1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh bình dương và đánh giá hiệu quả điều trị bằng GC fuji II LC capsule TT

27 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MÒN CỔ RĂNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG GC FUJI II LC CAPSULE Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Anh Đức PGS.TS Tống Minh Sơn Phản biện 1: PGS.TS Trương Uyên Thái Phản biện 2: PGS.TS Tạ Anh Tuấn Phản biện 3: PGS.TS Đào Thị Dung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Đinh Văn Sơn, Hà Anh Đức, Tống Minh Sơn (2019) So sánh vi kẽ phục hồi tổn thương mòn cổ sử dụng Fuji II LC Capsule Composite, Tạp chí Y học Việt Nam, số tháng (482), 21-24 Đinh Văn Sơn, Hà Anh Đức, Tống Minh Sơn (2019) Kết điều trị tổn thương mòn cổ GC Fuji II LC Capsule, Tạp chí Y học Việt Nam, số tháng 11 (484), 22-26 Đinh Văn Sơn, Hà Anh Đức, Tống Minh Sơn (2020) Thực trạng tổn thương mòn cổ người cao tuổi tỉnh Bình Dương số yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Y học thực hành, số tháng (1135), 96-98 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Luật người cao tuổi Việt Nam số 39/2009/QH12 Quốc hội ban hành ngày 23/11/2009, người Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên gọi người cao tuổi (NCT) Tại Việt Nam, tỷ lệ NCT tăng lên nhanh chóng, tính tới cuối năm 2015, số lượng NCT chiếm 10% dân số, đặt nhiều vấn đề với ngành y tế xây dựng sách chăm sóc sức khỏe NCT có chăm sóc sức khỏe miệng, tổn thương hay gặp tổn thương mòn cổ (MCR).Tổn thương MCR phổ biến, có tỷ lệ mắc cao nhiều nước giớicũng Việt Nam MCR có đặc điểm tăng dần theo tuổi, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, gây ê buốt, mịn nhiều ảnh hưởng tới tủy răng, trầm trọng gãy Do điều trị MCR NCT cần thiết CPS vật liệu hay sử dụng để trám cổ răng, nhiên CPS có hạn chế gây nhạy cảm ngà, ảnh hưởng tới tủy răng, gây viêm lợi, gây sâu thứ phát co vật liệu Trên giới có nghiên cứu ứng dụng GC Fuji II LC để trám phục hồi tổn thương MCR Pedigao (2012) thực trám MCR với loại vật liệu: Filtek Supreme Plus, Fuji II LC Ketac Nano, sau năm kết cho thấy độ lưu giữ loại vật liệu 92,6%, 100% 100% Nghiên cứu thực nghiệm Yassini (2012) thấy tình trạng vi kẽ Composite Z350 với ngà nặng Fuji II LC Tại Việt Nam đến nay, chưa có nghiên cứu tổng quát thực trạng MCR hiệu điều trị GC Fuji II LC Capsule NCT đánh giá kết trám tổn thương MCR NCT thực nghiệm Xuất phát từ vấn đề thực đề tài “Nghiên cứu tổn thương mòn cổ người cao tuổi tỉnh Bình Dương đánh giá hiệu điều trị GC Fuji II LC Capsule” với mục tiêu: Mơ tả thực trạng tổn thương mịn cổ số yếu tố ảnh hưởng người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015 Đánh giá hiệu điều trị tổn thương mòn cổ GC Fuji II LC Capsule nhóm đối tượng nghiên cứu Đánh giá kết trám tổn thương mòn cổ GC Fuji II LC Capsule thực nghiệm TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiểu biết thực trạng tổn thương MCR, hiệu lâm sàng điều trị tổn thương MCR GC Fuji II LC Capsule, đặc điểm vi kẽ chất trám GC Fuji II LC Capsule composite với ngà NCT nhằm góp phần đưa giải pháp điều trị tổn thương MCR cho NCT cần thiết Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI 1.Nghiên cứu mô tả cắt ngang mô tả thực trạng tổn thương MCR số yếu tố ảnh hưởng NCT địa phương nghiên cứu, góp phần đưa tranh toàn cảnh thực trạng tổn thương MCR Việt Nam Nghiên cứu can thiệp chứng minh hiệu điều trị tổn thương MCR GC Fuji II LC Capsule NCT với thời gian theo dõi 18 tháng Đây nghiên cứu Việt Nam sử dụng GC Fuji II LC Capsule điều trị tổn thương MCR cho đối tượng Nghiên cứu thực nghiệm xác định tình trạng vi kẽ chất trám với ngà NCT Đây nghiên cứu lần thực Việt Nam, đưa chứng khoa học giúp cho việc sử dụng GC Fuji II LC Capsule điều trị tổn thương MCR cho NCT CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, luận án gồm chương: Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, 51 trang; Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu, 28 trang; Chương III: Kết nghiên cứu, 32 trang; Chương IV: Bàn luận, 30 trang Luận án có 43 bảng, 04 biểu đồ, 47 hình ảnh, 126 tài liệu tham khảo (28 tiếng Việt, 98 tiếng Anh) B NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu tạo tổ chức học Cổ phần tiếp nối thân chân răng, đồng thời ranh giới men xê măng 1.2 Một số đặc điểm sinh lý, bệnh lý người cao tuổi 1.2.1 Khái niệm người cao tuổi Theo Luật người cao tuổi Việt Nam, người Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên gọi người cao tuổi 1.2.2 Một số đặc điểm sinh lý 1.2.2.1 Biến đổi sinh lý chung Biến đổi sinh lý chung người cao tuổi ảnh hưởng từ trình lão hóa Ảnh hưởng chung q trình lão hóa mơ bị khơ, nước, giảm tính đàn hồi, giảm khả bù trừ thay đổi tính thấm tế bào 1.2.2.2 Biến đổi sinh lý vùng - mô miệng Thay đổi chủ yếu mô miệng q trình lão hóa gồm thay đổi mô học (của răng, mô quanh răng, niêm mạc miệng) thay đổi chức (nước bọt, vị giác, chức nhai nuốt) 1.2.3 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi Người cao tuổi có bệnh lý miệng giống người trẻ thường tình trạng nặng nề 1.3 Tổn thương mòn cổ 1.3.1 Nguyên nhân: nhiều ngun nhân phối hợp: mịn học, mịn hóa học, mòn sang chấn khớp cắn, tụt lợi 1.3.2 Cơ chế: MCR tổn thương tổng hợp tác động từ nhiều yếu tố 1.3.3 Phân loại: Phân loại theo Grippo, phân loại theo Borcic phân loại theo Smith Knight cách phân loại hay áp dụng cho nghiên cứu khoa học lâm sàng 1.3.4 Đặc điểm lâm sàng: Thường cổ phía mặt ngồi, vị trí lợi, có hình chêm hình đĩa rộng, nơng, đáy cứng, hay gặp mặt ngồi hàm nhỏ 1.3.5 Biến chứng: Viêm tủy, viêm quanh cuống, gãy 1.3.6 Các biện pháp xử lý tổn thương mịn cổ răng: Có nhiều phương pháp áp dụng để điều trị mòn cổ điều trị tái khống hóa, trám phục hồi composite xi măng thủy tinh cải tiến, phục hồi inlay sứ composite, điều trị laser, phẫu thuật che vạt lợi 1.4 Một số vật liệu phục hồi tổn thương mòn cổ 1.4.1 Composite nha khoa Được sử dụng phổ biến, ưu điểm thẩm mỹ tốt, độ mịn ít, dễ thao tác, nhiên nhược điểm co sau trùng hợp, gây ê buốt, hở rìa, bong hàn 1.4.2 Xi măng thủy tinh cải tiến 1.4.3 Xi măng GC Fuji II LC Capsule Thẩm mỹ tốt, cải thiện độ kháng mài mịn, bám dính tốt vào men ngà răng, giải phóng Fluor, nhiên cần trang bị máy trộn, súng 1.5.Một số nghiên cứu thực trạng điều trị tổn thương mòn cổ 1.5.1 Thực trạng tổn thương mòn cổ Tình trạng mịn cổ có tỷ lệ cao Ở nhiều cộng đồng, tỷ lệ mòn cổ lên đến 95%, Việt Nam số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ từ 60 đến 90% 1.5.2 Điều trị tổn thương mòn cổ Nghiên cứu nước ngoài: nghiên cứu cho thấy hiệu lâm sàng phục hồi tổn thương mòn cổ composite Fuji II LC; đa số kết cho thấy Fuji II LC có độ lưu giữ tốt hơn, giảm ê buốt sau trám tốt composite Các mặt hạn chế thời gian theo dõi ngắn, cỡ mẫu nhỏ, chưa đánh giá thành công chung miếng trám theo nhiều tiêu chí.Vì cần phải có nghiên cứu để làm rõ vấn đề -Tình hình nghiên cứu nước:đến nay, Việt Nam chưa có báo cáo sử dụng Fuji II LC điều trị mòn cổ cho NCT 1.5.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm Các nghiên cứu trám MCR Fuji II LC Capsule có mức độ hở vi kẽ composite mơ môi trường miệng thực nghiệm Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn:Là người cao tuổi, sống tỉnh Bình Dương thời gian điều tra, đồng ý, tự nguyện tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ:Đang bị bệnh lý tồn thân cấp tính, khơng đồng ý tham gia nghiên cứu khơng có mặt điều tra, không đủ lực trả lời câu hỏi vấn (mắc bệnh tâm thần, người câm, điếc ) 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2015 * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang.Đây phần đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng người cao tuổi Việt Nam” * Mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu tính theo cơng thức: p (1 − p ) x DE n = Z12− / d2 - Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có; p: Tỷ lệ mắc mịn cổ NCT (78%), theo Lussi Schaffner1993; d: Độ xác tuyệt đối (chọn d = 2,73%) ; Z(1-α/2): hệ số tin cậy, với mức ý nghĩa thống kê  = 0,05, tương ứng với độ tin cậy 95% Z(1-α/2) = 1,96 - Do sử dụng kỹ thuật chọn mẫu 30 chùm ngẫu nhiên nên cỡ mẫu cần nhân với hệ số thiết kế Chọn DE =1,5 - Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu 1328 người cao tuổi Thực tế nghiên cứu tiến hành điều tra 1350 người cao tuổi 2.1.3 Tiến hành nghiên cứu - Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu để thu thập thông tin đặc trưng cá nhân - Khám lâm sàng xác định thực trạng tổn thương MCR số yếu tổ ảnh hưởng người cao tuổi - Sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán Tổ chức Y tế Thế giới năm 1997, bổ sung năm 2013, kết hợp với phân loại mòn cổ theo Smith Knight (1984) 2.2 Nghiên cứu can thiệp 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn:Là người cao tuổi; sống địa bàn phường Phú Mỹ, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương thời gian điều tra; mòn cổ độ theo phân loại Smith Knight; đồng ý, tự nguyện tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ:Những người không tự nguyện tham gia nghiên cứu, bị bệnh lý cấp tính tồn thân, khơng có mặt lần khám trước đó, người 75 tuổi; hở tủy, chết tủy, viêm quanh nặng 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2017 * Thiết kế nghiên cứu: Là nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng * Mẫu nghiêncứu Cỡ mẫu p (1 − p ) n = Z12− / d2 Trong đó:n= Cỡ mẫu nghiên cứu;Z(1- /2) = hệ số tin cậy mức xác suất 95% (=1,96); p = tỷ lệ điều trị tốt phương pháp trám cổ răng, theo nghiên cứu Jyothi (2011) tỷ lệ tốt 90% sau năm; d= độ xác mong muốn, chọn d=0,05 Theo cơng thức tính cỡ mẫu cần thiết tối thiểu n= 138 Để đề phòng đối tượng nghiên cứu thời gian theo dõi dài, lấy thêm 30% Cụ thể can thiệp 189 Sau can thiệp,cỡ mẫu theo dõi 169 răng, lớn cỡ mẫu tối thiểu cần có (n = 138 răng) Vì cỡ mẫu nghiên cứu đảm bảo tính khoa học 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 2.2.3.1 Quy trình kỹ thuật thực can thiệp Nhóm can thiệp thực trám tổn thương MCR vật liệu GC Fuji II L Capsule 2.2.3.2 Các tiêu chuẩn sử dụng đánh giá tổn thương mịn cổ Chúng tơi sử dụng tiêu chuẩn đánh giá Cơ quan Y tế cơng cộng Mỹ có bổ sung (Modified USPHS Criteria) 2.2.3.3 Các số nghiên cứu can thiệp Đáp ứng tủy răng, lưu giữ miếng trám, sát khít miếng trám, bề mặt miếng trám, hình thể miếng trám, hợp màu miếng trám, tình trạng lợi 2.3 Nghiên cứu thực nghiệm 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu người cao tuổi nhổ bệnh lý quanh răng, khơng có tổn thương sâu hay tổn thương chất khác, nguyên vẹn 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội Khoa Hình thái, Viện 69 - Bộ Tư lệnh Lăng 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu: Là nghiên cứu invitro - nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm Nhằm xác định mức độ vi kẽ sau trám phục hồi tổn thương MCR GC Fuji II LC Capsule Composite Thực với kính hiển vi soi kính hiển vi điện tử quét 2.4 Xử lý phân tích số liệu: Số liệu nhập phần mềm EPI DATA 3.1, phân tích phần mềm SPSS 20.0 theo phương pháp thống kê y học 2.5 Hạn chế sai số nghiên cứu:các biện pháp áp dụng để hạn chế sai số từ chọn mẫu, sai số đo lường, sai số nhớ lại xử lý số liệu 2.6 Đạo đức nghiên cứu:tất NCT tham gia nghiên cứu giải thích có đồng ý tham gia Quy trình khám, vấn đề vơ khuẩn đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu Trong q trình nghiên cứu khơng tiến hành thử nghiệm khác Nếu tổn thương MCR tiến triển nặng lên, tất điều trị miễn phí Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng tổn thương mòn cổ số yếu tố ảnh hưởng 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Trong 1350 NCT, nhóm tuổi 60-64 tuổi chiếm tỷ lệ cao (38,15%), nhóm tuổi từ 65-69 chiếm tỷ lệ thấp (24,22%); Tỷ lệ nam giới (38,1%) thấp nữ giới (61,9%) 3.1.2 Thực trạng tổn thương mòn cổ người cao tuổi Bảng 3.1 Tỷ lệ mịn cổ phân theo nhóm tuổi, giới Mịn cổ Khơng Có 119 396 23,11 76,89 95 232 29,05 70,95 188 320 37,01 62,99 402 948 29,78 70,22 >0,05 156 358 30,35 69,65 246 590 29,43 70,57 >0,05 Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng 65-69 Tỷ lệ (%) Số lượng ≥70 Tỷ lệ (%) Số lượng Chung Tỷ lệ (%) p (2 test) Số lượng Nam Tỷ lệ (%) Số lượng Nữ Tỷ lệ (%) p ( test) 60-64 Nhóm tuổi Giới Tổng 515 100 327 100 508 100 1350 100 514 100 836 100 Tỷ lệ mòn cổ NCT tỉnh Bình Dương 70,22% nhóm tuổi 60-64 có tỷ lệ mịn cổ cao (76,89%), thấp nhóm ≥70 (62,99%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kế với p>0,05 NCT nữ giới có tỷ lệ mịn cổ (70,57%) khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nam giới nam giới (69,65%) với p>0,05 Bảng 3.2 Phân bố tình trạng bị MCR theo nhóm Nhóm Răng cửa Răng nanh Tình trạng MCR n % n % Răng hàm Răng hàm nhỏ lớn n % n % Tổng n % 957 9,79 705 14,79 2335 27,00 996 13,98 4993 16,47 Không 8816 90,21 4060 85,21 6313 73,00 6131 86,02 25320 83,53 10 Sau 18 tháng 150 88,76 19 11,24 Tỷ lệ đáp ứng tủy đạt mức tốt sau 6, 12, 18 tháng điều trị 95,27%, 91,72% 88,76%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bảng 3.7.Sự lưu giữ miếng trám sau điều trị 6, 12, 18 tháng Tốt Thời gian Khá Kém điều trị n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Sau tháng 163 96,45 3,55 0,00 Sau 12 tháng 152 89,94 15 8,88 1,18 Sau 18 tháng 148 87,57 17 10,06 2,37 n Tỷ lệ (%) p 0,02 Tỷ lệ miếng trám nguyên vẹn cao thời điểm tháng sau điều trị (96,45%) giảm 89,94% 87,57% sau 12 18 tháng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 23/06/2021, 05:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w