Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
239,69 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THU HUYỀN CÂU ĐỐ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Vietluanvanonline.com Page THÁI NGUYÊN - 2009 Vietluanvanonline.com Page ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THU HUYỀN CÂU ĐỐ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Mã số: 66 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2009 Vietluanvanonline.com Page LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2009 Tác giả BÙI THỊ THU HUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .5 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê phân loại 5.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂU ĐỐ DÂN GIAN 1.1.1 Khái niệm câu đố 1.1.2 Phân loại câu đố 1.1.3 Hoàn cảnh sử dụng câu đố 10 1.2 SƠ LƢỢC VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ 11 1.2.1 Biện pháp tu từ nhân hoá 11 1.2.2 Biện pháp tu từ ẩn dụ 13 1.2.3 Biện pháp tu từ so sánh 14 1.3 KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT NGỮ DỤNG HỌC 15 1.3.1 Chiếu vật phƣơng thức chiếu vật 15 1.3.2 Hành vi ngôn ngữ 18 1.3.3 Khái quát hội thoại 20 1.3.4 Khái quát lập luận 22 1.3.5 Lý thuyết tiền giả định 25 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG .27 CHƢƠNG II: CÂU ĐỐ DÂN GIAN CỦA NGƢỜI VIỆT 28 NHÌN TỪ BÌNH DIỆN HÌNH THỨC .28 2.1 CÂU ĐỐ XÉT THEO THỂ LOẠI VĂN BẢN 28 2.1.1 Câu đố có dạng thơ 28 2.1.2 Câu đố có dạng lời nói thông thƣờng 37 2.2 CÂU ĐỐ XÉT THEO LÝ THUYẾT CẦU TRÚC HỘI THOẠI .39 2.2.1 Câu đố có dạng cặp trao - đáp .39 2.2.2 Câu đố có dạng đoạn thoại 41 2.3 CÂU ĐỐ XÉT THEO LÝ THUYẾT LẬP LUẬN .43 2.3.1 Câu đố có luận tƣờng minh câu đố có luận hàm ẩn 43 2.3.2 Câu đố có kết luận tƣờng minh câu đố có luận hàm ẩn 45 2.3.3 Số lƣợng luận , kết luận lập luận 47 2.3.4 Hiện tƣợng luận đồng hƣớng lập luận câu đố 45 2.3.5 Vai trò luận trọng tâm lời đố có môtip giống 50 2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG .52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ CĂN CỨ VÀ PHƢƠNG THỨC XÂY DỰNG 53 CÂU ĐỐ DÂN GIAN NGƢỜI VIỆT .53 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG CÂU ĐỐ 53 3.1.1.Căn vào tri thức ngôn ngữ tri thức sống 53 3.1.2 Căn vào tri thức khác 62 3.2 PHƢƠNG THỨC XÂY DỰNG CÂU ĐỐ 94 3.2.1 Phƣơng thức đánh lạc hƣớng chiếu vật 95 3.2.2 Phƣơng thức thay bổ sung 108 3.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 112 KẾT LUẬN 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Câu đố thể loại văn học dân gian Đã từ lâu, đời sống tinh thần người lao động, câu đố chiếm vị trí đáng kể Như loại hình dân gian, câu đố len vào nhà, vào tư lứa tuổi, từ em bé ngây thơ cụ già đầu bạc Có thể nói, hoạt động đố - đáp người lao động hưởng ứng trở nên phổ biến vùng miền, vùng nông thôn Từ Bắc chí Nam, ai biết vài ba câu đố không lần tham gia vào trò chơi đố giải 1.2 Câu đố có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Đố - đáp không đơn trò chơi giải trí thông thường mà sân chơi trí tuệ bổ ích ngôn từ (chúng nhấn mạnh chất trí tuệ câu đố) Trên sân chơi ấy, người tham gia chơi mài sắc lực tư duy, óc phán đoán đồng thời rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ linh hoạt hoàn cảnh Đặc biệt trẻ em, câu đố phương tiện đắc lực giúp trẻ có não phát triển toàn diện Việc đưa câu đố đến cho trẻ cách làm tốt để chúng có điều kiện phát triển nhanh trí tuệ 1.3 Câu đố có tác dụng sư phạm, giáo dục Câu đố giúp thoả mãn óc tò mò, lòng khao khát ham hiểu biết trẻ nhỏ Câu đố người lớn dùng để giáo dục em, dạy cho em hiểu biết thường thức sinh hoạt hàng ngày, học tập, vui chơi Hơn nữa, câu đố phương tiện hữu ích cho trẻ nhỏ người nước học tiếng Việt Sở dĩ việc sử dụng hình ảnh kiểu ví von loại đố chữ giúp người học dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ mặt chữ 1.4 Đã có không công trình nghiên cứu câu đố song phần lớn công trình dừng lại việc sưu tầm câu đố giải đáp ẩn số Cũng có số tài liệu nghiên cứu câu đố mức khái quát Chưa thấy có công trình nghiên cứu câu đố dân gian, đặc biệt nghiên cứu câu đố dân gian người Việt góc nhìn ngôn ngữ học cách Với trên, chọn đề tài “Câu đố dân gian người Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học” để nghiên cứu người viết mong muốn góp thêm cách nhìn câu đố ánh sáng số lý thuyết ngôn ngữ học Lịch sử vấn đề Câu đố đời từ sớm Khó ấn định thời gian cụ thể để đánh dấu đời câu đố Nhưng khẳng định điều rằng, người lấy lao động làm lẽ sống, ngôn ngữ phát triển, nhu cầu hiểu biết giới xung quanh trở thành đòi hỏi thường ngày câu đố đời Điểm lại tình hình nghiên cứu, tư liệu cho thấy có khoảng 40 công trình nghiên cứu câu đố, có 11 công trình mang tích chất sưu tập, tuyển chọn biên soạn lại tuỳ theo mục đích người biên soạn Số lại công trình, nghiên cứu góc câu đố Có thể kể số công trình sưu tập câu đố tiêu biểu: 1) Câu đố Việt Nam (Thiên Lữ, Võ Hồng sưu tầm), Nxb Thanh Hoá, 2000 2) Câu đố Việt Nam (Hồ Anh Thái biên soạn), Nxb Hải Phòng, 2004 3) Câu đố dân gian (Lữ Huy Nguyên, Trần Gia Linh, Nguyễn Đình Chỉnh sưu tầm), Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1989 4) Câu đố dân gian Việt Nam (Xuân Thu sưu tầm), Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1998 5) Câu đố Việt Nam (Ninh Viết Giao sưu tầm), Nxb Khoa học Xã hội, 1990 chất chung có nhiều đối tượng , điểm nhấn mang tính định việc xác định vật đố Những câu đố tất yếu gây khó khăn cho người đoán giải Nó mang tính đánh đố nhiều hơn, buộc người nghe phải suy nghĩ nhiều Về mặt nội dung, phạm vi vật đố phong phú, đa dạng Vật đố thuộc hai phạm trù tự nhiên xà hội Những vật, việc, tượng (gọi chung vật đố) đem đố hầu hết thứ, việc mà hay biết, nằm cảm quan ngôn ngữ người Việt Phần lớn vật đố có liên quan mật thiết đến công việc lao động sống sinh hoạt hàng ngày nhân dân, từ phương tiện giao thông công cụ lao động sản xuất, vật dụng ẩm thực, vật dụng sinh hoạt gai đình…Vật đố đảm bảo hai tính chất tính phổ biến tính khái quát Lời đố vừa có tính chân thực, vừa có tính lạ hoá Chân thực miêu tả trực tiếp đối tượng Lạ hoá xây dựng hình ảnh bất thường vật đố Do tính chất phong phú đối tượng phản ánh, câu đố chứa đựng giá trị nhận thức sâu sắc Câu đố không mang lại vốn hiểu biết rộng lớn giới khách quan mà bảo lưu hình ảnh quà khứ, đem đến cho sau vốn hiểu biết vật dụng mà gặp không tồn Khi xây dựng câu đố, người đố phải dựa hiểu biết định lĩnh vực liên quan đến vật đố Đó tri thức đóng vai trò làm xác định tính sát thực luận lời đố, đồng thời để đoán giải Không có vốn hiểu biết chung khó tìm lời giải đáp Để thử tài phán đoán người nghe, câu đố xây dựng lắt léo Những phương thức xây dựng câu đố đặc biệt phương thức đánh lạc hướng suy nghĩ người nghe vi phạm qui tắc chiếu vật khẳng định tính hấp dẫn, lôi câu đố Câu đố đưa người đọc, người nghe vào mê cung mà khó khăn họ tìm lối mê cung Người nghe bị đánh lừa, thành công sáng tạo nghệ thuật Người mắc lừa không tỏ tức giận mà ngược lại, họ cảm thấy sung sướng sau tìm lời giải đáp Đây lại “nghịch lý” có câu đố Hơn nữa, đánh lừa người nghe yếu tố tục, câu đố mang lại tiếng cười hóm hỉnh dầy ý nghĩa Cười để quên mệt mỏi công việc, cười để lấy lại tinh thần làm việc Xét cho cùng, nghệ thuật đố nguyên tắc mã hoá, cách giấu tên đối tượng đố Câu đố đánh lạc hướng người ta cách chuyển từ vật sang vật kia, làm để vật so sánh vừa “giống” đối tượng đố lại không “lộ” Cái hay câu đố ranh giới hai điều Chính thế, câu đố đòi hỏi suy luận khách quan có nên người giải phải biện minh cho Quá trình tìm ta vật đố trình vận động tư lôgic kết hợp với tư hình tượng Học câu đố cách học tiếng Việt Trẻ em bắt đầu biết nhận thức có khao khát khám phá giới xung quanh Khám phá giới qua câu đố cách học dễ nắm bắt Hơn nữa, câu đố giúp em học cách quan sát, suy xét để nắm mâu thuẫn chủ yếu để cởi bỏ nút buộc vật, từ nâng cao nhận thức, phát triển lực tư Vì thế, gia đình, trường học, thầy cô, cha mẹ nên thêm cách dùng câu đố để giáo dục em, dạy cho em điều hiểu biết sinh hoạt hàng ngày.Tuy nhỏ có ý nghĩa lớn việc hình thành nhân cách trẻ nhỏ Câu đố có vai trò quan trọng việc học tiếng Việt trẻ nhỏ mà giúp ích việc học tiếng Việt người nước Câu đố giúp họ hiểu thêm cách nhìn, cách nghĩ, cách tư người Việt Mang câu đố đến với người nước cách để quảng bá trí tuệ người Việt Đó thông minh, hiểu nhanh, tài, ứng đối mau lẹ, sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, Sài Gòn, Bốn phương Nguyễn Anh, Văn Lang, Quỳnh Cư (2008), Danh nhân đất Việt, tập 1, Nxb Thanh Niên Nguyễn Anh, Văn Lang, Quỳnh Cư (2008), Danh nhân đất Việt, tập 2, Nxb Thanh Niên Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (1994), Câu đố tục giảng giai thoại chữ nghĩa, Nxb Lao Động, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Khoa học Xã hội 7.Đỗ Hữu Châu (1994), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm 10 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 11 Đỗ Hữu Châu, Phạm Hùng Việt (tuyển chọn giới thiệu)(2005), Đồ Hữu Châu tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu, Phạm Hùng Việt (tuyển chọn giới thiệu)(2005), Đồ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục 13.Nguyễn Đình Chiểu (1998), Lục Vân Tiên, Nxb Đồng Nai 14 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục 15 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2000), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên 16 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo Dục 17.Nguyễn Du (1984), Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 18 Phạm Văn Đang (1972), "Câu đố văn chương bình dân", Nghiên cứu văn học, Sài Gòn, số 16, tr.89-93 19 Ninh Viết Giao (1958), Câu đố Việt Nam, Nxb Sử Địa, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia,H 21 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Vũ Thái Hà (1992),"Thêm ý kiến việc đưa câu đố, tục ngữ vào sách ngữ văn cho trẻ em", Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 1(37), tr 66-67 24 Hallyday.M.A.K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng; Người dịch: Hoàng Văn Vân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học – Xã hội 26 Lê Duy Hoà (chủ biên)(2001), Bách khoa tri thức phổ thông, Nxb Văn hoá Thông tin 27 Hồ Quốc Hùng (1993), "Câu đố tư nghệ thuật"/Kỷ yếu văn học ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh xb 28 Nguyễn Thượng Hùng (2005), "Thuyết quy chiếu", Ngôn ngữ đời sống (7), tr33-37 29 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), Bước đầu tìm hiểu cách tri nhận giới người Việt (trên ngữ liệu câu đố), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 30 Hoài Hương (2000), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hoá - Thông tin 31 Nguyễn Viết Kế (1999), Kể chuyện đời vua triều Nguyễn, Nxb Đà Nẵng 32 Đinh Gia Khánh (chủ biên),Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998),Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 33 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 34 Trần Thị Lan (1996), Một số vấn đề chất thể loại câu đố Việt Nam vời trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Mã Giang Lân, Lê Chí Quế (1997), Tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xb 36 Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hoàng (sưu tầm, biên soạn)(1997), "Câu đố"/ Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt, Nxb Văn hoá – Thông tin 37 Lyon J.(2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận; Người dịch: Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Giáo dục 38 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình (dưới góc nhìn ngôn ngữ - văn hoá học), Nxb Khoa học Xã hội 39 Lữ Huy Nguyên, Trần Gia Linh, Nguyễn Đình Chỉnh (sưu tầm)(1989), Câu đố dân gian, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 40 Triều Nguyên (2007), Câu đố người Việt Tự nhiên, Hoá Nxb Thuận 41 Triều Nguyên (2007), Câu đố người Việt Văn hoá, Nxb Thuận Hoá 42 Triều Nguyên (2003), "Các hình thức chơi chữ câu đố", Thông báo Văn hoá dân gian 2002, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Nhung (2007), "Chức chiếu vật định tố tính từ danh ngữ tiếng Việt", Ngôn ngữ đời sống(5), tr 1-8 44 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy (1977), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập1: Văn học dân gian, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Tấn Phát (1986), "Câu đố sưu tầm Nam Bộ vấn đề chất thể loại sáng tác truyền miệng dân gian", Văn học, Hà Nội, số 2, tr.49-58 46 Hoàng Phê (chủ biên)(1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 47 Đặng Thị Quỳnh (2004), Tìm hiểu câu đố chương trình tiếng Việt Tiểu học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 48 Hoài Quỳnh (sưu tầm)(2004), Câu đố dân gian Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 49 Saussure F.de (1973), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội 50 Hồ Anh Thái (sưu tầm)(2004), Câu đố Việt Nam, Nxb Hải Phòng 51 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Lê Quang Thêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục 53 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Đình Thông (sưu tầm)(2000), Câu đố dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Xuân Thu (biên soạn)(1998), Câu đố dân gian Việt Nam, Nxb Thanh Niên 56 Phan Hứa Thuỵ, Tôn Thất Bình (1992), "Câu đố", Văn học dân gian Quảng Trị, Sở Văn hoá – Thông tin, Thưc viện Quảng Trị xb 57 Trần Mạnh Thường (1999), Tuyển tập câu đố Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 58 Phạm Văn Tình (2004), "Hiện tượng đồng dạng khác nghĩa đồng nghĩa khác dạng câu đố", Thông báo Văn hoá dân gian 2003, Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng Văn hoá – Dân tộc Ngôn ngữ Tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Đỗ Bình Trị (1999), "Những đặc điểm thi pháp câu đố", Giáo trình Những đặc điểm thi phápcủa thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 61 Nguyễn văn Trung (1986), Câu đố Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 62 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 63 Nguyễn Văn Tứ (2004), Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 64 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, tập I, Nxb Giáo dục 65 Đông Vân (2005), Kho tàng báu truyền Câu đố dân gian, Nxb Văn hóa Dân tộc 66 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2005), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập III, Nxb Khoa học Xã hội 67 Tân Việt (2007), 100 Điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc 68 Nguyễn Thị Vượng, Nguyễn Thanh Hương (2006), Vũ trụ xung quanh em, tập II, Nxb Giáo dục 69 Yule G.(1996), Dụng học; Nhóm dịch: Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên (dịch từ in 1997), Nxb Đại học Quốc gia, H,2003 70 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H