Giáo án ngữ văn 8 kì 2 mới cv 5512 (có chủ đề) Giáo án ngữ văn 8 kì 2 mới cv 4040 (có chủ đề)
CHỦ ĐỀ 17: THƠ MỚI (tích hợp với câu nghi vấn) A GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ - Định lượng kiến thức của chủ đê Tiết Tên bài 73,74 Nhớ rừng 75,76 Quê hương 77 78 Câu nghi vấn Câu nghi vấn (tiếp) - Khái quát chủ đê + Thơ Mới cách mạng hình thức nghệ thuật, giải phóng thơ ca khỏi ràng buộc nghiêm ngặt trở thành lỗi thời thơ ca trung đại + Thơ Mới “một bước tổng hợp giá trị văn hóa Đơng Tây, truyền thống đại”, bước tổng hợp diễn tất cấp độ: ngôn ngữ, thi liệu, thể loại, tư sáng tạo… + Nỗi nhớ thương da diết, tiếc nuối diễn ra, trải qua khứ + Không nỗi nhớ, niềm thương khứ hay bất bình trước thời mà ba thơ tiếng nói yêu nước thể cách thầm kín - HS nắm cách cấu tạo câu nghi vấn phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác; nắm vững chức câu nghi vấn dùng để hỏi B MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau học xong chủ đề, học sinh cần: Vê kiến thức: HS hiểu được: - Giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm, cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng; tình yêu sáng, sâu sắc quê hương, đất nước - Hiểu thành công mặt nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ, nhạc điệu… Vê kĩ Học sinh hình thành rèn luyện số kĩ năng: - Đọc cảm nhận tác phẩm thơ; biết vận dụng kiến thức để làm cảm nhận thơ - Kỹ sống: Kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ đồng cảm lắng nghe… + Rèn luyện lực xử lí, phân tích thơng tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học thực tế đời sống + Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức + Rèn kỹ nhận diện, sử dụng câu nghi vấn Vê phẩm chất - Trân trọng tài lòng nhân đạo nhà văn thực - Giáo dục, bồi dưỡng, cảm thông, chia sẻ với cảnh ngộ bất hạnh; có nhìn sâu sắc thân phận người - Có ý thức gắn kết nội dung mơn học chương trình THCS, có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện kiến thức phổ thơng, tích cực say mê học tập Vê lực Các lực cần hình thành cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mỹ… C KẾ HOẠCH DẠY HỌC Soạn: 17/1/2021 Giảng: 18/1/2021 Tiết 73: NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Giúp HS hiểu giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm, từ rung động với niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn nhân vật trữ tình - Con hổ bị nhốt vườn bách thú Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền Kĩ phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề: nhận thức, khám phá vấn đề trọng tâm - Năng lực sáng tạo: phát ý tưởng mới, đưa quan điểm riêng - Năng lực hợp tác:tương tác để tìm hiểu - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận giá trị thẩm mĩ ngôn ngữ, vẻ đẹp văn chương hình tượng văn học Vê phẩm chất: - Biết q trọng sống sống có ý nghĩa - Bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước II CÁC KĨ NĂNG SỐNG - Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng; trân trọng niềm khao khát sống tự nhân vật trữ tình thơ - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Tự quản thân: Quí trọng sống sống có ý nghĩa III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: - Nêu vấn đề, thảo luận, KT động não Phương tiện: - Thầy: SGK, SGV, Bài soạn - Trũ: V ghi, v son, SGK IV tiến trình dạy häc Tæ chøc: 8A: 8P: Kiểm tra: - Đọc thuộc lịng thơ Ơng đồ Nêu nội dung ngh thut chớnh ca bi Bai mi: Hoạt động 1: khëi ®énG Giới thiệu: Ở Việt Nam, khoảng năm 30 kỷ XX xuất phong trào Thơ Mới Giữa thơ thơ cũ diễn tranh luận gay gắt Thế Lữ không tranh luận loạt thơ góp phần mang lại chiến thắng cho Thơ Mới Nhớ rừng thơ tiêu biểu góp phần mở đường cho thắng lợi HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ VÀ I Đọc và tìm hiểu thích KẾT NỐI Đọc: - GV hướng dẫn: Đoạn giọng buồn, ngao ngán, bực bội, u uất, có từ ngữ kéo dài, mỉa mai, khinh bỉ - Đoạn 2, 3, giọng hào hứng, tiếc nuối, hùng tráng, kết thúc tiếng thở dài bất lực - Đọc liền mạch câu thơ vắt dịng (bắc cầu) câu thơ có từ để, từ với đầu câu - GV đọc; 3, HS đọc toàn - GV nhận xét cách đọc - Đọc thầm thích SGK (t6) Tìm hiểu thích ? Trình bày ngắn gọn tác giả Thế a Tác giả: Lữ? - Tên thật Nguyễn Thứ Lễ (1907- 1989) Quê Bắc Ninh, sống nhiều năm Hải Phòng, Lạng Sơn - Trước CM chuyên làm báo, viết văn thơ biểu diễn kịch nói - Ông nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Sau CM, ông chuyển sang hoạt động sân khấu, trở thành người xây dựng kịch nói đại nước ta - Ơng truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (2003) b Tác phẩm: - Là thơ tiêu biểu Thế Lữ, góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ Mới c Từ khó: - Hổ ~ hùm, cọp, ông ba mươi, chúa sơn ? Tìm từ đồng nghĩa với hổ? lâm, ơng kễnh ? Tìm từ đồng nghĩa với rừng? - Rừng ~ ngàn, lâm ? Tìm từ "cả" thơ học? - Khơng, anh cả, chị danh từ (Bạn đến chơi nhà: Ao sâu nước người cả…) - Nước cả: nước lớn (tính từ) => từ ? Có thể coi từ đồng nghĩa với đồng âm khác nghĩa từ "cả" anh cả, chị khơng? Vì sao? II Tìm hiểu văn Kiểu văn và phương thức biểu ? Xác định kiểu văn phương đạt: thức biểu đạt? - Biểu cảm ? Xác định thể loại thơ? - Thể thơ tự GV bổ sung: - Đây thơ trữ tình lãng mạn đặc sắc viết theo thể thơ tám chữ (tiếng)/câu - Vần thơ: vần liền (hai câu liền, nhau) vần chân (tiếng cuối câu), vần trắc, nối tiếp Bố cục: đoạn ? Theo em chia làm đoạn? - Đoạn 1: Tình cảnh hổ vườn bách thú - Đoạn 2, 3: Nhớ tiếc khứ oai hùng nơi rừng thẳm - Đoạn 4: Cảnh vườn bách thú trước mắt hổ - Đoạn 5:Nỗi khao khát giấc mộng ngàn Phân tích: HS đọc đoạn 1,4 a Tình cảnh hổ vườn bách thú (đoạn 1,4) ? Con hổ vườn bách thú * Hoàn cảnh hổ: “trong cũi sắt”: bị phải sống hoàn cảnh nào? giam cầm, tự ?Tâm trạng hổ vườn * Tâm trạng, Về phẩm chất: bách thú thể qua chi - Gậm khối căm hờn: cảm xúc hờn căm tiết nào? kết đọng tâm hồn, đè nặng nhức nhối, khơng có cách giải - “nằm dài trơng ngày tháng dần qua”: chán nản tư bất lực - Thấy “nhục nhằn”, “ôm niềm uất hận ngàn thâu” ? Những chi tiết cho thấy hổ -> Tâm trạng chán nản, uất ức, tủi cực sống tâm trạng ntn? bị tự do, bị coi thường ? Những từ ngữ thể Về * Thái độ: phẩm chất hổ với người đứng - Với người: lũ người, mắt bé, ngẩn xem vật, cảnh vật vườn ngơ -> coi thường bách thú? - Với vật bị nhốt cùng: dở hơi, vô tư lự, bầy -> khinh ghét thể ? Cảnh vườn bách thú lên trước mắt vị chúa tể sơn lâm ntn? niềm kiêu hãnh thân - Với cảnh vườn bách thú: + hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng + nước đen giả suối chẳng thông dịng + mơ gị thấp + hiền lành + Từ ngữ mang sắc thái giễu nhại: len, học đòi, bắt chước, + Giọng điệu vừa giễu nhại vừa chán chường, khinh miệt Cảnh vườn bách thú trước mắt vị chúa tể sơn lâm cảnh bàn tay người tỉa tót tạo nên, khơng thay đổi, tầm thường, giả dối nên tù túng, nhàm chán, tẻ nhạt -> Về phẩm chất hổ: căm ghét, coi khinh, giễu nhại, mỉa mai với thực tại, với thứ vườn bách thú => Trong thực tại, hổ chán ghét sống tù túng khao khát tự ? Hổ có Về phẩm chất ntn với thứ vườn bách thú? ? Qua tâm trạng Về phẩm chất hổ, em cảm nhận điều mà tác giả muốn nói