NỘI DUNG NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Về cơ sở lý luận Hệ thống QLCL áp dụng mô hình khung QLCL là các hoạt động triển khai, rà soát đánh giá do các hoạt động QLCL trường Cao đẳng thực hiện để đạt tới mục tiêu đào tạo, thoả mãn các nhu cầu của các bên liên quan (bên trong và bên ngoài), với mong muốn đạt được hiệu quả cao nhất và chi phí tiết kiệm nhất. Hệ thống QLCL trong trường Cao đẳng áp dụng mô hình khung QLCL thể hiện qua các nội dung cơ bản, gồm: Xây dựng mục tiêu hoạt động QLCL; Xây dựng nội dung thông qua các thành tố cần quản lý trong HT QLCL (quản lý nội dung chương trình, quản lý hoạt động dạy và học, quản lý người học, quản lý tổ chức nhân sự, quản lý cơ sở vật chất, quản lý tài chính, quản lý quan hệ trường – ngành, quản lý nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, quản lý tài liệu và hồ sơ, quản lý hỗ trợ điều hành; và quản lý hoạt động đánh giá, phân tích và cải tiến hệ thống QLCL); Xác định phương thức tổ chức HT QLCL; Đánh giá kết quả hoạt động HT QLCL. Hoạt động QLCL trong trường Cao đẳng là quản lí các hoạt động trên, thông qua việc thực hiện các chức năng quản lí đối với mỗi hoạt động đó, kết hợp với việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của nhà trường để đạt mục tiêu mà nhà trường đã xây dựng. Những vấn đề lí luận về hoạt động của HT QLCL, bao gồm: Tầm quan trọng của hoạt động QLCL; Mục tiêu của HT QLCL; Nội dung, phương thức tổ chức và đánh giá kết quả hoạt động của HT QLCL; Nhân sự triển khai HT QLCL; Nệ thống tin tin hỗ trợ HT QLCL; và các điều kiện hỗ trợ hoạt động QLCL. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLCL có nhiều yếu tố thuộc về cơ chế quản lí nhà nước về hoạt động QLCL ở GDNN; xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế; khả năng cạnh tranh về nghề nghiệp và việc làm; Có nhiều yếu tố thuộc về cá nhân, lãnh đạo các đơn vị. Các yếu tố đáng chú ý là: nhận thức của cán bộ quản lí, giảng viên và chuyên viên về vai trò của hệ thống quản lý chất lượng; vai trò của đơn vị tham gia hoạt động quản lý chất lượng; môi trường văn hóa chất lượng trong nhà trường. 2. Về cơ sở thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn được thực hiện với phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn sâu. Mẫu khảo sát là 277 CBQL (ban giám hiệu; lãnh đạo các khoa, phòng; trưởng bộ môn), giảng viên và chuyên viên của 06 trường Cao đẳng ở khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Kết quả khảo sát cho thấy: Triển khai HT QLCL trong trường Cao đẳng là rất cần thiết và hiệu quả cho các đơn vị. Hệ thống các qui trình và biểu mẫu giúp công việc của nhà trường được thống nhất chung, công việc thực hiện có kế hoạch và đúng tiến độ. Qui trình QLCL được CBQL, GV và CV đánh giá ở mức mức cần thiết và có hiệu quả khi vận hành vào hoạt động thực tiễn và kiểm soát được hiệu quả trong nhà trường. Chất lượng quản lý dạy và học; đào tạo và phục vụ công tác đào tạo được nâng lên rõ rệt. Các hoạt động quản lý, giám sát ở các đơn vị dễ thực hiện. Phối hợp giữa các đơn vị được nâng lên. Nhận thức của CBQL, GV và CV được được cải thiện. Tuy nhiên, sự cam kết thực hiện của lãnh đạo, nhưng vẫn còn một số ít CBQL, GV và CV chưa thực sự hiểu rõ về hiệu quả của việc áp dụng qui trình QLCL, nên vẫn còn có tâm lý ngại thay đổi, làm việc theo thói quen cũ, dẫn đến hiệu quả xây dựng và áp dụng các công việc của nhà trường chưa đạt kết quả theo mục tiêu đạt ra. Trong quá trình vận hành HT QLCL đã chủ động rà soát lại cơ cấu tổ chức của trường, điều chuyển, bổ sung chức năng nhiệm vụ một số đơn vị trực thuộc cho phù hợp; chuyển từ hình thức quản lý đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ sang chú trọng QLCL công việc theo quá trình gắn liền với hoạt động kiểm soát chặt chẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của hoạt động QLCL nhà trường là sự cam kết thực hiện của các cấp lãnh đạo quản lý và sự quan tâm đầu tư phát triển đội ngũ nhân sự cho hoạt động BĐCL bên trong nhà trường. Xuất hiện ý thức đối phó làm giảm ý nghĩa hoạt động QLCL một cách bền vững. Nguồn lực và các điều kiện bảo đảm chất lượng khác rất hạn chế, việc cải tiến chất lượng liên tục gặp nhiều thách thức và khó khăn vì hiện nhà trường chưa có các dữ liệu của HT QLCL qua các lần đánh giá. Kinh phí dành cho công tác QLCL nhà trường còn hạn chế. Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của 7 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLCL trong trường Cao đẳng ghi nhận: Nhận thức của các thành viên ở nhà trường về hoạt động QLCL; Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề; Khả năng cạnh tranh về nghề nghiệp, việc làm; Môi trường VHCL ở nhà trường được đánh giá là có mức độ ảnh hưởng cao nhất. 3. Về giải pháp quản lý chất lượng Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực trạng hoạt động QLCL trong trường Cao đẳng, dựa trên các nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, hệ thống, khả thi, thực tiễn, hiệu quả, kế thừa và phát triển, Luận án đề xuất 07 giải pháp QLCL trong trường Cao đẳng. Các giải pháp đề xuất đã được khảo sát bằng bảng hỏi về sự cần thiết và tính khả thi, cho thấy các giải pháp đề xuất có sự cần thiết và tính khả thi cao; cần thực hiện đồng bộ để tạo ra kết quả tốt nhất, tối ưu nhất. Kết quả thực nghiệm giải pháp 01 khẳng định giải pháp là khả thi, tin cậy và có hiệu quả.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HOÀNG VŨ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HOÀNG VŨ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Kim Dung TS Đặng Thị Ngọc Lan Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu trình bày luận án trung thực Kết luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Lê Hồng Vũ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .9 1.1.1 Những nghiên cứu quản lý chất lượng .9 1.1.2 Những nghiên cứu mơ hình quản lý chất lượng .20 1.1.3 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu công bố vấn đề đặt luận án cần giải 30 1.2 Các khái niệm 31 1.2.1 Chất lượng 31 1.2.2 Bảo đảm chất lượng 33 1.2.3 Quản lý chất lượng 35 1.2.4 Hệ thống quản lý chất lượng trường cao đẳng áp dụng mô hình khung quản lí chất lượng .35 1.3 Hoạt động quản lý chất lượng trường Cao đẳng áp dụng mơ hình khung quản lý chất lượng .37 1.3.1 Mục tiêu, yêu cầu đặc điểm hoạt động quản lý chất lượng .37 1.3.2 Cấu trúc mơ hình khung quản lý chất lượng .38 1.3.3 Chủ thể hoạt động quản lý chất lượng trường Cao đẳng 40 1.3.4 Nội dung quản lý chất lượng .42 1.4 Các tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng trường Cao đẳng .49 1.4.1 Các yếu tố khách quan 49 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 50 iii KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 54 2.1 Tình hình triển khai hoạt động quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp .54 2.2 Khái quát trường Cao đẳng áp dụng mơ hình khung quản lý chất lượng .55 2.2.1 Chức nhiệm vụ trường Cao đẳng 55 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 56 2.2.3 Đội ngũ cán viên chức 57 2.2.3 Mục tiêu đào tạo 57 2.2.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo 58 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 58 2.3.1 Mục tiêu, nội dung thời gian khảo sát 58 2.1.2 Chọn mẫu, khách thể khảo sát 59 2.3.3 Phương pháp khảo sát .61 2.3.4 Phương pháp xử lí liệu 65 2.4 Thực trạng quản lý chất lượng trường Cao đẳng áp dụng mơ hình khung quản lý chất lượng .66 2.4.2 Thực trạng mức độ thực hoạt động quản lý chất lượng trước sau áp dụng hệ thống quản lý chất lượng 80 2.4.2.1 Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo 80 2.4.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học 81 2.4.2.3 Thực trạng quản lý người học 84 2.4.2.4 Thực trạng quản lý nhân 85 2.4.2.5 Thực trạng quản lý sở vật chất thiết bị 87 2.4.2.6 Thực trạng quản lý nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế .88 2.4.2.7 Thực trạng quan hệ trường - ngành 90 2.4.2.8 Thực trạng quản lý tài 91 2.4.2.9 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá, phân tích cải tiến 92 iv 2.4.2.10 Thực trạng quản lý hỗ trợ điều hành 94 2.4.2.11 Thực trạng quản lý tài liệu hồ sơ .95 2.4.3 Thực trạng triển khai hệ thống quản lý chất lượng 97 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động quản lý chất lượng 107 2.6 Đánh giá chung thực trạng 108 2.6.1 Về tính cần thiết tính hiệu qui trình quản lý chất lượng 108 2.6.2 Về mức độ thực hoạt động quản lý chất lượng trước sau áp dụng hệ thống quản lý chất lượng .110 2.6.3 Về triển khai hệ thống quản lý chất lượng 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 113 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .115 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 115 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 115 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống đồng 115 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 115 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 115 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 115 3.1.6 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 116 3.2 Các giải pháp quản lý chất lượng trường Cao đẳng 116 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động quản lý chất lượng cho đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên tầm quan trọng cần thiết hệ thống quản lý chất lượng .116 3.2.2 Hoàn thiện cải tiến hệ thống qui trình quản lý chất lượng 119 3.2.3 Triển khai đánh giá hệ thống quản lý chất lượng .124 3.2.4 Triển khai hệ thống quản lý chất lượng thể mối quan hệ gắn kết tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp .128 3.2.5 Đảm bảo điều kiện sở vật chất cho hoạt động quản lý chất lượng 130 3.2.6 Xây dựng sở liệu hệ thống quản lý chất lượng .132 3.2.7 Xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng 135 v 3.3 Mối quan hệ giải pháp .138 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp 140 3.4.1 Mục đích, nội dung phương pháp .140 3.4.2 Kết khảo sát 141 3.5 Thực nghiệm giải pháp 147 3.5.1 Mục đích thực nghiệm .147 3.5.2 Cơ sở lựa chọn nội dung thực nghiệm 147 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 148 3.5.4 Thời gian, địa điểm, đối tượng hình thức thực nghiệm 149 3.5.5 Giả thuyết thực nghiệm .149 3.5.6 Cách tiến hành thực nghiệm .150 3.5.7 Phân tích kết thực nghiệm 152 KẾT LUẬN CHƯƠNG 159 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 161 Kết luận 161 1.1 Về lí luận 161 1.2 Về thực tiễn 161 1.3 Về giải pháp đề xuất 162 Khuyến nghị 163 2.1 Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội 163 2.2 Đối với lãnh đạo trường Cao đẳng 163 2.3 Đối với đội ngũ cán bảo đảm chất lượng trường Cao đẳng 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 172 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AUN-QA ASEAN University Network Quality Assurance Mạng lưới đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Đông Nam Á APQN Asia Pacific Quality Network Mạng lưới chất lượng khu vực Châu Á Thái Bình Dương AQAN ASEAN Quality Assurance Network Mạng lưới đảm bảo chất lượng Đông Nam Á CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CSGDNN CV Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Chuyên viên BĐCL Bảo đảm chất lượng ĐGNB Đánh giá nội QLCL Quản lý chất lượng GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giảng viên GDĐT Giáo dục Đào tạo TĐG Tự đánh giá TQM Total Quality Management Quản lý chất lượng tổng thể EFQM European Foundation for Quality Management Mơ hình tảng Châu Âu quản lý chất lượng NH Người học ISO International Organization for Standardization Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa INQAAHE International Network for Quality Assurance Agencies in Higher Education Mạng lưới quốc tế tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học vii DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Tên Trang Bảng 2.1 Số lượng mẫu khảo sát 59 Bảng 2.2 Bảng qui ước thang đo mức độ thực 62 Bảng 2.3 Qui ước thang đo yếu tố ảnh hưởng 63 Bảng 2.4 Kết thực quản lý nội dung chương trình 80 Bảng 2.5 Kết thực quản lý hoạt động dạy học 82 Bảng 2.6 Kết thực quản lý người học 84 Bảng 2.7 Kết thực quản lý nhân 86 Bảng 2.8 Kết thực quản lý sở vật chất thiết bị 87 Bảng 2.9 Kết thực quản lý nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 89 Bảng 2.10 Kết thực quản lý quan hệ trường - ngành 90 Bảng 2.11 Kết thực quản lý tài 92 Bảng 2.12 Kết thực đánh giá, phân tích cải tiến 93 Bảng 2.13 Kết thực quản lý hỗ trợ điều hành 94 Bảng 2.14 Kết thực quản lý tài liệu hồ sơ 96 Bảng 2.15 Kết việc nâng cao nhận thức, cần thiết hoạt động quản lý chất lượng 97 Bảng 2.16 Kết việc xây dựng sứ mạng, sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, quyền hạn trách nhiệm mô tả công việc 99 Bảng 3.1 Quy ước mã hoá số liệu thăm dò 140 Bảng 3.2 Số lượng đối tượng tham gia khảo sát 140 Bảng 3.3 Kết đánh giá tính cần thiết giải pháp đề xuất 142 Bảng 3.4 Kết đánh giá tính hiệu giải pháp đề xuất 143 Bảng 3.5 Kết tương quan tính cần thiết tính hiệu giải pháp đề xuất 145 Bảng 3.6 So sánh tương quan thứ hạng tính cần thiết tính hiệu giải pháp đề xuất 146 Bảng 3.7 Tổng hợp khách thể thực nghiệm 149 Bảng 3.8 Kết trình độ kiến thức cán quản lí, giảng viên chuyên viên quản lí chất lượng 152 Bảng 3.9 Kết trình độ kỹ cán quản lí, giảng viên chuyên viên quản lí chất lượng 155 Bảng 3.10 Bảng tần suất kết kiểm tra kiến thức 157 Bảng 3.11 Bảng tần suất kết kiểm tra kỹ 158 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Nội dung Tên Trang Sơ đồ 1.1 Mơ hình CIPO 24 Sơ đồ 1.2 Các thành tố quản lý chất lượng mơ hình khung quản lý chất lượng trường Cao đẳng 42 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng 56 Sơ đồ 3.1 Cấu trúc tổ chức bảo đảm chất lượng trường Cao đẳng 120 Hình 1.1 Mơ hình khung hệ thống quản lý chất lượng trường Cao đẳng 39 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Trình độ cán bộ, viên chức trường Cao đẳng Số liệu giới tính khách thể điều tra Số liệu chức danh khách thể điều tra Số liệu trình độ đào tạo khách thể điều tra Số liệu thâm niên công tác khách thể điều tra 57 60 61 61 61 Biểu đồ 2.6 Kết qui trình quản lý nội dung chương trình 66 Biểu đồ 2.7 Kết qui trình quản lý hoạt động dạy học 68 Biểu đồ 2.8 Kết qui trình quản lý kết đào tạo 69 Biểu đồ 2.9 Kết qui trình quản lý người học 70 Biểu đồ 2.10 Kết qui trình quản lý sở vật chất 73 Biểu đồ 2.11 Kết qui trình quản lý nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 74 Biểu đồ 2.12 Biểu đồ 2.13 Biểu đồ 2.14 Biểu đồ 2.15 Biểu đồ 2.16 Biểu đồ 2.17 Biểu đồ 2.18 Biểu đồ 2.19 Biểu đồ 3.1 Kết qui trình quản lý đánh giá, phân tích cải tiến hoạt động quản lý chất lượng Đánh giá cán quản lí, giảng viên chuyên viên việc tiến hành đánh giá nội hệ thống quản lý chất lượng Kết việc hoàn thiện cải tiến hệ thống quản lý chất lượng Kết việc xây dựng văn hóa chất lượng, huy động thành viên nhà trường tham gia vào hoạt động hệ thống quản lý chất lượng Kết việc Xây dựng hệ thống thông tin hệ thống quản lý chất lượng, kịp thời hỗ trợ hữu hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất lượng Kết việc đảm bảo điều kiện cho quản lý chất lượng Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng đẳng thuộc nhóm cán quản lí Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng thuộc nhóm giảng viên chuyên viên Biểu đồ tương quan cần thiết tính khả thi giải pháp 76 100 102 103 104 105 106 107 146 216 Tiêu chí/ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 3.7 Tiêu chuẩn 3.8 Tiêu chuẩn 3.9 Tiêu chuẩn 3.10 Tiêu chuẩn 3.11 Tiêu chuẩn 3.12 Tiêu chuẩn 3.13 Tiêu chuẩn 3.14 Tiêu chuẩn 3.15 Nội dung cần thực theo yêu cầu tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường có sách, biện pháp thực sách, biện pháp khuyến khích nhà giáo học tập tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy Hằng năm, trường có kế hoạch triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ phương pháp giảng dạy cho đội ngũ nhà giáo Nhà giáo bồi dưỡng, thực tập đơn vị sử dụng lao động để cập nhật kiến thức, công nghệ, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất theo quy định thực theo quy định đặc thù ngành (nếu có) Bộ tài liệu hồ sơ HT QLCL QT Đào tạo - Bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý QT Đào tạo - Bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý QT Đào tạo - Bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý QT Thanh tra, kiểm tra hoạt động Hằng năm, trường thực tổng kết, đánh đào tạo giá hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đối QT Đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa với đội ngũ nhà giáo đội ngũ giáo viên cán quản lý Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định QT xem xét Lãnh đạo thực quyền hạn, trách nhiệm giao Đội ngũ cán quản lý đơn vị thuộc trường bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy QT Quy hoạch - bổ nhiệm cán định QT Đào tạo - Bồi dưỡng chuẩn hóa Đội ngũ cán quản lý trường đạt chuẩn đội ngũ giáo viên cán quản lý chuyên môn, nghiệp vụ; thực QT quản lý hồ sơ cán bộ, giáo viênquyền hạn nhiệm vụ giao giảng viên, nhân viên Hằng năm, trường có kế hoạch triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình QT Đào tạo - Bồi dưỡng chuẩn hóa đội độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán ngũ giáo viên cán quản lý quản lý Đội ngũ viên chức, người lao động QT Đào tạo - Bồi dưỡng chuẩn hóa trường đủ số lượng, có lực chun mơn đội ngũ giáo viên cán quản lý đáp ứng yêu cầu công việc giao, QT quản lý hồ sơ cán bộ, giáo viênđịnh kỳ bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên, nhân viên Tiêu chí 4: Chương trình, giáo trình 217 Tiêu chí/ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 4.1 Tiêu chuẩn 4.2 Tiêu chuẩn 4.3 Tiêu chuẩn 4.4 Tiêu chuẩn 4.5 Tiêu chuẩn 4.6 Tiêu chuẩn 4.7 Tiêu chuẩn 4.8 Nội dung cần thực theo yêu cầu tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ tài liệu hồ sơ HT QLCL QT xây dựng chương trình đào tạo Có đầy đủ chương trình đào tạo chuyên QT bổ sung chỉnh sửa chương trình ngành nghề mà trường đào tạo đào tạo QT xây dựng chương trình đào tạo 100% chương trình đào tạo xây dựng QT bổ sung chỉnh sửa chương trình lựa chọn theo quy định đào tạo Chương trình đào tạo trường thể mục tiêu đào tạo trình độ tương ứng; quy định chuẩn kiến thức, kỹ người học đạt sau tốt nghiệp; phạm vi QT xây dựng chương trình đào tạo cấu trúc nội dung, phương pháp hình QT bổ sung chỉnh sửa chương trình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học đào tạo tập mô đun, môn học, chuyên ngành nghề trình độ theo quy định Chương trình đào tạo xây dựng có tham gia nhà giáo, cán quản lý giáo QT xây dựng chương trình đào tạo dục nghề nghiệp, cán khoa học kỹ thuật QT bổ sung chỉnh sửa chương trình đơn vị sử dụng lao động; thực theo đào tạo quy định đặc thù ngành (nếu có) Chương trình đào tạo đảm bảo tính thực tiễn QT xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng thay đổi thị trường lao QT bổ sung chỉnh sửa chương trình động đào tạo Chương trình đào tạo xây dựng bảo đảm việc liên thơng trình độ giáo QT xây dựng chương trình đào tạo dục nghề nghiệp với trình độ đào tạo QT bổ sung chỉnh sửa chương trình khác hệ thống giáo dục quốc dân theo đào tạo quy định Ít năm lần trường thực đánh QT bổ sung chỉnh sửa chương trình đào giá, cập nhật điều chỉnh có tạo chương trình đào tạo ban hành Chỉnh sửa, bổ sung chương trình đào tạo có cập nhật thành tựu khoa học công QT bổ sung chỉnh sửa chương trình đào nghệ tiên tiến liên quan đến ngành, nghề đào tạo tạo tham khảo chương trình đào tạo tương ứng nước ngồi 218 Tiêu chí/ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 4.9 Tiêu chuẩn 4.10 Tiêu chuẩn 4.11 Tiêu chuẩn 4.12 Tiêu chuẩn 4.13 Tiêu chuẩn 4.14 Tiêu chuẩn 4.15 Nội dung cần thực theo yêu cầu tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trước tổ chức đào tạo liên thông, trường chương trình đào tạo, thực rà sốt mơ đun, tín chỉ, mơn học có định mơ đun, tín chỉ, mơn học mà người học học để đảm bảo quyền lợi người học Có đủ giáo trình cho mơ đun, mơn học chương trình đào tạo 100% giáo trình đào tạo xây dựng lựa chọn theo qui định để làm tài liệu giảng dạy, học tập thức Giáo trình đào tạo cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ mơ đun, mơn học chương trình đào tạo Bộ tài liệu hồ sơ HT QLCL QT rà sốt sốt mơ đun, tín chỉ, mơn học QT biên soạn giáo trình - học liệu QT biên soạn giáo trình - học liệu QT biên soạn giáo trình - học liệu QT bổ sung, chỉnh sửa giáo trình – học liệu QT biên soạn giáo trình - học liệu QT bổ sung, chỉnh sửa giáo trình – học liệu QT biên soạn giáo trình - học liệu Giáo trình đào tạo tạo điều kiện để thực QT bổ sung, chỉnh sửa giáo trình – phương pháp dạy học tích cực học liệu Hàng năm, trường thực việc lấy ý kiến nhà giáo, cán quản lý,cán khoa học kỹ thuật đơn vị sử dụng lao động, QT lấy ý kiến bên liên quan người tốt nghiệp mức độ phù hợp giáo trình đào tạo; thực theo quy định đặc thù ngành có Khi có thay đổi chương trình đào tạo, QT bổ sung, chỉnh sửa giáo trình – trường thực đánh giá, cập nhật điều học liệu chỉnh có giáo trình đào tạo đảm QT lấy ý kiến bên liên quan bảo yêu cầu theo quy định Tiêu chí 5: Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo thư viện Địa điểm xây dựng trường phù hợp với quy hoạch chung khu vực mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, khu đất xây dựng cần đảm bảo yên tĩnh cho việc giảng dạy học tập; giao thông thuận tiện an Tiêu chuẩn 5.1 Khơng có tồn; thuận tiện cho việc cung cấp điện, nước, đảm bảo khoảng cách xí nghiệp cơng nghiệp thải chất độc hại; thực theo quy định đặc thù ngành (nếu có) 219 Tiêu chí/ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 5.2 Tiêu chuẩn 5.3 Tiêu chuẩn 5.4 Tiêu chuẩn 5.5 Tiêu chuẩn 5.6 Tiêu chuẩn 5.7 Nội dung cần thực theo yêu cầu tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Quy hoạch tổng thể mặt khuôn viên hợp lý, phù hợp với công yêu cầu giao thông nội bộ, kiến trúc môi trường sư phạm; diện tích đất sử dụng, diện tích xanh đảm bảo theo quy định Có đủ khu vực phục vụ hoạt động trường theo tiêu chuẩn: khu học tập nghiên cứu khoa học (phòng học lý thuyết, phịng học thực hành, phịng thí nghiệm phịng học chuyên môn); khu thực hành (xưởng thực hành, thực tập, trại trường, vườn thí nghiệm); khu vực rèn luyện thể chất; khu hành quản trị, phụ trợ khu phục vụ sinh hoạt cho người học nhà giáo Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trường (đường giao thơng nội bộ; hệ thống điện; cấp nước, xử lý nước thải, chất thải; thơng gió; phịng cháy chữa cháy) theo quy chuẩn đáp ứng nhu cầu đào tạo, sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt; bảo trì, bảo dưỡng theo quy định Phịng học, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, phịng học chun mơn hóa bảo đảm quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn sở vật chất hành yêu cầu công nghệ thiết bị đào tạo Trường có quy định quản lý, sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị đào tạo Phịng học, giảng đường, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, phịng học chun mơn hóa sử dụng theo quy định hành Bộ tài liệu hồ sơ HT QLCL Khơng có QT Quản lý phịng học nhà xưởng QT lấy ý kiến người học nhà giáo hoạt động phục vụ QT Bảo trì bảo dưỡng QT Sửa chữa tài sản, thiết bị QT Thanh lý tài sản, thiết bị QT tiếp nhận bàn giao tài sản QT quản lý, sử dụng, bảo trì bảo dưỡng thiết bị đào tạo QT lý phịng học, nhà xưởng 220 Tiêu chí/ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 5.8 Tiêu chuẩn 5.9 Tiêu chuẩn 5.10 Tiêu chuẩn 5.11 Tiêu chuẩn 5.12 Nội dung cần thực theo yêu cầu tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Thiết bị đào tạo đáp ứng danh mục tiêu chuẩn thiết bị tối thiểu theo yêu cầu đào tạo trình độ đào tạo theo chuyên ngành nghề quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định Đối với chuyên ngành nghề mà quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương chưa ban hành danh mục tiêu chuẩn thiết bị tối thiểu trường đảm bảo thiết bị đào tạo đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo, tương ứng quy mô đào tạo chuyên ngành nghề Thiết bị, dụng cụ phục vụ đào tạo bố trí hợp lý, an tồn, thuận tiện cho việc lại, vận hành, bảo dưỡng tổ chức hướng dẫn thực hành; đảm bảo yêu cầu sư phạm, an tồn vệ sinh cơng nghiệp, vệ sinh mơi trường Trường có quy định quản lý, sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị đào tạo, có quy định việc định kỳ đánh giá đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thiết bị đào tạo Thiết bị đào tạo có hồ sơ quản lý rõ ràng, sử dụng cơng năng, quản lý, bảo trì, bảo dưỡng theo quy định trường nhà sản xuất; hàng năm đánh giá đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng theo quy định Trường có định mức tiêu hao vật tư định mức kinh tế - kỹ thuật đào tạo có quy định quản lý, cấp phát, sử dụng vật tư, phục vụ đào tạo; tổ chức thực theo quy định đảm bảo kịp thời, đáp ứng kế hoạch tiến độ đào tạo; vật tư bố trí xếp gọn gàng, ngăn nắp thuận tiện cho việc bảo quản sử dụng Bộ tài liệu hồ sơ HT QLCL QT lập kế hoạch dự án Đầu tư mua sắm Khơng có QT bảo trì, bảo dưỡng QT kiểm kê tài sản, thiết bị QT lý tài sản, thiết bị QT tiếp nhận -bàn giao tài sản thiết bị QT mua vật tư QT cấp phát vật tư nguyên nhiên vật liệu 221 Tiêu chí/ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 5.13 Tiêu chuẩn 5.14 Tiêu chuẩn 5.15 Nội dung cần thực theo yêu cầu Bộ tài liệu hồ sơ HT QLCL tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường có thư viện bao gồm phòng đọc, phòng lưu trữ bảo đảm theo tiêu chuẩn thiết kế Thư viện có đủ chương trình, giáo trình QT quản lý thư viện trường phê duyệt, loại giáo trình đảm bảo tối thiểu 05 in Tổ chức hoạt động, hình thức phục vụ thư viện trường phù hợp với nhu cầu tra cứu QT quản lý thư viện cán quản lý, nhà giáo người học Trường có thư viện điện tử, có phịng máy tính đáp ứng nhu cầu tra cứu, truy cập thông tin nhà giáo người học; giáo trình, QT quản lý thư viện tài liệu tham khảo trường số hóa tích hợp với thư viện điện tử phục vụ hiệu cho hoạt động đào tạo Tiêu chí 6: Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hợp tác quốc tế Tiêu chuẩn 6.1 Tiêu chuẩn 6.2 Tiêu chuẩn 6.3 Tiêu chuẩn 6.4 Tiêu chuẩn 6.5 Trường có sách thực sách khuyến khích cán quản lý, nhà giáo nhân viên tham gia nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo Hằng năm, trường có đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến từ cấp trường trở lên phục vụ thiết thực công tác đào tạo trường (ít 01 đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến trường trung cấp, 02 đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến trường cao đẳng) Hằng năm, trường có báo, ấn phẩm nhà giáo, cán quản lý, viên chức, người lao động đăng báo, tạp chí khoa học nước quốc tế Các đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến trường ứng dụng thực tiễn Có liên kết đào tạo triển khai hoạt động hợp tác với trường nước tổ chức quốc tế; hoạt động hợp tác quốc tế góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Tiêu chí 7: Quản lý tài QT triển khai đề tài, nghiên cứu khoa học cấp trường QT nghiệm thu đề tài, nghiên cứu khoa học cấp trường QT triển khai đề tài, nghiên cứu khoa học cấp trường QT nghiệm thu đề tài, nghiên cứu khoa học cấp trường QT triển khai đề tài, nghiên cứu khoa học cấp trường QT nghiệm thu đề tài, nghiên cứu khoa học cấp trường QT quản lý sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học QT Triển khai hoạt động hợp tác quốc tế 222 Tiêu chí/ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 7.1 Tiêu chuẩn 7.2 Tiêu chuẩn 7.3 Tiêu chuẩn 7.4 Tiêu chuẩn 7.5 Tiêu chuẩn 7.6 Nội dung cần thực theo yêu cầu tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường có quy định quản lý, sử dụng, tốn tài theo quy định công bố công khai Quản lý, sử dụng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ đào tạo; tham gia sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định Trường có nguồn lực tài đảm bảo đủ kinh phí phục vụ hoạt động trường Thực việc quản lý, sử dụng tốn quy định Thực cơng tác tự kiểm tra tài kế tốn; thực kiểm tốn theo quy định; xử lý, khắc phục kịp thời vấn đề vướng mắc việc thực quy định quản lý sử dụng tài có kết luận quan có thẩm quyền; thực cơng khai tài theo quy định Hằng năm, trường có đánh giá hiệu sử dụng nguồn tài trường; có biện pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trường Bộ tài liệu hồ sơ HT QLCL QT Thanh tốn QT Giám sát cơng khai tài QT Thanh tốn QT Thu học phí QT Thanh tốn QT Lập kế hoạch tài - ngân sách QT Giám sát cơng khai tài Tiêu chí 8: Dịch vụ người học Người học cung cấp đầy đủ thông tin mục tiêu, chương trình đào tạo; quy chế kiểm tra, thi xét công nhận tốt nghiệp; nội Tiêu chuẩn 8.1 quy, quy chế trường; chế độ, QT nhập học sách hành người học; điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học theo quy định QT xét học bổng khuyến khích học Người học hưởng chế độ, sách Tiêu chuẩn 8.2 tập theo quy định QT xét khen thưởng HSNH 223 Tiêu chí/ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 8.3 Tiêu chuẩn 8.4 Tiêu chuẩn 8.5 Tiêu chuẩn 8.6 Tiêu chuẩn 8.7 Tiêu chuẩn 8.8 Tiêu chuẩn Nội dung cần thực theo yêu cầu tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Có sách thực sách khen thưởng, khuyến khích kịp thời người học đạt kết cao học tập, rèn luyện Người học hỗ trợ kịp thời q trình học tập trường để hồn thành nhiệm vụ học tập Người học tôn trọng đối xử bình đẳng, khơng phân biệt giới tính, tơn giáo, nguồn gốc xuất thân Ký túc xá đảm bảo đủ diện tích nhà điều kiện tối thiểu (chỗ ở, điện, nước, vệ sinh, tiện nghi khác) cho sinh hoạt học tập người học Có dịch vụ y tế chăm sóc bảo vệ sức khoẻ; dịch vụ ăn uống trường đáp ứng nhu cầu người học đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Người học tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao, tham gia hoạt động xã hội; đảm bảo an tồn khn viên trường Trường thực việc tư vấn việc làm cho người học sau tốt nghiệp Hằng năm, trường tổ chức phối hợp tổ chức hội chợ việc làm để người học tiếp xúc với nhà tuyển dụng Tiêu chí 9: Giám sát, đánh giá chất lượng Hằng năm, thu thập ý kiến tối thiểu 10 đơn vị sử dụng lao động mức độ đáp ứng Tiêu chuẩn 9.1 người tốt nghiệp làm việc đơn vị sử dụng lao động Hằng năm, thu thập ý kiến đánh giá tối thiểu 50% cán quản lý, nhà giáo, viên chức người lao động sách liên quan Tiêu chuẩn 9.2 đến dạy học, sách tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, phân loại, bổ nhiệm cán quản lý, nhà giáo, viên chức người lao động Bộ tài liệu hồ sơ HT QLCL QT xét khen thưởng HSNH QT xét, cấp học bổng khuyến khích học tập QT giải yêu cầu học sinh – sinh viên QT quản lý học sinh – sinh viên nội trú QT Thanh tra-Kiểm tra hoạt động đào tạo QT tổ chức hoạt động ngoại khóa hoạt động xã hội QT giới thiệu việc làm QT giới thiệu việc làm QT Khảo sát doanh nghiệp QT Quan hệ doanh nghiệp QT Theo dõi vết sinh viên QT tổ chức lấy ý kiến bên liên quan 224 Tiêu chí/ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 9.3 Tiêu chuẩn 9.4 Tiêu chuẩn 9.5 Tiêu chuẩn 9.6 Nội dung cần thực theo yêu cầu tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Hằng năm, thu thập ý kiến đánh giá tối thiểu 30% người học đại diện ngành, nghề đào tạo chất lượng, hiệu hình thức, phương thức đào tạo; chất lượng dịch vụ, giảng dạy việc thực sách liên quan đến người học trường Trường thực hoạt động tự đánh giá chất lượng kiểm định chất lượng theo quy định Hằng năm, trường có kế hoạch cụ thể biện pháp thực việc cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo sở kết tự đánh giá kết đánh giá ngồi có Trường có tỷ lệ 80% người học có việc làm phù hợp với chuyên ngành nghề đào tạo sau tháng kể từ tốt nghiệp Bộ tài liệu hồ sơ HT QLCL QT lấy ý kiến bên liên quan QT Tự đánh giá chất lượng QT Cải tiến hệ thống quản lý chất lượng QT Theo dõi vết sinh viên 225 PHỤ LỤC 14 MÃ HÓA XỬ LÝ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Quản lý nội dung chương trình CTĐT1 Mở ngành đào tạo CTĐT2 Xây dựng chương trình đào tạo CTĐT3 Bổ sung, chỉnh sửa chương trình đào tạo CTĐT4 Biên soạn giáo trình – học liệu CTĐT5 Bổ sung, chỉnh sửa giáo trình – học liệu CTĐT6 Quản lý thư viện Quản lý hoạt động dạy học ĐT1 Tổ chức tuyển sinh ĐT2 Nhập học ĐT3 Xây dựng kế hoạch đào tạo/ thời khóa biểu 10 ĐT4 Thực tiến độ đào tạo 11 ĐT5 Quản lý hoạt động giảng dạy 12 ĐT6 Quản lý hoạt động học tập 13 ĐT7 Thực tập/kết hợp sản xuất 14 ĐT8 Dự 15 ĐT9 Qui trìnhmời thỉnh giảng 16 ĐT10 Biên soạn ngân hàng câu hỏi/đề thi 17 ĐT11 Đánh giá kết học tập 18 QLĐT12 Kiểm tra kết thúc mô đun, môn học 19 ĐT13 Thi tốt nghiệp 20 ĐT14 Tổ chức học lại, thi lại 21 ĐT15 Quản lý điểm học tập 22 ĐT16 Cấp phát văn – chứng 23 ĐT17 Xác nhận văn bằng, chứng chỉ, cấp lại chứng nhận tốt nghiệp Quản lý sinh viên (NH) 24 NH1 Quản lý hồ sơ NH 25 NH2 Bảo lưu kết học tập NH 26 NH3 Xét khen thưởng NH 27 NH4 Xét kỷ luật NH 28 NH5 Giải yêu cầu NH 29 NH6 Sinh hoạt chủ nhiệm 30 NH7 Xét, cấp học bổng khuyến khích học tập 31 NH8 Đánh giá kết rèn luyện 226 32 NH9 Tổ chức hoạt động ngoại khóa hoạt động xã hội 33 NH10 Theo dõi vết NH 34 NH11 Quản lý NH nội trú 35 NH12 Giới thiệu việc làm 36 NH13 Chế độ sách NH 37 NH14 Quản lý đoàn viên Quản lý nhân 38 NS1 Tuyển dụng nhân 39 NS2 Đào tạo- bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên cán cán quản lý 40 NS3 Quản lý hồ sơ CBQL, GV NV 41 NS4 Đánh giá CBQL, GV NV 42 NS5 Giải chế độ sách cho CBQL, GV NV 43 NS6 Xét nâng lương 44 NS7 Xét khen thưởng CBQL, GV NV 45 NS8 Xét kỷ luật CBQL, GV NV 46 NS9 Quy hoạch – Bổ nhiệm cán Quản lý sở vật chất – thiết bị 47 CNHC1 Tiếp nhận – Bàn giao tài sản, thiết bị 48 CNHC2 Cấp phát vật tư, nguyên – nhiên vật liệu 49 CNHC3 Phịng học, nhà xưởng 50 CNHC4 Sửa chữa, bảo trì, tài sản, thiết bị 51 CNHC5 Kiểm kê tài sản, thiết bị 52 CNHC6 Thanh lý tài sản, thiết bị Quản lý nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 53 NCKH1 Triển khai đề tài, nghiên cứu khoa học cấp trường 54 NCKH2 Nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 55 NCKH3 Quản lý ứng dụng kết nghiên cứu khoa học cấp trường 56 NCKH4 Triển khai hoạt động hợp tác quốc tế Quản lý Quan hệ trường ngành 57 QHTN3 Nghiên cứu thị trường 58 QHTN2 Quan hệ doanh nghiệp 59 QHTN3 Liên kết đào tạo Quản lý Tài 60 TC1 Lập kế hoạch tài chính/ngân sách 61 TC2 Thanh/quyết tốn 62 TC3 Quản lý tài 227 Quản lý hoạt động đánh giá, phân tích cải tiến 63 ĐG1 Đánh giá nội HT QLCL 64 ĐG2 Hành động khắc phục 65 ĐG3.Hành động phòng ngừa 66 ĐG4 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp 67 ĐG5 Tổng hợp, phân tích, cải tiến 68 ĐG6 Tự đánh giá chất lượng CSGDNN 10 Quản lý hỗ trợ, điều hành 69 HTĐH1 Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ 70 HTĐH2 Xem xét Lãnh đạo 71 HTĐH3 Theo dõi thực mục tiêu, nhiệm vụ 72 HTĐH4 Khai thác, chia sẻ thông tin 11 Quản lý tài liệu, hồ sơ 73 TL1 Sổ tay chất lượng 74 TL2 Kiểm soát tài liệu 75 TL3 Kiểm soát hồ sơ 228 PHỤ LỤC 15 DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU Họ tên TT Thăm niên 1CBQL1 16 năm 1CBQL2 12 năm 1GV1 năm 1GV2 10 năm 1CV1 10 năm 1CV2 17 năm 2CBQL3 21 năm 2CBQL4 năm 2GV3 12 năm 10 2GV4 11 năm 11 2CV3 10 năm 12 2CV4 năm 13 3CBQL5 24 năm 14 3CBQL6 14 năm 15 3GV5 12 năm 16 3GV6 16 năm 17 3CV5 12 năm 18 3CV6 12 năm 19 4CBQL7 28 năm 20 4CBQL8 22 năm 21 4GV7 15 năm 22 4GV8 13 năm 23 4CV7 11 năm 24 4CV8 năm 25 5CBQL9 28 năm Tên trường Trường CĐ Công nghiệp Hà Nội Trường CĐN Cơ khí Nơng nghiệp Trường CĐ Kỹ thuật Cơng nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc Nghệ An Trường CĐN Du lịch Huế Trường CĐN Đà Lạt 229 26 5CBQL10 15 năm 27 5GV9 10 năm 28 5GV10 10 năm 29 5CV9 năm 30 5CV10 12 năm 31 6CBQL11 18 năm 32 6CBQL12 14 năm 33 6GV11 10 năm 34 6GV12 11 năm 35 6CV11 10 năm 36 6CV12 năm Trường CĐ Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu 230 PHỤ LỤC 16 DANH SÁCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HIỆN KHẢO SÁT Loại hình TT Tên trường Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội Công lập x Tư thục Địa Số 131 Đường Thái Thịnh, Phường Thịnh Quang, Quận Đống Đa, Hà Nội Trường CĐN Cơ khí Nơng nghiệp Hà Nội Trường CĐ Kỹ thuật Công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc Nghệ An Trường CĐN Du lịch Huế x Xã Tam Hợp, Huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc x Đường Hồ Tông Thốc, Phường Nghi Phan, Thành phố Vinh, Nghệ An x Số Đường Trần Quang Khải, Phường Phú Hội, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Số Đường Hoàng Văn Trường CĐN Đà Lạt Trường CĐ Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu x x Thụ, Phường 4, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng Khu phố Thanh Tân, Thị trấn Đất Đỏ, Huyện Đất Đỏ, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu