SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 TÌM HÌNH ẢNH SO SÁNH TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở TRƯỜNG
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 TÌM HÌNH ẢNH SO SÁNH TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA THỦY
Người thực hiện: Hàn Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Thủy SKKN thuộc lĩnh vực: Tiếng Việt
THANH HÓA, NĂM 2019
Trang 22 Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.2 Thực trạng của việc dạy và học về biện pháp so sánh với học sinh lớp 3 42.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 62.3.1 Tạo hứng thú cho học sinh khi học phân môn Luyện từ và câu 62.3.2 Hướng dẫn học sinh xác định hình ảnh so sánh trong thơ văn 72.3.3 Giúp các em nhận biết các dạng bài tập so sánh 112.3.4 Hướng dẫn học sinh tìm từ thích hợp và điền vào chỗ trống để tạo hình ảnh so sánh. 172.3.5 Củng cố về hình ảnh so sánh thông qua trò chơi 182.4 Hiệu quả của sáng kiến với hoạt động giáo dục trong nhà trường 22
3 Kết luận, kiến nghị
Trang 3Mặt khác trong giai đoạn đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiệnnay, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực chủ động sángtạo của học sinh giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức tự giác là yêu cầu cấp thiếtvới ngành giáo dục Chính vì vậy đòi hỏi người giáo viên cũng phải đổi mớiphương pháp dạy học giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức trong giờ học như nhàgiáo dục vĩ đại người Sec J.Acomen xki( 1592-1670): “Dạy học là một nghệthuật”
Chính vì vậy, chúng ta cần có cách dạy cho học sinh biết được và cảm nhậnđược cái hay, cái đẹp của nghệ thuật so sánh một cách nhẹ nhàng hơn Để chocác em làm những bài tập làm văn hay, giàu hình ảnh Từ đó góp phần mở mangtri thức làm phong phú về tâm hồn, tạo hứng thú khi viết văn, rèn ý thức yêuquý, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt ở các em Nhưng trong thực tế ở cáctrường Tiểu học hiện nay nói chung và trường Tiểu học Nga Thủy nói riêng, việcdạy phân môn luyện từ và câu, đặc biệt dạy biện pháp so sánh cho học sinh cònnhiều hạn chế dẫn đến các em viết văn còn khô cứng thiếu cảm xúc hầu như làliệt kê
Vì lẽ đó mà tôi đã nghiên cứu và lựa chọn, đề xuất phương pháp dạy “Giúp học
sinh lớp 3 tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu” nhằm nâng
cao chất lượng học môn Tiếng Việt ở Tiểu học
1.2 Mục đích nghiên cứu
Giúp cho các em học sinh biết và cảm nhận được cái hay, cái đẹp củanghệ thuật so sánh Đây là nền móng vững chắc cho các em làm tập làm văn hay
và sinh động hơn Nhằm mục đích đáp ứng được yêu cầu của phân môn Luyện
từ và câu nói riêng và môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học nói chung
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là việc học biện pháp so sánh trong phân môn Luyện
từ và câu của học sinh lớp 3B Trường Tiểu học Nga Thủy – huyện Nga Sơn
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu các tài liệu dạy học
Phương pháp điều tra
Phương pháp kiểm tra đánh giá
Trang 4Dạy thực nghiệm học sinh lớp 3B.
Thu thập các tài liệu, tìm hiểu sách giáo khoa lớp 3, sách bài soạn và sáchhướng dẫn
-Thông qua việc dạy và học tiếng việt góp phần rèn các thao tác tư duy.Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và nhữnghiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người văn hóa, văn học của ViệtNam và nước ngoài
Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trongsáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa
Vậy từ những mục tiêu trên của Tiếng Việt nói chung và phân môn “ Luyện
từ và câu" sẽ giúp các em trong khi nói hoặc viết biết sử dụng hình ảnh so sánh
sẽ gây được ấn tượng hơn, dễ nhớ hơn và bài văn sẽ hay, sẽ sinh động hơn
Nhưng hiện nay ở lứa tuổi học sinh Tiểu học nói chung và ở trường tôi nóiriêng, cụ thể là các em học sinh lớp 3 bắt đầu được nhận biết và làm quen với “Hình ảnh so sánh” Vậy làm thế nào để học sinh tìm được những hình ảnh “ sosánh” Đó là một điều mà giáo viên trực tiếp giảng dạy phân môn Luyện từ vàcâu cần phải quan tâm
Nội dung chương trình:
Kiến thức lý thuyết về so sánh tu từ được đưa vào giảng dạy trong chươngtrình lớp 3 ở phân môn: "Luyện từ và câu" Toàn bộ chương trình Tiếng Việt 3
để dạy về so sánh gồm các bài với các mô hình sau:
Trang 5Hoàng Long: 3 , xã ngoài :5 em Sau khi nhận lớp, Tôi tìm hiểu hoàn cảnh giađình các em và biết :
2 em có hoàn cảnh kinh tế rất khó khăn
3 em bố mẹ li dị ở với ông bà đã già yếu
5 em bố mẹ đi làm ăn xa phải sống với ông bà
7 em khả năng tiếp thu bài còn chậm
Qua thực tế, tôi thấy hoàn cảnh gia đình cũng là yếu tố quan trọng ảnhhưởng gián tiếp đến việc học tập của các em Để hiểu rõ hơn, tôi đã gần gũi các
em, nắm bắt được tâm sinh lý của các em Tôi thấy, đa số các em ngoan, một sốhọc sinh chăm chỉ học tập Bên cạnh đó vẫn còn nhiều em tiếp thu bài còn chậm.Nguyên nhân là do các em mải chơi, có em còn phải phụ giúp gia đình, một số
em bố mẹ không có thời gian quan tâm nên việc học của các em chưa thực sựhiệu quả
2.2.2 Thực trạng việc dạy học của giáo viên:
Giáo viên gặp không ít khó khăn trong quá trình giảng dạy Giáo viên chưathường xuyên sử dụng phương tiện dạy học trực quan Một số bộ phận giáo viênvẫn chưa có phương pháp dạy học phù hợp để khơi dậy sự hứng thú học tập và
sự tò mò của học sinh khi dạy phân môn luyện từ và câu nói chung và dạy về sosánh nói riêng cho học sinh lớp 3
Giáo viên chưa biết cách phân biệt cách dạy từng dạng bài cụ thể để họcsinh dễ hiểu, dễ nắm bắt kiến thức và có kỹ năng vận dụng Vì vậy đòi hỏi ngườigiáo viên cần hướng dẫn một cách tỉ mỉ và phân loại các dạng bài tập để họcsinh không bị nhầm lẫn
2.2.3 Thực trạng việc học của học sinh:
Do khả năng tư duy của học sinh còn dừng lại ở mức độ tư duy đơn giản,trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật so sánh còn hạn chế Một số học sinhchưa phân biệt được các dạng bài tập để có cách giải quyết đúng đắn
Qua những năm đã trực tiếp dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 3, tôi thấylớp tôi nhiều em còn lúng túng chưa biết tìm những “Hình ảnh so sánh” trongnhững câu thơ, khổ thơ, bài thơ và những đoạn văn mà bài tập yêu cầu vì vậychất lượng học sinh hoàn thành còn thấp
2.2.3 Nguyên nhân của thực trạng trên:
Khi các em bước vào bài học cần đến tư duy hình ảnh gợi tả, gợi cảm các
em đều lạ và thấy trìu tượng Giáo viên cho đặt câu có hình ảnh so sánh là các
em chưa tìm được hình ảnh phù hợp Vì vậy khi viết câu, nói câu có hình ảnh sosánh là các em chưa tích cực, chưa mạnh dạn trình bày Từ đó các dạng bài chưađược hệ thống sâu sắc trong tư duy của các em
*Từ những thực trạng tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng về kỹ năng nhận biết
về biện pháp so sánh của học sinh lớp 3B – lớp tôi chủ nhiệm trong năm học2018– 2019, kết quả cuối học kỳ I như sau:
Tổng số học sinh lớp 3B là 27 em:
Trang 6Số học sinh còn nhầm lẫn khi nhận biết về biện pháp so sánh
Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %
Từ bảng phân tích số liệu trên và thực trạng công tác dạy và học cho thấy
số học sinh nhận biết về biện pháp so sánh còn nhiều hạn chế Chính vì vậy tôi
đi sâu nghiên cứu và tìm ra những biện pháp phù hợp để thực hiện hoàn thành
sáng kiến kinh nghiệm về : “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 tìm hình
ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu” Nhằm cung cấp cho các em
những hiểu biết và kỹ năng cơ bản để làm bài tập Ngoài ra còn giúp học sinhbước đầu cảm thụ văn học, cảm nhận được cái hay, cái đẹp của một số câu văn,câu thơ tạo tiền đề cho các em học tốt môn Tiếng Việt ở các lớp trên
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
2.3.1 Tạo hứng thú cho học sinh khi học phân môn Luyện từ và câu.
- Trong những giờ nghỉ giải lao hoặc trong các buổi sinh hoạt ngoại khoá,trong các bài Tập đọc, giờ học Toán tôi sưu tầm những câu chuyện có nói đếntác dụng của phép so sánh, những đoạn văn, khổ thơ có những hình ảnh so sánhđẹp kể và đọc cho các em nghe
Ví dụ: Câu chuyện xưa nói về vua Ngu Vương và Huệ Tử – một người ăn
nói rất giỏi Nhờ tài giỏi ví von, so sánh Huệ Tử đã thoát chết, được vua Ngu Vương trọng dụng và hậu thưởng.
(Sưu tầm trong báo Văn học và Tuổi trẻ – Số 152 tháng 12, năm 2007)Ngoài ra, tôi còn yêu cầu các em thi đua sưu tầm những câu thơ, câu văn ,câu ca dao, tục ngữ có hình ảnh so sánh hay phù hợp nội dung buổi ngoại khoá
để cho các em thi nhau đọc
Khi dạy các phân môn thuộc bộ môn Tiếng Việt , giáo viên cần lồng ghépgiữa các phân môn trong môn Tiếng Việt với nhau
Khi dạy bài Tập đọc: "Hai bàn tay em" SGK Tiếng Việt 3 tập I (Trang 7).Trong bài này có rất nhiều hình ảnh tu từ so sánh giáo viên cần nhấn mạnh đểgây hứng thú cho tiết tiếp theo của môn: "Luyện từ và câu" Giáo viên có thểcho học sinh tìm các câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh
Khi dạy bài Tập đọc “ Cửa Tùng ”, để giải thích từ ngữ (chiếc thau đồng,
bờ biển Cửa Tùng) GV có thể cho học sinh tìm câu văn có sử dụng biện pháp
so sánh Học sinh sẽ rất dễ dàng tìm ra câu :
- Mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển
- Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi
cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển
Với những câu văn hay như thế, học sinh đã tìm được thì sẽ nhớ rất lâu và
sẽ áp dụng tốt trong việc viết văn của mình
Khi dạy bài Tự nhiên xã hội “ Các thế hệ trong gia đình’’ Giáo viên có thể
cho học sinh tìm những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về tình cảm của
Trang 7những người thân trong gia đình Học sinh đại trà tìm tự do Học sinh giỏi ,giáo viên có thể yêu cầu cao hơn( có sử dụng biện pháp so sánh )
- Anh em như thể tay chân
- Con hơn cha là nhà có phúc
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Tích hợp biện pháp so sánh khi dạy Toán qua các dạng về nhiều hơn , ít hơn ,Điền dấu < , >, =., So sánh số lớn gấp mấy lần số bé ,Số bé bằng một phần mấy
số lớn …
- Trong giờ học các em càng trở nên hứng thú hơn khi tôi sử dụng lời “khen”đúng lúc và thường xuyên “thưởng điểm” cho các em Điều đó khích lệ lònghăng say, niềm hứng khởi, tự tin khi các em thực hành Tôi đã tuân theo mộtnguyên tắc “coi học sinh là chủ thể luyện tập” tôn trọng cái “tôi” của các em.Bên cạnh những việc làm trên, tôi còn tổ chức nhiều trò chơi học tập để thay đổikhông khí lớp học để giúp các em hiểu kĩ hơn các loại hình bài tập về biện pháp
tu từ so sánh Nhờ vậy giờ học trở nên nhẹ nhàng, sinh động và rất hiệu quả bởi
nó phù hợp với tâm lí lứa tuổi của các em
- Trong mỗi giờ dạy tôi thường xuyên sử dụng các thiết bị dạy học, sưu tầmthêm tranh, ảnh, vật thực làm cho tiết dạy thêm sinh động, hiệu quả
Từ những việc làm trên, tôi đã dần giúp các em yêu thích môn Tiếng Việtđặc biệt là với phân môn Luyện từ và câu
2.3.2 Hướng dẫn học sinh xác định hình ảnh so sánh trong thơ, văn.
- Dạng bài tập tìm các hình ảnh so sánh là dạng bài tập khá phổ biến khihọc về biện pháp tu từ so sánh Các hình ảnh so sánh có thể là một dòng thơ haynhiều dòng thơ; có thể là một câu văn hoặt một phần của câu văn Ngoài việctìm các hình ảnh so sánh, bài tập còn yêu cầu học sinh chỉ ra các từ so sánh
- Trong thực tế, do chưa nắm chắc được đặc điểm của hình ảnh so sánhgồm những yếu tố nào nên khi tìm hình ảnh so sánh học sinh thường xác địnhkhông chính xác Trong một số trường hợp, khi gặp các câu văn, các dòng thơ cócác từ: là, như, bằng, tựa, giống thì học sinh đều cho là các từ chỉ sự so sánhnên xác định sai các hình ảnh so sánh Bởi vì, trong những văn cảnh khác nhauthì các từ: là, như, bằng, tựa, giống có thể là từ dùng để so sánh hoặc có thểkhông phải là từ dùng để so sánh
2.1 Hướng dẫn học sinh nắm được đặc điểm của một hình ảnh so sánh:
Ví dụ: Tìm các hình ảnh so sánh trong câu văn dưới đây:
Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
Trang 8(Bài tập 2a trang 8 – SGK Tiếng Việt 3- Tập 1)
Sau khi học sinh tìm ra hình ảnh so sánh "Mặt biển sáng trong như tấm
thảm khổng lồ bằng ngọc thạch" tôi cho học sinh phân tích để nhận biết được
Sự vật + đặc điểm (hay hoạt động)
dùng để so sánh
(người, vật, đồ vật, âm thanh )
Khi đã nhận biết được đặc điểm của hình ảnh so sánh, trong các bài tậpkhác học sinh sẽ sử dụng các thao tác phân tích, tổng hợp để tìm các hình ảnh sosánh
Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:
Trang 9+ Vế thứ nhất: dòng sông
+ Vế thứ hai: một đường trăng lung linh dát vàng gồm có: đường trăng
là sự vật, lung linh dát vàng là đặc điểm của sự vật.
Học sinh sẽ tổng hợp hình ảnh so sánh là: dòng sông là một đường trăng
lung linh dát vàng.
2.2 Hướng dẫn học sinh nắm được từ chỉ so sánh
* Đối với các bài tập tìm từ chỉ sự so sánh trong các hình ảnh so sánh,giáo viên nên để cho học sinh tích cực, chủ động để nhận biết được các từ dùngchỉ sự so sánh bằng cách: Cho học sinh thay thế từ chỉ sự so sánh này bằng từchỉ sự so sánh khác
Ví dụ: Trong hình ảnh so sánh: Trăm cô gái đẹp tựa tiên sa
Giáo viên cho học sinh có thể thay thế từ "tựa" bằng các từ khác như:giống, hệt, như thể, giống như, hệt như, chẳng khác gì,
* Nhưng việc quan trọng là học sinh phải phân biệt được không phải lúcnào các từ: là, như, bằng, tựa cũng là từ dùng để chỉ sự so sánh Để khắc phụcđiều này thì giáo viên cần phải:
- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của các từ này trong văn cảnh
- Giúp học sinh nhận biết đặc điểm của các sự vật dùng để so sánh baogiờ cũng phải có một dấu hiệu chung nào đó
Ví dụ1: Con búp bê này làm bằng vải.
Từ "bằng" chỉ mối quan hệ giữa một bên là sự vật, một bên là chất liệucủa sự vật đó
Hai sự vật: Con búp bê và vải không có dấu hiệu chung
Vậy "Con búp bê này làm bằng vải." không phải là hình ảnh so sánh
Ví dụ 2: Quả này nhỏ bằng ngón tay.
Từ "bằng" dùng để chỉ sự so sánh ngang bằng giữa hai sự vật có hìnhdáng nhỏ bé
Hai sự vật: Quả và ngón tay có dấu hiệu chung là nhỏ.
Vậy câu "Quả này nhỏ bằng ngón tay." là hình ảnh so sánh.
* Trong một số hình ảnh so sánh, giữa hai vế không có từ dùng để sosánh
Đây là những trường hợp làm cho học sinh khó phát hiện khi tìm hình ảnh sosánh Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nhận biết dấu hiệu của các trườnghợp sau:
- Trường hợp 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câuthơ dưới đây:
Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
(Bài tập 3 trang 43, Tiếng Việt 3 - Tập 1)
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra hai hình ảnh so sánh là:
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Trang 10Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Đây là trường hợp dùng từ gạch ngang thay thế cho từ dùng để so sánh.Khi đọc phải ngắt giọng chỗ gạch ngang
- Trường hợp 2: Ở hai hình ảnh so sánh sau:
Trường Sơn: chí lớn ông cha.
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
Đây là trường hợp dùng dấu hai chấm thay thế cho từ dùng để so sánh.Khi đọc phải ngắt giọng chỗ dấu hai chấm
- Trường hợp 3: Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Đây là trường hợp giữa hai vế của hình ảnh so sánh không có bất cứ dấuhiệu nào (thường dành cho học sinh khá giỏi)
Ở cả ba trường hợp trên, khi tìm hình ảnh so sánh, giáo viên khuyếnkhích các em có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh (mà có dấu gạchnối, dấu hai chấm, ) nhiều từ cùng nghĩa khác: như, như là, như thể, tựa, màkhông làm nội dung câu đó thay đổi
Ví dụ: Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh
Giáo viên khuyến khích học sinh có thể tìm thêm từ chỉ đặc điểm và từ
so sánh vào các câu thơ trên
Ví dụ: Quả dừa chi chít như đàn lợn con nằm trên cao
2.3.3 Giúp các em nhận biết các dạng bài tập so sánh:
Căn cứ vào phân phối chương trình Tiếng Việt 3 và mục tiêu của phân môn
Luyện từ và câu Tôi đã nghiên cứu các bài tập về so sánh ở lớp 3 để phân thành
các dạng bài Từ đó đề xuất các phương pháp dạy học phù hợp với từng dạngbài và phù hợp với đối tượng học sinh lớp 3 nhằm cải thiện cách dạy và học đểnâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 3
Trang 11Ví dụ 2: Bài tập 2 (trang 8): Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các
câu thơ dưới đây:
Ơ cái dấu hỏi
Trông ngộ ngộ ghê,
Như vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe
Với bài tập này các em rất dễ nhận ra các sự vật được so sánh Bởi vì ai đihọc mà không biết dấu hỏi ( , ) ai chẳng biết đến cái vành tai của mình và chắcrằng ai cũng nhận ra nó đều cong cong như nhau Tuy nhiên biện pháp so sánhvẫn gợi cho các em sự thích thú bởi sự khám phá mới lạ Cái mới lạ này tồn tạingay trong những sự vật vô cùng quen thuộc Vì thế các rất dễ nhớ, dễ hiểu Đối với các bài tập này giáo viên có thể đưa ra các hình ảnh minh họa về dấu hỏi và vành tai chắc chắn học sinh rất thích thú