trở, suy nghĩ: Làm thế nào? Bằng cách nào để khơi gợi ở học sinh hứng thú, say mê học tập môn Luyện từ và câu. Vì thế đây là vấn đề tôi băn khoăn, trăn trở, khiến tôi tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm đề tài “Giúp học sinh học tốt biện pháp so sánh trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3” 3. Nội dung sáng kiến: (Tiến trình thực hiện, thời gian thực hiện, biện pháp tổ chức..) Tiến trình, thời gian và biện pháp thực hiện sáng kiến của tôi như sau: a.Tiến trình: Trong quá trình giảng dạy tôi luôn quan sát, theo dõi các đối tượng học sinh. b. Thời gian thực hiện sáng kiến: Từ năm học 2020 – 2021 cho đến nay c. Biện pháp tổ chức: 1. Trang bị kiến thức cho học sinh luôn chú trọng việc lồng ghép kiến thức giữa các phân môn Tiếng Việt: Khi dạy Luyện từ và câu giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức giữa các phân môn Tiếng Việt để từ đó giúp các em trang bị vốn kiến thức cơ bản cần thiết cho mỗi tiết học. Khi dạy các phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Tập làm văn có nội dung phù hợp tiết Luyện từ và câu sắp học; giáo viên cần dặn dò hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu kĩ đối tượng cần nói đến và ghi chép cụ thể hình ảnh, hoạt động ấy ; Ví dụ 1: Khi dạy bài Tập đọc: Hai bàn tay em SGK Tiếng Việt 3 tập I (Trang 7). Trong bài này có rất nhiều hình ảnh tu từ so sánh giáo viên cần nhấn mạnh để gây hứng thú cho tiết tiếp theo của môn: Luyện từ và câu. Giáo viên có thể cho học sinh tìm các câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh . Ví dụ 2 : Khi dạy bài Tập đọc “ Cửa Tùng ”, để giải thích từ ngữ (chiếc thau đồng ,bờ biển Cửa Tùng) GV có thể cho học sinh tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh . Học sinh sẽ rất dễ dàng tìm ra câu : Mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển . Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào Dạy Tự nhiên xã hội : Khi dạy bài “ Các thế hệ trong gia đình’’ Giáo viên có thể cho học sinh tìm những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về tình cảm của những ngưòi thân trong gia đình . Học sinh hoàn thành tìm tự do . Học sinh hoàn thành tốt , giáo viên có thể yêu cầu cao hơn( có sử dụng biện pháp so sánh ) Anh em như thể tay chân Con hơn cha là nhà có phúc Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Dạy Toán : Tích hợp biện pháp so sánh khi dạy Toán qua các dạng về nhiều hơn , ít hơn , Điền dấu < , >, =., So sánh số lớn gấp mấy lần số bé ,Số bé bằng một phần mấy số lớn … Khi được trang bị những kiến thức cơ bản như thế, học sinh sẽ có những ý tưởng độc lập từ đó các em có thể trình bày được bài tập một cách chân thực, sinh động và sáng tạo. Như vậy khi dạy các phân môn đều nhằm mục đích tạo đà cho học sinh học tốt phân môn Luyện từ và câu, mối quan hệ này thể hiện rõ trong cấu trúc của sách giáo khoa. Do đó tích hợp lồng ghép là phương pháp đặc trưng khi dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 3. 2. Lựa chọn phương pháp dạy: Có nhiều phương pháp để dạy Luyện từ và câu lớp 3. Tuy nhiên, khi dạy nội dung so sánh ta thường hay sử dụng hai phương pháp cơ bản đó là trực quan và giảng giải. Trong các bài tập của sách Tiếng Việt 3 các câu văn, thơ trích dẫn đều thuộc loại so sánh tu từ (so sánh hình ảnh) nhằm diễn tả một cách có hình ảnh đặc điểm của sự vật sự việc. Trong khi đó tư duy của trẻ tiểu học là tư duy trực quan cụ thể. Có em chưa hề nhìn thấy cánh diều, có em sẽ khó khăn khi liên tưởng (dấu hỏi) với “Vành tai nhỏ” hoặc “Những chùm dừa” với hình ảnh đàn lợn con” nằm quây quanh bụng mẹ. Bởi vậy trực quan tranh hoặc hình ảnh động về cánh diều, vành tai hay cây dừa sai quả ....sẽ góp phần đắc lực giúp các em dễ dàng nhận thấy các hình ảnh so sánh đó thật chính xác, sinh động và gợi tả ... Tuy nhiên có những hình ảnh so sánh không thể dùng trực quan để giảng giải vì nó thuộc kiểu so sánh khác loại (so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng) Ví dụ: “Công cha nghĩa mẹ như núi cao biến rộng”. Hay : “Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”. Khi đó giáo viên phải dùng phương pháp giảng giải, mô tả để học sinh phát huy tư duy trừu tượng của mình để hình dung tưởng tượng ra đặc điểm giống nhau giữa cái cụ thế và trừu tượng ấy. (Ý nói công ơn sinh thành nuôi dưỡng dạy bảo của cha mẹ giành cho con như biển nước, biển không bao giờ khô cạn. Hoặc: Hình bóng mẹ, tình cảm của mẹ luôn là nguồn động viên an ủi con, là ngọn gió lành thối mát tâm hồn con đến suốt cuộc đời). Tuy nhiên để giờ học sinh động giáo viên cần linh hoạt phối hợp cả hai phương pháp trên và các phương pháp khác, đa dạng hóa các hoạt động học tập. Trong các tiết Luyện từ và câu ta có thể sử dụng nhiều đồ dùng dạy học khác nhau để giờ học sinh động, hấp dẫn, không tẻ nhạt. Giáo viên phải biết phối hợp sử dụng các đồ dùng dạy học một cách linh hoạt. Có như vậy hiệu quả tiết dạy mới được như mong muốn. Giáo viên cần nắm vững và tích cực vận dụng đổi mới phương pháp dạy học khi dạy Luyện từ và câu; Để học sinh tự thực hành các bài tập, làm quen khám phá kiến thức. Cuối bài giáo viên có thể tóm tắt (chốt kiến thức) thật ngắn gọn để học sinh nắm chắc bài. 3.Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy Luyện từ và câu: Trong mỗi giờ học giáo viên cần đa dạng hóa các hoạt động học tập nhằm kích thích được tính chủ động sáng tạo và gây hứng thú học tập cho các em, giáo viên có thể phối hợp các hoạt động học tập như học cá nhân, học theo cặp, học theo nhóm để tránh sự nhàm chán của học sinh. Việc tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập một cách chủ động tích cực. Giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học như: học sinh thảo luận nhóm, đàm thoại với nhau hoặc hoạt động cá nhân về một vấn đề. Qua đó học sinh lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác. Không khí học thoải mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin khi nói. Các em có khả năng diễn đạt, phát biểu ý kiến trước đông người một cách lưu loát, rành mạch. Ví dụ: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau: “Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một màu xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu”. (Định Hải) Có thể cho học sinh quan sát bức tranh về quê hương, làng xóm. Học sinh quan sát ảnh chụp cảnh quê hương làng xóm, quan sát tổng thể bức ảnh, sau đó quan sát từng hình ảnh cụ thể, màu sắc của bức ảnh, thấy vẻ đẹp bức ảnh mình vừa quan sát. Thông qua việc quan sát tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp của tranh (ảnh), từ đó các em lựa chọn từ ngữ thích hợp để làm bài tập. Luyện cho học sinh cách trình bày, giới thiệu về từ chỉ đặc điểm. Khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượng, ... xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng như: đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ thì các từ ngọt, mặn, trong, đỏ chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu. Từ đó học sinh dễ dàng tìm ra được các từ ở bài tập trên là: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt. (Có thể làm việc cá nhân hoặc từng nhóm nhỏ). Như vậy trong mỗi tiết học giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng, tích cực, tự giác. Trong việc trang bị kiến thức cho học sinh, giáo viên không nên áp đặt các em vào một khuôn mẫu nhất định như chỉ định học sinh phải quan sát một bức tranh, một sự vật, con người hay một công việc cụ thể như thế sẽ hạn chế năng lực sáng tạo của các em. Vì vậy, với bất cứ một kiểu bài nào của một tiết Luyện từ và câu, giáo viên cần cho học sinh liên hệ mở rộng để các em phát huy được năng lực sáng tạo trong bài làm của mình. 4. Tạo tâm thế thoải mái cho các em trong học tập: Tiết học được coi là thành công nếu tiết học đó học sinh có thể lĩnh hội không chỉ nội dung chính trong sách giáo khoa mà còn mở rộng được kiến thức nâng cao. Khi dạy tiết Luyện từ và câu tôi thường lấy thêm các bài tập nâng cao ngoài sách giáo khoa cho học sinh làm với hình thức khuyến khích học sinh, phân hóa đối tượng học sinh trong lớp chứ không áp đặt nên các em rất thoải mái tiếp nhận những bài tập làm thêm và làm có hiệu quả. Tôi luôn gần gũi giúp đỡ các em làm tốt các bài tập. Từ đó học sinh đã hứng thú học tập phân môn này, việc giao tiếp với thầy cô, bạn bè của các em có phần tự tin rất nhiều, các em áp dụng vào viết văn cũng tốt hơn. 5.Tìm hiểu kĩ nội dung chương trình : Nội dung dạy học về so sánh ở các tuần 1, 3, 5, 7, 9, 10,12, 15, 18 của học kì I, nhưng mỗi bài chỉ dạy một nội dung nhỏ. Ví dụ: Tuần 1 Học sinh bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh (xác định những từ chỉ sự vật so sánh trong câu thơ để nhận diện biện pháp so sánh). Tuần 3 Học sinh xác định được các hình ảnh so sánh trong câu thơ, văn. Nhận biết từ chỉ sự so sánh (ngang bằng) trong những câu đó. Tuần 5 Học sinh nắm được các kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém ... .Tuần 7 Học sinh nắm được kiểu so sánh sự vật với con người v.v...Nắm được yêu cầu trên, giáo viên cần căn cứ vào đối tượng cụ thể của học sinh mình để dạy, giúp các em nắm kiến thức trọng tâm hoặc có thể mở rộng nâng cao thêm với học sinh khá giỏi. Ví dụ : Ở tuần 7 sau khi chốt kiến thức cơ bản, giáo viên có thể hỏi thêm: cách so sánh sự vật này với sự vật khác như vậy có tác dụng gì? (nhằm làm tăng thêm vẻ đẹp của sự vật được nói tới...). §Ó phôc vô cho môc ®Ých nghiªn cøu ®Ò tµi, t«i thèng kª ph©n tÝch c¸c híng nghiªn cøu biÖn ph¸p so s¸nh trong ph©n m«n: LuyÖn tõ vµ c©u cña ch¬ng tr×nh SGK líp 3 phôc vô cho viÖc gi¶ng d¹y. KiÕn thøc lý thuyÕt vÒ so s¸nh tu tõ ®îc ®a vµo gi¶ng d¹y trong ch¬ng tr×nh líp 3 ë ph©n m«n: LuyÖn tõ vµ c©u. Toµn bé ch¬ng tr×nh TiÕng ViÖt 3 TËp I ®• d¹y vÒ so s¸nh gåm 8 bµi víi c¸c m« h×nh sau: a) M« h×nh 1: So s¸nh: Sù vËt Sù vËt. b) M« h×nh 2: So s¸nh: Sù vËt Con ngêi. c) M« h×nh 3: So s¸nh: Ho¹t ®éng Ho¹t ®éng. d) M« h×nh 4: So s¸nh: ¢m thanh ¢m thanh. T¸c gi¶ SGK ®• gióp häc sinh nhËn diÖn d¹ng, lo¹i vµ ph©n biÖt hiÖu qu¶ so s¸nh qua c¸c d¹ng bµi tËp. Mô hình cấu tạo hoàn chỉnh của phép so sánh gồm 4 yếu tố: + Yếu tố 1 là yếu tố được hoặc bị so sánh (tùy theo việc so sánh là tích cực hay tiêu cực). + Yếu tố 2 là từ ngữ chỉ phương diện so sánh + Yếu tố 3 là từ ngữ chỉ ý so sánh hay còn gọi là từ so sánh. + Yếu tố 4 là yếu tố được đưa ra làm chuẩn để so sánh. Ví dụ: “Đôi mắt long lanh như thủy tinh” Trong thực tế mô hình cấu tạo nói trên có thể có sự biến đổi, có nhiều trường hợp so sánh không đầy đủ cả 4 yếu tố. So sánh vắng yếu tố 2 được gọi là so sánh chìm. So sánh chìm khiến cho sự liên tưởng được rộng rãi hơn kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn. Ví dụ: “Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng” So sánh vắng cả 2 yếu tố: yếu tố 2 và yếu tố 3 được gọi là so sánh sử dụng chỗ ngắt giọng và hình thức đối chọi. Ví dụ: “Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào”. Hay: “Máy bay: chim sắt lớn Có trái tim động cơ” Có những trường hợp có thể được đảo lên trước cùng với từ so sánh. (Ví dụ: “Giống như những con chim màu vàng, những chiếc lá phong lượn tròn trên không trung và rơi xuống mặt đất”). Có rất nhiều từ ngữ được sử dụng làm yếu tố thể hiện quan hệ so sánh như: như, tựa như, là, bao nhiêu, bấy nhiêu, giống, giống như, chẳng khác gì... “So sánh” là một nội dung được đưa vào giảng dạy trong chương trình lớp 3, các kiến thức được cung cấp cho học sinh thông qua hệ thống bài tập không lý thuyết nên hệ thống dữ liệu được lựa chọn phải thực sự chính xác cho học sinh. Nội dung so sánh được cung cấp cho học sinh thông qua hệ thống bài tập thực hành với mục tiêu cụ thể là: Học sinh nhận biết biện pháp so sánh bao gồm hình ảnh so sánh, các kiểu so sánh: ngang bằng, hơn kém; sự vật sự vật, âm thanh âm thanh, hoạt động hoạt động, từ so sánh, phương tiện so sánh trong các bài học trong ngôn từ nói hàng ngày, kể cả lời nói của chính các em. Rèn luyện kỹ năng sử dụng biện pháp so sánh trong giao tiếp.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC …………… CỢNG HÒA Xà HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập - Tự - Hạnh phúc ………… , ngày 16 tháng năm 2021 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kĩ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I - Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên:……………… Nữ - Sinh ngày :………………………… - Nơi thường trú: ……………………………… - Đơn vị công tác: Trường Tiểu Học ……………… - Chức vụ nay: Giáo viên dạy lớp - Trình độ chuyên môn : Tốt nghiệp ĐHSP - Lĩnh vực công tác : Chuyên môn giảng dạy II.- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Nêu tóm tắt tình hình đơn vị, thuận lợi, khó khăn đơn vị việc thực nhiệm vụ a Thuận lợi: - Hầu hết học sinh người địa phương - Bản thân có trình độ chun mơn tương đối vững vàng, có nhiệt tình giảng dạy, nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, có tinh thần trách nhiệm cao công tác, quan tâm đến chất lượng học sinh - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu - Cơ sở vật chất đảm bảo, đáp ứng kịp thời cho công tác dạy học giáo viên, học sinh b Khó khăn: - Một phận nhỏ Phụ huynh học sinh kinh tế gia đình gặp khó khăn nên quan tâm đến việc học em - Ý thức học tập nhiều học sinh hạn chế, nhà chưa tự giác học cũ, làm tập nghiên cứu trước - Sự chủ động, tích cực HS học chưa cao; kĩ phát giải vấn đề học tập thấp; kĩ thực hành hạn chế; khả tự học chưa cao, - Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giúp học sinh học tốt biện pháp so sánh phân môn Luyện từ câu lớp - Lĩnh vực : Giáo dục III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến: 1.Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: Lun tõ vµ câu cho học sinh trờng Tiểu học m quan trọng Thông qua việc dạy Luyện từ câu để dạy tốt phân môn khác môn Tiếng Việt Tập làm văn Để có văn hay, trớc hết em phải hiểu để biết dùng từ đúng, nói viết thành câu, biết cách dùng dấu câu biết cách sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá để câu văn có hình ảnh, sinh động Vậy việc hớng dẫn học sinh làm tốt kiểu dạng tập tiết Luyện từ câu góp phần cao chất lợng dạy Luyện từ câu việc làm cần thiết So sánh có khả khắc học hình ảnh gây ấn tợng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể sinh động, diễn đạt đợc sắc thái biểu cảm So sánh tu từ phơng thức bộc lộ tâm t tình cảm cách kín đáo tế nhị Nh tác phẩm văn học nói chung so sánh mang chức nhận thức biểu cảm Nhờ hình ảnh bóng bảy, ớc lệ, dùng để đối chiếu nhằm diễn tả ngụ ý nghệ thuật mà so sánh tu từ đợc sử dụng phổ biến thơ ca, đặc biệt thơ viết cho thiÕu nhi So s¸nh tu tõ gióp c¸c em hiểu cảm nhận đợc thơ, văn hay, từ góp phần mở mang tri thức làm phong phú tâm hồn, tạo hứng thú viết văn, rèn luyện ý thức, yêu quý Tiếng Việt giữ gìn sáng Tiếng Việt cho học sinh Học sinh lớp giai đoạn ham học, lứa tuổi em khơng cịn bỡ ngỡ trước môi trường học tập thật lớp học trước, quan trọng lớp em trang bị lượng kiến thức lớp 2, nắm vững kiến thức, kĩ mà thầy giáo trước trang bị Đây sở giúp cho em học tốt phân môn Luyện từ câu lớp Tiếng Việt mơn học khó, phân mơn Luyện từ câu địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú cần phải có vốn sống thực tế, người giáo viên biết kết hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy, biết gợi mở óc tị mò, khả sáng tạo, độc lập học sinh, giúp cho em hiểu nghĩa từ, so sánh ngôn ngữ không dễ Các tập thường tập trừu tượng, giáo viên phải hướng dẫn mẫu phần tập, học sinh phải biết tư để làm phần tập lại Trong mơn tự nhiên, Tốn coi mơn học khó mơn xã hội phân mơn Luyện từ câu lại coi phân môn vừa khơ vừa khó Đây phân mơn người dạy người học cảm thấy khó khăn truyền đạt lĩnh hội kiến thức Trước tình trạng giáo viên phải kịp thời có giải pháp, hình thành cho em biết cách dùng từ đặt câu, hiểu nghĩa từ, tìm từ so sánh Thêm thực tế loại sách tham khảo tràn lan thị trường như: Để học tốt phân môn Luyện từ câu; Giúp em học giỏi Luyện từ câu lớp 3; em khoản tiền khơng lớn ung dung chép vào cần, mà nhiều thời gian suy nghĩ đau đầu Chứ em có ngờ việc làm dẫn đến hậu lớn, làm cho não em phát triển trở nên lười nhác S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp hiƯn nói chung phân môn Luyện từ câu nói riêng tồn số điểm cha hợp lý: SGK đà trọng phơng pháp thực hành nhng tập sáng tạo ít, đơn điệu, kiến thức dạy học sinh mang tính trừu tợng nên học sinh gặp nhiều khó khăn trình lĩnh hội kiến thức Do khả t học sinh dừng lại mức độ t đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ hạn chế Một số em nhận biết nghệ thuật hạn chế, học sinh biết cách cụ thể Nên tiÕp thu vỊ nghƯ tht so sanh tu tõ khó khăn Vì đòi hỏi ngời giáo viên cần hớng dẫn cách tỷ mỷ thực tế * Qua khảo sát chất lợng kỹ nhận biết biƯn ph¸p tu tõ so sánh cđa häc sinh líp học kỳ II năm học 2020-2021 đà thu đợc kết nh sau: - Tổng số học sinh líp 3C lµ 30 em: Sè häc sinh đạt yêu cầu nhận biết tu từ so sỏnh Số học sinh cha có kỹ nhận biết tu từ so sỏnh nhanh Số học sinh nhầm lẫn nhËn biÕt tu tõ so sánh SL % SL % SL % 12 40 26,6 10 33,4 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: So sánh có khả khắc họa hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh cịn có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể sinh động, diễn đạt sắc thái biểu cảm, So sánh tu từ phương thức bộc lộ tâm tư tình cảm cách kín đáo tế nhị Nhờ hình ảnh bóng bẩy, ướt lệ, dùng để đối chiếu nhằm diễn tả ngụ ý nghệ thuật mà so sánh tu từ sử dụng phổ biến thơ ca, đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi So sánh giúp em hiểu cảm nhận thơ, văn hay, từ góp phần mở mang tri thức làm phong phú tâm hồn, tạo hứng thú viết văn, rèn luyện ý thức, yêu quý tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt cho học sinh Do khả tư học sinh dừng lại mức độ tư đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh hạn chế, phần lớn học sinh biết cách cụ thể nghĩa từ nên tiếp thu nghệ thuật so sánh tu từ khó khăn Vì địi hỏi người giáo viên cần hướng dẫn cách tỉ mỉ, thực tế Điều khiến tơi trăn trở, suy nghĩ: Làm nào? Bằng cách để khơi gợi học sinh hứng thú, say mê học tập mơn Luyện từ câu Vì vấn đề băn khoăn, trăn trở, khiến tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Giúp học sinh học tốt biện pháp so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3” Nội dung sáng kiến: (Tiến trình thực hiện, thời gian thực hiện, biện pháp tổ chức ) Tiến trình, thời gian biện pháp thực sáng kiến sau: a.Tiến trình: Trong q trình giảng dạy tơi ln quan sát, theo dõi đối tượng học sinh b Thời gian thực sáng kiến: Từ năm học 2020 – 2021 c Biện pháp tổ chức: Trang bị kiến thức cho học sinh trọng việc lồng ghép kiến thức phân môn Tiếng Việt: Khi dạy Luyện từ câu giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức phân mơn Tiếng Việt để từ giúp em trang bị vốn kiến thức cần thiết cho tiết học Khi dạy phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Tập làm văn có nội dung phù hợp tiết Luyện từ câu học; giáo viên cần dặn dò hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu kĩ đối tượng cần nói đến ghi chép cụ thể hình ảnh, hoạt động ; Ví dụ 1: Khi dạy Tập đọc: "Hai bàn tay em" SGK Tiếng Việt tập I (Trang 7) Trong có nhiều hình ảnh tu từ so sánh giáo viên cần nhấn mạnh để gây hứng thú cho tiết môn: "Luyện từ câu" Giáo viên cho học sinh tìm câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh Ví dụ : Khi dạy Tập đọc “ Cửa Tùng ”, để giải thích từ ngữ (chiếc thau đồng ,bờ biển Cửa Tùng) GV cho học sinh tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh Học sinh dễ dàng tìm câu : - Mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển - Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào Dạy Tự nhiên xã hội : Khi dạy “ Các hệ gia đình’’ Giáo viên cho học sinh tìm câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói tình cảm ngưịi thân gia đình Học sinh hồn thành tìm tự Học sinh hồn thành tốt , giáo viên yêu cầu cao hơn( có sử dụng biện pháp so sánh ) - Anh em thể tay chân - Con cha nhà có phúc - Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Dạy Tốn : Tích hợp biện pháp so sánh dạy Toán qua dạng nhiều , , Điền dấu < , >, =., So sánh số lớn gấp lần số bé ,Số bé phần số lớn … Khi trang bị kiến thức thế, học sinh có ý tưởng độc lập từ em trình bày tập cách chân thực, sinh động sáng tạo Như dạy phân mơn nhằm mục đích tạo đà cho học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu, mối quan hệ thể rõ cấu trúc sách giáo khoa Do tích hợp lồng ghép phương pháp đặc trưng dạy phân môn Luyện từ câu lớp Lựa chọn phương pháp dạy: Có nhiều phương pháp để dạy Luyện từ câu lớp Tuy nhiên, dạy nội dung so sánh ta thường hay sử dụng hai phương pháp trực quan giảng giải Trong tập sách Tiếng Việt câu văn, thơ trích dẫn thuộc loại so sánh tu từ (so sánh hình ảnh) nhằm diễn tả cách có hình ảnh đặc điểm vật việc Trong tư trẻ tiểu học tư trực quan cụ thể Có em chưa nhìn thấy cánh diều, có em khó khăn liên tưởng (dấu hỏi) với “Vành tai nhỏ” “Những chùm dừa” với hình ảnh "đàn lợn con” nằm quây quanh bụng mẹ Bởi trực quan tranh hình ảnh động cánh diều, vành tai hay dừa sai góp phần đắc lực giúp em dễ dàng nhận thấy hình ảnh so sánh thật xác, sinh động gợi tả Tuy nhiên có hình ảnh so sánh khơng thể dùng trực quan để giảng giải thuộc kiểu so sánh khác loại (so sánh cụ thể với trừu tượng) Ví dụ: “Cơng cha nghĩa mẹ núi cao biến rộng” Hay : “Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời” Khi giáo viên phải dùng phương pháp giảng giải, mô tả để học sinh phát huy tư trừu tượng để hình dung tưởng tượng đặc điểm giống cụ trừu tượng (Ý nói cơng ơn sinh thành ni dưỡng dạy bảo cha mẹ giành cho biển nước, biển khơng khơ cạn Hoặc: Hình bóng mẹ, tình cảm mẹ ln nguồn động viên an ủi con, gió lành thối mát tâm hồn đến suốt đời) Tuy nhiên để học sinh động giáo viên cần linh hoạt phối hợp hai phương pháp phương pháp khác, đa dạng hóa hoạt động học tập Trong tiết Luyện từ câu ta sử dụng nhiều đồ dùng dạy học khác để học sinh động, hấp dẫn, không tẻ nhạt Giáo viên phải biết phối hợp sử dụng đồ dùng dạy học cách linh hoạt Có hiệu tiết dạy mong muốn Giáo viên cần nắm vững tích cực vận dụng đổi phương pháp dạy học dạy Luyện từ câu; Để học sinh tự thực hành tập, làm quen khám phá kiến thức Cuối giáo viên tóm tắt (chốt kiến thức) thật ngắn gọn để học sinh nắm 3.Sử dụng linh hoạt hình thức hoạt động tiết dạy Luyện từ câu: Trong học giáo viên cần đa dạng hóa hoạt động học tập nhằm kích thích tính chủ động sáng tạo gây hứng thú học tập cho em, giáo viên phối hợp hoạt động học tập học cá nhân, học theo cặp, học theo nhóm để tránh nhàm chán học sinh Việc tổ chức tốt hình thức dạy học nhằm hút học sinh vào hoạt động học tập cách chủ động tích cực Giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học như: học sinh thảo luận nhóm, đàm thoại với hoạt động cá nhân vấn đề Qua học sinh lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác Khơng khí học thoải mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin nói Các em có khả diễn đạt, phát biểu ý kiến trước đông người cách lưu lốt, rành mạch Ví dụ: Tìm từ đặc điểm câu thơ sau: “Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sơng máng lượn quanh Một màu xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu” (Định Hải) Có thể cho học sinh quan sát tranh quê hương, làng xóm Học sinh quan sát ảnh chụp cảnh quê hương làng xóm, quan sát tổng thể ảnh, sau quan sát hình ảnh cụ thể, màu sắc ảnh, thấy vẻ đẹp ảnh vừa quan sát Thơng qua việc quan sát tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp tranh (ảnh), từ em lựa chọn từ ngữ thích hợp để làm tập Luyện cho học sinh cách trình bày, giới thiệu từ đặc điểm Khi nói đến người, vật, tượng, xung quanh nói kèm đặc điểm chúng như: đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ từ ngọt, mặn, trong, đỏ từ đặc điểm vật vừa nêu Từ học sinh dễ dàng tìm từ tập là: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt (Có thể làm việc cá nhân nhóm nhỏ) Như tiết học giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng, tích cực, tự giác Trong việc trang bị kiến thức cho học sinh, giáo viên không nên áp đặt em vào khuôn mẫu định định học sinh phải quan sát tranh, vật, người hay công việc cụ thể hạn chế lực sáng tạo em Vì vậy, với kiểu tiết Luyện từ câu, giáo viên cần cho học sinh liên hệ mở rộng để em phát huy lực sáng tạo làm Tạo tâm thoải mái cho em học tập: Tiết học coi thành công tiết học học sinh lĩnh hội khơng nội dung sách giáo khoa mà cịn mở rộng kiến thức nâng cao Khi dạy tiết Luyện từ câu thường lấy thêm tập nâng cao sách giáo khoa cho học sinh làm với hình thức khuyến khích học sinh, phân hóa đối tượng học sinh lớp không áp đặt nên em thoải mái tiếp nhận tập làm thêm làm có hiệu Tơi ln gần gũi giúp đỡ em làm tốt tập Từ học sinh hứng thú học tập phân môn này, việc giao tiếp với thầy cô, bạn bè em có phần tự tin nhiều, em áp dụng vào viết văn tốt 5.Tìm hiểu kĩ nội dung chương trình : Nội dung dạy học so sánh tuần 1, 3, 5, 7, 9, 10,12, 15, 18 học kì I, dạy nội dung nhỏ Ví dụ: Tuần 1- Học sinh bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh (xác định từ vật so sánh câu thơ để nhận diện biện pháp so sánh) Tuần 3- Học sinh xác định hình ảnh so sánh câu thơ, văn Nhận biết từ so sánh (ngang bằng) câu Tuần - Học sinh nắm kiểu so sánh mới, so sánh Tuần 7- Học sinh nắm kiểu so sánh vật với người v.v Nắm yêu cầu trên, giáo viên cần vào đối tượng cụ thể học sinh để dạy, giúp em nắm kiến thức trọng tâm mở rộng nâng cao thêm với học sinh giỏi Ví dụ : Ở tuần sau chốt kiến thức bản, giáo viên hỏi thêm: cách so sánh vật với vật khác có tác dụng gì? (nhằm làm tăng thêm vẻ đẹp vật nói tới ) §Ĩ phơc vơ cho mơc đích nghiên cứu đề tài, thống kê phân tích hớng nghiên cứu biện pháp so sánh phân môn: "Luyện từ câu" chơng trình SGK lớp phục vụ cho việc giảng dạy Kiến thức lý thuyết so sánh tu từ đợc đa vào giảng dạy chơng trình lớp phân môn: "Luyện từ câu" Toàn chơng trình Tiếng Việt - Tập I đà dạy so sánh gồm với mô hình sau: a) Mô hình 1: So sánh: Sự vật - Sự vật b) Mô hình 2: So sánh: Sự vật - Con ngời c) Mô hình 3: So sánh: Hoạt động - Hoạt động d) Mô hình 4: So sánh: Âm - Âm Tác giả SGK đà giúp học sinh nhận diện dạng, loại phân biệt hiệu so sánh qua dạng tập Mụ hỡnh cu to hon chnh ca phép so sánh gồm yếu tố: + Yếu tố yếu tố bị so sánh (tùy theo việc so sánh tích cực hay tiêu cực) + Yếu tố từ ngữ phương diện so sánh + Yếu tố từ ngữ ý so sánh hay gọi từ so sánh + Yếu tố yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh Ví dụ: “Đơi mắt long lanh thủy tinh” Trong thực tế mơ hình cấu tạo nói có biến đổi, có nhiều trường hợp so sánh khơng đầy đủ yếu tố So sánh vắng yếu tố gọi so sánh chìm So sánh chìm khiến cho liên tưởng rộng rãi kích thích làm việc trí tuệ tình cảm nhiều Ví dụ: “Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng” So sánh vắng yếu tố: yếu tố yếu tố gọi so sánh sử dụng chỗ ngắt giọng hình thức đối chọi Ví dụ: “Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long lịng mẹ bao la sóng trào” Hay: “Máy bay: chim sắt lớn Có trái tim động cơ” Có trường hợp đảo lên trước với từ so sánh (Ví dụ: “Giống chim màu vàng, phong lượn trịn khơng trung rơi xuống mặt đất”) Có nhiều từ ngữ sử dụng làm yếu tố thể quan hệ so sánh như: như, tựa như, là, bao nhiêu, nhiêu, giống, giống như, chẳng khác “So sánh” nội dung đưa vào giảng dạy chương trình lớp 3, kiến thức cung cấp cho học sinh thông qua hệ thống tập không lý thuyết nên hệ thống liệu lựa chọn phải thực xác cho học sinh Nội dung so sánh cung cấp cho học sinh thông qua hệ thống tập thực hành với mục tiêu cụ thể là: Học sinh nhận biết biện pháp so sánh bao gồm hình ảnh so sánh, kiểu so sánh: ngang bằng, kém; vật - vật, âm - âm thanh, hoạt động - hoạt động, từ so sánh, phương tiện so sánh học ngơn từ nói hàng ngày, kể lời nói em Rèn luyện kỹ sử dụng biện pháp so sánh giao tiếp a) Mô hình 1: So sánh Sự vật - Sự vật * Ví dụ: Tìm vật so sánh với câu thơ, câu văn đây: “Hai bàn tay em Như hoa đầu cành” (Huy Cận) “Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch” (Vũ Tú Nam) “Cánh diều dấu Ai vừa tung lên trời" (Lương Vĩnh Phúc) “Ơ dấu hỏi Trông ngộ ngộ ghê 10 Như vành tai nhỏ Hỏi lắng nghe” (Phạm Như Hà) Để làm tốt tập học sinh phải nắm từ vật, từ em tìm vật so sánh với câu thơ, câu văn là: “Hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành” “Mặt biển” so sánh với “tấm thảm khổng lồ” “Cánh diều” so sánh với “dấu á” “Dấu hỏi” so sánh với “vành tai nhỏ” Nếu giáo viên hỏi ngược lại “Hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành”? Lúc giáo viên phải hướng học sinh tìm xem vật so sánh có điểm giống nhau, chẳng hạn: Hai bàn tay bé nhỏ xinh hoa (Cho học sinh quan sát tranh ảnh để em dễ nhận thấy điếm giống nhau) Hay nói “Mặt biển” “tấm thảm khổng lồ”? Mặt biển thảm phẳng, êm đẹp; Cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt dấu (Giáo viên giới thiệu hình ảnh “Cánh diều” vẽ lên bảng “dấu á”) để học sinh quan sát, so sánh Dấu hỏi cong cong, nở rộng hai phía nhỏ dần chẳng khác vành tai (Giáo viên cho học sinh nhìn vào vành tai bạn cho học sinh quan sỏt tranh) b) Mô hình 2: So sánh: Sự vật - Con ngời Dạng cuả mô hình so sánh lµ: A nh B: + A cã thĨ lµ ngời + B vật đa làm chuẩn để so s¸nh * Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh câu đây: “Trẻ em búp cành 11 Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” (Hồ Chí Minh) “Bà chín Càng thêm tuổi tác tươi lòng vàng” (Võ Thanh An) Với dạng tập học sinh dễ dàng tìm vật so sánh với người em chưa giải thích “Vì sao?” Chính điều giáo viên giúp học sinh tìm đặc điểm chung vật người, chẳng hạn: “Trẻ em” giống “búp cành” Vì vật tươi non phát triển đầy sức sống non tơ, chứa chan niềm hy vọng Bà sống lâu, tuổi cao giống “quả chín rồi” phát triển đến độ già dặn có giá trị cao, có ích lợi cho đời, ỏng nõng niu v trõn trng c) Mô hình 3: So sánh: Hoạt động - Hoạt động Mô hình cã d¹ng nh sau: + A nh B * Ví dụ: Trong đoạn trích sau, hoạt động so sánh với nhau: “Con trâu đen lông mượt Cái sừng vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân đập đất” (Trần Đăng Khoa) Dạng giáo viên giúp học sinh nắm từ hoạt động, từ học sinh tìm hoạt động so sánh với Chẳng hạn: Hoạt động “đi” so sánh với hoạt động “đập đất” qua từ “như” 12 “Cau cao, cao Tàu vươn trời Như tay vẫy Hứng mưa rơi” (Ngô Viết Dinh) Dạng tập yêu cầu học sinh tạo lập hình ảnh, câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh dựa ngữ liệu có sẵn phần học sinh phải tự tạo lập Hoạt động “vươn” tàu cau giống hot ng vy tay ca ngi d) Mô hình 4: So sánh: Âm - Âm thanh: Mô hình có dạng sau: A nh B: + A ©m thø + B lµ ©m thø * Ví dụ: Tìm âm so sánh với câu thơ, văn đây: “Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” (Nguyễn Trãi) Với dạng tập giáo viên giúp học sinh nhận biết âm thứ âm thứ hai so sánh với qua từ “như” Chẳng hạn: “Tiếng suối” so sánh với “tiếng đàn cầm” qua từ “như” Ngồi mơ hình so sánh học sinh cịn làm quen với kiểu so sánh: Ngang khơng ngang (hay cịn gọi so sánh kém) So sánh ngang dùng từ so sánh: như, là, tựa, thể 13 Ví dụ: “Nhìn từ xa mảng tường vàng, ngói đỏ cánh hoa lấp ló cây” Cũng có so sánh ngang không dùng từ so sánh mà dùng dấu câu dấu gạch ngang, dấu hai chấm Ví dụ: “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè, hoa nở Tàu dừa - lược chải vào mây xanh.” (Trần Đăng Khoa) So sánh không ngang dùng từ so sánh: hơn, kém, chẳng Ví dụ: “Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng con” (Trần Quốc Minh) Hay: “Bế cháu ơng thủ thỉ Cháu khỏe ơng nhiều! Ơng buổi trời chiều Cháu ngày rạng sáng” (Phạm Cúc) “Trăng khuya sáng đèn” (Trần Đăng Khoa) Các dạng tập biện pháp so sánh học sinh phải nhận diện vật so sánh, hình ảnh so sánh đặc điểm so sánh từ so sánh câu Cảm nhận nêu tác dụng so sánh Tập đặt câu dùng hình ảnh so sánh (dựa vào tranh để đặt câu) Ví dụ: Bài tập 3/trang 126 Dựa vào tranh mặt trăng bóng, giáo viên hướng dẫn cho học sinh: Chúng ta so sánh mặt trăng với bóng, muốn so sánh ta phải tìm điểm giống mặt trăng bóng, học sinh đặt câu: “Ơng trăng trịn bóng” Từ 14 gợi học ý sinh đặt câu khác có hình ảnh so sánh “Bé cười tươi hoa ”, “Đèn điện sáng ”, “Đất nước ta cong cong hình chữ S” Như Luyện từ câu lớp so sánh bước đầu đưa vào thông qua sách giáo khoa, qua ví dụ tập thực hành giúp cho học sinh cảm nhận, gây hứng thú từ tìm kiến thức để áp dụng nói viết hàng ngày Các kiến thức phân mơn Luyện từ câu nói chung dạy học kiểu so sánh nói riêng cung cấp qua hệ thống tập nên áp dụng nguyên tắc trực quan trình dạy học cần thiết Với tập giáo viên chép sẵn ngữ liệu đáp án bảng phụ trước bước vào học sử dụng bảng phụ hợp lý với tiến trình học Sau yêu cầu học sinh làm tập cá nhân theo nhóm giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng chữa trực tiếp, dùng giấy khổ to để ghi lại nội dung tập Tương tự bảng phụ giấy khổ to, bảng giấy thẻ từ ghi sẵn ngữ liệu đồ dùng dạy học hiệu nên sử dụng linh hoạt tiết Luyện từ câu Đặc biệt ngày công nghệ thông tin phát triển áp dụng dạy kiểu so sánh cách đưa hình ảnh động tranh ảnh để học sinh cảm nhận rõ giống khác vật Từ em dễ dàng so sánh vật cách xác, chắn học sinh động hiệu Ví dụ: Bài 1/ trang 24 Sau học sinh luyện tập tìm hình ảnh so sánh khổ thơ sau: “Mắt hiền sáng tựa Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời” (Thanh Hải) 15 “Mùa đông Trời tủ ướp lạnh” (Lò Ngân Sùn) Giáo viên cho em bước đầu cảm nhận hình ảnh so sánh vật có nét tương đồng (đặc điểm giống nhau) chẳng hạn: “Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây chùm” (Tơ Hà) (Đưa hình ảnh động tranh ảnh Hoa xoan - mây) Trên thực tế có học sinh chưa nhìn thấy hoa xoan Do hình ảnh hoa xoan - mây giúp học sinh thấy đặc điểm giống hai vật qua cảm nhận hay, đẹp Hoa xoan nhỏ li ti, màu tím ngắt, nở thành chùm Khi hoa xoan nở rộ gợi cho ta cảm giác chúng chùm mây tím xốp bồng bềnh trơi Ở tập 2/trang24, sau em tìm từ vật so sánh câu trên: tựa, là, (có thể thay từ khác : tựa như, giống như, y như) Giáo viên chốt “Trong hình ảnh so sánh thường có vật so sánh với nhau; Các vật so sánh có đặc điểm với ? (ngang 16 bằng, giống nhau) Để thực so sánh ngang (giống nhau) ta thường dùng từ so sánh ? (là, tựa, như, tựa ) Giáo viên cần nắm vững mức độ nội dung chương trình để dạy phù hợp với loại đối tượng học sinh IV Hiệu đạt : Trong việc vận dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, trải nghiệm đối tượng học sinh , nhận thấy đạt số kết khả quan: Các em u thích mơn Tiếng Việt có phân môn Luyện từ câu, vui vẻ, hào hứng, hăng say học tập Các em hoàn thành tương đối tốt tập vận dụng, thực hành, lỗi học sinh mắc giảm rõ rệt Cụ thể sau: - Tỉng sè häc sinh líp 3C (2017 - 1018 )là 28 em: Số học sinh đạt yêu cÇu vỊ nhËn biÕt tu tõ so sánh SL 20 Số học sinh nhầm lẫn nhận biết tu tõ so sánh % SL % 71 25 - Tỉng sè häc sinh líp 3C (2017 - 2018) 30 em: Số học sinh đạt yêu cầu vÒ nhËn biÕt tu tõ so sánh SL % Sè học sinh cha có kỹ nhận biết tu từ so sỏnh nhanh Số học sinh nhầm lẫn nhËn biÕt tu tõ so sánh Sè häc sinh cha có kỹ nhận biết tu từ so sỏnh nhanh SL % SL % SL % 22 73,3 26,7 0 V Mức độ ảnh hưởng: Khả áp dụng: Các giải pháp sáng kiến áp dụng tốt cho lĩnh vực chuyên môn môn luyện từ câu cho thân tơi, mà áp dụng cho tổ chuyên môn, đơn vị trường tất giáo viên bậc Tiểu học tham khảo, học hỏi để vận dụng Điều kiện để áp dụng sáng kiến này: * Đối với nhà trường: Tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị, tài liệu tham khảo phục vụ tốt cho việc dạy học * Đối với giáo viên: 17 Không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn, nắm kiến thức giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu cách có hiệu Mở chuyên đề cấp trường, liên trường “dạy Luyện từ câu” , cho toàn giáo viên tập trung nghiên cứu, thảo luận, trao đổi xoay quanh chủ đề VI Kết ḷn: Tóm lại: Qua q trình áp dụng thực biện pháp từ nhiều năm nhiều hệ học sinh mà trực tiếp giảng dạy, thấy phấn khởi em thực hứng thú học môn Luyện từ câu Đặc biệt đến tiết Luyện từ câu em thích phát biểu Những em vốn học khá, qua rèn luyện tôi, em muốn tỏ rõ lĩnh trước tập thể Những em chưa hoàn thành vươn lên hoàn thành Điều nhận thấy rõ em nhanh chóng khắc phục tính rụt rè, lúng túng, bình tĩnh trình bày Chính chất lượng phân môn cải thiện rõ rệt, ngày em thích học Tiếng Việt, u phân mơn Luyện từ câu Như khẳng định lại Tiếng Việt có sức tác động sâu sắc đến người học, làm phong phú kinh nghiệm sống, giúp em vượt qua giới hạn thời gian không gian phản ánh học cụ thể Ngồi cịn có vai trị định việc đào tạo nhân tài, hình thành cho học sinh tình cảm đẹp đẽ, cao thượng, giúp em có hành động ứng xử tình định phát triển tài em Tơi mong đóng góp ý kiến xây dựng qúy thầy cô giáo cho sáng kiến dạy học thêm phong phú, hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tôi cam đoan nội dung báo cáo nêu thật Xác nhận đơn vị viết sáng kiến Người viết sáng kiến ………………………………… 18 ... biện pháp so sánh học sinh phải nhận diện vật so sánh, hình ảnh so sánh đặc điểm so sánh từ so sánh câu Cảm nhận nêu tác dụng so sánh Tập đặt câu dùng hình ảnh so sánh (dựa vào tranh để đặt câu) ... gợi học sinh hứng thú, say mê học tập môn Luyện từ câu Vì vấn đề tơi băn khoăn, trăn trở, khiến tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đề tài ? ?Giúp học sinh học tốt biện pháp so sánh phân môn Luyện từ. .. 10,12, 15, 18 học kì I, dạy nội dung nhỏ Ví dụ: Tuần 1- Học sinh bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh (xác định từ vật so sánh câu thơ để nhận diện biện pháp so sánh) Tuần 3- Học sinh xác