1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và đánh giá hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng máy AMD laser trên người cao tuổi tại hà nội năm 2015 TT

27 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƢƠNG MẠNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH LÝ QUANH RĂNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BẰNG MÁY AMD LASER TRÊN NGƢỜI CAO TUỔI TẠI HÀ NỘI NĂM 2015 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT HÀ NỘI - 2021 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Dƣơng Châu Phản biện 1: PGS.TS Trƣơng Uyên Thái Phản biện 2: PGS.TS Phạm Thị Thu Hiền Phản biện 3: TS Phạm Thanh Hà Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Thƣ viện Trƣờng Đại học Y Hà Nội năm 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, Việt Nam có bước phát triển đáng kể nhiều lĩnh vực đặc biệt kinh tế, nhờ nên đời sống người dân cải thiện đáng kể, tuổi thọ dân số ngày tăng, theo thống kê dân số năm 2011 tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam 9,4% có xu hướng tăng nhanh năm Bệnh miệng nói chung bệnh quanh nói riêng Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn, bệnh quanh bệnh tương đối phức tạp, liên quan đến tình trạng tồn thân chỗ, dễ mắc phải, gây nhiều triệu chứng như: hôi miệng, viêm lợi, chảy máu chân răng, lung lay răng, răng…Bên cạnh đó, điều trị bệnh quanh đặc biệt viêm quanh nói chung nước ta nhiều hạn chế, người cao tuồi, với nhiều bệnh lí tồn thân kèm Phương pháp điều trị viêm quanh chủ yếu điều trị bảo tồn, điều trị phẫu thuật sử dụng cho người cao tuổi nhiều yếu tố toàn thân, nhiên gần với đời máy laser sử dụng đầu diode laser lượng thấp phẫu thuật mô mềm làm giảm bớt vi khuẩn túi lợi mở hướng điều trị viêm quanh Đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng Laser Diode điều trị viêm quanh giới, kết mang lại khả quan nghiên cứu Andreas Moritz (1998), Fay Goldstep (2009) Thành phố Hà Nội là thủ đô Việt Nam mà cịn trung tâm văn hóa, trị nước Theo thống kê gần năm 2011, tỷ lệ người cao tuổi cộng đồng dân số Hà Nội tăng mạnh, lên đến 10,4% Tuy nhiên từ trước tới nay, có nghiên cứu tình trạng bệnh miệng đặc biệt bệnh lý quanh phương pháp điều trị người cao tuổi Hà Nội, xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh hiệu điều trị phẫu thuật máy AMD Laser ngƣời cao tuổi Hà Nội năm 2015 ” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nhu cầu điều trị bệnh quanh người cao tuổi thành phố Hà Nội Đánh giá hiệu Laser Diode điều trị bệnh quanh người cao tuổi TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiểu biết dịch tễ bệnh lý quanh răng, nhu cầu điều trị, số yếu tố liên quan, tác dụng điều trị bệnh quanh Laser diode đối tượng người cao tuổi đề cần khảo sát, xác định, nhằm góp phần xây dựng kế hoạch dự phòng điều trị bệnh quanh hiệu cho người cao tuổi thành phố Hà Nội nói riêng tồn quốc nói chung Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐĨNG GĨP MỚI Nghiên cứu mơ tả cắt ngang mô tả thực trạng bệnh quanh răng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan tới bệnh quanh NCT địa phương nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp chứng minh hiệu điều trị bệnh quanh Laser diode vấn đề dự phòng điều trị bệnh đối tượng người cao tuổi CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, 38 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu, 30 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu, 49 trang; Chương 4: Bàn luận, 48 trang Luận án có 81 bảng, 09 sơ đồ biểu đồ, 32 hình ảnh, 123 tài liệu tham khảo (44 tiếng Việt, 79 tiếng Anh) Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm người cao tuổi xu hướng già hóa dân số Việt Nam giới 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi Theo Luật người cao tuổi Việt Nam, người Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên gọi người cao tuổi 1.1.2 Xu hướng già hóa dân số 1.1.2.1 Trên giới Tuổi thọ bình quân giới tăng thêm 20 năm, đạt mức 67,2 tuổi năm 2010 dự kiến đạt 75,4 tuổi vào năm 2050 Dự báo giai đoạn 2005-2050, nửa lượng dân số gia tăng tăng số người 60 tuổi (60+), số trẻ em 15 tuổi giảm nhẹ Dân số 60+ giới tăng gấp ba từ 673 triệu (246 triệu sống quốc gia phát triển) năm 2005 lên tỷ vào năm 2050 (406 triệu quốc gia phát triển) 1.1.2.2 Ở Việt Nam Già hoá dân số thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt thời gian tới Theo Tổng cục Dân số, Bộ Y tế, mức sinh nước ta giảm mạnh từ trung bình 4,8 (1979) xuống 2,33 (1999) , 2,07 (2007) nâng tuổi thọ bình quân Việt Nam từ 68,6 tuổi (1999) lên 72,2 tuổi (2005), dự kiến 75 tuổi vào năm 2020 1.2 Các biến đổi sinh lý, bệnh l‎ý toàn thân tổ chức quanh người cao tuổi 1.2.1 Biến đổi sinh lý chung Biến đổi sinh lý chung người cao tuổi ảnh hưởng từ q trình lão hóa Ảnh hưởng chung q trình lão hóa mơ bị khơ, nước, giảm tính đàn hồi, giảm khả bù trừ thay đổi tính thấm tế bào 1.2.2 Biến đổi sinh lý vùng - mô miệng Thay đổi chủ yếu mơ miệng q trình lão hóa gồm thay đổi mơ học (của răng, mô quanh răng, niêm mạc miệng) thay đổi chức (nước bọt, vị giác, chức nhai nuốt) Người cao tuổi có bệnh lý miệng giống người trẻ thường tình trạng nặng nề 1.2.3 Biến đổi sinh lý, bệnh lý tổ chức quanh Nhiều nghiên cứu cho thấy mỏng giảm sừng hóa biểu mơ lợi theo tuổi làm tăng tính thấm biểu mô với kháng nguyên vi khuẩn giảm sức đề kháng với sang chấn chức ảnh hưởng lâu dài đến vùng quanh Dây chằng quanh thối triển coi xơ, xương ổ lan vào xương chân Xương cuống vùng khe chân răng nhiều chân bồi đắp làm bít tắc dần lỗ chóp Xương ổ xương hàm có tượng mạch máu đi, chuyển hóa thấp, gần khơng có bồi đắp xương mới, tế bào xương giảm số lượng hoạt động Đáp ứng miễn dịch thay đổi hệ thống vi khuẩn quanh diễn tổ chức quanh người cao tuổi 1.3 Bệnh quanh người cao tuổi 1.3.1 Tình hình bệnh quanh người cao tuổi giới Việt Nam 1.3.1.1 Định nghĩa bệnh quanh : Bệnh quanh định nghĩa bệnh viêm nhiễm tổ chức quanh răng, gây tổn thương lợi, xương ổ răng, dây chằng quanh Bệnh tiến triển thầm lặng nhanh, hay gặp người lớn tuổi q trình tích lũy vi khuẩn suy yếu chống đỡ mô quanh quanh 1.3.2.2 Dịch tễ bệnh quanh người cao tuổi giới Việt Nam: Viêm quanh bệnh phổ biến thứ sau bệnh sâu hệ thống bệnh miệng, gặp tất nước, tất dân tộc với tỷ lệ 45% với người 50 tuổi, thường nam giới gặp nhiều nữ giới liên quanh đến thói quen hút thuốc Ở Việt Nam, theo điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2001 tỷ lệ viêm quanh người 45 tuổi lên tới 92,3%, điều tra gần sức khỏe miệng người cao tuổi năm 2018 tỷ lệ viêm quanh người > 60 tuổi 77,3% 1.4 Điều trị bệnh viêm quanh hệ thống y tế chăm sóc miệng Hà Nội 1.4.1 Điều trị bảo tồn Bao gồm điều trị khởi đầu, điều trị trì liệu pháp kháng sinh : + Điều trị khởi đầu gồm biện pháp hướng dẫn vệ sinh miệng, lấy cao xử lý bề mặt chân răng, loại bỏ yếu tố trực tiếp gián tiếp gây bệnh điều trị toàn thân Đây bước quan trọng để giải nguyên nhân bệnh + Điều trị trì bao gồm vệ sinh miệng tốt thường xuyên, định kỳ tái khám tháng để kiểm tra tình trạng vệ sinh miệng, tình trạng viêm lợi túi lợi, lấy cao mảng bám có kiểm sốt yếu tố gián tiếp gây bệnh tình trạng khớp cắn, lung lay thay đổi bệnh lý khác + Liệu pháp kháng sinh coi điều trị hỗ trợ cho điều trị chỗ, nên dùng có chẩn đốn lâm sàng xác, có xét nghiệm vi khuẩn kháng sinh đồ Việc dùng kháng sinh chỗ đạt nồng độ thuốc điều trị cao so với đường toàn thân 1.4.2 Điều trị phẫu thuật Điều trị phẫu thuật quanh sử dụng kỹ thuật nhằm tạo khả tiếp cận tối đa tổn thương vùng quanh giúp cho việc loại bỏ yếu tố nguyên mô bệnh lý, làm cách dễ dàng, tăng khả lành thương mô quanh việc hình thành bám dính tái sinh xương, định có túi lợi bệnh lý sâu > 5mm Có nhiều kỹ thuật phẫu thuật điều trị bệnh quanh : - Nạo túi lợi - Phẫu thuật cắt bỏ - Phẫu thuật cấy ghép mô 1.4.3 Ứng dụng Laser Diode điều trị bệnh quanh LASER (là từ viết chữ đầu Ligh Amplification by Stimualated Emission of Radiation – khuếch đại ánh sáng phát xạ kích thích) thơng thường xếp loại dựa loại vật chất kích thích để tạo chùm tia sáng kết hợp, diode laser chất chất bán dẫn, nhiều nghiên cứu tập trung vào diode laser 810 nm, bước sóng hấp thu tốt melanin haemoglobin, laser khác có bước sóng cao 940 980 nm, hấp thu tốt haemoglobin nước Việc hấp thu lượng tạo cho diode laser khả cắt, làm đông, cắt bỏ bay mơ mềm mục tiêu cách xác Laser cường độ thấp giúp tăng q trình chuyển hóa tế bào, kích thích sản xuất Adenosine triphosphate (ATP), lượng cho tế bào hoạt động, giúp tăng trình phục hồi lành thương tế bào ứng dụng vào điều trị bệnh quanh chế kích thích lành thương diệt khuẩn nhiên phải kết hợp với biện pháp học khác để đạt hiệu tối đa, lần chiều từ 30s phút đến phút tùy bước sóng máy 1.4.4 Hệ thống y tế chăm sóc miệng thành phố Hà Nội Hà Nội thủ đơ, trung tâm trị, văn hóa nước nên có hệ thống y tế chăm sóc miệng tốt bao gồm bệnh viện chuyên ngành tuyến trung ương, nhiều bệnh viện cấp thành phố có khoa RHM, điều trị chuyên khoa sâu, kỹ thuật cao, ngồi số lượng phịng khám tư nhân RHM địa bàn lên đến 2000 đảm bảo đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh lý miệng người dân Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: Là người cao tuổi, sống thành phố Hà Nội thời gian điều tra, đồng ý, tự nguyện tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Đang bị bệnh lý tồn thân cấp tính, khơng đồng ý tham gia nghiên cứu khơng có mặt điều tra, không đủ lực trả lời câu hỏi vấn (mắc bệnh tâm thần, người câm, điếc ) 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2016 * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang Đây phần đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng ngƣời cao tuổi Việt Nam” * Mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu tính theo công thức: p (1  p ) x DE n  Z12 / d2 - Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có; p: Tỷ lệ mắc bệnh miệng cộng đồng người 45 tuổi (78%), theo điều tra miệng toàn quốc Việt Nam năm 2001; d: Độ xác tuyệt đối (chọn d = 2,73%) ; Z(1-α/2): hệ số tin cậy, với mức ý nghĩa thống kê  = 0,05, tương ứng với độ tin cậy 95% Z(1-α/2) = 1,96 - Do sử dụng kỹ thuật chọn mẫu 30 chùm ngẫu nhiên nên cỡ mẫu cần nhân với hệ số thiết kế Chọn DE =1,5 - Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu 1328 người cao tuổi Thực tế nghiên cứu tiến hành điều tra 1350 người cao tuổi 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu - Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu để thu thập thông tin đặc trưng cá nhân - Khám lâm sàng xác định thực trạng nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi - Sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh quanh Tổ chức Y tế Thế giới năm 1997, bổ sung năm 2013 2.2 Nghiên cứu can thiệp 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: Là người cao tuổi; sống thành phố Hà Nội thời gian điều tra; có chẩn đốn viêm quanh răng, có độ sâu túi lợi bệnh lý 12 tháng 112 87,5 16 12,5 Không 1166 86,1 188 13,9 Dùng nha khoa Có 44 86,3 13,7 Khơng 80 89,9 10,1 Tăm tre Có 1130 85,9 186 14,1 Khơng 146 86,9 22 13,1 Súc miệng Có 1064 86,0 173 14,0 Thực hành OR 95%CI 1,7 2,2 1,1 1,2 1,3 1,0 1,5 1,1 0,7-4,0 0,7-7,4 0,8-1,6 0,7-1,9 0,7-2,3 0,4-2,3 0,7-3,0 0,7-1,7 p 0,22 0,22 0,36 0,22 0,34 0,97 0,29 0,75 Tỷ lệ mắc bệnh quanh nhóm đối tượng có đánh thấp so với đối tượng không đánh 85,9% so với 91,8% Tuy nhiên điều khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ mắc bệnh tăng lên theo mức thời gian thay bànchải định kỳ nhóm đối tượng Tỷ lệ mắc bệnh nhóm thay bàn chải 84,8%, nhóm thay bàn chải khoảng 3-6 tháng 85,9%, nhóm thay 14 bàn chải khoảng 6-12 tháng 86,9%, cịn nhóm >12 tháng 87,5% Đặc biệt tỷ lệ mắc bệnh cao hẳn nhóm khơng dùng bàn chải đánh so với nhóm cịn lại, tỷ lệ 93,5% Nhưng khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05) Những người không dùng tăm tre, hay không súc miệng có tỷ lệ mắc bệnh cao người dùng tăm tre, có súc miệng khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Khả mắc bệnh nhóm Bảng 3.12 BQR liên quan với thời gian khám Thời gian khám Chưa Dưới 12 tháng Từ – năm Từ – năm Trên năm Bị BQR n 288 309 204 218 191 % 87,8 86,1 80,3 84,5 92,7 Không bị BQR n % 40 12,2 50 13,9 50 19,7 40 15,5 15 7,3 OR 95%CI p 1,8 1,5 1,3 3,1 1,1-2,8 1,0-2,3 0,8-2,1 1,7-5,7 0,01 0,06 0,22 0,00 Tỷ lệ mắc bệnh quanh cao nhóm người chưa khám khám lần gần năm (87,8% 92,7%) Khác biệt có ý nghĩa với p < 0,01 Những người chưa khám có nguy mắc bệnh cao với OR= 1,8 (95%CI: 1,1 -2,8); Những người khám năm có nguy mắc bệnh cao 3,1 lần OR= 3,1 (95%CI:1,75,7), người khám khoảng từ đến năm 3.2 Hiệu điều trị viêm quanh Laser Diode 3.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu : Trong 50 NCT, tuổi bệnh nhân phân bố từ 60-83, nhóm tuổi 6574 chiếm tỷ lệ cao (40,3%), tiếp đến nhóm 60-64 tuổi (33,2%), thấp nhóm ≥ 75 tuổi (26,5%) Trong nhóm chứng nhóm can thiệp, tỷ lệ nữ giới cao nam giới; nhóm 65-74 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, thấp nhóm ≥ 75 tuổi Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm chứng nhóm can thiệp Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo giới Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng Tổng số Giới n % n % n % Nam 14 56 13 52 27 54 Nữ 11 44 12 48 23 46 Cộng 25 100 25 100 50 100 Trong tổng số 50 bệnh nhân NCT, có 27 nam chiếm tỷ lệ 54% 23 nữ chiếm tỷ lệ 46% Sự khác tỷ lệ nam nữ hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 15 Bảng 3.14 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng Tổng số Thời gian mắc bệnh n % n % n % 2-5 năm 12 20 16 > năm 22 88 20 80 42 84 Cộng 25 100 25 100 50 100 Thời gian mắc bệnh từ > năm gặp nhiều hai nhóm, chiếm 84 % trường hợp Sự khác thời gian mắc bệnh hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.15 Loại bị viêm quanh bệnh nhân Nhóm Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng Cộng n n n % Số lượng tương ứng Răng Răng Răng cửa hàm nhỏ hàm lớn 18 41 10 19 43 17 37 84 20.3 28.8 60.9 Cộng Trung bình 66 72 138 100 2.64 2.88 2.76 Mỗi bệnh nhân can thiệp điều trị viêm quanh phạm vi trung bình từ đến Số bệnh nhân có từ đến can thiệp điều trị nhiều chiếm tới 75% trường hợp Trung bình bệnh nhân điều trị tương ứng với số nhóm can thiệp 2.64 nhóm đối chứng 2.88 Các mô quanh điều trị tương ứng với vùng hàm nhỏ hàm lớn nhiều vùng cửa nanh Ở nhóm can thiệp nhóm đối chứng tỷ lệ can thiệp hàm lớn khoảng 60%, khác biệt nhóm mắc bệnh viêm quanh có ý nghĩa thống kê với p 0,05) Bảng 3.16 Mức bám dính tủng bình theo tuổi giới Mất bám dính Sơ ngƣời Trung bình Số p Tuổi (mm) 60 - 64 14 43 3,88 ±1,70 65-74 25 52 4,25 ±2,00 < 0,001 >75 11 43 4,95±1,83 Nam 27 77 4,32 ±1,91 >0,05 Nữ 23 61 4,23 ±2,01 Tổng 50 138 4,31 ±1,94 16 Mức bám dính quanh khác nhóm tuổi, tuổi cao mức bám dính quanh lớn NCT >75 có mức độ bám dính trung bình cao 4,95 mm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Bảng 3.17 Độ sâu túi quanh trung bình theo tuổi giới Độsâutúi QR Trung bình Số ngƣời Số p Tuổi (mm) 60-64 14 43 4,17±1,17 65-74 25 52 4,64 ±1,93 < 0,001 >75 11 43 4,91±1,34 Nam 27 77 4,69 ±1,42 > 0,05 Nữ 23 61 4,40 ±1,91 Tổng 50 138 4,44 ±1,67 Độ sâu túi quanh khác nhóm tuổi, tuổi cao độ sâu túi quanh lớn NCT > 75 có độ sâu túi QR trung bình cao 4,91 mm Sự khác biệt độ sâu túi quanh nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Bảng 3.18 Dạng tiêu xương ổ hai nhóm Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng Dạng tiêu xương p n % n % Tiêu ngang 52 78.79 51 70,83 >0,05 Tiêu chéo 14 21,21 21 29,17 >0,05 Cộng 66 100 72 100 Dạng tiêu xương ngang gặp nhiều hai nhóm với tỷ lệ 78,79% nhóm can thiệp 70,83 % nhóm đối chứng Sự chênh lệch tỷ lệ hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 17 3.2.2 Hiệu can thiệp Bảng 3.19 Biến đổi số lợi hai nhóm sau điều trị GI Thời điểm Trước điều trị Sau tuần Sau tuần n % n % n % P Độ Độ 1 15 30 30 16 60 14 35 28 70 p0-1

Ngày đăng: 08/05/2021, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w