1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KÉ TRANG PHỤC DẠ HỌI CHO NỮ TỪ 25 ĐÉN 35 TUÔI LÂY Ý TƯỞNG TỪ i NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ PHÁP LAM HUẾ THỜI NGUYÊN

62 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 10,05 MB

Nội dung

1 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Phần lý luận) Đề tài THIẾT KẾ TRANG PHỤC DẠ HỘI CHO NỮ TỪ 25 ĐẾN 35 TUỔI LẤY Ý TƯỞNG TỪ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ PHÁP LAM HUẾ THỜI NGUYỄN GVHD: TH.S NGUYỄN HỒNG KHIÊM SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG HẰNG MSSV: 11000037 LỚP : 10010004 NGÀNH: THIẾT KẾ THỜI TRANG KHĨA : 14 TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 08 /2015 LỜI CẢM ƠN Sau đồng ý khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp trường Đại học Tôn Đức Thắng, thực đề tài “Thiết kế trang phục hội cho nữ từ 25 đến 35 tuổi lấy ý tưởng từ nghệ thuật trang trí Pháp lam huế thời Nguyễn” Trong trình thực đề tài này, tơi nhận nhiều giúp đỡ, góp ý giảng viên ngành Thiết kế thời trang để hoàn thiện đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến GV, Th.S Nguyễn Hồng Khiêm – người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh, chị gia đình đợng viên, khích lệ, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình Do cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên q trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi cố gắng thể đồ án một cách tốt Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy cô bạn đề kiến thức tơi lĩnh vực ngày hồn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Thị Phượng Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các kết phân tích luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phượng Hằng TÓM TẮT ĐỒ ÁN Các giá trị văn hóa từ bao đời ln nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ sĩ nói chung nhà thiết kế thời trang nói riêng Bởi giá trị gần gũi, thân tḥc với người Nhiều nhà thiết kế thời trang đưa giá trị văn hóa truyền thống vào bợ sưu tập để bày tỏ tình u với dân tợc góp phần lưu giữ, làm thêm cho giá trị gắn bó với thời gian Tơi chọn cho đề tài “Thiết kế trang phục hợi cho nữ từ 25 đến 35 tuổi lấy ý tưởng từ nghệ thuật trang trí Pháp lam huế thời Nguyễn” để tạo nên một bộ sưu tập vừa đạt hiệu thẩm mỹ, vừa phù hợp với đối tượng sử dụng truyền tải ý nghĩa, đưa nét đẹp truyền thống nghệ thuật trang trí Pháp lam vào form dáng đại trang phục hội tôn lên đường nét quyến rũ cho người mặc; truyền tải, khơi nguồn cảm hứng với giá trị lịch sử lâu đời MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………….… Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… ……… 6 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ 1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan ý tưởng thiết kế …………………………………… 1.1.2 Tổng quan trang phục thiết kế ……………………………… 1.2 Hiện trạng thực tế đề tài 11 .……………………… 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ SÁNG TÁC 2.1 Nghiên cứu đối tượng sử dụng 2.1.1 Đặc điểm thể ………………………………….…… 2.1.2 Đặc điểm tâm lý …………………………………… …………… 18 18 2.2 Nghiên cứu xu hướng mốt 2.2.1 Xu hướng mốt giới ………………………………………… 2.2.2 Xu hướng mốt Việt Nam ……………………………… ……… 18 19 2.3 Định hướng thiết kế 2.3.1 Mood Board ………………………………………….………… 2.3.2 Kiểu dáng …………………………………………… ………… 2.3.3 Màu sắc ………………………………………… …… ……… 2.3.4 Chất liệu xử lý chất liệu ……………………………………… 20 21 22 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC 3.1 Phác thảo mẫu ……………………………………………………… 3.2 Mẫu thể ……………………………………………………… 3.3 Đánh giá giá trị sáng tác ……………………… …… PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện thị trường Việt Nam, trang phục hội ngày ý sử dụng nhiều Chính vậy, nhu cầu cho bộ trang phục hội đa dạng đẹp cũng ngày tăng cao Giữa thời trang nghệ thuật có liên quan mật thiết với Các nhà thiết kế thời trang giới có xu hướng ứng dụng giá trị văn hóa nghệ thuật vào bợ trang phục nhằm tạo nên điều lạ cũng hồi tưởng giá trị văn hóa cổ xưa Trong có nghệ thuật trang trí Pháp lam Huế Pháp Lam Huế_ loại hình nghệ thuật trang trí đợc đáo thời Nguyễn, sản phẩm Pháp lam tạo lúc chủ yếu dùng để phục vụ cho nhu cầu quan trọng cung Loại hình trang trí thất truyền một kỷ, ngày phục chế, trùng tu bảo tồn trở lại Bằng tình u giá trị văn hóa, mong muốn đem đến nhiều lựa chọn cho trang phục hội sáng tạo thiết kế độc đáo, lạ không phần quyến rũ đồ án tốt nghiệp Tơi chọn đưa nghệ thuật trang trí Pháp lam Huế vào thiết kế mình, thơng qua hình ảnh áo hội, nhằm đem đến sản phẩm mang đậm nét văn hóa truyền thống Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm hiểu sâu hiểu rợng đối tượng cần nghiên cứu để tạo nên một bộ sưu tập vừa đạt hiệu thẩm mỹ, vừa phù hợp với đối tượng sử dụng truyền tải nội dung ý tưởng Đưa nét đẹp truyền thống nghệ thuật trang trí Pháp lam vào form dáng đại trang phục hội tôn lên đường nét quyến rũ cho người mặc Truyền tải, khơi nguồn cảm hứng với giá trị lịch sử lâu đời Đối tượng nghiên cứu Pháp lam Huế đời vào khoảng đầu kỷ XIX, khai sinh, tồn tại, phát triển, suy thoái thất truyền 60 năm (1827 - 1888), di sản pháp lam triều Nguyễn hữu nơi cung điện, lăng tẩm cố đô Huế, bảo tàng, bộ sưu tập cổ vật tư nhân ngồi nước đồ sợ, phong phú số lượng, đa dạng loại hình kiểu thức Đặc điểm pháp lam mà tơi dựa vào để khai thác, lấy cảm hứng cho thiết kế màu sắc tươi sáng, lợng lẫy, có cường đợ mạnh quen mắt kết hợp với họa tiết trang trí từ rồng, phượng, thảo mộc… Lịch sử đời, đặc điểm, xu hướng phát triển trang phục hội giới Việt Nam Nữ niên độ tuổi từ 25 đến 35 đối tượng sẽ sử dụng trang phục hội thiết kế Ở độ tuổi này, thể nữ giới phát triển ổn định, tính cách, sở thích định hình rõ nét Đây đợ tuổi bắt đầu có thu nhập cá nhân, thường tham gia vào buổi tiệc nên cần đến trang phục hội để trông bật quyến rũ Các giá trị văn hóa từ bao đời ln nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ sĩ nói chung nhà thiết kế thời trang nói riêng Bởi giá trị gần gũi, thân thuộc với người Nhiều nhà thiết kế thời trang đưa giá trị văn hóa truyền thống vào bợ sưu tập để bày tỏ tình u với dân tợc góp phần lưu giữ, làm thêm cho giá trị gắn bó với thời gian Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân loại hệ thống hóa Phương pháp suy luận sáng tạo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ 1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan ý tưởng thiết kế Pháp Lam (đồ đồng tráng men) tác phẩm mỹ thuật hay chi tiết trang trí kiến trúc Huế có cốt làm đồng hoặc hợp kim đồng, bề mặt tráng men trang trí để tăng giá trị thẩm mỹ Pháp lam Huế bắt nguồn từ kỹ thuật họa pháp lam Trung Quốc Kỹ nghệ họa pháp lang xuất xứ từ vùng Limoges Pháp vùng Battersea Anh, du nhập vào Trung Hoa theo chân tu sĩ dòng Tên vào cuối kỷ XVII Năm 1827, pháp lang Trung Hoa du nhập vào Việt Nam Khi du nhập vào kinh đô Huế, họa pháp lang gọi pháp lam (để tránh vi phạm vào quốc húy triều Nguyễn) Buổi đầu, triều đình nhà Nguyễn cho mời thợ Quảng Đông qua Huế dạy nghề cho lính thợ pháp lam tượng cục Do việc tiếp thu kỹ thuật chế tác pháp lam buổi đầu chưa thành thục nên song song với việc làm pháp lam Huế, nhà Nguyễn cịn cho người sang Quảng Đơng đặt làm chế phẩm Pháp lam chất lượng cao để phục vụ nhu cầu quan trọng cung Những pháp lam làm Trung Hoa tuân thủ yêu cầu kiểu dáng, hoa văn, họa tiết triều Nguyễn đặt hàng có hiệu đề mang niên hiệu vua triều Nguyễn, người đời sau lầm tưởng pháp lam sản xuất Huế Thực ra, pháp lam ký kiểu Pháp lam thịnh hành vào đời vua Minh Mạng(1820 - 1841), Thiệu Trị(1841 1847), Tự Đức(1848 - 1883) thời điểm thịnh vượng triều Nguyễn lúc quốc gia thống nhất, kinh tế ổn định, triều đình lo việc xây dựng kinh đơ, lập đền miếu, trang trí tơ điểm cho đời sống đế vương Sa sút từ sau thời kỳ tứ nguyệt tam vương (bốn tháng ba vua) dù phục hồi, chỉnh đốn triều Đồng Khánh (1885 - 1889) song khơng phục hưng nỗi, mà rơi vào thối trào thất truyền Thời gian tồn kỹ nghệ pháp lam Huế, từ lúc khai sinh đến thất truyền, 60 năm Tuy vậy, di sản pháp lam cịn lại mảnh đất cố Huế đồ sộ, phong phú số lượng, đa dạng loại hình kiểu thức Hiện Huế có nhiều nhóm nghiên cứu phục chế Pháp lam, cách thức, công nghệ đạt mức độ thành công khác song bước đầu đáp ứng công tác trùng tu di tích, phục hồi một nghề chuyên sản xuất cho vua chúa mà một thời gian xem thất truyền Về mặt chức năng, pháp lam Huế một loại vật liệu kiến trúc, cốt làm đồng, bên ngồi có tráng nhiều lớp men nhiều màu Tính chịu đựng tác động ngoại lực, nhiệt độ, tác hại mưa nắng thời gian cao Về mặt mỹ thuật, pháp lam Huế tác phẩm nghệ thuật có tạo dáng đa dạng, màu sắc rực rỡ, đề tài trang trí phong phú sinh đợng Dựa vào vị trí hữu, kiểu dáng tạo hình chức sử dụng, phân chia pháp lam triều Nguyễn chế tác thành hai loại:  Pháp lam trang trí cơng trình kiến trúc (Hình 1.1): Đó mảng hay khối pháp lam sử dụng một loại vật liệu để tạo thành đồ án trang trí ngồi trời  Pháp lam đồ gia dụng (Hình 1.2), đồ tế tự (Hình 1.3) đồ trang trí nợi thất Gồm bốn nhóm nhỏ: đồ nhật dụng; đồ tế tự; đồ trang trí nợi thất đồ dùng cho nhu cầu giải trí, thẩm mỹ Đề tài trang trí loại hình pháp lam đa dạng gồm có: hoa (Hình 1.4), triền chi, tứ linh, bát bửu, sơn thủy, nhân vật  Màu sắc phong phú, hội đủ tất loại màu từ đơn sắc đến hịa sắc có phân biệt cách sử dụng màu sắc nhóm Đối với đồ tế tự màu: đỏ, vàng chanh, trắng, xanh đậm Đối với nhóm đồ gia dụng là: màu lam, hồng tía, xanh lục, nâu nhạt Ngồi ra, cịn có vật khơng phủ men pháp lam tồn bợ, mà có khoảng để trống, lợ rõ cốt đồng bên trong, hoặc gắn thêm chi tiết trang trí phụ làm chất liệu khác ngọc, đá mã não, thủy tinh màu Một số sản phẩm Pháp lam sưu tầm (Hình 1.5) 10  Tơi chọn “Thiết kế trang phục hội lấy ý tưởng từ nghệ thuật trang trí Pháp lam huế thời Nguyễn” làm đề tài thiết kế với mong muốn góp mợt phần nhỏ vào đường khơi phục lại giá trị văn hoá thất truyền từ lâu Với hình ảnh hoa văn trang trí mây, hoa, có dạng dây leo…và màu sắc gam màu tương phản hài hịa sẽ thu hút người nhìn Hình ảnh Rồng dù vật tưởng tượng mang nhiều ý nghĩa Đối với văn hóa người Việt, Rồng xem biểu tượng quyền lực sức mạnh, quan niệm người Phương Đơng Rồng biểu tượng tích cực sáng tạo, sức mạnh sống, tốt đẹp, may mắn thịnh vượng, có ý nghĩa tượng trưng cho cao quý tốt đẹp đời sống người Bằng cách kết hợp phương pháp xử lý chất liệu như: đính kết, chần bông, vẽ tay, in kỹ thuật số, sử dụng form dáng trang phục hội, hy vọng sẽ tạo nên một bộ sưu tập hội mang phong cách đợc đáo riêng 1.1.2 Tổng quan trang phục hội Đôi nét phát triển trang phục hội giới Lịch sử thời trang hội theo lịch sử thời trang chung giới Ngày xưa, tiệc dành cho giới quý tộc, cho thấy đẳng cấp họ thông qua trang phục Bước vào kỉ 20, đời sống xã hội phát triển kéo theo nhu cầu ăn mặc, tiệc tùng, hội họp nhiều hơn, mở rộng tư tưởng cho phép thời trang phát triển vượt bậc  Sự phát triển trang phục hội từ năm 1930 đến o Giai đoạn 1930 đến 1946 Thế giới phải trải qua nhiều cuộc khủng hoảng khủng hoảng kinh tế năm 1924 đại chiến giới II, xã hội liên tục cơng nghiệp hóa điều có ảnh hưởng mạnh mẽ tới ngành thời trang Trong năm 1930, có mợt khát vọng chung cho trang phục trở nên lịch tinh tế Phụ nữ ngày có vai trị cao xã hợi cách ăn mặc họ cũng biến đổi nhằm hợp lí, thích nghi với cuộc sống Y phục hội quay kiểu váy dài, mềm mại, nữ tính Họ bắt đầu hưởng thụ cuộc sống Phụ nữ thời có c̣c sống đợng bận rợn, trang phục 48 Hình 1.16: Versace 2007(http://moda-meow.blogspot.com/2010/07/great-things-willnever-come-to-end.html ) Hình 1.17: Nani Ricci 2009 (http://stylerumor.com/blog/2009/03/21/anna-wintourpissed-at-nina-ricci-for-firing-olivier-theyskens/ ) 49 Hình 1.18: Chanel 2010 (http://jazzage.typepad.com/jazz-age/2010/10/iekelienestange.html , http://laceandtea.com/2010/01/chanel-haute-couture-ss-2010/ ) Hình 1.19: Hermes 2011( http://anonymitynews.com/?attachment_id=2183) 50 Hình 1.20: Trang phục xưa người Việt https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_ph%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam Hình 1.21: Những mẫu áo dài cách tân đầm tân thời phụ nữ Sài Gòn thập niên 70-80 ưa cḥng 51 Hình 1.22: Các hệ học trị tiếp nối Minh Hạnh Cơng Trí, Lý Q Khánh, Quang Việt… Hình1.23: Bợ sưu tập lấy ý tưởng từ dịng tranh dân gian Đơng Hồ NTK Hồ Trần Dạ Thảo 52 Hình 1.24: NTK Hồ Trần Dạ Thảo với NTK Oscar tiếng Indonesia, khuôn viên trưng bày NTK Hồ Trần Dạ Thảo tự tay trang trí hình ảnh phụ kiện bộ sưu tập http://vietbao.vn/Van-hoa/Ho-Tran-Da-Thao-gioi-thieu-thoi-trang-Viet-taiBangKok/65178194/181/ , http://www.elle.vn/the-gioi-thoi-trang/ntk-ho-tran-da-thaomoi-tac-pham-la-mot-cau-chuyen , http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre/lam-dep/bo-suutap/20100205/xung-xinh-xuan-voi-bst-tranh-dong-ho/362551.html 53 Hình 1.25: (http://ngoisao.net/tin-tuc/phong-cach/thoi-trang/dan-mau-ruc-ro-voi-vayao-hoa-tiet-rong-phuong-3239477.html ),(http://www.baomoi.com/Thanh-Hang-toa- sang-tren-san-dien-voi-vay-hoanh-trang/72/16561139.epi) 54 Hình 1.26: Thiết kế NTK Thủy Nguyễn kết hợp gấm, taffta, lụa điểm nhấn bộ sưu tập http://m.baotinnhanh.vn/chi-tiet/nhan-vat su-kien/thanh-hang-voithiet-ke-sieu-hoanh-trang-cua-ntk-thuy-nguyen-332-256799.htm 55 Hình 1.27: Các thiết kế lấy ý tưởng từ gốm sứ http://www.runway.vn/vi/tin-tuc/tintuc/items/cm-hng-t-mau-xanh-trng-d-s-trung-hoa.html 56 Hình 1.28: Các thiết kế lấy ý tưởng từ gốm sứ http://www.myfatpocket.com/touch-ofvogue/china-wearable-art-the-vase-on-the-runway.html 57 Hình 1.29: Thiết kế Rodart thiết kế Mary Katrantzou http://www.radostbymartinasestakova.com/blog/dreaming-of-chinese-blueand-white-porcelain-at-the-metropolitan-museum-of-art 58 Hình 1.30: Trang phục dự kiện diễn viên Phạm Băng Băng http://nangluongvietnam.vn/news/vn/xa-hoi-van-hoa-giai-tri/bi-quyet-thoi-trangtham-do-dat-gia-tu-pham-bang-bang.html 59 Hình 2.1 : Những áo khốc cape thu đơng 2014 Tracy Reese Kate Spade New York Michael Kors Fall 2015 http://diendan.vietgiaitri.com/chu-de/bat-nhip11-xu-huong-dinh-qua-san-dien-thudong-2014-1314401.vgt , http://depplus.vn/tintuc/22-02-2015/6-xu-huong-dang-chu-y-tai-tuan-le-thoi-trang-new-york-fall2015/14/28600/ Hình 2.2 : Paolo Sebastian 2016 Tony Ward Haute Couture Fall / Winter 2015/2016 http://www.fashionstylemag.com/2015/fashion/tony-ward-haute-couturefallwinter-20152016/ 60 Hình 2.3 : Tua rua xuất khắp sàn diễnhttp://ngoisao.net/tin-tuc/phongcach/thoi-trang/cac-quy-ong-mac-vay-tren-san-dien-givenchy-3240118.html, http://www.xaluan.net/modules.php?name=News&file=article&sid=1182917 61 Hình 2.4 : http://saosang.net/giai-tri/ngoi-sao/7-xu-huong-duoc-my-nhan-au-a-uachuong-dau-2015-906302/ 62 Hình 2.5 : http://showbiz.kiwi/paper/diem-danh-5-kieu-ao-khoac-duoc-long-sao-vietmua-lanh-nay-23790  Sắc vàng Hình 2.6 : Mùa xuân này, nhiều Việt cũng bổ sung sắc vàng cho tủ đồ Dù chọn "cây vàng" Diễm My 9X hay sắc vàng làm điểm nhấn túi xách, chân váy giày cao gót Quỳnh Chi, Khánh My gam màu ln khiến tổng thể trang phục trở nên bắt mắt, trẻ trung tràn ngập sức sống http://saosang.net/giai-tri/ngoi-sao/7xu-huong-duoc-my-nhan-au-a-ua-chuong-dau-2015-906302/ , http://www.xaluan.net/modules.php?name=News&file=article&sid=1194173 ... đề tài mới, có nhiều nhà thi? ??t kế khai thác lấy ý tưởng từ Nhưng, khơng phải mà ý tưởng từ văn hóa khơng cịn hấp dẫn nhà thi? ??t kế nữa, ngược lại cịn đợng lực để nhà thi? ??t kế tìm tịi làm NTK... tinh xảo (Hình 1.26) 17 Mợt thi? ??t kế lấy ý tưởng từ gốm sứ Gou Pei (Thi? ??t kế số hai)(Hình 1.26) Các tuyệt tác nghệ thuật trang trí Trung Quốc dường thu gọn vào thi? ??t kế Karl Lagerfeld cho bộ... LUẬN VÀ THỰC TẾ 1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan ý tưởng thi? ??t kế …………………………………… 1.1.2 Tổng quan trang phục thi? ??t kế ……………………………… 1.2 Hiện trạng thực tế đề tài 11 .……………………… 16

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w