1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thi pháp của truyện cổ viết lại sau 1975

100 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG NGUYỄN THỊ KIỀU THU ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA “TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI” SAU 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYỀN Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG NGUYỄN THỊ KIỀU THU ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA “TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI” SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Kiều Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 15 1.1 KHÁI QUÁT TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI 15 1.1.1 Khái niệm Truyê ̣n cổ viết lại 15 1.1.2 Tru ̣n cở viết lại - hình thức kể chuyện hiê ̣n đa ̣i sở kế thừa từ VHDG 17 1.2 TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI TRONG NỀN VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 21 1.2.1 Diện mạo Truyê ̣n cổ viết lại văn xuôi đương đại Việt Nam 21 1.2.2 Vai trị Tru ̣n cở viết lại tiến trình phát triển văn xi đương đại Việt Nam 24 CHƯƠNG THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG CỦA TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI 28 2.1 NHÂN VẬT 28 2.1.1 Nhân vật mang vẻ đẹp huyền thoại, cổ tích 28 2.1.2 Nhân vật mang dáng vẻ người đại 31 2.1.3 Nhân vật mang tính phổ quát – triết lý 36 2.2 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 40 2.2.1 Không gian đậm tính kì ảo 41 2.2.2 Không gian trần tục 43 2.2.3 Sự giao thoa hai không gian thần tiên - trần 45 2.3 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 46 2.3.1 Thời gian phiế m chỉ, tăng tố c, đứt quañ g 47 2.3.2 Thời gian nghịch đảo, đan xen 49 2.3.3 Thời gian mang tính chất hóa 54 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT CỦA TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI 60 3.1 CỐT TRUYỆN 60 3.1.1 Cốt truyện sử dụng mơ típ cổ tích 60 3.1.2 Cố t truyê ̣n xáo trô ̣n, đứt đoa ̣n, phi tuyế n tính 66 3.2 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 68 3.2.1 Gio ̣ng giễu nha ̣i và khuynh hướng dân chủ, phi thiêng hóa 69 3.2.2 Giọng hoài nghi, day dứt nỗ lực truy tầm nguyên thực, nhân sinh 73 3.2.3 Gio ̣ng quan hoài da diế t và cảm hứng trước nỗi đau và thân phâ ̣n người 75 3.3 NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT 78 3.3.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 78 3.3.2 Ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh 81 3.3.3 Ngôn ngữ nhiều cảm giác 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Tính cấ p thiế t của đề tài 1.1 Trong trình tồn phát triển, văn học dân gian (VHDG) văn học viết Việt Nam hai hệ thống tồn song song Mặc dù có đặc trưng phương thức phản ánh thực khác chúng ln có ảnh hưởng tác động qua lại, góp phần làm phong phú, đa dạng cho văn học dân tộc VHDG từ lâu ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam nói chung người nghệ sĩ nói riêng, trở thành kho kinh nghiệm, đề tài cho bao thế ̣ người cầm bút Có nhiều nhà thơ, nhà văn từ văn ho ̣c trung đa ̣i đế n văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i Nguyễn Du, Hồ Xn Hương, Nguyễn Bính, Tơ Hồi, Nguyễn Huy Thiệp… kế thừa tinh hoa cội nguồn dân tộc Ảnh hưởng VHDG văn học viết diễn nhiều phương diện Điều dẫn đế n sự đa da ̣ng, đa hướng của nghiên cứu, phê bình văn ho ̣c Nhưng dù phương diện đích đến nhằm chỉ sức sống vai trò văn học truyền văn học thành văn 1.2 Sau 1975, bối cảnh xã hội nửa cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, với du nhập ạt văn hóa phương Tây, văn hóa thị trỗi dậy mạnh mẽ mảng truyện ngắn tìm với cổ tích, với huyền thoại hướng có phần mẻ khác lạ Các sáng tác viết theo xu hướng có điểm tựa huyền thoại in sâu tiềm thức người Việt Nam Nằm quy luật phát triển chung văn học nhân loại: hiêṇ tươ ̣ng “tái huyền thoại hóa”, Truyện cở viết lại Việt Nam kết vận động phát triển từ nội lực truyền thống văn học dân tô ̣c Sự tham gia của nhiều tác giả vào mảng đề tài góp phần hình thành bô ̣ phâ ̣n văn học với hệ thống thi pháp tiêu biểu 1.3 Các cơng trình nghiên cứu mảng sáng tác theo phong cách Truyê ̣n cổ viết lại truyện ngắn Việt Nam sau 1975 tương đối nhiều nhìn chung chưa nhấn mạnh, đào sâu vào đặc trưng thi pháp nó; chưa đánh giá hết vị Truyê ̣n cổ viế t la ̣i q trình đại hóa văn học sau 1975 Truyện ngắn Sự tích ngày đẹp trời Hòa Vang, Truyện cổ viết lại Lê Đạt Lê Minh Hà, Trương Chi Nguyễn Huy Thiệp, Câu hát của Lưu Sơn Minh… làm nên dịng riêng văn xi Việt Nam sau 1975, góp phần tạo nên đa dạng cho văn học đương đại nước nhà Khẳng định giá trị thẩm mĩ đặc thù sức lan tỏa sáng tác theo phong cách “lạ mà quen” chủ trương, mục đích mà chúng tơi kì vọng qua đề tài Đặc điểm thi pháp của Truyê ̣n cổ viế t lại sau 1975 Mu ̣c tiêu nghiên cứu Từ việc hệ thống hóa làm sáng tỏ đặc điểm thi pháp dạng truyê ̣n ngắ n viế t theo phong cách Truyê ̣n cổ viết lại văn xuôi sau 1975, đề tài giúp độc giả có nhìn bao quát trình sinh thành, diện mạo, đặc trưng đóng góp cho đời sống văn học Việt Nam đương đại Trên tinh thần đó, nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức người đọc mối quan hệ VHDG văn học viết, sức sống ảnh hưởng văn học truyền miệng văn học thành văn Kết khoa học luận văn tài liệu tham khảo phù hợp giảng dạy, học tập nghiên cứu văn học nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự cách tân nghê ̣ thuâ ̣t da ̣ng Truyê ̣n cổ viế t lại thể hiê ̣n rõ văn xuôi sau 1975, đặc biệt truyện ngắn Nghiên cứu đặc điểm thi pháp mảng sáng tác này, đề tài hướng trọng tâm tìm hiểu số bình diện như: nhân vật, khơng gian nghê ̣ thuâ ̣t, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t, cố t truyê ̣n, giọng điệu trần thuật ngôn từ nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tự ̣n định phạm vi nghiên cứu số tác phẩ m, tâ ̣p truyê ̣n ngắ n của nhà văn đương đa ̣i tiêu biể u: Trương Chi (Nguyễn Huy Thiê ̣p), Truyê ̣n cổ viế t lại (Lê Đa ̣t Lê Minh Hà), Sự tích những ngày đe ̣p trời (Hòa Vang), Câu hát (Lưu Sơn Minh),… Ngoài ra, chúng còn khảo sát mô ̣t số truyê ̣n ngắ n của các tác giả khác như: Lương Minh Hinh, Chu Văn, Võ Thi Ha ̣ ̉ o… Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê Phương pháp giúp thu thập, tổ chức xếp tư liệu cách khoa học Từ bao quát dạng truyện ngắn viết theo phong cách Truyê ̣n cổ viết lại đặc điểm thi pháp mảng truyện ngắn 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Với phương pháp này, minh định đặc điểm Truyện cổ viết lại số bình diện như: nhân vật, không gian nghê ̣ thuâ ̣t, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t, cố t truyê ̣n, điể m nhiǹ nghê ̣ thuâ ̣t… từ thấy đóng góp tác giả vào đổi thi pháp truyện ngắn 4.3 Phương pháp so sánh Đây phương pháp giúp người nghiên cứu nhận kế thừa cách tân Truyện cổ viết lại so với truyện cổ dân gian; đồng thời cách thức hữu hiệu để luận văn nét riêng chúng đời sống văn xi đương đại nói chung, truyện ngắn nói riêng Bớ cu ̣c của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liêụ tham khảo, Nô ̣i dung của luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Truyê ̣n cổ viết lại đời sống văn xuôi Việt Nam đương đại - Chương 2: Thế giới hình tượng Tru ̣n cở viết lại - Chương 3: Phương thức trần thuật Truyê ̣n cổ viết lại Tổ ng quan tài liêụ nghiên cứu 6.1 Những viết, cơng trình đề cập đến yếu tố cổ tích văn học đương đại nói chung Trong viết Để tiến tới xác định rõ ràng vai trò làm VHDG lịch sử văn học dân tộc, Nguyễn Đình Chú khẳng định: “Chính văn học dân gian tảng phát triển kết tinh văn học dân tộc” Và văn học viết đời, “VHDG không teo lại, trái lại tồn dòng riêng tiếp tục phát triển, tiếp tục tăng cường vai trị làm cho kết tinh văn học viết” [6] Tác giả Chu Xuân Diên mượn lời nhà văn M.Gorki: “Nhà văn đến VHDG nhà văn tồi” để mở đầu cho viết Nhà văn sáng tác dân gian Sau nêu tên nhà văn xem VHDG nôi sáng tạo nghệ thuật, tác giả khẳng định: “Sáng tác dân gian cung cấp nhiều tài liệu quý cho nhà văn xây dựng biện pháp nghệ thuật ngôn ngữ văn học phù hợp với yêu cầu thẩm mĩ có truyền thống lâu đời quảng đại quần chúng lao động” [7] Nhà dă ̣n về đươ ̣c tin mừng… Tiê ̣n đường ta ̣t về thăm thầ y me ̣ Vài hôm rồ i xin phép thầ y me ̣ về … Phía sông đào xưa Phía xưa nàng còn đươ ̣c ngày ngày tằ m tang cùng me ̣ và chiề u chiề u xuố ng sông gánh nước, cúi mă ̣t soi bóng mình, biế t phía cuố i dòng đám trai làng hò hét ngu ̣p lă ̣n om sòm có đôi mắ t… những đôi mắ t… [18, tr.149-150] Nhiề u chỗ chúng cũng không tuân thủ nguyên tắ c chức của viê ̣c dùng dấ u câu ngữ pháp tiế ng Viêṭ có mă ̣t ở những chỗ thông thường lẽ thuô ̣c về dấ u chấ m hỏi, chấ m cảm: “Tô ̣i ác bao giờ cũng làm người ta ghê sơ ̣…” [18, tr.169] Đôi chúng cũng đươ ̣c sử du ̣ng những khoảng trắ ng che giấ u tiǹ h cảm nhân vâ ̣t, khiế n trí tưởng tươ ̣ng của người đo ̣c mă ̣c sức bay lươ ̣n để thấ u cảm và số ng tro ̣n veṇ với những cảm xúc, tâm tra ̣ng phức ta ̣p của người cuô ̣c: “Giá chàng cứ đẩ y cửa buồ ng nàng… Giá chàng cứ trằ n tro ̣c nhiề u hơn… Thì có le… ̃ Thì nàng đã tung tấ t cả [18, tr.156] Có biế t bao điề u gơ ̣i lên từ dấ u ba chấ m, đó là nỗi lòng của mô ̣t người đàn bà, những khát khao ái ân thầ m kín của mô ̣t người phu ̣ nữ Khảo sát tác phẩ m Châu Long của nhà văn Lê Minh Hà, chưa đầ y 11 trang sách mà đã có tới 20 lầ n dấ u ba chấ m đươ ̣c sử du ̣ng không tuân thủ quy tắ c của ngữ pháp tiế ng Viêt.̣ Cách sử du ̣ng dấ u câu này sẽ khiế n các nhà ngữ pháp ho ̣c khó chiu,̣ ở là của văn chương nghê ̣ thuâ ̣t Nó là thuâ ̣t luyê ̣n đan từ ý thức, tiề m thức, giấ c mơ, lí trí, tình cảm với chủ trương dùng ngôn ngữ ảo mô ̣ng để thể hiêṇ cái ảo mô ̣ng nhằ m hướng tới phản ánh mô ̣t hiêṇ thực gầ n đấ y mà xa đấ y, bảng lảng châ ̣p chờn mô ̣t giấ c mơ Tấ t cả bước từ chiń h những nhip̣ đâ ̣p xúc đô ̣ng của trái tim người Từ đó thể thấ y cấ u trúc bề sâu của tư nghê ̣ thuâ ̣t chi phố i cách hành văn của tác giả, vì thế nó có tin ́ h chấ t tin ́ hiêụ nhiề u mă ̣t Viê ̣c gắ n kế t với ẩ n du ̣, tươ ̣ng trưng ở cường đô ̣ cao khiế n cho dạng truyê ̣n ngắ n Truyê ̣n cổ viế t la ̣i hôm vẫn còn nhiề u ẩ n số ; giố ng mô ̣t loài “ẩ n lan” quý hiế m không ngừng thách đố , khêu gơ ̣i sự kiế m tìm không mê ̣t mỏi của người phát hiêṇ của Paul Ricoeur: “Trong chức thi pháp, ẩ n du ̣ là cái chiế n lươ ̣c về sự khám phá Nhờ đó ngôn ngữ tách thân nó khỏi các chức miêu tả trực tiế p nhằ m đa ̣t tới mô ̣t trình đô ̣ huyề n thoa ̣i” 3.3.3 Ngôn ngữ nhiều cảm giác Ở Truyện cổ viết lại, cùng với những nhân tố khác phương thức trầ n thuâ ̣t, nồ ng đô ̣ cảm giác ngôn ngữ đã góp phầ n hiêṇ hóa những chuyê ̣n đã qua, thực ta ̣i hóa những vấ n đề có tiń h chấ t bí ẩ n, khó tin vươ ̣t qua trường cảm nhâ ̣n của thi ̣ giác người Với ̣ thố ng ngôn ngữ này, câu chuyê ̣n về quá khứ cũng đươ ̣c quy tu ̣ qua cảm giác số ng đô ̣ng, tươi mới của hiê ̣n ta ̣i, dù quá khứ ấ y chỉ đươ ̣c sử du ̣ng làm cảm hứng đề tài Đó là mô ̣t ̣ thố ng ngôn từ với lời kể thiên về miêu tả, đầ y các từ láy, từ diễn tả tâm tra ̣ng, cảm giác, tả thiên nhiên, với những lời bình phẩ m đánh giá… không giố ng ngôn từ nă ̣ng về hành đô ̣ng, sự kiê ̣n của truyê ̣n truyề n thống Cách hiê ̣n ta ̣i hóa câu chuyê ̣n bằ ng cảm giác là mô ̣t nét đă ̣c thù khá rõ của phương thức tự sự mới Trong mảng sáng tác này, nhà văn thường có ý thức cao viê ̣c miêu tả ngôn ngữ nằ m giữa đường biên của hư và thực, biǹ h thường và linh di ̣ nhằ m diễn tả mô ̣t thế giới kì bí, đầ y thách thức đối với trí tuê ̣, tình cảm người Người viế t đã hòa trô ̣n mô ̣t cách nhuầ n nhuyễn cái ảo và cái thực khiế n cho ý tưởng ẩ n chìm vào mô ̣t mê trâ ̣n ngôn từ Sự đan chéo của cuô ̣c đời, của ̣nh phúc, sự sắ p xế p la ̣ lùng của số phâ ̣n các nhân vâ ̣t gây cho người đo ̣c tâm tra ̣ng hồ i hô ̣p, căng thẳ ng để rồ i vỡ òa niề m hứng khởi bấ t chơ ̣t nhâ ̣n ẩ n ý của nhà văn bên màn sương huyề n thoa ̣i Mở đầ u và kế t thúc tác phẩ m thường bằ ng cảm giác; đó là hô ̣i để người đo ̣c cùng thể nghiê ̣m những nhâ ̣n thức thiên về trực quan, cảm tính cùng với nhân vâ ̣t: Sự tích những ngày đe ̣p trời, Châu Long, Ngày xưa, cô Tấ m… Mo ̣i ấ n tươ ̣ng thẩ m mi ̃ mà ta có đươ ̣c về tác phẩ m đề u ngôn từ ta ̣o nên Nhiề u sáng tác Truyện cổ viết lại đâ ̣p vào giác quan để rồ i ám ảnh không dứt tâm trí người đo ̣c và gơ ̣i ở ho ̣ bao trăn trở, suy tư cuô ̣c số ng trước hế t là ở ̣ thố ng nhan đề Hàng loa ̣t những điề u vừa la ̣ vừa quen, vừa vô lí la ̣i vừa có lí đã gơ ̣i lên từ tên go ̣i của chúng Theo Vưgôtxki, “tên go ̣i đươ ̣c đă ̣t cho truyê ̣n đương nhiên không phải là vô ích Nó chứa đựng bản thân sự triể n khai chủ đề quan tro ̣ng nhấ t, nó đề xuấ t cái chủ chố t đinh ̣ toàn bô ̣ cấ u truyê ̣n kể ” Ngoài ra, nó còn là dấ u hiệu nhâ ̣n Truyện cổ viết lại, là cú huých đầ u tiên vào tâm lí, vào thi hiế ̣ u đô ̣c giả, gây nên ở ho ̣ mô ̣t loa ̣t phản ứng dây chuyề n “bằ ng cách buô ̣c sự tưởng tươ ̣ng và ý nghi ̃ phải mở rô ̣ng đế n những biên giới xa la ̣” Hiê ̣u quả nghê ̣ thuâ ̣t thể hiêṇ rấ t rõ Người đo ̣c có thể quên những diễn biế n cu ̣ thể của cố t truyê ̣n, nhan đề cùng những ý vi,̣ suy tưởng, câ ̣t vấ n mà nó gơ ̣i thì còn maĩ Không phải là Thánh Gióng mà là Gióng, mô ̣t tiế ng Gióng vang lên mô ̣t nhát cắ t cứa vào nỗi đau của những người me ̣ có trâ ̣n maĩ maĩ không thấ y về; không phải là Tấ m Cám mà là Ngày xưa, cô Tấ m… với dấ u ba chấ m theo sau gơ ̣i lên nhiề u nỗi niề m, về những lỗi lầ m mà Tấ m đã gây ra,… Đă ̣c trưng của thế giới huyề n thoa ̣i đã chi phố i rấ t rõ cách sử du ̣ng ngôn ngữ của nhà văn Đế n lươ ̣t mình, ̣ thố ng ngôn ngữ này cũng có chức khu biê ̣t quan tro ̣ng thế giới kì ảo ấ y Điều khiến cho tác phẩm theo phong cách Truyện cổ viết lại chỉnh thể nghệ thuật ấn tượng với hịa kết độc đáo hai thuộc tính truyền thống đại chất liệu ngôn từ KẾT LUẬN Trong đời số ng văn xuôi đương đại Viê ̣t Nam, Truyê ̣n cổ viế t la ̣i, sở kế thừa những thành tựu của VHDG, đã mang đế n mô ̣t hiǹ h thức kể chuyê ̣n mới thể rõ tâm tầm lực lượng viết Bằ ng mô ̣t ̣ thố ng thi pháp hiê ̣n đa ̣i, mảng sáng tác đã chuyên chở những thông điêp̣ khác mang đậm dấu ấn sống, người thời đổi mới, thực sự có đóng góp quan tro ̣ng cho sự vận động, phát triể n văn học nước nhà Trước hết, Truyện cổ viết lại khu biệt thu hút độc giả tính chất “quen mà lạ” thế giới hình tươ ̣ng Nhân vâ ̣t Truyê ̣n cổ viế t la ̣i vừa mang vẻ đe ̣p huyề n thoa ̣i cổ tích vừa mang dáng vẻ của mô ̣t người hiêṇ đa ̣i Đó là những người biế t buồ n, vui, ̣nh phúc và đau khổ rấ t đời thường Việc tái tạo những hình tươ ̣ng nhân vâ ̣t mang tính phổ quát và triế t lí cao gắn với những bài ho ̣c cuô ̣c số ng lắ ng đo ̣ng tâm khảm của những đô ̣c giả cách tân đáng ghi nhận nhà văn theo phong cách Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Lê Đạt, Lê Minh Hà, Lưu Sơn Minh… Không gian nghê ̣ thuâ ̣t Truyê ̣n cổ viế t la ̣i vừa mang đâ ̣m yế u tố kì ảo cũng thâ ̣t trầ n tu ̣c, mở nhiề u chiề u, không còn mang tính tươ ̣ng trưng để gơ ̣i dẫn vấ n đề , để làm phông cho nhân vâ ̣t truyện cổ dân gian Người viết mươ ̣n hiǹ h ảnh không gian thần thoại, cổ tích mang chấ t nguyên sơ, trinh nguyên để lồ ng vào biểu đặc trưng đời thường tục lụy Sự kế t hơ ̣p, giao thoa đô ̣c đáo giữa hai không gian thầ n tiên và không gian trầ n thế đã thu hút ba ̣n đo ̣c, ta ̣o nên mô ̣t nét khu biêt,̣ sức mê dụ riêng Về thời gian nghê ̣ thuâ ̣t, Truyê ̣n cổ viế t la ̣i đã xây dựng kiể u thời gian không theo tuyế n tính mà đó là kiể u thời gian đan xen, đứt quañ g, có là phiế m chỉ tăng tớ c, có ngưng kết theo chi phối tâm trạng nhân vật Đây sở để người đọc trải nghiệm, sống tác phẩm, cảm biết biểu vi tế “con người bên người” Về phương diêṇ phương thức trầ n thuâ ̣t, đề tài tiếp cận đặc trưng Truyện cổ viết lại ba phương diện cố t truyê ̣n, gio ̣ng điêụ trầ n thuâ ̣t ngôn từ nghê ̣ thuâ ̣t Về cố t truyê ̣n, Truyê ̣n cổ viế t la ̣i mặt kế thừa môtip như: mô típ hóa thân, mô típ xa, mô típ thử thách truyện cổ dân gian Chỉ khác là, những da ̣ng mô típ đó đã đươ ̣c các tác giả xây dựng theo phương thức của những bút hiê ̣n đa ̣i, chúng không mang thở của thần thoại, cổ tích nguyên ve ̣n mà là những mô típ thú vi ̣của cuô ̣c sống đời thường Dấu ấn đại thể rõ cố t truyê ̣n, theo chúng tơi, khai triển câu chuyện theo lố i xáo trô ̣n, đứt đoa ̣n, phi tuyế n tính Câu chuyê ̣n đươ ̣c kể theo ma ̣ch cảm xúc, nó có thể là hiêṇ ta ̣i thoáng chố c là tương lai, là quá khứ; có là sự đan xen giữa hai pha ̣m trù số ng và chế t… chính lố i xây dựng cố t truyê ̣n vâ ̣y đã góp phầ n làm nên những giá tri đă ̣ ̣c trưng của Truyê ̣n cổ viế t la ̣i Gio ̣ng điêụ chủ đa ̣o của Truyê ̣n cổ viế t la ̣i là gio ̣ng “giễu nha ̣i”, chiń h chấ t gio ̣ng đó đã chuyể n tải thành công những ý đồ nghê ̣ thuâ ̣t để nhà văn công kích vào những cái lỗi thời, la ̣c hâ ̣u, châ ̣m tiế n bô ̣, những thói hư tâ ̣t xấ u… của đời số ng hiêṇ đa ̣i Đồ ng thời, gio ̣ng điêụ của Truyê ̣n cổ viế t la ̣i không mang kiể u răn da ̣y cổ tích, mà là gio ̣ng điê ̣u chia sẻ, đùa thú vi.̣ Những nhà văn viế t Truyê ̣n cổ viế t la ̣i thể hiêṇ sự du ̣ng công viêc̣ cho ̣n lo ̣c và xây dựng ngôn từ Ngôn ngữ Truyê ̣n cổ viế t la ̣i thể hiêṇ rõ những nét đă ̣c trưng: ngôn ngữ đâ ̣m chấ t thơ, ngôn ngữ đa nghiã giàu hình ảnh, ngôn ngữ nhiề u cảm giác, ngôn ngữ tăng cường tính tố c đô ̣, thông tin, triế t luâ ̣n Như vâ ̣y phải khẳ ng đinh ̣ rằ ng bằ ng tài các tác giả đã ta ̣o nên cho ngôn ngữ Truyê ̣n cổ viế t la ̣i mang đă ̣c trưng riêng, góp phầ n làm giàu ngôn ngữ tiế ng Viêṭ thời hiêṇ đa ̣i Những yế u tố thi pháp Truyê ̣n cổ viế t la ̣i mà chúng vừa tìm hiể u chỉ là những phương diêṇ chủ yế u Do khuôn khổ của mô ̣t luâ ̣n văn Tha ̣c si,̃ thời gian và cùng điề u kiêṇ nghiên cứu…, đề tài chưa bao quát hế t những biểu đa dạng không phần độc đáo mảng sáng tác điểm nhìn nghệ thuật, kết cấu, hình tượng người trần thuật… Thiết nghĩ, tồn này, lần lại là… hướng mở cho công viêc̣ tìm tòi, phát hiêṇ và bổ sung những quan đến đời sống văn xuôi đương đại Việt Nam nói chung, truyện ngắn nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Tuấn Anh (2008), “Một số vấn đề lí luận nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kì”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), tr.67-74 [2] Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, văn học, văn học thần thoại”, Tạp chí Văn học, (3), tr.58-61 [3] M.Bakhtine (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9), tr.66-73 [5] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam, Quyển 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội [6] Nguyễn Đình Chú (1998), “Để tiế n tới xác đinh ̣ rõ ràng nữa vai trò làm nề n của văn ho ̣c dân gian lich ̣ sử văn ho ̣c dân tô ̣c”, Tạp chí văn hóa dân gian (Số 5), tr.86-89 [7] Chu Xuân Diên (1966), “Nhà văn và sáng tác dân gian”, Tạp chí văn học (số 1), tr.13-20 [8] Lê Tiến Dũng (2004), “Đặc điểm nhân vật truyện cổ việc đại hóa văn học dân gian”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr.91-95 [9] Đặng Anh Đào (1989), “Thị hiếu lối đọc truyện qua tranh luận”, Nguyễn Huy Thiệp – tác phẩm dư luận, NXB Trẻ, Hà Nội [10] Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, (6), tr.21-24 [11] Đặng Anh Đào (2002), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam: Một vài tượng đáng lưu ý”, Tạp chí Văn học, (2), tr.10-17 [12] Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu văn hóa, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội [13] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục [14] Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam kỉ XX, Quyển – Tập III, NXB Văn học, Hà Nội [15] Nguyễn Xuân Đức (2002), “Vai người kể chuyện thần thoại, truyền thuyết cổ tích”, Tạp chí Văn học, (9), tr.77-80 [16] Văn Giá, Một ngã rẽ thú vi ̣ của truyê ̣n ngắ n Viê ̣t Nam sau 1986, vanchuongviet.org (ngày truy cập 1/11/2011) [17] Văn Giá, Hòa Vang một hồ n văn cổ tích, vanchuongviet.org (ngày truy cập 1/12/2011) [18] Lê Đạt – Lê Minh Hà, (2006), Truyện cổ viết lại, NXB Trẻ [19] Thanh Hà (2003), “Hiện thực kì ảo sẵn có từ cổ xưa”, Báo Tia Sáng, (11), tr.45 [20] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Mai Quốc Liên (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Lê Thị Như Hạnh (2005), Một số biểu văn học dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1930 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm, Huế [22] Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [23] Nguyễn Thi Huế (2001), “Thế kỉ XX việc sưu tầm nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6), tr.55-62 [24] Đồn Hương (2004), “Nguyễn Huy Thiệp - người kể chuyện cổ tích đại”, Văn luận, NXB Văn học, Hà Nội [25] Lê Thị Hường (1991), “Phương thức huyền thoại văn xuôi Việt Nam từ sau năm 1975”, Tập san Khoa học, Trường Đại học sư phạm Huế, tr.43-47 [26] Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, (6), tr.29-31 [27] Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, (4), tr.29-33 [28] G.N.Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua Tấm Cám, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [30] Vũ Ngọc Khánh (1998), “Truyện cổ tích phát triển”, Tạp chí Văn học, (3), tr.28-35 [31] Lê Kinh Khiên (1986), “Mô ̣t số vấ n đề lý thuyế t chung về mố i quan ̣ văn ho ̣c dân gian và văn ho ̣c viế t”, Tạp chí văn học (Số 1), tr.69-81 [32] Lê Đình Ky,̣ “Đố i thoa ̣i với dân gian và bản liñ h của người viế t”, Tạp chí văn học, (5), tr.30-34 [33] Nguyễn Tường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí Văn học, (5), tr.33-43 [34] Mai Quốc Liên (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam kỉ XX, Quyển 1- Tập IV, NXB Văn học, Hà Nội [35] E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [36] Phạm Xuân Nguyên (chủ biên) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [37] Lê Chí Quế (chủ biên) (1996), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học quốc gia , Hà Nội [38] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục [39] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội [40] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [41] Nguyễn Thị Minh Tâm, Chuyện xưa tích cũ truyện ngắn Việt Nam đại (1), evan.vnexpress.net (ngày truy cập 24/12/2011) [42] Nguyễn Thị Minh Tâm, Chuyện xưa tích cũ truyện ngắn Việt Nam đại (2), evan.vnexpress.net (ngày truy cập 24/12/2011) [43] Hồ Anh Thái, Họ trở thành nhân vật của tôi, NXB Hô ̣i nhà văn, Hà Nô ̣i [44] Bùi Việt Thắng (1992), “Sức sống truyện ngắn”, Báo văn nghệ, (23) [45] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [46] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [47] Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, NXB Trẻ, Hà Nội [48] Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (5), tr.14-16 [49] Đỗ Lai Thúy - biên soạn giới thiệu (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [50] Nguyễn Thị Thu Thủy (2005), Yếu tố cổ tích truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm, Huế [51] Trần Nhã Thu ̣y, Truyê ̣n ngắ n của phu chữ Lê Đạt, baomoi.com (ngày truy câ ̣p 10/11/2011) [52] Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục , Hà Nội [53] Võ Quang Trọng (1995), “Một vài truyện cổ tích văn học mối quan hệ thể loại với truyện cổ tích dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), tr.47-52 [54] Võ Quang Tro ̣ng (1997), Vai trò của văn học dân gian văn xuôi hiê ̣n đại, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nô ̣i [55] Bùi Thanh Truyền (2001), “Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xi hơm nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (5), tr.45-49 [56] Bùi Thanh Truyền (2001), Nghệ thuật kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm, Huế [57] Bùi Thanh Truyền (2008), “Song đề truyền thống - đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr.25-34 [58] Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), tr.4966 [59] Bùi Thanh Truyền (2008), “Vài phương diện kết cấu nghệ thuật truyện có yếu tố kì ảo 20 năm đổi mới”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (44) [60] Bùi Thanh Truyền (2009), “Mạch ngầm cổ tích dịng chảy văn học dân tộc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), tr.61-70 [61] Đoàn Minh Tuấ n, (1993), “Biể n cứu rỗi – Tâ ̣p truyê ̣n ngắ n của Võ Thi ̣ Hảo”, Báo Văn Nghê ̣, (10) [62] Hịa Vang (1996), Sự tích ngày đẹp trời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [63] Văn hóa thơng tin (2004), Truyện ngắn 2004, Hà Nội ... theo phong cách Truyê ̣n cổ viết lại đặc điểm thi pháp mảng truyện ngắn 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Với phương pháp này, minh định đặc điểm Truyện cổ viết lại số bình diện như: nhân vật,... tài Đặc điểm thi pháp của Truyê ̣n cổ viế t lại sau 1975 Mu ̣c tiêu nghiên cứu Từ việc hệ thống hóa làm sáng tỏ đặc điểm thi pháp dạng truyê ̣n ngắ n viế t theo phong cách Truyê ̣n cổ viết. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG NGUYỄN THỊ KIỀU THU ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA “TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI” SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w