1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH CAN THIỆP Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN HUYỆN MIỀN NÚI A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

59 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 803,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC ĐÀO NGUYỄN DIỆU TRANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH CAN THIỆP Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN HUYỆN MIỀN NÚI A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ, 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS PHAN THỊ BÍCH NGỌC GS.TS NGUYỄN VŨ QUỐC HUY Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế Vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm học liệu – Đại học Huế - Thư viện Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC ĐÀO NGUYỄN DIỆU TRANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH CAN THIỆP Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN HUYỆN MIỀN NÚI A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 72 07 01 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS PHAN THỊ BÍCH NGỌC GS.TS NGUYỄN VŨ QUỐC HUY HUẾ, 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành người trưởng thành, nhóm đối tượng có thay đổi nhiều thể chất, tinh thần Vị thành niên nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt vị thành niên nữ người dân tộc thiểu số Sự thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản vị thành niên nguy sức khỏe lứa tuổi vị thành niên Vị thành niên nữ nước giới Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản Theo Tổ chức y tế giới (WHO), hàng năm có khoảng 16 triệu nữ vị thành niên từ 15 – 19 tuổi sinh con, chiếm tỷ lệ 11% toàn giới Trong số em vị thành niên có em mang thai sinh xảy ngồi mong muốn Ước tính có khoảng - 4,4 triệu trường hợp phá thai độ tuổi 15 – 19 năm Kết điều tra thực trạng kinh tế, xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 Việt Nam cho thấy tỷ lệ kết hôn sớm 26,6% Việt Nam nước có tỷ lệ phá thai cao giới, 20% lứa tuổi vị thành niên, nước có 5% vị thành niên nữ sinh trước 18 tuổi Các chương trình can thiệp cải thiện tình hình sức khỏe sinh sản vị thành niên số nước giới mang lại kết khả quan Tỷ lệ kiến thức, thực hành gia tăng sau can thiệp có ý nghĩa thống kê Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 – 2020 Việt Nam nhấn mạnh mục tiêu “cải thiện sức khỏe sinh sản người chưa thành niên niên, giảm 20% số người chưa thành niên có thai ngồi ý muốn vào năm 2015 50% vào năm 2020” Huyện A Lưới huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế với đa số người dân tộc thiểu số sinh sống, đặc biệt em vị thành niên nữ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần quan tâm Trong thời gian qua có số nghiên cứu sức khỏe sinh sản huyện A Lưới chưa có nghiên cứu, can thiệp cụ thể nhằm vào đối tượng nữ vị thành niên người dân tộc thiểu số huyện Chính để góp phần cải thiện tình hình sức khỏe sinh sản cho nữ vị thành niên người dân tộc thiểu số huyện A Lưới, thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sản đánh giá hiệu mơ hình can thiệp nữ vị thành niên huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến sức khỏe sinh sản nữ vị thành niên huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 - Xây dựng, thử nghiệm đánh giá hiệu mơ hình can thiệp cải thiện thực trạng sức khỏe sinh sản nữ vị thành niên địa điểm nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Hiện nay, vị thành niên, niên nước ta (nhóm dân số từ 10-24 tuổi) chiếm khoảng 22% dân số, lực lượng xã hội hùng hậu hệ lao động quan trọng tương lai gần đất nước Chăm sóc SKSS vị thành niên, niên yếu tố quan trọng có ý nghĩa định đến chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực tương lai giống nòi Vấn đề SKSS vị thành niên, niên Bộ Y tế xác định nội dung ưu tiên Chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Dù có nhiều nỗ lực cơng tác truyền thông, giáo dục, nhiên báo cáo nhiều tỉnh thực tế việc chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN/TN cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục (SKSS/SKTD) VTN/TN cịn nhiều hạn chế; giáo dục SKSS/SKTD chưa tiếp cận diện rộng; việc cung cấp thông tin, dịch vụ thân thiện SKSS/SKTD chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng VTN/TN Bên cạnh biến đổi xã hội thời kỳ mở cửa, giao lưu, hội nhập làm nảy sinh nhiều nguy liên quan đến SKSS/SKTD VTN/TN Tình trạng quan hệ tình dục sớm, quan hệ tình dục khơng an tồn, mang thai ngồi ý muốn phá thai khơng an tồn, nguy lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, xâm hại tình dục, nhiễm HIV VTN/TN… có xu hướng gia tăng, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng khó khăn, khu cơng nghiệp tập trung Đặc biệt tình trạng nạo phá thai tuổi VTN/TN mức báo động Theo đánh giá Tổ chức Y tế giới, Việt Nam nước có tỷ lệ phá thai; phá thai trẻ vị thành niên, niên cao khu vực Ðông - Nam Á giới Ðặc biệt, nạo phá thai tuổi vị thành niên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu có giá trị thực tiễn đề cập đến thực trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản nhóm đối tượng ưu tiên sách chăm sóc sức khoẻ sinh sản (nữ người dân khu vực miền núi) giải vấn đề thực tế sức khoẻ sinh sản Nghiên cứu cung cấp thông tin chứng cho q trình xây dựng hồn thiện hệ thống sách thực can thiệp nâng cao sức khoẻ sinh sản Đề tài mang ý nghĩa khoa học với phương pháp thực khách quan, khoa học, kết tin cậy có giá trị Đóng góp luận án Nghiên cứu kiến thức mang thai, vệ sinh sinh sản cịn hạn chế, có 14,1% vị thành niên có kiến thức chung tốt sức khoẻ sinh sản, 27,1% có thực hành tốt sức khoẻ sinh sản 2,2 % em bị VNĐSD dưới, 50 % em kết sớm tìm số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành sức khỏe sinh sản Với kết cho thấy nhu cầu nâng cao kiến thức chuyển đổi thực hành sức khoẻ sinh sản vị thành niên nữ khu vực miền núi cao, nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên cịn nặng nề nhiều thời gian Nghiên cứu lần khẳng định hiệu can thiệp phối hợp nâng cao lực can thiệp truyền thông tăng cường kiến thức thực hành đặc biệt làm giảm tỉ lệ kết hôn sớm, giảm tỷ lệ mắc viêm nhiễm sinh dục nhóm can thiệp so với nhóm chứng Chỉ số hiệu chung cho phần kiến thức 19,6%, cho thực hành 34,6%, giảm viêm nhiễm đường sinh dục 121,4% Kết cho thấy can thiệp xứng đáng để triển khai tác động rõ kiến thức thực hành sức khoẻ vị thành niên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản vị thành niên Sức khỏe sinh sản VTN nội dung nói chung SKSS áp dụng phù hợp cho lứa tuổi VTN Để đảm bảo thực tốt việc chăm sóc SKSS cho VTN cần phải cung cấp đầy đủ thông tin dịch vụ chăm sóc SKSS 1.2 Những chủ đề cần tư vấn cho VTN nữ - Đặc điểm phát triển thể, tâm sinh lý tuổi VTN - Kinh nguyệt bình thường bất thường tuổi VTN - Thai nghén sinh đẻ tuổi VTN - Các biện pháp tránh thai tuổi VTN - Tiết dịch âm đạo VTN - Thủ dâm - Nhiễm khuẩn đường sinh sản nhiễm khuẩn bệnh lây truyền qua đường tình dục kể HIV/AIDS - Tình dục an tồn lành mạnh CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE SINH SẢN NỮ VỊ THÀNH NIÊN - Quan hệ tình dục nhân - Kết hôn sớm kết hôn cận huyết thống - Mang thai sinh lứa tuổi vị thành niên - Phá thai - Kiến thức sử dụng biện pháp tránh thai - Các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục, bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS THỰC TRẠNG SỨC KHỎE SINH SẢN NỮ VỊ THÀNH NIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN THẾ GIỚI, TẠI VIỆT NAM 3.1 Trên giới Theo Tổ chức y tế giới (WHO), hàng năm có khoảng 16 triệu nữ VTN từ 15 – 19 tuổi sinh con, chiếm tỷ lệ 11% toàn giới, 95% trường hợp xảy nước phát triển Trong số em VTN có em mang thai sinh xảy mong muốn Một số em chịu áp lực phải kết sinh sớm em chưa có đầy đủ giáo dục SKSS chưa có cơng ăn việc làm Ở số nước có thu nhập thấp trung bình, biến chứng mang thai sinh dẫn đến tử vong bà mẹ trẻ từ 15 – 19 tuổi, mang thai không mong muốn thường kết thúc việc phá thai thường phá thai khơng an tồn lứa tuổi Ước tính có khoảng triệu trường hợp phá thai độ tuổi 15 – 19 vào năm 2007 3.2 Tại Việt Nam Trong năm gần đây, có nhiều thay đổi xã hội Việt Nam, tạo thách thức sức khỏe VTN Kết hôn sớm làm tăng nguy sức khỏe phụ nữ trẻ, đặc biệt phụ nữ sống vùng sâu, vùng xa, miền núi tiếp cận dịch vụ y tế so với vùng khác nước So với nước phát triển khác, tình trạng có thai sinh sớm tuổi VTN không phổ biến Việt Nam Theo điều tra đánh giá thiếu niên Việt Nam (SAVY 2) năm 2008 chúng tơi nhận thấy độ tuổi trung bình sinh hoạt tình dục lần nữ nơng thôn 18 tuổi, nữ người dân tộc thiểu số 17,9 tuổi Tỷ lệ nữ người DTTS có quan hệ tình dục trước nhân SAVY 2,6%, SAVY 1,1% Tỷ lệ có bạn tình SAVY 30,2% SAVY 31,3% Tỷ lệ nạo phá thai SAVY 7,2% Kết nghiên cứu SAVY cho thấy 17% thiếu niên người DTTS trả lời thời điểm dễ có thai chu kỳ kinh Ở SAVY tỷ lệ 13% Ở SAVY tỷ lệ hiểu biết bao cao su 95%, tỷ lệ hiểu biết BLTQĐTD 66% Tỷ lệ thiếu niên người DTTS biết dịch vụ tư vấn SKSS sẵn có họ 62% HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP CẢI THIỆN SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 4.1 Trên giới Trên khắp giới chương trình giáo dục giới tính, HIV/BLTQĐTD dựa vào chương trình viết, thực nhóm tuổi VTN trường học, phòng khám cộng đồng can thiệp hứa hẹn làm giảm hành vi nguy tình dục VTN Các chương trình thiết kế để thực trường học nơi có nhiều VTN, nhiên chương trình thực phịng khám cộng đồng nơi có nhiều VTN khác Các chương trình giáo dục giới tính HIV/BLTQĐTD mang lại kết khả quan: gia tăng kiến thức giới tính, kiến thức HIV/BLTQĐTD, tăng tỷ lệ sử dụng bao cao su biện pháp tránh thai, giảm nguy tình dục bạo lực tình dục 4.2 Tại Việt Nam Nghiên cứu Khuất Thu Hồng (2003) thực trạng, sách, chương trình vấn đề SKSS vị thành niên Việt Nam cho thấy chương trình sức khỏe sinh sản vị thành niên Quốc gia chưa phát triển thể chế hoá Tuy nhiên, kể từ đầu năm 1990, chương trình hoạt động sức khỏe sinh sản vị thành niên khác nhau, bao gồm chương trình hoạt động dựa vào trường học cộng đồng xây dựng triển khai khu vực khác Việt Nam Hầu hết chương trình hoạt động tập trung chủ yếu vào thông tin, giáo dục truyền thông chưa bao gồm việc cung cấp biện pháp tránh thai dịch vụ sinh sản khác Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 – 2020 Việt Nam nhấn mạnh mục tiêu “cải thiện sức khỏe sinh sản người chưa thành niên niên, tăng tỷ lệ điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản thân thiện với người chưa thành niên niên lên 50% tổng số điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS vào năm 2015 75% vào năm 2020 Giảm 20% số người chưa thành niên có thai ngồi ý muốn vào năm 2015 50% vào năm 2020” Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1.1 Nhóm đối tượng đích: - Vị thành niên nữ người dân tộc thiểu số từ 10 – 19 tuổi (tính đến ngày vấn điều tra) 2.1.1.2 Nhóm đối tượng hỗ trợ/tăng cường: - Mẹ em nữ vị thành niên - Cán lãnh đạo xã, cán làm quản lý Trung tâm y tế (TTYT) huyện trạm y tế (TYT) xã, cán chuyên trách SKSS đồng ý tham gia nghiên cứu - Giáo viên, cán đoàn niên, già làng trưởng xã đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: - Nghiên cứu mô tả cắt ngang (6/2015 – 8/2015) - Xử lý số liệu, xác định yếu tố liên quan để xây dựng mơ hình can thiệp (9/2015 – 2/2016) - Xây dựng, thử nghiệm, tiến hành can thiệp đánh giá hiệu can thiệp (3/2016 – 6/2018) 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thực qua giai đoạn, sử dụng phương pháp nghiên cứu khác gồm: nghiên cứu mô tả cắt ngang nghiên cứu can thiệp cộng đồng so sánh nhóm đối chứng - Giai đoạn 1: sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang mẫu để thực mục tiêu 1: mô tả kiến thức, thực hành, tình trạng sức khỏe sinh sản số yếu tố liên quan đến sức khỏe sinh sản nữ vị thành niên huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Phối hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính tiến hành sau có kết nghiên cứu định lượng nhằm mục đích tìm hiểu, làm rõ thêm số thông tin, nội dung nghiên cứu định lượng Thực dịch vụ lâm sàng cận lâm sàng khám phụ khoa lấy mẫu khí hư làm xét nghiệm để xác định tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục vị thành niên nữ có triệu chứng nghi ngờ bị viêm nhiễm đường sinh dục - Giai đoạn 2: sử dụng thiết kế nghiên cứu can thiệp cộng đồng trước sau có đối chứng để thực mục tiêu 2: Xây dựng, thử nghiệm đánh giá hiệu mơ hình can thiệp cải thiện thực trạng sức khỏe sinh sản nữ vị thành niên địa điểm nghiên cứu bao gồm lập kế hoạch, xây dựng mơ hình can thiệp, tiến hành can thiệp điều tra đánh giá hiệu can thiệp Type of Close relationship relationship Other relationship (n=8) Comment: The rate of marriage inbreeding is 15.4% 75,0 25,0 Pie chart 3.4 Sex before marriage Comment: 3,0% female adolescents have sex before marriage Table 3.6 Lower genital tract infections Rate Lower genital tract infections Amount (%) Suspected Yes 85 8,9 manifestations of No 875 91,1 inflammation Inflammatory Fungal Yes 0,4 inflammation situation Inflammation 18 1,9 (n = 960) Nonspecific Intermediary 24 2,5 inflammation Non918 95,2 inflammation Inflammation 21 2,2 The rate of general Non939 97,8 inflammation inflammation Comment: The rate of lower genital tract infections is 2,2% 12 3.2.3 Factors related to general knowledge and practice 3.2.3.1 Factors related to general knowledge Table 3.7 Factors related to knowledge are not good according to multivariate regression analysis Related factors OR 95% CI p Primary school 14,88 3,21-68,89 p 0,05 Catu 2,37 0,44 - 12,78 p>0,05 Taoi 2,60 0,48 – 14,07 p>0,05 Ethnic Other: Van Kieu, Pahy Working 2,39 1,22 – 3,17 p0,05 5,29 1,58 – 17,71 p0,05 p

Ngày đăng: 24/12/2021, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w