ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA CA DAO DÂN GIAN VIỆT NAM

28 54 0
ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA CA DAO DÂN GIAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ca dao Việt Nam là tấm gương phản chiếu chân thật nhất về thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. Ca dao gắn bó mật thiết với đời sống của mỗi người con đất Việt từ thuở ban sơ đến thời hiện đại. Ca dao là kho tàng tri thức vô hạn về lối sống và nếp nghĩ của nhân dân ta từ ngàn xưa. Từ ca dao, ta có thể tìm đến những chân trời mới lạ, nhìn thấy được quá khứ của ông cha. Ca dao đã vận dụng mọi khả năng của ngôn ngữ dân tộc để biểu hiện một cách đầy đủ và chính xác cuộc sống sinh hoạt cũng như những tâm tư nguyện vọng của nhân dân ta. Sẽ không quá lời khi nói rằng muốn hiểu được những đặc điểm, tâm lý, sở trường, sở đoản, ước mơ và khát vọng của người Việt Nam không gì bằng đi từ ca dao. Nếu nói rằng dân tộc Việt Nam có những nét văn hóa rất riêng, không thể pha lẫn với bất kì dân tộc nào khác trên thế giới thì việc nghiên cứu ca dao sẽ đóng góp những luận cứ thuyết phục để chứng minh cho luận điểm này. Ca dao là một ngôn ngữ rất đặc trưng, ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ thuần Việt. Đi vào nghiên cứu ca dao theo hướng tiếp cận thi pháp giúp ta thấy được những nét riêng, mà đằng sau đó là một nổ lực, một niềm tự hào mãnh liệt trong việc giữ gìn và phát huy những gì được cho là “hồn” dân tộc của ông cha ta. Tin rằng, nghiên cứu ca dao theo hướng tiếp cận thi pháp sẽ cho phép ta thấy được cách thể hiện độc đáo và sâu sắc về đời sống tinh thần của con người Việt Nam qua bao thế hệ. Xa hơn là thấy được nét văn hóa dân gian Việt Nam từ trong lời ca dao mộc mạc mà chân tình. Xuất phát từ những lí do trên, ở bài tiểu luận cuối kì môn Văn hóa dân gian Việt Nam tôi chọn đề tài “Đặc điểm thi pháp của ca dao dân gian Việt Nam”. Chọn nghiên cứu ca dao dân gian Việt Nam theo hướng tiếp cận thi pháp nhằm mục đích tìm hiểu những đặc tính nghệ thuật, phong cách và cấu trúc của ca dao dân gian Việt Nam. Để thấy được cái mới mẻ, sáng tạo và sự nổ lực của cha ông trong việc giữ gìn tiếng nói và bản sắc dân tộc, đi tìm những giá trị ẩn trong những câu ca dao mộc mạc, để từ đó có được những nhận thức và định hướng cơ bản trong vấn đề bảo tồn và phát triển ca dao dân gian Việt Nam.

* * * ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA CA DAO DÂN GIAN VIỆT NAM MỤC LỤC TỔNG QUAN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Các khái niệm đề tài………………… …………………………………2 Việc nghiên cứu thi pháp ca dao dân gian nước ta………………………… 3 Phạm vi khảo sát đề tài…………………………………………………… Chương II: Thể thơ………………………….……………………………… Thể lục bát………………………………………………………………………4 Thể song thất lục bát……………………………………………………………7 Thể song thất thể hỗn hợp………………………………………………… Chương III: Các dạng kết cấu ca dao…………………… …………………11 Kết cấu vế đơn giản………………………………………………………11 Kết cấu vế có phần vần……………………………………………… …11 Kết cấu hai vế tương hợp………………………………………… ………….12 Kết cấu hai vế đối lập……………………………………………………….…13 Kết cấu nhiều vế nối tiếp………………………………………………………13 Chương IV: Thời gian không gian nghệ thuật……………………………… 14 Khái quát chung……………………………………………………………….14 Thời gian nghệ thuật………………………………………………………… 15 Không gian nghệ thuật……………………………………………………… 18 Chương V: Một số biểu tượng, hình ảnh thường gặp ca dao…………… 20 Cây trúc, mai…………………………………………………………… 20 Con cò…………………………………………………………………………22 Hoa nhài (hoa lài)…………………………………………………………… 23 KẾT LUẬN…………………………………………………… ………………….25 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ………… ……………………26 TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Ca dao Việt Nam gương phản chiếu chân thật thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam Ca dao gắn bó mật thiết với đời sống người đất Việt từ thuở ban sơ đến thời đại Ca dao kho tàng tri thức vô hạn lối sống nếp nghĩ nhân dân ta từ ngàn xưa Từ ca dao, ta tìm đến chân trời lạ, nhìn thấy q khứ ơng cha Ca dao vận dụng khả ngôn ngữ dân tộc để biểu cách đầy đủ xác sống sinh hoạt tâm tư nguyện vọng nhân dân ta Sẽ khơng q lời nói muốn hiểu đặc điểm, tâm lý, sở trường, sở đoản, ước mơ khát vọng người Việt Nam khơng từ ca dao Nếu nói dân tộc Việt Nam có nét văn hóa riêng, khơng thể pha lẫn với dân tộc khác giới việc nghiên cứu ca dao đóng góp luận thuyết phục để chứng minh cho luận điểm Ca dao ngôn ngữ đặc trưng, ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ Việt Đi vào nghiên cứu ca dao theo hướng tiếp cận thi pháp giúp ta thấy nét riêng, mà đằng sau nổ lực, niềm tự hào mãnh liệt việc giữ gìn phát huy cho “hồn” dân tộc ơng cha ta Tin rằng, nghiên cứu ca dao theo hướng tiếp cận thi pháp cho phép ta thấy cách thể độc đáo sâu sắc đời sống tinh thần người Việt Nam qua bao hệ Xa thấy nét văn hóa dân gian Việt Nam từ lời ca dao mộc mạc mà chân tình Xuất phát từ lí trên, tiểu luận cuối kì mơn Văn hóa dân gian Việt Nam chọn đề tài “Đặc điểm thi pháp ca dao dân gian Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài Chọn nghiên cứu ca dao dân gian Việt Nam theo hướng tiếp cận thi pháp nhằm mục đích tìm hiểu đặc tính nghệ thuật, phong cách cấu trúc ca dao dân gian Việt Nam Để thấy mẻ, sáng tạo nổ lực cha ông việc giữ gìn tiếng nói sắc dân tộc, tìm giá trị ẩn câu ca dao mộc mạc, để từ có nhận thức định hướng vấn đề bảo tồn phát triển ca dao dân gian Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc tính nghệ thuật, phong cách cấu trúc ca dao dân gian Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Dựa kiến thức liên ngành ngành: Xã hội học, Ngôn ngữ học, Văn hóa học, Lịch sử học, Dân tộc học Sử dụng phối hợp phương pháp: phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích ngơn ngữ học, phương pháp so sánh Kết hợp với công cụ nghiên cứu sưu tầm, tổng hợp, phân tích tài liệu Dự kiến kết sau nghiên cứu Dự kiến sau nghiên cứu đề tài Đặc trưng thi pháp ca dao dân gian Việt Nam người nghiên cứu nắm đặc tính nghệ thuật, phong cách cấu trúc, có nhận thức định hướng vấn đề bảo tồn phát triển ca dao dân gian Việt Nam NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Các khái niệm đề tài Thi pháp Thi pháp văn học dân gian tồn đặc điểm hình thức nghệ thuật sáng tác, diễn xướng dân gian tập thể nhân dân, phản ánh ngôn từ giới hạn khuôn mẫu định sẵn mang phong cách dân tộc, khu vực địa phương định Theo Nguyễn Xuân Kính, “Ngày nay, hiểu thi pháp tổ hợp đặc tính thẩm mĩ – nghệ thuật phong cách tượng văn học, cấu trúc bên nó, hệ thống đặc trưng thành tố nghệ thuật mối quan hệ chúng” (Nguyễn Xuân Kính, 2006: 14) 1.2 Ca dao Về bản, hiểu ca dao lời ca tiếng hát người bình dân, truyền miệng không theo điệu định Ca dao thường sáng tác theo ngẫu hứng, ý thể Theo Nguyễn Ngọc Hỗ “Ca dao danh từ kép chữ Hán mà ra, ca có nghĩa hát ca xướng, dao câu hát ngắn không thành chương, không thành khúc Như ca dao hát ngắn khơng có chương khúc rõ ràng, cảm hứng nói lưu hành truyền dân gian.” (Nguyễn Ngọc Hỗ, 1960:13) Vũ Ngọc Phan lại cho “Theo định nghĩa hình thức ca dao câu thành khúc điệu gọi ca, khơng thành khúc điệu gọi dao Như vậy, ca dao có thành khúc điệu có chưa thành khúc điệu” (Vũ Ngọc Phan, 2005: 29) Việc nghiên cứu thi pháp ca dao dân gian nước ta Ở Việt Nam, trước sau năm 80 kỉ XX việc nghiên cứu thi pháp có nhiều thay đổi chất lượng Trước năm 80, việc nghiên cứu thi pháp đặc biệt thi pháp văn học dân gian Việt Nam chưa tiến hành cách có hệ thống Đặc biệt, thi pháp ca dao nói riêng thi pháp văn học dân gian nói chung khái niệm hình thành muộn khiến nhiều người khơng tránh khỏi nhầm lẫn ca dao ngẫu hứng xuất phát từ sống người bình dân khơng có thi pháp Từ sau năm 80, có nhiều sách viết thi pháp xuất Việt Nam: Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp (1997) Nguyễn Thái Hòa, Phong cách thi pháp nghệ thuật cải lương (1995) Hà Văn Cầu, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian (2003) Nguyễn Xuân Đức, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (1999) Trần Đình Sử, Về thi pháp ca dao có tác phẩm Thi pháp ca dao (2006) Nguyễn Xuân Kính có nhiều đóng góp việc nghiên cứu đặc điểm thi pháp ca dao nước ta Trải qua thời gian, bên cạnh biến thiên dòng văn học viết, từ thơ Đường luật, tiểu thuyết chương hồi, thơ chữ Nôm, đến phong trào thơ mới, thơ ca lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945 hay tiểu thuyết lãng mạn theo khuynh hướng nghệ thuật vị nghệ thuật đến thơ ca cách mạng, văn học thời hậu chiến… ca dao dân gian tồn thời gian Những câu hát quen thuộc truyền từ đời sang đời khác, đặn cất lên rặng tre làng sau buổi làm đồng, nơi đa, bến nước, giếng làng đêm trăng sáng Do trải qua thời gian không gian khác nên ca dao xuất dị để phù hợp với hoàn cảnh Thật may mắn sinh nông thôn, nơi câu ca dao cất lên từ lời ru mẹ, lời dạy cha hay câu chuyện bà kể Trẻ em thành thị người lớn dần trở nên xa lạ với câu ca dao thấm đượm hồn quê Cần có biện pháp để người trẻ ngày biết nhiều đến ca dao dân gian lồng ghép nhiều học ca dao vào chương trình học, cần có thêm nhiều nguồn tàiliệu, sách viết ca dao, có buổi ngoại khóa ca dao Đặc biệt tổ chức chương trình giải trí có nội dung liên quan đến ca dao, để ca dao vào đời sống người trẻ việc học cách gượng ép Phạm vi khảo sát đề tài Bài tiểu luận chọn khảo sát đặc điểm thi pháp ca dao dân gian Việt Nam qua câu ca dao quyển: Tuyển chọn ca dao Việt Nam (2007) NXB Văn hóa – Dân tộc Minh Thư tuyển chọn, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (2005) Vũ Ngọc Phan Thi pháp ca dao (2006) Nguyễn Xuân Kính Chương II: Thể thơ Thể lục bát 1.1 Khái quát thể lục bát Trong văn học Trung Quốc, thể phổ biến thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thất ngôn bát cú Đường luật, khơng thấy có xuất ca dao Trong văn học Việt Nam “thể lục bát, sớm xuất vào khoảng cuối kỉ XV” (Nguyễn Xuân Hoàn, 1974: 53) Đa số ca dao sáng tác theo thể lục bát, thể lục bát có cấu tạo tối thiểu cặp câu gồm dòng sáu tiếng dòng tám tiếng: Con cò trắng tựa vơi, Tình tơi với bậu xứng đơi q chừng Cơm ăn bát no, Kẻ người ở, cho đành lòng Về nhịp điệu, nhịp chẵn 2/2/2 (câu 6) 2/4/2, 4/4 (câu 8) thường dùng để diễn tả tình cảm yêu thương, buồn đau: Chờ chờ,/ đợi đợi,/ trông trông Bao nhiêu chờ đợi,/ mặn nồng nhiêu Yêu nhau/ trao miếng trầu, Giấu thầy giấu mẹ,/ đưa sau bóng đèn Các nhịp lẻ 3/3, 1/5 (câu 6) thường dùng để diễn tả trắc trở, thay đổi đột ngột, mạnh mẽ (đây dạng lục bát biến thể): Chồng anh/ vợ tơi Chẳng qua nợ đời chi Tiếc/ nồi cơm trắng để ôi, Tiếc người lịch mà soi gương mờ Về vần, cách gieo vần điển hình thể lục bát là: Tiếng thứ sáu câu lục vần với tiếng thứ sáu câu bát, tiếng thứ tám câu bát phải vần với tiếng thứ sáu câu lục kế tiếp: Muốn / cho / biển / hẹp / / ao (bằng) (trắc) (bằng) (vần) Bắc / cầu / đòn / gánh / mà / trao / nhân / tình (bằng) (trắc) (bằng) (bằng) (vần) (vần) Tiếng thứ sáu câu lục vần với tiếng thứ tư câu bát Vắn / tay / với / chẳng / tới / kèo (trắc) (bằng) (vần) Cha / mẹ / anh / nghèo, / cưới / chẳng / đặng / em (bằng) (trắc) (bằng) (vần) (vần) 1.2 Hiện tượng lục bát biến thể ca dao Theo Mai Ngọc Chừ “Lục bát biến thể quan niệm câu ca dao có hình thức lục bát khơng khít khịt “trên sáu tám” mà có co giãn định số lượng âm tiết (tiếng).” (Mai Ngọc Chừ, 1989: 16) Lục bát biến thể có ba loại: - Dịng lục giữ ngun, dòng bát thay đổi: Cầm vàng ném xuống vực sâu, (6 tiếng) Mất vàng không tiếc, tiếc mắt bồ câu hữu tình (10 tiếng) Ngọc cịn ẩn bóng cay ngâu, (6 tiếng) Em tùng phụ mẫu dám đâu tự tình (9 tiếng) - Dịng bát giữ ngun, dịng lục thay đổi: Chữ nhân duyên thiên tải (7 tiếng) Giàu ăn, khó chịu lo mà lo (8 tiếng) Chồng chung, chồng chạ (4 tiếng) Ai khéo hầu hạ, chồng riêng (8 tiếng) - Cả dòng lục dòng bát thay đổi: Chân trời lính mộ chàng đi, (7 tiếng) Lo chàng lao khổ, sá mẹ tơi (10 tiếng) Ơn cha biển, nghĩa mẹ trời (8 tiếng) Thương mừng ghét sợ, không dám trao lời thở than (10 tiếng) Theo Nguyễn Tài Cẩn Võ Bình tượng biến thể ca dao, giải thích từ nguyên nhân: thứ nhất, ca dao biến thể xuất giai đoạn thể lục bát chưa thự định hình Thứ hai, biến thể xuất việc đem thể lục bát phục vụ cho diễn xướng Thứ ba, biến thể xuất từ chủ ý người sáng tác nhầm mục đích thể tâm tư, tình cảm, việc Đơi ta nghĩa nặng tình dày (6 tiếng) Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa (13 tiếng) Vô duyên vô phúc múc phải anh chồng già (9 tiếng) Ra đường người hỏi rằng: Cha hay chồng? (8 tiếng) Nói đau đớn lịng (6 tiếng) Ấy nợ truyền kiếp có phải chồng em đâu… (11 tiếng) Giấy trắng mực đen (4 tiếng) Duyên phận nấy, ghen mà già (8 tiếng) Lục bát biến thể sử dụng để diễn đạt trùng điệp, cách trở qua khẳng định tâm vượt khó khăn để tìm đến tình u, hạnh phúc Ngồi việc kéo dài câu cách bất thường hay câu ngắn đột ngột nhầm dụng ý nhấn mạnh đay nghiến, chì chiết, để chiếm chủ động tranh luận, lục bát biến thể dùng để biểu thị mỉa mai, châm biếm (thường gặp ca dao châm biếm, hài hước) Thể song thất lục bát Cấu tạo thể song thất lục bát gồm bốn dòng, hai dòng thất (dòng thất trắc dòng thất bằng), dịng lục dịng bát: Ngó lên trời, trời cao lồng lộng, Ngó xuống đất, đất rộng mênh mơng Biết chừ cá gáy hóa rồng, Đền ơn thầy mẹ ẵm bồng Chữ xuất giá tòng phu phải lẽ, Gái có chồng bố mẹ quạnh hiu Nhớ thủa bé nâng niu, Ngày xuất giá bỏ liều mẹ cha Khuôn vần thể song thất lục bát ghi nhận sau: Lụa / làng / Trúc / vừa / / vừa / bóng (trắc) (bằng) (trắc) (vần) May / áo / chàng / / sóng / áo / em (bằng) (trắc) (bằng) (vần) Chữ / tình / / với / chữ / duyên (bằng) (trắc) (bằng) (vần) Xin / đừng / thay / áo / mà / quên / lời / nguyền (bằng) (trắc) (bằng) (bằng) (vần) (vần) Có nhiều lời ca dao vần gieo tiếng thứ ba dịng thất bằng: Thang / mơ / cao / / thang / danh / vọng (vần) Nghĩa / mô / trọng / / nghĩa / chồng / con? (vần) Trăm / năm / nước / chảy / đá / mòn (vần) Xa / / ngàn / dặm / / / nhớ / thương (vần) Theo Nguyễn Xuân Kính, số lời ca dao sáng tác theo thể song thất lục bát chiếm số lượng so với thể lục bát (khoảng 2%) Theo Phan Ngọc, cấu trúc – – – tiếng cho phép thể thơ có tác dụng thể cảm xúc đợt sóng lên cao xuống thấp lại dàn đón lấy đợt sóng khác Có điều đặc biệt thể song thất lục bát lời ca gồm khổ (bốn câu) hiếm, chí khơng có lời ca từ hai khổ trở lên Biến thể song thất lục bát xảy ca dao, thơ trữ tình bát học hồn tồn khơng có: Nước chảy xuôi, cá buôi lội ngược (8 tiếng) Nước chảy ngược, cá vượt lội ngang (8 tiếng) Thuyền em xuống bến Thuận An (6 tiếng) Thuyền anh lại trẩy lên ngàn, anh ơi! (8 tiếng) Bên sông bắc cầu mười ván, (8 tiếng) Bên sông lập quán mười hai (9 tiếng) Bán buôn nuôi mẹ cầm chừng, (6 tiếng) Sáng chiều trơng chừng đợi anh (8 tiếng) Do có nhịp điệu thơ mang sắc thái giãi bày nên thể song thất lục bát thường dùng hát có âm điệu “nói lối” ca xướng Thể song thất thể hỗn hợp Bên cạnh thể lục bát song thất lục bát phổ biến cả, ca dao ghi nhận thể song thất thể hỗn hợp nhiên chiếm số lượng 3.1 Thể song thất Ra đường người nghĩ son Về nhà thiếp năm chàng Ở lời ca dao trên, cau hình ảnh gọi hứng “thiếp” năm hình ảnh Giữa hai phần lời ca dao cịn có thêm mối liên hệ hồi tưởng: cau –> ngày cưới -> sống hôn nhân (năm con) Bướm vàng đậu đọt mù u, Lấy chồng sớm, tiếng ru buồn Ở lời ca dao quan hệ hai phần liên tưởng gián tiếp Ngồi cịn có trường hợp hai phần mối liên hệ mặt ngữ âm, mặt vần túy: Trên trời có ơng vàng Có đâu mà chàng phụ tơi? Mười hai cửa bể, tình Gửi thư, thư lạc, gửi lời, lời bay Nhạn ơi, trăm nhờ mày Gửi thư đem tới tận tay cho chàng Giải thích cho việc phần gợi hứng phần có mối liên hệ ngữ âm vần túy Chu Xuân Diên cho nên từ đặc điểm trinh sáng tác ca dao, dân ca Trong thi hát đối đáp người hát phải vừa hát vừa suy nghĩ để đối đáp lại đối phương cho hay lại phái sát phải nhanh nên từ mang tính chất đưa đẩy, bắt vần xuất Hơn nhiều câu miêu tả thiên nhiênđã xuất lời ca dao khác nên người sáng tác hát lại mắc lỗi “vi phạm quyền” Kết cấu hai vế tương hợp Kết cấu hai vế tương hợp thường xuất hát đối đáp với nội dung gồm hai ý lớn thể tương hợp: Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Ở lời ca dao hai vế đối đáp người trai hỏi ngời gái đáp lại tín nhiệu thuận tình Trong q trình lưu truyền, vế bị tách riêng biệt xem lời riêng biệt đảm bảo đủ ý tứ mà người sáng tác muốn thể Chẳng hạn ví dụ 12 trên, có hai câu lời tỏ tình chàng trai gái im lặng khơng hồi đáp Đây dạng kết cấu mở Kết cấu hai vế đối lập: Kết cấu hai vế đối lập dạng kết cấu mà ý lớn (thường gặp hai ý) có đối lập nhau, dạng kết cấu mở: Con vua lại làm vua Con sãi chùa quét đa Bao dân can qua Con vua thất lại quét chùa Gặp anh hỏi thực nàng Tre non đủ đan sàn chưa? - Chàng hỏi thiếp xin thưa Tre non đủ đan chưa sang Ngồi chợ có thiếu dang Mà chàng lại nỡ đan sàn tre non Đan sàn có gốc tre già Tre non đủ bao nhiêu! Kết cấu nhiều vế nối tiếp: Kết cấu nhiều vế nối tiếp dạng kết cấu có nội dung gồm nhiều ý nối tiếp Thuộc dạng có hai loại, loại thứ ý khơng có mối liên hệ mạch lạc loại thứ hai vế khơng gắn bó vần mà liên hệ chặt chẽ với nội dung Loại thứ nhất: Chim mía Xuân Phổ Cá bống Sơn Trà, Kẹo gương Thù Xà, Mạch nha Thi Phổ Yến sào Hòn Nội, Vịt lộn Ninh Hòa, Tơm hùm Bình Ba, Nai khơ Diên Khánh 13 Loại thứ hai: - Anh lấy vợ cách sông Em lấy chồng ngõ anh - Có lấy lấy xa xa Chớ lấy trước ngõ anh ra, anh buồn - Buồn thời cất gánh buôn Một vốn bốn lãi anh buồn làm chi? - Buồn gái nữ nhi Mẹ cha thách cưới làm chi lỡ làng Ai kêu hú bên sông, Tôi sắm sửa cho chồng xuống ghe Chồng xuống ghe quạt che, tay ngoắt, Cất mái chèo ruột thắt Nguyễn Xuân Kính đưa nhận xét: “dị có khả xảy văn dạng cấu tạo nội dung hai văn cấu tạo lời” (Nguyễn Xuân Kính, 2006: 285) Chương IV: Thời gian không gian nghệ thuật Khái quát chung Thời gian không gian mặt thực khách quan chủ thể sáng tác đưa vào tác phẩm, tạo nên giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật thời gian thực, thời gian ước lệ mang tính chủ quan người sáng tác Thời gian nghệ thuật trơi qua nhanh, chậm, ngưng đọng Thời gian khơng gian nghệ thuật thể loại lại có khác biệt Thời gian nghệ thuật ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng “Chiều chiều đứng cổng làng/ Nghe trống bãi tràng em chạy đón anh” Nếu có thời gian q khứ thời gian khứ sát gần với “Đêm qua nguyệt lặn Tây/ Sự tình kẻ đấy, người cịn dài…” Khơng gian nghệ thuật, hiểu cách đơn giản nơi nhân vật hoạt động Không gian nghệ thuật thống không đồng với khơng gian thực Khơng gian thực trở thành không gian nghệ thuật tác giả cảm nhận nêu lên cảm nghĩ Khơng gian nghệ thuật không gian ước lệ, mang ý nghĩa cảm xúc Không gian nghệ thuật ca dao khơng gian gần gũi, bình dị gốc đa, bến nước, sân đình, nơi diễn sinh hoạt hàng ngày người bình dân 14 Thời gian nghệ thuật 2.1 Thời gian nghệ thuật ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng Thời gian bộc lộ trực tiếp từ hôm nay, bây giờ: Hôm gặp buổi êm trời Má đào lại sánh người trượng phu Hôm sum họp trúc mai Tình chung khắc, nghĩa dài trăm năm Bây tờ rã mo rơi, Đôi ta chểnh mảng người phương Đặc điểm thi pháp phản ánh lối sống thẳng, rộng lượng người bình dân Họ khơng chấp nhặt, để bụng mà có cảm xúc, tình cảm hay trăn trở họ chọn cách nói ngay, họ hỏi thắng nói thật để bỏ qua khuất mắc Cuộc sống người bình dân gắn với ruộng đồng bát ngát không gian mở, điều nhiều tác động đến tính cách lối sống họ, khiến người bình dân có lối sống phóng khống “ruột để ngồi da” Ngồi ra, thời gian nghệ thuật ca dao cịn diễn tả từ láy toàn chiều chiều, đêm đêm, ngày ngày: Chiều chiều đứng bờ ao, Nước không khát, khát khao duyên chàng Đêm đêm khêu đèn loan, Nhớ người quân tử thở than lời Ngày ngày đứng bờ ao, Trông cá: cá lặn, trông sao: mờ Những câu ca dao hát (hoặc ngâm, đọc) lên có cảm giác thời gian tuần hồn, lặp lặp lại ngày qua ngày khác, đặn thói quen khơng có biểu dừng lại Đặc điểm phản ánh lối sống nghĩa tình, thủy chung người bình dân 15 Những từ hơm qua, đêm qua cho thấy thời gian xảy việc, hành động diễn tả có xảy q khứ q khứ gần: Hơm qua tát nước đầu đình, Bỏ qn áo cành hoa sen Em cho anh xin, Hay em để làm tin nhà? Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá: cá lặn, trông sao: mờ Trong ca dao cịn có lời khơng có từ thời gian Lúc ấy, người bình dân hát (hoặc đọc, ngâm) lúc thời gian bộc lộ tâm trạng người diễn xướng (thời gian diễn xướng): Chim khơn chết mệt mồi, Người khơn chết mệt lời nhỏ to Trai khơn tìm vợ chợ đơng, Gái khơn tìm chồng chốn ba quân Dâu hết tằm Nỗi sầu biết gỡ năm cho rồi? Hoạt động sống chủ yếu người bình dân Việt Nam làm nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp phải gắn với tự nhiên, thuận theo tự nhiên Ca dao câu hát cất lên theo ngẫu hứng người bình dân, ý tứ thể Người bình dân khơng nhiều thời gian để chỉnh sửa hay phác thảo ý tứ ca dao, họ lao động sáng tác theo nhịp với tự nhiên, điều nhiều ảnh hưởng đến thời gian nghệ thuật sáng tác họ Theo nhận định Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ, dù có hay khơng có từ thời gian thời gian ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng Khác với thời gian khứ phiếm định cổ tích (“ngày xửa ngày xưa”, “đã lâu trước”, “xưa kia”,…) hay thời gian khứ xác định truyền thuyết (“vào thời Hùng Vương thứ mười tám”, “vào thời An Dương Vương”,…) 2.2 Công thức thời gian ca dao 16 Việc thể thời gian ca dao có cơng thức, ước lệ mà thời gian cá nhân, thời gian khách quan, thời gian xã hội bị nhạt nhịa Theo Nguyễn Xn Kính Thi pháp ca dao số lời ca dao mở đầu từ “chiều chiều” 87, “đêm khuya” 54, “đêm qua” 51 “đêm nằm” 37, ngồi cịn có lời ca dao mở đầu từ “ngày ngày”, “hôm nay”, “đêm hè”,… tần số xuất có phần Những từ giữ vai trò trạng ngữ đứng đầu câu: Chiều chiều én liệng nhàn bay Ta nhớ bạn, bạn nhớ ai? Đêm khuya nghe vạc cầm canh, Nghe chng đóng sau, nghe anh khuyên nàng Đêm nằm lấy áo kê đầu, Áo nếp, sầu nhiêu Để lí giải nguyên nhân từ khoảng thời gian cuối ngày chiếm số lượng nhiều kho tàng ca dao dân gian Việt Nam cần ý đến đặc điểm sinh hoạt người bình dân ta Làng quê Việt Nam xưa nhà cửa thưa thớt, vào buổi chiều tối mặt trời lặng, khơng gian chìm vào n tĩnh, cịn tiếng trùng vo ve ngồi sân đèn dầu leo lét bàn Buổi chiều tối thời gian suy tư Sau ngày lao động vất vả đồng, chiều tối thời gian rỗi rãi để người nông dân nghỉ ngơi Trở lại với đặc điểm ca dao, lời ca tiếng hát cất lên từ ngẫu hứng người bình dân, người bình dân tìm đến ca dao để tự bộc lộ tâm tình Hai lý giải thích cho việc từ khoảng thời gian cuối ngày chiếm số lượng nhiều kho tàng ca dao dân gian Việt Nam Những công thức miêu tả thời gian đối lập khứ - ngược lại có tác dụng nâng cao hiệu việc thể tâm trạng tạo cảm giác vận động, thay đổi thời gian Các cặp từ đối lập khứ - có tần số sử dụng lớn (theo Nguyễn Xuân Kính 200), ngược lại cặp từ đối lập – khứ, – tương lai lại có mặt thưa thớt (khơng q 10 lần – theo Nguyễn Xuân Kính) Các cặp từ đối lặp thường dùng: “khi xưa” – “bây giờ”, “khi đi” – “khi về”, “khi đầu – bây giờ”, “nào khi” – “bây giờ”, “xưa kia” – “bây giờ”,… Đôi cặp từ lặp lặp lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh thay đổi Khi xưa hẹn nên Bây chín hẹn, em qn mười Xưa em lượt là, 17 Bây rách, thân tàn Khi trúc le te, Giờ trúc cánh bè sang sông Khi trúc chưa trồng Giờ trúc hóa long Khơng gian nghệ thuật Cây đa, bến nước, mái đình, ngồi đồng, sơng, sau hè,… không gian vật lý quen thuộc ca dao Đó nơi diễn hoạt động sinh hoạt ngày người bình dân, nơi trai gái gặp gỡ, tâm tình, trao duyên Cây đa cũ, bến đị xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa chờ Trăm năm đành lỗi hẹn hò, Cây đa bến cũ, đị khác đưa Qua sơng em đứng em chờ Qua cầu em đứng ngẩn ngơ cầu Nhìn chung kho tàng ca dao dân gian Việt Nam, không gian vật lý thường không gian thân thuộc, bình dị làng q với quy mơ vừa phải Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ: Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân trải, Đồng Nai Anh lên thác xuống ghềnh Thuyền nan trải, thuyền mành thử chơi Đi cho khắp bốn phương trời Cho trần biết mặt, cho đời biết tên Không gian ca dao thường không gian động, thể linh hoạt, phong phú, đa dạng lối sống, cách nghĩ người bình dân Rủ bước xuống ruộng vàng Nơi rộn tiếng hát, nơi vang tiến cười Em ơm bó mạ xuống đồng Miệng ca tay cấy mà lòng nhớ 18 Bên cạnh khơng gian vật lý cịn có khơng gian xã hội, nơi thể mối quan hệ đa dạng người Gặp chuyến đò đầy Một lòng hẹn, cầm tay mặn mà Sáng trăng trải chiếu hai hàng, Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ Chẳng tham nhà ngói ba tịa, Tham nỗi mẹ cha hiền lành Thời gian không gian nghệ thuật có mối liên hệ chặt chẽ “Chẳng hạn câu ca dao đượm buồn khơng gian vật lý, không gian xã hội thường liền với thời gian lúc nửa đêm” (Nguyễn Xuân Kính, 2006: 305) Để thể tâm trạng đượm buồn, không dùng từ thời gian lúc nửa đêm từ khoảng thời gian sớm mai hay trưa hè, thời gian thể tươi sáng, vui vẻ Đêm qua nguyệt lặng tây Sự tình kẻ đấy, người cịn dài… Đêm nằm bóng trăng Thương cha nhớ mẹ khơng nhớ em Không gian nghệ thuật ca dao thường không gian phiếm chỉ, điều thể tính cộng đồng cao, ca dao khơng có tơi cá nhân mà có tâm trạng chung, tình cảm phổ biến Đó người nơng dân làm lụng vất vả đồng, chàng trai trót phải lịng gái làng, gái yêu, người hiếu thảo, người mẹ già nhớ con, nàng dâu xa xứ,… Thời gian nghệ thuật ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng, thường miêu tả công thức, ước lệ Không gian nghệ thuật ca dao thường không gian quen thuộc, gần gũi với người bình dân, nơi diễn hoạt động sinh hoạt ngày người bình dân, nơi trai gái gặp gỡ, tâm tình, trao duyên Thời gian khơng gian nghệ thuật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, hài hòa với để qua bộc lộ tâm tư, tình cảm chủ thể sáng tác 19 Chương V: Một số biểu tượng, hình ảnh thường gặp ca dao: Biểu tượng vật mang tính chất thơng điệp, “vật môi giới giúp ta tri giác bất khả tri giác” (Đoàn Văn Chúc, 1997: 67) Biểu tượng thể quan niệm, tư tưởng, tình cảm người giới, chấp nhận rộng rãi sử dụng lâu dài Từ hình ảnh trở thành biểu tượng, khơng phải hình ảnh biểu tượng, biểu tượng có nhiều tầng nghĩa khác Có thể phân biểu tượng thành hai loại biểu tượng thuộc giới tự nhiên biểu tượng thuộc giới nhân tạo Cây trúc, mai Trong ca dao, mai trúc theo nghĩa biểu vật loại Tuy nhiên, tác giả dân gian thường không tả thực trúc, mai mà họ mượn hình ảnh trúc, mai để người, người cụ thể Tưởng Hủ, Lâm Bô văn học viết Trúc, mai dùng để diễn đạt nhiều cung bậc cảm xúc khác Có hi vọng, có háo hức mừng vui, có niềm mơ ước, có gửi gắm, có hờn dỗi, có nỗi buồn Thể hi vọng: Đợi chờ trúc với mai, Đợi chờ anh với chưa chồng Thể niềm mơ ước: Bao sum họp trúc mai Lòng nguyền kết tóc lâu dài trăm năm Thể vui mừng, háo hức: Trầu cúc, trúc, mai, đào Trầu thục nữ, anh hào sánh đôi Thể gửi gắm: Tìm nơi trúc tốt mai xanh Tìm nơi bóng ngành dựa nương Thể hờn dỗi: 20 Những lên miếu xuống ghè Để đánh trúc, đánh tre trồng Tưởng nên đạo vợ chồng Nào ngờ nói mà khơng có Thể nỗi buồn: Chiều có kẻ thất tình Tựa mai, mai ngả, tựa đình, đình xiêu Trong ca dao, “trúc” dùng để “em” - gái xinh đẹp, dịu dàng: Trúc xinh trúc mọc đầu đình, Em xinh em đứng xinh Trúc xinh trúc mọc bờ ao, Em xinh em đứng nơi xinh, Trúc mai thường để thể gắn kết, quấn quýt đôi lứa yêu nhau, thủy chung, lời hứa, lời thề trăm năm: Trúc với mai, mai trúc nhớ Trúc trở mai nhớ trúc khơng? Hơm qua sum họp trúc mai, Tình chung khắc, nghĩa dày trăm năm Như vậy, ca dao trúc mai thường dùng để biểu thị cho cô gái, chàng trai tuổi cập kê, cho đơi lứa u nhau, điều có phần khác với nhà thơ văn học viết tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn trúc, mai biểu tượng cho người quân tử Nhưng đến Nguyễn Du trúc, mai lại sử dụng để biểu thị cho tình cảm lứa đơi, điều giống với ý nghĩa biểu tượng trúc, mai ca dao Con cị Con cị hình ảnh quen thuộc ca dao Hình ảnh cị thường so sánh với người nơng dân Vì thân cị gầy, đơi chân khẳng khiu, dáng vẻ kiếm ăn cò tội nghiệp, chăm ngồi đồng từ sáng đến tối, cuối xuống mổ lấy ốc, 21 cá nhỏ ngước lên, đoạn, lại cuối xuống giống với tư cấy mạ người nông dân Cị có mối quan hệ gần gũi với người nơng dân Việt Nam, họ nhìn thấy cị đồng, người nơng dân cày ruộng cị theo luống cày, người nơng dân nghỉ ngơi cị dừng chân bên bờ ruộng, người nông dân trở nhà sau ngày lao động cò lặng lẽ vươn cánh bay tổ Vũ Ngọc Phan có câu văn đắt lồi chim “Con cị trắng bạch ngày đêm lặn lội, nhiều lúc lại bay lên mây xanh Nó vất vả, trắng, cao, có lúc vẫy vùng thoải mái, sống sống mà người dân lao động nước ta mong ước” (Vũ Ngọc Phan, 1987: 71) Người nông dân Việt Nam mượn hình ảnh cị để thể sống mình, ước muốn, niềm vui, nỗi buồn, uất ức thói xấu thơng qua biểu tượng cò mà vào lời ca tiếng hát: Một đàn cò trắng bay tung Bên nam, bên nữ ta hát lên Một đàn cò trắng bay quanh Cho loan nhớ phượng cho nhớ ta Cái cị, vạc, nông Sao mày giẫm lúa nhà ông cị! - Khơng, khơng tơi đứng bờ Mẹ nhà đổ ngờ cho tơi Cái cị cò quăm Mày hay đánh vợ mày nằm với ai? Có đánh đánh sớm mai Chớ đánh chập tối, chẳng cho nằm! Lời ca dao có nhiều cách hiểu khác nhau, cách hiểu ta thấy ý nghĩa biểu tượng khác hình ảnh cị Cái cị mày mổ trai Cái trai quặp lại, lại nhai cò Cái cò mày mổ tôm Cái tôm quặp lại, lại ôm cị 22 Đầu tiên, hiểu cị, trai, tôm đại diện cho lực phong kiến bá quyền, lực áp bốc lột người nông dân, lúc người nông dân đóng vai trị người quan sát lời ca dao lúc có ý nghĩa phản ánh đấu đá, xâu xé lực cầm quyền Cao Huy Đỉnh lại cho “Đây gì? Nếu khơng phải trả thù chân tập thể nhân dân bọn cầm quyền phong kiến dạng tơm, trai, chống lại cị?” (Cao Huy Đỉnh, 1974: 73) Với cách hiểu cò hiểu lực phong kiến áp bốc lột nhân dân điểm khác quan điểm Cao Huy Đỉnh xem tôm trai tầng lớp thấp phải chịu áp cị Vũ Ngọc Phan lại có phân tích khác với hai ý kiến trình bày “Có người cho câu phản ánh đấu tranh giai cấp, theo tơi nghĩ dù có cường điệu lên mà cho tôm, trai vật ngang sức với cị, cho cị khơng coi tơm trai thức ăn đấu tranh nội nhân dân.” (Vũ Ngọc Phan, 1978: 69-70) Theo cách hiểu hình ảnh cị lại hiểu người dân lao động, quần chúng nhân dân có quan hệ ngang hàng, đồng giai cấp với tôm, trai Như vậy, từ lời ca dao thấy sáng tạo đa dạng sáng tác người bình dân hình tượng cị Việc biểu tượng cò thường xuyên xuất ca dao mang nhiều ý nghĩa khác giải thích gắn bó hình ảnh cị với người nơng dân Hoặc giải thích việc người nơng dân quanh năm quanh quẩn với ruộng đồng, họ khơng có nhiều hội để tiếp xúc với điều mẻ ngồi khơng gian làng xóm nên hình ảnh vật, cối quen thuộc ngày đưa vào sáng tác, trở thành biểu tượng nghệ thuật mà cị ví dụ điển hình Hoa nhài (hoa lài) Hoa nhài biểu tượng đáng ý ca dao, loài hoa mang nhiều ý nghĩa biểu cảm, thể quan niệm thẩm mỹ khác thời đại, địa phương Hoa nhài thường khơng gắn với hình ảnh q cao sang rực rỡ hay chiếm ưu mà xem loài hoa đại diện cho vẻ đẹp khiêm tốn duyên dáng: Đào chưa thắm phai Thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm lâu… Hoa lí chị hoa lài Hoa lí có tài, hoa lài có dun 23 Anh đừng tham bơng quế, bỏ phế lài Mai sau quế rụng,bông lài thơm xa… Hoa nhài thường ví nụ cười duyên người gái: Em út nhà Lời ăn tiếng nói thật khoan thai Miệng em cười cánh hoa nhài Như nụ hoa quế tai hoa hồng Ước anh làm chồng Để em làm vợ, tơ hồng trời xe Bên cạnh vẻ đẹp bên ngồi, hoa nhài cịn dùng để vẻ đẹp bên trong, cốt cách lịch: Càng thắm lại mau phai Thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm lâu Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An Nếu trúc mai mang ý nghĩa gắn kết, quyến luyến đôi lứa u hoa nhài ca dao đơi mang ý nghãi xứng đôi vừa lứa: Đôi ta lấm hoa nhài Chồng vợ đời Như nói trên, hoa nhài thường gắn với hình ảnh cao sang hay rực rỡ, loài hoa mang nét đẹp bình dị Trong câu ca dao trên, tác giả dân gian dùng từ “lấm tấm”, lấm thôi, không to lớn, không lộng lẫy đẹp nét đẹp bình dị hiền hịa khơng có chút tự ti nào, không cảm thấy “kém đời” Theo Nguyễn Xn Kính bốn mươi mốt lời ca dao có lời cho hoa nhài loài hoa giá trị: Thiếu chi hoa lí hoa lài Mà anh chuộng hoa khoai trái mùa? - Hoa khoai chịu nắng chịu mưa Hoa lài hoa lí chưa trưa rầu Đây lời dân ca hát phường vải vùng Nghệ Tĩnh Trong lời đối đáp thấy cô gái chủ động “gây sự” trước trước câu hỏi chàng trai khơng 24 thể có cách trả lời khác Từ cách diễn đạt câu ca dao ta thấy, tác giả dân gian rơi vào bí khơng thể có câu trả lời khác khơng phải xuất phát từ chủ ý chê bai lồi hoa Như ca dao tác giả dân gian trân trọng xem hoa nhài lồi hoa biểu trưng cho nét đẹp kín đáo bình dị Từ biểu tượng hoa nhài nhận thấy thị hiếu thẩm mỹ quan niệm sống người bình dân ln xem trọng vẻ đẹp bên hình thức bên ngồi, u nét đẹp chân phương mộc mạc kiêu sa rực rỡ KẾT LUẬN Muốn tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam khơng từ ca dao Cách tiếp cận tìm hiểu ca dao hiệu phải kể đến từ thi pháp ca dao Bài tiểu luận đề tài Thi pháp ca dao dân gian Việt Nam trình bày đặc trưng thi pháp bật ca dao bao gồm thể thơ, kết cấu, thời gian không gian nghệ thuật cuối hình ảnh, biểu tượng thường gặp ca dao Qua giúp ta có nhìn tổng quát cung cấp lượng kiến thức định đặc trưng thi pháp ca dao dân gian Việt Nam Kho tàng ca dao dân gian Việt Nam vô phong phú đa dạng, sâu tìm hiểu lại nhận thấy chiều sâu ý nghĩa Đi từ thi pháp ca dao, chân trời mở trước mắt Những lời ca dao bình dị lại hàm chứa lối sống, quan niệm đạo đức, rộng nét văn hóa riêng, Việt Nam Thi pháp ca dao dân gian Việt Nam mảnh đất màu mỡ đầy hứa hẹn Hi vọng ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài Ngày khó bắt gặp hình ảnh chàng trai, cô gái mượn lời ca dao để trao duyên hay người bình dân sau buổi làm đồng cất lên vài lời ca dao để giải trí để quên mỏi mệt Dẫu vậy, ca dao tồn mặc cho trôi chảy thời gian Lời ca dao vang lên buổi hội hè, người Việt Nam dạy cháu câu ca dao đúc kết từ ngàn xưa, sáng tác văn học viết lấy chất liệu dân gian từ lời ca dao mộc mạc Ca dao đã, sống dân tộc, chứa đựng phản ánh đời sống người Việt Nam ta 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Kính, 2006, Thi pháp ca dao, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Hỗ, 1960, Con người với tiếng hát, Nhà xuất Ca dao Minh Thư (tuyển chọn), 2007, Tuyển chọn ca dao Việt Nam hay nhất, Nhà xuất Văn hóa – Dân tộc Vũ Ngọc Phan, 1978, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ, 1990, Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp Mai Ngọc Chừ, 1989, Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể, Tạp chí Văn hóa dân gian số 2, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Đồn Văn Chúc, 1997, Văn hóa học, NXB Văn hóa - Thơng tin Cao Huy Đỉnh, 1974, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Đinh Gia Khánh (chủ biên), 1983, Ca dao Việt Nam, Nhà xuất Văn học 26 ... chọn khảo sát đặc điểm thi pháp ca dao dân gian Việt Nam qua câu ca dao quyển: Tuyển chọn ca dao Việt Nam (2007) NXB Văn hóa – Dân tộc Minh Thư tuyển chọn, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (2005)... hiệu phải kể đến từ thi pháp ca dao Bài tiểu luận đề tài Thi pháp ca dao dân gian Việt Nam trình bày đặc trưng thi pháp bật ca dao bao gồm thể thơ, kết cấu, thời gian không gian nghệ thuật cuối... hóa dân gian Việt Nam từ lời ca dao mộc mạc mà chân tình Xuất phát từ lí trên, tiểu luận cuối kì mơn Văn hóa dân gian Việt Nam chọn đề tài ? ?Đặc điểm thi pháp ca dao dân gian Việt Nam? ?? Mục đích

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan