13,58 89,99 17,00 Tốc độ tăng 15,085 14,69 16,27 bq/năm(99-03) (%) Nguồn: Phòng Thương Mại-Du Lịch Hội An Bảng 2.2.1.2: Tình hình khai thác khách du lịch điểm du lịch Mỹ Sơn giai đoạn 1999-2003 ĐVT: lượt khách CHỈ TIÊU Tổng số lượt khách Tốc Lượt khách quốc tế Số độ trọng so với so Tốc với Số lượng tăng khu (lượng QN vực khách) khách) 1999 47.893 so so Tốc với khu vực Số lượng tỉnh tăng BTB (lượng QN (%) khách) độ Tỷ trọng với Tỷ trọng so với so tỉnh tăng khu QN (%) 13,81 3,00 22.415 19,39 4,31 34.859 80,38 với vực BTB (%) 26.551 2000 Tỷ trọng BTB (%) độ Tỷ trọng tỉnh lượng (lượng Tỷ trọng NĂM Tỷ Lượt khách nội địa (%) (%) 10 22,22 6,30 4.136 25,88 6,76 12.980 55,52 (%) (%) (%) 11 12 13 4,53 0,78 11,55 2,18 213,8 2001 62.994 31,81 20,36 4,86 48.239 38,57 21,71 7,94 14.755 13,67 11,46 2,14 2002 85.861 36,30 21,59 5,28 63.095 30,80 29,91 9,05 22.766 54,29 12,20 2,45 2003 82.593 -3,81 21,58 5,48 57.673 -8,59 27,44 9,70 24.917 9,45 14,47 2,73 Tốc độ tăng bq/năm(99-03) 36,17 29,075 72,80 (%) Nguồn: Sở Du Lịch Quảng Nam Bảng 2.2.3: Mức độ đóng góp tuyến du lịch “Con đường di sản giới” cho phát triển du lịch Đà Nẵng & Quảng Nam (2000 – 2003) ĐVT:lượt khách Sự phát triển du lịch Sự phát triển tuyến du lịch “Con đường di sản giới” Đà Nẵng & Quảng Nam Đà Nẵng Quảng Nam Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Tỷ trọng Khách khách khách doanh lượt so khách ĐN&QN (lượt ĐN&QN (lượt ĐN&QN (triệu ĐN&QN (%) khách) (%) khách) (%) đồng) (%) 10 11 12 13 2000 640.765 319.923 320.842 299.141 47.378 7,39 32.746 10,24 14.633 4,56 8.409 2,81 2001 795.558 375.305 420.253 376.582 68.940 8,67 45.496 12,12 23.444 5,58 11.180 2,97 Năm lượt khách (lượt (lượt (lượt (triệu (lượt khách) quốc tế nội địa thu khách) khách) đồng) với quốc tế so Tỷ trọng Doanh với nội địa so với thu Tỷ trọng so khách) Tỷ trọng Khách với 2002 962.808 425.121 537.687 459.946 90.059 9,35 57.713 13,58 32.346 6,02 14.891 3,24 2003 896.242 384.622 511.620 458.000 98.806 11,00 61.458 15,98 37.348 7,30 18.320 4,00 Nguồn: Đại diện Văn phòng TCDL miền Trung Bảng 3.5: Cơ cấu khách quốc tế đến Quảng Nam Đà Nẵng giai đoạn 2000 – 2003 2000 Chỉ tiêu Số 2001 lượng Cơ câu Số khách (lượt (%) khách người) 2002 lượt Cơ câu Số (%) (lượt 2003 lượt Cơ câu Số khách (lượt (%) khách người) (lượt người) Tổng lượng khách lượt Cơ câu (%) người) 47.379 100 68.940 100 90.059 100 98.806 100 25.651 54,14 39.505 57,30 51.529 57,22 57.792 58,49 I Phân theo quốc tịch Khách Châu Âu Khách Bắc Mỹ 7.108 15,00 7.666 11,12 13.118 14,57 17.585 17,8 Khách Đông Bắc Á 6.478 13,67 7.787 11,30 10.055 11,17 9.045 9,15 9,41 6.618 9,69 10.564 11,73 11.843 11,99 Khách Đông Nam 4.459 Á Việt Kiều 1.189 2,51 1.916 2,78 3.087 3,43 2.227 2,25 Khách khác 2.494 5,27 5.448 7,90 1.706 1,86 314 0,32 II Phân theo mục đích chuyến Du lịch tuý 38.225 80,68 57.737 83,75 76.451 84,79 85.754 86,79 Du lịch thương mại 3.563 7,52 4.612 6,69 6.340 7,04 6.146 6,22 Thăm thân 1.336 2,82 2.234 3,24 1.054 1,17 1.038 1,05 Mục đích khác 4.255 8,98 4.357 6,32 6.214 6,90 5.868 5,94 III Phân theo phương tiện vận chuyển Đường không 33.810 71,36 51.588 74,83 69.877 77,59 74.104 75,00 2.Đường 6.311 13,32 7.301 10,59 9.979 11,08 11.264 11,40 Đường thuỷ 7.258 15,32 10.051 14,58 10.204 12,33 13.438 13,60 Nguồn: Đại diện văn phòng TCDL miền Trung ... du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" & tiềm phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng Phần 3: Một số giải pháp khai thác, phát triển tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản giới" nhằm phục vụ phát. .. sản giới" nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng" Đề tài dựa tảng sở lý luận thực tiễn, tìm giải pháp hợp lý cho việc khai thác, phát triển tuyến Quảng Nam & Đà Nẵng, nhằm. .. du lịch, thiếu liên kết để thu lợi lợi ích lớn Để góp phần vào phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng, thực đề tài: "Một số giải pháp khai thác, phát triển tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản

Ngày đăng: 23/01/2014, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan