1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất lượng tại các trường cao đẳng áp dụng mô hình khung quản lý chất lượng của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp

242 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Chất Lượng Tại Các Trường Cao Đẳng Áp Dụng Mô Hình Khung Quản Lý Chất Lượng Của Tổng Cục Giáo Dục Nghề Nghiệp
Tác giả Lê Hoàng Vũ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Kim Dung, TS. Đặng Thị Ngọc Lan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lí giáo dục
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

NỘI DUNG NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Về cơ sở lý luận Hệ thống QLCL áp dụng mô hình khung QLCL là các hoạt động triển khai, rà soát đánh giá do các hoạt động QLCL trường Cao đẳng thực hiện để đạt tới mục tiêu đào tạo, thoả mãn các nhu cầu của các bên liên quan (bên trong và bên ngoài), với mong muốn đạt được hiệu quả cao nhất và chi phí tiết kiệm nhất. Hệ thống QLCL trong trường Cao đẳng áp dụng mô hình khung QLCL thể hiện qua các nội dung cơ bản, gồm: Xây dựng mục tiêu hoạt động QLCL; Xây dựng nội dung thông qua các thành tố cần quản lý trong HT QLCL (quản lý nội dung chương trình, quản lý hoạt động dạy và học, quản lý người học, quản lý tổ chức nhân sự, quản lý cơ sở vật chất, quản lý tài chính, quản lý quan hệ trường – ngành, quản lý nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, quản lý tài liệu và hồ sơ, quản lý hỗ trợ điều hành; và quản lý hoạt động đánh giá, phân tích và cải tiến hệ thống QLCL); Xác định phương thức tổ chức HT QLCL; Đánh giá kết quả hoạt động HT QLCL. Hoạt động QLCL trong trường Cao đẳng là quản lí các hoạt động trên, thông qua việc thực hiện các chức năng quản lí đối với mỗi hoạt động đó, kết hợp với việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của nhà trường để đạt mục tiêu mà nhà trường đã xây dựng. Những vấn đề lí luận về hoạt động của HT QLCL, bao gồm: Tầm quan trọng của hoạt động QLCL; Mục tiêu của HT QLCL; Nội dung, phương thức tổ chức và đánh giá kết quả hoạt động của HT QLCL; Nhân sự triển khai HT QLCL; Nệ thống tin tin hỗ trợ HT QLCL; và các điều kiện hỗ trợ hoạt động QLCL. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLCL có nhiều yếu tố thuộc về cơ chế quản lí nhà nước về hoạt động QLCL ở GDNN; xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế; khả năng cạnh tranh về nghề nghiệp và việc làm; Có nhiều yếu tố thuộc về cá nhân, lãnh đạo các đơn vị. Các yếu tố đáng chú ý là: nhận thức của cán bộ quản lí, giảng viên và chuyên viên về vai trò của hệ thống quản lý chất lượng; vai trò của đơn vị tham gia hoạt động quản lý chất lượng; môi trường văn hóa chất lượng trong nhà trường. 2. Về cơ sở thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn được thực hiện với phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn sâu. Mẫu khảo sát là 277 CBQL (ban giám hiệu; lãnh đạo các khoa, phòng; trưởng bộ môn), giảng viên và chuyên viên của 06 trường Cao đẳng ở khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Kết quả khảo sát cho thấy: Triển khai HT QLCL trong trường Cao đẳng là rất cần thiết và hiệu quả cho các đơn vị. Hệ thống các qui trình và biểu mẫu giúp công việc của nhà trường được thống nhất chung, công việc thực hiện có kế hoạch và đúng tiến độ. Qui trình QLCL được CBQL, GV và CV đánh giá ở mức mức cần thiết và có hiệu quả khi vận hành vào hoạt động thực tiễn và kiểm soát được hiệu quả trong nhà trường. Chất lượng quản lý dạy và học; đào tạo và phục vụ công tác đào tạo được nâng lên rõ rệt. Các hoạt động quản lý, giám sát ở các đơn vị dễ thực hiện. Phối hợp giữa các đơn vị được nâng lên. Nhận thức của CBQL, GV và CV được được cải thiện. Tuy nhiên, sự cam kết thực hiện của lãnh đạo, nhưng vẫn còn một số ít CBQL, GV và CV chưa thực sự hiểu rõ về hiệu quả của việc áp dụng qui trình QLCL, nên vẫn còn có tâm lý ngại thay đổi, làm việc theo thói quen cũ, dẫn đến hiệu quả xây dựng và áp dụng các công việc của nhà trường chưa đạt kết quả theo mục tiêu đạt ra. Trong quá trình vận hành HT QLCL đã chủ động rà soát lại cơ cấu tổ chức của trường, điều chuyển, bổ sung chức năng nhiệm vụ một số đơn vị trực thuộc cho phù hợp; chuyển từ hình thức quản lý đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ sang chú trọng QLCL công việc theo quá trình gắn liền với hoạt động kiểm soát chặt chẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của hoạt động QLCL nhà trường là sự cam kết thực hiện của các cấp lãnh đạo quản lý và sự quan tâm đầu tư phát triển đội ngũ nhân sự cho hoạt động BĐCL bên trong nhà trường. Xuất hiện ý thức đối phó làm giảm ý nghĩa hoạt động QLCL một cách bền vững. Nguồn lực và các điều kiện bảo đảm chất lượng khác rất hạn chế, việc cải tiến chất lượng liên tục gặp nhiều thách thức và khó khăn vì hiện nhà trường chưa có các dữ liệu của HT QLCL qua các lần đánh giá. Kinh phí dành cho công tác QLCL nhà trường còn hạn chế. Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của 7 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLCL trong trường Cao đẳng ghi nhận: Nhận thức của các thành viên ở nhà trường về hoạt động QLCL; Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề; Khả năng cạnh tranh về nghề nghiệp, việc làm; Môi trường VHCL ở nhà trường được đánh giá là có mức độ ảnh hưởng cao nhất. 3. Về giải pháp quản lý chất lượng Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực trạng hoạt động QLCL trong trường Cao đẳng, dựa trên các nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, hệ thống, khả thi, thực tiễn, hiệu quả, kế thừa và phát triển, Luận án đề xuất 07 giải pháp QLCL trong trường Cao đẳng. Các giải pháp đề xuất đã được khảo sát bằng bảng hỏi về sự cần thiết và tính khả thi, cho thấy các giải pháp đề xuất có sự cần thiết và tính khả thi cao; cần thực hiện đồng bộ để tạo ra kết quả tốt nhất, tối ưu nhất. Kết quả thực nghiệm giải pháp 01 khẳng định giải pháp là khả thi, tin cậy và có hiệu quả.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ HOÀNG VŨ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ HOÀNG VŨ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Kim Dung TS Đặng Thị Ngọc Lan Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu trình bày luận án trung thực Kết luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Lê Hồng Vũ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .9 1.1.1 Những nghiên cứu quản lý chất lượng 1.1.2 Những nghiên cứu mơ hình quản lý chất lượng 20 1.1.3 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề đặt luận án cần giải 30 1.2 Các khái niệm 31 1.2.1 Chất lượng 31 1.2.2 Bảo đảm chất lượng 33 1.2.3 Quản lý chất lượng 35 1.2.4 Hệ thống quản lý chất lượng trường cao đẳng áp dụng mơ hình khung quản lí chất lượng 35 1.3 Hoạt động quản lý chất lượng trường Cao đẳng áp dụng mơ hình khung quản lý chất lượng .37 1.3.1 Mục tiêu, yêu cầu đặc điểm hoạt động quản lý chất lượng 37 1.3.2 Cấu trúc mơ hình khung quản lý chất lượng 38 1.3.3 Chủ thể hoạt động quản lý chất lượng trường Cao đẳng 40 1.3.4 Nội dung quản lý chất lượng 42 1.4 Các tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng trường Cao đẳng .49 1.4.1 Các yếu tố khách quan 49 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 50 iii KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 54 2.1 Tình hình triển khai hoạt động quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp 54 2.2 Khái quát trường Cao đẳng áp dụng mơ hình khung quản lý chất lượng 55 2.2.1 Chức nhiệm vụ trường Cao đẳng 55 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 56 2.2.3 Đội ngũ cán viên chức 57 2.2.3 Mục tiêu đào tạo .57 2.2.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo 58 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 58 2.3.1 Mục tiêu, nội dung thời gian khảo sát 58 2.1.2 Chọn mẫu, khách thể khảo sát 59 2.3.3 Phương pháp khảo sát 61 2.3.4 Phương pháp xử lí liệu 65 2.4 Thực trạng quản lý chất lượng trường Cao đẳng áp dụng mơ hình khung quản lý chất lượng 66 2.4.2 Thực trạng mức độ thực hoạt động quản lý chất lượng trước sau áp dụng hệ thống quản lý chất lượng 80 2.4.2.1 Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo 80 2.4.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học 81 2.4.2.3 Thực trạng quản lý người học 84 2.4.2.4 Thực trạng quản lý nhân 85 2.4.2.5 Thực trạng quản lý sở vật chất thiết bị 87 2.4.2.6 Thực trạng quản lý nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 88 2.4.2.7 Thực trạng quan hệ trường - ngành 90 2.4.2.8 Thực trạng quản lý tài 91 2.4.2.9 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá, phân tích cải tiến 92 iv 2.4.2.10 Thực trạng quản lý hỗ trợ điều hành .94 2.4.2.11 Thực trạng quản lý tài liệu hồ sơ .95 2.4.3 Thực trạng triển khai hệ thống quản lý chất lượng 97 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động quản lý chất lượng 107 2.6 Đánh giá chung thực trạng 108 2.6.1 Về tính cần thiết tính hiệu qui trình quản lý chất lượng 108 2.6.2 Về mức độ thực hoạt động quản lý chất lượng trước sau áp dụng hệ thống quản lý chất lượng 110 2.6.3 Về triển khai hệ thống quản lý chất lượng 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 113 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .115 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 115 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 115 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống đồng 115 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 115 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 115 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 115 3.1.6 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 116 3.2 Các giải pháp quản lý chất lượng trường Cao đẳng 116 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động quản lý chất lượng cho đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên tầm quan trọng cần thiết hệ thống quản lý chất lượng 116 3.2.2 Hoàn thiện cải tiến hệ thống qui trình quản lý chất lượng 119 3.2.3 Triển khai đánh giá hệ thống quản lý chất lượng 124 3.2.4 Triển khai hệ thống quản lý chất lượng thể mối quan hệ gắn kết tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp 128 3.2.5 Đảm bảo điều kiện sở vật chất cho hoạt động quản lý chất lượng 130 3.2.6 Xây dựng sở liệu hệ thống quản lý chất lượng 132 3.2.7 Xây dựng môi trường văn hóa chất lượng 135 v 3.3 Mối quan hệ giải pháp 138 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp 140 3.4.1 Mục đích, nội dung phương pháp 140 3.4.2 Kết khảo sát .141 3.5 Thực nghiệm giải pháp 147 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 147 3.5.2 Cơ sở lựa chọn nội dung thực nghiệm 147 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 148 3.5.4 Thời gian, địa điểm, đối tượng hình thức thực nghiệm .149 3.5.5 Giả thuyết thực nghiệm 149 3.5.6 Cách tiến hành thực nghiệm 150 3.5.7 Phân tích kết thực nghiệm .152 KẾT LUẬN CHƯƠNG 159 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 161 Kết luận 161 1.1 Về lí luận 161 1.2 Về thực tiễn 161 1.3 Về giải pháp đề xuất 162 Khuyến nghị 163 2.1 Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội 163 2.2 Đối với lãnh đạo trường Cao đẳng 163 2.3 Đối với đội ngũ cán bảo đảm chất lượng trường Cao đẳng .163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .165 PHỤ LỤC 172 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AUN-QA ASEAN University Network Quality Assurance Mạng lưới đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Đông Nam Á APQN Asia Pacific Quality Network Mạng lưới chất lượng khu vực Châu Á Thái Bình Dương AQAN ASEAN Quality Assurance Network Mạng lưới đảm bảo chất lượng Đông Nam Á CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CSGDNN Cơ sở giáo dục nghề nghiệp CV Chuyên viên BĐCL Bảo đảm chất lượng ĐGNB Đánh giá nội QLCL Quản lý chất lượng GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giảng viên GDĐT Giáo dục Đào tạo TĐG Tự đánh giá TQM Total Quality Management Quản lý chất lượng tổng thể EFQM European Foundation for Quality Management Mô hình tảng Châu Âu quản lý chất lượng NH Người học ISO International Organization for Standardization Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa INQAAHE International Network for Quality Assurance Agencies in Higher Education Mạng lưới quốc tế tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Nội dung Trang Bảng 2.1 Số lượng mẫu khảo sát 59 Bảng 2.2 Bảng qui ước thang đo mức độ thực 62 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Qui ước thang đo yếu tố ảnh hưởng Kết thực quản lý nội dung chương trình Kết thực quản lý hoạt động dạy học Kết thực quản lý người học Kết thực quản lý nhân 63 80 82 84 86 Bảng 2.8 Kết thực quản lý sở vật chất thiết bị 87 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Kết thực quản lý nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Kết thực quản lý quan hệ trường - ngành Kết thực quản lý tài Kết thực đánh giá, phân tích cải tiến 89 90 92 93 Bảng 2.13 Kết thực quản lý hỗ trợ điều hành 94 Bảng 2.14 Kết thực quản lý tài liệu hồ sơ 96 Bảng 2.15 Kết việc nâng cao nhận thức, cần thiết hoạt động quản lý chất lượng 97 Bảng 2.16 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Kết việc xây dựng sứ mạng, sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, quyền hạn trách nhiệm mô tả công việc Quy ước mã hố số liệu thăm dị Số lượng đối tượng tham gia khảo sát Kết đánh giá tính cần thiết giải pháp đề xuất Kết đánh giá tính hiệu giải pháp đề xuất Kết tương quan tính cần thiết tính hiệu giải pháp đề xuất So sánh tương quan thứ hạng tính cần thiết tính hiệu giải pháp đề xuất Tổng hợp khách thể thực nghiệm Kết trình độ kiến thức cán quản lí, giảng viên chuyên viên quản lí chất lượng Kết trình độ kỹ cán quản lí, giảng viên chuyên viên quản lí chất lượng Bảng tần suất kết kiểm tra kiến thức Bảng tần suất kết kiểm tra kỹ 99 140 140 142 143 145 146 149 152 155 157 158 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Tên Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Mơ hình CIPO 24 Sơ đồ 1.2 Các thành tố quản lý chất lượng mơ hình khung quản lý chất lượng trường Cao đẳng 42 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng 56 Sơ đồ 3.1 Cấu trúc tổ chức bảo đảm chất lượng trường Cao đẳng 120 Hình 1.1 Mơ hình khung hệ thống quản lý chất lượng trường Cao đẳng 39 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Trình độ cán bộ, viên chức trường Cao đẳng Số liệu giới tính khách thể điều tra Số liệu chức danh khách thể điều tra Số liệu trình độ đào tạo khách thể điều tra Số liệu thâm niên công tác khách thể điều tra 57 60 61 61 61 Biểu đồ 2.6 Kết qui trình quản lý nội dung chương trình 66 Biểu đồ 2.7 Kết qui trình quản lý hoạt động dạy học 68 Biểu đồ 2.8 Kết qui trình quản lý kết đào tạo 69 Biểu đồ 2.9 Kết qui trình quản lý người học 70 Biểu đồ 2.10 Kết qui trình quản lý sở vật chất 73 Biểu đồ 2.11 Kết qui trình quản lý nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 74 Biểu đồ 2.12 Biểu đồ 2.13 Biểu đồ 2.14 Biểu đồ 2.15 Biểu đồ 2.16 Biểu đồ 2.17 Biểu đồ 2.18 Biểu đồ 2.19 Biểu đồ 3.1 Kết qui trình quản lý đánh giá, phân tích cải tiến hoạt động quản lý chất lượng Đánh giá cán quản lí, giảng viên chuyên viên việc tiến hành đánh giá nội hệ thống quản lý chất lượng Kết việc hoàn thiện cải tiến hệ thống quản lý chất lượng Kết việc xây dựng văn hóa chất lượng, huy động thành viên nhà trường tham gia vào hoạt động hệ thống quản lý chất lượng Kết việc Xây dựng hệ thống thông tin hệ thống quản lý chất lượng, kịp thời hỗ trợ hữu hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất lượng Kết việc đảm bảo điều kiện cho quản lý chất lượng Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng đẳng thuộc nhóm cán quản lí Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng thuộc nhóm giảng viên chuyên viên Biểu đồ tương quan cần thiết tính khả thi giải pháp 76 100 102 103 104 105 106 107 146

Ngày đăng: 10/04/2023, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w