1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Mở rộng tài chính toàn diện để đẩy lùi tín dụng đen

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Nhóm các nước G20 đều rất chú trọng đến việc hỗ trợ và thúc đẩy các quốc gia thực thi các giải pháp để đạt được mục tiêu về tài chính toàn diện. Mời các bạn tham khảo!

MỞ RỘNG TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỂ ĐẨY LÙI TÍN DỤNG ĐEN ThS Nguyễn Trần Minh Trí Viện Kinh tế & Chính trị giới - Viện HLKHXHVN Tóm tắt Người nghèo không tiếp cận dịch vụ tài thiếu lực tài kinh tế biểu thất nghiệp, đói nghèo bất bình đẳng Tài tồn diện (Financial Inclusion) việc cung cấp dịch vụ tài phù hợp thuận tiện cho cá nhân tổ chức, đặc biệt người có thu nhập thấp dễ bị tổn thương nhằm tăng cường hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo hội sinh kế, luận chuyển dòng vốn đầu tư tiết kiệm xã hội, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tài tồn diện coi trụ cột quan trọng tăng trưởng kinh tế giảm nghèo bền vững, góp phần huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội Đặc biệt, việc mở rộng Tài tồn diện cịn cách thức quan trọng để đẩy lùi tín dụng đen, trực tiếp gián tiếp góp phần bảo đảm an sinh trật tự xã hội Việt Nam Các tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Nhóm nước G20 trọng đến việc hỗ trợ thúc đẩy quốc gia thực thi giải pháp để đạt mục tiêu tài tồn diện Đã có 55 nước đưa cam kết thực thi tài tồn diện, 30 nước ban hành xây dựng chiến lược quốc gia tài tồn diện Từ khóa: Tài tồn diện; Tín dụng đen; Lãi suất; Người nghèo Theo Tổ chức Hợp tác tồn cầu Tài tồn diện (GPFI), tài tồn diện trạng thái theo tất người độ tuổi lao động tiếp cận hiệu tới dịch vụ tín dụng, tiết kiệm, toán bảo hiểm từ nhà cung cấp dịch vụ thống Tài tồn diện giúp phận xã hội chưa tiếp cận dịch vụ ngân hàng tiếp cận khơng thống tham gia hệ thống tài chính thống, qua giúp đẩy nhanh q trình xóa đói giảm nghèo, an ninh việc làm, cải thiện đời sống phúc lợi xã hội Theo Liên Hợp Quốc, mục tiêu tài tồn diện bao gồm: Tiếp cận mức chi phí hợp lý tất hộ gia đình nhiều loại dịch vụ tài chính, bao gồm dịch vụ tiết kiệm gửi tiền, dịch vụ toán chuyển tiền, tín dụng bảo hiểm Các tổ chức kinh doanh an toàn hiệu quả, quản lý hành lang pháp lý tiêu chuẩn hoạt động ngành rõ ràng; Bền vững thể chế tài chính, đảm bảo tính liên tục chắn hoạt động đầu tư; Cạnh tranh giúp mở rộng lựa chọn đáp ứng khả chi trả… Ngân hàng Thế giới (WB) đưa tầm nhìn cho Chương trình tăng cường hội tiếp cận Tài toàn cầu tới năm 2020, tập trung vào 25 quốc gia ưu tiên (trong có Việt Nam) nhằm tăng cường hội tiếp cận dịch vụ tài chính thống cho cá nhân, thông qua tăng số lượng tài khoản giao dịch để tăng tỷ lệ gửi tiền giao dịch qua tài khoản ngân hàng dựa tảng - cam kết trị, mơi trường pháp luật - thể chế hạ tầng tốn/cơng nghệ thông tin truyền thông Các nhà lãnh đạo G20 từ tháng 6/2010 đưa nguyên tắc cho tài tồn diện trọng tâm kế hoạch hành động Nhóm G20 Tại khu vực ASEAN, quốc gia thành viên coi tài tồn diện ba trụ cột Tầm nhìn ASEAN 2025 hội nhập tài thành lập Nhóm cơng tác tài bao trùm để thúc đẩy lĩnh vực khu vực… Tại hội nghị APEC tổ chức hàng năm, tài tồn diện nhiều nước chủ nhà APEC quan tâm ưu tiên, từ đưa vào trụ cột hợp 271 tác tài APEC (năm 2010); Theo đó, kinh tế chia sẻ kinh nghiệm nhằm mục đích cuối xây dựng thực thi có hiệu Chiến lược quốc gia tài tồn diện phù hợp cho riêng mình, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống cho người dân Tại kiện Hội nghị Bộ trưởng Tài APEC 2017 vừa qua, tài tồn diện nội dung hợp tác ưu tiên Chủ đề tập trung thảo luận phát triển thị trường tín dụng sản phẩm dịch vụ tài nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn, hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững, tái cấu phát triển nơng nghiệp có chất lượng Trong khn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài APEC 2017, Diễn đàn APEC tài tồn diện lần thứ tập trung vào việc định hướng tài tồn diện phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Nhiều nội dung liên quan đến tài tồn diện đưa thảo luận như: Việc xác định đắn phạm trù tài tồn diện; Thực trạng triển khai ứng dụng kỹ thuật số lĩnh vực này; Giáo dục tài nhằm nâng cao hiệu nhận thức người dân tiết kiệm đầu tư; Phát triển bảo hiểm vi mơ… qua thúc đẩy tài tồn diện động, bền vững kinh tế thành viên APEC Việt Nam triển khai nhiều sách hoạt động khn khổ tài tồn diện phát triển tài vi mơ, tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng người dân… Theo Quyết định 1726/QĐ-TTg phê duyệt đề án nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Thủ tướng Chính phủ ký ban hành vào ngày 5/9/2016, NHNN có nhiệm vụ xây dựng Dự thảo khung chiến lược quốc gia tài tồn diện dự kiến trình Thủ tướng thơng qua vào năm 2020 Mục tiêu tổng quát chiến lược phấn đấu đảm bảo tất người dân DN, người dân vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, DNNVV có quyền tiếp cận sử dụng hiệu sản phẩm, dịch vụ tài chính thức, phù hợp với nhu cầu, có chất lượng, tiện lợi, nhanh chóng với mức chi phí hợp lý sở phát triển hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động an tồn, hiệu bền vững Ngoài ra, NHNN - quan Chính phủ giao chủ trì điều phối tài tồn diện Việt Nam xây dựng Chiến lược quốc gia tài tồn diện phối hợp chặt chẽ với đối tác quốc tế, kinh tế thành viên APEC triển khai nội dung hợp tác, có nội dung giáo dục tài bảo vệ người tiêu dùng NHNN tích cực tham gia chương trình, diễn đàn hợp tác tài tồn diện Quỹ Đầu tư phát triển Liên Hợp Quốc; Tiến hành thủ tục tham gia Liên minh tài tồn diện; Triển khai chương trình, dự án tài tồn diện WB/Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); Tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức kiến thức tài tồn diện, đồng thời tích cực hồn thiện lộ trình xây dựng Chiến lược quốc gia tài tồn diện Những phương thức tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) hỗ trợ công nghệ, dịch vụ ngân hàng tiếp tục phát triển mạnh mẽ, phù hợp với xu toán nước khu vực giới NHNN ban hành Kế hoạch ngành triển khai Đề án phát triển TTKDTM Việt Nam giai đoạn 2016-2020 NHNN thành lập Ban Chỉ đạo Fintech NHNN nhằm hoàn thiện hệ sinh thái, hồn thiện khn khổ pháp lý tạo thuận lợi cho DN Fintech Việt Nam đời phát triển So với nước phát triển, Việt Nam đánh giá có số lợi định triển khai tài tồn diện tảng công nghệ thông tin (đặc biệt tỷ lệ người dùng internet thiết bị thông minh tăng nhanh), độ bao phủ diện rộng dịch vụ kỹ thuật số, phát triển mạnh mẽ tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính, hỗ trợ tích cực đối tác phát triển quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam đối mặt với khơng khó khăn, thách thức xây dựng triển khai chiến lược quốc gia tài tồn diện, cụ thể: Nhận thức chung xã hội tài tồn diện chưa đầy đủ; Chưa có chế đảm bảo cam kết theo đuổi thực Chiến lược tài tồn diện tài tồn diện Việt Nam, đảm bảo tham gia tất bên liên quan; Cơ sở liệu tiếp cận tài cịn thiếu, chưa có sở liệu quốc gia tài tồn diện; Cơ sở hạ tầng tài cịn thiếu chưa kết nối đồng bộ; Nền tảng 272 đảm bảo an ninh mạng Bên cạnh đó, cịn phải kể đến rào cản như: Tỷ lệ người nghèo chưa tiếp cận nguồn tín dụng dịch vụ tài chính thức cịn cao; Sự chênh lệch giàu nghèo khác biệt phát triển vùng miền; Mức độ nhận thức phổ cập giáo dục tài người dân; Văn hóa thói quen sử dụng dịch vụ tài chính thức… Tại Việt Nam, 1/3 số người trưởng thành, chủ yếu phát triển thành phố lớn, thị, có tài khoản tổ chức tài chính thức, thấp so với mức 80% quốc gia khu vực Trung Quốc Thái Lan Trong đó, với 70% dân số tập trung khu vực nông thôn, chiếm khoảng 72% lực lượng lao động tỷ lệ tiếp cận dịch vụ ngân hàng đại hạn chế Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng tương đối cao so với tổng dư nợ cho vay kinh tế (chiếm khoảng 28%) chủ yếu hệ thống Agribank, Quỹ tín dụng nhân dân, số ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần khác e ngại Tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn chưa đạt đến 25% Thực tế cho thấy, thời gian qua, hình thức“vay online”, “vay trực tuyến” mẻ tân kỳ, với hoạt động chơi hụi, họ truyền thống… xuất nhan nhản, với lời quảng cáo hấp dẫn, thủ tục vay siêu nhanh, siêu đơn giản mội nhu cầu vay vốn chấp nhận Hoạt động cho vay kiểu tín dụng “đen” có quy mơ ngày lớn, phạm vi ngày mở rộng hệ lụy ngày nặng nề kinh tế xã hội… Theo số liệu thống kê chưa thức Bộ Công an Hội nghị trực tuyến triển khai Nghị định 116 Chính phủ ngày 26/12/2018, ước tính tín dụng đen cho vay khoảng 2.500 tỷ đồng; năm qua, nước có tới 7.624 vụ phạm tội liên quan đến tín dụng đen, với 56 vụ giết người, 398 vụ cố ý gây thương tích, 629 vụ cướp tài sản, 1.809 vụ lừa đảo Lực lượng cảnh sát hình theo dõi, quản lý 124 băng nhóm với 831 đối tượng hoạt động có tổ chức lĩnh vực cho vay nặng lãi Tín dụng “đen” theo nghĩa hẹp cho vay nặng lãi, theo nghĩa rộng dạng huy động cho vay tín dụng bất hợp pháp không qua hệ thống ngân hàng, không đăng ký kinh doanh, khơng chịu quản lý thức quan quản lý Nhà nước hữu quan Việc cho vay vay tiền tổ chức tín dụng quan hệ dân không bị cấm Theo pháp luật hành, hoạt động vi phạm pháp luật việc cho vay xác định có lãi suất vượt quy định người cho vay tiền có tính chất “chun bóc lột”; có hành vi bất hợp pháp khác, đe dọa, cưỡng bức, lừa dối giao dịch cho vay địi nợ vay Tín dụng “đen” phổ biến đa dạng hình thức, khơng khó nhận diện, khơng dễ bắt tang, có nhiều chiêu thức qua mặt quan chức năng: Các chủ tín dụng “đen” thường khơng thể che giấu mức lãi suất thực “hợp đồng dân sự”, mà thường khấu trừ tiền lãi vào số tiền gốc giao tiền lấy lãi theo ngày Hơn nữa, chủ thường chia nhỏ số tiền cho vay để lách quy định thu lợi 30 triệu đồng; chí giấu mặt, đạo ngầm người khác thực hiện… Bởi vậy, việc xử lý hình đối tượng cho vay nặng lãi thường quy thành xử lý hành vi “bắt giữ người trái pháp luật”, “cưỡng đoạt tài sản”, “cố ý gây thương tích”… mà chủ nợ thực để thu hồi nợ cho vay Đặc trưng tín dụng “đen” có lãi suất huy động cho vay cao, thủ tục thực vơ đơn giản so với hoạt động tín dụng ngân hàng thức hành Các nợ hoạt động tín dụng “đen” ngày đa dạng mở rộng, từ chủ cửa hàng vàng lớn, đến người “cùng hóa quẫn”, sẵn sàng chấp nhận điều kiện, miễn có tiền giải nhu cầu nóng, bất chấp hệ thường tự ám thị khả trả nợ “trong tầm tay”; ngại thủ tục điều kiện vay chặt chẽ ngân hàng Người cho vay thường người có tiền tích trữ mà không muốn gửi hay kinh doanh ngân hàng với lãi suất thấp; đơn giản người huy động trung gian để hưởng chênh lệch lãi 273 suất hay hoa hồng hấp dẫn Tuy nhiên, có nhiều người đóng vai trò chuyên nghiệp hơn, trở thành kẻ cho vay nặng lãi có máu mặt lâu năm địa phương, với đội ngũ nhân viên “có số có má”, ln sẵn sàng ưa chuộng “thực thi luật rừng”, lạnh lùng tàn nhẫn Hệ tín dụng “đen” phía người vay phía người cho vay với vai trò làm trung gian huy động vốn, gia tăng chóng mặt đến kinh hồng nợ phái trả tích cóp theo năm tháng, “lãi mẹ đẻ lãi con” viễn cảnh bị phá sản, bị xiết nợ đầy bạo lực treo lơ lửng đầu… Hậu nặng nề có liên kết nhóm lợi ích tín dụng “đen” với người hoạt động tín dụng ngân hàng…?! Nhận diện ngăn chặn tín dụng đen cần thiết cần đồng giải pháp, phối hợp chặt chẽ từ bên liên quan: Một mặt, cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng ngày minh bạch đầy đủ, chặt chẽ hệ thống luật pháp, tích cực vào quan hành pháp nhận diện, truy xét xử lý tội phạm tín dụng đen; Đồng thời, người dân cần tự cảnh tỉnh mình, biết chủ động kiểm soát nhu cầu thiết yếu; tăng cường lực nhận thức pháp lý không dễ dãi nhắm mắt ký nhận khoản vay với điều kiện mà khơng thể đáp ứng chắn, để khơng tự biến thành nạn nhân mình, biến thân từ người khơng có tiền thành nợ ngập chìm bẫy nợ tín dụng “đen” Mức lãi suất trần để xác định dấu hiệu tội phạm cho vay nặng lãi thể Điều 201 Bộ Luật Hình 2015, theo đó: “1 Người giao dịch dân mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao quy định Bộ luật Dân sự, thu lợi bất từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm; Phạm tội thu lợi bất từ 100.000.000 đồng trở lên, bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm; Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm” Trần lãi suất theo quy định Điều 468 Bộ Luật Dân 2015 khoảng 20%/năm, tức khoảng gần 1,7%/tháng Còn theo Nghị định 19/2019/NĐ-CP họ, hụi, biêu, phường có hiệu lực từ ngày 5/4/2019, việc tổ chức họ phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Dân sự; việc tổ chức họ thực nhằm mục đích tương trợ lẫn người tham gia quan hệ họ; không tổ chức họ vay lãi nặng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, huy động vốn trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật khác Lãi suất họ có lãi thành viên dây họ thỏa thuận thành viên đưa để lĩnh họ kỳ mở họ, không vượt 20%/năm tổng giá trị phần họ phải góp trừ giá trị phần họ góp thời gian lại dây họ Trường hợp mức lãi suất giới hạn nói điều chỉnh quan có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân sự, áp dụng mức lãi suất giới hạn điều chỉnh Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận thành viên đưa để lĩnh họ kỳ mở họ vượt lãi suất giới hạn nêu trên, mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trong trường hợp chậm góp, chậm giao phần họ, phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả xác định theo thỏa thuận bên, không vượt mức lãi suất giới hạn quy định số tiền chậm trả thời gian chậm trả, khơng có thỏa thuận, lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định số tiền chậm trả thời gian chậm trả Trường hợp đến kỳ mở họ mà thành viên lĩnh họ không góp phần họ góp phần họ khơng đầy đủ phải trả lãi sau: Trường hợp họ khơng có lãi, lãi suất xác định theo thỏa thuận, không vượt mức lãi suất giới hạn quy định số tiền chậm góp họ thời gian chậm góp, khơng có thỏa thuận lãi suất xác định 274 50%/năm mức lãi suất giới hạn quy định số tiền chậm góp thời gian chậm góp; trường hợp họ có lãi, lãi suất xác định theo mức quy định khoản Điều 466 Bộ luật Dân họ có lãi Mặt khác, cần mở rộng tài tồn diện đáp ứng nhu cầu đáng có thực người dân; Đặc biệt, cần mở rộng nguồn tín dụng ngân hàng cho vay tiêu dùng với lãi suất thời hạn hợp lý Những nỗ lực đáng khích lệ theo hướng chủ trương Agribank giành 5.000 tỷ đồng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Chính sách từ ngày 1/3/2019 nâng mức cho vay tối đa hộ nghèo từ 50 triệu đồng/hộ lên 100 triệu đồng/hộ vay bảo đảm tiền vay Đồng thời, nâng thời hạn cho vay tối đa lên 120 tháng phù hợp với trình sinh trưởng phát triển đối tượng đầu tư dài hạn theo Quyết định số 12/QĐ-HĐQT Thống đốc Ngân hàng Nhà nước kiêm Chủ tịch Ngân hàng sách xã hội Chính phủ cần có sách xây dựng sở hạ tầng điện tử xác định vai trò, trách nhiệm bên tham gia phát triển thị trường; Ban hành quy định sách an ninh bắt buộc nhà cung cấp dịch vụ tài số để giảm thiểu rủi ro thất thoát tài sản liệu; Có sách đầu tư vốn, cơng nghệ xây dựng trung tâm liệu quốc gia, xây dựng hệ thống pháp lý quy định số hóa liệu, cập nhật cung cấp thông tin cho trung tâm liệu; Đặc biệt, cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế nhằm thúc đẩy tài tồn diện Với vai trị đầu mối, NHNN cần tiếp tục tăng cường tham gia vào chương trình, diễn đàn quốc tế tài tồn diện, đẩy mạnh hợp tác tài tồn diện khn khổ APEC, ASEAN với đối tác phát triển WB, ADB, UN nhằm huy động tận dụng nguồn lực kỹ thuật tài để triển khai tài tồn diện thành cơng Việt Nam Các ngân hàng thương mại cần nhanh chóng tiếp cận áp dụng cơng nghệ tài số, ứng dụng di động, dịch vụ ngân hàng trực tuyến; Chủ động đầu tư vốn, nâng cấp hạ tầng công nghệ ngân hàng tương thích với tảng tài số, đồng thời có sách đào tạo nâng cao chất lượng nhân có khả vận hành làm chủ hệ điều hành, sở liệu ngày phức tạp; Nghiên cứu hợp tác với tổ chức tài chính/phi tài xây dựng hệ thống ngân hàng đại lý nhằm mở rộng mạng lưới khách hàng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa… TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Bộ Tài (2017), Tài liệu tài tồn diện Hội nghị Bộ trưởng Tài APEC 2017; ADB (2014), “Report and Recommendation of the President to the Board of Directors Proposed Policy-Based Loan for Subprogram 2- Socialist Republic of Viet Nam: Microfinance Development Program” Eduardo Cabral Jimenez (2014), “Role of smart policies and regulation in financial inclusion”, Alliance for Financial Inclusion (AFI), Bangkok, Thailand Isaku Endo (2014), “Remittance markets and financial inclusion in ASEAN”, Payment Systems Development Group, The World Bank, USA 275 ... treo lơ lửng đầu… Hậu nặng nề có liên kết nhóm lợi ích tín dụng ? ?đen? ?? với người hoạt động tín dụng ngân hàng…?! Nhận diện ngăn chặn tín dụng đen cần thiết cần đồng giải pháp, phối hợp chặt chẽ từ... 26/12/2018, ước tính tín dụng đen cho vay khoảng 2.500 tỷ đồng; năm qua, nước có tới 7.624 vụ phạm tội liên quan đến tín dụng đen, với 56 vụ giết người, 398 vụ cố ý gây thương tích, 629 vụ cướp tài sản,... khoản Điều 466 Bộ luật Dân họ có lãi Mặt khác, cần mở rộng tài tồn diện đáp ứng nhu cầu đáng có thực người dân; Đặc biệt, cần mở rộng nguồn tín dụng ngân hàng cho vay tiêu dùng với lãi suất thời

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN