1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

S diu chnh chinh sach di ngoi ca

114 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Bảng 1.2.2.1 Tăng trưởng thực số nước châu Á Biểu đồ 1.1.1.1 Biểu đồ thể tổng quan tình hình kinh tế quốc dân nước CHND Trung Hoa năm 2013 Biểu đồ 1.1.1.2 Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân Trung Quốc năm 2013 Biểu đồ 1.1.1.3 Biểu đồ thể tỷ trọng nhóm ngành cấu GDP Trung Quốc năm 2013 Biểu đồ 1.1.1.4 Biểu đồ thể tỉ trọng cấu GDP giới từ năm 1700 đến năm 2030 Biểu đồ 1.1.1.5 Biều đổ thể tỉ lệ người sống điều kiện nghèo cực độ xã hội từ năm 1980 đến năm 2013 Hình 1.1.2.1 Con đường tơ lụa kỷ XXI Trung Quốc Hình 1.2.2.1 Bản đồ dự án kết nối Kolkatta – Mizoram qua cảng Sittwee dài 1328 km DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN AEP Act East Policy Chính sách Hành động Hướng Đông ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội Các nước Đông Nam Á BIMSTEC Bangladesh – India – Mianmar – Sri Lanka – Thailand Economics Kinh tế Bangladesh - Ấn Độ - Mianmar – Sri Lanka – Thái Lan CECA Committee for Education and Cultural Action Hội đồng Hành động Văn hố Giáo dục CHND Cộng hồ Nhân dân EAS East Asian Community Cộng đồng Đông Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư nước trực tiếp GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Funds Quỹ Tài Thế giới LEP Look East Policy Chính sách Hướng Đơng MGC Mekong – Ganga Coorperation Hợp tác Mekong – sông Hằng MoU Memorandium of Understanding Bản ghi nhớ MoC Memorandium of Convention Bản ghi nhớ hợp tác OBOR One Belt and One Road Một vành đai – Một đường SAARC South Asian Association for Regional Coorperation Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á SAFTA South Asian Free Trade Area Khu vực thương mại mậu dịch tự Nam Á USD United States dollar Đô-la Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế giới TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Nếu kỷ XIX xem kỷ Địa Trung Hải châu Âu, kỷ XX kỷ Đại Tây Dương nước Mỹ, kỷ XXI xem kỷ Thái Bình Dương châu Á Một ngun nhân cho thấy điều trỗi dậy hàng loạt quốc gia, kinh tế hoá rồng, hoá hổ châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Ấn Độ Trong đời Chủ tịch nước CHND Trung Hoa từ Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân đến Hồ Cẩm Đào tuyên bố trỗi dậy “hồ bình”, Tập Cận Bình lại định mở sang thời kỳ mới, đặt dấu chấm hết cho giai đoạn “ẩn chờ thời” Trung Quốc Đó giai đoạn thực “Giấc mơ Trung Hoa” nhằm phục hưng đế chế Trung Hoa rộng lớn đầy tự hào Trung Quốc, thông qua sáng kiến Con đường tơ lụa biển (MSR), Vành đai đường tơ lụa qua Nam Á Tây Á tới châu Âu, sau phát triển thành sáng kiến Một vành đai – Một đường (OBOR) hay Vành đai Con đường (BRI) Ra đời bối cảnh tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có phần chững lại, ảm đạm với đầy hoài nghi nợ xấu, bong bóng khủng hoảng bẫy thu nhập trung bình mà Trung Quốc cần phải vượt qua, sáng kiến Một vành đai – Một đường không nhằm gia tăng diện sức ảnh hưởng Trung Quốc khu vực lục địa Á – Âu châu Phi, mà hết cịn lối để quyền Bắc Kinh giải vấn đề kinh tế - xã hội nhức nhói nước đến từ già hố dân số, lao động, nhu cầu tăng tính tập quyền nhà nước pháp trị, pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đến từ khát tài nguyên, nhiên liệu thị trường lao động đến từ Đông Nam Á nhằm đáp ứng cho nhu cầu thị trường rộng lớn Trung Quốc ngày gia tăng vượt mức quy mô dân số Trải qua nhiều gia đoạn thực hiện, triển khai từ cuối năm 2013 đầu năm 2014 đến nay, với tham gia hỗ trợ từ hàng loạt chế, sách cụ thể cấp nhà nước tới địa phương, sáng kiến Một vành đai – Một đường cuối giành số kết quả, thành tựu to lớn định, góp phần củng cố nâng cao vị Trung Quốc trường quốc tế điển hình đời AIIB, ADB Quỹ Con đường tơ lụa biển, thể chế tổ chức quốc tế xem đối lập hoàn toàn với tổ chức truyền thống trật tự giới Mỹ sáng lập WB, Quỹ IMF, Quỹ Phục hưng kinh tế châu Âu (Marshall), … Và tác động lớn sáng kiến Một vành đai – Một đường (OBOR) Trung Quốc tác động tới điều chỉnh sách đối ngoại nước bị ảnh hưởng Ấn Độ từ giai đoạn cuồi 2013 đầu 2014 đến sáng kiến Một vành đai – Một đường Trung Quốc nói riêng Với vị trí địa lý tự nhiên tương đối biệt lập với phía Bắc che chở dãy Himalaya, Ấn Độ vươn sức ảnh hưởng giới bên ngồi qua đường phía Đơng – Nam phía Tây Trong suốt thời kỳ chiến tranh Lạnh, dựa tảng tư tưởng trị truyền thống, Nehru đời thủ tướng Ấn Độ sau chọn cho Ấn Độ “trung đạo” lãnh đạo nước Thế giới Thứ Ba phong trào Không Liên Kết Bên cạnh thành tựu trị quan hệ quốc tế đem lại cho Ấn Độ trường quốc tế, phong trào gây không cản trở khiến kinh tế xã hội Ấn Độ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, sâu sắc chỗ dựa, đồng minh quan trọng Liên Xô vào năm 1991 Sự cải tổ nhỏ giọt suốt thập niên 80 kỷ XX chưa đủ để giải triệt để vấn đề nội kinh tế xã hội Ấn Độ đương thời Do đó, từ năm 1991, theo sáng kiến thủ tướng Narasimha Rao, Ấn Độ bắt đầu đồng hành gần ¼ kỷ liền sau sách Hướng Đơng: khơng sách kinh tế, sách đối ngoại, Hướng Đơng (Look East Policy – LEP) thay đổi chiến lược phủ Ấn Độ tất lĩnh vực, trọng tâm kinh tế Cùng với lực lượng lao động tay nghề cao dồi dào, 20 năm cải cách kinh tế tồn diện, sâu sắc theo sách Hướng Đông, sức mạnh kinh tế - công nghệ - quốc phịng – an ninh – viễn thơng Ấn Độ gia tăng đáng kể trường quốc tế Bên cạnh đó, quan hệ Ấn Độ - ASEAN bắt đầu gặt hái nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt hợp tác kinh tế - an ninh – quân - lượng Song từ lên nắm quyền vào tháng 5/2014 đến nay, quyền thủ tướng Narenda Modi không dừng lại vai trò quan sát viên tranh chấp chủ quyền biển Đông, công chủ nghĩa khủng bố Đơng Nam Á, mà cịn mở rộng phạm vi hướng Đông từ Australia đến Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN hạt nhân Sự chuyển hướng chiến lược tạo sách Hành động Hướng Đông (Act East Policy – AEP) xem phát triển có tính kế thừa, cao sách Hướng Đơng quyền tiền nhiệm Bên cạnh việc Hướng Đơng, quyền Modi không quên hướng Tây lĩnh vực lượng kinh tế, khu vực có triệu Ấn kiều sinh sống, có trữ lượng dầu lửa khí đốt cao, với Nam Á Đông Nam Á khu vực chứa lợi ích chiến lược Ấn Độ bị ảnh hưởng trực tiếp sáng kiến Một vành đai – Một đường Trung Quốc Sự điều chỉnh chiến lược thể đầy đủ bốn cấp quan hệ với nhóm nước láng giềng trực tiếp (Nam Á), nhóm nước láng giềng mở rộng (Đơng Á – Tây Á – Nam Thái Bình Dương), nhóm cường quốc (Mỹ - Nhật – Nga – Trung) nhóm nước lại (châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Latin) Tuy nhiên, tiến trình thực điều chỉnh mang tính chiến lược đó, Ấn Độ gặp phải khơng khó khăn, thách thức bên cạnh thuận lợi đến từ nội quốc gia từ bối quốc tế Đặc biệt bật lên thách thức đến từ tham vọng bá chủ toàn cầu Trung Quốc, biểu rõ nét sáng kiến Một vành đai – Một đường (OBOR), thuận lợi đến từ thực dụng sách đối ngoại mang đậm màu sắc chủ nghĩa dân tộc dân tuý quyền Washington, thách thức đến từ chủ nghĩa ly khai, tranh chấp chủ quyền sức ảnh hưởng Nam Á Đông Á quan hệ Trung Ấn, hay thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống chủ nghĩa khủng bố, nạn cướp biển, … đến từ nước Đông Nam Á Tóm lại, điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ thời thủ tướng Narenda Modi từ 2014 đến chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhiều nhân tố an ninh Đông Nam Á Nam Á, quan hệ Ấn Độ - Tây Á, nhân tố Mỹ, nhân tố Nhật Bản, … quan trọng nhân tố Trung Quốc, bật nắm vai trị định tham vọng bá chủ toàn cầu Trung Quốc thể qua hàng loạt hành động tư tưởng Tập Cận Bình chủ nghĩa xã hội khoa học mang màu sắc Trung Hoa, mối quan hệ chiến lược Trung – Ấn, Trung – Nhật đặc biệt cạnh tranh chiến lược Trung – Mỹ Đông Nam Á Ấn Độ dần tiến tới đạt mục tiêu cường quốc kinh tế, cường quốc qn sự, cường quốc vũ khí hạt nhân Vì vậy, mặt, Ấn Độ phải thể rõ tập trung, cương quyết, phân bổ nguồn lực hướng đến hành động thiết thực, cấp thiết, hấp dẫn khu vực chứa đựng lợi ích địa chiến lược Ấn Độ kinh tế - thương mại – quân - quốc phòng – an ninh Nam Á, Đông Á Tây Á; mặt khác, Ấn Độ cần phải thận trọng đoán quan hệ Trung - Ấn, Mỹ - Ấn để tranh thủ ủng hộ, hỗ trợ khoa học kĩ thuật, công nghệ quân sự, từ củng cố vị cường quốc châu Á – Thái Bình Dương Ấn Độ mà khơng gây nhiều kích động đến hai kinh tế lớn giới 20, 30 năm tới DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Sáng kiến Một vành đai – Một đường (OBOR) sáng kiến ngoại giao quan trọng hàng đàu Tập Cận Bình việc biến khu vực Á – Âu – Phi thành khu vực kinh tế thương mại với vai trò lãnh đạo chi phối Trung Hoa đối trọng với khu vực Đại Tây Dương Mỹ chi phối Đó dấu chấm hết cho giai đoạn “ẩn chờ thời” Đặng Tiểu Bình, mở giai đoạn khẳng định rõ vai trị lãnh đạo tồn cầu Trung Hoa Sáng kiến Một vành đai – Một đường chìa khóa để Trung Quốc củng cố phát triển ổn định kinh tế phía Tây nước này, để nước châu Á tham gia sáng kiến có hội phát triển sở hạ tầng nữa, củng cố đầu tư Trung Hoa, đồng thời giải tốn mâu thuẫn kinh tế - trị nội quốc gia Ấn Độ quốc gia cộng hòa đại nghị khu vực Nam Á với số dân đông thứ hai giới (sau Trung Quốc), GDP danh nghĩa năm 2017 cao thứ giới kinh tế có tổng số sản phẩm quốc nội đứng thứ giới tính theo sức mua tương đương (PPP) Từ cải cách kinh tế toàn diện năm 1991, Ấn Độ trở thành nước công nghiệp với mức tăng trưởng nhanh chóng, cường quốc khu vực lên có trình độ phát triển kinh tế vào bậc Nam Á, có quân đội thường trực lớn thứ ba xếp hạng thứ chi tiêu giới, đồng thời giúp Ấn Độ trở thành cường quốc đầy tiềm năng.1 Tuy nhiên, thực tế, sáng kiến Một vành đai – Một đường Trung Quốc thâu trọn hai lục địa Á – Âu Phi châu, bao trùm hải cảng, trung tâm trung chuyển, vận tải hàng hải quan trọng giới tuyến đường biển huyết mạch kinh tế giới Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiềm lực kinh tế - quân sự, an ninh trị vị quốc tế sức mạnh tổng hợp quốc gia nước lớn khu vực Vành đai đường (BRI) Trung Quốc có Ấn Độ Trước tình hình đó, từ năm 2014 đến nay, nước lớn Ấn Độ có điều chỉnh đáng kể sách đối ngoại phù hợp với tình hình châu Á Thái Bình Dương, cho vừa giữ vững cán cân quyền lực trước bành trướng ảnh hưởng Mỹ - Trung châu Á vừa thể tiếp tục tăng cường hợp tác, phát Ấn Độ, , truy cập ngày 29/01/2019 triển ổn định khu vực có kinh tế hoạt động sôi quan trọng bậc giới Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm tác giả định chọn Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2014 đến trước sáng kiến Một vành đai – Một đường (OBOR) Trung Quốc làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm cung cấp nguồn tài liệu tham khảo q trình điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ khu vực khác từ năm 2014 đến trước sáng kiến Một vành đai – Một đường đầy tham vọng Trung Quốc cho giảng viên, nghiên cứu sinh sinh viên hệ đào tạo chuyên ngành Quan hệ quốc tế (Quốc tế học), Đông phương học, Lịch sử giới, Châu Á học, Chính trị học, … Tuy nhiên, thời gian khả truy cứu liệu có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi vài sai sót, kính mong q thầy cơ, anh chị sinh viên, nghiên cứu sinh thông cảm Nhóm tác giả chân thành mong muốn nhận đóng góp ý kiến chân thành từ quý thầy cô anh chị sinh viên, nghiên cứu sinh để khắc phục sai sót cịn tồn đọng Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở phạm vi sở lý luận, số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn từ 2014 đến như: Thứ nhất, cơng trình Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 tác giả Nguyễn Quốc Hùng với hệ thống vấn đề khác quan hệ quốc tế sách đối ngoại, có phân định rạch ròi cách hiểu lý thuyết trường phái khác nhau, bổ trợ hoàn thiện lẫn nghiên cứu vấn đề góc nhìn chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tân tự do, …Ngoài ra, cơng trình Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế góc nhìn lịch sử (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014) tác giả Hồng Khắc Nam trình bày vấn đề lý luận quan hệ quốc tế quan trọng góc nhìn lịch sử trình bày tổng kết mang tính khoa học lý luận quan hệ quốc tế thông qua hệ thống kiến thức sở trình bày theo thứ tự thời gian giúp nhóm tác giả hiểu biết sâu sắc vấn đề lý thuyết quan hệ quốc tế liên quan đến điều chỉnh sách đối ngoại quốc gia phương pháp lịch sử - logic phương pháp luận Marxist Thứ ba, phải kể đến Quan hệ quốc tế kỷ nguyên châu Á – Thái Bình Dương, Nhà xuất Tri thức Nguyễn Trường nêu tuyến đường lưu thông hàng hải huyết mạch giới tạo tác động sáng kiến Một vành đai – Một đường (OBOR), phản úng giới cầm quyền nơi có Vành đai đường (BRI) Trung Quốc qua, thay đổi trị kinh tế Trung Quốc trước thềm đưa sáng kiến Một vành đai – Một đường với thay đổi cách nhìn phương Tây với q trình cải cách tồn diện Trung Quốc giai đoạn cầm quyền Tập Cận Bình Kế đến tác phẩm Quan hệ quốc tế thời đại: vấn đề đặt Đỗ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật cho thấy thay đổi đáng kể vị quốc tế Trung Quốc số thành tựu định bên cạnh vài hạn chế sách đối ngoại có phần “yếu đuối” Ấn Độ để từ trở thành nhân tố quan trọng với Nhật Bản cân ảnh hưởng cường quốc ASEAN, đối trọng với Trung Quốc Đặc biệt, tác giả Văn Ngọc Thành nhấn mạnh tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ Trung - Ấn đầu kỷ XXI Ở phạm vi sở thực tiễn, nhìn chung cơng trình nghiên cứu ngồi nước sách đối ngoại Ấn Độ, Trung Quốc sáng kiến Một vành đai – Một đường (OBOR) cịn tương đối ít, mang tính chậm cập nhật, chưa sâu Từ sáng kiến Một vành đai – Một đường (OBOR) đời cuối năm 2013 đầu năm 2014 đến nay, hội thảo nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quan hệ quốc tế cấp quốc gia quốc tế, trang điện tử trung tâm – viện nghiên cứu nước Diễn đàn Kinh tế - trị - đối ngoại Đông Á http://www.eastasiaforum.org/, thời báo Nam Trung Hoa https://www.scmp.com/, website Tạp chí Chính sách đối ngoại https://foreignpolicy.com/, Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á http://viisas.vass.gov.vn, Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ quốc tế http://scis.hcmussh.edu.vn, Viện Nghiên cứu Trung Quốc http://vnics.org.vn hay Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á http://www.inas.gov.vn đăng tải nhiều viết đáng quan tâm liên quan đến sáng kiến Một vành đai - Một đường (OBOR) tác động đến tình hình địa kinh tế - trị khu vực nước láng giềng Trung Quốc Ấn Độ nhà nghiên cứu Quan hệ quốc tế, Chính trị, An ninh, Kinh tế Trần Nam Tiến (Chiến lược Chuỗi ngọc trai mục tiêu trở thành cường quốc biển Trung Quốc kỷ XXI, vnics.org.vn) Huỳnh Tâm Sáng (Đông Á Việt Nam kỷ XXI: Những vấn đề trị - kinh tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tăng Nghị (Thách thức Một vành đai - 10 Một đường Trung Quốc, nghiencuuquocte.org), Vũ Thành Công (Sự trỗi dậy Đồng Nhân dân tệ trị Trung Quốc, nghiencuuquocte.org), Đồng Xuân Thọ (Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tapchicongsan.org.vn), Bộ Ngoại giao Việt Nam, Tổng lãnh quán Ấn Độ, Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật cho phát hành sách quý báu liên quan đến chiến lược, đường lối, sách đối ngoại Trung Quốc Ấn Độ qua năm từ đầu kỷ XXI đến tác Trình Mưu - Vũ Quang Vinh (Quan hệ quốc tế năm đầu kỉ XXI: Vấn đề - kiện - quan điểm, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2005), Trần Nam Tiến (Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất Văn hoá Văn nghệ, TPHCM, 2016), Nguyễn Xuân Sơn (Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006), Hoàng Khắc Nam (Cục diện châu Á - Thái Bình Dương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006), Phạm Bình Minh (Cục diện giới đến năm 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010), Nguyễn Tuấn Khanh (Sự diện cường quốc biển Đơng từ góc nhìn quan hệ quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2015), Trong đó, cơng trình Ấn Độ với Đơng Nam Á bối cảnh quốc tế (Trần Nam Tiến, 2016) nêu bật đặc điểm kinh tế - trị Ấn Độ việc xác lập vị cường quốc khu vực hay cường quốc giới mối tương quan kết đạt từ trỗi dậy so với kết gặt hái từ vươn giới quốc gia láng giềng Trung Hoa; qua đó, xác định yếu tố tác động tích cực tiêu cực điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ từ 2014 đến tới từ mơi trường địa kinh tế, địa trị châu Á nói riêng giới nói chung Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng sáng kiến Một vành đai - Một đường từ đời đến nước láng giềng chưa xem xét góc nhìn điều chỉnh sách đối ngoại quốc gia chịu ảnh hưởng Bên cạnh đó, nhiều cơng trình liên quan đến sách đối ngoại Trung Quốc, Ấn Độ giai đoạn từ 2001 đến đề cập đến điều chỉnh sách tác động sáng kiến Một vành đai - Một đường Trung Quốc Do đó, nhóm tác 100 44 Phạm Hồng Thái – Nguyễn Thị Thu Phương (2015), “Các kênh tác động sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc số nước Đơng Á”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93), tr.87-96 45 Trần Việt Thái (2017), “Vành đai Con đường: hướng tới Giấc mộng Trung Hoa”, Tạp chí Cộng sản, số ngày 02/08/2017 46 Hồ Ngọc Diễm Thanh (2016), “Ngoại giao văn hoá Ấn Độ năm đầu kỷ XXI nhìn từ góc độ sức mạnh mềm”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 8(86), tr.97-109 47 Tơn Sinh Thành (2001), “Vài suy nghĩ tư đối ngoại Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 51, Tr.46 - 49 48 Nguyễn Thị Minh Thảo (2015), “Ấn Độ: từ sách Hướng Đơng sang sách Hành động phía Đơng”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12/2015, tr.108 - 114 49 Nguyễn Viết Thảo (2015), “Sáng kiến hợp tác Một vành đai – Một đường tác động kinh tế trị giới”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 06/2015 50 Nguyễn Xuân Thắng (2015), “Cục diện trị kinh tế châu Á nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 06/2015, Tr.3-13 51 Nguyễn Quang Thuấn (2017), “Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc tác động đến giới, khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (112)/2017, Tr.3-23 52 Trần Nam Tiến (2012), “Chiến lược Chuỗi ngọc trai mục tiêu trở thành cường quốc biển Trung Quốc kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, tr.64-81 53 Lê Vĩnh Trương (2018), “Các đồng minh tầng điểm chiến lược Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 05 (148)/2018, tr 115-125 54 Lê Vĩnh Trương (2017), “Chính sách Tập Cận Bình Một vành đai Một đường”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 03(137)/2017, Tr.99-112 55 Lê Vĩnh Trương (2018), “Học thuyết Ấn Độ - Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 01(144)/2018, Tr.55-67 56 Ujanaev (2009), “Nga-Ấn-Trung: thập kỷ sáng kiến hợp tác ba bên”, Nghiên cứu châu Âu, số 09(108), tr.14-30 101 Tiếng Anh: 57 Angana Das (2016), “India’s Neighbourhood Policy: Challenges and Prospects”, Jindal Journal of International Affairs, vol.04, issue.01, p.18-37 58 Dan Steinbock (01/2007), New Innovation Challengers: The rise of China and India, The National Interest, No.1, p.7-10 59 David Brewster (2015), China’s Rocky Silk Road, East Asia Forum, 09/12/2015 60 Gulshan Sachdeva (10/2018), Indian Perceptions of the Chinese Belt and Road Initiative, International Studies, No 4(55), p.285-296 61 Hoang Thi Ha – Termsak Chalerpalanupap (14/02/2018), ASEAN – India Commermorative Summit: Matching “Act East” with Actions?, ISEAS – Yusof Ishak Institute, No.08 2018 62 Hugh White (2017), China’s One Belt One Road (OBOR) to challenge USled order, The Strait Times, 25/04/2017 63 Ian Hall (2015), Is a Modi doctrine emerging in Indian foreign policy, Australian Journal of International Affairs, p.263-268 64 Irene Chen (12/03/2015), China’s Maritime Silk Road: The Politics of Routes, RSiS Commentary, No.051 65 J.P (2017), What is China’s Belt and Road Initiative (BRI)?, The Economist, 15/03/2017 66 Junhua Zhang (2016), What’s driving China’s One Belt One Road (OBOR) initiative?, East Asia Forum, 02/09/2016 67 Lê Hồng Hiệp (2017), Belt and Road Initiative (BRI): Southeast Asia’s Boon or Bane?, The Stragist, 06/06/2017 68 Linda Lim (29/03/2018), China’s Belt–and–Road Initiative (BRI): Future Bonanza or Nightmare?, RSiS Commentary, No.058 69 Manjari Chatterjee Miller (2013), “India’s Feeble Foreign Policy”, Foreign Affairs, June 2013, p.14-19 70 Medeiros, Evan S – M.Taylor Fravel (2003), China’s New Diplomacy, Foreign Affairs, p.22-35 71 Melissa H.Conley Tyler – Aakriti Bhutoria (2015), Diverging Australian and Indian Views on the Indo-Pacific, Strategic Analysis, vol.39, no.3, p.225-236 102 72 Nadege Rolland (2017), Deciphering Beijing’s Vision for the Region as a Community of Common Destiny, The Asian Forum, 05/06/2017 73 Robert Daly – Mathew Rojansky (2018), China’s Global Dreams Give Its Neighbors Nightmares, Foreign Policy, 12/03/2018 74 Sandy Gordon (07/2010), India Looks East, The workshop of Australia India Institute and Institute of South Asian Studies, University of Melbourne, Melbourne 75 Siddharth Mallavarapu (2012), International Relations Perpectives for the Global South, Pearson, New Delhi 76 Simon Tay (10/2010), Interdependency theory, China, India, and the West, Foreign Affair, Vol.89, No.5 77 Nguyễn Quang Thuấn (2017), “China’s Strategic Adjustments: Impact on the World, Region, and Vietnam”, Vietnam Social Sciences, No.6 (182)/2017, P.3 - 22 78 Vakulchuk Roman – Indra Overland (2019), “China’s Belt and Road Initiative through the lens of Central Asia”, Regional Connection under the Belt and Road Initiative: The prospects for Economic and Financial Coorperation, London, p.115-133 79 Vijay Sakhuja (2011), “India’s Stakes In South China Sea”, The International Workshop The South China Sea: Cooperation for Regional Security and Development, Diplomatic Academy of Vietnam, Hanoi Tư liệu trực tuyến: 80 Abhijinan Rej (09/04/2018), “The New Great Game: China and The Intense Maritime Contest In Indo-Pacific Region”, Swarajya magazine, , truy cập ngày 26/08/2018 81 Agence France – Presse (11/05/2017), “India’s Modi attempts to woo back Sri Lanka as China pushes Belt and Road Initiative”, South China Morning Post, , truy cập ngày 31/03/2019 82 Amitendu Palit (04/03/2017), “China’s Maritime Silk Road fueling Indian anxiety”, EastAsiaForum, , truy cập ngày 29/01/2019 103 83 Thành An (10/11/2014), “Ngoại giao Phật giáo sách hướng đơng Ấn Độ”, Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=332516>,

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ 1.1.1.1. Biểu đồ thể hiện tổng quan tình hình kinh tế quốc dân nước - S diu chnh chinh sach di ngoi ca
i ểu đồ 1.1.1.1. Biểu đồ thể hiện tổng quan tình hình kinh tế quốc dân nước (Trang 18)
Hình 1.1.2.1. Con đường tơ lụa thế kỷ XXI củaTrung Quốc (Nguồn: Reuters) - S diu chnh chinh sach di ngoi ca
Hình 1.1.2.1. Con đường tơ lụa thế kỷ XXI củaTrung Quốc (Nguồn: Reuters) (Trang 26)
Bảng 1.2.2.1. Tăng trưởng thực của một số nước châ uÁ (Nguồn: IMF (2015), - S diu chnh chinh sach di ngoi ca
Bảng 1.2.2.1. Tăng trưởng thực của một số nước châ uÁ (Nguồn: IMF (2015), (Trang 35)
Hình 1.2.2.1. Bản đồ dự án kết nối Kolkatta – Mizoram qua cảng Sittwee dài 1328 km (Nguồn:  Partakson Romun Chiru (2017), “Socio-economic impact of Act  East Policy In Northeastern Region”, International Journal of Development Research,  - S diu chnh chinh sach di ngoi ca
Hình 1.2.2.1. Bản đồ dự án kết nối Kolkatta – Mizoram qua cảng Sittwee dài 1328 km (Nguồn: Partakson Romun Chiru (2017), “Socio-economic impact of Act East Policy In Northeastern Region”, International Journal of Development Research, (Trang 38)
w