Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
31,84 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Bảng viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ đề tài Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƢ- XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CỦA TINH THÁI NGUYÊN 11 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 11 1.1.1 Vị trí địa lí 11 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.2 Đặc điểm kinh tế, dân cƣ – xã hội 17 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 17 1.2.2 Đặc điểm dân cư – xã hội 20 1.3 Quá trình thay đổi vùng đất Thái Nguyên từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX 25 1.4 Tiểu kết 30 Vietluanvanonline.com Page Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên2 http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH VỀ CHÍNH TRỊ, QUỐC PHÒNG CỦA CÁC NHÀ NƢỚC QUÂN CHỦ VIỆT NAM ĐỐI VỚI TỈNH 31 THÁI NGUYÊN (TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 2.1 Chính sách trị 31 2.1.1 Chính sách nhu viễn (Mềm dẻo phương xa) 31 2.1.2.Chính sách lực chống đối triều đình 39 2.1.3 Chính sách thổ quan lưu quan 51 2.2 Chính sách quốc phòng 67 2.3 Tác động sách trị, quốc phòng 77 2.4 Tiểu kết 79 CHƢƠNG 3: CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ, VĂN HOÁ 81 3.1 Chính sách kinh tế 81 3.2 Chính sách văn hóa 96 3.2.1 Chính sách giáo dục 96 3.2.2 Chính sách tôn giáo, tín ngưỡng 107 3.3 Tác động sách kinh tế, văn hoá 110 3.4 Tiểu 114 kết KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vietluanvanonline.com 121 Page Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Vietluanvanonline.com Page Bảng viết tắt Vietluanvanonline.com NXB Nhà xuất KHXH Khoa học xã hội PTS Phó Tiến sĩ ĐHQG Đại học Quốc gia Page Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên4 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta có truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước lâu đời, lãnh thổ lại chia thành nhiều địa hình khác như: miền núi, trung du đồng ven biển vùng, miền từ Bắc Nam lại có khác thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng dẫn đến khác phong tục tập quán, lối sống Do điều kiện tự nhiên, xã hội người vùng miền có điểm khác nên giai đoạn lịch sử đòi hỏi nhà nước phải có sách thích hợp với vùng lãnh thổ, sách đoàn kết dân tộc phù hợp đảm bảo giữ gìn độc lập thống lãnh thổ Không phải ngẫu nhiên mà từ giành quyền độc lập tự chủ, nhà nước quân chủ Việt Nam có sách quan tâm đến vùng dân tộc khác nhau, đặc biệt vùng biên cương tổ quốc Ở mức độ khác triều đại có sách vùng, dân tộc, nhằm trì khẳng định quyền lực nhà nước dân tộc, hướng tới mục đích củng cố tăng cường thống quốc gia Trong tỉnh nằm phía Đông Bắc Tổ quốc, Thái Nguyên vùng đất giữ vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử dân tộc Là trung tâm chiến lược phía Bắc sông Hồng, nên lịch sử Thái Nguyên thường xuyên phải đối mặt với lực ngoại bang lực phản nghịch nước Từ xa xưa ông cha ta coi Thái Nguyên “phên dậu” phía Bắc Kinh thành Thăng Long – Đông Đô, điểm xuất phát triển khai lực lượng chống giặc ngoại xâm vùng biên giới phía Bắc Nơi nhiều lần chọn làm “thủ đô kháng chiến” chiến đấu chống quân xâm lược, có địa hiểm yếu với núi cao, rừng rậm, sông sâu suối dài, thực có vai trò chiến lược nhiều mặt kinh tế, trị, quốc phòng Thái Vietluanvanonline.com Page Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên5 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyên, vùng đất ghi dấu ấn lịch sử với nhiều trận đánh, nhiều chiến công lưu danh; trình dựng nước giữ nước, nhà nước quân chủ Việt Nam có ý thức quan tâm, bảo vệ vùng đất sách, biện pháp khác Việc nghiên cứu sách nhà nước quân chủ Việt Nam tỉnh miền núi Thái Nguyên có ý nghĩa thực tiễn nhằm chắt lọc vận dụng kinh nghiệm quí báu cha ông ta công quản lý, xây dựng đất nước củng cố quốc phòng nước ta ngày Bản thân sinh lớn lên mảnh đất Thái Nguyên, làm giáo viên Thái Nguyên nên mong muốn tìm hiểu lịch sử địa phương thời trung đại, nhằm phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Chính sách nhà nước quân chủ Việt Nam tỉnh Thái Nguyên (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX)” làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến sách nhà nước quân chủ Việt Nam bàn miền núi, vùng biên giới có tỉnh Thái Nguyên Các giáo trình đại học sách thông sử thời kì quân chủ Việt Nam xuất như: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, gồm tập (Nxb Giáo dục, 1959,1960,1963); Đại cương lịch sử Việt Nam, tập (Nxb Giáo dục, 2002) Trong tác giả đề cập khái quát những sách kinh tế, trị, văn hoá – xã hội triều đại thời kỳ lịch sử Ngoài có nhiều viết, công trình nghiên cứu sách triều đại quân chủ Việt Nam thời trung đại đăng tạp chí chuyên ngành “Chính sách dân tộc thiểu số triều Nguyễn Vietluanvanonline.com Page Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên6 http://www.lrc-tnu.edu.vn nửa đầu kỉ XIX ” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6, 1993) tác giả Nguyễn Minh Tường; “Chính sách giáo dục dân tộc người triều Minh Mạng (1820 - 1840)” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5, 2000) tác giả Phạm Ái Phương Trong có phần đề cập đến tỉnh Thái Nguyên Một công trình nghiên cứu đầy đủ tình hình trị, kinh tế, văn hoá dân tộc người đất nước ta sách triều đại phong kiến dân tộc, cuốn: Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ XI - đến kỷ XIX), Nxb Văn hoá dân tộc, 1998, tác giả Đàm Thị Uyên Các công trình nghiên cứu Thái Nguyên đáng ý Thái Nguyên Đất Người Đảng tỉnh Thái Nguyên, Lịch sử Đảng Thái Nguyên năm 2003; Bắc Thái 40 năm đấu tranh xây dựng, Sở Văn Hoá Thông tin Bắc Thái, năm 1985 Đặc biệt, năm 2009 Địa chí Thái Nguyên Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành nêu lên tình hình kinh tế, trị, xã hội Thái Nguyên thời kì quân chủ Mặc dù nội dung khái quát, giúp cho tác giả luận văn có nhận thức quan trọng tác động sách mà triều đại quân chủ Việt Nam áp dụng Thái Nguyên Ngoài ra, có Hội thảo khoa học Thái Nguyên như: Hội thảo khoa học danh nhân lịch sử Đỗ Cận, năm 1997; Hội thảo khoa học danh nhân lịch sử Lưu Nhân Chú, năm 2001; Hội thảo khoa học danh nhân lịch sử Dương Tự Minh, năm 2003 Trong Hội thảo có báo cáo khoa học nghiên cứu lịch sử địa phương với nhiều nội dung phong phú Các báo cáo khoa học trên, góc độ khác nêu lên số sách triều đại quân chủ tỉnh Thái Nguyên, đồng thời rút kiến giải, đánh giá khoa học vị trí chiến lược tình hình trị , kinh tế, xã hội Thái Nguyên lịch sử Vietluanvanonline.com Page Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên7 http://www.lrc-tnu.edu.vn Như vậy, liên quan đến nội dung đề tài có số sách báo cáo khoa học đề cập, chưa có công trình nghiên cứu “Chính sách nhà nước quân chủ Việt Nam tỉnh Thái Nguyên (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX)”, nội dung mà tác giả luận văn cần giải Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sách nhà nước quân chủ Việt Nam tỉnh Thái Nguyên thời trung đại (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX) mặt: hoàn cảnh lịch sử, nội dung sách trị, quốc phòng, kinh tế, giáo dục, văn hoá – xã hội tác động sách trình phát triển địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn đề cập đến phạm vi hành tỉnh Thái Nguyên lịch sử Về thời gian: Luận văn nghiên cứu sách nhà nước quân chủ Việt Nam Thái Nguyên khoảng thời gian từ kỉ XI (đất nước ta bước vào thời kì độc lập, tự chủ) đến nửa đầu kỉ XIX (trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam) 3.3 Nhiệm vụ đề tài Hệ thống lại cách tương đối toàn diện sách nhà nước quân chủ Việt Nam Thái Nguyên (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX) nhằm làm rõ khắc họa sâu sắc sách dân tộc - sách lớn nhà nước quân chủ Việt Nam địa phương cụ thể Vietluanvanonline.com Page Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên8 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trên sở nghiên cứu thấy tác động sách đời sống kinh tế, trị xã hội Thái Nguyên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc cha ông ta thời trung đại Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn tư liệu Để tìm hiểu sách nhà nước quân chủ Việt Nam tỉnh Thái Nguyên thời trung đại (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX), nguồn tư liệu gốc mà luận văn sử dụng sử sử gia phong kiến biên soạn như: Đại Việt sử kí toàn thư; Đại Nam thống chí; Khâm định Việt sử thông giám cương mục; Đại Nam thực lục, Dư địa chí … Bên cạnh có tài liệu gốc lịch sử Thái Nguyên văn bia, gia phả, thần phả, câu đối Luận văn có tham khảo kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu tác giả trước, đáng ý tác phẩm “Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỉ XI đến kỉ XIX)” tác giả Đàm Thị Uyên; Tác phẩm “Văn hoá Tày Nùng” tác giả Hà Văn Thư Lã Văn Lô, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1984… nhiều tài liệu khác viết tạp chí, báo cáo khoa học có liên quan đến sách triều đại phong kiến Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tuyển tập “Con người tích Bắc Thái” tác giả Hà Đức Toàn, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đức Giảng Ngoài nguồn tư liệu thành văn, trình thực đề tài, người viết tiến hành khảo sát, điền dã di tích lịch sử tồn dấu vết thành quách, đền chùa, bia đá; tiến hành thẩm vấn dân tộc học cố gắng sử dụng tư liệu thu thập để khai thác vào đề tài Vietluanvanonline.com Page Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên9 http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử chính: tập hợp tư liệu, trình bày, phân tích, nhận định, đánh giá theo quan điểm lịch sử Đồng thời Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp lô gíc, phương pháp điền dã, vấn nhằm khai thác đầy đủ nội dung cần giải Đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống lại tương đối toàn diện hoàn chỉnh sách nhà nước quân chủ Việt Nam tỉnh Thái Nguyên thời trung đại (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX) bước đầu có kiến giải hệ sách phát triển Thái Nguyên đặc biệt lĩnh vực trị văn hoá - Luận văn bước đầu phác hoạ rõ mối quan hệ quyền nhà nước trung ương với địa phương Thái Nguyên thông qua sách cụ thể trị, kinh tế, giáo dục, văn hoá tác động vùng đất - Trên sở sách nhà nước quân chủ Việt Nam Thái Nguyên, tác giả luận văn nêu lên tác động sách lĩnh vực; trị, quốc phòng, kinh tế văn hóa Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư - xã hội trình thay đổi địa giới hành tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Chính sách trị, quốc phòng nhà nước quân chủ Việt Nam tỉnh Thái Nguyên (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX) Chương 3: Chính sách kinh tế, văn hoá Vietluanvanonline.com Page 10 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên10 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Ngay từ thời Lý - Trần, ông cha ta coi Thái Nguyên “phên dậu” phương bắc tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia Vì vấn đề sống luôn đặt “Xã tắc biên cương lo phòng thủ” Các triều đại thường xác định Thái Nguyên “trọng trấn”, “bình phong phên chắn trung đô” Và đó, suốt kỷ, nhà nước quân chủ ban hành sách, biện pháp dân tộc thiểu số từ xây dựng vương triều Lý Thái Tổ sau lên thực sách ràng buộc hôn nhân Lê Lợi Quang Trung sau khởi nghĩa gương cao cờ đại đoàn kết dân tộc Gia Long vừa lên ban bố sách với cư dân miền Thượng Và sách dân tộc xây dựng, thực thi cách quán vương triều Thái Nguyên với vị trí “vùng đệm chiến lược” vùng biên giới phía Đông Bắc, nơi “Tiến công, thoái thủ” nên nhà nước quân chủ trước sau có sách quan tâm định Những sách xuất phát từ yêu cầu xây dựng củng cố máy quyền thống từ trung ương đến địa phương Với điều kiện tự nhiên không phức tạp, Thái Nguyên có điều kiện phát triển kinh tế đa dạng, có vùng núi, trung du đồng bằng, nhiên trình độ sản xuất lạc hậu nên nhìn chung kinh tế Thái Nguyên mang nặng tính chất tự cung tự cấp Mặt khác, lại nơi tiếp giáp với vùng đồng bắc bộ, gạch nối núi - đồng bằng, điểm giao thoa văn hóa miền xuôi miền ngược, Giáo sư Trần Quốc Vượng nhận xét điểm bật Thái Nguyên tính chất “Hội tụ - Tiếp xúc”, chốt chặn thứ hai sau Cao Bằng, Lạng Sơn nhằm ngăn chặn công từ Vietluanvanonline.com Page 128 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên116 http://www.lrc-tnu.edu.vn phương Bắc Để mảnh đất trọng yếu phát huy tác dụng quản lí quyền trung ương, nhà nước quân chủ có sách biện pháp tích cực trị, quốc phòng, kinh tế, văn hoá, giáo dục Những việc làm góp phần làm thất bại mưu đồ xâm lấn kẻ thù biên cương tổ quốc góp phần thúc đẩy phát triển địa phương Thái nguyên Ràng buộc, thu phục tù trưởng dân tộc thiểu số, phủ dụ dân chúng Đây sách thực cách quán tất vương triều biện pháp mức độ thực có khác Chính sách coi áp dụng thành công vùng Thái Nguyên Dưới thời Lý, sách thực trước hết thông qua ràng buộc hôn nhân, nhiều tù trưởng trở thành phò mã, gắn bó chịu thần phục triều đình Dương Tự Minh (hai lần gả công chúa) Từ thời Trần trở đi, sách bị bãi bỏ, thay vào sách an dân, vỗ thu phục Nhà Trần thường cử quý tộc có khả năng, quan lại danh tiếng, am hiểu phong tục tập quán để dẹp loạn miền núi (Ví Trần Nhật Duật dẹp yên loạn người Man đạo Đà Giang năm 1280) Chính sách tiếp tục thực triều đại Bên cạnh đó, tù trưởng dân tộc thiểu số sử dụng việc cai trị địa phương, ban chức tước trao quyền hành lớn Chính sách “mềm dẻo với phương xa” hay “nhu viễn” vương triều trở thành tư tưởng quán nhằm củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, khai thác vị trí, tầm quan trọng dân tộc Thái Nguyên việc bảo vệ đất nước Chính sách “nhu viễn” thực cách có hiệu quả, phần lớn tù trưởng thiểu số Thái Nguyên quy phục hướng triều đình, thực trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ biên cương Lịch sử ghi lại nhiều tích anh hùng dân tộc vùng đất Thái Nguyên Dương Tự Minh Vietluanvanonline.com Page 129 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên117 http://www.lrc-tnu.edu.vn kháng chiến chống Tống thời Lý; thủ lĩnh Lưu Trung, Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống chiến tranh giải phóng dân tộc đầu kỉ XV… Các tù trưởng nói chung thể vai trò thần dân nhà vua, góp phần vào công phòng thủ biên cương, bảo toàn tấc đất thiêng liêng Tổ quốc Chính sách “Nhu viễn” thực thành công thời Lý thời Lê Giải vấn đề dân tộc gắn liền với điều kiện lịch sử Đây thành công ông cha ta Thời Lý, sách “mềm dẻo với phương xa” sử dụng cách triệt để, mà quyền trung ương chưa đủ sức với tay cai trị cách trực tiếp vùng dân tộc thiểu số Về sau, nhà nước thời Lê - Nguyễn bước xác lập vị trí, quyền lực khu vực này, tiến hành cải tổ máy hành chính, pháp luật hoá sách dân tộc thiểu số Để tăng cường kiểm soát quyền trung ương địa phương, triều đại thực sách “thổ quan” kết hợp với “lưu quan” miền núi Từ thời Lê trở đi, Thái Nguyên bắt đầu có “lưu quan” - vị quan người miền xuôi triều đình cử lên trấn trị địa phương Đội ngũ lưu quan kết hợp với thổ quan thực trách nhiệm triều đình, nắm trọng trách giữ đất, quản dân Đây sách có ý nghĩa tích cực phát triển chung mảnh đất Thái Nguyên Xét quan điểm lịch sử, quan điểm xã hội, sách ý nghĩa mặt trị nêu trên, mà có ý nghĩa to lớn, góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương phát triển Những luồng dân cư từ miền xuôi lên sinh sống lâu dài Thái Nguyên mang theo phương thức kinh nghiệm sản xuất tiến du nhập vào miền núi, làm cho việc giao lưu miền xuôi với miền ngược mở rộng Không thế, tạo tượng giao thoa văn hoá tộc người Tày - Nùng - Việt, nơi tiếp xúc – hội tụ nhiều yếu tố văn hoá Vietluanvanonline.com Page 130 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên118 http://www.lrc-tnu.edu.vn khác làm đa dạng phong phú thêm tranh văn hoá dân tộc Thái Nguyên Kinh nghiệm từ thực tế lịch sử cho thấy giải vấn đề dân tộc cần phải xem xét cách toàn diện, khoa học Xuất phát từ tình hình cụ thể khu vực Thái Nguyên, sách dân tộc nhà nước quân chủ Việt Nam có thành công hạn chế Tuy nhiên ta chắt lọc đó, yếu tố tích cực, phục vụ cho phát triển địa phương đất nước Thái Nguyên tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống, lực phản động nước âm mưu chống phá, hòng phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Nhiệm vụ phá tan âm mưu chia rẽ kẻ thù, muốn Thái Nguyên cần phải đề sách tích cực, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân tỉnh, có biện pháp ưu tiên phù hợp đồng bào dân tộc người Khi có sống vật chất đầy đủ trình độ khoa học nâng lên, đồng bào không bị phần tử xấu lợi dụng Trong Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc luôn có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng”, đồng thời rõ phải “chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc” Những học rút từ lịch sử nguyên giá trị việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Thái Nguyên, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình thực sách vùng dân tộc thiểu số nay, Đảng nhà nước ta kế thừa học kinh nghiệm quý cha ông ta từ xưa để lại Đảng Nhà nước quan tâm đến đời sống vật chất – Vietluanvanonline.com Page 131 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên119 http://www.lrc-tnu.edu.vn tinh thần cho nhân dân dân tộc miền núi nói chung nhân dân Thái Nguyên nói riêng, ưu tiên phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hoá, giáo dục Bên cạnh việc đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, nhà nước ta mở trường học dành riêng cho em dân tộc thiểu số, tạo nguồn cán có trình độ cho tỉnh miền núi Có thể nói, sách mà Đảng Nhà nước thực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương phát huy mạnh mình, tăng cường nội lực để công xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên xây dựng Thái Nguyên trở thành tỉnh miền núi giàu đẹp, văn minh Vietluanvanonline.com Page 132 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên120 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học Hà Nội Đào Duy Anh(2002), Việt Nam Văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Bắc Thái 40 năm đấu tranh xây dựng (1945 -1985), Sở Văn hoá thông tin Bắc Thái, 1985 Đặng Xuân Bảng(1997), Sử học bị khảo, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Nguyễn Bình (2003), Về số vấn đề xung quanh nhân vật lịch sử Dương Tự Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đức Châu - Nguyễn Tuấn Chung (1994), Ông cha ta bảo vệ biên giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Chi (2009), Kinh tế, xã hội thời Trần (thế kỷ XIII - XIV), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Chi (2003), Qua vụ án Đỗ Anh Vũ hiểu thêm khí phách trung nghĩa Dương Tự Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Chi (2001), Vai trò Lưu Nhân Chú buổi đầu xây dựng triều Lê, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Chính sách dân tộc - Những vấn đề lý luận thực tiễn (1960), Nxb Sự thật, 10 Hà Nội Vietluanvanonline.com Page 133 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên121 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Viện Sử học 11 phiên dịch giải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Viện Sử học 12 phiên dịch giải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Con người tích Bắc Thái, Sở văn hoá thông tin Bắc Thái, 1986 14 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Đức Cường (2003), Danh nhân Dương Tự Minh gương trung 15 liệt, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Trần Đức Cường (2003), Dương Tự Minh - Một danh nhân lịch sử dân tộc, 16 Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Trần Đức Cường (2001), Dũng tướng Lưu Nhân Chú – Danh nhân lịch sử, 17 Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Trần Đức Cường (1997), Tiến sỹ Đỗ Cận người quê hương Bắc 18 Thái Danh nhân lịch sử dân tộc, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội 19 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phan Hữu Dật (2001), Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (X - XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Duẩn (1982), Các dân tộc đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt 21 Vietluanvanonline.com Page 134 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên122 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều Hương khoa lục, Nxb Trẻ, thành phố Hồ 22 Chí Minh 23 Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 24 Hoàng Thị Điệp (2003), Dương Tự Minh danh nhân lịch sử dân tộc, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Hoàng Thị Điệp (2001), Khu di tích Núi Văn – Núi Võ… chứng tích 25 liên quan tới Lưu Nhân Chú nghĩa quân ông trước nổ khởi nghĩa Lam Sơn 1418, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Trần Hữu Đính (2001), Lưu Nhân Chú - người cống hiến trọn đời cho 26 nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Đức (2001), Việt Nam chiến chống xâm lăng 27 lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Minh Đức (2001), Lưu Nhân Chú - vị tướng giỏi đánh mai phục bất 28 ngờ, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Hoàng Xuân Hãn (1996), Lý Thường Kiệt Lịch sử ngoại giao tôn giáo 29 triều Lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Xuân Hãn (1995), Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao triều Lý, Nxb 30 Văn học Ngô Vũ Hải Hằng (2003), Dương Tự Minh với sách an ninh quốc 31 Vietluanvanonline.com Page 135 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên123 http://www.lrc-tnu.edu.vn phòng vùng biên giới phía bắc triều Lý, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Ngô Vũ Hải Hằng (2001), Gia phả dòng họ Lưu Nhân Chú xã Vân Yên, 32 huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnhThái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Đỗ Đức Hùng (1997), Vị Thượng Thư Đỗ Cận bối cảnh trị - xã 33 hội Đại Việt nửa cuối kỷ XV, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Trương Sỹ Hùng (2001), Lưu Nhân Chú cầu thần đánh giặc, Kỷ yếu hội 34 thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đình Hưng (2003), Di tích lễ hội Dương Tự Minh Thái 35 Nguyên, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đình Hưng (2003), Dương Tự Minh qua số tư liệu Hán – Nôm 36 di tich lịch sử văn hoá, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội 37 Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng 38 Phạm Văn Kính (2001), Gia đình Lưu Nhân Chú khởi nghĩa Lam Sơn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Dương Ky (1949), Việt sử khảo lược (Từ Lê Lợi khởi nghĩa 1418 đến Cách 39 mạng tháng Tám 1945), 1, Nxb Tiến hoá Nguyễn Hữu Khánh (1998), Đất người Thái Nguyên Sở Văn hoá - Thông 40 Vietluanvanonline.com Page 136 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên124 http://www.lrc-tnu.edu.vn tin tỉnh Thái Nguyên Hà Mạnh Khoa (2003), Đất Thái Nguyên danh nhân lịch sử Dương Tự 41 Minh Thời Lý, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Hà Mạnh Khoa (2001), Lưu Nhân Chú dấu ấn dòng họ Lưu Thanh 42 Hoá, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Hoàng Ngọc La (1995), Căn địa Việt Bắc (1940 -1954), Nxb Chính trị 43 quốc gia, Hà Nội Hoàng Ngọc La (2003), Thủ lĩnh Dương Tự Minh tâm thức đồng 44 bào dân tộc vùng Việt Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Trịnh Trúc Lâm - Nguyễn Quận (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở Giáo 45 dục Đào tạo, Sở Khoa học – Công nghệ Môi trường Thái Nguyên Trịnh Trúc Lâm (1998), Địa Lý Thái Nguyên, Sở Giáo dục - Đào tạo Thái 46 Nguyên Phan Huy Lê - Nguyễn Phan Quang, Các dân tộc miền núi phía Bắc 47 đấu tranh bảo vệ biên cương Tổ quốc kỷ XVII - XVIII, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1980 Phan Huy Lê (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo 48 dục, Hà Nội Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà 49 Nội Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2,3, Nxb Khoa học xã hội, 50 Vietluanvanonline.com Page 137 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên125 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hà Nội Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỷ tục biên 1676-1789) 51 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lã Văn Lô – Hà Văn Thư (1984), Văn hoá Tày Nùng Nxb Văn hoá, Hà 52 Nội Lã Văn Lô (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam 53 nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học, Hà Nội Lã Văn Lô, Thử bàn ba tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam hình thành 54 nào? Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 60, (1994) Vũ Duy Mền (2001), Lưu Nhân Chú hội thề Lũng Nhai Kỷ yếu hội thảo 55 khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Vũ Duy Mền (2003), Thư tich cổ viết Dương Tự Minh, Kỷ yếu hội thảo 56 khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đức Nhuệ (2001), Lưu Trung Phạm Cuống khởi 57 nghĩa Lam Sơn Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tá Nhí (2003), Hình tượng thủ lĩnh Dương Tự Minh văn học 58 Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Hứa Đức Nhị (2001), Danh nhân lịch sử Lưu Nhân Chú sống 59 lòng đồng bào dân tộc Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Vietluanvanonline.com Page 138 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 2, Nxb 61 Thuận Hóa Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 4, Nxb 62 Thuận Hóa, Huế Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Nxb 63 Thuận Hóa, Huế Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập III, 64 36 - 68, Nxb Thuận Hoá Vũ Huy Phúc (1997), Về đất Phổ Yên danh nhân Đỗ Cận Kỷ yếu hội 65 thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Danh Phiệt (2001), Lưu Nhân Chú - từ chọn hướng đắn đến 66 lập than vinh quang, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Phạm Ái Phương, Chính sách dân tộc người triều Minh 67 Mạng (1820 - 1841), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5- 2000 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương 68 mục, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập 4, Nxb 69 Khoa học xã hội, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục (Chính biên, đệ nhị kỉ 70 IV,1826-1827) tập II, Nxb Khoa học, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục (Chính biên, đệ nhị kỉ 71 Vietluanvanonline.com Page 139 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên127 http://www.lrc-tnu.edu.vn VII,1832) tập IV, Nxb Khoa học, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục, tập III , Nxb Giáo 72 Khoa học, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng Khánh dư địa chí, Nxb Thế giới, 73 Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Minh Mệnh yếu, tập 2, Nxb Thuận 74 Hóa, Huế Trương Hữu Quýnh (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo 75 dục, Hà Nội Nguyễn Bắc Son (2003), Dương Tự Minh – Danh nhân lich sử quê 76 hương Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Tâm (2001), Tìm hiểu chức quan tước vị Lưu Nhân 77 Chú, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Tâm (2003), Vài nét quan hệ thông thương biên giới Lý - 78 Tống, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Tâm - Nguyễn đức Nhuệ (2001), Giới thiệu vài nét 79 tài liệu Hán Nôm sưu tầm xã Vân Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2001), Vân Yên - Đại Từ - Quê hương danh nhân lịch sử 80 Lưu Nhân Chú, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Vietluanvanonline.com Page 140 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên128 http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Thuần (2008), Danh tướng Việt Nam, tập 2, 3, Nxb Giáo dục, 81 Hà Nội 82 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Việt sử giai thoại, tập5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Trãi (1976), toàn tập , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí Nxb Sử học, Hà Nội 85 Yến Trang (2003), Tìm hiểu sách nhu viễn triều Lý qua việc quản lý vùng đất Quảng Nguyên Dương Tự Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Yến Trang (2001), Tướng Lưu Nhân Chú với chiến dịch diệt viện Chi Lăng 86 – Xương Giang, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Ngô Quang Triệu (1997), Đỗ Cận với Phổ Yên Phổ Yên với Đỗ Cận, Kỷ 87 yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Hoàng Mai Trinh (2009),: Chính sách nhà nước quân chủ Việt Nam 88 tỉnh Cao Bằng (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Tường (2003), Dương Tự Minh từ: “Anh hùng lịch sử” trở 89 thành “Anh hùng văn hoá”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Tường (1997), Tiến sỹ Đỗ Cận - vị Đại khoa quê 90 hương Bắc Thái người tiếp bước ông mảnh đất này, Kỷ yếu Vietluanvanonline.com Page 141 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên129 http://www.lrc-tnu.edu.vn hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Tường (2003), Về nội dung bia Quang vinh phúc thần 91 lục bi ký, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Uỷ Ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện dân tộc học (1990), Chủ tịch Hồ 92 Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Khoa học xã hội Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt 93 Nam (từ kỉ XI - XIX), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính 94 trị quốc gia, 1995 Việt sử lược (2005), (tác giả khuyết danh đời Trần kỷ XIV) Trần Quốc 95 Vượng dịch, Nxb Thuận Hoá Trần Thị Vinh (2003), Tình hình Đại Việt thời Lý kỷ XII 96 đóng góp thủ lĩnh người dân tộc Dương Tự Minh xã hội đương thời, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb 97 Giáo dục, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1997), Đôi lời đất Thái (Nguyên) tiến sỹ thời Hồng 98 Đức xứ Thái Đỗ Cận, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Vietluanvanonline.com Page 142 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên130 http://www.lrc-tnu.edu.vn