với chúng ta? => Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối phải thực xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn, bất hòa sâu sắc trước thực lúc => Tâm trạng, Về phẩm chất hổ phải tâm trạng, Về phẩm chất tác giả người dân Việt Nam cảnh nước lúc HĐ 3: Luyện tập HS đọc diễn cảm thơ Củng cố và vận dụng: - Qua khổ thơ 1,4, em cảm nhận ntn tâm trạng, Về phẩm chất hổ bị nhốt vườn bách thú? - Em liên hệ thực tế XH VN lúc để thấy ý tứ mà tác giả muốn nói? Hướng dẫn vê nhà: - Soạn tiếp tiết - Đọc thuộc lòng thơ - Tập phân tích phần cịn lại thơ Soạn: 17/1/2021 Giảng: 20/1/2021 Tiết 74: NHỚ RỪNG (Tiếp theo) -Thế LữI MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Giúp HS hiểu giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm, từ rung động với niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn nhân vật trữ tình - Con hổ bị nhốt vườn bách thú Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền Kĩ phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề: nhận thức, khám phá vấn đề trọng tâm - Năng lực sáng tạo: phát ý tưởng mới, đưa quan điểm riêng - Năng lực hợp tác:tương tác để tìm hiểu - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận giá trị thẩm mĩ ngôn ngữ, vẻ đẹp văn chương hình tượng văn học Vê phẩm chất: - Biết q trọng sống sống có ý nghĩa - Bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước II CÁC KĨ NĂNG SỐNG - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng; trân trọng niềm khao khát sống tự nhân vật trữ tình thơ - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Tự quản thân: quí trọng sống sống có ý nghĩa III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: - Nêu vấn đề, thảo luận, KT động não Phương tiện: - Thầy: SGK, SGV, Bài soạn - Trò: Vở ghi, soạn, SGK IV tiÕn trình dạy học Tổ chức: 8A: 8P: Kim tra: ? Đọc thuộc câu thơ đầu thơ «Nhớ rừng» nêu cảm nhận em nhng cõu th y? Bai mi: Hoạt động 1: khëi ®énG Chuyển tiếp HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ VÀ KẾT NỐI Phân tích: b Tình thương nỗi nhớ hổ: * Nhớ cảnh sơn lâm: ? Chúa sơn lâm nhớ gì? - bóng già ? Hình ảnh nỗi nhớ - tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét chúa lâm nhớ rừng? núi - thét khúc trường ca dội -> Cảnh nước non hùng vĩ, lớn lao, phi ? Đó cảnh vật ntn? So sánh với cảnh thường, hoang vu vườn bách thú khổ 4? * Hình ảnh chúa sơn lâm: ? Chúa sơn lâm nhớ qua - Tư thế: "dõng dạc, đường hoàng”, ấn tượng nào? “lượn thân sóng cuộn nhịp - Tư thế? nhàng" -> vừa hiên ngang, dũng mãnh - Địa vị? vừa mềm mại, uyển chuyển - Những thời khắc đáng nhớ nhất? - Quyền uy: chúa tể mn lồi: - Trong khắc khác (khổ 3): + "những đêm vàng bên bờ suối", hổ say mồi, uống ánh trăng tan -> vẻ đẹp thi sĩ + " ngày mưa ", hổ lặng ngắm giang sơ đổi -> dáng vẻ triết nhân, vị vua suy ngẫm trước đổi quê hương,, đất nước + "những bình minh…", hổ giấc ngủ tưng bừng -> niềm vui rộn rang + Cảnh chiều đỏ rực, hổ cờ đợi đêm buông xuống -> hổ chờ đợi giây phút làm chúa tể đại ngàn oanh linh, bí hiểm -> Từ ngữ, hình ảnh giàu tính tạo hình, ? Nhận xét NT tiêu biểu đoạn gợi cảm, biện pháp tu từ nhân hóa,… thơ? -> Đây tranh tứ bình tuyệt mĩ với chủ đề: Chúa sơn lâm ngự trị giang sơn hùng vĩ + Những câu hỏi tu từ, điệp ngữ “nào đâu”, “đâu những” lặp liên tiếp gợi tả tiếc nuối khứ oai hùng hổ Kết thúc từ cảm thán: Than ôi! diễn tả đau đớn tuyệt vọng, niềm khát khao cháy bỏng đời tự => Đó khứ oai hùng chúa sơn ? Đó khứ nào? lâm nơi đại ngàn với quyền uy tuyệt đối, tư kiêu hùng, đời tự oanh liệt c Khao khát giấc mộng ngàn ? Em có nhận xét câu đầu câu cuối khổ 5? ? Trong khổ thơ tác giả s/d biện pháp tu từ nào? Tác dụng? ? Cảm nhận em hình ảnh hổ khổ thơ cuối? ? Thế Lữ dựng hình tượng hổ nhớ rừng để gửi gắm điều gì? KT trình bày phút ? Nét đặc sắc nghệ thuật thơ? ? Giá trị nội dung thơ? - Bài thơ kết thúc tiếng gọi cảm thán tuyệt vọng - Điệp từ: nơi, nơi, nơi ta ngự trị -> tiếc nuối kéo dài sống khứ đầy oanh liệt => Sống tại, hổ bất lực, bế tắc , tất mơ ước hão huyền Dù cho môi trường sống tự do, hổ giữ đượci nềm tin, khơng thỏa hiệp với hồn cảnh đổi thay Đó tâm người hoàn cảnh sa lỡ nuối tiếc dĩ vãng tin tưởng tương lai d Tâm nhà thơ: - Diễn tả sâu sắc niềm khát khao tự mãnh liệt nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường, giả dối hệ thi nhân lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 - Tâm trạng dân Việt Nam đau khổ thân phận nơ lệ, chán ghét tù túng, nhớ tiếc thời oanh liệt tự hào dân tộc, khát khao độc lập tự do, thể lòng yêu nước thầm kín Tổng kết: * Nghệ thuật: - Cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc dạt - Biểu tượng thích hợp, đẹp đẽ, thể chủ đề thơ - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng - Ngơn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, thể hiệu ý thơ * Nội dung: - Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú, nhà thơ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm 10 - Năng lực sáng tạo: phát ý tưởng mới, đưa quan điểm riêng - Năng lực hợp tác:tương tác để tìm hiểu - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận giá trị thẩm mĩ ngôn ngữ, vẻ đẹp văn chương hình tượng văn học II kĩ sống - Giao tip: trỡnh by suy nghĩ/ ý tưởng qua kiểm tra làm - Suy nghĩ sáng tạo: biết sửa chữa ưu khuyết điểm - Tự nhận thức: tự tin với ưu điểm khắc phục hạn chế cịn mắc phải kiểm tra III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, nêu giải vấn đề, thực hành, Phương tiện: - Thầy: Bài soạn, Tập kiểm tra chấm - Trò: SGK, Vở ghi, Vở bi IV tiến trình dạy học Tổ chức: 8C: 8G: 8H: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV nêu yêu cầu trả HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ VÀ KẾT NỐI I Đê bài và đáp án GV đọc lại đề Gv nêu yêu cầu, đáp án, thang điểm (Đã soạn tiết 123, 124) II Nhận xét bài viết của học sinh GV: Nhận xét ưu, khuyết điểm a Ưu điểm: học sinh viết - Về nội dung: Đa số bàn luận vấn đề nghị luận GV: Nhận xét ưu, khuyết điểm học sinh viết - Hình thức: + Đa số viết kiểu VB nghị luận Có bố cục đầy đủ, rõ ràng Biết cách nêu luận điểm, luận Lập luận hợp lí Biết đan xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm phù hợp + Nhiều em viết chặt chẽ, thuyết phục Trình 275 bày đẹp Ít lỗi tả, dấu câu b Nhược điểm: - Nội dung: Nhiều nghị luận có nội dung sơ sài, chưa thật thuyết phục - Hình thức: + Một số có bố cục chưa thật hợp lí; chưa biết cách nêu luận điểm trình bày luận cách rõ ràng; lập luận cịn lỏng lẻo, thiếu lơ gic + Nhiều em chưa biết cách kết hợp yếu tố miêu tả, tự biểu cảm vào nghị luận + Một số em diễn đạt ý vụng cịn mắc lỗi ngữ pháp, tả; trình bày cẩu thả Trả bài và chữa lỗi - GV đọc số câu văn nhận xét, đánh giá - Trả cho HS tự xem -Yêu cầu HS trao đổi cho để nhận xét - HS tự chữa vào bên lề làm lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt, tả - GV sửa cho HS Củng cố và vận dụng: - Nhận xét trả Gọi tên, ghi điểm Hướng dẫn vê nhà: - ễn phn Vn v Tp lm 276 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 140: trả kiểm tra tổng hợp I mục tiêu học Kiến thức: - ễn tập kiến thức tổng hợp học; - Giúp HS có khả tự kiểm tra viết Kĩ năng: - Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn văn, văn nghị luận Tự kiểm tra sửa lỗi - Phát triển lực tự học, sáng tạo sử dụng ngôn ngữ Vê phẩm chất: - Có ý thức tích hợp Văn - Tiếng Việt Ý thức tự giác nhận lỗi sửa lỗi Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề: nhận thức, khám phá vấn đề trọng tâm - Năng lực sáng tạo: phát ý tưởng mới, đưa quan điểm riêng - Năng lực hợp tác:tương tác để tìm hiểu 277 - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận giá trị thẩm mĩ ngơn ngữ, vẻ đẹp văn chương hình tng hc II kĩ sống - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng qua kiểm tra làm - Suy nghĩ sáng tạo: biết sửa chữa ưu khuyết điểm cách hiệu - Tự nhận thức: tự tin với ưu điểm khắc phục hạn chế cịn mắc phải kiểm tra III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, nêu giải vấn đề, thực hành, Phương tiện: - Thầy: Bài soạn, Tập kiểm tra chấm - Trò: SGK, Vở ghi, Vở IV tiến trình dạy học Tổ chức: 8C: 8G: 8H: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV nêu yêu cầu trả HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ VÀ KẾT NỐI GV đọc lại đề Gv nêu yêu cầu, đáp án, thang điểm (Đã có tiết 134,135) I Đê bài và đáp án bài Kiểm tra: II Nhận xét bài viết của học sinh: GV: Nhận xét ưu, khuyết điểm Ưu điểm: học sinh viết * HS hiểu bài, phần trắc nghiệm làm tốt * Phần tự luận: - Câu 1: Đa số viết đoạn văn diễn dịch, có luận phù hợp, thuyết phục - Câu 2: + Đa số viết kiểu văn nghị luận văn học, có bố cục đầy đủ, có nội dung trọng tâm, biết phân tích dẫn chứng, thuyết phục 278 + Một số viết tốt: luận điểm rõ ràng, luận phù hợp, biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự; diễn đạt sáng, dễ hiểu, thuyết phục Nhiều trình bày đẹp, khoa học b Nhược điểm: - Câu 1: Một số em chưa biết cách triển khai đoạn văn theo yêu cầu: đoạn diễn dịch Nhiều Hs viết sơ sài, nghèo luận cứ; lập luận lỏng lẻo, chưa hợp lí - Câu 2: + Một số em chưa biết cách nêu triển khai luận điểm cho văn; luận triển khai sơ sài; lập luận chưa chặt chẽ Một vài em viết lan man, xa đề + Một số em có bố cục văn chưa rõ ràng: lẫn lộn MB – TB chưa đầy đủ + Một số trình bày ẩu, chữ khó đọc, lỗi tả; diễn đạt vụng về, mắc lỗi lô gic GV trả bài, sửa chữa và ghi điểm GV cho HS đọc làm tốt làm yếu HS GV nhận xét Trả HS tra đổi, thảo luận, sửa chữa lỗi Củng cố và vận dụng: - Nhận xét trả Gọi tên, ghi điểm Hướng dẫn vê nhà: - Tiếp tục ôn tập kiến thức Ngữ văn học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 114: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU KIỂM TRA Kiến thức: 279 - Củng cố nội dung kiến thức Tiếng Việt học từ đầu HK II đến - Thông qua kiểm tra, giáo viên đánh giá kết học tập học sinh Kỹ năng: - Rèn kĩ năng, ý thức làm kiểm tra - Phát triển lực giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ Vê phẩm chất: Độc lập, chủ động, nghiêm túc kiểm tra Phát triển các lực: giao tiếp, tự học, giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm &Tự luận - Thời gian làm bài: 45 III THIẾT LẬP MA TRẬN: Khung ma trận (Trang bên) Mức độ Chủ đề Kiểu câu (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định ) Số câu: Số điểm = Tỉ lệ Hành động nói (Hội thoại, hành động nói) Số câu: Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Nhận biết - Trình bày đặc điểm đặc điểm của câu câu cảm thán nghi vấn đặt - Nhận biết câu cảm thán kiểu (TL) câu phủ định, câu cầu khiến (TN) 1,5 = 15% = 10% - Nhận biết vai giao tiếp hội thoại (TN) - Kiểu hành động nói câu văn (TN) 1 280 Thuật lại hội thoại Phân tích vai xã hội, quan hệ, cách đối xử tình cảm người hội thoại (TL) Tổng V/d cao - Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng câu nghi vấn, câu cảm thán (TL) = 20% 5,5 =65% Số điểm = Tỉ lệ Lựa chọn trật tự từ câu Số câu: Số điểm = Tỉ lệ Tổng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0,5 = 5% 0,5 = 5% = 30% = 40% Tác dụng xếp trật tự từ câu văn (TN) 0,5 = 5% 20% 0,5 = 5% 3 30% 30% 20% 10 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KT Trả lời cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời Câu Chức của câu nghi vấn là gì? A Bộc lộ tình cảm, cảm xúc B Hỏi C Đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo, đe dọa D Trình bày, kể, nhận định Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu “(1)Với vẻ mặt băn khoăn, Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (2)- Này u ăn đi! (3) Để mãi! (4) U có ăn mới ăn (5) U khơng ăn khơng muốn ăn (6)Nể con, chị Dậu cầm lấy củ, chị lại đặt xuống chõng (7) Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha: (8) – Sáng nay, người ta đấm u có đau không? (9) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (10)- Khơng đau ạ!” ( Trích: Tắt đèn – Ngơ Tất Tố) Câu Trong đoạn văn có câu phủ định? Là câu nào? A Một câu: câu B Hai câu: câu 5, 10 C Ba câu: câu 5, 8, 10 D Bốn câu: câu 5, 8, 9, 10 Câu Câu (2) thuộc kiểu câu nào? 281 A Câu nghi vấn B Câu trần thuật C Câu cầu khiến D Câu cảm thán Câu Việc xếp trật tự từ phận in đậm câu thể điêu là chính? “Nể con, chị Dậu cầm lấy củ, chị lại đặt xuống chõng.” A Thể trình tự trước sau hoạt động B Nhấn mạnh tâm trạng buồn bã chị Dậu C Tạo hài hòa ngữ âm D Liên kết câu Câu Dòng nói vai giao tiếp chị Dậu Tí đoạn trích? A Chị Dậu – Tí: vai – vai dưới; quan hệ gia đình B Chị Dậu – Tí: vai – vai dưới; quan hệ xã hội C Chị Dậu – Tí: vai – vai dưới; quan hệ tuổi tác D Chị Dậu – Tí: vai – vai dưới; quan hệ thân quen Câu Trong câu văn “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào.” (Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn), người viết sử dụng kiểu hành động nói nào? ? A Hành động trình bày C Hành động hỏi B Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm) Trình bày đặc điểm câu cảm thán? Đặt câu cảm thán Câu 2: (3 điểm) Em thuật lại trò chuyện ngắn mà em tham gia Phân tích vai xã hội, quan hệ người tham gia hội thoại đó, cách đối xử tình cảm người Câu (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu, nêu suy nghĩ em hành vi quay cóp kiểm tra học sinh Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn, câu phủ định Đánh dấu rõ kiểu câu V ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm: (3đ) Câu Mức tối đa B Mức chưa tối đa Phần 2: Tự luận: (7đ) Câu B C A A Lựa chọn phương án khác không trả lời Đáp án 282 B Thang điểm * Mức tối đa: HS đạt được các yêu cầu sau: 2đ - Đặc điểm câu thán: + Là câu có từ ngữ cảm thán : ơi, than ôi, ơi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) ; xuất chủ yếu ngôn ngữ hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương (1.0) + Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than (0.5) - Đặt câu * Mức chưa tối đa: HS thực ½ yêu cầu * Mưa chưa đạt: HS không thực yêu cầu 1đ 0đ * Mức tối đa: HS đạt được các yêu cầu sau 3đ - Đặt tình hợp lí, tự nhiên, chân thực (1đ) - Phân tích vai giao tiếp (1đ) - Nêu cách đối xử tình cảm người (1đ) * Mức chưa tối đa: - Thực 2/3 yêu cầu 2đ - Thực 1/3 yêu cầu 1đ * Mưa chưa đạt: HS không thực yêu cầu 0đ * Mức tối đa: HS đạt được các yêu cầu sau 2đ - Đoạn nghị luận trọng tâm, rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ, thuyết phục (1đ) - Sử dụng câu nghi vấn, câu phủ định (0,5đ) - Đánh dấu rõ kiểu câu (0,5đ) * Mức chưa tối đa: HS thực ½ yêu cầu 1,2 1đ * Mưa chưa đạt: HS không thực yêu cầu 0đ VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức: 283 8C: 8G: 8H: Kiểm tra bài cũ: Thực KT Bài mới: GV đọc phát đề KT HS làm nghiêm túc Củng cố: GV thu nhận xét KT Hướng dẫn vê nhà: Ôn nội dung học Chuẩn bị: Chủ đề 28: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Soạn: 18/3/2020 Ging:29 /3/2020 Tiờt 124: KIểm tra văn A Mục tiêu bµi kiĨm tra Kiến thức: - Giúp HS củng cố kiến thức văn học từ 19 đến 28 Kĩ năng: - Phát triển lực: tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ văn học Vê phẩm chất: - Ý thức học tập thường xuyên, nghiêm túc - Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước tỉnh cảm nhân văn khác Phát triển lực: giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/cảm thu thm m B Hình thức đề kiểm tra Trc nghiệm khách quan tự luận Thời gian làm bài: 45 phút C ThiÕt lËp ma trËn Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ (TN) Tổng (TL) (TN) điểm Chủ đê Thơ - Cảm hứng chung - Hình ảnh làng Suy nghĩ (1930 thơ Nhớ quê thơ em khổ 1945) rừng Ông đồ Quê hương thơ thứ ba - Về tác giả Tế Hanh thơ - Giá trị nghệ thuật “Nhớ rừng” thơ Khi tu hú Số câu 1 284 Số điểm 1,5 0,5 Tỉ lệ 15% 5% 50% Văn - Kiểu văn - Thể "cáo" nghị luận VB “Chiếu - Các yếu tố dời đô” (Lý Công khẳng định chân Uẩn), “Hịch tướng sĩ” lí độc lập dân tộc (Trần Quốc Tuấn), Nước Đại “Nước Đại Việt ta” Việt ta (Nguyễn Trãi) Số câu Số điểm 0,5 2,5 Tỉ lệ 5% 25% TS câu TS điểm 10 Tỉ l 20% 30% 50% 100% D Biên soan đề kiểm tra PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy viết vào bài làm chữ cái (A, B, C D) trước câu trả lời Câu 1: Cảm hứng chung hai thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ) “Ơng đồ” (Vũ Đình Liên): A Thương người hồi cổ C Hoài cổ B Chán ghét sống tầm thường, D Đau xót trước thực tầm thường, giả dối Câu 2: Nhận định: “Ơng có mặt phong trào thơ Mới chặng cuối với bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết” nói vê tác giả nào? A Thế Lữ B Tế Hanh C Vũ Đình Liên D Tố Hữu Câu 3: Giá trị nghệ thuật bài thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) A Hồn thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, ngôn ngữ nhạc điệu mẻ; hình ảnh thơ đẹp, ý nghĩa sâu sắc B Những vần thơ bình dị mà gợi cảm, hình ảnh thơ phong phú giàu sức sáng tạo C Kết cấu thơ chặt chẽ, lơ gic; ngơn ngữ bình dị, sáng mà hàm súc; hình ảnh thơ gợi cảm D Kết cấu thơ chặt chẽ, lô gic; giọng thơ tự nhiên, liền mạch, thiết tha; cảm xúc quán Câu 4: Hình ảnh làng quê lên nỗi nhớ của nhà thơ Tế Hanh bài “Quê hương” là miên quê thế nào? A Một làng quê đồng Bắc Bộ yên ả, bình B Một làng quê Nam Bộ náo nhiệt, ồn C Một làng quê Trung du Bắc Bộ tĩnh lặng, thơ mộng 285 D Một làng quê ven biển Trung Bộ nhộn nhịp, hăng say lao động bình Câu 5: Các văn “Chiếu dời đô” (Lý Công Uẩn), “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn), “Nước Đại Việt ta” (Nguyễn Trãi) thuộc kiểu văn nào? A Nghị luận B Tự C Biểu cảm minh D Thuyết Câu 6: Dịng nói khái niệm thể loại "cáo"? A thể loại văn thư cổ bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị B thể văn nghị luận cổ, vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết C thể văn nghị luận xưa, thường vua, chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc D thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm): So sánh hai văn “Nam quốc sơn hà” “Nước Đại Việt ta” (trích Bình Ngơ đại cáo) yếu tố để khẳng định chân lí độc lập dân tộc ? Câu (5 điểm): Suy nghĩ em khổ thơ thứ ba thơ “Nhớ rừng” ? E ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu trả lời mức tối đa 0,5đ Mức chưa tối đa: điểm Câu Mức tối đa C B D D A Mức chưa Lựa chọn phương án khác không trả lời tối đa Phần 2: Tự luận: (7đ) Câu Đáp án * Mức tối đa: HS trình bày đủ ý sau: So sánh hai văn “Nam quốc sơn hà” “Nước Đại Việt ta” (trích Bình Ngơ đại cáo) yếu tố để khẳng định chân lí độc lập dân tộc - Giống nhau: hai văn đưa hai yếu tố để khẳng định chân lí độc lập dân tộc: chủ quyền lãnh thổ - Khác nhau: + VB "Nước Đại Việt ta", Nguyễn Trãi bổ sung thêm yếu tố khẳng định chân lí độc lập dân tộc: văn 286 B Thang điểm 0,5đ 1đ hiến lâu đời; phong tục tập quán; truyền thống lịch sử + Quan niệm Nguyễn Trãi đầy đủ, tiến thuyết phục * Mức chưa tối đa: HS tóm tắt ½ u cầu * Mưa chưa đạt: HS tóm tắt ½ u cầu HS viết thành bài văn ngắn a/ Mức tối đa: HS đạt được các yêu cầu sau * Vê hình thức: Bố cục đầy đủ, ý phải xếp triển khai hợp lí, thuyết phục Diễn đạt sáng, dễ hiểu Khơng mắc lỗi tả, dấu câu * Vê nội dung: cần đảm bảo các ý sau: Mở bài: Giới thiệu khái quát thơ “Nhớ rừng” khổ thơ thứ ba Thân bài: (làm sáng tỏ ý kiến trên) - Đoạn thơ thứ ba vẽ lên tranh tứ bình tuyệt đẹp với chủ đề “chúa sơn lâm ngự trị giang sơn hùng vĩ” + Cảnh 1: Hình ảnh hổ thi sĩ ( dẫn chứng) + Cảnh 2: Hổ nhà hiền triết,một vị vua trầm ngâm suy ngẫm đổi thay đất nước + Cảnh 3: Con hổ buổi bình minh rộn rã tưng bừng ( dẫn chứng) + Cảnh 4: Hổ oai linh vị chúa tể thời khắc đầy bí hiểm ( dẫn chứng) -> Bức tranh tứ bình có ngày đêm, sáng tối, cảnh cảnh đẹp với núi non hùng vĩ tráng lệ hổ với tư lẫm liệt kiêu hùng không phần lãng mạn - Bức tranh tứ bình thời vàng son hổ nỗi nhớ khôn nguôi + Các điệp ngữ: đâu, đâu diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khơn ngi hổ cảnh khơng cịn thấy + Câu cảm thán , câu nghi vấn: “ Than ôi! thời đâu?” Tiếng than u uất, thể nỗi nhớ, tiếc nuối da diết với đau đớn hổ dĩ vãng huy hoàng khứ - Nỗi nhớ hổ thời vàng son phải tâm trạng người VN xã hội đương thời chán ghét thực tầm thường, hoài niệm thời vàng son dân tộc nỗi niềm khao khát tự Tâm trạng 287 0,5đ 5đ (0,5đ) (4đ) 1, 5đ 1đ thầm kín bộc lộ lòng yêu nước - Khổ thơ chứa đựng giá trị nghệ thuật sâu sắc: cảm xúc dạt dào, hình ảnh thơ sinh động, ấn tượng, giàu chất tạo hình, câu hỏi tu từ câu cảm thán sử dụng hiệu Kết bài: Khẳng định hay, đẹp khổ thơ (1đ) (0,5đ) (0,5đ) * Mức chưa tối đa: + Thực 2/3 yêu cầu * Mức không đạt: + Thực 1/3 yêu cầu + Thực yêu cầu g tiÕn tr×nh LÊN LỚP I Tỉ chøc: 8C: 8G: 8H: Kiểm tra bài cũ: Thực KT Bài mới: GV đọc phát đề KT HS làm nghiêm túc Củng cố: GV thu nhận xét KT HDVN: Ôn nội dung học Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ câu 288 3-4đ 1-2đ 0đ 289 ... Soạn: Chủ đề 18 CHỦ ĐỀ 18: THƠ CA CÁCH MẠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX A GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ - Định lượng kiến thức của chủ đê Tiết Tên bài 79 ,80 Khi tu hú 81 , 82 Tức cảnh Pác Bó 83 ... sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mỹ… C KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ngày soạn: 25 / 01 /20 21 Ngày giảng: 28 / 0 120 21 Tiết 79 KHI CON TU HÚ -Tố Hữu- I MỤC... học - Viết đoạn tả cảnh mùa hè nơi em - Chuẩn bị: Tức cảnh Pác Bó Ngày soạn: 25 / 01 /20 21 Ngày giảng: 28 / 01 /20 21 Tiết 80 : KHI CON TU HÚ -Tố Hữu- I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS cảm nhận: