1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý các di tích quốc gia đặc biệt ở tỉnh Quảng Trị

279 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án là công trình nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về quản lý các di tích QGĐB ở tỉnh Quảng Trị, đã có những đóng góp mới cụ thể như sau: - Ở phần nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, NCS đã đưa ra khái niệm về “di tích cách mạng - kháng chiến” và quan điểm cá nhân về “quản lý di tích QGĐB”. Đồng thời, NCS đã dựa vào lý thuyết hệ thống để xây dựng khung lý thuyết của luận án và trên cơ sở đó xây dựng nội dung quản lý của các chủ thể quản lý trực tiếp và gián tiếp. Trong đó có 05 nội dung của chủ thể quản lý gián tiếp và 04 nội dung của chủ thể quản lý trực tiếp áp dụng cho phân tích công tác quản lý di tích QGĐB ở tỉnh Quảng Trị. - NCS đánh giá toàn diện về các di tích QGĐB ở tỉnh Quảng Trị trong đó đi sâu vào các giá trị đặc biệt tiêu biểu của các di tích. - Trên cơ sở lý thuyết hệ thống khảo sát phân tích hiệu quả quản lý của chủ thể quản lý gián tiếp và chủ thể quản lý trực tiếp, trong đó có trích dẫn các số liệu, xây dựng các sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu, phân tích số liệu, tư liệu phỏng vấn sâu trong thời gian nghiên cứu để làm rõ kết quả hoạt động của các chủ thể quản lý di tích QGĐB ở tỉnh Quảng Trị. - Chỉ ra được những ưu điểm cũng như hạn chế của các chủ thể quản lý trong quá trình quản lý di tích QGĐB. - Đề xuất được 08 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý di tích QGĐB ở tỉnh Quảng Trị.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** DƯƠNG THỊ VÂN ANH QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2022 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** DƯƠNG THỊ VÂN ANH QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức TS Lê Thị Thu Hà HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức TS Lê Thị Thu Hà Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Dương Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT, KHÁI QUÁT VỀ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận quản lý di tích quốc gia đặc biệt 22 1.3 Khái quát di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 35 Tiểu kết 54 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 56 2.1 Hệ thống chủ thể quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt 56 2.2 Thực trạng quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 64 2.3 Đánh giá chung 105 Tiểu kết 111 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG THỜI GIAN TỚI 113 3.1 Một số quan điểm để đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hố 113 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 124 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý BQLDAĐTXDCTDD&CN Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp BQLDT Ban Quản lý Di tích CNH Cơng nghiệp hóa DSVH Di sản văn hố ĐA Đề án ĐTH Đơ thị hóa HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân NCS Nghiên cứu sinh NQ Nghị Nxb Nhà xuất Phịng VHTT Phịng Văn hố – Thơng tin QĐ Quyết định QGĐB Quốc gia đặc biệt QGĐB Quốc gia đặc biệt TTBTDT Trung tâm bảo tồn di tích TTQLDT&BT Trung tâm Quản lý di tích Bảo tàng tỉnh UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc VHTT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Văn hố, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Thống kê nguồn vốn đầu tư cho bảo tồn phát huy di tích Quốc gia Đặc biệt tỉnh Quảng Trị giai đoạn 1996 – 2017 82 Bảng 2.2 Thống kê dự án đầu tư cho bảo tồn phát huy giá trị di tích Quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2018 – 2020 82 Bảng 2.3 Thống kê kế hoạch bảo quản, tu sửa, sưu tầm, bổ sung vật hàng năm di tích quốc gia đặc biệt giai đoạn 2013 - 2020 .85 Bảng 2.4 Số lượt khách đến Quảng Trị qua năm 96 Bảng 2.5 Số lượt khách đến thăm di tích Quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị qua năm 97 Bảng 2.6 Số lượng khách tham quan di tích Đôi bờ Hiền Lương – Bến Hải 97 Bảng 2.7 Số lượng khách tham quan di tích Địa đạo Vịnh Mốc hệ thống làng hầm Vĩnh Linh 98 Bảng 2.8 Tổng lượng khách đến Thành cổ Quảng Trị qua năm .98 Hình 2.1 Hệ thống quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 57 Hình 2.2 Cơ cấu cán TTQLDT&BT tỉnh QT theo trình độ đào tạo .63 Hình 2.3 Biểu đồ tăng trưởng lượng khách tham quan đến di tích Quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị qua năm 97 Hình 2.4: Biểu đồ tăng trưởng khách du lịch di tích Quốc gia đặc biệt hàng năm .98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Trị vùng đất danh lịch sử đấu tranh thống đất nước dân tộc ta kỷ XX, nơi ghi dấu lịch sử giai đoạn chia cắt thống nhất, bi tráng anh hùng… biểu tượng cho tinh thần, ý chí, sức chịu đựng, sáng tạo người Việt Nam mưa bom bão đạn Cùng với chặng đường lịch sử hào hùng hình thành nên địa điểm mà ngày trở thành di tích – chứng vật chất đặc biệt ghi dấu lịch sử, ghi dấu chiến công, anh hùng bất khuất quân dân ta, với ý nghĩa giá trị đó, nhiều địa điểm di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt Các di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị di tích lưu niệm kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa bước ngoặt lịch sử dân tộc Di tích Đơi bờ Hiền Lương – Bến Hải mang nỗi đau chia cắt dân tộc 20 năm trở thành biểu tượng khát vọng thống non sông người dân Việt Nam; địa đạo Vịnh Mốc hệ thống làng hầm Vĩnh Linh mà thực chất di tích làng chiến đấu lịng đất, biểu tượng tinh thần kiên cường bám đất giữ làng, tính sáng tạo văn hóa người Việt Nam việc kiến tạo trì sống chiến đấu lòng đất thời gian dài với tinh thần “ngày Bắc, đêm Nam”; khu di tích Thành cổ Quảng Trị biểu tượng cho lòng dũng cảm, ý chí kiên cường đội chủ lực miền Bắc góp phần đẩy chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Đế quốc Mỹ đến bờ vực thẳm; di tích Đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Quảng Trị, đường huyền thoại biểu tượng cho khí phách anh hùng, lĩnh, trí tuệ người dân Việt Nam Với giá trị đặc biệt riêng có di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, vấn đề đặt làm để bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB cách hiệu nhất, vừa bảo tồn di tích, vừa đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa cơng chúng góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị Trong năm qua công tác quản lý di tích QGĐB quan tâm, đầu tư có nhiều chuyển biến góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử, giáo dục truyền thống cộng đồng Tuy nhiên cơng tác quản lý di tích bộc lộ nhiều hạn chế phân cấp quản lý chưa phù hợp với yêu cầu công tác quản lý tình hình mới, vai trị bên liên quan chưa thực đánh giá mực, cịn có chồng chéo quản lý, hoạt động chống xuống cấp, xử lý lấn chiếm đất đai, khoanh vùng bảo vệ di tích, cịn nhiều hạn chế Cơng tác tra, kiểm tra di tích chưa thực thường xuyên Việc thu hút khách tham quan chưa tương xứng với tiềm sẵn có,… Điều địi hỏi phải có giải pháp đồng mang tính hệ thống để cải thiện nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Các di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị có nhiều viết góc độ đánh giá giá trị, kiện có liên quan đến di tích, nhiên nghiên cứu cho người đọc thấy phong phú, đa dạng giá trị di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, chưa có cơng trình khoa học chun biệt tập trung sâu nghiên cứu quản lý di tích nói chung di tích quốc gia đặc biệt địa phương Xem xét máy quản lý di tích QGĐB chỉnh thể thống hệ thống gồm nhiều tiểu hệ thống khác nhau, phân tích, đánh giá tiểu hệ thống để làm rõ ưu điểm hạn chế công tác quản lý di tích để từ thấy thành công hạn chế hoạt động quản lý Đồng thời từ nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB bối cảnh vấn đề cấp thiết Trước thực trạng cấp thiết vấn đề nghiên cứu, sở khoa học, thực tiễn, tiếp thu công trình khoa học trước, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị” làm nội dung nghiên cứu cho luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Sử dụng lý thuyết hệ thống nghiên cứu quản lý di sản văn hóa, từ trạng bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị từ cơng nhận di tích QGĐB đến cuối năm 2020, luận án sâu khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hai hệ tiểu hệ thống quản lý vĩ mô vi mô quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị để đề xuất số giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu quản lý thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, sở khái quát nội dung cần tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án + Nghiên cứu phân tích sở lý luận, lý thuyết áp dụng đề tài luận án + Giới thiệu khái quát giá trị tiêu biểu di tích quốc gia đặc biệt, đối tượng nghiên cứu quản lý + Khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị để tìm thành tựu hạn chế công tác quản lý di tích + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt nói riêng di tích lịch sử văn hóa nói chung tỉnh Quảng Trị giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Khảo sát tình hình quản lý di tích quốc gia đặc biệt từ năm 2013, 2014 từ di tích xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt năm 2020 - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị: Di tích Đơi bờ Hiền Lương – Bến Hải (huyện Vĩnh Linh Gio Linh); di tích Địa đạo Vịnh Mốc hệ thống làng hầm Vĩnh Linh (huyện Vĩnh Linh) di tích Thành cổ Quảng Trị địa điểm lưu niệm kiện 81 ngày đêm năm 1972 (Thị xã Quảng Trị) - Phạm vi nội dung: Sử dụng lý thuyết hệ thống áp dụng phân tích đánh giá hệ thống quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, NCS tập trung vào đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích nêu để làm rõ mục đích nghiên cứu Mặc dù tỉnh Quảng Trị có di tích QGĐB, nhiên địa điểm thuộc di tích Đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh địa bàn tỉnh Quảng Trị thuộc quyền quản lý Binh đồn 12, Bộ Quốc phịng, đơn vị kế thừa phát huy truyền thống Bộ đội Trường Sơn, Đảng, Nhà nước, Quân đội giao trọng trách khảo sát, đánh giá thực trạng để có biện pháp khơi phục, bảo tồn di tích hệ thống Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Cơng tác quản lý di tích địa điểm thuộc di tích Đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Trị xét góc độ cơng tác quản lý nhà nước thuộc quan quản lý nằm hệ thống quản lý mà luận án sâu phân tích Vì để nhằm giải vấn đề mà luận án đặt ra, NCS khảo sát di tích QGĐB nêu Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê phân loại: Tổng hợp phân tích nguồn tài liệu Việt Nam quốc tế nhằm xem xét, đánh giá lý thuyết, quan điểm nghiên cứu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án Nguồn tài liệu nghiên cứu trước tìm hiểu theo vấn đề liên quan quản lý DSVH, quản lý di tích lịch sử văn hóa, nghiên cứu di tích QGĐB cụ thể Quảng Trị với tư cách đối tượng quản lý, vấn đề xây dựng chiến lược, xây dựng dự án nhằm bảo tồn phát huy giá trị DSVH, di tích lịch sử văn hóa Tổng hợp phân tích số liệu, thống kê phân loại di tích, nguồn lực cho việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích, số lượng khách tham quan qua số năm, Trong hoạt động quản lý, hội tiềm thách thức đặt công tác quản lý tạo cho người quản lý chủ động công tác từ đưa sách định hướng phát triển, phương pháp phù hợp với đối tượng Trên sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tiềm di sản thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa nay, định hướng phát triển địa phương, luận án phân tích để thấy rõ ưu điểm, hạn chế, thuận lợi thách thức hoạt động quản lý di tích Đó sở để luận án đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích theo tình hình thực tế địa phương - Phương pháp tiếp cận liên ngành: Khi xem xét thực trạng quản lý di tích với tư cách đối tượng nghiên cứu xem xét hệ thống hệ thống bao gồm nhiều thành tố cấu thành Ví dụ tiểu hệ thống trị bao gồm hàng loạt sách cấp, ngành liên quan tác động vào di tích nhằm mục đích nhà quản lý, tiểu hệ thống kinh tế nguồn kinh phí dùng cho cơng tác quản lý di tích, tiểu hệ thống nhân sự… để nghiên cứu làm rõ vấn đề hệ thống tổng thể bắt buộc phải áp dùng đồng thời nhiều lý thuyết nhiều ngành khoa học khác lịch sử, kinh tế, khảo cổ học, kinh tế học,… hay nói cách khác q trình nghiên cứu quản lý di sản văn hoá phải thay đổi “cách nhìn” đối tượng từ chỗ xuất phát từ hệ quy chiếu sang hệ phức hợp - Khảo sát nghiên cứu điểm di tích, quan quản lý di tích để thu thập thông tin, số liệu báo cáo tổ chức quản lý, đề án, dự án thực hiện, - Phương pháp điều tra xã hội học: Để thu nhiều nguồn thông tin nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng cách tiếp cận xã hội học văn hóa với phương pháp cụ thể ngành khoa học Trong có phương pháp nghiên cứu định tính (quan sát, vấn cá nhân, vấn 261 Hình 1.7 Du khách nghe thuyết minh lòng đài tưởng niệm (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 1.8 Khuôn viên Thành cổ (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 262 Hình 1.9 Dấu tích cịn sót lại lao xá Quảng Trị (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 1.10 Cổng chào Hiền Lương (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 263 Hình 1.11 Bia đài tưởng niệm cầu di tích Hiền Lương (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 1.12 Cầu Hiền Lương (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 264 Hình 1.13 Cột cờ giới tuyến di tích cầu Hiền Lương (Nguồn: Internet) Hình 1.14 Sản phẩm lưu niệm bày bán di tích Hiền Lương (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 265 Hình 1.15 Cửa vào địa đạo Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 1.16 Các gian hàng dịch vụ khu vực II di tích Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 266 Hình 1.17 Lối vào tham quan di tích Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 18 Trong lòng địa đạo (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 267 Một số hình ảnh hoạt động trưng bày di tích Hình 2.1 Nhà trưng bày bổ sung di tích Thành cổ Quảng Trị (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 2.2 Khơng gian trưng bày bên bảo tàng Thành cổ (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 268 Hình 2.3 Khơng gian trưng bày bên bảo tàng Thành cổ (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 2.4 Sổ lưu niệm bảo tàng Thành cổ (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 269 Hình 2.5 Nhà trưng bày di tích Địa đạo Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 2.6 Khơng gian trưng bày bên nhà trưng bày địa đạo Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 270 Hình 2.7 Nội thất nhà trưng bày địa đạo Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 2.8 Khơng gian trưng bày bên nhà trưng bày địa đạo Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 271 Hình 2.9 Nhà trưng bày di tích Hiền Lương (Nguồn: (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 2.10 Khơng gian trưng bày bên nhà trưng bày di tích Hiền Lương (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 272 Một số hình ảnh kiện diễn di tích Hình 3.1 Đại lễ cấu siêu Thành cổ 27/7/2017 (Nguồn: Quangtri.gov.vn) Hình 3.2 Đại lễ cầu siêu Thành cổ năm 2017 (Nguồn: Quangtri.gov.vn) 273 Hình 3.3 Thả hoa đăng bến sơng Thạch Hãn (Nguồn: Quangtri.gov.vn) Hình 3.4 Đồn lãnh đạo tỉnh dâng hoa, dâng hương di tích Thành cổ (Nguồn: Quangtri.gov.vn) 274 Hình 3.5 Lễ hội thống non sơng Di tích Hiền Lương – Bến Hải (Nguồn: Quangtri.gov.vn) Hình 3.6 Khung cảnh hội chịi lễ hội thống non sông năm 2018 (Nguồn: Quangtri.gov.vn) 275 Hình 3.7 Di tích Hiền Lương – Bến Hải mùa lễ hội (Nguồn: Quangtri.gov.vn) Hình 3.8 Biểu diễn nghệ thuật cột cờ giới tuyến ngày lễ hội Thống non sông năm 2018 (Nguồn: Quangtri.gov.vn) ... hóa khảo cổ quan trọng Việt Nam giới; cảnh quan thi? ?n nhiên tiếng địa điểm có kết hợp cảnh quan thi? ?n nhiên với cơng trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị đặc biệt quốc gia khu vực thi? ?n nhiên... chiến tranh thi? ?n tai lũ lụt bị sụt lún bồi lấp Hệ thống địa đạo Hiền Dũng (Vĩnh Hòa) sau chiến tranh địa đạo công an nhân dân khu vực Vĩnh Linh có khả bảo tồn, là: Địa đạo Ban huy 46 Công an nhân... Dương Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w