Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, là một tỉnh có vị trí địa lý quan trọng nằm trên ngã ba nối liền vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ với Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trong chuỗi liên kết các tỉnh Duyên hải miền Trung. Là tỉnh có đông người Chăm sinh sống, Ninh Thuận mang đậm màu sắc văn hóa của dân tộc Chăm. Nền văn hóa ấy được thể hiện qua chữ viết, trang phục dân tộc, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm. Nghệ thuật dân ca và múa Chăm đã trở thành di sản quý giá của nền văn hóa Việt Nam. Phong tục tập quán theo chế độ mẫu hệ của người Chăm vẫn được đồng bào địa phương gìn giữ và lưu truyền đến ngày nay. Văn hóa các dân tộc cũng là một thế mạnh của du lịch. Ở Ninh Thuận có các công trình kiến trúc tháp Chăm huyền bí gắn với lễ hội của người Chăm cùng nghệ thuật ca múa nhạc dân gian đặc sắc trong tiếng trống Ghinâng , tiếng đàn baranâng, điệu múa Apsara; làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp, làng gốm Bàu Trúc có truyền thống lâu đời. Với những lợi thế vốn có từ tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn phong phú đa dạng, Ninh thuận nổi tiếng bởi hệ thống các tháp Chăm còn nguyên vẹn cả về kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc được gìn giữ cho tới ngày nay. Bên cạnh các giá trị vật thể, văn hóa phi vật thể của người Chăm ở Ninh Thuận cũng phong phú với hơn 100 lễ hội diễn ra quanh năm, trong đó tiêu biểu phải kể đến là lễ hội Katé tổ chức ở tháp Chăm vào tháng 7 lịch Chăm hàng năm. Đây là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của người Chăm, phản ánh sinh hoạt của cộng đồng người địa phương. Du khách không chỉ được thưởng thức một nền nghệ thuật ca múa nhạc dân gian với phong cách độc đáo tại lễ hội này mà còn được say sưa trong tiếng trống Gi năng, kèn Saranai và hoà mình cùng điệu múa của các thiếu nữ người Chăm. Bên cạnh đó là vô vàn các lễ hội hấp dẫn khác đang chờ bạn khám phá như lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư... Đối với người Chăm Ninh thuận phải kể đến việc sử dụng thuần thục các loại nhạc cụ và thể hiện nó trong tất cả các lễ hội, lễ nghi, tín ngưỡng và sinh hoạt của cộng đồng người Chăm ở đây. Hằng năm thu hút rất nhiều khách du lịch đến đây để chiêm ngưỡng loại nhìn văn hoá truyền thống đặc sắc này. Khi nghiên cứu về các nhạc cụ truyền thống của người Chăm Ninh Thuận không chỉ nhận diện và phát triển loại hình sân khấu này dưới góc độ của văn hoá mà còn góp phần tìm hiểu về vùng đất văn hoá Chăm Ninh Thuận.
ĐẶC ĐIỂM NHẠC KHÍ DÂN GIAN CỦA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (NHẠC KHÍ CHĂM NINH THUẬN) MỤC LỤC TỔNG QUAN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NHẠC KHÍ DÂN TỘC CHĂM NINH THUẬN 1/ Vài nét khái quát người Chăm Ninh Thuận 2/ Nhạc khí truyền thống người Chăm Ninh Thuận 2.1/ Bộ gõ 10 2.2/ Bộ 11 2.3/ Bộ dây 12 3/ Vai trò nhạc cụ dân tộc truyền thống lễ nghi, lễ hội, tôn giáo sinh hoạt cộng đồng người Chăm Ninh Thuận 13 3.1/ Vai trò nhạc cụ truyền thống lễ nghi, lễ hội, tôn giáo 13 3.2/ Nhạc cụ truyền thống lễ hội cổ truyền 13 3.3/ Nhạc cụ truyền thống hệ thống Raja 14 3.4/ Nhạc cụ truyền thống đám tang người Chăm Ahier 14 3.5/ Nhạc cụ truyền thống sinh hoạt cộng đồng người Chăm Ninh Thuận 15 CHƯƠNG III SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU CỦA NHẠC KHÍ CỦA DÂN TỘC CHĂM VÀ MÃ LAI- ĐA ĐẢO 17 1/ Nguồn gốc 17 2/ Mối liên hệ 17 CHƯƠNG IV: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG NHẠC KHÍ CHĂM NINH THUẬN 20 1/ Q trình tồn cầu hố – thị hiếu thị trường âm nhạc Việt Nam 20 2/ Nguy mai 22 3/ Bảo tồn phát triển 23 3.1/ Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc 23 3.2/ Phối hợp liên ngành để phát triển 24 3.3/ Vai trị sinh viên q trình giữ gìn phát triển 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 28 TỔNG QUAN 1/ Lí chọn đề tài Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh có vị trí địa lý quan trọng nằm ngã ba nối liền vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ với Nam Trung Bộ Tây Nguyên chuỗi liên kết tỉnh Duyên hải miền Trung Là tỉnh có đơng người Chăm sinh sống, Ninh Thuận mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc Chăm Nền văn hóa thể qua chữ viết, trang phục dân tộc, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm Nghệ thuật dân ca múa Chăm trở thành di sản quý giá văn hóa Việt Nam Phong tục tập quán theo chế độ mẫu hệ người Chăm đồng bào địa phương gìn giữ lưu truyền đến ngày Văn hóa dân tộc mạnh du lịch Ở Ninh Thuận có cơng trình kiến trúc tháp Chăm huyền bí gắn với lễ hội người Chăm nghệ thuật ca múa nhạc dân gian đặc sắc tiếng trống Ghinâng , tiếng đàn baranâng, điệu múa Apsara; làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp, làng gốm Bàu Trúc có truyền thống lâu đời Với lợi vốn có từ tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn phong phú đa dạng, Ninh thuận tiếng hệ thống tháp Chăm nguyên vẹn kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc gìn giữ ngày Bên cạnh giá trị vật thể, văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận phong phú với 100 lễ hội diễn quanh năm, tiêu biểu phải kể đến lễ hội Ka-té tổ chức tháp Chăm vào tháng lịch Chăm hàng năm Đây lễ hội dân gian đặc sắc kho tàng văn hoá người Chăm, phản ánh sinh hoạt cộng đồng người địa phương Du khách không thưởng thức nghệ thuật ca múa - nhạc dân gian với phong cách độc đáo lễ hội mà say sưa tiếng trống Gi năng, kèn Saranai hồ điệu múa thiếu nữ người Chăm Bên cạnh vơ vàn lễ hội hấp dẫn khác chờ bạn khám phá lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư Đối với người Chăm Ninh thuận phải kể đến việc sử dụng thục loại nhạc cụ thể tất lễ hội, lễ nghi, tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng người Chăm Hằng năm thu hút nhiều khách du lịch đến để chiêm ngưỡng loại nhìn văn hố truyền thống đặc sắc Khi nghiên cứu nhạc cụ truyền thống người Chăm Ninh Thuận không nhận diện phát triển loại hình sân khấu góc độ văn hố mà cịn góp phần tìm hiểu vùng đất văn hoá Chăm Ninh Thuận Tháp Chăm Ninh Thuận (nguồn: https://zingnews.vn/thap-cham-ninh-thuan-donnhan-bang-di-tich-quoc-gia-dac-biet-post733294.html) 2/ Mục đích Mục đích nghiên cứu tìm hiểu loại hình cụ dân tộc người Chăm Ninh thuận văn hoá Duyên Hải Nam Trung Bộ Nhạc cụ người Chăm loại hình nghệ thuật đặc sắc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, đồng thời sản phẩm văn hoá người đất Đề tài nghiên cứu nhạc khí người Chăm khơng tìm hiểu cấu trúc, loại hình nhạc cụ mà từ giúp nhận diện đặc trưng loại nhạc cụ góc nhìn văn hoá học Đề tài nghiên cứu loại nhạc khí Chăm giúp có nhìn sâu sắc giá trị vật chất giá trị tinh thần giúp nhìn lại chặng đường phát triển từ có định hướng đổi cho phù hợp bảo tồn loại hình nhạc cụ truyền thống vùng đất văn hoá Duyên Hải Nam Trung Bộ 3/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu loại nhạc khí người Chăm Ninh Thuận trải qua thời kì giao đoạn phát triển khác để tạo nên nét văn hoá độc đáo đa dạng có nhạc cụ đa dạng chủng loại phải kể đến như: nhạc khí gõ, dây, người Chăm Ninh Thuận 4/ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên đề tài chia làm phương thức chính: phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp nghiên cứu lý thuyết Cả phải kết hợp với việc nghiên cứu đạt đến giá trị mong muốn Phương pháp nghiên cứu lý thuyết dựa tài liệu, thông tin sở liệu có sẵn văn tài liệu để rút kết luận khoa học cho vấn đề cần nghiên cứu Có thể nêu phương pháp : + Phương pháp giả thuyết + Phương pháp lịch sử + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết +Phương pháp phân loại hệ thống lý thuyết hoá Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đó phương pháp nghiên cứu trực tiếp vào vấn đề nghiên cứu thực tiễn để từ hiểu chất vấn đề cần nghiên cứu để đưa quan điểm đắn khách quan + Phương pháp điều tra + Phương pháp phân tích tổng hợp kết nghiên cứu + Phương pháp quan sát khoa học Phương pháp so sánh nhằm làm sáng tỏ đặc trưng nhạc khí dân tộc Việt Nam Ngồi đề tài sử dụng số phương pháp như: miêu tả, hệ thống, phân tích sâu để làm rõ vấn đề Để có kết mong muốn phải kết hợp từ lý thuyết tài liệu có trước để từ có hướng đắn tránh sai lầm có hướng cho vấn đề Từ lý thuyết phải quan sát thực tế có trải nghiệm cần thiết để từ làm rõ phần lý thuyết nêu 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu Tiểu luận góp phần nghiên cứu chuyên sâu vấn đề nhạc cụ người Chăm Ninh Thuận theo góc nhìn văn hố có hệ thống không gian thời gian nhạc cụ chăm Chúng có mối quan hệ biện chứng với nên nghiên cứu khía cạnh vấn đề từ ta nắm bắt chiều sâu để có hướng giải việc bảo tồn phát huy giá trị mà mang lại Sinh hoạt nhạc cụ người Chăm phản ánh nhận thức chủ thể bối cảnh lịch sử định Quá trình hoạt động nhạc cụ dân tộc phản ánh thay đổi văn hoá tổ chức văn hoá ứng xử khơng gian văn hố Chăm nhằm tác động đến người tham gia vào công tác bảo tồn nhạc cụ Chăm phải có đổi mới, tư cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn khách quan Đưa đánh giá kết luận tạo tiền đề cho bảo tồn phát huy nhiều phương diện sống Bổ sung tri thức hiểu biết nhạc cụ Chăm Ninh Thuận, góp phần nhấn mạnh biến đổi, điểm mạnh, điểm yếu, thực trạng hội, thách thức vấn đề bảo tồn văn hoá nhạc cụ Chăm NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 54 thành phần dân tộc với cách sinh hoạt, tiếng nói , chữ viết, cư trú, dân số … khác nên có liên quan đến việc đời đa dạng phong phú loại nhạc khí dân tộc Nhạc cụ âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người dân Việt Đặc trưng âm nhạc nước ta phát triển theo vùng miền từ Bắc vào Nam có giai điệu âm nhạc riêng biệt tạo nên nét đặc trưng nhầm lẫn sắc vùng.Việt Nam nằm trung tâm Đông Nam Á, giáp với nhiều nước giới Là cầu nối lục địa Á – Âu Việt Nam nơi giao thoa hai văn hố lớn Trung Quốc Ấn Độ Chính ảnh hưởng giao thoa với văn hố Ấn Độ Đơng Nam Á mà nhạc cụ người Chăm Ninh Thuận từ mang nét chung riêng vùng văn hố xứ sở Kéo theo đó, loại nhạc cụ đa dạng Theo số lượng thống kế có đến hàng trăm loại nhạc cụ khác Có nhạc cụ sáng tạo chỗ có tính đặc trưng địa, có nhạc cụ du nhập từ nhiều đường khác dân tộc hóa, địa hóa cho phù hợp với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam.Nhạc cụ người Chăm mà phát triển mang nét riêng nhạc khí Nhạc cụ thành tố quan trọng để tạo nên phần hồn lễ hội Chăm Nhạc cụ Chăm không sản phẩm vật chất đơn mà phương tiện biểu diễn nghệ thuật mang lại biểu cảm thẩm mỹ đời sống tâm linh Phải nói lễ hội Chăm nơi bảo tồn, lưu giữ nhạc cụ Chăm Hầu hết loại nhạc cụ Chăm nhằm mục đích để phục vụ cho lễ hội.Nhạc cụ Chăm sử dụng lễ hội bao gồm: Đàn Kanhi, trống Ghinâng Paranưng, kèn Saranai, Hagar (trống nhỏ), Chiêng, Asăng (tù và), Tăngek (nhạc gõ gỗ) Ngoài cịn có Mã la người Ra glai biểu diễn Âm nhạc ca múa có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Chăm Tại lễ hội truyền thống, buổi biểu diễn ca múa dân gian người Chăm, thiếu nhạc cụ, yếu tố làm nên nét riêng, mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc Chăm.Muốn tìm hiểu loại nhạc khí dân tộc trước hết phải tìm hiểu dân tộc để từ tìm hiểu vùng đất Chăm đầy bí ẩn chưa giải đao hết am hiểu vùng văn hố yêu hết đẹp nhạc cụ mang lại Đầu tiên phải kể đến vị trí đặc biệt với văn hiến lâu đời có liên quan đến xuất loại nhạc khí truyền thống Chăm Ninh Thuận.Đầu tiên để hiểu nhạc khí Chăm ta phải hiểu định nghĩa nhạc khí Nhạc khí : Nhạc khí dụng cụ chuyên dùng để khai thác âm âm nhạc tạo tiếng động tiết tấu sử dụng cho việc biểu diễn âm nhạc Mỗi nhạc cụ có âm sắc riêng biệt âm vang, có cường độ âm riêng âm vực khác Nhạc cụ xuất gắn liền với lịch sử văn hoá liên quan tới phát triển nghệ thuật biểu diễn kỹ thuật chế tạo Qua trình sàng lọc thực tiễn lịch sử diễn tấu, nhiều nhạc cụ dần mai Mặt khác, nhiều loại dần phát triền ngày hoàn thiện Cơ sở thực tiễn Ngày nay, dạo bước qua tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, ghé Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, ta cảm thấy bầu khơng khí chộn rộn dễ chịu ngày sau lễ hội Katé người Chăm Suốt ngần năm, trải qua bao dâu bể, bóng tháp Chăm nhạc cụ truyền thống dân tộc họ bảo tồn phù trợ, tín điều thiêng liêng xác lập hệ người Chăm Thế nhưng, đường quan nhiều sỏi đá, nơi ánh nắng chói chang làm sạm nước da làm sâu thêm ánh mắt, người dân nơi - lẩn khuất đồi, tháp màu nâu trầm mặc, tàn tích đền đài hoang phế Ở đấy, người Chăm sống với nguồn sống mạnh mẽ, với niềm tự hào mãnh liệt với tổ tiên, họ gửi ước mơ, nguyện cầu văn hóa vào tháp nghìn năm sừng sững.Trong tâm trí người Việt Nam, hai chữ Chăm Pa từ lâu gắn liền với khứ, thời vàng son xưa cũ chìm khuất lấp đằng sau lớp bụi mờ khứ Nhắc đến hai chữ Chăm Pa nhắc thớt voi đồ sộ, đền ngà tháp ngọc với bóng người Chiêm nữ lả lướt tiếng nhạc hoan ca Kinh đơ; thiên tình sử vào huyền thoại Huyền Trân Công chúa với Chế Mân… “Nước non ngàn dặm Dù đường thiên lý xa vời Dù tình cố lý chơi vơi Cũng khơng dài lịng thương mến người…” Trong tâm khảm người Việt, văn minh Chăm Pa vừa gần mà thực xa, hòa quyện sánh vai lịch sử Lịch sử Việt Chăm bắt đầu hồ quyện với từ nhân định mệnh kỉ 13, Hồng đế Trần Nhân Tơng đưa người gái yêu quý Huyền Trân Cơng chúa hồ thân với Quốc vương Chiêm Thành Chế Mân, để viết nên thiên tình sử đẹp mà thập phần bi thương Sau nhiều kỉ, lịch sử có lúc thăng, lúc trầm, có giao hịa có bi thương, lịch sử sang trang chìm vào khứ Người Việt người Chăm nắm chặt tay mảnh đất hình chữ S, tim hịa nhịp đập, máu quyện chảy để nhìn tương lai.Mấy trăm năm, qua bao bể dâu, người Chăm vẹn nguyên, dòng máu Chăm họ cuồn cuộn chảy, họ kiên cường sống mảnh đất này, trở thành thành viên tách rời cộng đồng 54 dân tộc anh em mảnh đất hình chữ S Họ chăm chút cho văn hóa truyền thống mình, giữ nghề thủ công truyền thống, dệt vải, làm gốm giữ nếp xưa hồn cũ quanh tháp Chăm âm nhạc truyền thống người Chăm bảo tồn trải qua hàng trăm năm dâu bể, giữ giai điệu huyền bí, đẹp tuyệt diệu bóng tháp ngà Vẫn cất lên mùa Lễ hội Katé cất cao hàng ngày làm gồm, dệt vải, võng ru nôi bà mẹ Chăm nuôi lớn lên…Người Chăm sử dụng nhiều loại nhạc cụ sinh hoạt văn hóa cộng đồng thường xếp thành ba nhóm gõ, dây Trong sử dụng nhiều phổ biến trống Ghinang, trống baranâng kèn Saranai Tất điều trên, dường nhìn thống qua âm nhạc Chăm Nhạc cụ người Chăm, rõ ràng, không dành riêng cho người Chăm, mà dành cho mảnh đất hình chữ S, lan rộng ra, cho yêu mến vỗ vai nhau, trìu mến gọi hai tiếng Đồng bào Vì rõ ràng, tâm tư người Chăm, hay người Kinh, người Tày, người Thái, người Hoa… khơng khác nhau, tâm hồn hậu, u nước, thương nịi, đồn kết đùm bọc lẫn nhau, hướng thiện có ước mơ chung đất nước hịa bình.Một thành tố đặc trưng mà bao hệ người Chăm sức gìn giữ âm nhạc truyền thống Quả thật vậy, văn minh, văn hóa quốc gia, dân tộc nào, yếu tố văn hóa nói chung yếu tố âm nhạc nói riêng ln có sức sống mãnh liệt, thể sắc đặc trưng quốc gia, dân tộc đó.Thế nhưng, với tất vẻ đẹp hút ấy, nhạc Chăm viên ngọc lặng thầm, bị khuất sau dịng chảy âm nhạc đại Đó thực điều vô đáng tiếc giai điệu nhạc Chăm chưa thể hồ vào dòng chảy chung Vpop Làng nhạc Việt ngày phát triển tiệm cận với khu vực giới, điều khơng thể phủ nhận Càng đại bao nhiêu, việc tìm chất liệu sẵn có vốn văn hố đất nước lại cần thiết Vì lại khơng - vốn văn hoá nhạc cụ cổ truyền tất dân tộc nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ sĩ nào? Liệu ngày không xa, nhạc cụ Chăm lại bước ánh sáng chói lồ? Đó câu hỏi lớn cịn bỏ Nhạc cụ truyền thống hai dân tộc Chăm Việt có nhiều loại giống kết giao lưu, tiếp biến văn hóa cách tự nguyện hai dân tộc Người Chăm sở hữu kho tàng dân ca có quan hệ mật thiết với nhạc cụ người Việt điệu dân ca dân tộc khác Đến thập niên đầu kỷ XXI, âm nhạc bắt đầu hướng đến đa dạng qua khát vọng hội nhập với giới Nhiều rào cản nhận thức tháo gỡ, điều kiện tiếp cận giới âm nhạc rộng mở qua internet Được tiếp xúc nhiều với trào lưu âm nhạc giới, tác giả – đặc biệt giới trẻ – có điều kiện thể qua phương thức mẻ, mảng nhạc giải trí phổ thơng pop, rock, jazz, soul, R&B, hip-hop, rap,… lĩnh vực hàn lâm chuyên nghiệp nhạc đại, hậu đại, nhạc đương đại, nhạc điện tử… Cùng với mặt sáng mà âm nhạc đại đạt được, mặt tối bắt đầu xuất có xu hướng ngày lan rộng Nhạc giải trí dần thay nhạc truyền thống, ca khúc quần chúng lấn át giao hưởng thính phịng Nhạc cổ truyền gần khơng có điều kiện phát triển giới trẻ hoàn toàn bị theo dòng nhạc ngoại nhập K-pop, US-UK,… Những tác động internet truyền hình ngày rõ nét với nhiều sân chơi, trò chơi âm nhạc khác V-pop, Trò chơi âm nhạc, Việt Nam Idol,…Làm để khơi phục loại hình truyền thống ? Đây câu hỏi trăn trở hàng trăm nghệ nhân yêu nhạc cụ truyền thống dân tộc Khơng phải vĩnh viễn dường len lói phần sống người yêu nghệ thuật truyền thống cổ xưa Còn giới trẻ ngày dường khơng cịn để tâm biết đến Vậy khơng cịn sức hút q nhiều thập niên trước đây, có phải thời gian, lối sống, trào lưu thật nhạc cụ dân tộc trở nên lỗi thời trước thời đại Dù người thật hứng thú tìm hiểu cảm thấy nhạc cụ mang nét đẹp tâm hồn cốt cách người dân Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm lịch sử qua thăng trầm biến động đáng lưu giữ trân trọng Như khơng thể phủ nhận điều tốt đẹp mà nhạc cụ mang lại đến cho người Việt.Mỗi bước đời sống thường ngày, hoàn cảnh đất nước, dù giàu sang hay nhiều khổ, trải qua nốt nhạc thăng trầm sống, giây phút có mặt nhạc khí thổi vào tâm hồn khơ cằn đất mẹ người nơi Chúng ta nhìn thấy rõ nhạc khí sơ khai từ xa xưa có mối liên quan mật thiết đến hoạt động người dân lao động có mối quan hệ gắn bó với Từ ống tre, ống bương đồng bào Thái chế biến thành nhạc khí Tăng Bu….mỗi loại nhạc khí có lịch hình thành thân Nhạc cụ dân tộc mang giá trị tinh thần Như “đồ cổ” có giá trị lịch sử, tồn suốt thời gian dài Nó gắn bó lâu dài với đời sống người Nhờ gắn bó đó, vật người có thêm mối liên kết khơng thể tách rời với Một người nghệ sĩ không bỏ đàn theo từ lúc bắt đầu, bắt buộc từ bỏ họ ln nhớ tới Đó tình cảm người thường có với nhạc khí mình.Nhạc cụ dân tộc phần tinh thần dân tộc Tinh thần dân tộc thuộc dân tộc, đồng lòng, chung chí hướng người Trong cơng thể tinh thần dân tộc, làm nhiệm vụ gắn kết người Nhạc cụ người Chăm năm thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan nghiên cứu vẻ đẹp loại hình nghệ thuật cần có biện pháp bảo tồn, làm giới thiệu với bạn bè quốc tế CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NHẠC KHÍ DÂN TỘC CHĂM NINH THUẬN 1/ Vài nét khái quát người Chăm Ninh Thuận Dân tộc Chăm sinh sống trãi dài dãi đất miền Trung Việt Nam từ lâu đời, ngoại vi khơng gian văn hóa chịu ảnh hưởng văn hóa Champa cịn phổ rộng đến tận khu vực Tây Ngun, di tích lịch sử từ vật chất đến phi vật chất tồn vùng nhiều, việc trang bị kiến thức dân tộc Chăm vương quốc Champa thật mang lại chuyên đề thuốc minh sống động tranh lịch sử phát triển dân tộc Đến với làng Chăm Ninh Thuận, du khách không khám phá giá trị văn hóa độc đáo lễ hội, phong tục tập qn, ăn sinh hoạt, mà cịn khám phá nhạc truyền thống lưu truyền từ bao hệ người Chăm 2/ Nhạc khí truyền thống người Chăm Ninh Thuận Để làm rõ lên vấn đề chọn nhạc khí tiêu biểu người Chăm Ninh Thuận để từ có so sánh dân tộc Kinh Tây Nguyên Người Chăm thích âm nhạc Xưa kia, lễ hội lớn nhỏ, cúng tế nhảy múa hậu cung, họ dùng nhạc hịa theo Dàn nhạc Chăm hơm gồm trống ginang,trống baranâng, kèn xaranai, chiêng, lục lạc đàn kanhi; trước gồm nhiều nhạc cụ có dây, sáo, tù và, chủm chọe đồng có loại nhạc cụ giống thụ cầm (harpe) Riêng cách đánh trống ginang, người Chăm lưu giữ 70 điệu nhạc độc đáo hấp dẫn Từ xưa người Chăm xây dựng cho văn hoá nghệ thuật mang đặc sắc riêng nét độc đáo Tuy chịu ảnh hưởng văn hố Ấn Độ Đơng Nam Á văn hố Chăm giữ cho nét đặc sắc riêng biệt Ngày cộng đồng Chăm Ninh Thuận giữ riêng cho nét đặc trưng văn hố dân gian riêng biệt đặc biệt nhạc cụ truyền thống dân tộc với nhiều hình dáng tên gọi khác Nhạc khí người Chăm sử dụng hoạt động đời sống lễ hội, tín ngưỡng, lễ nghi, sinh hoạt cộng đồng Vì nhạc khí đóng vaigi trị quan trọng đời sống văn hoá tinh thần người Chăm Ninh Thuận Người Chăm sử dụng nhiều loại nhạc cụ sinh hoạt văn hóa cộng đồng thường xếp thành ba nhóm gõ, dây Trong sử dụng nhiều phổ biến trống Ginang, trống Baranâng kèn Saranai Nhạc khí người Chăm góp phần tạo lên nét văn hố làm tơn vinh thêm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Đến với làng Chăm Ninh Thuận, du khách không khám phá giá trị văn hóa độc đáo lễ hội, phong tục tập quán, ăn sinh hoạt, mà cịn khám phá nhạc truyền thống lưu truyền từ bao hệ người Chăm Người Chăm sử dụng nhiều loại nhạc cụ sinh hoạt văn hóa cộng đồng thường xếp thành ba nhóm gõ, dây Tết Ramưwan tết cổ truyền mang đậm sắc thái riêng đồng bào Chăm Hồi giáo Bàni sống địa bàn tỉnh Ninh Thuận; có nhiều hoạt động với ý nghĩa báo công, báo hiếu đạo lý, cội nguồn người sống người khuất thực lễ tảo mộ nghĩa địa, cúng gia, mời ông bà tổ tiên với cháu Tết Ramưwan dịp để cháu, người sống nhớ đến tổ tiên, ông bà, đấng sinh thành cầu nguyện cho xóm làng bình n, nhà nhà sung túc, người người an lành, hạnh phúc, mùa màng tươi tốt Mỗi lần thực thánh đường họ dùng trống (hagar praong) để khởi lệnh Trống thường treo bên thánh đường, tiếng trống gọi lễ thường bắt đầu hồi dài liên tiếp kết thúc ba tiếng sau Khi tiếng trống kết thúc người đánh trống vị tu sĩ khác đến tiếp đón nơi dự lễ cử hai người đứng cạnh ngâm lên kinh bắt đầu lễ đọc kinh 3.3/ Nhạc cụ truyền thống hệ thống Raja Lễ múa tổng ôn đầu năm nghi lễ quan trọng diễn vào tháng giêng Chăm lịch Do cộng đồng làng đứng tổ chức diễn ngày Lễ diễn nhằm mục đích giúp cho dân làng tránh ốm đau, bệnh tật, mùa, hạn hán năm cũ bước sang năm với vạn tốt lành, dân làng khỏe mạnh mùa Nhạc cụ truyền thống lễ Raja Nagar gồm: trống ginang, baranâng, kèn Saranai, đàn Kanyi, chũm choẹ lục lạc Lễ ngày thứ hai không dừng lại việc dân lễ vật mà cịn có tục múa hát đối đáp múa phồn thực trước nhà, lễ nhóm cụ ơng cụ bà thực Tham gia hành lễ Raja tộc họ tổ chức gồm chức sắc sau: thầy Maduen, (thầy vỗ trống baranâng) thầy Ku-ing ( ơng bóng), thầy Kadhar ( thầy kéo đàn Kanyi) Pô Acar ( tu sức Chăm Awal), bà Raja ( bà bóng), tất nhiên để làm cho khơng khí lễ hội Raja thêm sinh động phải có tham gia nghệ nhân On Taong On Yuk nghệ nhân đánh trống thổi kèn theo hệ thống nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm 3.4/ Nhạc cụ truyền thống đám tang người Chăm Ahier Vì người Chăm có ảnh hưởng Bàlamôn nên chết phải làm lễ thiêu tu sĩ thực Đám tang Chăm có phân biệt giai cấp phụ thuộc vào dịng họ bình dân hay quý tộc mà người Chăm Ahier cử hành tang lễ khác Đám tang nhỏ ( có hai thầy Basaih làm lễ tục) đám tang lớn ( có bốn thầy Basaih làm lễ tục) Đám tang có bốn ngày từ cách chuẩn bị đồ vật, đến việc làm nhà tang, chuẩn bị đòn khiêng người chết giàn thiêu tái quy trình người kiếp luân hồi Nhạc cụ sử dụng đám thiêu lớn gồm: đàn Kanyi, kèn saranai, Hagar praong, Hagar sit, Ceng Tathau, Ceng ndaup Asang Nhưng đám thiêu nhỏ sử dụng hai đàn kanyi trước tiếng hành nghi lễ Hagar sit, Ceng tathau, Ceng ndaup, dựng bên mép phải rạp đám thiêu 14 Hagar praung vang lên ba hồi dài, tiếp đến Hagar sit, Ceng tathau, Ceng ndaup kèn saranai hoà tấu với nhau, đàn kanyi bắt đầu vào nhạc lễ lời khấn kéo dài 1015 phút gợi thương cảm, nhớ nhung mà người thân dành cho người 3.5/ Nhạc cụ truyền thống sinh hoạt cộng đồng người Chăm Ninh Thuận Dân tộc Chăm có hình thái sinh hoạt âm nhạc nhạc cụ đàn tộc giúp người giải trí, vui chơi, sau làm việc mệt mõi, giúp họ giải bày tâm tư tình cảm, tạo liên kết cộng đồng ngày hội Những nhạc cụ Chăm Ninh Thuận hầu hết sử dụng lễ nghi, lễ hội Hiện nay, nhạc cụ truyền thống Chăm sử dụng nhiều sinh hoạt cộng đồng như: Gnang, baranâng, Kèn saranai, đàn Kanyi dịp lễ hội tô sắc thái cho điệu múa truyền thống điệu dân ca Chăm mượt hơn, làm cho khơng khí lễ hội thêm náo nhiệt Bên cạnh nhạc cụ truyền thống cịn đồn nghệ thuật dân gian đưa lên sân khấu biểu diễn với hình thức hồ tấu đệm cho ca khúc âm hưởng Chăm Trong năm gần nhạc cụ Chăm cịn góp phần phục vụ khách tham quan Tóm lại nhạc cụ truyền thống Chăm Ninh Thuận tồn tại, việc sử dụng vào hệ thống lễ nghi, lễ hội cịn sử dụng sinh hoạt cộng đồng Âm nhạc dân gian nghệ thuật âm nhạc sân khấu mà nghệ thuật âm nhạc đời Nhạc cụ truyền thống sinh gắn bó với người hoạt động xã hội Nhạc cụ không mang chức âm nhạc mà cịn có chức thực hành Nhạc cụ truyền thống Chăm Ninh Thuận tham gia mạnh mẽ vào hình thức sinh hoạt lễ nghi, tín ngưỡng, tơn giáo Bên cạnh số nhạc cụ sử dụng sinh hoạt cộng đồng chuyên nghiệp phục vụ du lịch năm gần Nhạc cụ đóng vai trị quan trọng đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng Chăm Ninh Thuận Trong lễ nghi, lễ hội tôn giáo cộng đồng Chăm Ninh Thuận diễn số lượng lớn nhạc cụ truyền thống dân tộc Đặc biệt hệ thống Raja ba nhạc cụ truyền thống đóng vai trị chủ đạo Nhạc cụ in sâu vào đời sống tinh thần tâm thức cộng đồng đóng vai trị quan trọng chủ đạo lễ nghi Quá trình diễn lễ nghi, lễ hội song song tiết tấu nhạc cụ dân tộc Nhạc cụ Chăm Ninh Thuận khơng mang tính quần chúng sử dụng mà địi hỏi người sử dụng có trình độ kĩ thuật cao Các nghệ nhân giỏi ln chủ trì nghi lễ trở thành người có vị trí quan trọng xã hội Trong hệ thống nhạc cụ gõ tiết tấu có phong cách riêng chúng chứng tỏ phong phú tiết tấu âm nhạc cảm nhận cộng đồng Chăm Ninh Thuận Ngày nhạc cụ truyền thống Chăm Ninh Thuận đưa vào sử dụng sinh hoạt cộng đồng nghệ thuật chuyên nghiệp phục vụ du lịch điều tăng thêm vai trò nhạc cụ truyền thống đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng Nhạc cụ truyền thống trước sử dụng lễ nghi, lễ hội truyền thống ln có điều kiêng kỵ Nhưng hoạt động vui chơi giải trí cộng 15 đồng ngày phát triển nhạc cụ truyền thống dần trở thành phận truyền thống thiếu sinh hoạt Không có sử tham gia nhạc cụ truyền thống điệu dân ca, điệu múa trở nên vơ hồn từ nhạc cụ truyền thống đưa vào sử dụng đoàn nhạc cụ chuyên nghiệp phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu thưởng thức âm nhạc truyền thống khách du lịch ghé thăm Ninh Thuận Điều lần chứng nhạc cụ truyền thống có vai trị quan trọng đời sống người dân nơi 16 CHƯƠNG III SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU CỦA NHẠC KHÍ CỦA DÂN TỘC CHĂM VÀ MÃ LAI- ĐA ĐẢO 1/ Nguồn gốc Trong thành phần 54 dân tộc Việt Nam nay, có tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo, bao gồm tộc người: Chăm, Êđê, Giarai, Raglai, Churu Các tộc người thuộc loại hình nhân chủng Indơnesien, có tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô – Pôlynesien họ ngôn ngữ Nam Đảo Những tộc người vốn hình thành phát triển lâu đời địa bàn núi rừng nam Trường Sơn – Tây Nguyên vùng đồng ven biển Trung Trong trình sinh sống, dân tộc đặc điểm chung tảng văn hóa nguồn gốc Mã Lai – Đa Đảo dân tộc có giao lưu rõ rệt kinh tế – văn hóa – xã hội Chính vậy, tộc người có tương đồng lớn nhiều mặt, đặc biệt văn hóa Tuy nhiên tộc người lại có thang bậc khác trình độ phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội Mặc dù tộc người Mã Lai – Đa Đảo có đóng góp đáng trân trọng vào trình dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Các tộc người Mã Lai – Đa Đảo có tiềm phát triển nghệ thuật to lớn Họ người có khiếu nghệ thuật mang dấu ấn đặc trưng tộc người Mã Lai – Đa Đảo Có thể nói dân tộc Tây Nguyên có nét đặc trưng riêng dựa tảng văn hoá địa Nhạc cụ truyền thống tộc người Tây Nguyên Trước tiên tương đồng số loại nhạc cụ, đồng thời có nhạc cụ truyền thống đặc trưng tộc người Các tộc người theo ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo ngoại lệ Hều hết sáng tạo nhạc cụ truyền thống người Tây Nguyên dựa vào môi trường tự nhiên Các chất liệu để chế tác nhạc cụ thường lấy từ tự nhiên tre nứa, lá, da thú, gỗ, đất, vỏ bầu khô… Các vật liệu để chế tác nhạc cụ Tây Nguyên có tương đồng mang yếu tố quốc gia khu vực Đông Nam Á Những nhạc cụ nhạc cụ dân gian nên chưa có chuẩn rõ ràng, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người trước Các nhạc cụ truyền thống thường thấy tộc người Tây Nguyên nói chung tộc người Mã Lai – Đa Đảo nói riêng sáng tạo tộc người Như vậy, thấy nhạc cụ truyền thống tộc người Nam Đảo nói riêng tộc người Tây Nguyên nói chung đa dạng, tận dụng điều kiện sẵn có tự nhiên để tạo nhạc cụ có tính hiểu cao 2/ Mối liên hệ 17 Các dân tộc Mã Lai – Đa Đảo q trình sống có giao lưu, tiếp biến văn hóa lẫn kể văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Tuy nhiên số dân tộc nói trên, tộc người Chăm có trình độ cao nhiều mặt từ cách thức xã hội, nghệ thuật, chữ viết… Do đó, văn hóa Chăm có ảnh hưởng mạnh mẽ sang vùng, tộc người xung quanh lẽ dĩ nhiên, có ảnh hưởng qua lại nhạc cụ truyền thống tộc người Hệ thống nhạc cụ người Chăm đa dạng Tuy nhiên, trải qua q trình sử dụng có số nhạc cụ thất truyền tồn tộc người Raglai, Êđê, Giarai, Churu… Bộ gõ tộc người Nam Đảo có nhiều nhạc cụ khác Cụ thể hơgơr praung (tiếng gọi người Raglai, Êđê), lọai nhạc cụ có ống lớn thuộc loại nhạc cụ khơng định âm có âm trầm, vang xa Hầu hết tộc người Nam Đảo dùng trống xưa tin rằng, tiếng trống mạnh mẽ, linh thiêng Vì thế, nhiều nơi trống cất giữ cận thận, đưa đánh vào ngày hội lễ Một loại nhạc cụ màng rung đáng ý khác hơgơr tăk m’lia (hơgơr păk) danh từ tộc người Giarai để loại trống nhỏ thường dành cho cá nhân sử dụng Loại trống không phổ biến dân tộc Tây Nguyên Đây loại nhạc cụ giống hagar sit người Chăm Hơgơr tăk m’lia có âm bên trầm có màu âm đục, bên cao có màu âm vang Hai mặt có âm khác nên để diễn tả tình cảm lắng đọng, sâu sắc Nói đến cồng – chiêng (theo cách gọi người Việt) có nghĩa hai loại: cồng có núm chiêng khơng có núm Tuy nhiên, với hai loại nhạc cụ người Chăm có cách gọi ngược lại Cồng chiêng hai loại nhạc cụ đặc thù Việt Nam Đông Nam Á Vùng Tây Nguyên xem trung tâm cồng chiêng Đông Nam Á Hầu hết tộc người cư trú địa bàn Tây Nguyên có dàn cồng chiêng riêng Có tộc người có đến 2-3 dàn chiêng cho nghi lễ khác Âm cồng – chiêng trầm, vang vọng Ching – cheng sử dụng rộng rãi đời sống đồng bào Tây Nguyên, đặc biệt âm ngôn ngữ giao tiếp với giới siêu nhiên Hệ thống nhạc cụ người Chăm đa dạng phức tạp Trong đó, có số nhạc cụ có tên gọi, cấu tạo chức tương tự nhạc cụ tộc người ngữ hệ Nam Đảo Tây Nguyên Đó đàn bầu rabáp, kèn sừng kadait, sáo waw, trống hagơr, ceng – ching… đồng thời người Chăm có nhạc cụ độc đáo kèn xaranai, trống ginseng ,baranâng đàn kanhi Các tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo có tương đồng lớn văn hóa nghệ thuật qua số loại hình nhạc cụ truyền thống Sự tương đồng trước tiên mối quan hệ gần gũi nguồn gốc văn hoá Mã Lai – Đa Đảo, tiếp đến môi trường sống tộc người gần gũi giống Đặc biệt trình sống, sinh hoạt giao lưa tiếp biến văn hố yếu tố đặc biệt tạo nên tương đồng 18 Ngày nay, để tìm hiểu hệ thống nhạc cụ Chăm khơng thể khơng tìm hiểu qua nhạc cụ truyền thống dân tộc Mã Lai – Đa Đảo Tây Nguyên để có so sánh, đối chiếu tương lai phục hồi lại số nhạc cụ thất truyền người Chăm Đây góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật dân tộc Như vậy, nhạc cụ truyền thống người Chăm tộc người Mã Lai – Đa Đảo Tây Nguyên có mối quan hệ gần gũi khơng cấu trúc, hình dáng, chức mà âm thanh, thang điệu Tuy nhiên, tộc người lại có nhạc cụ đặc trưng riêng Điều cho thấy yếu tố thống đa dạng loại nhạc cụ truyền thống tộc người Chăm với tộc người Mã Lai – Đa Đảo Tây Nguyên 19 CHƯƠNG IV: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG NHẠC KHÍ CHĂM NINH THUẬN 1/ Q trình tồn cầu hoá – thị hiếu thị trường âm nhạc Việt Nam Trong bối cảnh quốc tế thời, tồn cầu hố khơng mang lại thời lớn, mà cịn tạo thách thức khơng nhỏ tất quốc gia, đặc biệt với nước phát triển trào lưu hội nhập quốc tế Tồn cầu hố đặt trước thách thức lớn lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực văn hoá Đảng nhân dân Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng, nước phát triển nước ta thách thức nhiều thời cơ, khó khăn nhiều thuận lợi Trong xu toàn cầu hố nay, văn hố Việt Nam có hội hội nhập giao lưu với văn hoá khác giới để làm giàu khẳng định sắc Song, lúc hết, giai đoạn mà giá trị văn hoá truyền thống dân tộc phải đối diện với tác động tiêu cực tồn cầu hố Hội nhập quốc tế nhu cầu khách quan; đòi hỏi phải mở cửa, giao lưu với cộng đồng giới để đón nhận tiếp thu giá trị mới, tiến nhân loại Tuy nhiên, dân tộc khơng cịn đánh sắc văn hố dân tộc Theo đó, hội nhập quốc tế giữ gìn sắc văn hoá dân tộc nhu cầu tất yếu, khách quan để dân tộc tồn phát triển xu toàn cầu hố Hội nhập quốc tế giữ gìn sắc văn hố dân tộc hai mặt thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với Vì vậy, Việt Nam, việc nhận thức rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình thực nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc nói riêng phát triển đất nước nói chung Q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường tham gia hội nhập quốc tế tạo cho kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng kể, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện, có mặt nâng cao điều có tác động tích cực việc bảo đảm ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, điều cần lưu ý là, tồn cầu hố ngày chịu chi phối, trước hết sức mạnh kinh tế nước tư phát triển, đặc biệt Mỹ Xét từ phương diện văn hố, tồn cầu hố tác động mạnh mẽ tới giá trị truyền thống tốt đẹp – làm nên sắc văn hoá riêng tất dân tộc, có dân tộc Việt Nam Sự tác động phức tạp, mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc hình thành phát triển giá trị văn hố mới; mặt khác, chứa đựng nguy phá vỡ làm băng hoại giá trị văn hố truyền thống tích tụ tạo nên sắc văn hoá dân tộc Kể từ sau đất nước thống năm 1975, âm nhạc Việt Nam trở nên phong phú đa dạng với nhiều phong cách, dòng nhạc khác du nhập, kết hợp văn hóa châu Á, châu Âu, chí châu Mỹ châu Phi qua việc gia tăng cộng tác nghệ sĩ nước với nghệ sĩ từ khắp nơi giới 20 Cùng với nhạc sĩ người Việt khắp Thế giới, nhạc sĩ nước sức xây dựng phát triển âm nhạc Việt Nam ngày Xét mặt chung, thị trường âm nhạc Việt Nam trẻ hóa cách mạnh mẽ Sự phát triển xã hội việc cập nhật xu hướng âm nhạc thịnh hành giới khiến cho nhạc Việt thổi gió - trẻ trung thời thượng Có thể nói phận lớn ca sĩ trẻ Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ sóng âm nhạc Hàn Quốc phong cách âm nhạc, phong cách thời trang phong cách music video nhiều ca sĩ trẻ Việt Là giải trí phát triển hàng đầu giới, khơng ngạc nhiên thần tượng Kpop ln hình mẫu để nhiều ca sĩ trẻ học hỏi Những dòng âm nhạc dài Châu Âu hay Châu Mỹ Thể loại âm nhạc mẻ đặc sắc rock, hiphop, rap, dance,…đã thu hút quan tâm nhiều bạn giới trẻ Đặc điểm chung người trẻ thích trải nghiệm lạ thể loại nhạc xuất nhiều trang mạng phương tiện thơng tin đại chúng, dễ dàng lan nhanh trở thành xu hướng, trào lưu hấp dẫn giới trẻ nhạc trẻ nước ta phát triển theo nhiều hướng đa dạng ngày trở nên chuyên nghiệp Một âm nhạc coi phát triền tạo sức hút với giới, mang khoản thu lớn từ việc sản xuất sản phẩm âm nhạc, có nhạc sĩ, ca sĩ, nhóm nhạc cộng đồng quốc tế ghi nhận Việt Nam bước có điều Chính hội nhập khơng ngừng phát triển âm nhạc giới mà giới trẻ việc nam dường quên sắc văn hố dân tộc cụ thể loại hình nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm Nhạc cụ truyền thống Chăm đứng trước nguy mai phải có hướng giải kịp thời cho thực trạng đáng báo động 21 Âm nhạc ( nguồn: https://m.kenh14.vn/hinh-anh-dep-tu-sky-tour-dem-dautien-tai-tphcm-quy-mo-to-chuc-chuan-quoc-te-khan-gia-bung-no-voi-loat-sieu-hitduoc-phoi-chat-luong-20190729095759437.chn) 2/ Nguy mai Trong di sản văn hóa Việt Nam, dấu ấn văn hóa Chăm thể rõ nét kiến trúc, điêu khắc (các đền tháp, phù điêu, tượng thờ), phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, tơn giáo, tiếng nói, chữ viết, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, vải thêu, hoa văn, gốm…và đặc biệt dàn nhạc khí biểu diễn tất lễ nghi, lễ hội, tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng người Chăm Ninh Thuận Dọc duyên hải miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Thuận bắt gặp dấu tích văn hóa người Chăm, chủ yếu tháp rêu phong cổ kính, Lâm Ấp cổ thành Quảng Bình; tháp Bạc, tháp Bình Lâm, tháp Cánh Tiên thành Chà Bàn, tháp Thủ Thiện, tháp Hưng Thạnh Bình Định; tháp Nhạn Phú Yên; tháp Ppo Nagar Khánh Hồ; cụm tháp Hịa Lai, tháp Ppo Klaung Garai tháp Ppo Rome Ninh Thuận; cụm tháp Po Dơm, tháp Phú Hài Bình Thuận… Mặc dù văn hóa Chăm cộng đồng dân tộc Chăm sinh sống nhiều tỉnh thành bảo tồn gìn giữ, song nhiều dân tộc khác, văn hóa đồng bào Chăm khơng tránh khỏi đổi thay cần quan tâm, chí có thứ đứng trước nguy mai Bên cạnh đó, thực trạng việc biểu diễn nhạc cụ truyền thống Chăm bó hẹp sinh hoạt cộng đồng thơng qua nghi lễ tơn giáo, biểu diễn rộng rãi cộng đồng dân tộc Nhiều nhạc sĩ, nghệ nhân, nhà quản lý văn hóa có chung nhận định nay, điều kiện để thực hành nhạc cụ Chăm ngày ít, lớp nghệ nhân Chăm "gạo cội" hầu hết già yếu 22 Hiện niên người Chăm có xu hướng khơng cịn ưa thích nhạc cụ, âm nhạc truyền thống Chăm nữa, bị tác động loại nhạc đại nhạc sỹ sáng tác Hiện nay, hầu hết niên người Chăm làm nhạc cụ Chăm mà chưa có em theo anh Thổ Đồng để học cách làm nhạc cụ Trong lớp trẻ lại thiếu mặn mà với việc kế tục truyền thống văn hoá dân tộc Do vậy, giá trị di sản văn hóa dân tộc Chăm, nhạc cụ đứng trước nguy bị mai 3/ Bảo tồn phát triển 3.1/ Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Để nhạc cụ Chăm tồn tại, phát triển chung với văn hóa dân tộc anh em, cộng đồng người Chăm trọng công tác bảo tồn phát huy ngơn ngữ, chữ viết dân tộc mình, bảo tồn giữ gìn di sản chữ Chăm cổ Bên cạnh dạy chữ viết Chăm cổ, giúp giới trẻ hiểu lịch sử dân tộc viết thành thạo chữ viết dân tộc Người Chăm cần sáng tạo giá trị âm nhạc, nghệ thuật dân tộc đặc sắc vận dụng vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tạo nhạc cụ độc đáo : đàn Ka-nhi, trống Baranâng, kèn saranai, …Với nhạc cụ, người Chăm lại tạo giá trị văn hóa âm nhạc đặc trưng, khơng thể nhầm lẫn với dân tộc khác Tuy nhiên, việc biểu diễn nhạc cụ truyền thống Chăm bó hẹp sinh hoạt cộng đồng thơng qua nghi lễ tơn giáo, biểu diễn rộng rãi cộng đồng dân tộc Để nhạc cụ Chăm tồn tại, phát triển, đồng hành cộng đồng Chăm phát triển bền vững tiến trình phát triển chung đất nước, cần quan tâm số giải pháp:"Đối với em đồng bào Chăm, nên có chế độ ưu đãi người có khiếu người ta đến học Bản thân họ người dân tộc, kết hợp với họ đào tạo chắn họ tạo sản phẩm vừa hợp với lòng dân tộc vừa đáp ứng yêu cầu chuyên môn, phù hợp với xu thời đại” nên đưa nhạc cụ truyền thống, dân ca Chăm vào sinh hoạt giải trí cộng đồng Các nghệ nhân, nghệ sỹ quan chức nghiên cứu thu âm phát hành thị trường đĩa nhạc cổ truyền Chăm nhằm lưu giữ, quảng bá đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, thưởng thức nhiều người quan tâm Đồng thời, cần quảng bá âm nhạc Chăm nhiều phương tiện truyền thơng, báo chí… 23 Nguồn: http://daidoanket.vn/hoi-nhap-cho-am-nhac-dan-toc-490287.html 3.2/ Phối hợp liên ngành để phát triển Phối hợp quan quản lý văn hóa với viện nghiên cứu, nhà nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật để lựa chọn, phân loại xếp xem loại hình cần đầu tư bảo tồn trước, loại hình bảo tồn sau, vừa tránh dàn trải, lãng phí, vừa có hiệu cao Thành lập quỹ bảo tồn phát huy văn hóa nghệ thuật cổ truyền dân tộc thiểu số, kêu gọi, thuyết phục nhà hảo tâm ngồi nước đóng góp, hỗ trợ cho quỹ Di sản bảo tồn tốt nhất, ‘sống’ bền vững cộng đồng Để công tác bảo tồn di sản nhạc cụ dân tộc Chăm hiệu cao hơn, địa phương cần xây dựng phong trào dạy học nhạc cụ dân tộc sôi hơn, phù hợp với dân tộc, cộng đồng; có chế phù hợp đầu tư kinh phí để thu hút người dạy học; hội thi di sản âm nhạc truyền thống cần có hình thức thu hút, kích cầu qua trao giải…Đặc biệt, lãnh đạo địa phương, cấp, ngành liên quan cần thấy rõ giá trị cổ truyền dân tộc, từ nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị di sản Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi đặc biệt nghệ nhân, nghệ sĩ làm công tác bảo tồn di sản âm nhạc địa phương để động viên, khích lệ tinh thần lao động, đam mê, sáng tạo họ, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, có âm nhạc dân tộc 3.3/ Vai trị sinh viên trình giữ gìn phát triển Mỗi sinh viên phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh 24 Hội Sinh viên cần tạo nhiều sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi giải trí hội viên, sinh viên Khuyến khích tạo điều kiện để sinh viên đăng ký tham gia nghiên cứu, thực đề tài khoa học, trọng đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Những hội viên quan trọng cán nòng cốt Hội phải người tiên phong đầu, làm gương công tác này, chủ động xây dựng tác phong, lối sống đẹp, sống có ích động viên, khuyến khích bạn trẻ hưởng ứng Được vậy, vai trò Hội Sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhanh chóng khẳng định 25 KẾT LUẬN Nhìn chung loại nhạc khí dân tộc Việt Nam trải qua trình hình thành lâu dài phát triển theo thời gian từ xa xưa từ xa xưa nguyên liệu thô sơ Được ghè đẽo Hoa văn chi tiết để có sản phẩm ngày hôm dân tộc có nét nhạc từ giai điệu trầm bổng âm cường tráng dân tộc thời gian trước nhạc khí thịnh hành người biết đến nhiều hệ sau trước cách mạng Cịn nhạc khí giới trẻ khơng cịn quan tâm tới nhiều, việc học nhạc khí khơng cịn phù hợp với Tơi khơng thể phủ nhận cịn nhiều nghệ nhân yêu âm nhạc truyền thống dân tộc, giữ lại số làng nghề thống Nhưng số nghệ nhân già đáp ứng nhu cầu âm nhạc giới trẻ ngày Sự giằng co âm nhạc truyền thống âm nhạc đại luôn tồn sống ngày Hiện người trẻ cho nhạc khí truyền thống lỗi thời thiếu sức sống không xong phù hợp với thời đại Thực tế giữ nguyên trạng hay làm nhạc cụ câu hỏi khó trả lời người làm nghệ thuật Có phải loại hình âm nhạc du nhập từ nước phù hợp với thị hiểu thị trường, sân khấu biểu diễn nhạc cụ dân tộc dần thay buổi biểu diễn sơi động mà bạn trẻ chơi sân khấu truyền thống ảm đạm nhàm chán? Có nhiều vấn đề đặt nhà âm nhạc ln tìm hướng giải chưa tìm câu trả lời xác Cũng có số bạn trẻ muốn học loại nhạc khí dân tộc thật khó học thời gian dài có học khơng thể đáp ứng thị trường âm nhạc Chỉ có việc kết hợp âm nhạc truyền thống âm nhạc đại thật thu hút công chúng Để đảm bảo nhạc khí ln tồn với sống người sân khấu lớn, nhạc khí thường xuyên xuất Hằng năm để bảo tồn phát triển loại nhạc khí đem biểu diễn, khơng đem quảng bá khắp nước bạn Nhạc khí dân tộc mang lại giá trị vật chất giá trị tinh thần Là đồ cổ có giá trị lịch sử, ln tồn theo thời gian gắn bó lâu dài với dân tộc với người nơi mảnh đất cằn cõi Nhờ gắn bó thêm khăng khít Dù nhạc khí dân tộc ln bảo tồn phát huy giá trị Đã trải qua năm tháng thăng trầm với cội nguồn có lí mà Trong chặng đường lịch sử dài đất nước, nhạc cụ dân tộc dù khơng hình lại có ý nghĩa to lớn giá trị tinh thần giá trị vật chất Vùng đất Chăm Ninh thuận có hành trình dài khai phá phát triển ngày hơm nay, nét đặc trưng văn hố từ hình thành ca múa nhạc, tháp Chăm, đồ gốm đặc biệt nhạc cụ Chăm Ninh Thuận Nhắc đến nhạc cụ mang hồn tâm người nghệ nhân đặt để vô tinh hoa 26 nốt thăm trầm tác phẩm Nó khơng chi loại nhạc cụ đơn phát âm mà nét đặc trưng văn hoá lâu dài vùng đất bạn bè trong nước nước bạn biết đến Từ loại nhạc khí biểu diễn hầu hết lễ nghi, lễ hội đem sinh hoạt cộng đồng phục vụ tham quan khách du lịch từ khắp nơi đổ Họ đến để tìm hiểu nét văn hoá người Chăm yêu thêm người nơi Nhạc cụ người bạn tâm giao mà người dân nơi biết bảo vệ thân Nếu kết hợp âm loại nhạc cụ vào âm nhạc đại cách điệu âm sắc lên giống ca sĩ Hoàng Thuỳ Linh đưa nốt nhạc nhạc cụ truyền thống vào âm nhạc đại gây tiếng vang giới trẻ yêu thích Như nhạc cụ truyền thống khơng bị lãng qn mà từ phát triển phù hợp với tiến trình phát triển âm nhạc đại Để bảo tồn, phát triển giữ gìn người cần am hiểu nhạc cụ Chăm mang điều tốt đẹp giới thiệu cho bạn bè quốc tế kết hợp với loại hình nghệ thuật khác để nâng cao hiểu biết người để từ nhạc cụ Chăm Ninh Thuận có đất để phát triển khơng Ning Thuận mà cịn rộng rãi người biết đến Với sách phát triển nhà nước nói chung Đảng cấp ngành tỉnh Ninh Thuận nói chung ln có sách để thu hút khách du lịch tham quan tìm hiểu văn hố âm nhạc truyền thống thu hút nhiều khách du lịch tới để tham quan tìm hiểu Đó kết đáng mong đợi để có nhạc cụ truyền thống Chăm Ninh Thuận phát huy tiềm ln ln phải có sách đổi quan tâm cấp ngành đặc biệt quan tâm người đến loại hình nghệ thuật để nhạc cụ ngày đến gần với người 27 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 1/ Minh Hiến, 2012 , Giới thiệu 152 nhạc khí 24 dàn nhạc dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM 2/ Lê Huy, Minh Hiến, 1994, nhạc khí truyền thống dân tộc Việt Nam, nhà xuất Thế giới 3/ Nhiều tác giả, 2012, Nghệ thuật âm nhạc phương Đông- sắc giá trị, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM 4/ Quảng Đại Tuyên, quan hệ nhạc cụ truyền thống tộc người Chăm tộc người Mã Lai – Đa Đảo Tây Nguyên http://tagalau.com/author/quangdaituyen/ 5/ Phan Vi, Ninh Thuận: Văn hoá Chăm với phát triển du lịch http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sovhttdl/Pages/Ninh-Thuan-Van-hoaCham-voi-phat-trien-Du-lich.aspx 28 ... thực tiễn CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NHẠC KHÍ DÂN TỘC CHĂM NINH THUẬN 1/ Vài nét khái quát người Chăm Ninh Thuận 2/ Nhạc khí truyền thống người Chăm Ninh Thuận 2.1/ Bộ gõ ... có với nhạc khí mình .Nhạc cụ dân tộc phần tinh thần dân tộc Tinh thần dân tộc thuộc dân tộc, đồng lịng, chung chí hướng người Trong công thể tinh thần dân tộc, làm nhiệm vụ gắn kết người Nhạc cụ... 152 nhạc khí 24 dàn nhạc dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM 2/ Lê Huy, Minh Hiến, 1994, nhạc khí truyền thống dân tộc Việt Nam, nhà xuất Thế giới 3/ Nhiều tác giả, 2012, Nghệ thuật âm nhạc