Nội dung trữ tình - Thể hiện thế giới chủ quan của con ngời với những cảm xúc, tâm trạng và ý nghĩ trực tiếp.. - Nội dung tác phẩm trữ tình là thể hiện thế giới chủ quan của tác phẩm nhn
Trang 1Đề bài:
Nờu điểm giống và khỏc nhau giữa trữ tỡnh dõn gian và trữ tỡnh tỏc giả? Vỡ sao phải cú biện phỏp riờng cho từng tỏc phẩm với đặc trưng thể tài của nú?
Thiết kế một bài giảng tỏc phẩm trữ tỡnh.
Trữ tình dân gian và trữ tình tác giả đều có ở Việt Nam và thế giới Trong tiểu luận này, ngời viết chỉ đề cập tới các tác phẩm, thể loại trong nớc
1 Điểm giống nhau
1.1 Nội dung trữ tình
- Thể hiện thế giới chủ quan của con ngời với những cảm xúc, tâm trạng và ý nghĩ trực tiếp.
Vd: “ Hôm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.”
Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ mong khắc khoải và đôi chút lo âu của nhân vật trữ tình, ngoài ra ta không biết thêm chuyện gì cụ thể nữa.
- Tuy vậy, những sự kiện khách quan vẫn tồn tại trong tác phẩm nh những
điểm tựa, những nguyên cớ, nguồn gốc để chủ thể trữ tình bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ.
Vd: “Quê hơng” (Giang Nam)
“Núi đôi” (Vũ Cao)
Nhng chức năng chủ yếu của hệ thống sự kiện là tái hiện đối tợng để chủ thể bộc lộ cảm xúc, tâm t một cách dễ dàng hơn Vì vậy, những chi tiết đời sống chân thực trong tác phẩm luôn có khả năng dồn nén, gợi tình cảm mạnh.
- Nội dung tác phẩm trữ tình là thể hiện thế giới chủ quan của tác phẩm nhng
nó vẫn có thể đề cập đời sống, những vấn đề lớn lao nh sự sống, cái chết, chiến tranh, tình yêu, …Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th -ờng biến thành những triết lí của đời sống.
Vd: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn” (Chế Lan Viên)
Trang 2
1.2 Nhân vật trữ tình
- Nhân vật trữ tình là ngời trực tiếp thổ lộ tâm tình trong tác phẩm.
- Đặc điểm
+ Nhân vật trữ tình không có diện mạo cụ thể, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể mà chỉ có trong giọng điệu, cảm xúc, cách nghĩ Thờng nhân vật trữ tình
là tác giả.
Vd: Nhân vật trữ tình trong “Lợm” (Tố Hữu), “Đây mùa thu tới” (Xuân Diệu) là tác giả
Nhân vật trữ tình trong bài ca dao “Khăn thơng nhớ ai” là cô gái trong bài ca dao
+ Trong tình cảm của nhân vật trữ tình luôn có tình cảm riêng xen lẫn tình cảm chung Nhân vật trữ tình thờng nâng mình lên để nói những ớc mơ của bản thân Khi đó, họ gặp t tởng của thời đại Những tác phẩm chỉ nói đợc cảm xúc tủn mủn, không có giá trị đại diện và tính chân thực sẽ mau chóng
bị lãng quên.
Vd: Qua thơ của Puskin, ta thấy khát vọng tự do của cả một thời đại
- Biểu hiện
+ Nhân vật trữ tình có thể là tác giả với ít nhiều tiểu sử
Vd: “Huế ơi quê mẹ của ta ơi
Nhớ tự ngày xa thuở chín, mời” (Tố Hữu)
+ Có thể là nhân vật trữ tình nhập vai Tác giả nhập vào nhân vật cụ thể nào
đó để bộc lộ cảm xúc
Vd: Nhân vật trữ tình anh bộ đội trong “Bầm ơi” (Tố Hữu)
+ Có thể là ngời đại diện cho một giai cấp, tầng lớp, thời đại
Vd: “Con ơi nhớ lấp câu này
Cớp đêm là giặc, cớp ngày là quan”
-> Tóm lại, nhân vật trữ tình là con ngời không giới hạn, có thể đại diện cho ngời khác, giúp cho việc phản ánh hiện thực, tâm t không bị giới hạn
Trang 3
2 Điểm khác nhau
Tiêu chí Trữ tình dân gian Trữ tình tác giả
Thuộc bộ phận văn
Tác giả Tập thể nhân dân lao động Cá nhân cụ thể
Thể loại Tục ngữ, ca dao Phong phú, đa dạng: thơ,
thơ văn xuôi, truyện trữ tình,…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th
Phong cách Không có phong cách riêng Đa dang, độc đáo
Thời kì Không phân chia cụ thể Ba thời kì lớn: từ TK X tới
cuối XIX, từ đầu XX tới
1945, từ 1945 tới nay Giá trị - VHDG là kho tri thức vô
cùng phong phú về đời sống các dân tộc
- VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm ngời
- VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc
1 Chủ nghĩa yêu nớc
2 Chủ nghĩa nhân đạo
3 Cảm hứng thế sự Góp phần vào các cuộc kháng chiến, công cuộc xây dựng đất nớc, thể hiện tình yêu thơng con ngời,…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th
Vai trò sự gắn bó, phục vụ trực tiếp
cho sinh hoạt cộng đồng Vd:
hò kéo lới, kéo thuyền; hát dân ca, diễn chèo trong lễ hội.
+ Thời trung đại, văn học phục vụ chính trị, đạo đức + Hiện nay, văn chơng là phơng tiện chuyển tải các giá trị thẩm mĩ trong cuộc sống
Nghệ thuật VHDG là những viên ngọc
trong sáng, giản dị đợc đúc kết từ nhân dân
+ VHTĐ: Tính quy phạm, khuynh hớng trang nhã + VHHĐ: Hiện thực, sáng tạo, cá tính
Thành tựu Các thần thoại, truyền thuyết,
cổ tích, ca dao,…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th Thành tựu nhiều hơn: thơthiền Lí-Trần, thơ Nguyễn
Trãi, Nguyễn Du, NBKhiêm, CBQuát, thơ Mới, văn học hiện thực phê phán, văn thơ chống Pháp-Mĩ,…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th
Trang 4Hoàn cảnh ra đời Xã hội cổ – đầu trung đại Nhà nớc phong kiến hình
thành vững chắc rồi suy tàn Thực dân Pháp, Mĩ xâm lợc nớc ta Sau 2 cuộc kháng chiến thành công, ta bớc vào xây dựng xã hội mới.
Túm lại, trữ tỡnh dõn gian và trữ tỡnh tỏc giả đều thuộc loại thể trữ tình
song trữ tình dân gian là của nhân dân lao động xa Nó mang nét đẹp giản dị,
nguyên sơ và là cội nguồn để văn học Việt Nam tiếp thu, kế thừa Trữ tình
tác giả thuộc văn học viết, phát triển sau trữ tình dân gian Tuy vậy, nhờ kế
thừa tinh hoa của thế hệ đi trớc, trữ tình tác giả đã luôn phát triển, ngày càng
đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu con ngời – xã hội
đặc trưng thể tài của nú?
Mỗi thể tài có đặc trng khác nhau Do vậy, cách giảng tác phẩm với
từng thể tài riêng cũng khác nhau Có xác định đúng thể tài và có biện pháp
riêng cho giảng dạy nó ta mới làm rõ đợc chất văn chơng của tác phẩm.
Đúng nh TS Nguyễn Viết Chữ có viết: “Việc xác định loại thể là vấn đề mấu
chốt trong quá trình phát triển khoa học phơng pháp dạy học tác phẩm văn
chơng.”, “Không xác định đợc “chất của loại” trong thể, khi thấy thơ, ta dạy
thơ trữ tình; khi thấy truyện, ta lại dạy theo khuôn tự sự Bệnh công thức
cứng nhắc, bệnh rập khuôn máy móc, bệnh xã hội học dung tục, …Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th đều sinh
ra từ đó”.
Nh đã nói ở trên, trữ tình dân gian và trữ tình tác giả tuy cùng một loại
song thuộc hai bộ phận văn học khác nhau Hơn nữa, trong từng bộ phận đó
lại có nhiều thể tài nhỏ hơn Vì vậy, cần xác định phơng hớng dạy riêng cho
từng thể nhỏ.
Vd: 1 Trữ tình dân gian và phơng pháp dạy: phải đặt tác phẩm vào môi
trờng tâm lí, văn hoá dân gian của dân tộc ta để có sự chú giải, liên hệ xác
đáng; chú ý tính dị bản của nó; vì tác phẩm mang tính diễn xớng nên có thể
kết hợp với các hoạt động liên môn: hát, múa, diễn kịch, thi sáng tác,…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th
- Tục ngữ: đó là hoa của trí tuệ dân gian, rất hàm súc song đầy đủ thông tin t
tởng Do vậy, dạy tục ngữ phải làm các em hiểu sâu sắc hơn các vấn đề tri
thức kinh nghiệm đời sống xã hội, gia đình, con ngời, những quy luật tình
cảm tâm lí Cần loại bỏ những câu lạc hậu, không phù hợp Ngay cả câu hiện
đại cũng nên soi chiếu cái nhìn hiện nay vào để khai thác, tránh làm bài dạy
lạc hậu, khó hiểu Tiếp đó, ta có thể so sánh với các câu trái nghĩa, gần nghĩa
với chính câu đó để tìm ra chính câu đó Có thể cho học sinh thi sáng tạo tục
ngữ, tìm tục ngữ, sáng tác truyện dựa trên câu tục ngữ.
Trang 5- Ca dao: ca dao mang đậm chất trữ tình, “là tấm gơng soi của tâm hồn dân tộc” Khơi gợi là chủ yếu, tăng cờng hình dung, chấp nhận nhiều cách hiểu
về bài ca dao Ca dao gắn với dân ca nên có thể sử dụng các làn điệu dân ca
để gây tình huống Thể này có nhiều dị bản nên cần xác định đợc hệ thống các bài cùng kiểu của nó Từ đó, yêu cầu học sinh su tầm câu tơng tự, tập thi sáng tác ca dao.
2 Trữ tình tác giả và phơng pháp dạy: chú ý đọc diễn cảm khám phá bằng đợc cảm hứng chủ đạo – sự vận động cảm xúc của tác phẩm trữ tình,
đặt tác phẩm vào hệ thống thi pháp của tác giả và thi pháp thời đại để phát hiện phong cách Với tác phẩm trung đại, phải có hiểu biết nhất định về tâm
lí, văn hoá lúc đó.
- Biền văn (hịch, cáo, phú, …Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th ): giọng văn th ờng hào sảng, lâm li; cấu trúc câu song hành tạo tiết tấu đặc biệt Do vậy, cần chú ý khâu đọc diễn cảm, giải thích từ khó Phân tích tác phẩm theo con đờng “đề tài chủ đề” Với loại văn chính luận, cần chú ý tới mục đích chính trị của nó, hoàn cảnh ra đời, phong cách tác giả, …Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th
- Thơ Đờng luật: là tác phẩm có quy định niêm luật chặt chẽ và ý tứ kín đáo, sâu sắc nên ta phải xác định đợc thi đề, thi tứ, thi ý rồi dần dần lần mở Chú
ý giải nghĩa từ khó; đối chiếu phiên âm – dịch thơ.
- Thơ mới: coi trọng cá tính và đề cao sự sáng tạo trong thi pháp Do vậy, cần chú ý phong cách cá nhân của từng tác giả, tăng cờng câu hỏi hình dung, t-ởng tợng và chi tiết nghệ thuật GV và HS đều phải cố gắng thuộc thơ.
III Thiết kế một bài giảng tỏc phẩm trữ tỡnh
Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa
( chơng trình Ngữ Văn 10 – tập 1)
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Cảm nhận đợc tiếng hát than thân, yêu thơng tình nghĩa của ngời bình dân trong xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian của ca dao
- Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn ngời lao động và yêu quý những sáng tác của họ
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: diễn giảng, thảo luận nhóm,
trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
Tiết 1:
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
Kiểm tra bài cũ và vở soạn của HS (7p): hai HS tự kiểm tra lẫn nhau 2.Bài mới
Trang 6Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu
tiểu dẫn (10p)
- Yêu cầu 1 HS thuyết
trình phần tiểu dẫn
- GV nhấn mạnh
1 Tiểu dẫn:
Giới thiệu chung về ca dao
- Nội dung: diễn tả đời sống tâm hồn, t tởng, tình cảm của nhân dân Đó là lời hát than thân, yêu thơng tình nghĩa, thể hiện tinh thần lạc quan của nhân dân ta
- Nghệ thuật: thờng theo thể lục bát, ngôn ngữ gần gũi với đời sống thờng ngày, giàu hình ảnh so sánh,
ẩn dụ; sử dụng công thức quen thuộc
HĐ 2: Đọc diễn cảm(5p)
HS đọc: 1HS nữ đọc câu
1, 2, 4, 5 1HS nam đọc
câu 3 2HS đọc chung câu
6
*Giọng điệu ca dao: nhẹ nhàng, tha thiết, cảm thông
Hoạt động 3: (10p)
Thảo luận nhóm: HS xác
định đề tài, NVTT và biện
pháp nghệ thuật trong 6 bài
ca dao
Hoạt động 4: Đọc hiểu
văn bản (40p)
- Nhóm 1 trình bày cách
hiểu về 2 câu 1, 2
- GV nhấn mạnh
? Yêu cầu HS tìm thêm
những bài cùng công thức
“thân em nh…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th”
? Sự lặp lại này cho ta thấy
điều gì về thân phận ngời
phụ nữ?
? Thân phận có nét chung
nhng nỗi đau từng ngời lại
mang sắc thái riêng Bài 1:
ngời phụ nữ đợc so sánh
với cái gì? Nó cho ta thấy
điều gì về ngời phụ nữ?
? Bài 2: Hình ảnh so sánh
có gì khác với câu 1 Nó
cho thấy điều gì về ngời
phụ nữ?
(Ruột trắng- vỏ đen biểu
trng cho điều gì?)
(liên hệ: khi em sống trong
môi trờng trọng nam khnh
nữ, khi có ngời chê em
xấu)
2 Đọc hiểu văn bản 2.1 Bài 1, 2
- Đề tài: than thân Cách xng hô “thân em” cho ta biết đây là lời than của ngời phụ nữ
2 bài sử dụng công thức “thân em nh…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th”:
Vd: + “Thân em nh hạt ma sa/Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.”
+ “Thân em nh giếng giữa đàng Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân.” + “Thân em nh hạc đầu đình
Muốn bay không cất nổi mình mà bay.” -> Sự lặp lại thành công thức này cho ta biết thân phận bị phụ thuộc, không đợc quyền quyết định của ngời phụ nữ Số phận họ hoàn toàn phụ thuộc vào may rủi
- Bài 1: + Tấm lụa đào là thứ vải đẹp, quí -> vẻ đẹp dịu dàng của ngời phụ nữ Họ ý thức rõ sắc đẹp và giá trị của bản thân
+ Nhng tấm lụa lại đặt giữa chợ -> số phận họ thật chông chênh Không phải ai cũng rõ giá trị tấm lụa Ngời phụ nữ cũng vậy, hôn nhân của họ do cha mẹ quyết định Nếu không may, họ sẽ lấy phải ngời chồng không ra gì Từ láy “phất phơ” đứng ở đầu câu nhấn mạnh hoàn cảnh bị động, yếu ớt, tội nghiệp của ngời phụ nữ
- Bài 2: + “Củ ấu gai” là thức ăn giản dị của đồng quê Nó gợi cho ta nghĩ tới hình ảnh ngời phụ nữ nông dân chân chất Họ đang tự giới thiệu về mình Hình ảnh ẩn dụ: ruột trắng biểu thị cho tấm lòng đẹp,
vỏ đen biểu thị hình thức không bắt mắt -> giá trị của
họ không đợc ai biết đến
+ Họ không vì hình thức mà tự ti, ngợc lại họ mạnh dạn giới thiệu u điểm của mình Đó cũng là lời mời gọi mọi ngời đến với mình Hô ngữ “ai ơi” cùng
Trang 7- Nhóm 2 trình bày cách
hiểu bài 3
- GV nhấn mạnh
? Cách mở đầu có gì khác
so với hai bài trên?
? Tâm trạng NVTT ra sao?
? Từ “ai” chỉ đối tợng nào?
? 2 câu 3, 4 sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì? Tác
dụng?
? 2 câu cuối sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì? Tác
dụng?
dấu(!) làm lời mời gọi thêm da diết -> sự chủ động,
tự tin của cô gái
=> lời than thân và khẳng định phẩm giá của họ 2.2 Bài 3
- Đề tài: than thân + tình nghĩa
- 2 câu đầu: + Sử dụng công thức: “Trèo lên cây…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th” (vd: “Trèo lên cây bởi hái hoa…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên th) Bài ca dao không
đi thẳng vào vấn đề mà đi từ sự việc khác để nói tới tâm tình bản thân Đây cũng là lối mở đầu nói về sự
lỡ duyên, thờng của các chàng trai
+ Tác giả đã chơi chữ một cách tinh tế: khế chua-lòng ngời chua xót Câu hỏi nhng lại có dấu (!) ở cuối cho thấy chàng trai hỏi khế nhng thực ra để bộc lộ lòng mình Cách hỏi ấy làm lời thơ thêm da diết, thấm thía
+ Từ “ai” là đại từ không đích danh Có 3 cách hiểu: C1: chỉ cô gái làm NVTT đau khổ, C2: chỉ xã hội phong kiến đã làm tan nát bao mối tình của đôi lứa yêu nhau
- 2 câu 3, 4:
Tác giả dân gian sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lấy
từ thiên nhiên, vũ trụ “Mặt trăng-mặt trời”, “sao Mai-sao Hôm” là hình ảnh chỉ về ngời con gái và con trai trong tình duyên Có 2 cách hiểu:
C1: Câu thơ đa ra 2 vế với 2 hình ảnh đối ngợc nhau, không bao giờ gặp nhau cho thấy 2 ngời ở 2 thế giới
đối lập Do vậy tình duyên trở nên dang dở Từ “sánh với” điệp 2 lần lại thêm “chằng chằng” nhấn mạnh
điều đó
C2: Việc sử dụng hệ thống hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ cũng thể hiện tình cảm thuỷ chung, bền vững, sâu nặng của đôi lứa
- 2 câu cuối:
+ Dờng nh không kìm giữ nổi tình cảm, NVTT trực tiếp gửi lời tâm tình tới ngời yêu Lối xng hô mình-ta cùng câu hỏi: “Có nhớ ta không?” nói lên tình cảm gần gũi nhng tôn trọng giữa 2 ngời Chàng trai hỏi nhng là để khẳng định tình cảm bản thân, muốn níu kéo ngời yêu lại với mình
+ Câu cuối sử dụng biện pháp so sánh và ẩn dụ NVTT so tấm lòng mình với sao Vợt Nó cho thấy sự kiên định trong tình cảm của chàng trai Hình ảnh
“trăng” biểu tợng cho ngời yêu mà cũng là biểu tợng của hạnh phúc lứa đôi Dù mối tình dở dang nhng NVTT vẫn vợt qua khó khăn, một lòng chờ đợi Có 2 cách hiểu:
C1: Điều tất yếu trong thiên nhiên, có sao Vợt sẽ có trăng Cũng nh vậy, NVTT tin một ngày mình và
ng-ời yêu sẽ sum họp Khung cảnh tuyệt đẹp toả ánh sáng hạnh phúc tràn đầy
C2: Hình ảnh cuối bài dù đẹp vẫn là hình ảnh cô
đơn, vô vọng Duyên kiếp không thành nhng tình nghĩa vẫn còn, để lại nỗi đau cho NVTT ánh sáng lung linh của sao Vợt hay chính ánh sáng lẻ loi song
Trang 8- Nhóm 3 trình bày cách
hiểu bài 4
- GV nhấn mạnh
? CH3 (SGK)
? Trong 3 hình ảnh, khăn
đợc nói đến đầu tiên và
nhiều nhất?Vì sao vậy?
? Sự chuyển hoá từ khăn
sang đèn cho ta thấy rõ
thêm khía cạnh nào trong
tâm t NVTT?
? Việc chuyển sang hỏi
mắt cho ta thấy sự chuyển
động nào trong tâm t cô
gái?
? Thể thơ 2 câu cuối có gì
khác ở trên? Tác dụng của
sự thay đổi đó?
? Hãy tìm nét khác biệt của
bài ca dao này so với
những bài ca dao cùng đề
tài?
thấm đầy tình nghĩa của NVTT
=> Tóm lại, với việc sử dụng tài tình hình ảnh so sánh, ẩn dụ, bài ca dao thể hiện tâm trạng đau xót vì
lỡ duyên song rất mực chung tình của chàng trai 2.3 Bài 4
- Đề tài:tình nghĩa NVTT: cô gái đang sống trong sự thơng nhớ
- 10 câu đầu: Sự thơng nhớ đợc diễn tả tinh tế, gợi cảm nhờ việc sử dụng các hình ảnh, biểu tợng Nỗi niềm của cô gái đợc cụ thể qua hình ảnh nhân hoá khăn, đèn, mắt
+ Hình ảnh chiếc khăn: khăn là vật trao duyên, gợi nhớ kỉ niệm, nó thờng đi cạnh các cô gái Hình ảnh này đợc điệp lại 6 lần với 3 câu hỏi láy đi láy lại:
“Khăn thơng nhớ ai” làm nỗi nhớ thêm da diết, triền miên Hình ảnh vận động trái chiều của chiếc khăn:
“rơi xuống đất”, “vắt lên vai” cho thấy tâm trạng ngổn ngang, trăm mối tơ vò của cô gái Hình ảnh
“Khăn chùi nớc mắt” gợi tả nỗi nhớ không thể giải toả, chỉ có thể hoá thành những dòng nớc mắt ngậm ngùi tuy vậy nó thể hiện vẻ đẹp đầy kín đáo, nữ tính ở cô gái
+ Hình ảnh ngọn đèn: nỗi nhớ lại đợc đặt vào ngọn
đèn Nó cho ta thấy không gian là đêm tối cô đơn
Đây là ngọn đèn thực hay chỉ ngọn lửa lòng của cô gái “Đèn không tắt” hay chính con ngời còn đang trằn trọc thâu đêm
+ Hình ảnh đôi mắt: nếu trên là hình ảnh gián tiếp thì
ở đây dờg nh không kìm giữ đợc tình cảm, cô gái hỏi chính mình Khi khối tình còn nặng trĩu thì làm sao ngủ cho đợc Câu ca dao nêu lên quy luật tất yếu của tình cảm: nỗi nhớ có thể làm ta trăn trở tới mất ngủ -> 10 câu đầu là 5 câu hỏi dồn dập, không có lời đáp
Nó cất lên nh nén chặt nỗi thơng nhớ trong lòng, để rồi trào ra bằng sự lo âu ở hai câu cuối
- 2 câu cuối: tình cảm trào ra thành hai câu thơ lục bát Cảm hứng tự sự đã chuyển thành cảm hứng trữ tình Sự nhớ thơng đã chuyển thành sự lo lắng Vì sao cô gái lại “không yên một bề” Có lẽ vì tình yêu của
họ không đợc toại nguyện Hạnh phúc lứa đôi của
ng-ời con gái xa thờng bấp bênh vì yêu tha thiết nhng còn bao nhiêu cách trở, đâu dễ dẫn tới hôn nhân
* Cùng đề tài này có nhiều bài ca dao khác:
“Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi/ Nh đứng đống lửa, nh ngồi
đống than.”
“Nhớ ai em những khóc thầm/2 hàng nớc mắt đầm
đầm nh ma”
“Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi/Nh đứng đống lửa, nh ngồi
đống than.”
-> Khác: các bài trên, nỗi nhớ trực diện quá Bài ca dao đang học ẩn ý hơn Nó cho thấy vẻ đẹp nữ tính, kín đáo của ngời con gái Hoài Thanh cũng nhận xét:
“Một phần khá lớn cái hay của ca dao là không nói thẳng vào ý chính cần nói nhng không mấy ai không
Trang 9- Nhóm 4 trình bày cách
hiểu bài 5
- GV nhấn mạnh
? NVTT ớc mong gì? Điều
ớc có thực không? Nó ám
chỉ điều gì?
? Câu 5 (SGK-84)
(so sánh với hình ảnh
những chiếc cầu khác
trong ca dao)
(Lh: không nên phê phán
sự chủ động của các cô gái
trong tình yêu)
- Nhóm 5 trình bày cách
hiểu bài 6
- GV nhấn mạnh
? Câu 6 (SGK-84)
? 2 câu cuối có gì đặc biệt?
Nó nói lên điều gì trong
tình cảm của 2NVTT?
hiểu…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên thTôi xem đó là một trong những câu ca dao hay nhất của Việt Nam.” Bài ca dao còn có kết cấu đặc biệt: cả thể 4 chữ và lục bát gợi mở cung bậc khác nhau trong tâm trạng cô gái Tuy dùng thể 4 chữ song việc kết hợp dùng vần chân “ai” với vần lng “ắt” tạo giọng điệu thú vị, mềm mại
2.4 Bài 5
- Đề tài: tình nghĩa NVTT: cô gái
- Mong ớc của cô gái: “ớc gì…Những khái quát trữ tình từ những nội dung trên thchơi” -> không thực
Nó ám chỉ tình yêu của cô gái với chàng trai, mong thu hẹp khoảng cách không gian để chàng trai đến với mình “Sông” ở đây hay chính những ngăn trở trong tình yêu
- Trong ca dao có nhiều bài nói về cây cầu “Hai ta cách một con sông, Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang”
“Gần đây mà chẳng sang chơi Để em ngắt ngọn mùng tơi bắc cầu.”
Cầu dải yếm là hình ảnh độc đáo Nó không phải là
những cái phải đi mợn ở bên ngoài mà là vật gần gũi của cô gái Dải yếm là loại áo trong của các cô gái Nếu cho ngời con trai nào cầm có nghĩa cô gái đồng
ý yêu chàng trai và yêu hết mình Đó là cái cầu của ngời con gái chủ động bắc cho ngời mình yêu trong
sự ràng buộc, toả chiết của xã hội phong kiến thời xa
Nó thể hiện sự táo bạo, mãnh liệt, mong muốn đợc cận kề, níu giữ tình yêu của cô gái song nó không buông tuồng, trăng hoa vì đó là tình cảm với ngời mình yêu, là men say giữ ngời yêu gần mình
2.5 Bài 6
- Đề tài: ca dao tình nghĩa NVTT: đôi nam nữ
- 2 câu đầu: dùng thể hứng nói tới sự vật tợng trng cho tình nghĩa chung thuỷ Tác giả dùng hình ảnh muối-gừng vì nó gắn với cuộc sống dân dã của nhân dân ta Nó chỉ những bớc thăng trầm trong cuộc đời
Đó còn là thứ có vị đậm, không dễ thay đổi -> biểu hiện tình cảm nh nhất, luôn đậm đà dù có gặp khó khăn Nó còn có giá trị biểu cảm cao vì nó tạo sự gần gũi giữa đôi lứa trong bài ca dao Những vật đa ra gợi nhớ bữa cơm gia đình đơn sơ song vui vẻ Tình cảm của họ cũng vậy, giản dị song nồng thắm
Các câu khác: “Tay nâng đĩa muối, chén gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”
- 2 câu sau: NVTT trực tiếp xuất hiện với lời thề nguyền chung thuỷ Biện pháp hoà thanh tạo giọng
điệu chắc nịnh, khoẻ khoắn Thành ngữ “nghĩa nặng tình dày” nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn của 2 ngời Câu cuối kéo dài thành 13 tiếng cho thấy cảm xúc của NVTT đang dâng trào, làm phá vỡ khuôn khổ dòng thơ Cách nói ở đây rất thú vị Ba vạn sáu ngàn ngày là một trăm năm, tức cả đời ngời Dùng số từ cụ thể nhng lại ám chỉ cho sự vô tận, không bao giờ xa cách, thay đổi -> tình cảm bền vững, thuỷ chung, không gì thay đổi, tự nguyện gắn bó với nhau cả đời
Trang 10Hoạt động 5: Tổng kết
(5p)
HS đọc Ghi nhớ
3 Ghi nhớ
Hoạtđộng6:Luyện
tập(10p)
Hớng dẫn HS làm bài
tập
4 Luyện tập
Phơng pháp giúp mở ra những chân trời mới