MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5

24 8 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Lý trình bày biện pháp Tiếng việt trường tiểu học dạy học thông qua phân môn Tập đọc, Tập viết, Kể chuyện, tả, kể chuyện, luyện từ câu, tập làm văn Phân môn tập làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng việc dạy học tiếng việt xét hai phương diện : - Tập làm văn tập trung hiểu biết kỹ tiếng việt phân môn khác rèn luyện cung cấp đồng thời góp phần hồn thiện chúng Để làm văn nói viết, học sinh phải thành thạo bốn kỹ : nói, đọc, viết vận dụng kiến thức tiếng việt Trong trình vận dụng này, kỹ kiến thức tiếng việt hồn thiện nâng cao dần - Phân môn tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ sản sinh văn (nói viết) Vì tiếng việt khơng hệ thống cấu trúc xem xét phần, mặt qua phân môn mà trở thành cơng cụ sinh động q trình giao tiếp, tư duy, học tập Nói cách khác, phân mơn tập làm văn góp phần thực hố mục tiêu quan trọng bậc việc dạy học tiếng việt dạy học sinh sử dụng tiếng việt đời sống sinh hoạt, trình lĩnh hội tri thức khoa học… Từ mục đích giáo dục trên, việc dạy học phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt nhiệm vụ người giáo viên.Vì khơng thể xem nhẹ bỏ qua Tại trường tiểu học … đơn vị thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Krông Năng với nhiều đối tượng học sinh thuộc đồng bào dân tộc thiểu số năm gần chất lượng dạy học nhà trường đặc biệt quan tâm có nhiều định hướng phát triển cách bền vững Đội ngũ giáo viên động, sáng tạo đồng thời có trình độ chun mơn vững vàng nhiệt tình giảng dạy chất lượng học tập học sinh ngày nâng cao Tuy nhiên thực tế đa số em học sinh lớp chủ nhiệm em đồng bào dân tộc thiểu số nên việc giao tiếp Tiếng Việt nhiều hạn chế nhà em thường sử dụng tiếng mẹ đẻ chưa trọng trau dồi Tiếng Việt học mơn tập làm văn em gặp nhiều bất cập Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang Là giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm dạy trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn nên tơi khơng nản việc giúp em trau dồi Tiếng việt mà tơi tìm nhiều cách để giúp em học Tiếng việt cach chuẩn mực với tất phân mơn Tiếng việt, phan mơn Tập làm văn đặc biệt lưu ý phần làm văn miêu tả Bởi vốn Tiếng việt nghèo em khơng thể làm văn miêu tả hay Đây băn khoăn, trăn trở tơi năm học tơi tìm hiểu phân cơng chủ nhiệm lớp Vì vậy, tơi tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, mạnh dạn đề xuất kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn kỹ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5” Nội dung biện pháp Biện pháp 1: Điều tra, phân loại học sinh Để nắm tình hình học tập khả làm văn học sinh việc điều tra, phân loại học sinh việc làm thiếu giáo viên từ đầu năm Điều tra, phân loại học sinh sở để giáo viên điều chỉnh nội dung, lựa chọn phương pháp, xác định yêu cầu cần đạt cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Từ đó, đưa tập vừa sức với học sinh, xua tan cảm giác “sợ” học tiết Tập làm văn số em đồng thời cịn kích thích ham thích học phân môn Vào đầu năm nhận lớp, tổ chức kiểm tra đánh giá việc viết văn học sinh với đề văn sau: “Em tả cho bóng mát sân trường em” Kết làm em đạt sau : Số học sinh hoàn thành viết : 20 em Số học sinh chưa hoàn thành viết: em Sau nhận kết quả, tơi vào q trình học tập ngày, kết hợp với ý kiến tham khảo thêm giáo viên cũ phụ huynh học sinh để phân loại học sinh lớp 5C thành nhóm theo khả Từ nhóm phân chia đó, q trình giảng dạy, tơi đề yêu cầu cần đạt cho nhóm giúp em hoàn thành văn đạt kết Biện pháp 2: Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện Trước hết, giúp học sinh hiểu khái niệm đặc điểm văn miêu tả như: Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 1, Khái niệm: Miêu tả thể loại văn mà ngời viết dùng ngôn ngữ có tình nghệ thuật để tái hiện, chụp lại hình ảnh chân dung đối tợng miêu tả với đặc điểm bật hình thức bên lẫn phẩm chất bên nhằm giúp ngời tiếp nhận có hiểu biết rung cảm cảm nhận đối tợng nh đợc trực tiếp tiếp xúc với đối tợng thông qua giác quan 2, Đặc điểm: + Bài văn miêu tả đợc xây dựng sở hình ảnh, nhng ấn tợng đối tợng mà ngời viết thu lợm, cảm nhận đợc thông qua giác quan trực tiếp Bài văn miêu tả thể loại văn mang tính nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể ngời viết Ngôn ngữ văn miêu tả ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức gợi tả gợi cảm ngôn ngữ biện pháp ngh thut Tả mô phỏng, tô vẽ lại, so sánh ví von, nhân hóa hình ảnh kể lể + Văn miêu tả mang tính chất miêu tả thẩm mỹ, dù miêu tả bt kỳ đối tợng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu văn miêu tả không chép, chụp ảnh máy móc vật, tợng mà kết nhận xét, tởng tợng, đánh giá phong phú Đó miêu tả thể đợc mới, riêng biệt đối tợng thông qua cảm nhận ngời Bin phỏp 3: Xõy dng phong trào đọc sách tích cực Đọc sách việc làm hữu ích em Qua văn, thơ hay câu chuyện giúp em tiếp thu nhiều điều bổ ích, lý thú Các em học cách diễn đạt, bố cục, dùng từ Qua hình ảnh sinh động, nội dung câu chuyện hay, văn hay mà em bắt gặp giúp cho em thêm yêu quê hương, đất nước, người Và hình ảnh đa, bến nước, đị, tình cảm chân thành nồng thắm người với người giúp em có nguồn cảm hứng viết văn hay Tuy vậy, nên đọc sách gì? Đọc sách nào? Và nguồn tài liệu đâu ra? Điều người giáo viên phải có nhiệm vụ hướng dẫn Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang Trên thực tế, nguồn sách phong phú đa dạng nên giáo viên cần chọn hướng cho học sinh tìm đọc sách có nội dung lành mạnh truyện cổ tích, truyện lịch sử, truyện khoa học Những sách phục vụ cho chương trình tiểu học nhà xuất Giáo dục: cảm thụ văn học, văn hay, văn chọn lọc, tuyển tập đề thi học sinh giỏi cấp Tiểu học môn Tiếng Việt, nâng cao Tiếng Việt lớp 4, 5; bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt lớp 4, 5, chuyện cổ tích mẹ kể nghe Những loại sách giúp học sinh nâng cao kiến thức phục vụ hỗ trợ cho môn học, tạo cho học sinh thói quen đọc sách tích cực, khơng đọc sách có nội dung xấu sách khơng phù hợp với lứa tuổi Ngoài tài liệu tham khảo nêu tơi cịn động viên em đặt mua số báo “Nhi đồng chăm học”, “Toán tuổi thơ” Trong số báo có trang “Giúp em học tốt môn Tiếng việt”, em lĩnh hội nhiều kiến thức văn học tham khảo văn hay bạn đăng trang báo, đọc lời bình văn, thơ tiếng chương trình Tiểu học Đặc biệt em tập viết văn hay để gửi dự thi động lực để thúc đẩy em yêu thích đọc sách, đọc báo Bên cạnh đó, để đọc sách báo có hiệu quả, giáo viên phải hướng dẫn cho em phương pháp thời gian đọc sách Đọc sách phải có nghiền ngẫm, suy nghĩ để cảm nhận hay, đẹp câu chuyện hay văn đọc Khi đọc xong nên ghi chép từ ngữ, ý hay đoạn văn mà u thích Tích lũy điều bổ ích làm giàu vốn văn học cho em Trong năm học vừa qua, hướng dẫn cho học sinh phụ huynh mua loại sách phù hợp, em khơng có điều kiện mua sách tham khảo, giúp đỡ cách cho em mượn sách hay mà sưu tầm mượn tủ sách dùng chung nhà trường để em có tài liệu tham khảo Gợi ý cho em làm sổ tay văn học để ghi điều cần thiết, câu văn, đoạn văn hay mà em khám phá trình đọc sách tìm hiểu Ví dụ: Khi đọc thuộc thể loại văn miêu tả học sinh ghi lại câu văn, câu thơ đoạn văn, đoạn thơ giàu hình ảnh sau: “Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trắng lung linh dát vàng” “Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn” “… Đó buổi chiều mùa hạ có đám mây trắng bay lơ lửng trời cao Con chim Sơn Ca cất lên tiếng hót ca ngợi tự thiết tha khiến người ta Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang phải ao ước giá có đơi cánh Nhưng dông kéo tới Những đám mây trắng bị xua đuổi nhanh, nhường chỗ cho đám mây đen kịt Chim Sơn Ca bị dạt phía chân trời xa…” Từ điều mà em tích lũy qua trình tìm đọc loại sách báo, để kiểm tra, tìm hiểu xem em tích luỹ vấn đề đồng thời khơi dậy trí tị mị, niềm đam mê đọc sách cho em phối hợp với Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh thành lập câu lạc “ Em yêu văn học” Câu lạc sinh hoạt tuần lần vào tiết hoạt động cuối tuần lớp, nội dung sinh hoạt chủ yếu động viên em thi đua thể hiện, trao đổi, tranh luận điều em tiếp thu, cảm nhận từ văn, thơ, câu chuyện, từ nguồn thông tin sách báo…theo chủ đề, câu chuyện, tác phẩm mà giáo viên định hướng Sau lần sinh hoạt, tơi u cầu câu lạc bình chọn thành viên có viết hay, lời bình tốt để biểu dương trước tồn trường Để học sinh có điều kiện đọc nhiều sách đáp ứng nhu cầu đọc sách em chơi, lớp xây dựng tủ sách “Thật thà” đặt lớp Tủ sách nhằm tập hợp sách hay, số báo tháng giáo viên đặt phục vụ cho học sinh lớp Khi học sinh có nhu cầu đọc sách em đến mượn tủ đọc xong lại cất vào vị trí cách tự giác Khi phát động phong trào đọc sách, tơi hướng dẫn em tìm đọc loại sách có tủ sách thư viện, tủ sách lớp, … (Lưu ý học sinh đọc loại sách báo phù hợp với lứa tuổi) Ngồi việc tự đọc tơi cịn cho số em có kỹ đọc tốt đọc tin, bài, tác phẩm hay trước lớp chơi, 15 phút sinh hoạt đầu buổi Nhìn chung học sinh hứng thú nghe cảm nhận nhiều hay, đẹp thơ văn; đặc điểm, tính cách nhân vật câu chuyện Sự cảm nhận nội dung giúp em có tiết sinh hoạt câu lạc văn học phong phú, sơi góp phần nâng cao vốn kiến thức văn học cho em Biện pháp 4: Nâng cao lực cảm thụ văn học từ tập đọc Tôi thiết nghĩ rằng, nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh tiểu học Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận nhiều nét đẹp từ thơ, văn, thêm phong phú tâm hồn, nói viết sinh động Các em có học thực tế nghệ thuật dùng từ để vận dụng vào văn Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang Hiểu vậy, trình dạy tập đọc thuộc thể loại văn miêu tả, ngồi tìm hiểu theo hướng câu hỏi hướng dẫn khai thác nội dung, thường nêu thêm số câu hỏi hướng dẫn cảm thụ văn học cho học sinh giỏi Bên cạnh đó, tiết dạy Luyện Tiếng việt tiến hành dạy học phân hóa, tơi cịn giúp em tìm hiểu thêm cảm thụ văn học số chương trình Tiếng việt Tiểu học cách dạy cách làm Tập Làm Văn tả cảnh từ Tập đọc Tôi tiến hành tiết Luyện Tiếng việt tiết Hướng dẫn tự học để dạy Tập Làm Văn theo thứ tự là: Ví dụ 1: Bài tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tiết 1: Dạy cách làm Tập Làm Văn tả cảnh từ tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” 1.Yêu cầu tiết dạy : - Biết cách làm văn từ tập đọc - Biết Biện Pháp Nghệ Thuật, nhờ Biện Pháp Nghệ Thuật mà tác giả sử dụng để hs biết cách vận dụng làm văn tả cảnh Các bước tiến hành chính: * Tôi gọi em đọc to câu đầu văn - Sau tơi hỏi: Câu văn cho em biết điều ? - Học sinh trả lời: Tác giả giới thiệu màu sắc bao trùm cảnh làng quê ngày mùa màu vàng - Dựa vào câu trả lời đó, tơi giới thiệu cho học sinh: “ Đây phần mở vài văn miêu tả ” Câu hỏi 1: Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng đó? Câu hỏi 2: Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? - Sau tơi giảng: Sự khác sắc vàng cho ta cảm nhận riêng đặc điểm cảnh vật Đây yêu cầu cách làm văn miêu tả - Từ đây, hướng dẫn học sinh:"Để có văn, chân thực, ta phải biết cách quan sát thật tỉ mỉ cảnh tả, cảm nhận vật nhiều giác quan: súc giác,thị giác liên tưởng” Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang Giáo viên giảng: + Ở tác giả sử dụng loạt từ đồng nghĩa để màu vàng khác vật làm cho việc miêu tả đa dạng phong phú Đây nghệ thuật dùng từ hay để làm văn tả cảnh mà em cần phải học tập + Nhưng để bộc lộ đa dạng phong phú thế, tác giả quan sát cụ thể cảnh tả thấy vẻ đẹp khác màu vàng cụ thể + Ngoài ra, tác giả dùng từ gợi cảm như:"vàng giịn" gợi tả hạt thóc phơi khô,"vàng mượt" gợi lên béo tốt, mượt mà gà chó - Câu hỏi tơi hướng dẫn hs: "Để văn tả cảnh sinh động gợi cảm em cần sử dụng từ đồng nghĩa để gợi tả màu sắc hình dáng khác vật nhằm làm bật sắc thái riêng cảnh tả" - Ngoài màu vàng, tác giả cịn nói tới màu sắc cảnh vật? - Cách viết có hay không hay nào? Giáo viên giảng: Cách viết khơng hay mà cịn gợi lên vẻ đẹp muôn màu vật đồng thời thể bút pháp nghệ thuật tài hoa phối sắc (phối hợp màu sắc khác nhau) làm cho tranh "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" mang vẻ đẹp rực rỡ, tươi sáng vô hấp dẫn - Từ hướng dẫn hs:"Để bộc lộ vẻ đẹp cảnh tả văn tả cảnh em cần sử dụng từ gợi tả âm thanh, hình ảnh khác để miêu tả cụ thể vẻ đẹp cảnh vật" H: Ngoài việc miêu tả thị - Cảm giác: tất đượm "màu giác, tác giả miêu tả vật vàng trù phú” giác quan nào? - Khứu giác: thở "đất trời, mặt nước thơm - Ở câu hỏi hướng dẫn hs:"Khi quan sát cảnh tả,các em cần quan sát tất giác quan để miêu tả hết vẻ đẹp cảnh vật" Câu hỏi 3: Những chi tiết thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? Câu hỏi yêu cầu em trả lời phần cụ thể theo cảnh tả nên chia thành câu hỏi nhỏ sau: Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang - Những chi tiết thời tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? - Những chi tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? - Gíao viên giảng: Cảnh tả thời tiết người giúp ta cảm nhận tranh làng mạc ngày mùa hữu tình (thời tiết đẹp, người siêng năng) gợi lên cảnh làng quê thật ấm no tràn trề sức sống Bài tác giả tả cảnh đồng quê vào ngày mùa theo phần cảnh tả - Từ cung cấp cho học sinh: "Thời gian, thời tiết người góp phần làm cho tả sâu Vì vậy, làm văn tả cảnh vật em cần xen tả hoạt động người thời tiết để làm cho tả thêm đẹp sinh động đồng thời làm cho văn giàu sắc thái biểu cảm" +Phần thân văn miêu tả ta tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian +Tả cảnh phải có người, vật Hoạt động người, chim muông làm cho cảnh vật thêm đẹp sinh động hơn” Câu hỏi 4: Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương? Ở câu hỏi hướng dẫn học sinh :"Để làm văn miêu tả trước hết em phải thực yêu cảnh tả từ quan sát cảnh tả thật cụ thể tình cảm làm phải thả hồn vào cảnh tả phần thân nêu nhận xét cảm nghĩ phần kết bài” Tơi hỏi tiếp: Đây văn miêu tả, cho biết văn tả cảnh gì? Và tơi khẳng định với học sinh: Đây văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa Phần mở câu đầu tập đọc Phần thân tác giả tả cảnh làng mạc ngày mùa theo phần cảnh(tả màu vàng khác cảnh, vật; tả thời tiết; tả hoạt động người) Phần kết tác giả lồng cảm xúc vào cảnh tả H: Vì nói văn thể tình u tha thiết tác giả quê hương? Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang - Gíao viên giảng: Phải thực thiết tha yêu cảnh tả tác giả say sưa quan sát dùng từ ngữ xác, hình ảnh đẹp miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa đẹp Tác giả không thích thú ngắm nhìn cảnh đẹp q hương mà cịn làm bật đức tính siêng năng, cần cù bà làng quê - Câu hỏi hướng dẫn học sinh "Để làm văn tả cảnh thành công, trước hết em phải yêu cảnh tả, quan sát cảnh tả thật cụ thể tất lịng tình cảm đồng thời phải thả "hồn" vào cảnh tả" Từ đây, tơi giới thiệu:"Đây văn tả cảnh, thể loại văn mà học nhiều chương trình Tập Làm Văn lớp ” * Qua phương pháp dạy thấy học sinh nhận được: - Đâu phần mở văn nội dung phần mở giới thiệu bao quát cánh tả - Để làm văn miêu tả trước hết phải quan sát thật tỉ mỉ cách tả tất giác quan - Có thể tả cảnh theo phần thay đổi theo thời gian - Tả cảnh cần xen tả hoạt động người làm cho cảnh vật thêm đẹp sinh động - Phải yêu cảnh tả viết bộc lộ hết vẻ đẹp cảnh - Bố cục văn tả cảnh Tiết thứ 2: Làm văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa theo bố cục nội dung TĐ I Mục tiêu : Giúp học sinh làm văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa có nội dung tranh mà tác giả Tơ Hồi tả Tập Đọc “ quang cảnh làng mạc ngày mùa ’’ II Các hoạt động : Gọi học sinh đọc đề Yêu cầu học sinh xác định trọng tâm đề Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang Hướng dẫn: Dựa vào cảnh vật mà tác giả tả Tập Đọc, em dùng ngơn ngữ để viết lại văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa theo cảm nhận em Học sinh làm bài: Chấm, chữa bài: Kết luận: Học sinh dùng ngơn ngữ để viết lại văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa theo cảm nhận em Tiết thứ 3: Làm văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa quê em I Yêu cầu tiết dạy: Giúp học sinh làm văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa quê em II Các hoạt động chính; Đề : Em tả quang cảnh làng mạc ngày mùa quê em 1.Tìm hiểu đề : Gọi học sinh đọc đề H: Đề yêu cầu ? Hướng dẫn - Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh làng mạc quê em vào ngày mùa - Thân bài: Tả chi tiết cảnh làng mạc ngày mùa quê em theo trình tự mà em chọn ( tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian) - Kết bài: Nêu cảm nghĩ em cảnh tả Lưu ý : + Cần tả sâu số chi tiết để làm bật cảnh tả + Cần xác định rõ phạm vi không gian, thời gian cảnh chủ yếu để làm toát nội dung cảnh tả + Cần kết hợp tả cảnh, tả người thể tình cảm tự nhiên vào cảnh tả + Cần sử dụng Biện Pháp Nghệ Thuật phù hợp vào văn để tả sinh động … Học sinh làm Kết luận: Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 10 Sau tiết Luyện học sinh biết : Viết văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa nội dung tập đọc Viết văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa quê em Ví dụ : Bài “ Trước cổng trời” Tiết 1: Dạy cách làm Tập Làm Văn tả cảnh từ tập đọc “Trước cổng trời” Câu hỏi 1: Vì địa điểm thơ gọi cổng trời ? - Gíao viên giảng: Tác giả liên tưởng đâynhư cổng để lên trời từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng tạo cảm giác cổng để lên trời - Ở câu hỏi hướng dẫn học sinh: “Nghệ thuật liên tưởng văn tả cảnh làm cho cảnh tả lãng mạn, thơ mộng, hùng vĩ thần bí lên Câu hỏi 2: Đây câu hỏi khó nên hướng dẫn học sinh sau : + Trước hết em phải đọc thật kĩ Tập Đọc, để xem tác giả tả cảnh cổng trời cảnh vật nào, tác giả dùng Biện Pháp Nghệ Thuật để miêu tả cảnh vật + Sau em cảm nhận để miêu tả lại vẻ đẹp tranh có cách cảnh vật mà tác giải tả thơ Câu hỏi 3: Trong cảnh vật miêu tả em thích cảnh vật nào? - Qua câu trả lời học sinh, thấy cảnh vật em yêu thích cảnh tả làm bật vẻ đẹp cảnh đẹp cổng trời - Từ đây, hướng dẫn học sinh cảnh vật mà em thích cảnh mà tác giả chọn tả thật kĩ nhằm cho ta thấy cảnh cổng trời đẹp Vì vậy, em cần ý: “trong văn tả cảnh, cần tả sâu vài cảnh tả để làm bật vẻ đẹp cảnh tả đồng thời làm cho viết sinh động trọng tâm hơn” Câu hỏi 4: Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 11 Điều khiến cho cánh rừng sương ấm lên? + Sau học sinh trả lời: Nhờ có hình ảnh người, cảnh suối reo, nước chảy + Từ giúp học sinh khai thác Biện Pháp Nghệ Thuật mà tác giả sử dụng để tả - Các cụm động từ “gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm” tác giả dùng khéo gợi lên tranh sinh hoạt nhịp sống lao động bà dân tộc vùng cao - Cùng với cụm động từ cách gieo vần tác giả ( dã –ngã ; rau dao ) tạo nên nhạc điệu đoạn thơ rộn ràng nói lên sống lao động nhộn nhịp, vui vẻ người dân nơi Đồng thời với cách dùng từ gợi tả tinh tế qua từ “nhuộm” câu “Nhuộm xanh nắng chiều” nói lên sức sống, sức lao động người vùng núi; từ “ấm” câu “Ấm rừng sương giá” tác giả dùng theo nghĩa chuyển: Ấm ấm nóng mà “tiếng nhạc ngựa rung” cảnh gặt lúa, trồng rau, cảnh tìm măng, hái nấm người Dáy, người Dao làm quang cảnh trước cổng trời khơng cịn hoang vu, lạnh lẽo trước - Từ đây, nhấn mạnh cho học sinh: + Một văn tả cảnh văn biết dùng lời văn có hình ảnh để làm trước mắt người đọc tranh cụ thể cảnh tả từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm để người đọc thấy rõ hình khối, kích thước, màu sắc, âm hương vị… + Biết kết hợp sử dụng Biện Pháp Nghệ Thuật để làm bật cảnh tả đồng thời biết chọn thứ tự xếp chi tiết tả mà coi thích hợp (Thời gian, khơng gian, từ vào trong, từ xuống dưới, từ toàn thể tới phận, theo thứ tự tâm lí, nét ý nhiều hay cho quan trọng cần tả trước) + Bài văn có hồn văn biết lồng cảm xúc, gửi gắm tình cảm vào cảnh tả ” - Dựa vào đây, hướng dẫn học sinh: "Khi làm văn tả cảnh, em cần vận dụng tổng hợp tri thức tả quang cảnh, cối, đồ vật, vật, hoạt động người để làm cho viết sống động có hồn Lưu ý, văn tả cảnh vật trọng tâm tả cảnh cịn văn tả cảnh sinh hoạt tả hoạt động Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 12 người trọng tâm cần xen tả cảnh làm cho việc tả hoạt động người” Tiết thứ Làm văn tả cảnh “Trước cổng trời” theo bố cục nội dung tập đọc “Trước cổng trời” nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh I Yêu cầu tiết dạy : Hướng dẫn học sinh biết cách làm văn tả cảnh từ nội dung đoạn thơ cho trước II Các bước tiến hành Đề bài: Em tả lại quang cảnh trước cổng trời dựa theo nội dung tập đọc “Trước cổng trời” nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh Hướng dẫn học sinh làm : - Trước hết em cần xác định rõ cảnh tả : Tả cảnh đẹp thiên nhiên người trước cổng trời Tỉnh Hà Giang -Tiếp theo em xem cảnh tả gồm cảnh vật gì, cảnh vật cảnh vật trọng tâm cần tả thật kĩ để làm bật cảnh tả - Cần kết hợp Biện Pháp Nghệ Thuật bộc lộ cảm xúc vào cảnh tả để viết sinh động, hấp dẫn làm lôi lòng người đọc Học sinh làm Kết luận: Học sinh làm văn tả lại quang cảnh trước cổng trời dựa theo nội dung tập đọc Bài văn có phần rõ rệt ,đúng với nội dung cấu tạo thể loại văn Bài viết có bố cục rõ ràng, rành mạch, cân đối, chặt chẽ ,diễn đạt rõ, bám sát yêu cầu đề bài, làm trọng tâm Tiết luyện Tiếng Việt thứ 3: Thực hành làm văn tả cảnh đẹp quê em I Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách làm văn tả cảnh đẹp quê em II Các hoạt động Đề bài: Quê hương em có nhiều cảnh đẹp, em tả lại cảnh đẹp mà em thích Hướng dẫn học sinh làm : - Lưu ý học sinh : Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 13 + Xác định rõ cảnh định tả cảnh gì, cảnh tả bao gồm cảnh vật nào, cảnh trọng tâm + Xác định trình tự miêu tả cho phù hợp với cảnh tả + Sử dụng biện pháp nghệ thuật bộc lộ cảm xúc chân thật vào văn Học sinh làm Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 14 Biện pháp 5: Làm giàu vốn từ cho học sinh Do vốn từ học sinh tiểu học nghèo nàn, em thường viết đoạn văn khơ khan, thiếu tính gợi tả, gợi cảm khơng hấp dẫn người đọc, người nghe Để rèn kĩ sử dụng từ ngữ hay viết văn tả cảnh cần đưa cho em số tập khắc phục tình trạng Sau số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Tìm từ láy gợi tả âm dịng sơng: (Bì bọp, lăn tăn, lao xao, ì ọp, ì ầm, ào, xơn xao,…) Ví dụ 2: Tìm hình ảnh so sánh để so sánh với sơng: (Dịng sơng dải lụa, dịng sơng trăn khổng lồ trườn lên bãi mía bờ khoai, dịng sơng người mẹ ôm ấp đồng lúa,…) - Vốn từ ngữ phong phú giúp em diễn đạt đa dạng điều định nói, định viết Có thể làm giàu vốn từ cho em hình thức tìm từ ngữ theo đề tài nhỏ Ví dụ 1: Để giúp em có vốn từ làm văn tả người, tiết dạy yêu cầu em chuẩn bị trước tập sau: Em tìm từ ngữ hình dáng, khn mặt, màu da, vẻ đẹp, dáng đi, cử chỉ, thái độ, tính tình người định tả Ví dụ 2: Để làm tốt văn tả cảnh cho học sinh làm tập mở rộng vốn từ như: Tìm từ màu sắc, từ mức độ khác màu xanh, màu đỏ, màu vàng, màu tím, màu nâu ,… - Vốn từ tích lũy từ nhiều nguồn: Giao tiếp hàng ngày; đọc sách, báo; xem, nghe truyền hình truyền thanh; trao đổi với bạn bè; giáo cung cấp - Cung cấp cho cỏc em từ ngữ dùng để miêu tả theo chủ đề cụ thể như: + Các từ thường dùng miêu tả cối: xanh mướt, mơn mởn, rung rinh, um tùm, khẳng khiu, rực rỡ, mở màng, vàng úa, xơ xác, lác đác… + Các từ thường dùng miêu tả đồ vật: trịn xoe, vng vắn, nhỏ nhắn, xinh xắn, đo đỏ… + Các từ thường dùng miêu tả vật: oai vệ, rón rén, lặc lè, nhanh thoăn thoắt, chậm chạp, ì ạch, phành phạch, tinh nhanh, ranh mãnh… Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 15 + Các từ thường dùng miêu tả người: tả em bé (mịn màng, mũm mỉm; mập mạp, chập chững, bập bẹ, bi bô, mếu máo, hau háu, ngộ nghĩnh, bướng bỉnh, nghịch ngợm …), tả cụ già (nhăn nheo, hom hem, dò dẫm, đồi mồi, bỏm bẻm, móm mém, lẩm cẩm, run rẩy…) Qua ví dụ học sinh tự làm giàu vốn từ sử dụng cách có hiệu viết đoạn văn tả cảnh khác Những cách làm nhằm trang bị cho học sinh vốn từ chuẩn bị tốt điều kiện cho em làm viết Biện pháp 6: Rèn kỹ quan sát, tìm ý, xếp ý Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý, xếp ý trước làm tập làm văn thực vấn đề cần thiết quan trọng Giáo viên phải tạo điều kiện cho em đến tận nơi, quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả Quan sát đối tượng miêu tả công việc thuộc nguyên tắc dạy học tập làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học Tuy giáo viên cần phải hướng dẫn em quan sát phải huy động vốn sống, khả tưởng tượng cảm xúc ghi chép lại Quan sát nhằm để tìm nét riêng biệt hình dáng, khn mặt, mái tóc, giọng nói, tính tình người Phát hình dáng, âm thanh, màu sắc riêng vật tượng Tạo điều kiện sở để lột tả xác vật, thiên nhiên, sống diễn xung quanh em Gợi trí tị mị, hứng thú quan sát cho học sinh gợi ý: Ví dụ: Tả cảnh trường em trước học - Các em thử nghĩ lại xem, cảnh trường trước học nào? - Khi bạn tập trung đầy đủ, cảnh trường có khác trước? - Học sinh thường tụ tập thành nhóm chơi trị chơi gì? Hoạt động nhóm sao? - Ngồi nhóm chơi ra, học sinh khác làm gì? - Nếu em đứng từ cao nhìn xuống, cảnh sân trường lúc nào? Theo tơi điều có tác dụng đem đến cho em nhìn đáng u ngơi trường, yêu sống từ giúp em có thêm hiểu biết để tập làm văn em làm tốt Nhưng hướng dẫn cho học sinh quan sát, thường Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 16 em thu thập hàng loạt chi tiết Lúc giáo viên phải hướng dẫn để học sinh biết chọn lọc, giữ lại chi tiết chính, loại chi tiết khơng cần thiết Ví dụ: Khi tả cảnh bạn học sinh chơi hành động xấu bạn khơng nên đưa vào làm Khi có tài liệu, có ý việc xếp ý cách có thứ tự vào cơng việc khó Trên thực tế học sinh biết cách quan sát, biết tìm ý xếp ý trình tự hợp lý em lại lúng túng Các em nên đưa ý vào trước, ý xếp sau Nhiều học sinh rơi vào tình trạng quan sát viết nấy, nghĩ viết mà khơng cần biết ý văn có lơgic hay khơng, có theo trình tự miêu tả hay không, dẫn đến viết lủng củng, lộn xộn cách miêu tả Ví dụ tả ăn quả, tả phận lại quay xuống tả rễ lại vòng lên tả tả thân Cách tả cho thấy học sinh cách xếp ý Cho nên dạy đưa hướng dẫn tỉ mỷ cho em cách xếp đầu thể loại Sắp xếp theo thứ tự thời gian, không gian, tâm lý Tránh tả chi tiết xa lại xen tả chi tiết gần dẫn đến làm lộn xộn Sắp xếp ý diễn đạt ý thành câu văn, đoạn văn vấn đề quan trọng Nếu học sinh không làm điều coi tiết dạy không thành công lẽ sản phẩm cuối phân môn viết học sinh Với tơi, học sinh cịn lúng túng việc xếp ý, diễn đạt ý thành câu văn, đoạn văn, thường làm sau: Đưa câu văn sau cho học sinh nêu cách diễn đạt, xếp từ ý câu văn Ví dụ 1: Khi tả cách đồng quê em, nêu ý văn: “ Cánh đồng rộng mênh mông.” Rồi yêu cầu em diễn đạt thành câu văn khác có ý trương tự Một số học sinh diễn đạt sau: - Những dãy lô cà phê cao su xã EaĐah huyện Krông rộng mênh mông - Với cà phê trĩu Sau học sinh diễn đạt trước lớp, cho em khác nhận xét, đánh giá chốt lại: Câu (1), câu (2) ngữ pháp, tả thực song chưa có ý sáng tạo Câu (3) thể ý so sánh ấn tượng Câu (4) dùng từ có hình ảnh, câu văn gợi tả Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 17 Với cách này, tơi giúp em biết cách quan sát, tìm ý, xếp ý diễn đạt ý thành câu, thành đoạn hay Tình trạng câu văn viết sai cấu trúc bị giảm dần Để văn thu hút ý người đọc, hướng dẫn em tập trung cao vào phần mở Với học sinh khả viết văn hạn chế, động viên em mở trực tiếp cịn lại tơi hướng dẫn kỹ em theo cách mở gián tiếp cho em thấy ưu điểm cách mở để em lựa chọn cách mở cho hợp lý Ví dụ 1: Tả người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em … ) em + Có học sinh vào trực tiếp: “Trong gia đình, tơi q người mà tơi u quý bà nội tôi” (Mở câu đủ ý ) + Có em vào dí dỏm, chân thành: “Mẹ mẹ! Con yêu mẹ lắm!” + Có em mở chân thật, xúc động: “Mùa xuân về! Cháu thêm tuổi, xuân cháu vĩnh viễn không thấy bà, bà có biết khơng? Cháu nhớ bà lắm, ước cháu nghe bà kể chuyện tiếng ru, giấc ngủ, bà ơi!” + Có em mở thực tình cảm: “Sau tan học tơi lại trở mái ấm gia đình thật nhanh, nơi có tất người thân mà tơi u q nhất, người có ảnh hưởng với tơi mẹ tơi, người tần tảo sớm hơm để ni chị em tơi khơn lớn thành người” Ví dụ 2: Tả cảnh đẹp địa phương em Học sinh có cách mở : + “Quê hương em có nhiều cảnh đẹp đẹp đồi cao su xanh mát, rẫy cà phê bạt ngàn ngát hương thơm.” +“Ai đến với xã EaĐah yêu dấu chúng em không ngớt lời trầm trồ khen ngợi trước cảnh đẹp tuyệt vời xứ sở Tây Nguyên Con đường làng ngoằn ngoèo uốn khúc hàng ngày nâng bước chân em đến trường Nhưng gần gũi thân thiết đồi cao su bạt ngàn rẫy cà phê xanh mát ” Từ cách mở trên, rút kết luận để em hiểu rằng: Vào trực tiếp hay gián tiếp cách nhắc lại câu nói, tiếng khóc hay tiếng cười …bao phải bám sát yêu cầu đề, để viết văn với nội dung tốt, mang tính nghệ thuật cao Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 18 Khơng mở bài, kết góp phần không nhỏ vào thành công văn Chính điều đó, ngồi tiết dạy dựng đoạn kết lớp, vào tiết học Luyện hướng dẫn em kỹ hơn, cụ thể cách kết để sau đọc văn người đọc có ấn tượng tốt văn Ví dụ: Tả người thân (ơng, bà, cha , mẹ, anh, em … ) em Các em có cách kết sau: + “Bà đấy!” Hoặc “ Bà ơi, cháu yêu bà lắm!” + “ Chị tất Chị mãi gương sáng để soi đường cho tôi, người bạn để tâm vui hay lúc tơi buồn Tôi cố gắng học giỏi, lời cha mẹ để chị mãi yêu quý tôi” + “Bây bà xa quên kỷ niệm thời thơ ấu bên bà Tôi nguyện cố gắng học tập thật giỏi để làm vui lòng bà” + “Mẹ ơi, u mẹ lắm! Con tự hứa với lịng hiếu thảo, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, chăm học tập để xứng đáng với mẹ hy sinh chúng con” Nhờ hướng dẫn cẩn thận từ khâu quan sát, tìm ý, xếp ý đến việc hướng dẫn cách mở kết nên viết em ngày có nhiều điểm tiến bộ, nhiều em khắc phục điểm yếu trước như: Sắp xếp ý lộn xộn, tả thiếu xác, viết lan man khơng trọng tâm Biện pháp 7: Trau dồi kỹ nói, kỹ viết Diễn đạt rõ ràng, trơi chảy yêu cầu làm văn, lĩnh vực nói, viết Tuy nhiên, qua nhiều năm giảng dạy dự thăm lớp, thấy hầu hết học sinh cịn yếu mặt Chính điều dạy, tơi coi trọng nhiệm vụ luyện nói, luyện viết cho học sinh Mỗi cho em trả lời câu hỏi, trình bày điều gì, tơi thường uốn nắn lỗi như: nói trống khơng, nói lặp, diễn đạt lủng củng Đi đôi với việc làm trên, trả bài, thường chữa kỹ bảng lớp câu mà em viết sai ngữ pháp, hướng dẫn chữa câu, đoạn diễn đạt lủng củng nên nhiều em khắc phục lỗi Đối với học sinh yếu, thường viết câu sai ngữ pháp, đặt cho em yêu cầu viết đúng, sau yêu cầu viết câu văn dài Với em viết câu đúng, tơi khuyến khích em luyện viết câu văn hay Để động viên khuyến khích kịp Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 19 thời học sinh có văn hay, tiết trả thường khen ngợi văn trước lớp chọn câu văn, đoạn văn, văn tiêu biểu đọc cho lớp tham khảo Mỗi lần khen ngợi nghe trực tiếp câu văn, đoạn văn hay tơi cảm thấy em có thêm niềm vui cho văn Ngoài trực tiếp nói hay viết lớp, phân mơn Tập làm văn, tơi cịn đặc biệt ý đến việc rèn kỹ nói, viết vào tiết Luyện từ câu, Tập đọc thêm tập để bồi dưỡng kỹ như: * Luyện viết câu văn cho gợi tả * Hướng dẫn em luyện viết câu văn có sử dụng biện pháp tu từ + So sánh :Ví dụ 1: Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để dịng trở thành câu văn có ý mẻ, sinh động - Ánh mắt dịu hiền mẹ - Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng trời … Ví dụ 2: Viết lại câu văn sau cho sinh động, gợi cảm cách sử dụng biện pháp so sánh - Bé có đơi mắt đen trịn, hai má ửng đỏ + Nhân hóa : Điều tơi cho học sinh hiểu phép nhân hóa, sau tập có nội dung nhân hóa vật để học sinh xác định mở rộng cách cho học sinh viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa Ví dụ 1: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm - Những hoa nở nắng sớm - Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu Ví dụ 2: Viết đoạn văn ( đến câu ) có sử dụng biện pháp nhân hóa theo yêu cầu: - Dùng cách xưng hô người để gọi vật - Dùng từ ngữ đặc điểm người để tả vật Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 20 Như qua chấm học sinh, thấy nhiều em làm biết dùng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa - Bé Lan nhà em có đơi mắt đen trịn hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ trái chín ( Trích tả người thân em … ) - Dịng sơng ánh trăng đường băng lung linh dát vàng ( Trích tả dịng sơng q hương em … ) Ví dụ 2: Biết nhân hóa - Mùa xn, sân trường khốc áo mướt xanh màu (Trích tả cảnh trường em trước buổi học em … ) - Mặt trời thức dậy từ phía đơng, vung tay gieo tia nắng xuống cánh đồng ( Trích tả cảnh đẹp quê em em ….) Khi hướng dẫn học sinh viết câu văn sinh động, gợi cảm kết hợp hướng dẫn em kỹ liên kết câu Từ gợi ý đó, tơi thấy hầu hết văn em thể loại, yêu cầu đề bài, 2/3 em đạt điểm khá, giỏi Biện pháp 8: Tổ chức tiết học trời quan sát thực tế Với học sinh tiểu học, hiểu biết em hạn chế, tưởng tượng học sinh chưa phong phú, có cảnh em chưa biết đến, có người em chưa tiếp xúc, có vật, cối, đồ vật em chưa nhìn thấy Vì vậy, thể loại văn, tơi vận dụng hình thức dạy học tổ chức tiết học trời quan sát thực tế sau: Ví dụ: Đối với văn tả người có tiết học với đề sau: - Tuần 1: Lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) - (Tiếng Việt 5, Trang 14) - Tuần 3: Từ điều em quan sát được, lập dàn ý văn miêu tả mội mưa (Tiếng Việt 5, Trang 32) Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 21 - Tuần 4: Quan sát trường em Từ điều quan sát được, lập dàn ý cho văn miêu tả trường (Tiếng Việt 5, Trang 43) - Tuần 6: Dựa vào kết quan sát mình, em lập dàn ý văn miêu tả cảnh sông nước (Tiếng Việt 5, Trang 62) -Tuần 8: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em (Tiếng Việt 5, Trang 62) Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường (Tiếng Việt 5, Trang 83) - Tuần 10: Tả trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm qua (TV5, Trang 83) Với đề tổ chức cho quan sát trực tiếp cảnh tả hướng dẫn giáo viên sau: - Hướng dẫn HS trình tự quan sát - Hướng dẫn HS quan sát tất giác quan - Hướng dẫn HS quan sát xem cảnh có khác với cảnh khác - Hướng dẫn HS quan sát người, vật cảnh tả - Hướng dẫn HS quan sát vài cảnh trọng tâm - Hướng dẫn HS quan sát phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Sau yêu cầu em ghi lại kết quan sát Bằng hình thức dạy học vậy, thấy HS quan sát tỉ mỹ lập dàn đầy đủ nội dung tả tả tất giác quan nên tả em chuyển biến rõ rệt Biện pháp 10: Tạo hứng thú học tập cho học sinh từ việc chấm chữa Dạy tập làm văn, người dạy phải gửi tâm hồn vào dạy, thầy trị phải đắm vào đối tượng miêu tả theo dòng cảm xúc, hịa chung tình cảm để tìm hiểu cảm nhận đối tượng với niềm say mê, thích thú Muốn người giáo viên phải có chuẩn bị kỹ lưỡng trước lên lớp, phải nổ lực sáng tạo suốt q trình dạy học Chỉ có nghiên cứu sáng tạo cho giáo viên có dạy văn miêu tả mẻ, sâu sắc sinh động, hiệu cao Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 22 Muốn bồi dưỡng học sinh tiểu häc viết văn hay, người giáo viên trước hết phải có thái độ, ý thức quan sát tìm hiểu giới xung quanh, tìm hiểu sống người cách nghiêm túc, tỉ mỉ, cơng phu để có vốn hiểu biết phong phú đề tài, chủ điểm §ồng thời giáo viên phải trau dồi vốn ngơn ngữ vốn ngôn ngữ văn sáng tác (văn miêu tả) Phải đọc nhiều, viết nhiều, phải rèn luyện tâm hồn tình cảm mình, biết yêu mến vật, người, gần gũi gắn bó với vật, giới xung quanh để có nhạy cảm, nắm bắt mới, riêng để hướng dẫn học sinh, tạo hứng thú cho học sinh mới, sáng tạo Điều trước tiên tạo hứng thú học tập học sinh đón nhận kết làm từ giáo viên Vì vậy, việc chấm chữa thường xuyên việc làm mà giáo viên xem nhẹ sở tìm hiểu qua đường ngắn giúp giáo viên đến gần với đối tượng học sinh, nắm bắt tình hình khả viết văn em Thế thực tế nhiều giáo viên ngại chấm cơng việc nhiều thời gian Khi chấm giáo viên đọc chấm theo mức độ làm chưa trọng đến phát lỗi làm học sinh trả thường nhận xét chung chung, khơng quy trình u cầu tiết trả Cũng có giáo viên chưa thật trọng đến tiết trả bài, dạy tiết cịn q sơ sài xem tiết trả khơng có tác dụng lớn đến hiệu làm học sinh Để có kết mong đợi, thân tơi ln phải kiên trì, chịu khó, phải dành nhiều thời gian để đọc ghi chép lại lỗi sai phổ biến đối tượng học sinh Khi trả nhận xét đầy đủ, chi tiết ưu điểm nhược điểm làm học sinh Nêu gương văn hay có sáng tạo để lớp học tập động viên nhắc nhở viết chưa đạt yêu cầu để em sửa sai bổ sung Để động viên, khuyến khích em tơi nêu tên em có văn hay, khơng nêu tên học sinh làm chưa đạt yêu cầu d Kết đạt sau áp dụng biện pháp Qua việc áp dụng kinh nghiệm vào việc dạy văn miêu tả cho học sinh, thu kết sau: - Hầu hết học sinh ®ều nắm kỹ để làm văn miêu tả Bên cạnh miêu tả chung đối tượng, em phát nét riêng, độc đáo Bài văn học sinh trở nên sinh động có hình ảnh, bộc lộ cảm xúc chân thực giàu chất văn, tránh điểm khô khan, liệt kê việc mà thấm đượm cảm xúc người viết, thể cách tự nhiên tình cảm gắn bó, u thương đối tượng Người thực hiện: Nguyễn Thị Toàn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 23 tả Các em thoát ly văn mẫu, tự tin hứng thú diễn đạt quan sát nhận xét cách mạch lạc, trơi chảy, có sáng tạo Với đề ln có văn khác Năm học vừa qua, hưởng ứng thi “Văn hay – Chữ tốt” trường tổ chức thu hút nhiều học sinh lớp tham gia Trong số học sinh đạt giải có em lớp 5C đạt giải viết Kết luận nội dung: Với lứa tuổi học sinh tiểu học dạy Tập làm văn sở ban đầu để em có khả nói, viết lưu lốt, tạo tiền đề cho học tốt tập làm văn lớp phổ thông sở THPT sau Học tốt Tập làm văn hình thành nhân cách làm người cho em công đổi đất nước, nghiệp giáo dục cần đổi để tạo lớp người sau xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dạy văn nói chung tập làm văn nói riêng cần phải ý hơn, phải từ bậc học tảng Tiểu học Ngồi giải pháp theo thân tơi, để làm tốt việc nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung, nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn nói riêng mà cụ thể bước đầu tạo sở cho học sinh lớp làm văn miêu tả hay, đòi hỏi người giáo viên cần biết kế thừa, phát huy kinh nghiệm truyền thống phương pháp giảng dạy, nhanh chóng tiếp cận xu đại hóa GD mà cẩm nang cho q trình dạy học học tập, nghiên cứu, thực tốt chuyên đề đổi phương pháp dạy học đồng thời đúc rút kinh nghiệm chuyên môn từ đồng nghiệp, làm để phù hợp với đối tượng học sinh mà trực tiếp giảng dạy Để học sinh học tốt hai đạt mà phải trải qua trình lâu dài, phải đầu tư từ nhiều phía Hiện đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học mà đặc biệt dạy học theo hướng linh hoạt, tự chủ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Với trách nhiệm nhà giáo, tất học sinh thân u, tơi cố gắng nhanh chóng tiếp cận áp dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học vào trình giảng dạy bước đầu có hiệu Người thực hiện: Nguyễn Thị Tồn - GV trường Tiểu học EaDah Trang 24

Ngày đăng: 25/12/2021, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan