1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải

174 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI TỰA

  • LỜI ĐẦU SÁCH

  • X. PHẨM ĐAO TRƯỢNG

  • XI. PHẨM GIÀ

  • XII. PHẨM TỰ NGÃ

  • XIII. PHẨM THẾ GIAN

  • XIV. PHẨM PHẬT ĐÀ

  • XV. PHẨM AN LẠC

Nội dung

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập II TK.Thích Phước Thái -o0o Nguồn http://www.hoavouu.com Chuyển sang ebook 10-01-2016 Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục LỜI TỰA LỜI ĐẦU SÁCH X PHẨM ĐAO TRƯỢNG XI PHẨM GIÀ XII PHẨM TỰ NGÃ XIII PHẨM THẾ GIAN XIV PHẨM PHẬT ĐÀ XV PHẨM AN LẠC -o0o LỜI TỰA Thành kính dâng lên với tất lịng tri ân bậc Giáo Thọ Ân Sư dày công giáo huấn Nhất Hòa Thượng Bổn Sư thượng Phước hạ Huệ chứng minh từ bi giáo Thành kính tri ân: Sách nầy hình thành nhờ công ơn của: - Các dịch giả dịch phẩm nêu phần đầu sách - Thượng Tọa Thích Phước Tấn tận tình hỗ trợ - Quý học chúng Tăng, Ni Tổ Đình Phước Huệ - Quý Đại Đức Thích Phước Quảng, Thích Phước Viên, Sư Thích Phước Thanh đạo hữu: Hồ Sĩ Trung, Minh Quang, Diệu Lương, Tâm Kiên, tận tình giúp cho phần đánh máy, kỹ thuật trình bày sửa in - Chư tôn đức Tăng Ni, quý liên hữu hai đạo tràng: Quang Minh Phước Huệ chư Phật tử xa gần phát tâm ủng hộ hỷ cúng tịnh tài ấn tống Xin tất nhận nơi lòng tri ân chân thành soạn giả Nguyện đem cơng đức pháp thí nầy hồi hướng cho quý ân nhân pháp giới chúng sanh trọn thành Phật đạo Thích Phước Thái -o0o LỜI ĐẦU SÁCH Kinh Pháp Cú câu nói ngắn gọn Đức Phật nói tùy theo trường hợp Những lời dạy nầy nhằm mục đích thức nhắc đương lưu tâm để áp dụng tu hành cho có kết tốt đẹp Những lời dạy nầy sau chư Tổ kết tập lại thành Kinh gọi Kinh Pháp Cú Mỗi lời dạy có ghi rõ lý xuất xứ Tồn Kinh gồm có 26 phẩm có tất 423 câu Kinh nầy nằm Tiểu (Khuddaka- Nikaya) tạng Kinh Pali dịch nhiều thứ tiếng Á Châu Âu Mỹ Đại Đức Narada dịch chữ Anh, xuất Tích Lan Một chữ Anh khác giáo sư C.R Lanman, Đại học đường Haward Mỹ quốc xuất bản; chữ Nhật Phước đảo Trực Tứ Lang xuất Nhật Hán dịch cổ với danh đề Pháp Cú Kinh, Pháp tập yếu tụng v v Kinh nầy phổ cập nước Phật giáo Nguyên Thủy Tích Lan, Miến Điện v v Có thể nói Kinh nầy Kinh nhật tụng giới Tăng già cư sĩ quốc gia Họ coi kinh gối đầu giường Đại đa số nhớ nằm lòng Họ thường xuyên đem áp dụng vào đời sống thực tế ngày Kết có lợi ích Riêng chữ Việt, chúng tơi thấy có vài dịch Việt văn sau: Bản dịch Hòa Thượng Thích Thiện Siêu nhà xuất Phú Lâu Na ấn Hoa Kỳ Phật lịch 2546 - 2002 Kinh Lời Vàng Dhammapada Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch từ nguyên Pali theo thể văn kệ Bản dịch Ni sinh thuộc thiền viện Viên Chiếu dịch theo chữ Anh học giả Eugène Valson Buxlingame Nhà học giả nầy nguyên tác Pháp Cú sơ giải tiếng Pali, nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1999 Đặc biệt dịch nầy, sau câu Kinh có nêu rõ điểm xuất xứ Phật dạy có kèm theo sau mẫu chuyện, nêu rõ lý yếu Phật nói câu Kinh Bản dịch luật sư Đinh Sĩ Trang dịch đề Lời Phật Dạy ấn hành Úc năm 1997 Ngồi ra, cịn khác nữa, chúng tơi chưa biết đến Nay y vào dịch Việt ngữ Hịa Thượng Thích Thiện Siêu làm tài liệu để giảng giải cho Tăng, Ni chúng tơi có thêm phần Kệ tụng Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch Đồng thời, chúng tơi có thêm phần đối chiếu Anh ngữ DHAMMAPADA dịch giả Àcharya Buddharakkhita Tác phẩm ấn hành vào ngày 16 tháng 10 năm 1986 Sở dĩ cho thêm phần Anh ngữ nầy, với mục đích muốn giúp cho q Tăng, Ni sinh Phước Huệ Cơng Đức Tịng Lâm tiện đối chiếu học hỏi Đồng thời sau câu Kinh chúng tơi có thêm phần thích từ ngữ lược giảng Tài liệu biên soạn nầy, nhằm mục đích hướng dẫn, giúp thêm tài liệu cho quý Tăng Ni sinh tu học khóa an cư Phước Huệ Cơng Đức Tịng Lâm năm 2007 Việc biên soạn nầy, dù có cố gắng đến đâu, chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót sai lầm Kính mong chư Tôn Đức bậc thức giả từ bi giáo, xin chân thành đa tạ Tổ Đình Phước Huệ Ngày đầu an cư 01/06/2007 Nhằm ngày 16/04/ âm lịch năm Đinh Hợi Thích Phước Thái -o0o X PHẨM ĐAO TRƯỢNG (Dandavagga) 129 Ai sợ gươm đao; ai sợ chết; nên lấy lịng suy lịng người, giết, bảo giết All tremble at violence; all fear death Putting oneself in the place of another, one should not kill nor cause another to kill Kệ Tụng Mọi người sợ đao trượng1 Mọi người sợ tử thần Hãy so sánh tự thân Không giết, không bảo giết 130 Ai sợ gươm đao, ai thích sống cịn; nên lấy lịng suy lịng người, giết, bảo giết All tremble at violence; life is dear to all Putting oneself in the place of another, one should not kill nor cause another to kill Kệ Tụng Mọi người sợ đao trượng Mọi người thích sống cịn Hãy so sánh tự thân Khơng giết, khơng bảo giết Lược giảng Hai pháp cú trên, Đức Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến nhóm lục quần Tỳ kheo Truyện tích kể lại, “mười bảy vị Tỳ kheo vừa sửa soạn xong chỗ nhóm lục quần Tỳ kheo tới bảo: - Chúng ta lớn hơn, chỗ nầy thuộc Mười bảy vị khơng chịu sửa soạn trước Lục quần Tỳ kheo liền đánh Tỳ kheo huynh đệ Khủng khiếp sợ chết, họ gào đến bể phổi Thế Tôn nghe tiếng la thét hỏi chuyện, Ngài ban hành giới luật việc hành hung: - Các Tỳ kheo! Từ trở đi, Tỳ kheo không hành Ai làm điều nầy phạm tội Và Ngài dạy tiếp: - Nầy Tỳ kheo! Ta phải nhớ ta, người khác run rẩy trước gậy gộc sợ chết Do đánh hay giết người” (Trích ngun văn tích truyện Pháp Cú Tập II, Viên Chiếu, tr.71) Ham sống sợ chết đặc tính cố hữu mn lồi Khơng lồi động vật mà khơng biết quý trọng mạng sống Nói rộng ra, đến loài thực vật cỏ chúng biết quý tiếc mạng sống chúng Chẳng qua, “Biết” chúng yếu ớt, nên chúng không đủ khả để biểu lộ phản kháng lồi động vật khác, bị tàn sát mà thơi Nếu chúng khơng có lực vươn lên để sinh tồn, thử hỏi bẻ cành hay ngắt đọt, chúng lại đâm chồi non cành khác? Đã có mạng sống, dù thượng đẳng hay hạ đẳng, dù động vật hay thực vật, tất có mạng sống biết ham sống sợ chết Chính lẽ muốn sinh tồn nên pháp cú trên, Phật dạy cần phải biết tôn trọng sống Tôn trọng sống lẽ cơng Mn lồi có mạng sống, khơng lồi lại khơng sợ chết Vì q tiếc thân mạng mà sợ chết, loài người Loài người, tất nhiên có trí khơn lồi động vật khác Mình biết quý trọng mạng sống mình, lại nhẫn tâm chà đạp giết chết mạng sống kẻ khác? Như thế, cịn lẽ cơng bằng?! Và cịn lịng nhân từ bi?! Tôn trọng sống đặc tính sẵn có cao thượng người Người xưa nói: “bạo động cá tánh lồi thú, bất bạo động cá tánh loài người” Bởi lồi người có trí khơn lồi động vật khác, nhờ có trí huệ sáng suốt tinh khơn, nên người phân biệt lẽ phải trái, chánh tà, chân ngụy Bản chất hướng thượng người xây dựng phá hoại Phá hoại hay tàn sát khơng phải cá tánh đặc hữu người Sở dĩ loài người lồi động vật khác chỗ có trí hiểu biết hướng thượng Sát sanh hại vật trọng tội Tội nặng giết người Vì muốn cho xã hội an bình, khơng có chiến tranh chém giết lẫn nhau, nên Phật dạy người Phật tử khơng sát sanh Đó giới cấm thứ giới cấm người Phật tử gia Nếu người tuân thủ giữ gìn nghiêm nhặt giới cấm nầy, lo thiên hạ chẳng thái bình Tổ sư có dạy: Nhất thiết chúng sanh vô sát nghiệp Thập phương hà xứ động đao binh Gia gia hộ hộ đồng tu thiện Thiên hạ hà sầu bất thái bình Tạm dịch: Tất chúng sanh khơng nghiệp giết Mười phương có đao binh Nhà nhà chốn chốn tu thiện Lo thiên hạ chẳng thái bình Nhơn loại cần giữ giới bất sát sanh thơi, nói rõ khơng giết người, giới vui sống cảnh thái bình an lạc Nhưng tiếc thay! nhơn loại không giữ được, nên giới gây cảnh thù hận chiến tranh tàn sát lẫn Hết quốc gia nầy đến quốc gia khác Có lẽ, thời Phật khơng có thứ vũ khí hạng nặng giết người hàng loạt nhanh chóng dội nay, mà có thứ vũ khí thơ sơ gươm giáo hay đao trượng Do đó, mà tàn sát sinh mạng cịn có giới hạn Thế mà, Phật cịn khun người khơng nên sát hại lẫn nhau, dù thứ vũ khí thô sơ Nếu Đức Phật sống thời đại khoa học nguyên tử đại nầy, Ngài đau lòng, chứng kiến cảnh giết người hàng loạt trái bom có trọng lực cơng phá tàn sát ác liệt Đó thảm cảnh bi thương mà ngày nhơn loại hứng chịu Sự sát sanh hại vật có nhiều cách: “tự sát, giáo tha sát tùy hỷ sát” Tự sát tự tay giết hại sinh vật Có khơng tay mà sai khiến lệnh bảo người khác giết, thấy người khác giết lại vui thích khen ngợi, tùy hỷ theo Tất cả, phát xuất từ lòng tham, sân, si, độc ác người mà Trong truyện tích dẫn chứng trên, cho thấy, dù xuất gia tu hành, tập khí ác nghiệp cịn q sâu nặng, nên nhóm lục quần Tỳ kheo có hành động bạo đánh đập gây thương tích cho Tỳ kheo khác Vì sợ hãi muốn bảo vệ mạng sống, nên Tỳ kheo khác phải kêu gào la thét lên để cầu cứu May thay! Phật biết can thiệp kịp thời, khơng, hậu khơng thể lường được! Thế biết, tập khí sân hận si mê người thật sâu dầy tai hại vô Do đó, nên Phật dạy hai pháp cú để ngăn ngừa lòng sân hận dục vọng tàn bạo người Là người, không lại không tham sanh úy tử Suy lịng biết lịng người Điều khơng muốn, nên gây cho người khác khó chịu Mình sợ chết, người khác hay lồi khác sợ chết Thế thì, khơng nên gây đau khổ, ốn thù tương báo cho Hơn hết, người Phật tử nên lịng từ bi mà tơn trọng mạng sống, tự khơng sát sanh không nên xúi giục sai bảo người khác giết Có thế, ốn thù tranh chấp chấm dứt nhơn loại thực vui sống xã hội thái bình an lạc 131 Người cầu hạnh phúc cho mà lại lấy dao gậy phá hoại hạnh phúc kẻ khác, không hạnh phúc One who, while himself seeking happiness, oppresses with violence other beings who also desire happiness, will not attain happiness hereafter Kệ Tụng Cầu hạnh phúc cho Lại dùng đao, dùng trượng Hại hạnh phúc kẻ khác Đời sau không hạnh phúc 132 Người cầu hạnh phúc cho mà khơng lấy dao gậy phá hoại hạnh phúc kẻ khác, hạnh phúc One who, while himself seeking happiness, does not oppress with violence other beings who also desire happiness, will find happiness hereafter Kệ Tụng Cầu hạnh phúc cho Không dùng đao với trượng Hại hạnh phúc kẻ khác Đời sau hạnh phúc Lược giảng Hai pháp cú nầy, Đức Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến đám trẻ Truyện tích kể lại: “Nhân vào Xá Vệ khất thực, Thế Tôn thấy đám trẻ lấy gậy đánh rắn Ngài hỏi sao, chúng bảo sợ rắn cắn Phật liền dạy: - Nếu đánh rắn nầy nghĩ bảo vệ hạnh phúc mình, hậu sau nầy tái sanh vào nơi khác nhau, không hạnh phúc Ai tìm hạnh phúc cho khơng đánh đập kẻ khác” (Trích nguyên văn tích truyện Pháp Cú Tập II, Viên Chiếu, tr 174) Sống cõi đời nầy, không lại khơng muốn cho vui sướng hạnh phúc Bản chất người hẹp hịi ích kỷ, lúc nghĩ đến hạnh phúc cho riêng Chính mưu cầu hạnh phúc cho riêng mình, nên lại sanh ác tâm muốn chà đạp làm thương tổn đến hạnh phúc kẻ khác Truyện tích trên, dẫn chứng cho thấy, dù trẻ con, chúng sợ tổn thương hạnh phúc chúng Vì muốn bảo vệ mạng sống hạnh phúc mình, nên bất chấp thủ đoạn, dù thủ đoạn tàn nhẫn, người ta làm Bằng chứng, bọn trẻ dùng gậy gộc để đánh đập rắn, mà chúng cho rắn cắn hại chúng Nhân đó, Phật khun: “Ai tìm hạnh phúc cho khơng nên đánh đập kẻ khác” Lợi hại người, chưa phải hạnh phúc Hạnh phúc phải làm vừa có lợi cho lợi cho người khơng đời mà đời sau nữa, thực hạnh phúc Đã sống, tất nhiên không lại khơng có mưu cầu hạnh phúc Nhưng, mưu cầu phải hành động khơng có tác hại cho người Bằng ngược lại, khó có hạnh phúc Cứ nhìn vào đời sống thực tế ngày, thấy, có nhiều người muốn bảo vệ hạnh phúc cho cá nhân họ, mà họ thiếu suy nghĩ, lại nhẫn tâm gây tổn hại thể xác tinh thần kẻ khác Dùng dao gậy gây thương tích, tương đối cịn nhẹ, có người, ghen tng, nóng giận; khơng thỏa mãn cho nhu cầu ngã, mà họ nhẫn tâm tay tạt a xít (acid) đối phương, gây thảm cảnh tang thương thân thể kẻ bị họ ám hại Ơi! Cịn nỗi đau đớn hơn! Khi thân thể người bị họ hại khơng cịn ngun vẹn Một hành động si mê sân hận thời thúc đẩy, phút chốc thôi, hủy hoại nhan sắc người mà họ muốn trả thù Thật ghê gớm lòng độc ác người! Hành động mưu hại trả thù, q nơ lệ, coi trọng ngã, đâu phải hành động kẻ muốn hạnh phúc Hại người, an ổn Ngày đêm phập phồng nơm nớp lo sợ bị người ta ám hại lại Cứ thế, biết đến sống có hạnh phúc an vui? Thật ra, hạnh phúc đơn giản tầm tay ta Chỉ cần hành động, ta có chánh niệm, tất nhiên ta có hạnh phúc an lạc Hạnh phúc thở, bước nụ cười Nếu ta biết sống tỉnh thức, lúc đâu, ta có sống hạnh phúc Ta khơng cần tìm kiếm đâu xa Ta cần tìm lại lịng ta Mỗi ý nghĩ, lời nói hành động, ta sống có ý thức sáng theo đường thiện nghiệp ta có hạnh phúc tràn trề Ta nên nhớ, phá hoại hạnh phúc kẻ khác, ta phá nát hạnh phúc đời ta! Đức Phật khuyên nên mở rộng cõi lòng để yêu thương giúp đỡ người Khơng cịn hạnh phúc ta làm cho người có sống an vui Người vui ta vui Ngược lại, người khổ ta khổ Thế nên, cách hay đời ta tìm hạnh phúc nơi lịng rộng lượng vị tha buông xả ta Ta cố gắng tập sống buông xả: Buông xả tâm an vui Bng xả miệng mỉm cười Bng xả lịng tươi mát Bng xả thắm tình người Bng xả có Bng xả hết giận hờn Bng xả niềm an Bng xả trở nguồn Đó thật chơn hạnh phúc tuyệt vời gian nầy -o0o 133 Chớ nên nói lời thơ ác Khi dùng lời thơ ác nói với người khác, người khác dùng lời thơ ác nói với ngươi, thương thay lời nói nóng giận, thơ ác làm cho người đau đớn khó chịu dao gậy mà thơi Speak not harshly to anyone, for those thus spoken to might retort Indeed, angry speech hurts, and retaliation may overtake you Kệ Tụng Chớ nói lời thơ ác Nói ác, bị nói lại Khổ thay lời thù hận Hình phạt tất đến thân Lược giảng Phật nói pháp cú nầy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến thầy Tỳ kheo Kundadhàna Trong khứ, thầy Tỳ kheo Kundadhàna bị thiên nữ bám sát ám hại, cách dùng lời lẽ ly gián mạ lỵ Cuối cùng, vị thiên nữ lãnh lấy hậu vơ khốc hại Lời nói thơ ác bốn cách giới nói vọng Bốn cách là: “vọng ngôn, ỷ ngữ, lưỡng thiệt ác khẩu” Vọng ngơn lời nói dối trá, chuyện có nói khơng, chuyện khơng nói có Quấy nói phải, phải nói quấy…Đây thứ ngôn ngữ không thành thật Ỹ ngữ hay thêu dệt thứ lời nói trau chuốt, dùng lời ngon tiếng ngọt, nịnh hót để mê lịng người Lưỡng thiệt lời nói hai lưỡi Thường gọi địn xóc hai đầu, hai đầu nhọn Đây thứ ngơn ngữ “đâm bị thóc, thọc bị gạo”, làm cho đôi bên ganh ghét, thù hằn tàn hại lẫn Thứ ngôn ngữ ly gián phá hoại nầy thật độc hại Ác lời nói thơ tục, trù rủa chưởi mắng v.v… Người xưa nói: “Tâm gốc thiện ác, miệng cửa họa phúc” Miệng phát thành lời tâm sai sử Nếu tâm nghĩ lành miệng nói điều lành Ngược lại, tâm giận, giục miệng tồn lời cay cú hiểm độc Cho nên, ba nghiệp, ý nghiệp chủ động tạo nghiệp Bởi Lược giảng Pháp cú nầy Phật dạy Àlavi, có liên quan đến nam cư sĩ Một hôm, đức Phật quan sát chúng sanh, Ngài thấy có nơng dân nghèo làng Àlavi, độ cho anh nầy chứng Tu đà hồn Sau đó, từ hương thất, Ngài với năm trăm Tỳ kheo đến làng để khất thực Khi Phật chúng Tăng đến, dân làng mừng rỡ Họ dâng cúng thức ăn cho Phật chúng Tăng Trong đó, người nơng dân nầy, bị, nên sáng sớm ơng ta chạy vào rừng kiếm bò Sau kiếm bò, trời trưa, ơng để bụng đói đến nghe Phật thuyết pháp Phật chờ ơng đến nói pháp Phật biết ơng ta chưa ăn cả, nên Phật bảo thầy Tỳ kheo lấy thức ăn dư tín thí cúng ơng ta dùng Ăn xong, Phật thuyết pháp Tứ Diệu Đế Nghe xong, ông liền chứng Dự Lưu Trên đường trở tinh xá, Tỳ kheo thắc mắc thầm với việc Phật bảo mang thức ăn cho ông nông dân Phật biết, liền nói cho Tỳ kheo biết Sở dĩ thế, Phật muốn độ ơng ta, nên phải trải qua ba mươi dặm đường Phật nói, người đói, dù có nói pháp hay đến đâu, người ta khơng để tâm nghe đến Chỉ có no bụng, người ta chăm lắng nghe lãnh hội mà thơi Nhân đó, Phật dạy Pháp cú nầy Qua chuyện lược dẫn trên, ta thấy lòng từ bi Phật thật tràn trề Chỉ muốn độ người để họ đắc Dự lưu, mà Phật phải trải qua ba mươi dặm đường Ba mươi dặm đường đâu phải gần Thế mà, Phật bất chấp mệt nhọc khó khăn Quyết lịng độ cho ơng nơng dân Một điểm nữa, ta thấy, Phật vơ tâm lý Mặc dù lần Phật phá lệ, Phật bảo rằng, muốn cho người ta lãnh hội nói, phải cho người ta ăn no bụng trước Sau đó, nói họ yên để lắng nghe Nếu bụng đói cào lên, người ta ngồi n để nghe nói Dù cho pháp thoại nói có hay đến đâu, người ta khơng quan tâm thu thập Người ta thường nói: “Có thực vực đạo” Thật tâm lý thực tế mà ta cần phải lưu tâm học hỏi Các thầy Tỳ kheo nầy, không hiểu thâm ý Phật, nên bàn tán xì xào nhỏ to với Các Ngài cho Phật làm việc mà xưa chưa xảy Phật khơng phủ nhận điều Nhưng muốn độ cho người thoát khổ, mà Phật phải làm Điều nầy cho ta thêm học, hoằng hóa độ sanh, ta cần nên linh động, uyển chuyển, không nên cố chấp Miễn đạt mục đích lợi người Ngày nay, nhơn loại gánh chịu nỗi khổ nghèo đói Những người có phước no cơm ấm áo Cịn người vơ phước, phải sống cảnh đói khát lầm than Người q dư dã thừa thải, kẻ thiếu thốn chết khơ Thế giới lồi người cịn cách biệt vật chất xa Người ta khổ vật chất, tác động ảnh hưởng đến tinh thần lớn Có người khổ q, chịu đựng, họ đâm loạn, quậy phá lung tung Xã hội biết đến bình đẳng san sẻ vật chất cho Làm phá ranh giới giai cấp nghèo giàu Nếu luận theo nhân nghiệp báo, nghèo giàu, khổ vui, người tạo lấy Đành vậy, tình đồng loại, nghĩa đồng bào, phải yêu thương san sẻ cho Đó thể lòng vị tha nhân theo tâm hạnh Bồ tát Có người giàu lịng nhân ái, họ tình nguyện làm việc từ thiện, mang tình thương đến an ủi cho người bất hạnh Họ vào làm việc trại cùi hay trại cô nhi khuyết tật v.v… Họ làm việc với tất lòng yêu thương Họ bất chấp nguy hiểm gây tác hại cho họ Quả họ Bồ tát vào đời, để xoa dịu nỗi khổ niềm đau cho người Đây lịng vàng, mà xã hội lồi người thật khó kiếm Họ có niềm vui họ muốn san sẻ niềm vui đến cho người Xã hội biết ơn họ Tóm lại, Pháp cú Phật cho thấy: nghèo đói chứng bệnh lớn, mà nhơn loại xưa vướng phải Ngoài khổ nghèo đói ra, vơ thường nỗi khổ lớn Vì vơ thường hoại diệt, bất an, luôn sanh diệt Biết chất chúng rồi, người tu cần phải tìm phương trị liệu Trị liệu cách nhìn thẳng vào thật, tìm ngun nhân gây khổ đau, để từ tìm phương pháp diệt trừ Có thế, đạt Niết bàn an lạc -o0o 204 Không bệnh điều lợi, biết đủ kẻ giàu, thành tín nơi chí thân, Niết-bàn vui tối thượng Health is the precious gain and contentment the greatest wealth A trustworthy person is the best kinsman, Nibbana the highest bliss Kệ Tụng Vô bệnh, lạc tối thượng Biết đủ, tiền tối thượng Thành tín, bạn tối thượng Niết bàn, lạc tối thượng Lược giảng Pháp cú nầy Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến vua Ba Tư Nặc Vua Ba Tư Nặc có thói quen ăn uống khơng điều độ, chừng mực Có ông ăn no quá, tâm thần đâm ngầy ngật mệt mỏi, ngồi đâu muốn ngủ Mỗi đến thăm Phật, ơng tỏ mệt mỏi muốn tìm chỗ ngủ nghỉ Tuy thế, ông ráng gắng gượng ngồi bên Phật Thấy thế, Phật khuyên ông nên ăn uống có điều độ lại, tinh thần minh mẫn thân thể bị mỏi mệt uể oải sanh bệnh Phật khuyên dạy ông nhiều kệ, buồn ngủ ơng khơng nhớ hết câu kệ Tuy vậy, ông bảo quân hầu, sau nầy đầu bếp nấu thức ăn cho ông, bảo họ nên giảm bớt đồ ăn lại Từ sau, nhờ ăn lại, nên thân thể nhà vua giảm cân khỏe Nhân Phật dạy:“Sức khỏe hạnh phúc lớn mà người mong muốn Bằng lòng với có giàu có Trung tín điều tốt giao hảo Nhưng khơng có hạnh phúc so sánh với Niết bàn” Ăn uống nhu cầu thiết yếu cho sống Nhưng có người lại ham ăn uống độ Họ coi trọng ăn uống Khi ăn họ địi hỏi đủ thứ ngon vật lạ Họ cho ăn uống trong“tứ khoái” Để thức nhắc người coi trọng miếng ăn, nên người xưa có câu nói: Miếng ăn miếng tồi tàn Mất ăn miếng lộn gan lên đầu Câu chuyện lược dẫn trên, ta thấy vua Ba Tư Nặc người thích ăn uống Vì khơng biết tiết chế ăn uống, nên ông bị chứng bệnh mập phì Do đó, thân thể ơng di chuyển đi, đứng, ngồi, nằm nặng nề chậm chạp Tệ nữa, lần ông đến nghe Phật thuyết giảng, ơng lại hay mệt mỏi buồn ngủ Tức ông bị chứng bệnh hôn trầm ngủ gà ngủ gật Đó tật bệnh mà đa số thường mắc phải Nhơn loại ngày nay, bị nhiều chứng bệnh nan y, nói, phần lớn ăn uống trái phép, khơng kiêng cử mà Có thức ăn hợp với thể, có thức ăn không hợp với thể Đối với người háu ăn uống, gặp thức ăn khối khẩu, họ ăn uống thả cửa vơ độ Ăn cho no phình bụng thơi Ăn uống khơng điều độ thế, thử hỏi không sanh bệnh? Đến khám bệnh, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên giảm ăn xuống cân Khi xuống cân, bệnh tật người hạ thấp theo Như chứng bệnh thông thường mà đa số người ta hay mắc phải: áp huyết cao, cao mở máu, tiểu đường v.v… Ăn uống tiết chế, pháp, hợp vệ sinh, phương cách bảo vệ sức khỏe hữu hiệu Đức Phật khuyên vua Ba Tư Nặc cần phải giữ tiết chế ăn uống, điều tốt để bảo vệ sức khỏe Bản thân đức Phật, Ngài thực thường khuyên đệ tử nên ăn uống có điều độ Mỗi ngày, Phật chúng Tăng, ăn bữa vào buổi trưa Ngồi ra, Ngài khơng ăn thêm Điều nầy, xem quy luật bắt buộc thời Phật Ăn thế, mà sức khỏe Ngài bình thường tốt Thế nên, Pháp cú trên, Phật dạy:“Vô bệnh điều lợi, biết đủ kẻ giàu” Tại biết đủ lại giàu? Biết đủ người sống hài hịa, khơng có tâm đua địi mong cầu Họ hạn chế bớt lòng tham dục Họ giữ mức sống bình thường vừa đủ Vì vậy, nên lòng họ lúc cảm thấy an vui hạnh phúc Ngược lại, người khơng biết đủ, họ khơng có hạnh phúc Xưa kia, thời Phật, có vị Bồ tát cư sĩ tên Thuận Thiên Một hôm, ông lượm chuông vàng Cái chng nầy có giá trị lớn Ơng bảo ông tặng cho người nghèo nước Ông hỏi người biết người nghèo nước khơng? Khơng tìm Ơng nói: có vua Ba Tư Nặc người nghèo nước Mọi người nghe nói thế, ngạc nhiên hỏi Bồ tát Thuận Thiên: vua Ba Tư Nặc lại người nghèo xứ? Bồ tát trả lời: Vì ơng ta có biết đủ đâu?! Ơng người có nhiều tham vọng mong cầu lớn Ơng khơng hài lịng với có Như vậy, khơng phải ơng kẻ nghèo xứ sao? Chỉ có người biết đủ vui sống lòng với có, người thế, thật kẻ giàu xứ Tiếp theo Phật nói: “Thành tín nơi chí thân, Niết bàn vui tối thượng”.Khổng Tử nói: “chí thành thơng thánh” Trong đạo hay ngồi đời, đức tánh chí thành quan trọng Nhất người tu, lúc phải chí thành nơi Chí thành phải thành thật với Mà thành thật với phải thật tâm nhìn kỹ lại Có nhìn kỹ lại thấy lỗi lầm để sửa đổi, chuyển hóa Bằng khơng, đường tu khó giác ngộ giải thoát Niết bàn vui tối thượng, điều nầy, khơng phủ nhận Niết bàn tên khác chân hạnh phúc -o0o 205 Ai nếm mùi độc cư, nếm mùi tịch tịnh, người ưa nếm mùi pháp vị để xa lìa tội ác, sợ hãi Having savoured the taste of solitude and peace (of Nibbana), pain-free and stainless he becomes, drinking deep the taste of the bliss of Truth Kệ Tụng Ai nếm vị độc cư 28 Ai hưởng mùi nhàn tịnh Khơng cịn ác khổ đau Nhờ mến ưa pháp vị Lược giảng Pháp cú nầy Phật dạy, Phật ngụ Vệ xá ly (Vesàli), có liên quan đến thầy Tỳ kheo Khi nghe Phật tuyên bố, bốn tháng Phật vào Niết bàn, thầy Tỳ kheo buồn lo Chỉ trừ vị A la hán, dứt hết phiền não, chứng nghiệm rõ lý vô thường, nên Ngài khơng có bi Cịn lại, vị khác ngậm ngùi bi lụy khóc than Khi đó, thầy Tỳ kheo Tissa tìm chỗ vắng mình, khơng tiếp xúc với Thầy tâm thiền quán để chứng A la hán Phật Thấy vậy, Tỳ kheo khác đến hỏi duyên do, thầy Tissa không nói, âm thầm lo chuyên tu đoạn trừ phiền não Những vị nầy đến bạch trình với đức Phật, Phật gọi thầy Tissa đến hỏi duyên cớ Bấy giờ, thầy Tissa trình bày rõ ý nguyện cho Phật nghe Phật liền khen ngợi nhân Phật nói Pháp cú nầy Khi hay tin Phật vào Niết bàn, Tỳ kheo chưa chứng Thánh quả, đau buồn rơi lệ khóc than Vì khơng ngăn mối tình cảm thiêng liêng sâu đậm tình nghĩa Thầy trị trải qua năm dài tháng rộng chung sống với Đó tâm lý tình cảm thường tình người Nhất đức Phật bậc Thầy gương mẫu cao thượng; thâm ân lớn lao Thử hỏi Ngài ngăn đơi dịng lệ thảm? Thế nhưng, lúc người than khóc buồn lo, thầy Tissa lại vượt thường tình người đệ tử Thay khóc lóc than thở bi ai, thầy lại tìm chỗ vắng để chí ẩn tu Thầy lòng đạt cho kỳ Thánh A la hán, trước Phật vào Niết bàn Sau biết rõ duyên do, Phật khen ngợi thầy hết lời Việc làm thầy Tissa, nhìn qua, ta thấy thầy khơng nghĩ đến thâm ân sâu dày Phật dạy dỗ Trước cảnh chia ly tình nghĩa Thầy trị, thầy khơng tỏ chút bi xúc động Đã vậy, thầy cịn tìm chỗ riêng lánh xa Thầy bạn Nhưng Phật khen ngợi việc làm thầy, nghi ngờ thầy Tỳ kheo khác khơng cịn nghĩ quấy cho thầy Tissa Thiết nghĩ, học thật đáng giá cho noi gương Báo ân Thầy Tổ, khơng phải có khóc than bi lụy gọi báo ân thương Thầy Là người đệ tử thực thương muốn báo đáp thâm ân dạy dỗ Thầy, tất nhiên ta phải làm tròn bổn phận người đệ tử, phải hết lịng tu học cho có kết ý Thầy mong muốn Được thế, người đệ tử thực tri ân báo ân Thầy Và Thầy vui mừng biết người đệ tử có chí hướng tâm tu hành Thầy Tissa biểu lộ hành động vượt thường tình xa Biết đạo lực cịn yếu kém, nên thầy chí nỗ lực tu hành đạt cho kết quả, để đáp lại thâm ân mà lâu vị Thầy dày cơng giáo huấn Phải đạt cho kỳ trước Thầy nhập diệt Có thế, Thầy vui khơng cảm thấy hổ thẹn với Thầy Trong tâm tưởng thầy Tissa, thầy nghĩ phải thực cho kỳ Và thầy tâm thực Trong đó, vị khác lại tỏ bi lụy khóc than Thử hỏi khóc than thế, có lợi ích cho cho Thầy khơng? Hơn nữa, người đường giác ngộ giải thoát, phải tỏ cho người biết lý vơ thường mà thụ huấn từ bậc Thầy vĩ đại hết lòng truyền đạt cho Có thế, Thầy cảm thấy thật không uổng công dạy dỗ Người xuất gia phải thể cho kỳ tinh thần vơ úy Vì người có trách nhiệm hướng dẫn tín đồ Phật tử tu học Nếu khơng vượt qua nỗi thường tình bi lụy đó, đâu có họ Bởi thế, mà đức Phật khen ngợi thầy Tissa trước mặt Tỳ kheo khác Chúng ta dù xuất gia hay gia, Thầy Tổ viên tịch, không bi lụy khóc than theo thói tình Chỉ lịng theo lời Thầy dạy mà hết lịng gắng cơng tu học Phải tu học cho có kết ý Thầy mong muốn Có thế, ta thực báo đáp lại phần thâm ân Thầy dày cơng dạy dỗ cho Pháp cú trên, Phật cho thấy lối sống độc cư lối sống trầm lặng xa lánh ồn náo Đây nếp sống mà thân Phật trải qua Ngày xưa, trước thời Phật thời Phật, nếp sống độc cư núi rừng thầy Bà la mơn có Vì vậy, sau xuất gia, Phật vào rừng sâu để hỏi đạo với vị nầy Có chỗ vắng vẻ, hành giả dễ dàng kiểm soát nhận diện vọng niệm Đồng thời, dễ tiến thân trau dồi đạo hạnh sâu vào đời sống tâm linh Điều nầy, ta thấy Thiền sư Trung Hoa Việt Nam, phần nhiều Ngài hay lên núi tìm chỗ vắng để ẩn tu Và nhờ thế, mà công phu tu hành Ngài chóng đạt kết tốt đẹp Khi tâm an định, ta có nguồn vui tràn đầy vơ tận, nên nói pháp hỷ sung mãn Đó thật, khơng phủ nhận -o0o 206 Gặp bậc Thánh nhơn q, chung hưởng vui lành Bởi không gặp kẻ ngu si, nên người thường hoan hỷ Good it is to see the Noble Ones; to live with them is ever blissful One will always be happy by not encountering fools Kệ Tụng Lành thay gặp thánh nhân Sống chung thường hưởng lạc Không thấy người ngu Thường hưởng an lạc Lược giảng Pháp cú nầy hai Pháp cú (207- 208) Phật dạy có liên quan đến trời Đế Thích Vào ngày cuối đời, đức Phật bị bệnh kiết lỵ nên đau đớn Bấy trời Đế Thích nghĩ cách đến chăm sóc cho Phật Ơng bỏ thân hình cao lớn mang thân hình trẻ trung đến xoa bóp chân Phật Phật bảo chư thiên chịu mùi phàm nhơn, ông nên rời khỏi nơi Mặc dù bị Phật từ khước, ơng lịng lại để phụng dưỡng săn sóc cho Phật Ơng hết lịng phụng khơng chút tỏ nhờm gớm, dù có lúc ơng đội thùng phân đầu Tuyệt đối, ông không cho đến gần Phật để săn sóc Thấy ơng săn sóc cho Phật đắc lực thế, người thán phục ơng Nhân đó, đức Phật cho biết trời Đế Thích nhờ nghe Phật thuyết pháp mà chứng Tu đà hoàn, bỏ thân già nua nhận thân Đế Thích trẻ trung đến chăm sóc cho Phật Phật nói tiếp: “Nầy Tỳ kheo! Thật hạnh phúc sống gần gũi chăm nom chư Phật, sống với người ngu đem lại đau khổ” Còn hạnh phúc gần gũi phụng thờ bậc Thánh nhân Nếu khơng có phước dun lớn, làm ta diễm phúc lớn lao nầy Trời Đế Thích vua cai quản cõi trời Đao Lợi, nghe Phật thuyết pháp, ông chứng Tu đà hồn Khi biết Phật bị bệnh, ơng đích thân đến hầu cận chăm sóc cho Phật Dù vua cõi trời, ông không quản ngại hầu cận săn sóc đức Phật Ơng bất chấp thứ ô uế Dù đội thùng phân đầu, ơng khơng có nhơ uế Đấy, cách báo đáp phần thâm ân Phật Qua câu chuyện lược dẫn trên, cho học thật quý giá phương diện hầu Thầy Khi hầu cận phụng cho bậc Thầy đức độ, hạnh phúc lớn lao cho ta Nếu khơng có nhân dun lớn bậc Thầy cao đức đó, làm ta hầu cận để chăm sóc phục vụ cho Ngài Nhất lúc Thầy đau yếu bệnh hoạn, cần đến chăm sóc ta Ta thấy, trời Đế Thích, dù bị Phật từ chối, khơng cho ơng hầu cận, ơng lịng lại, khơng thay đổi ý nguyện Đó gương sáng mà ta cần bắt chước Đối với thời nay, ta khó gặp bậc Thánh nhân cỡ lớn Phật, đại Bồ tát, hay A la hán Nhưng bậc Thầy cao đức dễ thương khơng có Được gần gũi vị nầy, thật dễ dàng Nếu ta đủ phúc duyên gần gũi, đời ta thật hạnh phúc Vì ta có nhiều lợi lạc, hầu cận bên Thầy Ta có hội học hỏi nhiều Từ nụ cười, lời nói, cử v.v… cử động học lớn cho ta Được tiếp nhận lời dạy Thầy, chắn đời tu ta có hội tiến nhanh Đó duyên hy hữu lớn cho đời tu học ta Ngược lại, ta bất hạnh sống chung với người thiếu đức hạnh, bồ đề tâm ta dễ lui sụt Thầy hiền bạn tốt, ta cần Vì mơi trường sống quan trọng Nếu gặp môi trường tốt, có bậc Thầy đức độ giáo hướng dẫn, có huynh đệ đồng tu đồng học, hết lịng thương u q kính giúp đỡ cho nhau, cịn có hạnh phúc hơn! Sống mơi trường có quy cũ nề nếp tốt đẹp thế, tu học ta ngày thăng tiến vượt bực Bằng trái lại, đời tu hành khó mong đạt thành sở nguyện Thế nên, ta phải cẩn thận chọn Thầy môi trường tốt để nương thân tu học -o0o 207 Đi chung với người ngu, chẳng lúc không lo buồn; chung với kẻ ngu, khác chung với quân địch Ở chung với người trí, vui hội ngộ với người thân Indeed, he who moves in the company of fools grieves for long Association with fools is ever painful, like partnership with an enemy But association with the wise is happy, like meeting one’s own kinsmen Kệ Tụng Thường thân cận người ngu Luôn bị lo buồn Khổ thay gần người ngu Như thường sống kẻ thù Lành thay gần người hiền Như sống với bà Lược giảng Pháp cú trên, ta tạm phân tách làm ba vấn đề để tìm hiểu: Tại chung với người ngu, chẳng lúc không lo buồn? Vì người ngu người thiếu nhận định sáng suốt Họ hành động theo sở thích họ mà không cần phải đắn đo cân nhắc suy nghĩ kỹ Khi giao tiếp chuyện trò với người đối diện, họ không cẩn thận giữ lời Họ phát ngôn bừa bãi, không sợ giận buồn Họ ăn nói cách cẩu thả lung tung thường hay chọc ghẹo phá phách người nầy, gây chuyện người nọ, tạo thêm điều phiền phức rắc rối Họ khơng có chút lịch tự trọng Họ người khơng biết gìn giữ ý tứ oai nghi Thử hỏi chung với người thế, bạn có bực hay khơng? Nếu bạn người có học thức, tự trọng, lễ độ, ăn nói lịch khiêm cung, giao tiếp đàng hồng, làm việc cẩn thận, bạn có thích chơi chung với hạng người ngu hay không? Chắc bạn không muốn giao du với hạng người Vì gần họ, bạn thêm bực mình, khơng có ích lợi Đồng thời, khơng khéo, bạn bị người ta đánh giá chê cười bạn thứ “cá mè lứa” Như thế, bạn có chịu khơng? Thế thì, tam thập lục kế, có kế sách hay bạn phải tránh xa họ để khỏi phải gây tai họa lo buồn sau nầy Tại chung với kẻ ngu khác chung với quân địch? Quân địch kẻ thù, người mà họ với ta khơng có chí hướng Họ với ta có ranh giới khác biệt rõ ràng Người ta thường nói “kẻ thù bất cộng đái thiên” Nghĩa họ với ta không đội trời chung Nơi có họ, nơi khơng có ta hay ngược lại Ở đây, Phật muốn so sánh người ngu người trí Người trí mà sống chung với người ngu sống chung với kẻ địch Đã nói kẻ địch, tất nhiên, hai bên khác nhiều: khác lập trường, lý tưởng, cách sống, sở thích v.v… Như thế, bạn người trí, bạn thiết lập cảm thơng với họ? Sống chung với người ngu Đã ngu, dù bạn có nói điều cao siêu hay ho đến đâu, họ lại nghe theo bạn? Chẳng thế, đơi họ cịn làm cho bạn bực thái độ thiếu lễ độ họ Hơn nữa, họ mẫu người luôn cố chấp bảo thủ định kiến tri giác sai lầm Họ khơng biểu đồng tình với bạn Bạn muốn làm điều lành, điều phải, hữu ích lợi lợi người, bạn bị họ phá rối cản trở Họ cố tâm phá hoại kế hoạch xây dựng hướng tiến cao đẹp bạn Thử hỏi người ngu thế, người trí sống chung cho được? Cho nên, Phật nói người ngu người trí kẻ địch, khơng thể sống chung với Đó nói kẻ ngu người trí bên ngồi Cịn luận ngu trí tâm thức người chúng ta, ai sẵn có hai thứ hạt giống Ngu vơ minh, nghiệp thức phiền não nhiễm Trí trí huệ sáng suốt, tánh giác tịnh Hai thứ nầy, nói phương diện thuộc giáo lý bất liễu nghĩa, chúng khơng thể chung nhà, chúng hai phạm trù đối nghịch nhau, bóng tối ánh sáng Bóng tối dụ kẻ địch; ánh sáng dụ người trí Hễ có ánh sáng, khơng có bóng tối, hay ngược lại Thế nên, sống với vơ minh, chẳng khác tiếp nhận sống chung với kẻ địch Tất nhiên, phá tan gây đau khổ cho đời ta Nếu khơng chịu loại trừ khỏi nhà, chắn chuốc lấy họa hại đau khổ hệ lụy dài dài… Tại chung với người trí khác hội ngộ với người thân? Người trí đây, Phật muốn nói người hiểu biết sáng suốt có đạo đức cao Họ nhận định biện biệt phải trái rõ ràng Họ người sống lý trí nơ lệ tình cảm Họ khơng hành động mà khơng có mặt trời ý thức soi sáng Họ có lịng rộng lượng hỷ xả bao dung Họ khơng cố chấp bảo thủ tín điều Khi có dịp giao tiếp với họ, ta cảm thấy lòng ta thực an vui tươi mát Vì lúc nào, họ nở nụ cười hoan hỷ tươi mát môi Họ người cấm sâu gốc rễ đạo đức vào mảnh đất tâm linh Họ mẫu người thích làm thích nói Học điều hay, họ đem ứng dụng đời sống ngày Họ khơng thích phơ trương ba hoa khốc lác theo kiểu ngước mặt lên trời khơng thích làm lý thuyết gia Họ người thực tế giàu lịng vị tha nhân Do đó, quý mến yêu thương họ Nếu ta sống chung với người thế, cịn hạnh phúc hơn! Vì ta với họ khơng có phân chia ranh giới khác Ta kính mến yêu thương họ họ kính mến yêu thương ta Gần gũi họ, ta cảm thấy ấm áp cõi lòng ta học hỏi nơi họ nhiều hay đẹp Do đó, tình giao hảo giống người thân Ta khơng có phải lo âu sợ hãi Bởi thế, Phật nói: “Ở chung với người trí khác hội ngộ với người thân” Vì người thân xa cách lâu, nhiên ta gặp lại, thật khơng có niềm vui sướng Ta diễm phúc sống chung với người trí tâm trạng ta -o0o 208 Đúng thật vậy: Người hiền trí, người đa văn, người trì giới chân thành bậc Thánh giả chỗ nương dựa tốt cho người Được theo bậc thiện nhân, hiền huệ ấy, khác mặt trăng theo đường tinh đạo Therefore, follow the Noble One, who is steadfast, wise, learned, dutiful and devout One should follow only such a man, who is truly good and discerning, even as the moon follows the path of the stars Kệ Tụng Do Bậc hiền trí nghe nhiều Bậc thánh nhơn trì giới Hãy gần gũi nương tựa Thiện nhơn, trí giả Như trăng theo đường Lược giảng Pháp cú trên, Phật dạy tu học, muốn đạt kết tốt đẹp, cần phải nương tựa vào bậc Thiện hữu tri thức hướng dẫn giáo Bởi bậc Thiện hữu tri thức nầy, họ có đủ tài đức trải nghiệm để khai thông đường tuệ giác cho ta Có tuệ giác, ta có đủ khả tiếp nhận Chánh pháp Đây đường tối hệ trọng mà bậc Hiền Thánh qua Có gần gũi Ngài, trau dồi thêm kiến thức có thật hành bảo đảm vững chắc, không sai lệch rơi vào tà kiến Thế nên, kẻ hậu học, cần nên chọn lựa bậc Minh Sư để tu học Vì bước đầu tìm Thầy học đạo vấn đề tối hệ trọng người xuất gia gia Nếu chọn sai lầm, thật uổng phí cho đời tu học ta Do đó, bước vào đường đạo, ta cần nên dùng trí huệ để biện biệt chọn lựa kỹ Khơng nên tình cảm mà ta đánh ích lợi việc tu học đời ta Môi trường tu học để tiến thân đường đạo thật hệ trọng Người tu học thành công nhờ họ khéo biết chọn môi trường Nơi có tổ chức nghiêm trang, có quy chế tu học đàng hồng có bậc Thầy sáng suốt, đức độ lãnh đạo hướng dẫn tu học, ta nên tìm đến để tu học Sự tu học giống ta chọn đất gieo giống Mặc dù ta có hạt giống tốt, ta khơng khéo chọn đất tốt để gieo, hạt giống chắn lên khơng có kết tốt, khơng muốn nói q èo uột dần đến tàn rụi, chọn lầm đất xấu, chung quanh môi trường không tốt Thế là, kết quả, ta vào đường tử lộ Ngược lại, ta có hạt giống tu học tốt mà ta chọn đất tốt, môi trường chung quanh tốt, khác mặt trăng theo đường tinh đạo Nghĩa tất nhân duyên, tăng thượng duyên tốt đẹp Như thế, đường tu học tiến đến thành công khơng cịn ước mơ nữa, mà -o0o HỒI HƯỚNG CƠNG ĐỨC Nguyện đem cơng đức nầy Trang nghiêm Phật Tịnh Độ Trên đền bốn ơn nặng Dưới cứu khổ ba đường Nếu có ngườì thấy nghe Đều phát lòng Bồ Đề Hết báo thân Sanh qua cõi Cực Lạc Nam mô A Di Đà Phật DEDICATION OF MERIT May the merit and virtue accrued from this work adorn Amitabha Buddha’s Pure Land, repay the four great kindnesses above, and relieve the suffering of those on the three paths below May those who see or hear of these efforts generate Bodhi-mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, and finally be reborn together in the Land of Ultimate Bliss Homage to Amita Buddha! NAMO AMITABHA -o0o Hết Trượng: Cây gậy gỗ, thời trước dùng để đánh người có tội bị xử phạt, nói: đánh trăm trượng v.v… Niết bàn: Nguyên tiếng Phạn Nirvana, Trung Hoa phiên âm Niết bàn Niết bàn cịn gọi Nê hồn hay Niết bàn na Niết bàn có nhiều nghĩa: Diệt độ, Giải thốt, Tịch diệt, Bất sinh, Vô Vi, An lạc, Viễn ly v.v… Bởi có nhiều nghĩa, nên thường người ta để ngun Niết bàn mà khơng có dịch nghĩa Có bốn loại Niết bàn Niết bàn Đại thừa gồm có hai: Vơ trụ xứ Niết bàn Tự tánh tịnh Niết bàn Niết bàn Tiểu thừa gồm có hai: Hữu dư y niết bàn vơ dư y Niết bàn Chúng sanh: Sattava (Thuật ngữ) Tiếng Phạn Tát đóa, Bộc hơ thiện na Cách dịch hữu tình, cách dịch cũ chúng sinh Chúng sinh có nhiều nghĩa: có nghĩa người sinh ra; Các pháp giả hòa hợp mà sinh, gọi chúng sinh; Sự sống chết trải qua nhiều lần, gọi chúng sinh Khơng gọi chúng tử, có sống có chết, nêu chữ sinh đại diện (Từ Điển Phật Học Hán Việt trang 245) Nghiệp: Karma (Thuật ngữ) Nghiệp có nghĩa hành động tạo tác lặp lặp lại nhiều lần thành thói quen Như thói quen hút thuốc, chơi cờ, đánh bài, uống rượu v.v… Nghiệp có nhiều loại Tổng qt có hai loại nghiệp chính: nghiệp lành nghiệp Ngồi ra, cịn có Tích lũy nghiệp, Tập qn nghiệp, Cận tử nghiệp, Cực trọng nghiệp v.v… Địa ngục: naraka, niraya (cõi) Tiếng Phạn Na lạc ca hay Nê lê Tiếng Hán dịch bất lạc, khả yếm, khổ cụ, khổ khí, vơ hữu, nơi chẳng vui, đáng chán, đủ cảnh khổ, chốn khổ cực Đây cảnh giới tối tăm thật đau khổ Tịch tịnh: Là vắng lặng, khơng có phiền não, tên khác Niết bàn Phạm hạnh: Hạnh Người xuất gia tu phạm hạnh xa lìa dâm dục, nói chung xa lìa thứ dục vọng gọi chung phạm hạnh Tỳ kheo: Tỳ kheo hay Sa môn, cho vị xuất gia thọ Đại giới, tức 250 giới Tỳ kheo có ba nghĩa: Khất sĩ, bố ma phá ác Chế ngự: ngăn chặn tác hại bắt phải phục tùng theo mệnh lệnh tâm thiện Như nói chế ngự dục vọng cá nhân v.v… 10 Tụ: nhóm họp lại thành hình thể cụ thể 11 Tán: tan Hễ có tụ lại có tan Đây nói lên lý duyên sinh vơ thường khơng có tồn lâu dài 12 Luân hồi: luân bánh xe; hồi xoay tròn Dùng hình ảnh bánh xe xoay trịn để nói lên vật chịu chung định luật Luân hồi Tất vạn vật thiên hình vạn trạng, khơng vật thoát khỏi luân hồi 13 Chánh đạo: Chánh thẳng; đạo đường Chánh đạo đường chơn chánh đưa người đến chỗ an lạc giải hồn tồn 14 Giáo hóa: giáo lời dạy; hóa biến đổi Giáo nghĩa dùng lời chánh lý để chuyển đổi tâm thức người từ tối tăm đến sáng suốt, từ đau khổ đến an lạc, từ sanh tử đạt niết bàn 15 Mang la: Tiếng Phạn Maluva, tên loại dây bìm Cây Ta la bị leo quấn vào khô héo chết 16 Ta la tiếng Phạn Sàla Tên loại cao lớn thuộc họ long não, sống vùng nhiệt đới Ấn Độ Loại nầy, thân cao khoảng 32m, dài hình bầu dục, đầu nhọn, dài khoảng 16 đến 25 cm, rộng khoảng 10 đến 16 cm; hoa nhỏ màu vàng nhạt, gỗ cứng, dùng làm vật liệu xây dựng, mủ thay cho nhựa đường, hạt để ép dầu 17 Cách tha: nói đủ cách tha cách Tiếng Phạn gọi katthaka Đây loại lau, có tên khác Cách tha cách trúc (Velu-sankhata- kattha) Loại nầy, sau hoa kết trái chết 18 Ty liệt: yếu kém, thấp hèn 19 Tà thuyết: Những chủ thuyết chủ trương không phù hợp chân lý Như phái Thường kiến Đoạn kiến ngoại đạo Phái Thường kiến cho người có linh hồn Ngược lại, phái Đoạn kiến cho người chết hẳn, khơng có ln hồi báo đời sau 20 Tục trần: Tục nói cho đủ tục, cho thói đời Người ta thường nói: phàm phu tục tử Ý nói, cho hạng người sống vịng vơ minh vọng chấp, nếm đủ mùi đời thói hư tật xấu Chữ trần nghĩa đen bụi, nghĩa bóng cho thứ cáu bợn phiền não Tục trần đây, theo Tích Lan giải thích ln hồi 21 Lầu sị chợ bể: dịch nghĩa cụm từ: thần lâu hải thị Ngầm ý cảnh huyễn hóa khơng thật Những khí bốc lên mặt biển đụng phải ánh nắng, khơng khí mà bóng hình nhìn xa lầu đài chợ búa Người xưa tin khí giống sò thần tự đáy bể phun lên 22 Tứ thần túc: Bốn thần túc, gồm: Tập định đoạn hành cụ thần túc Tâm định đoạn hành cụ thần túc Tinh tiến đoạn hành cụ thần túc Ngũ định đoạn hành cụ thần túc 23 Nhất thừa hay Phật thừa (thuật ngữ) Giáo pháp để thành Phật Thừa cỗ xe, ví với giáo pháp đức Phật, giáo pháp chỡ người đến bờ Niết bàn, nên gọi Thừa Kinh Pháp Hoa chuyên thuyết lý Nhất thừa nầy 24 Tu đà hoàn: Trung Hoa dịch Thất lai hay Dự lưu Thất lai, vị nầy cịn bảy lần sanh lại nhơn gian Nói Dự lưu, vị nầy dự vào dịng Thánh Quả Tu đà hồn dứt trừ kiến Tức thấy biết sai lầm lý Họ tin chắn vào chân lý nhân Mọi tà kiến họ dứt 25 Thọ thần: Thọ chi đề (Rkkhacetya) “ thọ miếu”, vị thọ thần Ấn Độ tín ngưỡng, lấy làm đối tượng sùng bái, tháp miếu 26 Thánh đạo: Bát chánh đạo: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định 27 Quang Âm Thiên: Phạn ngữ: Abhàsvara Pali: Abhassara Một tầng trời cõi Sắc, tức tầng trời thứ ba đệ nhị thiền, tầng trời nầy Vô Lượng Quang Thiên Thiểu Tịnh Thiên, chúng sanh cõi nầy khơng có âm thanh, định tâm phát ánh sáng thay ngôn ngữ để truyền đạt ý nghĩa, nên gọi Quang Âm Thiên 28 Độc cư: Tìm chỗ vắng sống để tu hành

Ngày đăng: 24/12/2021, 23:54

w