1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý các di tích quốc gia đặc biệt ở tỉnh Quảng Trị tt

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án là công trình nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về quản lý các di tích QGĐB ở tỉnh Quảng Trị, đã có những đóng góp mới cụ thể như sau: - Ở phần nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, NCS đã đưa ra khái niệm về “di tích cách mạng - kháng chiến” và quan điểm cá nhân về “quản lý di tích QGĐB”. Đồng thời, NCS đã dựa vào lý thuyết hệ thống để xây dựng khung lý thuyết của luận án và trên cơ sở đó xây dựng nội dung quản lý của các chủ thể quản lý trực tiếp và gián tiếp. Trong đó có 05 nội dung của chủ thể quản lý gián tiếp và 04 nội dung của chủ thể quản lý trực tiếp áp dụng cho phân tích công tác quản lý di tích QGĐB ở tỉnh Quảng Trị. - NCS đánh giá toàn diện về các di tích QGĐB ở tỉnh Quảng Trị trong đó đi sâu vào các giá trị đặc biệt tiêu biểu của các di tích. - Trên cơ sở lý thuyết hệ thống khảo sát phân tích hiệu quả quản lý của chủ thể quản lý gián tiếp và chủ thể quản lý trực tiếp, trong đó có trích dẫn các số liệu, xây dựng các sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu, phân tích số liệu, tư liệu phỏng vấn sâu trong thời gian nghiên cứu để làm rõ kết quả hoạt động của các chủ thể quản lý di tích QGĐB ở tỉnh Quảng Trị. - Chỉ ra được những ưu điểm cũng như hạn chế của các chủ thể quản lý trong quá trình quản lý di tích QGĐB. - Đề xuất được 08 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý di tích QGĐB ở tỉnh Quảng Trị.

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** DƯƠNG THỊ VÂN ANH QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2022 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức TS Lê Thị Thu Hà Phản biện 1: PGS.TS Trương Quốc Bình Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Phản biện 2: TS Nguyễn Minh Khang Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Tồn Thắng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Trị vùng đất danh lịch sử đấu tranh thống đất nước dân tộc ta kỷ XX, nơi ghi dấu lịch sử giai đoạn chia cắt thống nhất, bi tráng anh hùng… biểu tượng cho tinh thần, ý chí, sức chịu đựng, sáng tạo người Việt Nam mưa bom bão đạn Cùng với chặng đường lịch sử hào hùng hình thành nên địa điểm mà ngày trở thành di tích – chứng vật chất đặc biệt ghi dấu lịch sử, ghi dấu chiến công, anh hùng bất khuất quân dân ta, với ý nghĩa giá trị đó, nhiều địa điểm di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt Với giá trị đặc biệt riêng có di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, vấn đề đặt làm để bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB cách hiệu nhất, vừa bảo tồn di tích, vừa đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa cơng chúng góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị Trong năm qua cơng tác quản lý di tích QGĐB quan tâm, đầu tư có nhiều chuyển biến góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử, giáo dục truyền thống cộng đồng Tuy nhiên công tác quản lý di tích cịn bộc lộ nhiều hạn chế phân cấp quản lý chưa phù hợp với u cầu cơng tác quản lý tình hình mới, vai trị bên liên quan chưa thực đánh giá mực, hoạt động bảo tồn, tôn tạo chưa đáp ứng yêu cầu,… Điều địi hỏi phải có giải pháp đồng mang tính hệ thống để cải thiện nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Cho đến chưa có cơng trình khoa học chuyên biệt nghiên cứu sâu tồn diện cơng tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị Xem xét máy quản lý di tích QGĐB chỉnh thể thống hệ thống gồm nhiều tiểu hệ thống khác nhau, phân tích, đánh giá tiểu hệ thống để làm rõ ưu điểm hạn chế cơng tác quản lý di tích để từ thấy thành cơng hạn chế hoạt động quản lý Đồng thời từ nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB bối cảnh vấn đề cấp thiết Trước thực trạng cấp thiết vấn đề nghiên cứu, sở khoa học, thực tiễn, tiếp thu cơng trình khoa học trước, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị” làm nội dung nghiên cứu cho luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Sử dụng lý thuyết hệ thống nghiên cứu quản lý di sản văn hóa, từ trạng bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị cơng nhận di tích QGĐB đến nay, luận án sâu khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hai tiểu hệ thống quản lý vĩ mô vi mơ quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, đề xuất số giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu quản lý thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu học giả trước, rút vấn đề bỏ ngỏ để tiếp tục nghiên cứu + Nghiên cứu phân tích sở lý luận, lý thuyết áp dụng đề tài luận án + Giới thiệu khái quát giá trị tiêu biểu di tích quốc gia đặc biệt, đối tượng nghiên cứu quản lý + Khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động quản lý di tích QGĐB để làm rõ ưu điểm, hạn chế cơng tác quản lý di tích + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Khảo sát tình hình quản lý di tích QGĐB từ di tích xếp hạng di tích QGĐB đến - Phạm vi khơng gian: 03 di tích QGĐB khơng gian tồn nó: Di tích Đơi bờ Hiền Lương – Bến Hải (huyện Vĩnh Linh Gio Linh); di tích Địa đạo Vịnh Mốc hệ thống làng hầm Vĩnh Linh (huyện Vĩnh Linh) di tích Thành cổ Quảng Trị địa điểm lưu niệm kiện 81 ngày đêm năm 1972 (Thị xã Quảng Trị) - Phạm vi nội dung: Sử dụng lý thuyết hệ thống xây dựng khung phân tích nội dung quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, NCS tập trung vào đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích nêu để làm rõ mục đích nghiên cứu Mặc dù tỉnh Quảng Trị có di tích QGĐB, nhiên địa điểm thuộc di tích Đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh địa bàn tỉnh Quảng Trị với chủ thể quản lý trực tiếp Binh đoàn 12, Bộ Quốc phịng hệ thống quản lý nằm ngồi hệ thống quản lý mà luận án sâu phân tích Vì để nhằm giải vấn đề mà luận án đặt ra, NCS khảo sát di tích QGĐB nêu Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê phân loại - Phương pháp tiếp cận liên ngành - Phương pháp khảo sát điền dã điểm di tích, quan quản lý di tích để thu thập thơng tin, số liệu báo cáo tổ chức quản lý, đề án, dự án thực hiện, - Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp mơ hình hố - Phương pháp so sánh Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Từ lựa chọn lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án lý thuyết hệ thống NCS đặt câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau: 1/ Chức năng, nhiệm vụ cụ thể tiểu hệ thống hệ thống quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị xác định nào? Việc phân công theo chức nhiệm vụ phát huy hết hiệu hay chưa? 2/ Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị cho thấy kết quản lý tiểu hệ thống ảnh hưởng đến hiệu quản lý chung hệ thống nào? 3/ Phân tích hạn chế cụ thể bộc lộ q trình quản lý cần có giải pháp để nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị? 5.2 Giả thuyết khoa học Hệ thống tổ chức máy quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị gồm tiểu hệ thống quản lý vĩ mô vi mô Các tiểu hệ thống hoạt động theo phân cấp chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, nhiên trình hoạt động bộc lộ nhiều tồn hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu quản lý chung toàn hệ thống Vấn đề đặt phải có giải pháp hiệu để nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB thời gian tới Những đóng góp luận án Về mặt khoa học: Luận án cơng trình nghiên cứu cách hệ thống cơng tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị bước đầu đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý di tích Đồng thời việc triển khai luận án áp dụng lý thuyết hệ thống cung cấp nhìn quản lý di tích giai đoạn Kết luận án trở thành tài liệu tham khảo cho nhà quản lý di sản văn hóa, quản lý di tích lịch sử văn hóa số sở đào tạo quản lý di sản văn hóa Về mặt thực tiễn: Đây cơng trình nghiên cứu khái quát chi tiết mặt đạt chưa đạt công tác quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị thời gian từ sau công nhận di tích QGĐB, từ năm 2013 đến Trên sở kết nghiên cứu khoa học từ công trình cung cấp cho nhà quản lý di tích QGĐB cách nhìn tồn diện cơng tác quản lý thời gian qua xác định vấn đề đặt cơng tác quản lý di tích thời gian tới Trên sở nhận định khách quan, khoa học từ kết nghiên cứu luận án, giải pháp nâng cao hiệu quản lý khu di tích kênh tham khảo mang tính ứng dụng thực tế để cấp quản lý tham khảo áp dụng thực tiễn thực nhiệm vụ cơng tác quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia làm chương sau: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận quản lý di tích quốc gia đặc biệt, khái quát di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị - Chương 2: Thực trạng quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý cho di tích quốc gia đặc biệt thời gian tới Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT, KHÁI QUÁT VỀ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý di tích lịch sử - văn hóa Từ kỷ thứ XIX, quản lý di sản văn hóa bắt đầu đề cập giới với cơng trình nghiên cứu Peter Howard với Di sản: Quản lý diễn giải sắc Tài liệu Hướng dẫn thực công ước di sản giới Zhan Chang Yuan giáo trình Quản lý cơng nghiệp văn hố Authur Perdersen Tài liệu hướng dẫn thực tiễn cho nhà quản lý khu di sản giới Bài viết Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hố tác giả Lưu Trần Tiêu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bảo vệ DSVH trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế tác giả Nguyễn Thế Hùng làm chủ nhiệm Trong Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế hai tác giả Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch tác giả Lê Hồng Lý chủ biên Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Giáo trình quản lý di sản văn hố chủ yếu dùng để giảng dạy học tập giảng viên sinh viên chuyên ngành quản lý văn hóa Nghiên cứu thực trạng giải pháp bảo tồn DSVH vùng trình CNH-ĐTH đồng sông Hồng tác giả Phạm Thị Thu Hương Luận án tiến sĩ Quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa – thị hóa tác giả Trần Đức Ngun lựa chọn địa bàn nghiên cứu tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Bá Linh (2018) “Quản lý khu di sản Thành Nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa” Luận án tiến sỹ tác giả Hà Thúy Mai “Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK” 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 1.1.2.1 Các cơng trình viết Thành cổ Quảng Trị Về tư liệu thành Quảng Trị - Trung tâm hành chính, trị tỉnh Quảng Trị trước Quốc sử quán triều Nguyễn chép Đại Nam thực lục; Đại Nam thống chí; Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ; Đồng Khánh dư địa chí,… “Thành Quảng Trị tiến trình lịch sử dân tộc” tác giả Nguyễn Bình (Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, 2003) Tác giả Lê Đức Thọ “Lỵ sở - Trung tâm hành Quảng Trị thời Nguyễn thời thuộc Pháp” tập “20 năm Bảo tàng Quảng Trị” (2009) Sách viết Chiến dịch giải phóng Trị - Thiên năm 1972 chiến đấu chống phản kích, tái chiếm bảo vệ Thành cổ Thị xã Quảng Trị 81 ngày đêm tiêu biểu như: “Quảng Trị 1972 (Văn Nhĩ, Ty Văn hoá thống tin Bình – Trị - Thiên, 1982); “Hướng tiến công chiến lược Trị - Thiên năm 1972 (Viện lịch sử quân Việt Nam, 1985); “Tổng kết tác chiến bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972” (Viện Lịch sử quân Việt Nam - Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)… 1.1.2.2 Các cơng trình viết di tích Đơi bờ Hiền Lương – Bến Hải Các cơng trình Sự thật chiến tranh Việt Nam Tường Hữu (TP.Hồ Chí Minh, 2004); Hội nghị quân Trung Giã Hiệp định Gienève 1954 Việt Nam Lưu Văn Lợi (Hà Nội, 2012); Về đấu tranh khát vọng thống nhân dân đơi bờ sơng Bến Hải có đầu sách, viết như: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975 tập II (Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1996); Những bí ẩn giới tuyến Vĩnh linh Đào Trường San (NXB Hội nhà văn, Hà Nội năm 2010); Ký miền đất lửa Vũ Kỳ Lân, Nguyễn Sinh, (Hà Nội, 1978)… 1.1.2.3 Các cơng trình viết di tích Địa đạo Vịnh Mốc hệ thống làng hầm Vĩnh Linh Viết di tích Địa đạo Vịnh Mốc hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có Luận văn thạc sĩ lịch sử “Hệ thống làng hầm Vĩnh Linh kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965 - 1973) Trần Thị Thanh Tâm (2010) Năm 1999 - 2000, BQL Di tích - Danh thắng Quảng Trị (Nay Ban Quản lý Di tích) thực đề tài khoa học cấp tỉnh: “Điều tra, khảo sát đánh giá hệ thống làng hầm Vĩnh Linh”… 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị Trong “Lịch sử ngành văn hóa thông tin tỉnh Quảng Trị” (1945 – 2000) Năm 1999 - 2000, BQL Di tích - Danh thắng Quảng Trị (Nay Ban Quản lý Di tích) thực đề tài khoa học cấp tỉnh: “Điều tra, khảo sát đánh giá hệ thống làng hầm Vĩnh Linh” Năm 2004, Sở Văn hố - Thơng tin Quảng Trị tổ chức hội thảo khoa học “Hệ thống làng hầm Vĩnh Linh”; năm 2011 Bộ huy quân tỉnh Quảng Trị tổ chức Hội thảo khoa học “Hệ thống làng hầm địa đạo Vĩnh Linh, Một sáng tạo độc đáo chiến tranh nhân dân Việt Nam”… 1.1.4 Đánh giá tổng quan tài liệu Qua phần tổng quan tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận án, NCS có số nhận định bước đầu sau: - Các cơng trình nghiên cứu quản lý di tích nói chung tác giả nước đề cập đến đời công tác quản lý di sản văn hố nói chung quản lý di tích nói riêng Các nhà nghiên cứu đề cập đến công tác quản lý di tích nhiều khía cạnh khác - Các cơng trình viết di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị thuộc nhiều cấp độ khác nhau, từ báo cáo, lý lịch di tích, lịch sử đảng xã, huyện tỉnh Quảng Trị, tập sách hồi ký,… đến cấp độ cao viết tạp chí chuyên ngành, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, hội thảo khoa học cấp trung ương, địa phương,… Các cơng trình nghiên cứu quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị cịn hạn chế Công tác quản lý đề cập số viết có liên quan hay lập hồ sơ di tích Có số viết có đề cập đến trạng di tích đề xuất phương hướng bảo tồn, song manh mún, nhỏ lẻ chưa sâu vào việc đánh giá cách tồn diện cơng tác quản lý di tích QGĐB Căn vào lý thuyết hệ thống NCS thiết lập khung phân tích cụ thể để làm rõ vấn đề mà nhà nghiên cứu trước bỏ ngỏ Cụ thể NCS thiết lập hệ thống chủ thể quản lý từ trung ương đến địa phương, lắp chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật để từ làm bật thành cơng hạn chế tiểu hệ thống quản lý nhỏ hệ thống quản lý bao trùm, qua phát khâu yếu hệ thống quản lý di tích QGĐB 1.2 Cơ sở lý luận quản lý di tích quốc gia đặc biệt 1.2.1 Một số khái niệm * Di sản văn hoá * Di tích lịch sử * Di tích cách mạng - kháng chiến * Di tích quốc gia đặc biệt * Quản lý * Quản lí di tích lịch sử văn hóa 1.2.2 Lý thuyết hệ thống với quản lý di sản văn hóa Sử dụng lý thuyết hệ thống phân tích vấn đề quản lý DSVH, xét góc độ vĩ mơ vi mơ hệ thống quản lý DSVH nói chung có hai tiểu hệ thống sau: 11 1.4.1.3 Di tích Địa đạo Vịnh Mốc hệ thống làng hầm Vĩnh Linh * Lịch sử hình thành * Hiện trạng di tích * Giá trị di tích 1.3.5 Đặc điểm di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị * Các di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị thuộc loại hình lưu niệm kiện lịch sử giai đoạn cận đại * Di tích QGĐB Tỉnh Quảng Trị có quy mơ lớn, có địa hình tự nhiên phức tạp, phân bố xen kẽ với địa bàn sinh sống cư dân *Các di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị trải qua thời gian bị biến dạng, có nơi cịn phế tích Tiểu kết Trong chương luận án điểm qua cơng trình nghiên cứu học giả nước nước quản lý di sản văn hố vật thể nói chung cơng trình nghiên cứu di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị nói riêng Qua đó, nhận thấy rằng, nghiên cứu trước chủ yếu tập trung giới thiệu làm rõ giá trị di tích góc độ kiện lịch sử quan trọng diễn di tích Hoặc tiếp cận phần nhỏ hoạt động quản lý dạng hồ sơ di tích Điều cho thấy chưa có cơng trình tiếp cận góc độ quản lý cách đầy đủ có hệ thống, tồn diện di tích lịch sử tỉnh Quảng Trị nói chung di tích quốc gia đặc biệt nói riêng Luận án tập hợp, phân tích số khái niệm có liên quan đến đề tài, có khái niệm di tích, quản lý di tích, loại hình di tích để làm sở tham chiếu nội dung luận án Để làm rõ vấn đề mà luận án nêu ra, NCS áp dụng khung lý thuyết hệ thống xây dựng khung phân tích để để tiến hành nghiên cứu hoạt động quản lý di tích, nhìn nhận di tích đối tượng quản lý cần có biện pháp phù hợp nhằm bảo tồn, gìn giữ đồng thời phát huy giá trị chúng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cộng đồng Luận án nêu khái lược 03 di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, diện mạo di tích giá trị đặc trưng di tích QGĐB 12 Các di tích QGĐB minh chứng cho thời kỳ lịch sử khốc liệt tỉnh Quảng Trị, chúng mang giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, nhân văn sâu sắc biểu tượng cho ý chí quật cường, tinh thần cách mạng triệt để nhân dân Quảng Trị chiến đấu bảo vệ tổ quốc di tích Đơi bờ Hiền Lương – Bến Hải biểu sống động khát vọng “thống non sông” người Việt Nam kiện văn hóa “Ngày hội thống non sông” tổ chức hàng năm khu di tích trở thành biểu tượng văn hóa, biểu tượng hịa bình; Khu di tích Địa đạo Vĩnh Mốc mà thực chất di tích làng chiến đấu lòng đất, biểu tượng tinh thần kiên cường bám đất giữ làng, tính sáng tạo văn hóa người Việt Nam việc kiến tạo trì sống chiến đấu lòng đất thời gian dài với tinh thần “ngày Bắc, đêm Nam”; phá sản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, tạo điều kiện cho chiến trường khác giữ vững thắng lợi, mở rộng vùng giải phóng năm 1972, chuẩn bị thiết thực cho tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam vào mùa xn năm 1975 Các di tích QGĐB có đặc điểm thuộc loại hình lưu niệm kiện lịch sử giai đoạn cận đại, có quy mơ lớn, có địa hình tự nhiên phức tạp, phân bố xen kẽ với địa bàn sinh sống cư dân, trải qua thời gian bị biến dạng, có nơi cịn phế tích Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Hệ thống chủ thể quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt 2.1.1 Các chủ thể quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 2.1.1.1 Các chủ thể quản lý gián tiếp Có thể mơ hình hố sơ đồ thể hệ thống chủ thể quản lý máy quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị 13 Ký hiệu chiều quản lý Nhà nước cấp trực thuộc máy Quan hệ phối hợp Tác động theo nguyên tắc chi phối chức hai chiều Hình 2.1 Hệ thống quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị Nguồn: tác giả thực tháng 9/2019 2.1.1.2 Các chủ thể quản lý trực tiếp - Trung tâm Quản lý Di tích Bảo tàng tỉnh - Các Ban quản lý di tích di tích QGĐB 14 2.1.1.3 Chủ thể tham gia phối hợp quản lý - Các Sở, ban, ngành cấp tỉnh - UBND huyện, thị nơi di tích tồn 2.1.2 Cơ chế phối hợp quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị + Cơ chế phối hợp nội hàm tiểu hệ thống tiểu hệ thống vĩ mô chủ thể quản lý gián tiếp tiểu hệ thống vi mô chủ thể quản lý trực tiếp chế quản lý theo “mệnh lệnh hành chính” + Cơ chế phối hợp tiểu hệ thống cốt lõi chủ thể quản lý trực tiếp gián tiếp với bên liên quan nằm hai tiểu hệ thống cốt lõi chế chế phối hợp theo nguyên tắc bình đẳng “tương hỗ” lẫn 2.1.3 Nguồn nhân lực * Đội ngũ cán Sở Văn hóa, Thế thao Du lịch tỉnh Quảng Trị * Đội ngũ cán TTQLDT&BT tỉnh 2.2 Thực trạng quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Tổ chức, quản lý di tích quốc gia đặc biệt nhìn từ góc độ tiểu hệ thống vĩ mơ với chủ thể quản lý nhà nước địa phương 2.2.1.1 Tổ chức thực văn Trung ương ban hành văn quy phạm pháp luật di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 2.2.1.2 Quyết định thành lập tổ chức máy trao quyền cho tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể * Tổ chức máy quản lý di tích quốc gia đặc biệt * Chức năng, nhiệm vụ 2.2.1.3 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo tồn di tích * Xây dựng quy hoạch bảo tồn di tích * Xây dựng kế hoạch bảo tồn di tích quốc gia đặc biệt 15 * Xây dựng triển khai dự án bảo tồn, tơn tạo di tích quốc gia đặc biệt 2.2.1.4 Huy động quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt 2.2.1.5 Tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải đơn thư kiếu nại tố cáo di tích quốc gia đặc biệt 2.2.2 Tổ chức, quản lý di tích quốc gia đặc biệt nhìn từ góc độ tiểu hệ thống vi mơ chủ thể Trung tâm quản lý Di tích Bảo tàng tỉnh Quảng Trị 2.2.2.1 Xây dựng kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB tổ chức thực sau phê duyệt 2.2.2.2 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ quản lý di tích quốc gia đặc biệt 2.2.2.4 Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực chức quản lý nhà nước di sản văn hóa 2.2.2.4 Tham mưu đề xuất với Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Trị giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội tham gia xây dựng, bảo vệ di tích 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Ưu điểm Từ việc nghiên cứu, tiếp cận, khảo sát thực tế quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị theo nội dung khung phân tích lý thuyết hệ thống, luận án rút số ưu điểm, hạn chế sau đây: Bộ máy quản lý di tích QGĐB địa phương hình thành gồm quan quản lý trực tiếp gián tiếp, thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hệ thống chủ thể quản lý nhà nước di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị hoạt động thống nhất, đồng Các chủ thể quản lý phần phát huy vai trị cơng tác quản lý di tích, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích năm qua 16 Hai là, cơng tác quản lý di tích QGĐB từ góc độ quản lý vĩ mơ cấp quản lý gián tiếp UBND tỉnh Sở VHTT&DL thực số nội dung theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Cụ thể như: Đã áp dụng số văn luật luật vào công tác quản lý di tích QGĐB Đồng thời tùy theo nhiệm vụ quản lý di tích QGĐB giai đoạn mà ban hành hệ thống văn quản lý ngày phù hợp, hiệu góp phần giải yêu cầu quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị Việc thành lập tổ chức máy trao quyền cho tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể thực từ sớm xác định vai trò cụ thể đơn vị Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự án bảo tồn di tích QGĐB quan tâm, đầu tư Công tác huy động nguồn lực từ nguồn ngân sách trung ương, địa phương nguồn xã hội hóa để phục vụ cho bảo tồn, tơn tạo di tích QGĐB thực năm qua Ba là, hoạt động quản lý di tích QGĐB TTQLDT&BT tỉnh phát huy vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan quản lý trực tiếp di tích QGĐB Cụ thể như: Việc khai thác di tích hệ thống khu di tích QGĐB để phục vụ cho khách tham quan, phát triển du lịch thực nhiều năm qua biến di tích QGĐB thành nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tiềm năng, góp phần nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Công tác tuyên truyền, quảng bá di tích quốc gia đặc biệt thực thường xuyên, góp phần đưa hình ảnh di tích đến với du khách Công tác hướng dẫn khách tham quan tổ chức bản, chuyên nghiệp 2.3.2 Những hạn chế, bất cập qua khảo sát thực tế Việc tổ chức máy quản lý nhà nước di tích QGĐB cịn dàn trải cho hệ thống di tích tổng thể nói chung mà chưa tập trung vào di tích QGĐB; Công tác tổ chức lập quy hoạch tổng thể cho di 17 tích QGĐB chưa thực hiện; Thiếu văn quản lý mang tính đặc thù dành cho di tích QGĐB; Việc triển khai dự án tu bổ, tơn tạo di tích QGĐB nhiều thời gian từ khâu lập hồ sơ đến xin ý kiến thẩm định Bộ VHTT&DL đến lúc triển khai dự án dẫn đến tình trạng xuống cấp di tích kéo dài làm chậm trễ q trình bảo quản, tu bổ di tích; Việc huy động nguồn lực đầu tư cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích cịn hạn chế; Cơng tác tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải đơn thư kiếu nại tố cáo di tích quốc gia đặc biệt chưa đáp ứng yêu cầu Trong công tác quản lý vi mô, tập trung chủ yếu đến hoạt động nghiệp vụ mà hoạt động khác phối hợp cơng tác quản lý nhà nước di tích, đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho sở, tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan hạn chế Tiểu kết Chương Luận án nêu phân tích chủ thể hệ thống quản lý nhà nước di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị với hai đặc trưng hệ thống 1/ tính thống chỉnh thể, với chế phối hợp bên hệ thống vai trò, chức năng, nhiệm vụ chủ thể mối tương quan ràng buộc lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, nương tựa vào yếu tố cấu thành 2/ tính thích ứng hệ thống với mơi trường bên ngồi, mối quan hệ kết cấu hình thành hệ thống, thể tổ chức máy, chế hoạt động nhiệm vụ quản lý nhà nước di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị Từ làm rõ vai trị, nhiệm vụ chủ thể quản lý di tích QGĐB cấp địa phương mà tác giả khái quát chủ thể quản lý với bên liên quan hoạt động quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị Luận án trình bày luận điểm kết khảo sát, phân tích thực trạng quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị sở nội dung quản lý mà chủ thể quản lý hệ thống máy quản lý nhà nước gián tiếp di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị thực như: 1/Tổ chức thực văn 18 Trung ương ban hành văn quy phạm pháp luật di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị; 2/Quyết định thành lập tổ chức máy trao quyền cho tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể; 3/Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo tồn di tích; 4/Huy động quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt; 5/Tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải đơn thư kiếu nại tố cáo di tích quốc gia đặc biệt Ở phương diện trực tiếp quản lý, tiểu hệ thống chủ thể quản lý TTQLDT&BT tỉnh, NCS sâu vào phân tích thực trạng thực nhiệm vụ sau: 1) Xây dựng đề án, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB tổ chức thực sau phê duyệt; 2) Tổ chức hoạt động nghiệp vụ quản lý di tích QGĐB; 3) Phối hợp tham mưu Sở VHTT&DL thực chức quản lý nhà nước di tích QGĐB; 4) Tham mưu đề xuất với Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Trị giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội tham gia xây dựng, bảo vệ di tích Qua kết nghiên cứu thực trạng quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, tác giả tổng hợp số đánh giá với nhóm ưu điểm 02 nhóm hạn chế Từ việc ban hành văn đạo, lập quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo tồn, phát huy giá trị di tích QGĐB đến cơng tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động quản lý trực tiếp di tích QGĐB Việc phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước di tích QGĐB tầm vĩ mơ vi mơ để nhìn nhận khách quan mặt làm được, hạn chế, tồn qua hoạt động quản lý phản ánh vai trò quan trọng chủ thể quản lý chức năng, nhiệm vụ khâu hệ thống quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị Luận án sâu phân tích rõ bất cập quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị để làm Sở VHTT&DL đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị thời gian tới 19 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Một số quan điểm để đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hoá 3.1.1 Về quan điểm quản lý 3.1.1.1 Quan điểm quản lý di tích quốc gia đặc biệt gắn với phát triển bền vững 3.1.1.2 Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể gắn với giá trị văn hoá phi vật thể 3.1.1.3 Quan điểm bảo tồn, phát huy di tích gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.1.2 Căn đề xuất giải pháp 3.1.2.1 Tỉnh Quảng Trị bối cảnh xã hội + Định hướng phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội thời gian tới tỉnh Quảng Trị + Xu thể phát triển loại hình du lịch nguồn, hướng thuận lợi cho du lịch Quảng Trị 3.1.2.2 Định hướng quản lý di tích tỉnh Quảng Trị 3.1.3 Kinh nghiệm quản lý di tích nhìn từ tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trị di tích cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích phát triển xã hội đại 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt 3.2.3 Kiện tồn máy, nâng cao lực đội ngũ cán 3.2.4 Chú trọng công tác đầu tư chống xuống cấp tơn tạo di tích 3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hóa 20 3.2.6 Phát huy vai trò cộng đồng quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt 3.2.7 Đổi việc phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch 3.2.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra chấp hành pháp luật di sản văn hóa di tích quốc gia đặc biệt Tiểu kết NCS thống số quan điểm sau: Quan điểm quản lý di tích quốc gia đặc biệt gắn với phát triển bền vững Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể gắn với giá trị văn hoá phi vật thể, Quan điểm bảo tồn, phát huy di tích gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để giải pháp đưa có tính khả thi, NCS vào yếu tố sau: Đầu tiên tình hình tỉnh Quảng Trị bối cảnh xã hội nay, trọng đến định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh thời gian tới Tại Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Trị nhiệm kỳ 2020 – 2025 nhiều văn khác xác định phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng chủ đạo nhiều năm tới, hệ thống di tích lịch sử văn hóa, di tích QGĐB nguồn tài ngun du lịch nhân văn Đồng thời xu hướng du lịch nguồn xu hướng phổ biến di lịch Quảng Trị Thứ hai định hướng quản lý di tích tỉnh Quảng Trị hướng tới việc bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB để làm tiền đề cho phát triển du lịch phục vụ đời sống tinh thần Nhân dân Bên cạnh việc vào chủ trương, sách nguồn lực nội di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, NCS lựa chọn học hỏi kinh nghiệm quản lý di tích góc độ quản lý nhà nước Thừa Thiên Huế, địa phương mà công tác quản lý di tích nói chung có nhiều thành tựu đáng kể, từ rút số kinh nghiệm quản lý di tích áp dụng cho Quảng Trị Từ thực trạng, quan điểm quản lý di tích để đưa giải pháp, NCS lựa chọn 08 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý 21 di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị gồm: 1) Nâng cao nhận thức vai trò di tích cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích phát triển xã hội đại; 2) Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật cơng tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt; 3) Kiện toàn máy, nâng cao lực đội ngũ cán bộ; 4) Chú trọng công tác đầu tư chống xuống cấp tôn tạo di tích; 5) Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động huy động nguồn lực hiệu từ nhiều nguồn khác xã hội đồng thời tăng cường xã hội hố cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt; 6) Phát huy vai trò cộng đồng quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt; 7) Đổi việc phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch; 8) Tăng cường công tác tra, kiểm tra chấp hành pháp luật di sản văn hóa di tích quốc gia đặc biệt KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu Quản lý di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị, tác giả luận án rút kết luận sau: Trên sở điều tra, khảo sát địa bàn nghiên cứu di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, đồng thời tập hợp nguồn tư liệu công bố nhà khoa học trước, luận án tập trung làm rõ tổng quan, đặc trưng giá trị bật di tích QGĐB Đồng thời phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước di tích, nhận dạng ưu điểm, hạn chế cơng tác quản lý di tích từ xếp hạng di tích QGĐB Từ thực trạng đó, vào văn pháp lý tình hình thực tiễn, xu hướng phát triển tương lai, tác giả luận án đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt ban đầu Để nghiên cứu cơng tác quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, tác giả luận án sử dụng lý thuyết hệ thống làm sở để nghiên cứu Theo cơng tác quản lý di tích xem xét góc độ hệ 22 thống, gồm nhiều tiểu hệ thống cấu trúc mà thành Mỗi tiểu hệ thống có vai trị khác nhau, liên kết chặt chẽ, tác động qua lại lẫn hướng tới xây dựng hệ thống quản lý di tích hồn chỉnh Sử dụng lý thuyết hệ thống phân tích vấn đề quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, xét góc độ vĩ mơ vi mơ gồm có: Hệ thống chủ thể quản lý xét theo cấp độ từ cao đến thấp quản lý nhà nước di tích QGĐB quy định chặt chẽ từ trung ương đến địa phương Trong cấp độ quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn luật điều chỉnh Xét theo phạm vi tác động nội dung cụ thể tác động hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lên di tích phân thành tầng nấc khác từ cấp phủ, Bộ VHTT&DL, ngành liên quan, UBND cấp tỉnh, thành phố, Sở VHTT&DL, Ban quản lý di tích trực tiếp Cơng tác quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, xét góc độ vĩ mô vi mô hệ thống quản lý di tích nói chung có hai tiểu hệ thống: Tiểu hệ thống vĩ mô: Các chủ thể quản lý gián tiếp từ trung ương đến địa phương thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước di tích QGĐB; Tiểu hệ thống vi mơ: Các chủ thể quản lý trực tiếp địa phương thực chức năng, nhiệm vụ quản lý mặt hoạt động người có tác động trực tiếp tới di tích QGĐB Từ việc phân tích, đánh giá hai tiểu hệ thống này, luận án làm rõ nhiệm vụ mà đề tài luận án đặt Trong cơng tác quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, nhà nước giữ vai trò chủ đạo, điều thể phân cấp quản lý hoạt động nhà nước công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích, thể mặt công tác: xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo tồn di tích, ban hành văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý di tích; tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật di tích; tổ chức hoạt động nghiệp vụ; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị di tích; tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến di tích Các 23 hoạt động quản lý di tích thể đồng thống quản lý quan quản lý cấp Tác giả phân tích rõ chủ thể tham gia bên liên quan công tác quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị để làm rõ chức năng, nhiệm vụ gắn với đơn vị theo quy định pháp luật Sự tham gia bên liên quan công tác quản lý gồm quan quản lý trực tiếp, quyền địa phương, quan chuyên môn… , thành phần liên quan có vai trị cụ thể việc thực quản lý di tích Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, sâu vào nội dung phân tích Ở phương diện lãnh đạo, đạo, qua thực tiễn điều tra khảo sát NCS xây dựng nội dung khảo sát dựa việc thực nhiệm vụ cụ thể như: 1/Tổ chức thực văn Trung ương ban hành văn quy phạm pháp luật di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị; 2/Quyết định thành lập tổ chức máy trao quyền cho tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể; 3/Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo tồn di tích; 4/Huy động quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt; 5/Tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải đơn thư kiếu nại tố cáo di tích quốc gia đặc biệt Ở phương diện trực tiếp quản lý, tiểu hệ thống chủ thể quản lý TTQLDT&BT tỉnh, NCS sâu vào phân tích thực trạng thực nhiệm vụ sau: 1) Xây dựng đề án, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB tổ chức thực sau phê duyệt; 2) Tổ chức hoạt động nghiệp vụ quản lý di tích QGĐB; 3) Phối hợp tham mưu Sở VHTT&DL thực chức quản lý nhà nước di tích QGĐB; 4) Tham mưu đề xuất với Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Trị giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội tham gia xây dựng, bảo vệ di tích Qua luận án bước đầu đưa đánh giá hiệu công tác quản lý di tích thời gian qua, tìm thành tựu, hạn chế 24 nguyên nhân hạn chế công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị Việc đánh giá không dựa vào số liệu quan quản lý cung cấp mà vào tình hình thực tế thực đề án, dự án, … đơn vị quản lý phản hồi đánh giá cách khách quan, trung thực người làm công tác quản lý di tích Căn vào văn pháp lý nhà nước, định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm địa phương từ thực tế xu hướng phát triển du lịch năm tới, tác giả luận án đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích, góp phần đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị như: giải pháp nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia quản lý di tích, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ cơng tác quản lý di tích QGĐB, kiện toàn máy, giải pháp đầu tư chống xuống cấp di tích, đẩy mạnh xã hội hóa, phát huy vai trò cộng đồng, đổi việc phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch tăng cường công tác tra, kiểm tra Các giải pháp đưa vào tình hình thực tiễn có phân tích, nghiên cứu chặt chẽ, áp dụng góp phần nâng cao hiệu quản lý di tích, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích để đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Dương Thị Vân Anh (2017), “Phát huy giá trị di tích Thành cổ Quảng Trị địa điểm lưu niệm kiện 81 ngày đêm năm 1972”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá, Số 20, tháng – 2017, tr 26-31 Dương Thị Vân Anh (2017), “Phát huy giá trị tài liệu, vật trưng bàu bổ sung di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hố, Số 22, tháng 12 – 2017, tr 48-55 ... sau phê duyệt 2.2 .2.2 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ quản lý di tích quốc gia đặc biệt 2.2 .2.4 Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực chức quản lý nhà nước di sản văn hóa 2.2 .2.4 Tham mưu... hầm Vĩnh Linh kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965 - 1973) Trần Thị Thanh Tâm (2010) Năm 1999 - 2000, BQL Di tích - Danh thắng Quảng Trị (Nay Ban Quản lý Di tích) thực đề tài khoa học cấp tỉnh:... quản lý trực tiếp - Trung tâm Quản lý Di tích Bảo tàng tỉnh - Các Ban quản lý di tích di tích QGĐB 14 2.1 .1.3 Chủ thể tham gia phối hợp quản lý - Các Sở, ban, ngành cấp tỉnh - UBND huyện, thị

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w