NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghệ thuật trang trí trên kiến trúc đình ở Hội An mang phong cách truyền thống của người Việt và gần nhất là phong cách nghệ thuật thời Nguyễn, qua quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa tạo nên một phong cách mỹ thuật độc đáo mang đậm dấu ấn phong cách địa phương. Đặc biệt hơn nữa là thấy được sức sống mạnh mẽ của dân tộc trong quá trình tiếp biến văn hóa với các nền văn hóa khác để đi đến định hình phong cách riêng của mình. - Nghệ thuật trang trí trên kiến trúc đình ở Hội An thể hiện sự cân xứng hài hoà giữa các chi tiết trang trí và bố cục tổng thể thông qua ngôn ngữ tạo hình như: màu sắc, đường nét, bố cục, chất liệu… Bên cạnh đó, các thủ pháp tạo hình góp phần nâng tầm giá trị nghệ thuật và tạo ra sức truyền cảm cho các công trình, phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ dân tộc. - Qua những giá trị trang trí đình ở Hội An cho thấy, trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa qua các yếu tố của nghệ thuật trang trí, các yếu tố ngoại sinh khó có thể lấn át được các yếu tố bản địa bởi sự sáng tạo đầy bản lĩnh của người Việt xưa. Kết quả nghiên cứu của luận án không chỉ là sự bổ sung một số luận điểm khoa học, làm tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy mà còn hướng giảng viên, sinh viên quan tâm đến giá trị và bản sắc truyền thống, đây chính là sự bảo tồn có giá trị lâu dài. Bên cạnh đó, luận án còn góp phần giữ gìn và phát huy những giá trị nghệ thuật của đình ở Hội An trong đời sống thẩm mỹ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồng Tươi NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC CỦA ĐÌNH CẨM PHƠ, ĐÌNH HỘI AN VÀ ĐÌNH SƠN PHONG (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồng Tươi NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC CỦA ĐÌNH CẨM PHƠ, ĐÌNH HỘI AN VÀ ĐÌNH SƠN PHONG (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) Ngành: Lý luận Lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Thanh Bình Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí kiến trúc đình Cẩm Phơ, đình Hội An đình Sơn Phong (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, số liệu kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Tươi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đình làng nói chung 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Hội An đình Hội An 25 1.2 Cơ sở lý luận 30 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ 30 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 39 1.3 Khái quát đối tượng nghiên cứu 44 1.3.1 Khái quát lịch sử, địa lý văn hóa thành phố Hội An 44 1.3.2 Khái quát ĐCP, ĐHA ĐSP 51 Tiểu kết 60 Chương BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC CỦA ĐÌNH CẨM PHƠ, ĐÌNH HỘI AN VÀ ĐÌNH SƠN PHONG 61 2.1 Đề tài trang trí 61 2.1.1 Đề tài thực vật 61 2.1.2 Đề tài linh thú/động vật 65 2.1.3 Đề tài khác 71 2.2 Đồ án trang trí 72 2.2.1 Đồ án trang trí ngoại thất 72 2.2.2 Đồ án trang trí nội thất 77 2.3 Thủ pháp trang trí 79 iii 2.4 Ngơn ngữ tạo hình 90 2.4.1 Màu sắc 90 2.4.2 Đường nét, mảng, khối 95 2.4.3 Bố cục 99 2.5 Chất liệu trang trí 105 Tiểu kết 114 Chương ĐẶC TRƯNG, GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KIẾN TRÚC ĐÌNH CẨM PHƠ, ĐÌNH HỘI AN VÀ ĐÌNH SƠN PHONG 117 3.1 Đặc trưng nghệ thuật trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP 117 3.1.1 Đa dạng đề tài, đồ án chất liệu trang trí 117 3.1.2 Phong phú thủ pháp tạo hình 123 3.1.3 Yếu tố dân gian nghệ thuật trang trí 127 3.1.4 Dấu ấn mỹ thuật thời Nguyễn trang trí 133 3.1.5 Tiếp biến văn hóa Trung Hoa trang trí 140 3.2 Giá trị văn hóa nghệ thuật 149 3.2.1 Giá trị văn hóa 149 3.2.2 Giá trị nghệ thuật 152 3.3 Bàn luận nghệ thuật trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP 160 Tiểu kết 167 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 185 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt B.A.V.H Bulletin des Amis du Vieux Hue (Tạp chí Những người bạn Cố đô Huế) BB Biên BV Bản vẽ CEL - DAU Trung tâm học tập gắn kết cộng đồng - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng ĐCP Đình Cẩm Phơ ĐHA Đình Hội An ĐSP Đình Sơn Phong GS Giáo sư H Hình PGS Phó giáo sư NCS Nghiên cứu sinh NNC Nhà nghiên cứu NTTTTKT Nghệ thuật trang trí kiến trúc Nxb Nhà xuất PL Phụ lục TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Tr Trang TS Tiến sĩ TTQLBT Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An VH-TT-TT Văn hóa - Thơng tin - Thể thao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên tảng mối quan hệ với tự nhiên xã hội, người Việt từ lâu sáng tạo nên công trình kiến trúc truyền thống có giá trị thực tế để đảm bảo cho sống ổn định vật chất lẫn tinh thần Ngơi đình minh chứng, loại hình cơng trình kiến trúc tiêu biểu người Việt, chứa đựng giá trị văn hóa, lịch sử nghệ thuật đặc sắc người dân khu vực, vùng miền Hội An tám di sản vật thể Việt Nam công nhận Di sản văn hóa giới năm 1999 di tích như: nhà cổ, nhà thờ tộc, đình, chùa, hội quán người Hoa, lăng mộ nguyên vẹn Ở Hội An khoảng 20 ngơi đình làng, đình ấp Riêng đình làng có khoảng 14 ngơi đình, số cịn lại đình ấp [PL7, tr.279] Trong cơng trình nghiên cứu này, NCS đặc biệt quan tâm đến ngơi đình làng đình ấp Hội An có bối cảnh lịch sử trải qua nhiều lớp văn hóa có giao lưu với Trung Hoa, Nhật Bản nước phương Tây khoảng thời gian dài Đặc biệt, giao lưu, tiếp xúc với văn hóa với Trung Hoa thể rõ nét với dấu ấn qua kiến trúc, trang trí, lễ hội, ăn mặc, ngơn ngữ Làng, xã Hội An có lịch sử hình thành từ lâu đời kiến trúc đình hồn chỉnh vào cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX nhiều yếu tố khác Chính điều mà NTTTTKT đình Hội An có dấu ấn Mỹ thuật thời Nguyễn Những ngơi đình Hội An mang nhiều nét đặc trưng riêng nghệ thuật trang trí, chất liệu kỹ thuật xây dựng, kiến trúc Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến ngơi đình tiêu biểu Hội An như: ĐCP, ĐHA ĐSP ĐCP xem ngơi đình cổ Hội An, có đầu tư nghệ thuật trang trí hẳn so với ngơi đình khác ĐCP có kiến trúc tiêu biểu gồm cổng tam quan, sân đình, đình giữa, phương đình phía trước, bên nhà Đông, nhà Tây Theo kết điều tra quan thuộc ngành văn hóa, khảo cổ, sử học, bảo tàng nước khảo sát 700 di tích lịch sử đô thị cổ Hội An nhận thấy có 260 cơng trình đáp ứng chuẩn mực giá trị kiến trúc cổ từ phận đến tồn cơng trình, danh sách có ĐCP [138] Mặt khác, qua khảo sát ngơi đình Hội An, TTQLBT có nhận xét chung ĐCP ngơi đình có hệ thống giống tạo hình sinh động độc đáo, trang trí cho phận kiến trúc Nghệ thuật trang trí ĐCP xem tiêu biểu mẫu mực số ngơi đình Hội An tinh tế, tỉ mẩn chi tiết [139] ĐCP công nhận di tích lịch sử văn hóa năm 1991 ĐHA tồn xen kẽ cơng trình kiến trúc người Hoa, người Nhật, nơi phát triển sầm uất Hội An thời ĐHA xem nơi biểu rõ nét giao lưu tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa thơng qua NTTTTKT mà cụ thể mảng, chi tiết trang trí bên ngơi đình như: đầu bơng trính [PL9, tr.288] hình hoa sen, phong cách tạo hình rồng, mảng màu sắc tươi sáng, bật sơn, vẽ chi tiết trang trí… Như vậy, ngồi bật quy mơ kiến trúc ĐHA cịn chứa đựng yếu tố đặc trưng nghệ thuật trang trí, kết trình tiếp biến văn hóa mà khó tìm thấy ngơi đình khác ĐSP tính tới thời điểm tồn khoảng 300 năm xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1991 ĐSP có q trình xây dựng lâu đời, theo lối kiến trúc phương Đông mang phong cách trang trí thời Nguyễn tiêu biểu thể rõ nét qua đồ án, thủ pháp ngôn ngữ tạo hình NCS chọn nghiên cứu trường hợp ngơi đình Hội An để khẳng định đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí tiêu biểu kiến trúc ngơi đình Hội An Cũng tìm hiểu tư thẩm mỹ người biểu qua phát triển xã hội giai đoạn lịch sử Sự kế thừa phát huy giá trị sắc văn hóa nghệ thuật truyền thống Hội An nói riêng Việt Nam nói chung nhằm xây dựng phát triển đô thị cổ Hội An, góp phần xây dựng quan điểm thẩm mỹ người Việt phù hợp với phát triển xã hội cần thiết bối cảnh Qua tổng hợp nguồn tài liệu cho thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu đình làng Việt Nam nghiên cứu di tích, kiến trúc Hội An phong phú, đa dạng Đa số cơng trình nghiên cứu cơng bố: sách, luận án, báo khoa học, luận văn nhiều góc cạnh, nhiều lĩnh vực như: khảo cổ, kiến trúc, mỹ thuật, văn hóa… đề cập Tuy nhiên, tranh tổng thể nghiên cứu Hội An việc nghiên cứu ngơi đình góc độ nghệ thuật tạo hình cịn ít, chưa có chuyên biệt hệ thống, ngoại trừ số viết đơn lẻ vấn đề này, đặc biệt nghiên cứu trực tiếp ĐCP, ĐHA ĐSP thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, đa diện đáng kể nghệ thuật tạo hình Xuất phát từ lý trên, NCS chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật trang trí kiến trúc đình Cẩm Phơ, đình Hội An đình Sơn Phong (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lý luận lịch sử mỹ thuật Từ kiến thức hiểu biết định quan điểm tiếp cận liên ngành, việc tìm hiểu để khẳng định đặc trưng giá trị văn hóa nghệ thuật ĐCP, ĐHA ĐSP, NCS hy vọng kết nghiên cứu luận án không bổ sung số luận điểm khoa học, góp phần làm tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy góp phần nâng cao nhận thức giá trị nghệ thuật truyền thống đào tạo hệ nhà thiết kế trẻ mà cơng trình nghiên cứu chun biệt NTTTTKT đình Hội An Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP nhằm làm bật nét đặc trưng giá trị nghệ thuật ngơi đình hệ thống đình Hội An thơng qua đề tài, đồ án trang trí, ngơn ngữ, thủ pháp tạo hình, chất liệu trang trí kiến trúc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án phân tích tình hình nghiên cứu, sở lý luận, khái quát đối tượng nghiên cứu: ĐCP, ĐHA ĐSP để làm sở nghiên cứu Luận án sâu vào nghiên cứu, phân tích biểu NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP thông qua đề tài đồ án trang trí; ngơn ngữ thủ pháp tạo hình; chất liệu trang trí kiến trúc Luận án xác định đặc trưng, giá trị nghệ thuật đình Hội An mà tiêu biểu ngơi đình ĐCP, ĐHA ĐSP Từ đó, luận án bàn luận thêm vấn đề liên quan đến nghệ thuật trang trí truyền thống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Nghệ thuật trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Phạm vi nghiên cứu ngơi đình: ĐCP, ĐHA ĐSP thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam (Luận án tập trung nghiên cứu vào yếu tố trang trí kiến trúc mang nhiều giá trị nghệ thuật như: mảng trang trí bờ nóc, bờ hồi, bờ dải phần ngoại thất cơng trình, hạng mục phụ kiến trúc tam quan, bình phong… Chi tiết trang trí cấu kiện ke [PL9, 291 Phụ lục 10 BIÊN BẢN RÃ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA BB 10.1: Sự phát triển đình Việt Nam Thơng tin người vấn: NNC Trần Lâm Biền Thời gian vấn: 14h28 ngày 23/08/2022 Nội dung vấn Câu hỏi 1: Thưa ơng! Đình làng Việt Nam đời phát triển nào? Vì nói đình làng loại hình kiến trúc tiêu biểu Việt Nam? Trong đời sống người dân Việt Nam xưa, đình làng từ khởi dựng mang nhiều mục đích khác thờ tự, nhà hội hội họp… đình làng nơi vui chơi, nơi sinh hoạt ca hát … Đình làng coi biểu tượng làng xã, có chức ngơi nhà lớn cộng đồng Đình miền Bắc phát triển từ kỷ thứ 16 đến kỷ thứ 17 phát triển đến đỉnh cao Tuy nhiên, từ khoảng kỷ 18, phát triển kinh tế tư nhân thương mại xuống phần làm chức gốc ngơi đình Mặc dù có chuyển dịch chức ngơi đình miền bắc phải khẳng định rằng: Ngơi đình làng sản phẩm dân tộc Việt Nam mà không cư dân giới có Bởi kết cấu tổ chức làng xã Việt Nam khác với tất nước khác giới, nên đình làng Việt Nam có Người Việt Nam muốn dựa vào tâm linh, dựa vào tơn giáo tín ngưỡng để làm bệ đỡ tinh thần cho Vì vậy, họ sáng tạo nên ngơi đình để đề cao tín ngưỡng thờ cúng mình, làm nơi sinh hoạt cộng đồng thay cho tất di tích khác Điều tạo nên cân cho tâm hồn người Việt bối cảnh xã hội Người Việt Nam người Việt Nam Và 292 tinh thần ấy, ngơi đình góp phần cho người Việt yêu nước bảo vệ tồn vong dân tộc Đến kỷ thứ 18, ngơi đình miền Bắc khơng cịn phát triển Câu hỏi 2: Theo ông phát triển mỹ thuật đình làng tác động yếu tố nào? Mỹ thuật đình làng theo thời gian có thay đổi có ảnh hưởng chế độ phong kiến áp đặt Toàn phần mái nặng đè lên khung đình Tuy nhiên, đến kỷ 17, ngơi đình khơng cịn chịu đựng áp đặt nên lúc bắt đầu tạo hình dáng với mái cong vút bay lên Cụ thể đình Chu Quyến, khung gỗ kết cấu quan trọng để tạo nên vóc dáng ngơi đình, phần mái cong vút góc mái đình bay lên, tạo cảm giác nhẹ nhàng cho ngơi đình Ở kẻ góc tạo hình chim thần điểu (không phải chim thần Garuda) Lúc ấy, chế độ xã hội, chế độ làng xã xuống, kinh tế tư nhân đà phát triển, có cải cách ruộng đất nên đình làng khơng phát triển trước nữa, lúc đình làng có phát triển nhờ tài trợ tư nhân Tuy nhiên tính chất ngơi đình, cơng trình tơn giáo kiến trúc liên quan chùa với Phật giáo nhà thờ công giáo, Văn Miếu, nho giáo nhà thờ hồi giáo… lấy gốc tơn giáo từ nước ngồi du nhập Duy có tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng thờ mẫu thật người Việt Nam Đến tận kỷ thứ 16 ngơi đình trở thành thực thể người Việt nơng thơn Việt Nam, lúc đình làng cơng trình kiến trúc to làng sáng kiến đặc biệt dân tộc Việt Nam mà khơng có nơi giới 293 Câu hỏi 3: Theo ơng Đình có Trung Quốc hay khơng? Đình có Trung Quốc hay khơng? Có đình trạm, nơi nghỉ chân khơng phải kiểu đình Việt Nam Thành hồng làng nhân vật cấy vào đình làng mà Thành hiểu thành, hoàng hào bao quanh thành Thành hoàng làng để vị thần thờ đình Ngơi đình thực thể mang tính cộng đồng vào lịng dân chúng, có đình làng khơng vướng vào tôn giáo Đến kỷ 19, thời Gia Long, Minh Mạng ngơi đình thực có mặt hoàn thiện khắp nơi đất nước Việt Nam Lúc này, ngơi đình coi thống văn hóa đất nước thống quốc gia nhà Nguyễn Tuy nhiên hình thức cịn nhận thức ngơi đình làng Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ có khác nhau… Cảm ơn ơng cung cấp thông tin! Người thực Nghiên cứu sinh 294 BB 10.2: Sự phát triển đình Việt Nam Thông tin người vấn: TS Nguyễn Minh Khang – Cục di sản Văn hóa Thời gian vấn: 15h20 ngày 23/08/2022 Nội dung vấn Câu hỏi 1: Theo ông để so sánh nghệ thuật trang trí kiến trúc đình yếu tố nên quan tâm? Theo tôi, để nghiên cứu nghệ thuật trang trí kiến trúc đình yếu tố như: Kết cấu, vật liệu, màu sắc, chủ đề trang trí Ngồi ra, yếu tố khác kỹ thuật nên xem xét Về đình ở miền trung thơng thường yếu tố chức gần giống Về hình thức nhỏ gọn, Các chi tiết trang trí chủ yếu tập trung bên ngồi so với miền bắc Thường sử dụng vật liệu vơi vữa khảm sành sứ để tạo hình Đặc biệt, đầu kèo có trang trí biểu tượng đặc biệt rồng Các cơng trình tín ngưỡng Hội An đình có khác biệt với nhà nơi Đình Hội An mang dáng dấp kết cấu tương tự nhà truyền thống miền Trung, nhà rường… Còn so với nhà phố Hội An có khác biệt rõ ràng.… Câu 2: Yếu tố giao lưu tiếp biến trang trí kiến trúc cần nghiên cứu theo hướng nào? Yếu tố Trung Hoa thể tùy theo ngơi đình, cơng trình khơng phải thể tất cơng trình Đề tài trang trí yếu tố cần quan tâm muốn biết rõ cần phải xem xét qua lịch sử ngơi đình Hiện nay, lịch sử phát triển đình Hội An phức tạp, nhiều ngơi đình chưa xác định niên đại cụ thể Sự biến chuyển theo lịch đại có khác Ví dụ, thời điểm có vấn đề 295 chung, trào lưu chung gì? Chẳng hạn vật liệu, thời điểm phát triển nghệ thuật đắp vôi vữa, khảm sành sứ theo trào lưu chung người tham gia xây dựng cung đình Huế, điều tạo nên quan tâm đáng kể thờ mang ứng dụng nhiều nơi khác Chính vậy, trở thành trào lưu chung lúc Có vấn đề văn hóa khơng có khác xa niên đại cần phải quan tâm, đình xây dựng sớm có yếu tố khác so với ngơi đình xây dựng sau Các cơng trình nên có phân nhóm có khác rõ rệt Có ngơi đình thể rõ tiếp biến văn hóa với Trung Hoa cách rõ ràng, có ngơi đình có ảnh hưởng mỹ thuật Huế thời Nguyễn… Vì vậy, đa dạng nghệ thuật trang trí đình Hội An cần phải nghiên cứu xem xét kỹ Sự chồng lớp văn hóa cơng trình khơng phải vấn đề q khó để nghiên cứu Bởi trình nghiên cứu bóc tách lớp văn hóa này, nhiên, việc xây dựng, sửa chữa ngơi đình thường dựa tảng cũ người dân, người nghệ nhân nơi họ pha phối thêm yếu tố vào trình xây dựng, trùn tu đình Đó phát triển tất yếu tư thẩm mỹ, phát triển xã hội Đó ứng xử với văn hóa thời đại Qua so sánh thấy đồng khác biệt yếu tố với Cảm ơn ông cung cấp thông tin! Người thực Nghiên cứu sinh 296 BB 10.3: Đặc trưng trang trí kiến trúc Hội An Thông tin người vấn: NNC Trần Ánh Thời gian vấn: 09h34 ngày 25/08/2022 Nội dung vấn Câu hỏi 1: Chào anh! Xin anh nói qua đặc trưng trang trí kiến trúc truyền thống Hội An? Trang trí cơng trình kiến trúc đại hay truyền thống phân làm hai loại: Trang trí ngoại thất trang trí nội thất Ở Hội An có nhiều loại hình kiến trúc truyền thống đặc trưng: Nhà cổ, đình, chùa miếu, Hội Qn cơng trình kiến trúc truyền thống nói chung cơng trình nhà cổ đồ án/họa tiết trang trí thường tập trung bờ nóc, bờ hồi Ở Hội An, có trang trí đặc sắc độc đáo ví dụ mái nhà cơng trình tín ngưỡng… vị trí bờ tạo hình dáng thuyền rất, điều rõ ràng có ảnh hưởng văn hóa sơng nước Hoặc thấy tạo hình bờ hồi, hai bên nhà tạo dáng đẹp Với ngơi nhà bình thường thường thấy chữ V úp ngược, cịn Hội An, nhà công trình đặc biệt hội quán, đình… tạo dáng bờ hồi công phu Đường thẳng, đường cong nối tiếp thành nhiều đoạn, tạo thành nếp gấp Tạo hình hai bên bờ hồi nhà xem tác phẩm nghệ thuật điêu khắc kiến trúc Trên bờ đặc biệt cơng trình tín ngưỡng trang trí đồ án lưỡng long tranh châu, lưỡng long chiều nguyệt, bầu rượu, cá chép họa tiết mang tính truyền thống văn hóa phương Đông Ở mặt tiền nhà cổ hội quán Hội An có gắn đơi mắt cửa mơ típ mang tính trang trí, sau 297 khốc lên chức tín ngưỡng hay Hội An Đôi mắt cửa thể hồn cho công trình mình, mang chức đối ngoại: ngăn ngừa xấu, khơng cho thâm nhập vào nhà để bảo vệ cho nhà thành viên sống nhà Chức đối nội mắt cửa xem đôi mắt giám sát, nhìn thơng suốt suy nghĩ sâu xa thành viên nhà, từ thành viên ngơi nhà với sinh hoạt hàng ngày thường xuyên nhìn lên đơi mắt cửa để tự soi tự sửa Trong q trình sinh sống, ngơi nhà tất thành viên chịu giám sát đơi mắt cửa ngơi nhà có tác dụng điều tiết hành vi ứng xử người bên ngơi nhà Đơi mắt cửa có giá trị tín ngưỡng lớn, Hội An có 200 đơi mắt cửa có 20 loại mắt cửa khác Có loại đề xốy lưỡng nghi, ngũ phúc… Không gian kiến trúc truyền thống tiêu biểu Hội An nhà cổ, có hình ống chia thành nhiều nếp nhà, nếp nhà có khung chịu lực gỗ có dạng kèo khác Ở Hội An, kèo chia làm bốn loại: - Một suốt nối với kèo thẳng, đơn giản, gian nhà có chống thằng từ xuống - Loại thứ phức tạp chút, kèo chia thành đoạn nối với nhau, thường chạm tạo hình trang trí - Loại thứ mang tính nghệ thuật hơn, chồng rường, ngang chồng lên với nhau, phía dài tạo thành hình tam giác lên đến đỉnh Được liên kết đội [PL3, H3.2.7, tr.220] tạo hình nhiều đề tài đẹp mắt - Loại thứ vỏ cua thường gặp nhà cổ Nó nằm vị trí hiên nhà nhà phố có nhiều nếp nhà, trước đến sân trời hai nếp nhà có vỏ cua Ở Hội An nhiều kiểu dáng vỏ cua 298 nhà cổ có trang trí nhiều đề tài nghệ thuật trang trí kiến trúc Đặc biệt Hội An, có vị trí trang trí độc đáo ê ke góc hay cịn gọi ke Ở vị trí thể với nhiều đề tài trang trí sinh động: giao long, cá chép… có số đề tài trang trí đặc biệt ngư tiều, bát quái, lưỡng long, ngũ phúc lâm mơn… nhiều đề tài trang trí chạm khắc gỗ Câu 2: Theo ơng, phong cách trang trí Hội An có liên quan với phong cách mỹ thuật thời Nguyễn Huế? Cách trang trí theo kiểu hộc tường thường trang trí viên gạch men đúc sẵn họa tiết hoa chanh số dạng hình học khác vừa mang tính trang trí vừa tạo thơng gió cho ngơi nhà Hội An có điều đặc biệt đề tài trang trí cơng trình kiến trúc thường mang ý nghĩa tư thoáng Huế Hội An không bị câu nệ quy định nghiêm ngặt triều đình lúc Cụ thể Hội An dùng hình tượng rồng để trang trí ngơi nhà (đối với triều đình phong kiến rồng dùng để trang trí cho vua khơng dùng để trang trí nơi khác) Ở Hội An, xuất cơng trình dân dụng Bố cục kiến trúc Hội An thường không gian mở, dù hình ống mở phía trước phía sau thơng với bờ sơng, ngơi nhà ln ln có khoảng sân trời Cổng vào nhà mặt trước, nới bày hàng để mua bán Vì vậy, mặt sau ngơi nhà thường tiếp xúc với bờ sông để thuyền cập bến vận chuyển hàng lên Gian thường nơi chứa hàng, khơng gian thống mở, cách phố nhà nhìn xun suốt qua nhà kia, cuối nhà đường Nguyễn Thái Học nhìn xuống bờ sông xuyên qua nhà khác 299 Câu hỏi 3: Trong trang trí, kiến trúc giao lưu tiếp biến Việt Hoa – Nhật Hội An thường biểu thông qua yếu tố nào? Trong văn hóa văn hóa thể mạnh trội Hội An? Vì sao? Phong cách kiến trúc Hội An mang nhiều yếu tố Trung Hoa thương nhân người Hoa đến Hội An gần 400 năm Lúc đầu người Nhật chiếm ưu sau người Nhật họ trở nước, người Hoa cư trú ổn định Hội An từ đến Bởi nên phong cách kiến trúc Trung Hoa mang đậm nét lòng Hội An Sự giao lưu tiếp biến với phong cách nghệ thuật Nhật Bản không nhiều lắm, thể rõ công trình Chùa Cầu, có loại trính Nhật có tiết diện hình vng Ngồi ra, mang phong cách Trung Hoa cịn có hoa mẫu đơn, quốc hoa Trung Quốc Phong cách phương Tây có ảnh hưởng đến kiến trúc Hội An, nhiên bắt đầu xuất từ kỷ 19 đến đầu kỷ 20 Như vậy, Hội An có phong cách ảnh hưởng trực tiếp Hoa - Nhật - Việt - Pháp Cảm ơn anh cung cấp thông tin! Người thực Nghiên cứu sinh 300 BB 10.4: Ứng dụng yếu tố truyền thống thiết kế đại Thông tin người vấn: PGS TS Võ Thị Thu Thủy – Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh Thời gian vấn: 09h06 ngày 24/08/2022 Nội dung vấn Câu hỏi 1: Chào cô! Là người nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật đồng thời giảng viên có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực giảng dạy Cơ cho biết tình hình ứng dụng yếu tố văn hóa, nghệ thuật truyền thống mà cụ thể hoa văn/họa tiết trang trí (vốn cổ) vào thiết kế sinh viên ngành mỹ thuật ứng dụng nào? Trong thực tế đào tạo giảng dạy nay, nhiều giảng viên có tâm huyết, có ý thức với nghề thường có ý hướng cho sinh viên nghiên cứu về văn hóa, nghệ thuật truyền thống, khơi gọi để sinh viên xem ý tưởng, chất liệu để sáng tác thiết kế Vì vậy, trình đào tạo thường nhấn mạnh yếu tố thơng qua nhiều hình thức: cho sinh viên nghiên cứu điền dã, thực đồ án thiết kế dựa yếu tố truyền thống Thực tế cho thấy, đa số sinh viên giỏi có quan tâm tha thiết với đề tài nghiên cứu truyền thống Câu 2: Về phía sở đào tạo, giảng viên mức độ quan tâm đến vấn đề nào? Việc khai thác hoa văn/họa tiết thầy cô quan hướng cho sinh viên thể việc tích hợp với mơn học khác mơn học riêng: Kiến trúc truyền thống Việt Nam, Mỹ thuật truyền thống Việt Nam… giúp cho sinh viên có nhận thức tốt thiết kế Trong trình thiết kế, sinh viên chọn đề tài nghiên cứu truyền thống giảng viên hướng quan tâm Ngành kiến trúc, nội thất, tạo dáng… 301 chọn học phần Ngoài ra, thực đồ án tốt nghiệp, bạn trẻ hướng đến văn hóa, nghệ thuật truyền thống nhiều Tuy nhiên, bạn có thắc mắc, trăn trở tình thực đặc biệt việc lựa chọn giảng viên hướng dẫn có liên quan đến đề tài mà sinh viên chọn nghiên cứu Hiện nay, sở đào có nhiều hình thức để cài cắm vấn đề vào giảng dạy Câu 3: Cơ nói rõ mức độ quan tâm, thái độ bạn trẻ họa tiết/hoa văn dân tộc? Khi nghiên cứu ứng dụng họa tiết/hoa văn truyền thống vào thiết kế giúp cho hệ trẻ theo tình yêu quê hương đất nước gắn với xu tồn cầu hóa Cốt lõi văn hóa, nghệ thuật truyền thống cần chuyện nghiệp cần phải có điều từ người đầu, giảng viên… hệ trẻ có niềm say mê Bởi thực tế cho thấy với thiết kế mang hướng truyền thống cịn có hạn chế định làm cho bạn trẻ có phần e ngại Đó để tiếp cận liệu truyền thống cách gần hơn, với kho liệu phong phú cho sinh viên, giảng viên… tham khảo Hiện nay, với vấn đề thiết kế chất liệu truyền thống thu hút số lượng bạn trẻ quan tâm Câu 4: Theo cô, với tình có nên tiếp tục thực hay phải tăng cường, quan tâm đến yếu tố truyền thống đào tạo ngành thiết kế nay? Để triển khai học phần cụ thể cần phải có thời gian, có nghiên cứu nội dung đặc biệt lĩnh vực truyền thống cần phải nghiên cứu phương pháp thực Làm để khơi gợi tự nguyện yêu thích, tự giác quan tâm tìm hiểu bạn trẻ Muốn có điều 302 người làm cơng tác nghiên cứu giáo dục, văn hóa, nghệ thuật truyền thống cần phải nỗ lực việc ứng dụng nghiên cứu vào thực tế nghiên cứu sng Ví dụ, kết nghiên cứu cần biên soạn thành sách, sưu tập, triển lãm… để tất hệ trẻ dễ dàng tiếp cận, mật độ tiếp cận nhiều gây ấn tượng tạo tò mò nhiều Đây đường xem dễ thực hiệu Ngoài ra, với phát triển công nghệ thông tin chắn cịn nhiều giải pháp cụ thể hay Cảm ơn cô cung cấp thông tin! Người thực Nghiên cứu sinh 303 BB 10.5: Tầm quan trọng văn hóa, nghệ thuật truyền thống xu xã hội Thông tin người vấn: PGS TS Nguyễn Hạnh Nguyên – Đại học Nguyễn Tất Thành – TP HCM Thời gian vấn: 11h39 ngày 23/08/2022 Nội dung vấn Câu 1: Chào chị! Chị cho biết yếu tố truyền thống đóng vai trị đào tạo ngành thiết kế? Theo tôi, đào tạo thiết kế, đặc biệt ngành Thiết kế Nội thất dường thiếu hẳn mơn liên quan đến văn hóa truyền thống Hiện có mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam, số trường cịn khơng có mơn mà dạy cách ngắn gọn tích hợp mơn lịch sử Văn hóa phương Đơng Hoặc ngành thiết kế nội thất có nhắc đến yếu tố môn lịch sử nội thất, lịch sử nội thất Việt Nam Hiện nay, chưa thấy mơn có trường đưa vào giảng dạy Bởi đầu vào dễ giai đoạn trước, cộng với đào tạo chưa quan tâm đến yếu tố truyền thống đầu bạn lơ mơ, mơ hồ hỏi hay bàn vấn đề này, bạn nói chung chung khơng nói rõ giá trị mỹ thuật phong cách truyền thống, xem thiếu hụt lớn đào tạo ngành thiết kế Ở đây, việc nghiên cứu giá trị truyền thống khơng dừng vấn đề trùng tu mà xác định giá trị để chuyển tiếp vào thiết kế đường đại Đó quan trọng đáng quan tâm Nếu việc nghiên cứu giá trị truyền thống dựa việc trùng tu, chép thực nguyên cũ vấn đề khơng khó Ngành thiết kế phải nghĩ đến tương lai, đến câu chuyện quốc tế hóa Người Việt mang 304 giới gì? Tại người Nhật, Thái mang thứ hay ho truyền thống họ đẩy yếu tố vào thiết kế đương đại Việt Nam loanh quanh với việc chép Nhật Bản nước làm tốt vấn đề Câu 2: Với thực trạng nay, làm để nhận quan tâm với giá trị truyền thống lĩnh vực thiết kế? Đơn cử việc chương trình đào tạo ngành thiết kế, cụ thể thiết kế nội thất cần phải đưa yếu tố vào Trong thời gian ngắn hạn chưa thể đưa môn học chuyên sâu, cần nghiên cứu chuyện gia có mơn di sản kiến trúc, chừng mực mơn khó đáp ứng cho ngành thiết kế nội thất Vì vậy, giai đoạn trước mắt nên có mơn chun đề di sản mà cần phải đặt hàng chuyên gia nghiên cứu di sản phải chuyện sâu mỹ thuật, nội thất… Có thể xem chuyên đề di sản cấu trúc không gian truyền thống, mỹ thuật truyền thống đan xen nội thất, văn hóa, lịch sử Vậy yếu tố là: Lịch sử, mỹ thuật, nội thất đưa vào môn chuyên đề ngắn môn tự chọn Cịn tương lai lâu dài nên nghĩ đến chuyện truyền thống để lưu bảo tàng, chuyện chép lại cách máy móc cần phải chuyển biến tạo thành nguồn cảm hứng Đấy bảo tồn phát triển văn hóa thực sự, nên mơn học bắt buộc từ tín để đưa vào chương trình Những sở đào tạo có quan tâm đến vấn đề chứng tỏ họ quan tâm đến tính quốc tế tính thời đại, tạo nên súc hút Câu 3: Vậy với góc nhìn chị, tinh thần giảng viên bạn trẻ với vấn đề Những năm gần đây, cso chuyển biến tích cực Tuy nhiên, với 305 số bạn yếu thường khơng dám nghĩ tới, với sinh viên giỏi, xuất sắc thấy bạn ln trăn trở vấn đề Thậm chí nhiều bạn cịn có yêu cầu đổi giảng viên hướng dẫn không hưởng ứng giảng viên đề tài với thái độ tâm Sinh viên muốn tìm hiểu hội nhập với xu hướng chung giới Về giảng viên cần phải thay đổi nhận thức việc nghiên cứu để ứng dụng nghiên cứu túy lúy thuyết Các sở đào tạo nên khuyến khích thầy cô nghiên cứu theo hướng ứng dụng Trong trình hướng dẫn nên khuyến khích sinh viên hướng đến nghiên cứu Câu 4: Vai trò yếu tố văn hóa truyền thống giải thưởng nước quốc tế nào? Có thể thấy nay, giải thưởng liên quan đến thiết kế quan tâm đến đề tài liên quan đến sắc truyền thống Yếu tố sắc đề cao tập trung vào sắc vùng miền Mình thấy xu chung giới lĩnh vực thiết kế Việt Nam nên nghiên cứu theo Chỗ có sắc chỗ có giá trị Thế giới đại, phẳng phải quan tâm đến sắc, xem điểm trội, điểm sáng truyền thống để thể mang yếu tố sắc đặc trưng Cảm ơn chị cung cấp thông tin! Người thực Nghiên cứu sinh ... 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.1 .1 Tình hình nghiên cứu đình làng nói chung 11 1.1 .2 Tình hình nghiên cứu Hội An đình Hội An 25 1.2 Cơ sở lý luận 30 1.2 .1.. . KHOA HỌC PGS.TS Phan Thanh Bình Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí kiến trúc đình Cẩm Phơ, đình Hội An đình Sơn Phong (thành phố Hội An, tỉnh Quảng... thuật trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP 117 3 .1.1 Đa dạng đề tài, đồ án chất liệu trang trí 117 3 .1.2 Phong phú thủ pháp tạo hình 123 3 .1.3 Yếu tố dân gian nghệ thuật trang trí