1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phát triển tài chính toàn diện nhìn từ kinh nghiệm các nước ASEAN

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tìm hiểu, phân tích vai trò của tài chính toàn diện, nghiên cứu kinh nghiệm của những nước trong khu vực ASEAN thành công trong phát triển tài chính toàn diện như: Thái Lan, Malaysia, Philippines…, từ đó, khuyến nghị một số chính sách tập trung vào hoàn thiện khung pháp lý cũng như hệ thống chính sách cho việc thực hiện tài chính toàn diện tại Việt Nam ở cấp độ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tài chính trong thời gian tới.

PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC ASEAN PGS TS Nguyễn Bá Minh Viện trưởng Viện Kinh tế Học viện Tài Tóm tắt Tài tồn diện có vai trị quan trọng xóa đói giảm nghèo, phát triển ổn định kinh tế Vì vậy, phát triển tài tồn diện tổ chức phát triển quốc tế Chính phủ nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm, có Việt Nam Bài viết tìm hiểu, phân tích vai trị tài tồn diện, nghiên cứu kinh nghiệm nước khu vực ASEAN thành công phát triển tài tồn diện như: Thái Lan, Malaysia, Philippines…, từ đó, khuyến nghị số sách tập trung vào hoàn thiện khung pháp lý hệ thống sách cho việc thực tài tồn diện Việt Nam cấp độ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước tổ chức tài thời gian tới Từ khóa: Tài tồn diện, phát triển tài tồn diện, ASEAN, kinh nghiệm Đặt vấn đề Những năm gần đây, tài tồn diện trở thành vấn đề quan tâm phạm vi tồn cầu nhằm phát triển hệ thống tài phục vụ cho tất thành viên xã hội, cung cấp dịch vụ phù hợp thuận tiện với chi phí hợp lý cho cá nhân doanh nghiệp, qua góp phần vào phát triển bền vững quốc gia Tài tồn diện vấn đề nhiều quốc gia trọng, Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm giao Bộ, Ngành xây dựng Chiến lược quốc gia tài tồn diện Những kinh nghiệm quốc gia ASEAN góp phần hỗ trợ Việt Nam việc phát triển tài tồn diện hiệu quả, bền vững thời gian tới Tổng quan tài tồn diện 1.1 Khái niệm Theo Ngân hàng Thế giới (WB), tài tồn diện có nghĩa cá nhân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng sản phẩm dịch vụ tài - giao dịch, tốn, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm - đáp ứng nhu cầu họ có mức chi phí hợp lý, cung cấp theo cách thức có trách nhiệm bền vững Liên minh Tài Tồn diện (AFI) định nghĩa tài tồn diện rộng đa chiều hơn, nhấn mạnh đến khía cạnh chất lượng sử dụng dịch vụ Theo đó, tài tồn diện việc cung cấp cho người sử dụng dịch vụ tài sẵn có với mức chi phí hợp lý; làm cho khách hàng sử dụng dịch vụ tài cách thường xuyên; đưa dịch vụ tài thiết kế phù hợp với nhu cầu người sử dụng Tài tồn diện hiểu theo nghĩa rộng so với tiếp cận tài Một số người có khả tiếp cận dịch vụ tài lại khơng muốn sử dụng nhiều người có nhu cầu lại khơng thể tiếp cận rào cản chi phí cao, quy định pháp luật phức tạp, thiếu sản phẩm dịch vụ phù hợp Khái qt lại, tài tồn diện tất việc cung cấp dịch vụ tài chính thức (thanh tốn, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm) cách thuận tiện, phù hợp với nhu cầu với chi phí hợp lý tới tất người dân Tài tồn diện khơng giới hạn việc cải thiện khả tiếp cận tín dụng mà bao gồm nâng cao hiểu biết tài cho người dân bảo vệ người tiêu dùng 1.2 Vai trị tài tồn diện Vai trị tài tồn diện phát triển kinh tế - xã hội khẳng định nhiều nghiên cứu, điển hình kể tới như: Levine (2005), Demirguc-Kunt Levine (2007), 550 Beck Honohan (2008), Johnston and Murdoch (2008), Johnson Nino-Lazarawa (2009), Hastak Gaikwad (2015)… Có thể tóm lược qua khía cạnh sau: Thứ nhất, tài tồn diện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng cường khả huy động khoản tiết kiệm đầu tư để phát triển sản xuất Johnson Nino-Lazarawa (2009) tài tồn diện góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua huy động tiết kiệm đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Việc huy động tiết kiệm tạo điều kiện cho đối tượng bị loại trừ hệ thống tài chính thức tiếp cận tiết kiệm, tín dụng dịch vụ giảm nghèo để đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cải thiện phúc lợi Theo Levine (2005), sở hạ tầng hệ thống tài tồn diện góp phần hạn chế thơng tin tài bất đối xứng, giảm chi phí giao dịch ký kết hợp đồng Các sách tài tồn diện hiệu tác động lên ngành kinh tế, góp phần giảm nghèo tăng trưởng kinh tế nhanh Mối tương quan tài tồn diện tăng trưởng kinh tế lần khẳng định thông qua mô hình nghiên cứu AT & SG (2010) Thứ hai, tài tồn diện giúp người nghèo tiếp cận dịch vụ tài phù hợp với giá phải Tài tồn diện mang lại hội tiếp cận hệ thống tài chính thức với mức chi phí hợp lý cho tất thành phần kinh tế, đặc biệt nhóm dân cư yếu sống ngồi rìa tài chính, từ góp phần cải thiện sống, tạo cơng ăn việc làm, từ thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Ở khu vực thành thị, viên chức lương thấp cá nhân tự doanh bán hàng rong người nông dân đối tượng khác mưu sinh công việc với thu nhập eo hẹp chế biến thực phẩm, buôn bán nhỏ, đặc biệt phụ nữ trẻ em độ tuổi quy định hưởng lợi từ hoạt động tài Do đó, Ogunleye (2009) khẳng định, tài tồn diện đem lại ổn định tài chính, thúc đẩy tăng trưởng tồn diện Thứ ba, tài tồn diện góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo tăng phúc lợi cho người nghèo Tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài tiết kiệm, dịch vụ toán, chuyển tiền kiều hối bảo hiểm giúp người nghèo tăng khả tích luỹ tài sản, chống chịu trước cú sốc kinh tế, đồng thời tăng khả tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập thông qua khoản tín dụng tiếp cận Trong nghiên cứu phân tích tầng lớp thu nhập thấp Bangladesh, Ấn Độ Nam Phi, Collins (2009) tìm mối quan hệ nhân khả tiếp cận dịch vụ tài phù hợp, giá phải cải thiện phúc lợi thu nhập cho người nghèo Demirguc-Kunt cộng (2008) nhận thấy tiếp cận tài khơng thúc đẩy tăng trưởng mà thúc đẩy giảm nghèo giảm bất bình đẳng thu nhập cải thiện phúc lợi Xét bối cảnh rộng hơn, tài tồn diện đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thơng qua tạo giá trị cho doanh nghiệp nhỏ, đem lại tác động lớn cho việc cải thiện số phát triển người - y tế, dinh dưỡng, giáo dục - đẩy lùi bất bình đẳng, nghèo đói (CIMP, 2011; Obstfield, 1994 Ghali, 1999) Kinh nghiệm phát triển tài tồn diện số nước ASEAN 2.1 Tổng quan hệ thống tài tồn diện số nước ASEAN Nhìn chung, mức độ triển khai tài tồn diện khu vực ASEAN có khác rõ rệt quốc gia.Trong số quốc gia ASEAN, Malaysia quốc gia đạt trình độ tài tồn diện vào hạng cao giới.Tài tồn diện trở thành ưu tiên quốc gia hàng đầu Malaysia suốt thời gian dài, chí trước tài tồn diện trở thành mục tiêu tồn cầu giới vào thời điểm cuối thập kỷ qua.Với 92% dân số tiếp cận dịch vụ tài chính, Malaysia tiệm cận với tài tồn diện tồn cầu tương lai gần Do có phân biệt mức độ triển khai tài tồn diện, sách tài tồn diện quốc gia ASEAN đa dạng Biểu cụ thể phân hóa 551 mối liên kết tài tồn diện chuyển tiền khu vực ASEAN Theo sở liệu Tài tồn diện tồn cầu, phần đơng người trưởng thành Malaysia (66,17%), Singapore (98,22%) Thái Lan (72,66%) có tài khoản ngân hàng tổ chức tài Những nước ASEAN cịn lại, tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản ngân hàng thấp Còn xét mức độ sử dụng tài khoản, trung bình 15% người trưởng thành sử dụng tài khoản ngân hàng để nhận tiền, tỷ lệ Philippines, Thái Lan tương ứng 13,5% 17% Tuy nhiên, nhiều nước ASEAN Campuchia tỷ lệ sử dụng tài khoản chuyển tiền thấp (5%) 2.2 Kinh nghiệm nước ASEAN thúc đẩy phát triển tài tồn diện 2.2.1 Philippines Ngân hàng Trung ương Philippines xác định tài tồn diện mục tiêu theo đuổi với việc thúc đẩy ổn định hiệu hệ thống tài Từ năm 2000, Ngân hàng Trung ương Philippines chủ động việc phát triển tài vi mơ theo ba hướng tiếp cận là: tạo lập môi trường pháp lý hệ thống sách phù hợp; nâng cao lực quản lý hiệu hoạt động Ngân hàng Trung ương ngành Ngân hàng hoạt động tài vi mơ; kết hợp với phát triển hoạt động tài vi mơ theo hướng bền vững Philippines vạch Kế hoạch phát triển Philippines (2011-2016) với tầm nhìn cho ngành tài “hệ thống tài có tính đáp ứng theo khu vực, phát triển theo định hướng đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng người dân” Khung pháp lý tất loại hình TCTC vi mô tập trung vào chất lượng tài sản, hiệu hoạt động thông tin minh bạch Hoạt động TCTC vi mơ nói chung giám sát chặt chẽ, cụ thể: Ngân hàng có hoạt động tài vi mơ phải chịu giám sát Ngân hàng Trung ương Philippines; hợp tác xã hoạt động tài vi mơ giám sát Cơ quan Hợp tác phát triển (Cooperative Development Authority - CDA) tổ chức phi phủ Hội đồng Tài vi mơ Philippines (Microfinance Council of the Philippines viết tắt MCPI) Ngân hàng Trung ương vốn hóa hệ thống mạng lưới văn phịng ngân hàng vi mô (Micro Banking Offices - MBOs) để cung ứng dịch vụ tài đến khu vực chưa phục vụ doanh nghiệp nhỏ người nghèo Philippines Hiện nay, Ngân hàng Trung ương Philippines khuyến khích theo hai hướng thành lập ngân hàng chun hoạt động tài vi mơ xây dựng hoạt động tài vi mơ ngân hàng có Như vậy, Ngân hàng Trung ương Philippines tiếp tục phát triển hệ thống tài tồn diện hướng đến phục vụ nhu cầu người dân, đặc biệt người chưa sử dụng hay chưa đủ điều kiện sử dụng dịch vụ tài trước Phát triển hệ thống tài tồn diện đa dạng sản phẩm, mở rộng kênh phân phối mạng lưới giao dịch, giảm rào cản việc gia nhập sử dụng sản phẩm tài ln bảo vệ khách hàng (Benedict & Magday, 2015) 2.2.2 Indonesia Chiến lược quốc gia tài tồn diện Indonesia công bố vào tháng năm 2012, với tầm nhìn tạo lập hệ thống tài mà tất tầng lớp xã hội tiếp cận nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo bình đẳng thu nhập Các chương trình thực bao gồm: Chương trình trợ cấp tài (FIP) khuyến khích tầng lớp xã hội tiếp cận với hệ thống tài chính; sản phẩm ngân hàng tiết kiệm khơng có phí quản lý TabunganKu tài khoản tiết kiệm khác (BSA); chương trình trợ giúp Chính phủ để cải thiện khả tiếp cận tài cho cộng đồng đồng thời khuyến khích xu hướng khơng sử dụng tiền mặt mà chuyển qua tiền điện tử thông qua đại lý dịch vụ tài số; chương trình cải thiện việc cung cấp thông tin cho ngư dân nông dân nhằm giảm bớt thông tin bất đối xứng cho người sản xuất cải thiện vị trí thương lượng nông dân ngư dân Đồng thời thực giáo dục nhằm nâng cao nhận thức tài kiến thức sản phẩm, dịch vụ TCTC thức cách đưa tài liệu giáo dục quản lý tài vào chương trình giáo dục cho học sinh sinh viên đại học; đào tạo giảng viên cho sinh viên 552 cao đẳng giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển dịch vụ Tài kỹ thuật số (DFS), DFS kết hợp dịch vụ tài tốn cung cấp quản lý cơng nghệ di động trang mạng Với việc tiếp cận tài ngày tăng, DFS góp phần nâng cao lực kinh tế hộ gia đình, kinh tế địa phương, từ tác động tích cực đến kinh tế quốc gia ổn định hệ thống tài DFS nỗ lực mang tính đặc thù nhằm cải thiện tài tồn diện Indonesia Nhìn chung, Ngân hàng Indonesia xác định việc xây dựng hệ thống tài tổng thể đòi hỏi nỗ lực tất bên liên quan, đặc biệt nhà hoạch định sách nhà quản lý Đồng thời, Ngân hàng Indonesia đưa chương trình tài tồn diện với mục tiêu đạt phúc lợi kinh tế thông qua giảm nghèo, phân phối thu nhập ổn định hệ thống tài Indonesia (Woro Widyaningrum, 2015) 2.2.3 Malaysia Kinh nghiệm Malaysia cho thấy đốt cháy giai đoạn để mở rộng tài tồn diện Tiến tài tồn diện Malaysia thành nỗ lực từ phía nhà nước Ngành Tài 20 năm qua Về bản, thành cơng tài tồn diện Malaysia phối hợp tăng cường ngân hàng Tổ chức tài phát triển (DFI), mở rộng thị trường tài (đặc biệt người Hồi giáo), với phát triển cơng cụ tài kênh phân phối để tiếp cận với người nghèo điều chỉnh quy định đại hóa sở hạ tầng tài chính, đặc biệt hệ thống toán quốc gia Sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997-1998, nhà chức trách thực biện pháp để tăng cường hệ thống ngân hàng nước cách khuyến khích sáp nhập tổ chức nhỏ.Việc sáp nhập giúp hình thành thể chế lớn hơn, vững vàng hiệu để cạnh tranh với nước láng giềng ASEAN Ngồi ra, Chính phủ đưa biện pháp nhằm củng cố bảng cân đối tài khoản ngân hàng, đồng thời ban hành thực thi tiêu chuẩn nghiêm ngặt Theo sau tiến trình củng cố hệ thống ngân hàng nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch tổng thể Ngành Tài 10 năm đề xướng năm 2000, khơng giúp «bắt bệnh» vấn đề gây trở ngại cho tài tồn diện phát triển ngành tài tổng thể, mà cịn đặt sách hành động để giải Trên sở thành công FSMP, chiến lược 10 năm lần thứ hai, Kế hoạch Tài 2011-2020 thơng qua vào năm 2011 thực khuôn khổ giám sát đánh giá chặt chẽ để theo dõi tiến trình tài tồn diện, chất lượng việc sử dụng dịch vụ tài hài lịng khách hàng Nằm khuôn khổ thực Kế hoạch tổng thể ngành Tài (2001-2010) Kế hoạch Tài (2011-2020), loạt chủ trương triển khai năm qua để đẩy mạnh tài tồn diện Nhiệm vụ NHTW Malaysia điều chỉnh, qua cho Ngân hàng quyền pháp lý để chủ động phát triển tài tồn diện.Về vấn đề này, Malaysia tiên phong NHTW giới việc cơng nhận thức hóa vai trị quan trọng NHTW phát triển tài tồn diện Các cải cách lớn khác bao gồm thành lập văn phịng tín dụng, cải tổ DFI, u cầu ngân hàng cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo với mức giá phải giới thiệu mô hình ngân hàng đại lý để tổ chức tài tiếp cận khách hàng vùng sâu vùng xa cách an toàn tiết kiệm chi phí Khơng thế, Malaysia đầu tư đáng kể vào đại hóa sở hạ tầng hệ thống toán quốc gia, đẩy nhanh áp dụng phương tiện tốn điện tử tồn quốc Ngồi ra, chế mạnh mặt thể chế áp dụng để thúc đẩy giáo dục hiểu biết tài chính, thành lập tra tài quan bảo hiểm tiền gửi nhằm bảo vệ khách hàng gửi tiền quy mô nhỏ trường hợp ngân hàng gặp khó khăn Tất chủ trương góp phần tạo nên thành cơng đất nước phát triển tài tồn diện 553 2.2.4 Campuchia Chính phủ Campuchia xây dựng chiến lược tài vi mơ quốc gia để thơng qua sách tín dụng nơng thơn, khởi xướng dự án tín dụng, tiết kiệm nơng thơn, khuyến khích ngân hàng thành lập chi nhánh vùng nông thôn thúc đẩy dự án thí điểm tài vi mơ Trong lĩnh vực ngân hàng, sách tài tồn diện triển khai thơng qua kênh tổ chức tài vi mơ, dự án tổ chức phi phủ đầu năm 90 Cho đến nay, Chính phủ Ngân hàng quốc gia Campuchia thừa nhận tài vi mơ bên liên quan đóng vai trị quan trọng việc góp phần xố đói giảm nghèo theo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Campuchia, giúp giảm nửa tỷ lệ người sống mức chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 1993-2015 Trong chiến lược phát triển ngành tài 2011-2020, Campuchia đưa mục tiêu phát triển tài tồn diện thơng qua tăng cường tiếp cận tài người nghèo, cải cách hoạt động tài vi mơ Các sách phát triển liên quan đến tài tồn diện cụ thể hóa chia thành giai đoạn ngắn hạn, trung hạn đến năm 2017 dài hạn đến năm 2020 gồm có tăng cường dịch vụ tài chính, mở rộng khả tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài cho cá nhân nơi khó tiếp cận (đặc biệt người nghèo), bảo vệ người tiêu dùng, tăng cường giáo dục tài Các quan liên quan bao gồm Bộ Kinh tế Tài (MEF), Hiệp hội Tài vi mô NBC chịu trách nhiệm trực tiếp triển khai sách Đến nay, hệ thống ngân hàng Campuchia đạt nhiều mốc quan trọng tiến tới trở thành hệ thống ngân hàng phát triển hoàn thiện, số lượng người gửi tiền người vay tiếp tục tăng lên, công chúng ngày tín nhiệm hệ thống Ngân hàng Campuchia q trình hồn thành mục tiêu trung hạn dài hạn vào năm 2020 với việc đặt sách mục tiêu phát triển nhằm thúc đẩy hệ thống tài tồn diện đem lại lợi ích cho tất bên liên quan (Ou Sokpanha, 2015) Một số đề xuất nhằm phát triển tài tồn diện Việt Nam Ở Việt Nam, khái niệm tài tồn diện cịn mẻ Tuy nhiên, nội dung tài tồn diện Chính phủ đặt thành ưu tiên triển khai thực nhiều năm qua Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển tài toàn diện số nước ASEAN, nhiều học kinh nghiệm rút Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển tài tồn diện Cụ thể: 3.1 Với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, phải coi phát triển tài tồn diện chiến lược quốc gia, tập trung nguồn lực nỗ lực để hướng vào đối tượng triển khai thực biện pháp phù hợp cách hiệu Định hướng chung để phát triển tài tồn diện thời gian tới địi hỏi phối hợp đồng nhịp nhàng sáu trụ cột sau: nâng cao kiến thức nhận thức người dân sản phẩm dịch vụ tài thị trường tài chính thức; nâng cao vai trị Chính phủ việc cung cấp tài cơng trực tiếp có điều kiện để khuyến khích trao quyền kinh tế; cung cấp đồ thơng tin tài - tăng cường lực cộng đồng, đặc biệt khách hàng TCTC đánh giá khơng có khả chi trả vay được, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa; đưa sách sở pháp lý để tăng khả tiếp cận dịch vụ tài chính; mở rộng phạm vi dịch vụ tài cách sử dụng kênh trung gian phân phối nhằm tăng cường hợp tác tổ chức tài chủ thể kinh doanh; bảo vệ người tiêu dùng, cho phép chủ thể tin tưởng vào tương tác họ với tổ chức việc sử dụng sản phẩm dịch vụ cung cấp tổ chức tài Phải hình thành khung khổ pháp luật đảm bảo cam kết theo đuổi thực chiến lược tài tồn diện Việt Nam, sở xây dựng chế điều phối phối hợp huy động tổng thể nguồn lực triển khai tài tồn diện hiệu quả, đảm bảo tham gia tất bên liên quan, đặc biệt khu vực tư nhân Xây dựng sở liệu quốc gia tài tồn diện để phục vụ cho việc hoạch định sách đánh giá việc triển khai thực 554 Thứ hai, tăng cường giáo dục tài người dân Kinh nghiệm quốc gia giới việc thiếu kiến thức hiểu biết loại sản phẩm, dịch vụ tài khiến người dân thiếu tự tin, ngại tiếp cận thái độ không tin tưởng sản phẩm, dịch vụ thị trường Đây rào cản lớn việc tiếp cận dịch vụ tài thị trường thức, thúc đẩy xuất sản phẩm, dịch vụ tài phi thức, dẫn đến cản trở phát triển tài tồn diện quốc gia Do đó, cần có cách thức tăng cường hiểu biết tài thơng qua giáo dục, tăng cường đào tạo kỹ lực tài cho người dân để họ tiếp cận sử dụng có trách nhiệm dịch vụ tài chính, quản lý tốt tình hình tài Chính phủ cần triển khai chương trình hành động giáo dục tài tiếp cận đối tượng khác như: trường học, chiến dịch nâng cao hiểu biết tài cho người dân Cụ thể, Chính phủ giao cho kênh truyền thơng quốc gia Đài truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam thực tuyên truyền, giới thiệu tới người dân sản phẩm chương trình hỗ trợ để người dân tiếp cận với tài tồn diện; giao cho Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Đầu tư Phát triển thực khoá đào tạo, kênh đào tạo tới nhóm chủ lực trưởng thơn, trưởng nhóm, hội phụ nữ, hội nơng dân, để từ nhân rộng kiến thức tài tồn diện với người dân Khơng đào tạo ý nghĩa, lợi ích cách tiếp cận sản phẩm tài chính thức, người nơng dân cần đào tạo cách chi tiêu, cách tiết kiệm, cách quản lý tiền để từ tăng khả tiết kiệm họ Thứ ba, coi trọng phát triển dịch vụ ngân hàng đại lý Kinh nghiệm quốc gia cho thấy sách làm nên thành cơng tài tồn diện phát triển dịch vụ ngân hàng đại lý Nhờ hữu ích tiện dụng ngân hàng đại lý (quy trình mở tài khoản đơn giản, thực số dịch vụ đơn giản chuyển tiền, tốn hóa đơn, dịch vụ tiện ích giúp khách hàng giao dịch kịp thời, thuận tiện tiết kiệm chi phí khách hàng khơng phải di chuyển q xa nơi cư trú) làm tăng số lượng người tiếp cận sử dụng dịch vụ lên nhanh chóng Mơ hình áp dụng gỡ bỏ rào cản địa lý việc nhiều xã, huyện khơng có chi nhánh ngân hàng Các cửa hàng bán lẻ, đại lý xổ số bưu điện liên kết với nhiều tổ chức tài hợp lệ để làm đại lý sử dụng thiết bị điện thoại di động hoạt động tức thời, để họ thực giao dịch thay cho tổ chức mà liên kết Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) khuyến khích phát triển mơ hình cách cho phép tất tổ chức tài thuộc quản lý giám sát NHNN thuê đại lý nơi nước, đồng thời quy định rõ ràng dịch vụ mà đại lý cung cấp, đưa hướng dẫn cần thiết hợp đồng tổ chức tài đại lý, yêu cầu báo cáo cho NHNN 3.2 Đối với TCTD Các tổ chức tín dụng, tổ chức tài phi ngân hàng cần quan tâm phát triển Hiện nay, tổ chức tài vi mơ hoạt động phạm vi 136/703 quận, huyện, thị trấn 34/63 tỉnh thành Do vậy, thời gian tới để phát triển hoạt động tài phạm vi tồn quốc, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, cần phát triển tổ chức tài phi ngân hàng Bên cạnh đó, hoạt động tổ chức vi mơ nói chung phải giám sát chặt chẽ tổ chức đại diện cho Nhà nước mà đại diện cao Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo hoạt động an tồn, hiệu có trách nhiệm Các tổ chức cần giám sát có chế tài tuân thủ nguyên tắc hoạt động mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra, đồng thời khuyến khích hoạt động cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch kịp thời lên quan đại diện giám sát Cuối cùng, tổ chức cần thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu nhóm khác nhau, đặc biệt sản phẩm tiết kiệm toán thực tế quy mô tiết kiệm người dân khu vực nông thôn nhỏ mức độ tổn thương gia đình thường cao 555 sản xuất kinh doanh họ phụ thuộc nhiều vào thời tiết Dường sản phẩm tiết kiệm, vay vốn với quy mô nhỏ, thời gian đáo hạn nhanh phù hợp với nhóm khách hàng Mặt khác, thủ tục, giấy tờ rào cản lớn người dân tiếp cận dịch vụ tài nông thôn, điều đề cập nhiều nghiên cứu Việc cải thiện thủ tục hành tăng khả tiếp cận dịch vụ tài khu vực nơng thơn Kết luận Hầu hết phủ, tổ chức tài quốc tế, nhà nghiên cứu ghi nhậnvai trò quan trọng việc tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài chính thức đối tượng kinh tế xã hội, xem cơng cụ sống cịn để phát triển kinh tế nói chung góp phần xố đói giảm nghèo nói riêng Vì vậy, phát triển tài tồn diện mục tiêu nhiều quốc gia có Việt Nam Việc nghiên cứu kinh nghiệm nước ASEAN việc phát triển tài tồn diện hiệu quả, bền vững giúp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tổ chức tài đưa giải pháp hồn thiện hệ thống tài tồn diện cịn manh nha, giàu tiềm phát triển nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt ThS Lê Thị Khuyên, ThS Bùi Ngọc Mai Phương (2018), Tiếp cận tài tồn diện nước ASEAN số khuyến nghị Việt Nam Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Mai Hảo (2017), Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tài chính, Một số vấn đề chung tài tồn diện ThS Phạm Thị Ánh Phượng, (2017), Chiến lược tài tồn diện châu Á hàm ý cho Việt Nam TS Phạm Thị Hồng Vân, ThS Trần Thị Thu Hường, ThS Vũ Thị Thanh Hà (2018), Kinh nghiệm phát triển tài tồn diện số quốc gia giới, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 193, 55-64 * Tiếng Anh Abd Rahman, Zarina(2012), Financial Inclusion in Malaysia: Tracking Progress Using Index, IFC Bulletin No 38, Bank for International Settlements, Basle Allen, F., Demirgỹỗ-Kunt, A., Klapper, L F & Martinez Peria, M S (2012) The foundations of financialinclusion: Understanding ownership and use of formal accounts World Bank Policy Research Working Paper, 6290 The World Bank, Washington DC, USA Al Benedict & B Magday (2015) Advancing Inclusive Financial System in the next decade: Microfinance in the Philippines The SEACEN centre, 278, 189-212 Kuala Lumpur, Malaysia Barlon, Colin, and Francis Loh Kok Wah (2003), Malaysian Economics and Politics in the New Century Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt, A & Peria, M S M (2007) Reaching out: Access to and use of bankingservices across countries Journal of Financial Economics, 85(1), 234-266 Cihak, M., Mare, D S & Melecky, M (2016) The Nexus of financial inclusion and financial stability: A study of trade-offs and synergies Policy Research working paper, 7722 World Bank, Washington DC, USA Demirgỹỗ-Kunt, A & Klapper, L (2012) Measuring Financial Inclusion The Global Findex Database.World Bank Policy Research Working Paper, 6025, The World Bank, Washington DC, USA Demirgỹỗ-Kunt, A., Klapper, L., Singer, D & Van Oudheusden, P (2015) The Global Findex Database2014 Measuring financial inclusion around the World World Bank Policy Research Working Paper, 7255.The World Bank, Washington DC, USA 556 Hannig, A.& Jansen, S (2010) Financial inclusion and financial stability Current policy issues ADBIWorking Paper, 259 Asian Development Bank Institute, Tokyo, Japan 10 John Villasenor, Darrell M West & Robin Lewis (2016) The 2016 Brookings Financial Inclusion Project Report: Advancing Equitable Financial Ecosystems Center for Technology Innovation at Brookings Washington DC, USA 11 Ou Sokpanha (2015) Advancing Inclusive Financial System in the next decade: A Perspective from Cambodia’s Banking sector The SEACEN centre, 278, 35-60 Kuala Lumpur, Malaysia 12 Shrestha, M B (2015) Advancing Inclusive Financial System in the next decade The SEACEN centre, 278 Kuala Lumpur, Malaysia 13 The World Bank (2013) World development report 2014: Risk and opportunity Managing risk fordevelopment The World Bank, Washington DC, USA 14 The World Bank (2014) Global Financial Development report 2014: Financial Inclusion The World Bank, Washington DC, USA 15 The World Bank Group’s current partnership with Malaysia (2017), Financial Inclusion in Malaysia - Distilling Lessons for Other Countries 16 The Economist Intelligence Unit (EIU) (2015) Global Microscope 2015: The enabling environment for financial inclusion Sponsored by MIF/IDB, CAF, Accion and the Metlife Foundation EIU, New York, NY 17 Woro Widyaningrum (2015) Advancing Inclusive Financial System in the next decade: Strategy of Financial Inclusion - The case of Indonesia The SEACEN centre, 278, 63-90 Kuala Lumpur, Malaysia 18.Zarina Abd Rahman & Wan Mohammad Zainuddin Mohammad Zaini (2015) Advancing Inclusive Financial System in the next decade: Advancing Inclusive Financial system in the next decade in Malaysia The SEACEN centre, 278, 91-112 Kuala Lumpur, Malaysia 557 ... Obstfield, 1994 Ghali, 1999) Kinh nghiệm phát triển tài tồn diện số nước ASEAN 2.1 Tổng quan hệ thống tài tồn diện số nước ASEAN Nhìn chung, mức độ triển khai tài tồn diện khu vực ASEAN có khác rõ rệt... tài tồn diện Chính phủ đặt thành ưu tiên triển khai thực nhiều năm qua Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển tài tồn diện số nước ASEAN, nhiều học kinh nghiệm rút Việt Nam nhằm thúc đẩy phát. .. lược phát triển ngành tài 2011-2020, Campuchia đưa mục tiêu phát triển tài tồn diện thơng qua tăng cường tiếp cận tài người nghèo, cải cách hoạt động tài vi mơ Các sách phát triển liên quan đến tài

Ngày đăng: 25/12/2021, 08:55

w