Chính sách của Nhà nước phong kiến Việt Nam đối với vấn đề ruộng đấ

26 839 0
Chính sách của Nhà nước phong kiến Việt Nam  đối với vấn đề ruộng  đấ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với truyền thống Nhà nước tập quyền, các biện pháp cai trị áp dụng, ban hành có ảnh hưởng rất lớn đến bức tranh ruộng đất

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI NĨI ĐẦU Vấn đề ruộng đất từ trước đến đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học lớn nhỏ khác – vấn đề ruộng đất thời trung đại Tìm hiểu vấn đề ruộng đất đồng nghĩa với việc tìm hiểu sở văn minh dân tộc ta lịch sử, lẽ kinh tế nước ta sản xuất nơng nghiệp Trên sở phân tích tổng hợp nguồn tư liệu lại ngày nay, có thành tựu đáng kể, nhờ phác hoạ tranh đầy đủ mặt tình hình ruộng đất Việt Nam thời kỳ trung đại Trong tranh chung toàn cảnh ruộng đất, chi phối nhất, chi phối chủ yếu đến tình trạng ruộng đất phải kể đến sách ruộng đất mà Nhà nước phong kiến trung ương ban hành Với truyền thống Nhà nước tập quyền, biện pháp cai trị áp dụng, ban hành có ảnh hưởng lớn đến tranh ruộng đất Bài giảng Chế độ ruộng đất Việt Nam thời trung đại thầy tôi, gợi cho ý tưởng tìm hiểu sâu Chính sách Nhà nước phong kiến Việt Nam vấn đề ruộng đất Cùng lật lại sử sách, có nhìn khách quan tồn diện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN NỘI DUNG Nền tảng kinh tế nước ta từ thuở cha ông xưa vốn kinh tế nông nghiệp mà chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước, gắn liền với vấn đề thuỷ lợi, vấn đề ruộng đất hình thái ruộng đất theo cấp bậc vua chúa, quan lại thường dân Có thể nói, ruộng đất vấn đề sống cịn với kinh tế, với tồn xã hội Điểm qua từ thời dựng nước, sở hữu công làng xã chiếm ưư tuyệt đối Biểu rõ ruộng đất thuộc làng xã, người dân tự cai quản, lao động sở hữu ruộng đất Đại diện cho làng xã Bồ (già làng) Bồ phân chia ruộng đất cho gia đình với điều kiện họ thuộc vào làng xã,là thành viên làng xã thực đầy đủ nhiệm vụ quy định làng xã Mức độ phân phối đơn vị làng xã khơng đồng đều, lúc xuất phân hố cơng xã, xuất tư hữu tư liệu sản xuất làm riêng…xuất phát từ thực tế công cụ lao động đồng, sắt đời làm tăng suất lao động, dẫn đến phân hoá làng xã dù mức sơ khai Qua di tích khảo cổ sử sách cũ ta thấy hình thức sở hữu tư nhân chưa phát triển có mầm mống vào cuối thời Đông Sơn Những tiền đề tạo điều kiện cho sách ruộng đất nhà nước phong kiến việc sâu vào quản lý, sử dụng ruộng đất thơì kỳ sau Trải qua ngàn năm Bắc thuộc, quan hệ sản xuất phong kiến phương Bắc xâm nhập đời sống nhân dân công xã Trước xâm lược ngoại bang, nhân dân tập trung, co cụm lại phản ứng tất yếu, hình thành ứng xử làng xã trước Nhà nước Điều làm chững lại q trình phân hố làng xã Ruộng đất công thời kỳ giữ nguyên, bảo lưu, chưa bị biến thành ruộng đất tư Đó sở kinh tế giúp trì cố kết cộng đồng Người nơng dân làng xã cày cấy, lao động, tham gia công việc trị thuỷ hưởng thành mà chưa bị Nhà nước can thiệp Cùng với biến chuyển kinh tế, xã hội hình thành lớp hào trưởng địa phương, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lực kinh tế ngày mở rộng dù bị quyền hộ chèn ép, khống chế Do bất lực quyền hộ việc kiểm soát làng xã người Việt, họ giữ vai trị quan trọng địa phương Ruộng đất cơng xã bắt đầu chịu chi phối tầng lớp này, tư hữu hoá diễn Sự chuyển biến xã hội kết cấu giai cấp cuả Âu Lạc cũ cịn chịu tác động sách triều đại phương Bắc, chi phối ngày sâu vào tổ chức xã hội cổ truyền người Việt Điển hình việc nhà Đường cho kê khai số hộ, định thuế loại tơ, dung, điệu sau đổi lại phép lưỡng thuế, cho phép quyền đô hộ cướp đoạt ruộng đất dân ta làm ruộng cơng cho quyền hộ quản lý, ban cấp ruộng đất, chức phận cho bọn quan lại cao cấp Xã hội Việt Nam hình thành tầng lớp địa chủ nhiều lực địa phương thuộc nhiều nguồn gốc, xu hướng trị khác Trong thời kỳ tồn hai xu hướng: trì, bảo tồn chi phối, can thiệp xu hướng thứ dành ưu Sở hữu cơng làng xã chiếm ưu Có thể nói từ trước kỷ X, sở hữu tư nhân tồn ảnh hưởng phân hoá xã hội, ảnh hưởng phong kiến phương Bắc chưa đóng vai trị đáng kể Thời kỳ từ kỷ X đến đầu kỷ XV Trải ngàn năm ách đô hộ triều đại phương Bắc, đất nước Âu Lạc người Việt cổ có nhiều đổi thay Mặc dầu ln bị kìm hãm, áp nặng nề, nhân dân ta cố gắng vươn lên Ruộng đất ngày mở rộng, nông nghiệp lúa nước bước đạt cải tiến, xã hội bắt đầu có phân hố sâu sắc Ở vùng gần trung tâm trị, xuất số trại chủ, địa chủ người Hán, người Hán Việt hoá tù trưởng địa phương, đồng thời xuất tầng lớp nông dân phụ thuộc nhiều mức độ khác nhau, phần lớn làng giữ trạng thái cổ truyền với tuyệt đại đa số nơng dân người tự THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bên trên, chế độ đô hộ triều đại phương Bắc với thiết chế, quan chế, quan chức ngày đầy đủ trở nên quen thuộc Đến kỷ X, nước ta giành độc lập hồn tồn, phong kiến hố trở thành xu tất yếu Đất nước ta qua triều Ngô - Đinh – Tiền Lê, nhà nước phong kiến chưa có sách ruộng đất cụ thể Các triều đại cố gắng thực thi quyền sở hữu ruộng đất Nhà nước, vừa để khẳng định quyền lực, vừa để nắm lấy thần dân thu tô thuế Các quan hệ ruộng đất tồn thời Bắc thuộc đầu kỷ X tiếp tục trì theo quan niệm “ đất vua chùa làng ” Dưới thời họ Khúc, quyền dân tộc ban hành sách “qn bình thuế” “tha bỏ lực dịch” để khẳng định quyền chi phối tồn ruộng đất nước Ý thức quyền lực tập trung Nhà nước quân chủ dần dẫn đến hình thành quan niệm quyền sở hữu tối cao Nhà nước toàn ruộng đất nước Đinh Bộ Lĩnh sau lên ngơi hồng đế phong ấp hay phong hộ nơng dân cho tướng lĩnh có cơng Trần Lãm, Nguyễn Tấn, Phạm Phổ…Đến nhà Tiền Lê thực việc phong ấp cho hoàng tử giao cho họ cai quản địa phương Một số quan chức cao cấp Tả thân vệ Điện tiền huy sứ Lý Công Uẩn phong ấp Đằng Châu Vua Lê Hồn cịn sử dụng số vùng tịch thu sứ quân đểlàm ruộng tịch điền, phục vụ nghi lễ, khuyến khích sản xuất nơng nghiệp lấy thóc lúa đưa vào kho Nhà nước Các khu Bố Hải Khẩu (vùng đất lập nghiệp cũ sứ quân trần Lãm), Đỗ Động (của sứ quân Đỗ Cảnh Thạc), Bàn Hải, Đọi Sơn…đều tịch điền Nhà nước Nhà nước sử dụng người bị tù tội hay nơng dân làm nghĩa vụ lao dịch cày cấy, tồn thu hoạch thuộc Nhà nước Bài minh bia “Càn Ni sơn Hương Nghiêm tự bi minh” cịn ghi, vua Đinh Tiên Hồng phong Lê Lương – người Đơng Sơn, Thanh Hố - làm Đơ quốc dịch sứ quận Cửu Chân, thuộc Ái Châu, cai quản vùng đất rộng lớn “Đông đến Phân Địch, nam đến Vũ Long, tây đến đỉnh núi Ma La, bắc đến lèn Kim Cốc” THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cho cháu ơng đời đời làm quan coi đất Thực vùng đất rộng lớn vốn thuộc quyền cai quản dịng họ Lê Lương từ trước vốn lãnh chúa lớn địa phương Rõ ràng, việc phong cấp mang ý nghĩa khẳng định quyền sở hữu tối cao ruộng đất Nhà nước Ruộng đất nước nhìn chung thuộc sở hữu làng xã Nhân dân làng theo tập tục chia ruộng cho để cày cấy hàng năm nộp thuế cho Nhà nước.Những làng thành lập phương thức khai hoang sử dụng phương thức phân chia Tất nhiên không tránh khỏi tồn trang trại cháu viên quan đô hộ cũ thời Đường thổ hào địa phương Ruộng đất tư hữu hình thành chưa nhiều, chưa phổ biến Phải đến thời Lý, nhà nước bắt đầu có sách cụ thẻ vấn đề ruộng đất - Đối với ruộng đất công làng xã Làng xã hình thành sớm nước ta, khái niệm làng, chạ nảy sinh từ xa xưa trì thời kỳ sau Theo sử cũ biết kỷ X bên cạnh giáp cịn hương, thơn, động, sách, trang trại Cơng khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác khẩn trương số làng xã lập nhiều Trên đà phát triển chế độ trị, triều Lý Trần ngày nắm làng xã - đơn vị kinh tế, hành quốc gia Việc củng cố quyền thống trị Nhà nước Trung ương làng xã việc nắm số đinh nước khơng liên quan đến u cầu trị, quân Thông thường làng cổ truyền có phận ruộng cơng dân đinh người hưởng, họ phải chịu nghĩa vụ, sưu dịch Nhà nước Sự phát triển xã hội đòi hỏi Nhà nước phải nắm tổng diện tích ruộng đất nước Sử cũ cho ta thơng tin vấn đề này: Năm 1092 nhà Lý “định số ruộng thu tô mẫu thăng để cấp lương cho quân” Không nguồn tư liệu đương thời nói đến khái niệm “điền bạ” Mãi đến năm 1398 chủ trương đặt Vấn đề khơng có điền bạ nhà Trần làm cách để nắm số ruộng đất cụ thể để đánh thuế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN theo chế độ, phong thưởng hay ban cấp cho người có cơng, cung nữ, phi tần, cấp thái ấp cho vương hầu? Mà thời Trần, làng xã phân hoá nhiều, nhiều làng khơng có ruộng cơng, nhiều làng lại có ruộng cơng, ruộng tư Vì cần phải có hình thức để quản lý số ruộng đất cần thiết Trong mộc Đa Bối có ghi giới hạn Đông Tây Nam Bắc ghi rõ địa tô, giấy tờ Có lẽ hình thức quản lý ruộng đất đương thời với nhiều hình thức thô sơ khác, nhà Trần mạnh dạn chủ trương bán ruộng công cho dân mua làm ruộng tư làm việc khác Ruộng công làng xã thuộc sở hữu Nhà nước làng xã quản lý Nhà nước Trung ương giao cho làng xã quản lý lo việc phân chia cày cấy, thu thuế tơ theo lệ Làng xã có quyền hưởng thụ tồn ruộng đất cơng mình, có quyền phân chia cho thành viên đến tuổi (18 tuổi) theo cách thức tục lệ Chúng ta đề cập đến vấn đề ban cấp ruộng đất hộ nông dân Nhà nước tiến hành ban cấp bổng lộc cho quan lại, phong thưởng cho người có cơng làng ấp hay hộ nơng dân Thời Lý, phần lớn đại thần có cơng ban thực ấp Theo Thần tích địa phương, thái uý Tô Hiến Thành ban thực ấp An Lão (Bình Lục – Hà Nam Ninh) Có thể thấy ban thực ấp tức cho hưởng tô thuế ấp Hình thức ban thực ấp khơng thấy sử đời Trần ghi lại, song thi hành đặn triều đại Lê Chỉ nguồn sử liệu tư nhân Thần tích, gia phả, bắt gặp khái niệm thực ấp thi hành đời Trần Bên cạnh sách ban thưởng thực ấp, nhà Lý cịn thực hình thức ban thưởng khác ban thực ấp kèm thật phong Trong bia Càn Ni sơn Hương Nghiêm tự bi minh dựng cuối năm Thiên Phù Duệ Vũ thứ (1125) Phủ Lý (Đơng Sơn Thanh Hố) Hồng Việt thái phó lưu quân mộ chí dựng năm Thiên Thuận thứ (1130) Thái uý Lưu Khánh Đàm ban “thực ấp 6700 hộ (mộ chí ghi 6000 gia) ăn thật phong 300 hộ” Hay tri châu Hà Hưng Tơng có thực ấp 1900 hộ thật phong 900 hộ, Lý Bất Nhiễm tước hầu, có thực ấp 7500 hộ, thật phong 1500 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hộ… Hình thức đặc trưng thời Lý, sang thời Trần khơng cịn Vậy thực chất gì? Trước hết hình thức đánh giá cơng lao đóng góp người ban cấp nhà Lý Chức, hàm, tước cao số lượng ban cấp nhiều Lý Thường Kiệt sau ơng Đỗ Anh Vũ có chức hàm gần giống ban tước Việt Quốc Cơng số lượng thực ấp thật phong tính theo hộ nhau: thực ấp vạn hộ, thật phong nghìn hộ Theo nhiều nhà sử học, phần thực ấp (số lượng hộ ăn) có danh mà khơng có thật Tức người ban cấp danh nghĩa nhận số lượng thực ấp phù hợp xứng đáng với quan chức đóng ghóp người Nhưng thực ấp triều đình khơng đủ để thực việc ban cấp theo số lượng ghi Cho nên nhà Lý mặt đánh giá công lao người ban thực ấp, mặt khác lại quy định cụ thể số hộ mà họ thật phong thưởng Số lượng thật phong thực tế Thật phong tính theo hộ Mỗi đơn vị hộ thật phong phải đóng số tơ thuế định cho triều đình theo thực trạng tài sản chuyển cho người cấp phong Như hình thức phong thưởng không đặt tương ứng với số ruộng đất hay số làng xã Nghĩa Nhà nước Trung ương giữ cho quyền sở hữu ruộng đất Khi người phong chết hay lý bị cách chức, Nhà nước không cần thiết phải thực hành vi sung công điền sản hay lấy lại ruộng đất Chế độ thực ấp kèm thật phong không tạo điều kiện cho củng cố sở hữu ruộng đất phong kiến tư nhân sinh điền trang, thái ấp Sang thời Trần, bên cạnh chủ trương phong thưởng ruộng đất, Nhà nước thi hành sách ban cấp thang mộc ấp Đây hình thức du nhập từ Trung Quốc phong kiến, thang mộc ấp đất nhà vua ban cho chư hầu để lấy thu nhập chi phí vào việc “trai giới” chầu Nó có nghĩa đất gốc thời đại Các hình thức ban thưởng kiểu thực ấp, thang mộc ấp đơn vị làng, ấp phù hợp với thời Lý Trần, Nhà nước Trung ương chưa nắm số THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lượng ruộng đất địa phương nước chưa đặt cách ban thưởng ruộng đất Có khả ruộng đất cơng làng xã thuộc sở hữu Nhà nước chiếm ưu Việc ban thưởng theo đơn vị làng, ấp, ảnh hưởng đến phận ruộng đất tư hữu nhân dân Một hình thức ban thưởng thác đao điền Tài liệu ghi thác đao điền sớm Việt điện u linh (đầu kỷ XIV) Đại Việt sử ký toàn thư chép lại: “Trong khoảng niên hiệu Thiên Cảm Thánh Vũ (1014 – 1046) theo Thánh Tông đánh miền Nam… Khi thắng trận trở định cơng, Phụng Hiểu nói: “Thần khơng muốn thưởng tước, xin cho đứng núi Băng Sơn ném đao lửa xa, đao rơi xuống chỗ đất cơng (ngun văn quan địa) xin ban cho làm sản nghiệp Vua nghe theo Phụng Hiểu lên núi, ném đao xa đến 10 dặm, đao rơi xuống hương Đa Mi Vua lấy ruộng ban cho, tha thóc thuế cho ruộng ném đao Vì người Châu Ái gọi (ruộng) thưởng công (ruộng) ném đao”” Như thời nhà Lý, Nhà nước lấy ruộng cơng làng xã phong thưởng cho người có công cách quy mô Số ruộng theo Lý Tế Xuyên Phan Huy Chú, biến thành ruộng tư, theo nguồn sử liệu khác ruộng lộc (nghĩa Nhà nước giữ quyền sở hữu) Đến nhà Trần hình thức thác đao khơng cịn đề cập đến Đến đời Trần, hình thức phong cấp đáng lưu ý thái ấp Thái ấp điền trang ruộng đất tầng lớp quý tộc quan liêu đời Trần, tính chất đặc điểm lại khác Thái ấp ruộng đất vua ban cấp cho quý tộc triều Trần có cơng, quy mơ tương đối nhỏ, – xã Trên danh nghĩa, ruộng đất thái ấp thuộc quyền sở hữu nhà nước, triều đình có quyền lấy người ban cho người khác Quý tộc có quyền sử dụng hưởng hoa lợi đất đai Quyền chiếm dụng ruộng đất có điều kiện hạn chế, mang tính thụ động cuả quý tộc thái ấp đảm bảo cho thái ấp khơng có khả phát triển yếu tố cát THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hay chống lại quyền trung ương (bởi quy mơ nhỏ bé nó) thái ấp lãnh địa Tây Âu thời Trung đại Điền trang trang trại lớn quý tộc, họ trực tiếp quản lý sử dụng sức lao động gia nơ, nơ tì có quyền thừa kế Điền trang thuộc sở hữu tư nhân Trong khoảng kỷ, kinh tế điền trang quý tộc phát triển mạnh, chủ yếu bãi bồi ven sông Chế độ điền trang hàm chứa yếu tố xu cát Việc ban cấp thái ấp cho vương hầu thời Trần đánh dấu bước phát triển đường phong kiến hoá chế độ sở hữu Nhà nước ruộng đất công làng xã Đồng thời việc chiếm hữu có điều kiện thái ấp tạo điều kiện cho vương hầu trở thành quý tộc có quyền lực Tóm lại, kỷ X đến kỷ XV, thời Lý Trần, nhiều hình thức khác từ phong hộ đến phong đất, Nhà nước quân chủ Trung ương tập quyền tăng cường quyền lực ruộng công làng xã Việc ban thưởng ruộng đất mở đầu cho việc sử dụng ruộng đất làm bổng lộc cho quan lại Chế độ sở hữu ruộng đất lấn thêm bước vào quyền chiếm hữu làng xã - Đối với ruộng đất tư Nhà nước phong kiến Việt Nam trung đại khuyến khích tơn trọng hình thức Vào thời Lý, chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân phổ biến phát triển Hiện tượng mua bán, kiện tụng cúng tặng ruộng đất xuất nhiều nơi Nhà nước ban hành nhiều điều luật công nhận quyền tư hữu Vua Anh Tông quy định phép chuộc ruộng nhận ruộng, ruộng cầm đợ 20 năm chuộc, tranh ruộng đất vòng năm hay 10 năm quyền kiện Có ruộng vườn hoang mà người khác cày cấy tranh nhận lại không năm, làm trái bị phạt 80 trượng Ruộng bán đoạn có khế ước không chuộc, trái bị 80 trượng Tranh nhận ruộng ao mà dùng binh khí đánh tử thương bị 80 trượng, xử tội đồ đem ruộng ao trả cho người bị tử thương Như nhà THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Lý chấp nhận nguyên tắc ruộng chiếm giữ lâu năm thành tư hữu, chí tạo điều kiện cho bọn cường hào, địa chủ địa phương cướp chiếm ruộng vườn bỏ hoang nhân dân lao động Văn bia Càn Ni sơn Hương Nghiêm tự bi minh có ghi kiện tranh chấp ruộng đất “Năm Tân Mùi (1091) có hai chàng phị ký lang họ Thiều họ Tơ xin lại khoảnh ruộng đất tổ tiên quan bộc xạ Lê Lương Vua xét lời tâu trả lại giáp Bối Lý cho thuộc họ hàng Lê Công Do mùa thu năm ấy, thái Lý Cơng đến tận nơi, cho chuộc ruộng đất, lập bia đá chia ruộng công cho hai giáp, ông lại tới đầm A Lôi, chia nửa đầmcho giáp Bối Lý, nửa đầm cho giáp Viên Đàm ” Hiện tượng cháu đòi lại ruộng đất xa xưa quan bộc xạ Lê Lương thời Đinh Tiên Hoàng cách 100 năm khẳng định quyền thừa kế ruộng đất Đầu năm 1128, Lý Thần Tông “xuống chiếu rằng: phàm dân có ruộng đất bị sung cơng bị tội phải làm điền nhi tha cả” Sau để hạn chế kiện tụng tranh chấp ruộng đất, năm 1135, Lý Thần Tông lại quy định: “Những người bán ruộng ao không tăng tiền lên mà chuộc lại, làm trái phải tội ” Như mua bán ruộng đất tượng tương đối phổ biến quy định pháp luật cụ thể Nhà nước công khai khẳng định quyền mua bán ruộng đất tầng lớp xã hội Hình thức kinh doanh đơn vị canh tác ruộng đất tư hữu khó xác định cụ thể Có thể thấy hình thức bóc lột chủ yếu tá điền nộp tô kết hợp kiểu bóc lột lao dịch Ở thời Trần, chế độ sở hữu tư nhân phát triển lên bước cao Ngay từ năm 1227, phát triển việc mua bán tranh chấp ruộng đất, nhà Trần phải quy định rõ việc điểm lên giấy tờ, văn khế mua bán ruộng đất, cải tư nhân Sự phát triển mạnh mẽ cuả chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất buộc nhà Trần phải cơng nhận bảo vệ Năm 1254, nhà Trần thực chủ trương chưa có từ trước tới bán ruộng quan (quan điền) cho dân mua làm ruộng tư, diện quan Có lẽ địi hỏi tư hữu ruộng 10 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lại địa phương Hàng loạt biến đổi diễn suốt từ kỷ XI đến kỷ XIV hệ thống máy nhà nước Nhà nứơc Trung ương khơng ngừng tìm biện pháp để củng cố quyền lực mà vấn đề then chốt tìm cách nắm quyền quản lý ruộng đất, nhằm hình thành quyền sở hữu tối cao ruộng đất thực tế (tức bao gồm quyền tịch thu hay sung công ruộng đất tư nhân trường hợp cần thiết) Quá trình thời Lý xu hướng thống quốc gia giành ưu hoàn toàn Năm 1092 vua Lý Nhân Tông lệnh cho nước lập sổ điền bạ để thu tô Đây mốc mở đầu q trình can thiệp vào quản lý tồn đất đai nước Quá trình phát triển tự nhiên của sở hữu tư nhân, phát triển ruộng tư tượng có tính quy luật Đến nhà Trần, nhà nước có sách khuyến khích phát triển đặc biệt đẩy mạnh: 1256 Nhà nước bán quan điền; 1266 vua xuống chiếu cho phép vương hầu, cơngchúa, phị mã, cung tần chiêu tập dân phiêu tán để khai khẩn ruộng hoang, lập điền trang Sở hữu tư nhân phát triển mạnh mẽ Ruộng đất tư hữu phát triển không vùng đất khai hoang mà qua đường chuyển hố từ ruộng cơng sang ruộng tư, tức bao gồm q trình tư hữu hố ruộng đất công Rõ ràng tồn tượng nghịch lý: Nhà nước sức củng cố quyền lực quyền trung ương, đồng thời có tác động thuận chiều cho sở hữu tư nhân hình thức phát triển mạnh Sở hữu làng xã ngày bị thu hẹp chịu chi phối lực địa phương Sở hữu phong kiến lớn ngày đóng vai trị quan trọng quan hệ ruộng đất Sở hữu tư nhân phát triển đụng chạm đến diện tích đất cơng mà cịn kéo theo chuyển biến cấu trúc xã hội Xã hội tồn mâu thuẫn cần giải quyết, địi hỏi phải có cải cách Tháng năm 1397, Hồ Quý Ly ban hành sách hạn chế ruộng đứng tên (ruộng tư) Sử ghi lại: “Các đại vương, trưởng công chúa không bị hạn định số 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ruộng, thứ dân, ruộng không 10 mẫu Người nhiều ruộng đựơc phép lấy ruộng chuộc tội, số ruộng thừa sung cơng ” Để tạo điều kiện thực sách hạn danh điền, năm 1398, Hồ Quý Ly lệnh người có ruộng đất tư phải cung khai diện tích thuộc sở hữu cắm thẻ ghi rõ họ tên bờ ruộng Nhà nước giao cho quan phủ, châu, huyện phải đo, khám lập sổ sách Thời hạn hồn thành cơng việc năm, khơng có thẻ cắm ruộng khơng chủ , bị sung cơng Chính cách hạn điền Hồ Q Ly khẳng định xác lập thực tế quyền sở hữu tối cao Nhà nước Với quyền lực đó, Nhà nước đứng tiến hành tổng điều chỉnh quy mô nước Đây lần Nhà nước công khai dùng biện pháp cứng rắn can thiệp trực tiếp vào quyền sở hữu cá nhân, kể ruộng tư tầng lớp q tộc Nó cịn trực tiếp chống lại khuynh hướng phát triển sở hữu phong kiến lớn thông qua khơi phục lại quyền sở hữu phận ruộng đất quan trọng Nhà nước sử dụng quyền lực để bảo vệ sở kinh tế Thực chất sách nàylà nhằm củng cố địa vị quyền trung ương, thiết chế tập quyền Trong hồn cảnh lúc đó, sách nàylà biểu thái độ đoạn tuyệt với mơ hình kinh tế xã hội cũ, với phương thức cai trị theo kiểu “thân dân” chuyển sang hình thức chuyên chế Theo phép hạn danh điền quyền lợi đại vương trưởng công chúa không bị đụng chạm đến Loại đối tượng thứ hai miễn trừ sở hữu tư nhân có 10 mẫu ruộng trở xuống, nghiã tuỵêt đại địa chủ tồn nơng dân có sở hữu ruộng tư - tầng lớp đại diện cho hình thức kinh tiến lúc - khơng bị sách hạn điền động chạm đến Đối tượng bị chĩa mũi nhọn chủ sở hữu có 10 mẫu ruộng mà địa vị xã hội đại vương hay công chúa, chủ yếu chủ điền trang Mục đích nhằm xố bỏ loại hình kinh tế điền trang Có thể nghĩ sách hạn danh điền Hồ Quý Ly không thực cách rộng khắp triệt để Năm 1399, nhân vụ mưu sát Hồ Quý Ly bị bại lộ, số tướng soái nhà Trần 370 “tịng phạm” bị giết, gia tài điền 13 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN sản họ bị tịch thu Tổng diện tích ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nước tănglên đáng kể cịn sung cơng lượng lớn nô tỳ Năm 1401, Hồ Quý Ly ban hành phép hạn nô: “chiếu theo phẩm cấp mà nuôi nhiều hay khác Số thừa nộp lên nhà vua” Đây biện pháp khơng thể tách rời sánh hạn điền nhằm hạn chế gia nô q tộc, đồng thời ngăn chặn q trình nơng nơ hố phát triển lan tràn Nó khơng phải sách nhằm giải phóng nơ tỳ mà chủ yếu trước hết nhằm bảo vệ quỳên kiểm soát dân đinh quyền trung ương Như vào cuối kỷ XIV, chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất bị thu hẹp lại, chế độ sở hữu ruộng đất lớn, sở hữu tư nhân phát triển mạnh Chế độ sở hữu điền trang quý tộc đặc biệt bật, vẵn nằm khuôn khổ liên kết chặt chẽ với bên ngồi khơng phải tách biệt hoàn toàn – song đe doạ làm sụp đổ ưu chế độ sở hữu Nhà nước ruộng đất Trước mâu thuẫn đó, quyền Hồ Quý Ly đẫ tiến hành cải cách nhằm hạn chế phát triển chế độ nông nô, nô tỳ, tước đoạt bớt ruộng đất tư hữu, khôi phục ưu chế độ sở hữu Nhà nước ruộng đất chế độ chiếm hữu làng xã Nó làm hãm lại bước phát triển cuả quan hệ sản xuất phong kiến Vấn đề xu phát triển quan hệ sản xuất phong kiến tất yếu Cải cách Hồ Quý Ly mở rộng diện tích cơng sở mối quan hệ cũ không giải vấn đề xã hội đặt Từ kỷ XV đến đầu kỷ XVI Sau nhà Hồ, ách thống trị nhà Minh đặt lên nước ta, hàng loạt khởi nghĩa nhân dân ta nổ ra, kết nhà Lê thành lập với chiến thắng Lê Lợi Vừa lên ngôi, nhà Lê đảm nhận sứ mệnh lịch sử to lớn qiải vấn đề xã hội đặt Ngay từ 1427, Lê Lợi lệnh thu thuế ruộng cơng để tích trữ kêu gọi nhân dân phiêu tán trở quê quán nhận lại ruộng đất cày cấy xây dựng lại làng xóm Năm 1428, nhà Lê hạ lệnh làm sổ ruộng sổ hộ, lệnh cho địa phương 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thống kê số ruộng đất quan ty ngạch cũ, gia triều trước…dâng nộp lên vua Nhà Lê khẳng định quyền sở hữu tối cao với lãnh thổ quốc gia, sung công hàng loạt điền trang cuả quý tộc Trần, Hồ tuyệt tự, hàng loạt ruộng tư địa chủ, nhân dân bị chết chiến tranh, hàng loạt ruộng đất tư bọn Việt gian bán nước quân xâm lược Trên sở nhà Lê ban hành sách ruộng đất rộng rãi thống nhằm giải vấn đề mâu thuẫn xảy xã hội - Phương thức phong thưởng ruộng đất Nhà Lê phong thưởng ruộng đất cho công thần Trên bia Quốc triều tả mệnh cơng thần, Lê Chính buổi đầu gặp Lê Lợi, nhờ có cơng lớn, phong Lân hổ vệ tướng quân, tước quan nội hầu, ban thưởng 100 mẫu quan điền Cách phong thưởng nhà Lê biến thành sách cụ thể cho tướng sĩ sau đất nước hoàn tồn giải phóng Ruộng đất phong thưởng nói chung ruộng họ tuyệt tự chiến tranh, ruộng bỏ hố, đất hoang khai khẩn Nhà nước không lấy ruộng đất công cày cấy chịu thuế để phong thưởng cho công thần Nhà Lê cịn thi hành sách phong thưởng ruộng đất cho công thần đời vua sau Ruộng đát dùng gồm hai loại: ruộng công làng xã (quan điền) ruộng sổ thuế, đất hoang tự khai khẩn Chính sách ban thưởng ruộng đất cho cơng thần buổi đầu Lê sơ có tác dụng lớn việc khôi phục sản xuất nông nghiệp, sách phong thưởng triều vua sau chủ yếu phân chia quyền thu địa tô gặp là phân chia quyền bóc lột nhân dân lao động giũa Nhà nước quan lại, mở rộng số địa chủ nước Con đường tư hữu hoá ruộng phong thổ trở thành tất yếu - Chính sách ban cấp ruộng đất Chính sách ban cấp ruộng đất cịn gọi chế độ lộc điền, mục đích nhằm gia tăng quyền lực thực tế ruộng đất công làng xã cuả Nhà nước Trước Lê Thánh 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tơng, Nhà nước tiếp tục thực sách ban cấp hộ nông dân để làm bổng lộc cho quan lại Phải đến năm 1477, triều vua Lê Thánh Tơng sách ban cấp lộc điền thức ban hành Chính sách quy định: quý tộc, quan lại từ hoàng thái tử tòng tứ phẩm cấp hàng năm số tiền định như: Hoàng thái tử 500 quan, Thân vương (Hoàng tử) 200 quan, Tự thân vương (con đầu hoàng tử) 140 quan… Ruộng đất dùng để ban cấp làm lộc điền ruộng cơng làng xã Ngồi Nhà nước quy định rõ: ruộng đất nghiệp truyền lại cho cháu, hưởng lộc đời đời Đến năm 1473 Lê Thánh Tơng cịn ban hành chế độ cấp đất kinh thành cho công thần, quan lại Lần lịch sử nhà nước trung ương ban hành quy chế đầy đủ việc cấp ruộng lộc cho quý tộc, quan lại, đặc biệt ưu hậu hồng tử, cơng chúa Họ khơng cấp hàng trăm mẫu ruộng nghiệp – chục mẫu thời Trần Chế độ lộc điền nhà Lê góp phần củng cố phát triển chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất góp phần xác lập quan hệ sản xuất địa chủ, tá điền chế độ bóc lột địa tô Chế độ lộc điền chuyển biến quan trọng chế độ bổng lộc cho quan lại – trước cấp hộ có thuế - phù hợp với bước phát triển chế độ sở hữu tư nhân lớn ruộng đất quan hệ sản xuất khứ Nó tiến thêm bước quan trọng vào chế độ chiếm hữu ruộng cơng làng xã, khẳng định tính chất phong kiến chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất - Chính sách ruộng cơng làng xã Sau chiến tranh, Nhà nước trung ương nắm tay số ruộng lớn, không khôi phục sản xuất, số ruộng công tạo điều kiện giải vấn đề kinh tế, trị lớn xã hội Trong suốt trình xây dựng Nhà nước, vua Lê sử dụng ruộng đất công để ban cấp, phong thưởng cho công thần, quan lại, làm thu hẹp phần đáng kể ruộng đất công nước Qua 16 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hai lần thi hành sách phân chia ruộng đất sách quân điền, nhà Lê quản lý sử dụng số ruộng cơng cịn lại Năm 1428 Lê Lợi hạ lệnh cho quan địa phương phải kê khai tất loại ruộng để lập sở ruộng Vua phủ dụ: “Chiến sĩ nghèo, du sĩ giàu, người chiến sĩ phải chiến đấu khơng có tấc đất để ở, kẻ du thực vơ ích cho xã hội lại có ruộng đất q nhiều Do khơng có người tận tâm với nước, mà lo việc phú quý”, nên phải phân chia ruộng đất, nguyên tắc ruộng đất công làng xã không mang mua bán hay chuyển nhượng Ngoài nhà vua ra, không dù tập thể làng xã - phép dành phần đất cơng để làm việc cần thiết, hay ban cho nhân vật cụ thể Nhà nước trung ương trở thành người chủ trực tiếp toàn ruộng công làng xã Ruộng đất công làng xã năm lần phân phối lại, đạo nhà nước Quỹ đất theo đơn vị làng xã, điều chỉnh chút xã lân cận Đối tượng chia ruộng kể từ quan tam phẩm (nếu chưa có lộc điền) chia 11 phần tới loại cô nhi phụ phần Người cày ruộng phải nộp tô cho Nhà nước (quan tam, tứ phẩm miễn).Loại công điền quân phân danh nghĩa thuộc quyền sở hữu Nhà nước, làng xã quản lý hộ gia đình sử dụng Chính sách qn điền Lê sơ bước q trình phong kiến hố làng xã, chuyển từ kinh tế điền trang quý tộc sang kinh tế tiểu nông, bước củng cố quyền sở hữu Nhà nước ruộng đất công làng xã, góp phần trói buộc nhân dân vào ruộng đất đất làng xã, trì số dân đinh cần thiết phục vụ đất nước Làng xã trở thành đơn vị kinh tế phụ thuộc Nhà nước, vừa cung cấp thóc gạo, vừa cung cấp nhân lực lao dịch, binh dịch, cung cấp đất đai để Nhà nước ban cho viên chức Có thể khẳng định rằng, sách qn điền góp phần quan trọng vào việc xác lập quan hệ sản xuất phong kiến nông thôn nửa sau kỷ XV Diện tích đất cơng bị thu hẹp đáng kể Nó nguyên nhân đẩy nhân dân bỏ làng đến vùng đất để khẩn hoang, lập 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nên làng Nhà nước nhân tình trạng mà mộ dân khai thác đồn điền ban hành sách khuyến khích khai hoang, sớm nắm lấy ruộng đất khai hoang Chế độ sở hữu Nhà nước ruộng đất công làng xã khẳng định pháp lý thực tế - Chính sách đồn điền khẩn hoang Dưới sức ép củatình trạng nhân dân lao động bị thiếu đất, bỏ làng lưu vong, vùng ven biển, ven sông đất đai bỏ hoang nhiều, khai khẩn thành ruộng để sử dụng, vua Lê cho đưa tù binh khai phá nơi này, lập làng xóm Đây kế tục việc tổ chức đồn điền đặt chánh phó đồn điền sứ đê trơng coi tiến hành từ thời Trần.Chính sách đồn điền thực rộng rãi thời Lê Thánh Tơng Năm 1462, lang trung Hồng Thanh dâng sớ xin thành lập đồn điền vùng đất hoang Năm 1467, quan lại Tân Bình (Quangr Bình – Bình Trị Thiên) đề nghị đào kênh Tân Bình… Ruộng đất sở đồn điền dĩ nhiên thuộc sở hữu quản lý trực tiếp Nhà nước trung ương trở thành nguồn thu nhập quan trọng Chính sách đồn điền nhà Lê có tác dụng tích cực mở rộng diện tích canh tác Nhà Trần bên cạnh sách đồn điền cịn khuyến khích phị mã cơngchúa vương hầu tự chiêu mộ nô tỳ khai hoang, xây dựng tư trang Song sách dừnglại giai cấp quý tộc chủ yếu nhằm xây dựng trang trại tư nhân.Sang nhà Lê, yêu cầu khôi phục kinh tế sau chiến tranh buộc nhà Lê phải khuyến khích nhân dân khẩn hoang, xây dựng làng cho công thần khai quốc khai hoang lập nghiệp Lê Thành Tông định ban hành số sách khẩn hoang dẫn đến hình thành hai loại ruộng: ruộng thông cáo ruộng chiếm xạ Qua nguồn sử sách cho thấy, để mở rộng nũa diện tích trồng trọt tốn triệt để tình trạng bỏ hố ruộng đất, Nhà nước ban hành phép chiếm xạ phép thôngcáo Phép chiếm xạ quy định, người khơngcó ruộng có ruộng làng xã khác thuộc huyện, phủ khác phép tự tìm lấy khu đất hoang hố để xin cấp khai khẩn, cày cấy, nộp thuế 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ruộng đất khai khẩn nửa ruộng công làng Ruộng chiếm xạ bị Nhà nước cơng hữu hố Nó có tác dụng khuyến khích dân nghèo khai khẩn đất hoang hố, mở rộng diện tích canh tác tăng thêm nguồn thu nhập cho đất nước Nhà Lê ban hành sách vấn đề mua bán ruộng đất: khẳng định lại lệ giữ đất hạn chuộc ruộng 30 năm người họ, 20 năm người họ Năm 1466, nhà Lê quy định: “những văn tự cầm bán từ thời Trần, Hồ đến thời giặc Ngô không chuộc, văn tự từ năm Thuận Thiên thứ trở cho chuộc” Tóm lại đến kỷ XV, phận ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nước giữ vai trò quna trọng chế độ ruộng đất nói chung Đó sở kinh tế chủ yếu Nhà nước trung ương tập quyền, Nhà nước bảo vệ nó, chống lại tư hữu hóa, đồng thời tăng cường quyền chi phối mình, thống cách sử dụng phân phối ruộng đất công làng xã, mở rộng việc khẩn hoang sở điều hoà quyền lợi Nhà nước tư nhân Thế kỷ XV thời điểm quan trọng phát triển chế độ tư hữu vốn khuyến khích, thúc đẩy từ kỷ XIII – XIV Xu hướng ngày thu hẹp phận ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nước bước phát triển mặc cấm đoán, hạn chế nhà nước Bên cạnh đó, cịn có hàng loạt điều luật mua bán ruộng đát, cho thấy phát triển tư tưởng pháp lý nhà Lê, đồng thời phản ánh phát triển chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất Có thể thấy với sở hữu tư nhân, quyền nhà Lê tơn trọng quyền tư hữu, khơng đánh thuế nặng mà có ưu đãi, quỹ ruộng đất tư có thu hẹp bớt Có vấn đề lên sách hai mặt Nhà nước: vừa mở rộng (chế độ lộc điền), vừa hạn chế (quản lý chặt) ruộng đất công Từ kỷ XVI - XVIII Đàng Ngoài Từ đầu kỷ XVI, ruộng đất công làng xã dần bị bọn cường hào địa phương lũng đoạn Chiến tranh bất lực cảu nhà nước ảnh hưởng quan trọng đến sống nông thôn Ở nhiều nơi, ruộng thờ triều, công thần triều đại trước, ruộng công thần nàh Lê bị chấp chiếm phân tán Ruộng cơng làng xã ngày 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN bị thu hẹp Tình hình buộc nhà Lê – Trịnh phải bỏ chế độ lộc điền, thu bớt ruộng ban thưởng cho công thần nhà Lê để có ruộng đất phong thưởng cho tướng có cơng chiến tranh Trịnh – Mạc, Trịnh – Nguyễn, cấp cho quan lại cử sứ, cấp cho quan chức hưu… Một phận ruộng đất công cấp cho quân sĩ Để đảm bảo thu nhập, trừ loại ruộng công thần, ruộng sứ thần, ruộng binh lính, nhà Lê – Trịnh bắt tất loại ruộng khác từ ruộng cấp tứ, ruộng nghiệp, ruộng công phải nộp thuế Năm 1644, Nhà nước ban hành phép “Bình lệ”, giao cho địa phương thống kê số đinh, số điền tính tốn tổng số tiền thuế phải nộp cho Nhà nước theo xã Số lượng xác định lần hàng năm Nhà nước theo mà thu, không cần biết đến thay đổi dân đinh hay diện tích đất chịu thuế Năm 1694, trước tình trạng nhân dân ngày khó khăn, ruộng cơng làng xã bị lũng đoạn, phủ chúa buộc phải lệnh cho xã thôn nước làm lại sổ ruộng đất, ghi rõ biên giới, núi song, ao hồ, ruộng đất chung gọi “tu tri bạ”, nhằm ngăn chặn tệ chiếm cơng vi tư Trên sở năm 1771, phủ chúa ban hành lại phép quân điền (quân điền Vĩnh Thịnh hay quân điền Trịnh Cương) Nội dung sách nhằm hạn chế đối tượng nhận ruộng, người cấp dân lộc hay ruộng lộc, người có ruộng tư (của vợ chồng) đủ mức không chia ruộng công làng xã, dân đinh đến tuổi (18 tuổi) chia 60 tuổi phải trả lại cho làng xã, phần cách chia theo quy chế nhà nước Điều đặc biệt trường hợp “quân dịch nặng nề, bách” xã dân cầm bán ruộng phần chuộc lại Bằng phép quân đièn, nhà nước Lê – Trịnh cố gắng thể quỳên lực tập trung song tình trạng ruộng cơng khơng cịn nên ý nghĩa tích cực không đáng kể Năm 1740, phong trào nông dân bắt đầu rầm rộ, nhà nước Lê – Trịnh dự định ban hành phép quân điền “san giàu nghèo, cân phú dịch” không thực 20 ... toàn, phong kiến hoá trở thành xu tất yếu Đất nước ta qua triều Ngô - Đinh – Tiền Lê, nhà nước phong kiến chưa có sách ruộng đất cụ thể Các triều đại cố gắng thực thi quyền sở hữu ruộng đất Nhà nước, ... phương Ruộng đất tư hữu hình thành chưa nhiều, chưa phổ biến Phải đến thời Lý, nhà nước bắt đầu có sách cụ thẻ vấn đề ruộng đất - Đối với ruộng đất công làng xã Làng xã hình thành sớm nước ta,... sở hữu ruộng đất lấn thêm bước vào quyền chiếm hữu làng xã - Đối với ruộng đất tư Nhà nước phong kiến Việt Nam trung đại khuyến khích tơn trọng hình thức Vào thời Lý, chế độ sở hữu ruộng đất tư

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan