1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại Quần thể di tích Cố đô Huế

280 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Họ và tên NCS: Phan Lê Chung Tên đề tài: Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại Quần thể di tích Cố đô Huế Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử mỹ thuật Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Quốc Bình Cơ sở đào tạo: Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại QTDTCĐH kế thừa các phong cách trang trí truyền thống từ Đàng Ngoài, có sự giao lưu và tiếp biến nhiều nền văn hoá Chămpa và các nước phương Tây trong quá trình phát triển. Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại QTDTCĐH có sự phong phú về hình thức trang trí thông qua các kỹ thuật đúc, chạm trên nhiều nhóm di vật khác nhau như: nhóm các khối trụ tròn, hình cầu, nhóm tạo dáng hình dẹt, nhóm trang trí theo lối tượng tròn. Đề tài trang trí có sự kết hợp tinh tế giữa các yếu tố dân gian và cung đình, sự kết hợp hình tượng đa tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) trong các đồ án trang trí. Bên cạnh đó, nhiều thủ pháp trang trí cũng được sử dụng như: ẩn dụ - tượng trưng, cách điệu, “Hoá” (biến thể). Bố cục trang trí có sự kết hợp nhiều dạng khác nhau như phân tầng, theo các dạng chia ô, theo dạng thức hình tròn và được xử lý với ngôn ngữ trang trí của khối thấp phù điêu và cao phù điêu. Quá trình nghiên cứu cho thấy nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại QTDTCĐH là một nhánh của dòng chảy nghệ thuật trang trí Huế. Luận án đưa ra những nhận định khoa học dưới góc độ nghệ thuật trang trí nhằm phân tích những góc nhìn mới, những đặc trưng và giá trị nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại QTDTCĐH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phan Lê Chung NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN CÁC DI VẬT ĐỒ ĐỒNG TIÊU BIỂU TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phan Lê Chung NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN CÁC DI VẬT ĐỒ ĐỒNG TIÊU BIỂU TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS VĨNH PHỐI GS.TS TRƯƠNG QUỐC BÌNH Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế cá nhân tơi thực Đây cơng trình đúc rút từ nhận định khoa học thân hỗ trợ người hướng dẫn khoa học cố PGS.Vĩnh Phối GS.TS Trương Quốc Bình Các nội dung trích dẫn luận án tơi trích xác nguồn dẫn Tơi xin cam đoan nội dung hồn tồn trung thực tơi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật sở đào tạo nội dung Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Phan Lê Chung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU , CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.2 Cơ sở lý luận 28 1.3 Sự tác động bối cảnh văn hoá xã hội khái quát đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………… …41 Chương NHẬN DIỆN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN CÁC DI VẬT ĐỒ ĐỒNG TIÊU BIỂU TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ .70 2.1 Đặc điểm nghệ thuật trang trí nhóm di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố đô Huế 70 2.2 Đề tài, kiểu thức thủ pháp nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế 85 2.3 Ngôn ngữ biểu đạt nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế……………………………………………………….108 Chương BÀN LUẬN NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN CÁC DI VẬT ĐỒ ĐỒNG TIÊU BIỂU TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ……………………………………….124 3.1 Đặc trưng nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế 124 3.2 Những giá trị nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế 141 KẾT LUẬN .161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO .164 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 176 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ B.A.V.H Bulletin des Amis du Vieux Hue CVCĐ Cổ vật cung đình CVCĐH Cổ vật cung đình Huế H Hình NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PL Phụ lục QTDTCĐH Quần thể di tích Cố Huế TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với chiều dài thời gian lịch sử nghệ thuật dân tộc, thời kỳ chúa vua Nguyễn có nhiều đóng góp lĩnh vực văn hố nghệ thuật Trong đó, nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng xem điểm nhấn tiêu biểu với chất liệu đương thời khác gỗ, đá, khảm sành sứ, nề đắp Giá trị nghệ thuật trang trí đồ đồng Huế khẳng định Quần thể di tích Cố Huế (QTDTCĐH) vinh dự UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới vào năm 1993 di vật đồ đồng tiêu biểu Huế công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam Qua phần cho thấy giá trị văn hoá thẩm mỹ thời kỳ chúa vua Nguyễn nhìn nhận đánh giá rõ nét lịch sử nghệ thuật Việt Nam, tiền đề đặt NCS việc xác định hướng nghiên cứu luận án 1.2 Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Huế suốt chiều dài lịch sử đời chúa 13 triều vua Nguyễn đạt giá trị ngôn ngữ, bố cục, kiểu thức trang trí… Đây chất liệu gắn bó với giai đoạn văn hóa lịch sử tồn vong triều đại, chất liệu chọn lựa tính trường tồn với thời gian, đồng thời qua cịn thể tính biểu trưng thời đại, khẳng định uy quyền thời kỳ đầu Nguyễn qua 11 vạc đồng thời chúa Nguyễn, công phu tỉ mỷ qua đường nét, mảng chạm khắc phường môn đồng cơng trình lăng tẩm trước điện Thái Hồ hay đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) súng thần công (Cửu vị thần công) công trình tín ngưỡng tơn giáo Đại Hồng Chung khánh đồng chùa Thiên Mụ, chùa Thiền Tôn Sự kế thừa kỹ thuật phong cách đúc đồng làng nghề Bắc Bộ kỷ XVII - XVIII, kỹ thuật đúc chế tác với nước phương Tây thông qua kiểu thức, hoa văn biểu tượng trang trí Bên cạnh đó, số lượng di vật đồ đồng thời kỳ lại phong phú đa dạng, nghệ thuật trang trí đồ đồng thời kỳ hướng nghiên cứu có sở, dung lượng đầy đủ để tiến hành thực luận án tiến sĩ nghệ thuật học 1.3 Đề cập đến di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH, đến có số tài liệu tác giả nước đặt vấn đề bàn luận, song phần lớn dừng lại việc mơ tả thơng tin văn hố sử liệu, lĩnh vực nghệ thuật trang trí “khoảng trống” cịn bỏ ngỏ, hướng luận án mong muốn làm sáng tỏ góc độ 1.4 Bản thân NCS sinh sống làm việc thành phố Huế, q trình cơng tác có nhiều trăn trở hướng nghiên cứu nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH xem điều kiện thuận lợi việc tiếp cận khảo sát, nghiên cứu di vật khu vực di tích Huế Và trình nghiên cứu, khảo sát NCS lựa chọn di vật đồ đồng tiêu biểu thời chúa vua Nguyễn làm hướng cho luận án Từ nhận định đó, NCS định chọn đề tài Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế hướng nghiên cứu để thực luận án tiến sĩ nghệ thuật học Việc nghiên cứu đưa tính luận án khai thác khoảng trống cịn bỏ ngỏ, từ tơn vinh giá trị nghệ thuật hệ trước, góp phần gìn giữ vẻ đẹp truyền thống mỹ thuật cổ dòng chảy nghệ thuật dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Huế, qua đưa đánh giá, nhận định sở khoa học đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí đồ đồng QTDTCĐH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát tác động yếu tố văn hoá, lịch sử, nghệ thuật liên quan đến đề tài, kiểu thức đồ án nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH - Nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ trang trí như: bố cục, nhịp điệu, hình mảng, đường nét Làm rõ mối liên hệ q trình giao thoa tiếp biến văn hố di vật đồ đồng tiêu biểu Huế bình diện chung nghệ thuật đồ đồng Việt Nam - Nghiên cứu giá trị nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH - Nghiên cứu mối tương quan đồ đồng tiêu biểu qua thời kỳ phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH Chính luận án tập trung nghiên cứu làm rõ đặc điểm trang trí, kiểu thức biểu đạt đề tài trang trí di vật (cổ vật) tiêu biểu thời chúa vua Nguyễn QTDTCĐH Bên cạnh đó, luận án sâu khai thác yếu tố giá trị thẩm mỹ để làm rõ truyền thống đúc đồng người Việt phát huy trình Nam tiến phát triển mạnh mẽ bối cảnh Huế chọn kinh đô triều Nguyễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Luận án xác định phạm vi thời gian bao gồm giai đoạn chúa Nguyễn vua Nguyễn (từ 1558 - 1945), hai thời kỳ có thời kỳ Tây Sơn Phú Xuân (1788 - 1801), nhiên thời gian ngắn diễn thời điểm lịch sử chiến tranh liên tục, chưa để lại dấu ấn phong cách nghệ thuật nói chung nghệ thuật đồ đồng nói riêng, phần lớn đặc điểm trang trí thời kỳ có nhiều nét tương đồng với thời chúa Nguyễn Chính NCS xếp phong cách trang trí thời kỳ vào phạm vi thời hậu chúa Nguyễn, phạm vi nghiên cứu xác định từ năm 1558 đến năm 1945 Phạm vi không gian: Quần thể di tích Cố Huế số khu vực có liên quan đến luận án thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi đối tượng: di vật đồ đồng tiêu biểu Tổng quan phạm vi khảo sát thực tế để thực luận án: Những địa điểm liệt kê nơi mà NCS trực tiếp khảo sát, ghi chép đảm bảo đủ nguồn ảnh tư liệu phục vụ cho minh họa phụ lục luận án + Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế Được thành lập vào năm 1923 với tên ban đầu Bảo tàng Khải Định sau đổi nhiều tên khác Viện Tàng cổ, Viện Bảo tàng Huế, Bảo tàng Cổ vật, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Năm 2007 bảo tàng thức đổi thành Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế Hiện bảo tàng lưu giữ nhiều đồ đồng thời vua Nguyễn chia thành như: đồ trang trí, đồ thờ tự, nhạc khí, đồ gia dụng, vũ khí Về chng loại, bảo tàng lưu giữ 20 chng từ kỷ XIX đến XX, có đầy đủ biên chung, bác chung có hình dạng phong phú đa dạng chng hình trụ ống, chng hình cá, chng hình hoa loa kèn Đặc biệt, bảo tàng nơi trưng bày vạc đồng lớn thời chúa Nguyễn cho làm người Bồ Đào Nha lai Ấn Độ tên Jean de la Croix Đây xem cổ vật có giá trị nguyên vẹn thời chúa Nguyễn Ngoài ra, bảo tàng lưu giữ khánh đồng thời vua Nguyễn, dựa theo hình dáng chia thành nhóm hình vân mây (vân khánh) hình dơi (phúc khánh) Trong sưu tập cịn có chân đèn đồng đa dạng phong phú hình rùa hạc, hình cành hoa, tiện trịn Bảo tàng cịn có sách đồng thời Tự Đức thực phương pháp chạm lõm, đồ dùng sinh hoạt ấm đồng, đồ ăn trầu, gương đồng Về nhạc lễ cung đình có đầy đủ chiêng, la phần lớn đúc thời Minh Mạng, Thiệu Trị Theo số liệu thống kê Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế có 700 vật chất liệu đồng, phân bổ số nơi địa bàn thành phố Huế Đại nội, lăng Đồng Khánh, nhà lưu niệm bà Từ Cung + Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế Hiện lưu giữ súng thần công thời chúa Nguyễn (được vớt cửa biển Thuận An vào năm 2007) Theo thông tin súng đúc vào năm 1660 Bốn súng chia thành cặp, cặp chênh 10cm chiều dài (một cặp dài 164cm, cặp cịn lại 174cm) Đường kính nịng súng tương đương (bình quân khoảng 42cm) Bốn súng nguyên vẹn, hoa văn thân súng trang trí đơn giản với đề tài hoa gần đầu nòng súng, họa tiết hoa kết hợp với động vật thân súng [PL11.6.1-5, tr.230,231] ... có liên quan trực tiếp với kiến trúc (tạo trang trí kiến trúc, tranh vẽ, phù điêu, tượng, kính màu, tranh ghép mảnh trang trí mặt đứng nội thất nhà, điêu khắc công viên), nghệ thuật trang trí -... thời kỳ Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng Huế mang nhiều sắc thái biểu cảm, từ hình tượng trang trí, chủ đề trang trí phong cách trang trí phần cho thấy đặc điểm nghệ thuật trang trí đồ đồng thời... giáo trang trí Huế Bên cạnh tác giả Chu Quang Trứ với phân tích chạm quanh Cửu Đỉnh 17 khắc hoạ đặc điểm trang trí cơng trình có giá trị cao văn hố lịch sử Ngồi ra, để nghiên cứu nghệ thuật trang

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w