gía TRỊ bảo tồn cây THUỐC dân tộc

16 7 0
gía TRỊ bảo tồn cây THUỐC dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế môi trường là gì “Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường”. Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét kinh tế môi trường: – Tài nguyên không tái tạo như dầu mỏ, than đá, khí đốt có thể bị cạn kiệt.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ************************* TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ VỀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC DÂN TỘC THUỐC DÂN TỘC GVHD: TS Phan Thị Giác Tâm HVTH: Nguyễn Thành Nghĩa Trần Vi Đắc TP Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Khái quát tài nguyên thuốc dân tộc 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu sử dụng tài nguyên thuốc dân tộc .3 1.1.2 Đánh giá tiềm phát triển nguồn tài nguyên thuốc dân tộc giới 1.1.3 Đánh giá tiềm phát triển nguồn tài nguyên thuốc dân tộc Việt Nam.5 1.1.4 Nghiên cứu giá trị bảo tồn thuốc dân tộc giới 1.1.5 Nghiên cứu giá trị bảo tồn thuốc dân tộc Việt Nam 1.1.6 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc dân tộc 1.2 Nghiên cứu, đánh giá giá trị sử dụng giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc dân tộc 11 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật nguồn tài nguyên thuốc dân tộc 11 1.2.2 Đánh giá giá trị sử dụng tài nguyên thuốc dân tộc 11 1.2.3 Giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc dân tộc 12 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát tài nguyên thuốc dân tộc 1.1.1 Khái niệm tài nguyên thuốc Tài nguyên thuốc dạng đặc biệt tài nguyên sinh vật, thuộc tài nguyên tái sinh (hồi phục), bao gồm hai yếu tố cấu thành cỏ – yếu tố vật thể tri thức sử dụng chúng – yếu tố phi vật thể – để làm thuốc chăm sóc sức khỏe Bộ phận cấu thành thứ (cây cỏ) kết q trình tiến hóa lâu dài tác động yếu tố tự nhiên Do liên quan đến môn khoa học tự nhiên sinh học, nông học, lâm học, dược học, v.v… Bộ phận cấu thành thứ hai (tri thức) kết q trình đấu tranh sinh tồn lồi người, có từ loài người xuất trái đất; đúc rút, tích lũy lưu truyền trải qua nhiều hệ, chịu tác động quy luật kinh tế – xã hội, quản lý, liên quan đến môn học xã hội dân tộc học, xã hội học, kinh tế học v.v…(Nguyễn Thị Hải, 2017 cộng sự)(12) 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu sử dụng tài nguyên thuốc dân tộc Dược thảo phát triển truyền thống văn hóa Trung Quốc từ khoảng 5000 năm trước (2.737 TCN - 2.697 TCN) Tài liệu ghi chép lại tri thức sử dụng thuốc sớm người Sumarian viết chữ tượng hình vào năm 2000 TCN, “Materia Medica” ghi chi tiết tác dụng cỏ chữa bệnh 250 loại thuốc Ấn Độ quốc gia có truyền thống sử dụng loại dược thảo lâu đời.Tài liệu ghi chép sớm sử dụng thuốc tìm thấy sách Rig - Veda vào khoảng 4500 1600 TCN, xem sách cổ sử dụng thuốc lịch sử lồi người Hiện nay, có 8.000 lồi thực vật sử dụng làm thuốc biết đến Ấn Độ Không châu Á mà việc sử dụng cỏ làm thuốc xuất từ lâu nước châu Âu Ở châu Phi, tài liệu cổ xưa sử dụng thuốc người Ai Cập cổ đại ghi chép khoảng thời gian 3.600 năm trước với khoảng 800 thuốc 700 thuốc, có Lơ hội, Gai đầu.Nguyễn Nghĩa Thìn Đặng Quyết Chiến, 2006 nghiên cứu Nguyễn Anh Tuấn cộng sự, 2015 1.1.3 Đánh giá tiềm phát triển nguồn tài nguyên thuốc dân tộc giới Rất nhiều dân tộc giới, nước nghèo, dựa vào loại thu hái hoang dại để làm thức ăn, vật liệu xây dựng, chất đốt, thuốc chữa bệnh cho nhiều mục đích khác Đặc biệt nay, tri thức địa cách dùng thuốc phát triển số nước giới Tại Việt Nam, nguồn tài nguyên thực vật đứng trước nguy bị mai một, tác động nhiều nguyên nhân như: tăng dân số, hậu việc tranh hình thức sử dụng đất để canh tác, xây dựng, khai thác, tàn phá cách vơ ý thức Chính vậy, nhiệm vụ điều tra thực vật dân tộc học giúp cho cơng dân Việt Nam nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng, xác định rõ nhu cầu họ nguồn tài nguyên cỏ sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân, kho tàng tri thức dân gian quý báu dân tộc thiểu số bị mai dần, đặc biệt tri thức y học địa Các nhà thực vật dân tộc học góp phần hữu ích việc phục hồi phát huy tri thức mất; đó, việc triển khai dự án nghiên cứu, bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên loại có ích, làm thuốc chiếm vị trí quan trọng Các sản phẩm dịch chiết tự nhiên từ thực vật chữa bệnh nghiên cứu, xác định thành phần hóa học cấu trúc hóa học cho thấy có 120 hợp chất khác từ thực vật sử dụng biệt dược để cứu sống người Các hợp chất sàng lọc khoảng 6% tổng số loài thực vật Như vậy, nguồn tài nguyên thực vật chưa khai thác cần điều tra nghiên cứu để chữa trị bệnh hiểm nghèo AIDS, ung thư, đái đường, vô lớn Thế giới ngày có 35.000 lồi thực vật dùng làm thuốc Khoảng 2.500 loài thuốc bn bán giới, đó, 90% thảo dược thu hái hoang dại Nguồn tài nguyên thuốc kho tàng khổng lồ đầy tiềm giúp nhân loại chăm sóc sức khỏe cách kịp thời hiệu Số lượng loại cỏ dùng làm thuốc ngày ghi nhận nhiều hơn, số có 90% tổng số loài thuốc mọc tự nhiên Nhưng qua điều tra số nâng lên kiến thức sử dụng thuốc số đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu chưa đầy đủ Việt Nam với 54 dân tộc có truyền thống văn hố tập qn khác nhau, q trình khai thác tự nhiên để tồn phát triển, tích luỹ cho tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật để phòng chữa bệnh Với nguồn tài nguyên thực vật phong phú vốn tri thức kinh nghiệm thuốc dồi dào, tiềm to lớn để đầu tư nghiên cứu, tạo loại thuốc có hiệu lực chữa bệnh cao 1.1.4 Đánh giá tiềm phát triển nguồn tài nguyên thuốc dân tộc Việt Nam Chính phủ ngành Y tế có nỗ lực để bảo tồn tài nguyên sinh vật nói chung tài ngun thuốc nói riêng Những cơng trình Nhà nước bảo tồn thuốc (Bảo tồn nguồn gen thuốc - Viện Dược liệu, Bộ Y tế) mơ hình bảo tồn nguồn gen thuốc Dự án đầu tư Nhà nước hay dự án Tổ chức phi Chính phủ (Bảo tồn thuốc đồng bào Dao Ba Vì, Hà Tây - CREDEP; Bảo tồn nguồn gen thuốc - Bộ Y tế; Mơ hình Bảo tồn phát triển thuốc Sa Pa; Mơ hình Bảo tồn thuốc Nà Ớt, Sơn La, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) hình thành nhằm trì bảo tồn nguồn gen thuốc quý Thời gian qua, Việt Nam bảo tồn nguyên vị thuốc chủ yếu khu bảo tồn Đến thời điểm này, bảo tồn thuốc mở rộng nghiên cứu nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn Việt Nam, (Đỗ Tất Lợi, 1969) Việc bảo tồn thuốc dân tộc khác với việc bảo tồn loại khác, gắn liền với tri thức sử dụng dân tộc thiểu số Chúng ta hiểu nơm na thuốc gồm hai yếu tố cấu thành: cỏ đơn nguồn gen (vật thể) cách làm thuốc tri thức (phi vật thể) Vì lẽ đó, yếu tố tri thức thuốc trở thành hoang dại, phi tác dụng Tri thức tồn truyền từ đời qua đời khác, phần lớn truyền miệng gia đình, dịng họ, cộng đồng dân tộc thiểu số Theo kết thống kê Bộ Y tế, có 1.863 lồi thuốc thuộc 238 họ thực vật, có đến ¾ lồi thuốc hoang dại Mỗi tỉnh miền núi có từ 500 - 700 lồi, tỉnh đồng có từ 200 - 300 lồi Nhiều thuốc quý phát sâm Ngọc Linh, ba gạc hoa đỏ… loài thuốc dân gian hoa tiên, bổ béo, quao nước… Hơn 1.000 thuốc kinh nghiệm gia truyền thu thập dân gian,(Nguyễn Thị Hải cộng sự, 2017) Tuy nhiên, tập quán khai thác nguồn thuốc dân tộc thiểu số thường trọng đến tạo nguồn, khai thác cách ạt kiểm soát thành phần kinh tế khác nhau, để phục vụ nhu cầu dược liệu cho y học cổ truyền, công nghiệp nước xuất Kết quả, nhiều loại dược liệu ngày trở nên khan hiếm, chí khơng thể khai thác Điển hình thơn Phước Nhơn, số loại thuốc bị triệt tiêu khai thác mức Có “những thuốc lấy lá, hoa, hay cành để sử dụng làm thuốc họ bứng rễ về, họ chủ yếu khai thác thuốc núi Bác Ái Đến nay, nhiều loại làm thuốc khơng cịn đó, họ lại tìm vùng khác, có tỉnh hay ngồi tỉnh Hoặc có nhà chuyên mua thuốc sơ chế người Raglai, Bana, Êđê… vùng Tây Nguyên khai thác đem đến bán, …” Hay khu vực Kà Lon (Bình Thuận) tiềm cỏ làm thuốc cịn nhiều, nguồn tri thức sử dụng bị mai nhiều Như vậy, từ thuốc biến thành hoang dại Qua thực vấn, khảo sát điều tra cho thấy, ông lang, bà mế người biết sử dụng qua đời, mà kinh nghiệm họ khơng có người thừa kế chưa điều tra, nghiên cứu Trước thực trạng đó, nhiều đề án thực nhằm khắc phục hậu trên, số tỉnh miền Bắc miền Trung Trung Bộ Năm 1988, Đề án “Bảo tồn gen giống thuốc” Viện Dược liệu, Bộ Y tế quan đầu mối tập hợp 12 đơn vị, quan nghiên cứu nước tiến hành nhiều đợt điều tra, khảo sát thuốc; đến năm 1997, Dự án “Bảo tồn thuốc cổ truyền” thuộc Bộ Y tế tổ chức điều tra, khảo sát đa dạng sinh học thuốc tri thức y học cổ truyền, dân tộc H’mông, Dao, Mường, KaTu, Vân Kiều, v.v… thực Lào Cai, Hà Tây, Thừa Thiên Huế, phát nhiều giá trị y học cổ truyền quý giá hàng trăm thuốc Riêng tỉnh nằm vùng Nam Trung Bộ, tỉnh quanh năm đầy nắng gió, đa dạng địa hình: rừng núi, trung du, đồng vùng biển… môi trường thuận lợi để loại thuốc phát triển kho tàng tri thức địa cách dùng cỏ làm thuốc dân tộc Chăm, Raglai, Cơ Ho Hiện tỉnh có hàng trăm loại (Bình Thuận có 200 lồi; Ninh Thuận có 300 lồi) dược liệu quý (tô mọc, sa nhân, học, hà thủ ô…) nhân dân, phần lớn người Raglai, Cơ Ho, Chăm vùng thu hái, chế biến làm thuốc chữa bệnh Đến tích lũy hàng trăm thuốc gia truyền độc đáo đội ngũ lương y, lương dược dân gian (phần lớn người Chăm), trải rộng khơng tỉnh mà cịn rộng khắp nước Như người Raglai Cơ Ho vùng Kà Lon biết sử dụng thuốc có sẵn khu vực để chữa bệnh Ngồi bệnh thơng thường cảm sốt, đau đầu, đau bụng… tiếng chữa bệnh phụ nữ sau sanh (hầu người đàn ông sau 35 tuổi biết) huyết trắng, sa tử cung… Người Chăm tiếng chữa bệnh dày, thấp khớp, suy nhược thần kinh, gãy xương… Đặc biệt, tỉnh Ninh Thuận có Hội Y học cổ truyền (HYHCT) phát triển mạnh khu vực miền Trung thành lập 1992 Hơn 10 năm qua, Hội Y học cổ truyền Ninh Thuận tập hợp 300 phương thuốc gia truyền 210 hội viên cống hiến xuất tập san phổ biến thuốc hay, thuốc quý Đồng thời, Hội tổ chức điều tra, thống kê 300 loài thực vật làm thuốc địa phương, sưu tầm 15 tác phẩm y học cổ truyền Hán Nôm, dịch thuật 10 tác phẩm có giá trị Đặc biệt, Chi hội Y học cổ truyền xã Xuân Hải (huyện Ninh Hải) đúc kết 136 thuốc gia truyền đồng bào dân tộc Chăm, huyện Ninh Sơn đúc kết 50 thuốc đồng bào Raglai (Nguyễn Thị Thanh Vân, 2005) Cây thuốc nam có tầm quan trọng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng người Chăm Ninh Thuận, mang nét độc đáo Y học cổ truyền Việt Nam nói chung y học cổ truyền địa dân tộc thiểu số nói riêng Bà Nà - Núi Chúa (Đà Nẵng) khu nghỉ mát, cao 1.482m, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 40km Theo kết điều tra, thống kê 251/544 loài làm thuốc Ngành y tế Đà Nẵng sớm nghĩ đến việc trồng thuốc Bà Nà - nơi lý tưởng cho việc trồng thuốc miền Trung, với thuốc quý sâm Ngọc Linh, đương quy, mộc hương… 1.1.5 Nghiên cứu giá trị bảo tồn thuốc dân tộc giới Hiện giới có vài trăm lồi trồng, 20 - 50 lồi Ấn Độ, 100 - 250 loài Trung Quốc, 40 loài Hungari, 130 - 140 loài Châu Âu Năm 1993, tồn giới có 8.619 khu bảo tồn đến năm 1997 có 12.754 khu bảo tồn Liên hợp quốc cơng nhận Ngồi cịn khoảng 17.500 điểm khác khơng đưa vào danh sách Liên hợp quốc chưa đạt chuẩn Ngồi ra, có khoảng 2.000 vườn thực vật toàn giới, vườn lưu giữ trồng đến vài nghìn lồi, khơng lồi thuốc Việc bảo tồn tài nguyên thuốc giới thực theo hai hình thức chính: Bảo tồn chỗ (theo hình thức bảo tồn nguyên vị) - In situ bảo tồn chuyển vị - Ex situ Hầu hết quốc gia biên soạn sách chuyên khảo thuốc áp dụng quy mô lãnh thổ: Ấn Độ với nhiều tài liệu thuốc ghi chép lại nghiên cứu, đánh giá sử dụng hiệu khoảng 2.000 cỏ làm thuốc Người Trung Quốc năm 2.500 TCN đề cập đến 365 vị thuốc thuốc để phịng chữa bệnh Liên Xơ cũ cơng bố toàn quốc việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa khơng gây hại cho sức khỏe người thông qua sách “Chữa bệnh thuốc” Pháp cơng bố 1.000 lồi dược liệu Ðông Nam Á (1985) để tổng hợp thành “Medicinal Plants of Eats and Southeast Asia” chương trình nghiên cứu thực vật nơi Kenya có 448 lồi thuốc người dân Mt Nyiru Turkana dùng để điều trị bệnh khác Kosovo, người dân Alps Albania sử dụng 89 loài thuộc 39 họ để điều trị bệnh… Ước tính có khoảng 25% loại thuốc sử dụng giới có nguồn gốc từ thực vật từ thực vật tổng hợp nên loại thuốc có hiệu lực chữa bệnh cao 1.1.6 Nghiên cứu giá trị bảo tồn thuốc dân tộc Việt Nam Trong lịch sử Việt Nam có nhiều danh y nghiên cứu, thống kê thuốc, Chu Tiên với "Bản thảo cương mục toàn yếu"; Tuệ Tĩnh với “Nam Dược thần hiệu”; Hải Thượng Lãn Ông với “Lãn Ơng tâm lĩnh” Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến công tác điều tra, nghiên cứu nguồn thuốc Việt Nam Ngày 27 tháng 02 năm 1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối xây dựng Y học Việt Nam khoa học, dân tộc đại chúng dựa kết hợp Y học cổ truyền dân tộc với Y học đại Bộ Y tế quan tâm, tạo điều kiện cho Đông y phát triển nên việc nghiên cứu thuốc Nam phát triển mạnh mẽ Viện Dược liệu (Bộ Y Tế) với hệ thống trạm nghiên cứu dược liệu điều tra 2.795 xã, phường thuộc 351 huyện, thị xã 47 tỉnh, thành phố nước để có đóng góp đáng kể công tác điều tra, sưu tầm nguồn tài nguyên thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc y học dân gian cổ truyền Lịch sử y học cổ truyền thống Việt Nam ghi nhận nhiều danh y với tác phẩm tiếng như: Nguyễn Chí Thành (hiệu Minh Khơng, kỷ XII, triều Lý) - “Nam dược thần hiệu” (trong có nói tới 579 - 630 lồi làm thuốc); Nguyễn Bá Tĩnh (hiệu Tuệ Tĩnh, kỷ XIV, triều Trần) - “Hồng nghĩa giác tư y thư”; thời Lý Thái Tổ (1429), Phan Phù Tiên xuất “Bản thảo thực vật tồn yếu”; kỷ XVI, Lê Q Đơn “Vân đài loại ngữ” (1417) sơ phân loại thực vật Sau Lê Quý Đôn, Nguyễn Trữ sâu thuốc “Việt Nam thực vật học”; năm 1595, Lý Thời Chân xuất “Bản thảo cương mục” đề cập tới 1094 vị thuốc thảo mộc); Lê Hữu Trác (tức Hải Thượng Lãng Ông, kỷ XVIII, triều Lê) - “Hải thượng y tông tâm lĩnh”, v.v Thế nhưng, lịch sử y học cổ truyền địa dân tộc thiểu số năm qua, dường chưa thấy cơng trình nghiên cứu Các nhà dân tộc học, lịch sử nước thường tập trung nghiên cứu lịch sử, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán… dân tộc thiểu số mà quan tâm đến vấn đề y học cổ truyền địa họ, chưa có sách ghi chép lại tên tuổi ông lang, bà mế tiếng dân tộc thiểu số, kinh nghiệm chữa bệnh gia truyền họ - sắc văn hóa, hoạt động kinh tế góp phần bảo đảm nhu cầu sống phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Gần nhất, tác phẩm “Dân tộc H’Mơng giới thực vật” Diệp Đình Hoa (1998) nói mối quan hệ người H’Mông thực vật cách khái quát, chung chung Một số cơng trình nhà thực vật học, dược học, y học dành nhiều thời gian tâm huyết vào công tác điều tra nhằm kế thừa, phát khai thác nguồn tài nguyên quý giá cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe phát triển kinh tế (Sách“Những thuốc vị thuốc Việt Nam” - GS.Ngô Tất Lợi, 1999; “Cây thuốc Việt Nam” lương y Trần Đức, 1997; “Từ điển thuốc Việt Nam” TS.Võ Văn Chi, 1997) Như vậy, thu nhiều kinh nghiệm quý báu, xong nhiều thuốc tri thức sử dụng thuốc vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa khám phá Thực tế cho thấy có nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam người Dao, Sán Dìu (Ba Vì, Tam Đảo), người Cao Lan (Tuyên Quang), người Cơ Ho, Raglai, Chăm (Bình Thuận, Ninh Thuận)…, khơng có lý thuyết âm dương, hàn nhiệt, ngũ hành, lục khí y học cổ truyền Trung Quốc, y học cổ truyền thống Việt Nam, từ lâu đời họ hình thành tập quán sử dụng thực vật, có quan điểm riêng cách trị bệnh, có thuốc quý báu kinh nghiệm chữa bệnh hay mà chưa biết đến Trong nay, nhiều biến động lớn nguồn tài nguyên thuốc văn hóa dân tộc thiểu số, đặc biệt thời kỳ mở cửa phát triển kinh tế hàng hóa, trước xâm nhập ạt “thuốc tây” với nhiều ưu thế: tiện sử dụng, tác dụng nhanh làm nhiều người xem nhẹ giá trị chữa bệnh loại thuốc từ cỏ Mặt khác, nhiều lý do, ông lang, bà mế, người biết thuốc làm thuốc cộng đồng dân tộc chưa ý, chưa nhận thức tầm quan trọng việc khai thác thuốc đôi với bảo tồn truyền nghề cho hệ sau Chính vậy, thuốc q đứng trước nguy bị tuyệt chủng; thất truyền tri thức y học địa quý báu, mà khơng phải dân tộc có, điều tất yếu Trên giới, nhiều nước phát triển nước Âu - Mỹ để y học cổ truyền dân tộc địa họ minh chứng Xuất phát từ lý trên, chúng tơi bước đầu tìm hiểu thuốc người Chăm Ninh Thuận 1.1.7 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc dân tộc Bảo tồn đa dạng sinh học đặc biệt loài thực vật làm thuốc vấn đề tồn cầu, khơng riêng quốc gia mà tổ chức quốc tế (IUCN, WWF, FAO, WHO,…) Theo Akerele (1991) vấn đề bảo tồn thuốc quốc gia nhận biết bảo tồn giá trị sử dụng chúng y học dân tộc Đề cập đến bảo tồn loài thuốc bị đe dọa, Hamann, 1991 cho khơng có cách khác phải nắm vững phân bố, tình hình trạng chúng để thiết lập khu vực bảo tồn nội vi hay bảo tồn nguyên vị (in - situ) bảo tồn ngoại vi hay bảo tồn chuyển vị (ex - situ) Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, thuốc nói riêng, gắn với bảo tồn tri thức địa Việt Nam quan tâm đặc biệt (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2016)  Nhân giống hom: Giâm hom phương pháp nhân giống sinh dưỡng, có hệ số nhân giống lớn, giữ đặc tính tốt mẹ tương đối rẻ tiền nên sử dụng rộng rãi nhân giống trồng, cảnh ăn  Nhân giống hạt: Nhân giống hạt phương thức nhân giống truyền thống tự nhiên, cho hệ số nhân giống cao, đồng thời bảo quản vận chuyển 10 giống cách dễ dàng Yếu tố định tới hiệu nhân giống hạt chất lượng hạt giống Ví vụ nghiên cứu: Mike Hill & Nevill Kemp, 1996; Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến, 2006; Nguyễn Anh Tuấn Trần Huy Thái, 2015; Phan Kế Lộc cộng , 2013;… 1.2 Nghiên cứu, đánh giá giá trị sử dụng giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc dân tộc Gần 80% dân số Châu Phi, Châu Á phụ thuộc vào cỏ làm thuốc để chăm sóc sức khỏe Trung Quốc có khoảng 1.000 lồi thuốc thường xun sử dụng, chiếm 80% số thuốc bán thị trường nước, với tổng giá trị (1992) 11 tỉ nhân dân tệ Nhật Bản, có đến 41,7% dân sử dụng thuốc cổ truyền với tổng chi tiêu cho y học cổ truyền 150 triệu USD (1983) Doanh số bán thuốc cỏ nước Tây Âu năm 1989 2,2 tỉ USD so với tổng doanh số buôn bán dược phẩm 65 tỉ USD Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trường Âu - Mỹ Nhật Bản vào năm 1985 43 tỷ USD Cây cỏ làm thuốc buôn bán khắp nơi giới, doanh số ước tính khoảng 16 tỷ euro Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), châu Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004) ; Dự đoán, phát triển tối đa thuốc cỏ từ nước nhiệt đới làm khoảng 900 tỷ USD năm cho kinh tế nước giới thứ ba, Nguyễn Thị Thanh Vân, 2005 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật nguồn tài nguyên thuốc dân tộc Ở Việt Nam, có nghiên cứu thuốc dân tộc đặc trưng cho vùng khác người Tày, Dao, H’Mông VQG Ba Bể (Bắc Kạn); Sán Dìu VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc); Dao Ba Vì (Hà Tây); Mường Cúc Phương; Tày Dao xã Yên Ninh Yên Đổ, huyện Phú Lương (Thái Nguyên); Cao Lan Đội Cấn, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang); Mường (Thanh Hóa); Thái (Nghệ An),… 1.2.2 Đánh giá giá trị sử dụng tài nguyên thuốc dân tộc Trong năm 1990, kim ngạch nhập thuốc toàn giới hàng năm trung bình 4.000 với trị giá 1,224 triệu USD Trong đó, có đến 80% giá trị xuất nhập 12 quốc gia châu Á châu Âu Nhật Bản Hàn Quốc hai quốc gia tiêu thụ thuốc nhiều Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia cung cấp thuốc 11 hàng đầu; Hồng Kông Mỹ trung tâm thương mại quan trọng Nhiều thuốc bị khai thác để sử dụng chỗ mà xuất khắp nơi giới Một lượng lớn thuốc châu Á châu Phi việc khai thác để sử dụng nội địa, chúng cịn dùng để xuất Có tới 80% thuốc xuất từ nước châu Á Nhu cầu thuốc tăng 15-25% năm theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 2050 nhu cầu tiêu thụ thuốc tăng nghìn tỷ USD Số liệu thống kê ngành Y tế gần cho biết, năm nước ta tiêu thụ từ 30.000 - 50.000 loại dược liệu khác Ở Việt Nam năm gần đây, năm xuất từ 5.000 đến gần 10.000 dược liệu, với giá trị khoảng 15 triệu USD… Ngoài xuất số bán thành phẩm thuốc dạng hoạt chất như: Berberin, palmatin, rotundin, rutin,… Một số doanh nghiệp xuất thuốc hoạt chất như: Artemisinin, artesunat,… nhiều dạng thuốc Đông dược khác 1.2.3 Giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc dân tộc Theo Trần Cơng Khánh, 2002 Việt Nam có đến 3.948 lồi làm thuốc, thuộc 1.572 chi 307 họ thực vật, vượt qua số 3.200 loài ghi nhận Từ điển thuốc Việt Nam Trong số 90% hoang dại có 144 lồi đưa vào"Bảo tồn loài thuốc quý hiếm, bị đe dọa Việt Nam", 2003 "Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam", 2006 Theo IMS Health, Việt Nam thuộc 17 nước có ngành công nghiệp dược phát triển Thị trường dược phẩm Việt Nam có mức tăng trưởng cao Đơng Nam Á, khoảng 16% hàng năm Năm 2013 tổng giá trị tiêu thụ thuốc 3,3 tỷ USD, tiềm xuất dược liệu đạt 40 - 50 triệu USD, dự báo tăng lên khoảng 10 tỷ USD vào năm 2020, (Trần Huy Thái, 2016) Trong năm 1990, kim ngạch nhập thuốc toàn giới hàng năm trung bình 4.000 với trị giá 1,224 triệu USD Trong đó, có đến 80% giá trị xuất nhập 12 quốc gia châu Á châu Âu Nhật Bản Hàn Quốc hai quốc gia tiêu thụ thuốc nhiều Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia cung cấp thuốc hàng đầu; Hồng Kông Mỹ trung tâm thương mại quan trọng Nhiều thuốc bị khai thác để sử dụng chỗ mà xuất khắp nơi giới Một lượng lớn thuốc châu Á châu Phi việc khai thác để sử dụng 12 nội địa, chúng dùng để xuất Có tới 80% thuốc xuất từ nước châu Á Nhu cầu thuốc tăng 15-25% năm theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 2050 nhu cầu tiêu thụ thuốc tăng nghìn tỷ USD, ( Lê Thị Thanh Hương cộng sự, 2012) TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Nguyễn Thị Hải, Trần Huy Thái, Phạm Hữu Hạnh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đoàn Thị Phương Lý, 2017, Nhân giống loài Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour.) khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang TCNN&PTNT, số 19 kì tháng 10/2017, pp 151-157 Nguyễn Thị Hải, Trần Huy Thái,Nguyễn Thế Cường, Trần Thị Thanh Vân, 2017, Đa dạng làm thuốc khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, 2017 Tạp chí Đại học Tân Trào, số 6, tháng 9/2017, tr 45-50 Nguyễn Thị Thanh Vân, 2005 Bước đầu tìm hiểu thuốc đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Nam Bộ Dân tộc tôn giáo, NXB KHXH, Hà Nội Trần Công Khánh, 2002, Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn tri thức địa cách sử dụng thuốc, Trường Đại học Y Dược, Hà Nội Gary J.Martin, 2002, Thực vật dân tộc học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Levi - Bowan, E 1954, Return to Laughter Harper Brother, New York Bộ Y tế, 1971, Danh mục thuốc miền Bắc Việt Nam, NXB Y học Đỗ Tất Lợi, 1969, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thế Cường, Trần Huy Thái, Chu Thị Thu Hà, Nguyễn Anh Tuấn (2015), Bổ sung số kết điều tra, nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc khu rừng đặc dụng Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái TNSV lần thứ 6, 2015, pp 1093-1099 10 Nguyễn Thị Hải, Chu Thị Thu Hà, Nguyễn Thế Cường, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Huy Thái, 2016, Nghiên cứu tri thức sử dụng thuốc đồng bào người Tày khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang J Viet Env., 2016, Vol 8, No 5, pp 227- 283 11 Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Nghĩa Thìn,2012, “Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Sán Chí huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Dược liệu – Viện Dược liệu, tập 17, số 1, pp 3-8 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK 1.1 1.2 14 1.1.1 [1] 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 pp.15 pp 151- 1-157 157 151- 25 [4] 157 pp 3- pp.1-9 [5] pp.36- pp.16- 42 20 [6] pp.324 pp.13- pp.30- -37 24 40 pp.12 [7] -19 [8] pp.8-14 pp pp 1093- 1093- 1099 1099 pp [10] pp 227- 227- 283 283 [11] 1.1.7 pp pp.13- [3] [9] 1.1.6 pp 227283 pp.3- pp.34- 26 38 [12] 15 2.1 2.2 16 ... nguyên thuốc dân tộc Việt Nam.5 1.1.4 Nghiên cứu giá trị bảo tồn thuốc dân tộc giới 1.1.5 Nghiên cứu giá trị bảo tồn thuốc dân tộc Việt Nam 1.1.6 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc dân tộc. .. nhằm trì bảo tồn nguồn gen thuốc quý Thời gian qua, Việt Nam bảo tồn nguyên vị thuốc chủ yếu khu bảo tồn Đến thời điểm này, bảo tồn thuốc mở rộng nghiên cứu nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn Việt... lập khu vực bảo tồn nội vi hay bảo tồn nguyên vị (in - situ) bảo tồn ngoại vi hay bảo tồn chuyển vị (ex - situ) Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, thuốc nói riêng, gắn với bảo tồn tri thức

Ngày đăng: 26/12/2021, 09:15

Mục lục

    1.1. Khái quát về tài nguyên cây thuốc dân tộc

    1.1.1. Khái niệm tài nguyên cây thuốc

    1.1.2. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng tài nguyên cây thuốc dân tộc

    1.1.3. Đánh giá tiềm năng phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc dân tộc trên thế giới

    1.1.4. Đánh giá tiềm năng phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc dân tộc tại Việt Nam

    1.1.5. Nghiên cứu giá trị bảo tồn cây thuốc dân tộc trên thế giới

    1.1.6. Nghiên cứu giá trị bảo tồn cây thuốc dân tộc tại Việt Nam

    1.1.7. Tình hình nghiên cứu về bảo tồn cây thuốc dân tộc

    1.2. Nghiên cứu, đánh giá về giá trị sử dụng và giá trị kinh tế nguồn tài nguyên cây thuốc dân tộc

    1.2.1. Nghiên cứu sự đa dạng thực vật của nguồn tài nguyên cây thuốc dân tộc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan