1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội cà mau, phòng giao dịch huyện trần văn thời

105 495 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN YẾN NHI MSSV: 4114425 THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CÀ MAU – PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN TRẦN VĂN THỜI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS TRẦN ÁI KẾT Tháng 11-Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Qua trình học tập, rèn luyện Trƣờng Đại học Cần Thơ gần ba tháng đƣợc trải nghiệm công việc thực tế Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã Hội huyện Trần Văn Thời giúp em có kiến thức quý báo để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Ái Kết, thầy tận tình hƣớng dẫn, góp ý thiếu sót để em khắc phục hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã Hội huyện Trần Văn Thời tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập Em xin cảm ơn anh, chị Tổ Kế hoạch – Nghiệp vụ tín dụng, Tổ Kế toán Ngân quỹ vui vẽ, ân cần giúp đỡ, dẫn em trình thực tập, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với công việc môi trƣờng làm việc thực tế Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng hạn chế thời gian thực tập nên luận văn mắc phải số sai sót, em mong nhận đƣợc góp ý Quý thầy cô để luận văn hoàn thiện Sau em xin chúc Quý thầy cô cô, chú, anh chị Ngân hàng lời chúc sức khỏe, thành công tốt đẹp hoàn thành xuất sắc công việc Cần thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Trần Yến Nhi TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Trần Yến Nhi NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày … tháng … năm … Thủ trƣởng đơn vị MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Lý thuyết tín dụng 2.1.2 Những vấn đề chung tín dụng ƣu đãi NHCSXH 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .17 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .17 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU 19 3.1 GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG GIAO DỊCH 19 3.1.1 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban 19 3.1.2 Sơ lƣợc kết hoạt động phòng giao dịch từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 22 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH 27 3.2.1 Khái quát nguồn vốn phòng giao dịch 27 3.2.2 Phân tích thực trạng cho vay 30 3.2.3 Phân tích dƣ nợ .51 i 3.2.4 Kết chất lƣợng tín dụng phòng giao dịch 74 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU .80 4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 80 4.1.1 Kết đạt đƣợc 80 4.1.2 Hạn chế 81 4.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG .83 4.2.1 Giải pháp mở rộng nguồn vốn 83 4.2.2 Giải pháp mở rộng cho vay 84 4.2.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng 85 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 5.1 KẾT LUẬN 88 5.2 KIẾN NGHỊ .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 ii DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: ết hoạt động PGD NHCSXH huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 23 Bảng 3.2: ết hoạt động PGD NHCSXH huyện Trần Văn Thời tháng đầu năm 2014 23 Bảng 3.3: Nguồn vốn PGD NHCSXH huyện Trần Văn Thời năm 20112013 27 Bảng 3.4: Nguồn vốn PGD NHCSXH huyện Trần Văn Thời tháng đầu năm 2014 27 Bảng 3.5: Doanh số cho vay theo thời hạn cấp tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 31 Bảng 3.6: Doanh số cho vay theo thời hạn cấp tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời tháng đầu năm 2014 31 Bảng 3.7: Doanh số cho vay theo chƣơng tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 33 Bảng 3.8: Doanh số cho vay theo đơn vị hành PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 39 Bảng 3.9: Doanh số thu nợ theo thời hạn cấp tín dụng PGD NHCSXH huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 41 Bảng 3.10: Doanh số thu nợ theo thời hạn cấp tín dụng PGD NHCSXH huyện Trần Văn Thời tháng đ ầu năm 2014 42 Bảng 3.11: Doanh số thu nợ theo chƣơng tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 44 Bảng 3.12: Doanh số thu nợ theo đơn vị hành PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 49 Bảng 3.13: Dƣ nợ cho vay theo thời hạn cấp tín dụng PGD NHCSXH huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 51 Bảng 3.14: Dƣ nợ cho vay theo thời hạn cấp tín dụng PGD NHCSXH huyện Trần Văn Thời tháng đ ầu năm 2014 52 Bảng 3.15: Dƣ nợ cho vay theo chƣơng trình tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đ ầu năm 2014 54 iii Bảng 3.16: Dƣ nợ cho vay theo đơn vị hành PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 59 Bảng 3.17: Nợ hạn theo thời hạn cấp tín dụng PGD NHCSXH huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 62 Bảng 3.18: Nợ hạn theo thời hạn cấp tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời tháng đ ầu năm 2014 63 Bảng 3.19: Nợ hạn, nợ hoanh theo chƣơng trình tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 66 Bảng 3.20: Nợ hạn, nợ hoanh theo chƣơng trình tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời tháng đầu năm 2014 67 Bảng 3.21: Nợ hạn theo đơn vị hành PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 71 Bảng 3.22: Nợ hạn theo đơn vị hành PGD huyện Trần Văn Thời tháng đầu năm 2014 72 Bảng 3.23: Kết cho vay chất lƣợng tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời qua năm 2011-2013 tháng đ ầu năm 2014 75 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Phòng giao dịch NHCSXH huyện Trần Văn Thời 20 Hình 3.2 Nguồn vốn huy động PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn năm 2011-2013 tháng đầu năm 2014 29 Hình 3.3 Cơ cấu doanh số cho vay theo chƣơng trình tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011 đến tháng đầu năm 2014 34 Hình 3.4 Cơ cấu doanh số thu nợ theo chƣơng trình tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 45 Hình 3.5 Cơ cấu dƣ nợ theo chƣơng trình tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 55 Hình 3.6 Nợ hạn theo thời gian cấp tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 63 Hình 3.7 Tỷ lệ nợ hạn theo chƣơng trình tín dụng PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 67 Hình 3.8 Khoanh nợ, xóa nợ PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 20112013 tháng đầu năm 2014 73 Hình 3.9 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn PGD huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 78 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ ĐP : Địa phƣơng PGD : Phòng giao dịch GQVL : Giải việc làm KH - NVTD : Kế hoạch – Nghiệp vụ tín dụng HĐQT : Hội đồng quản trị HSSV : Học sinh sinh viên HSSV KK : Học sinh sinh viên có hoàn cảnh hó hăn NHCSXH : Ngân hàng Chính Sách Xã Hội NHNN&PTNN : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NVTD : Nghiệp vụ tín dụng NS&VSMT : Chƣơng trình nƣớc vệ sinh môi trƣờng SXKD KK : Hộ gia đình sản xuất inh doanh vùng hó hăn TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TT : Thị trấn UBND : Uỷ ban nhân dân vi Nhờ phối hợp chặt chẽ với tổ chức Chính trị - Xã hội xây dựng đƣợc 394 Tổ TK&VV, hƣớng dẫn ngƣời vay sử dụng vốn, kiểm tra giám sát trình sử dụng vốn vay, đôn đốc thu hồi nợ, thu lãi tăng, chất lƣợng tín dụng tăng lên, tỷ lệ nợ hạn giảm mạnh từ 3,94% năm 2011 xuống 1,47% vào tháng đầu năm 2014 Đối với chƣơng trình cho vay hộ nghèo, tỷ lệ nợ hạn giảm mạnh từ 8,18% năm 2011 xuống 1,58% vào tháng đầu năm 2014 Đến tháng đầu năm 2014, số xã hoàn thành Phƣơng án nâng cao chất lƣợng tín dụng địa bàn, tỷ lệ nợ hạn mức thấp nhƣ xã hánh Hƣng (0,42%) xã Lợi An (0,44%) Chất lƣợng tín dụng nói chung ngân hàng vốn vay đƣợc sử dụng với dự án sản xuất, kinh doanh, bảo đảm kinh doanh có lãi, trả nợ gốc thời hạn, không phát sinh nợ xấu, nợ hạn cho phép Tuy nhiên NHCSXH chất lƣợng tín dụng đảm bảo hiệu kinh tế mà phục vụ cho nhiệm vụ Chính trị - Xã hội theo chƣơng trình, mục tiêu chƣơng trình Chính phủ Từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014, PGD giúp 9.287 lƣợt hộ nghèo đối tƣợng sách khác đƣợc tiếp cận với vốn tín dụng với mức dƣ nợ bình quân từ 9,31 triệu/khách hàng lên 11,31 triệu/khách hàng góp phần giúp 1.534 hộ thoát ngƣỡng nghèo, thu hút tạo việc làm cho 1.742 ngƣời lao động, hỗ trợ 198 ngƣời xuất lao động, giúp 2.225 lƣợt HSSV có hoàn cảnh hó hăn đƣợc vay vốn học tập, xây dựng 894 công trình cung cấp nƣớc sạch, công trình nhà tiêu hợp vệ sinh nông thôn 858 nhà cho hộ nghèo Vốn tín dụng hỗ trợ đối tƣợng thụ hƣởng có vốn sản xuất, kinh doanh, tạo tăng thu nhập cho gia đình, cải thiện điều kiện sống, bảo vệ môi trƣờng nông thôn 4.1.2 Hạn chế Nguồn vốn phân bổ NHCSXH tỉnh tăng qua năm nhƣng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tƣợng sách khác, nguồn vốn ủy thác cho vay chƣơng trình giải việc làm chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, giải việc làm địa phƣơng Chính nguồn vốn hạn hẹp nhƣ nên nhiều dự án phải chờ đến lƣợt giải ngân Có nghĩa đợi dự án hác đáo hạn chuyển sang cho vay dự án Ngoài ra, tín dụng HSSV có hoàn cảnh hó hăn chậm giải ngân phần hó hăn từ nguồn vốn, nguồn vốn chậm tác động đến tâm lý hộ vay Bên cạnh đó, nguồn vốn tín dụng sách hạn chế chổ theo quy định NHCSXH cho vay tối đa 30 triệu đồng nhƣng số lƣợng hộ nghèo nhiều nên hộ vay đƣợc mức tối đa Nguồn vốn phụ thuộc vào NHCSXH cấp trên, bị động việc huy động vốn địa phƣơng, chƣa mở rộng đƣợc dịch vụ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán, chƣa phát 81 triển đƣợc sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng phục vụ cho hộ nghèo đối tƣợng sách khác Mức thu nợ thấp làm hạn chế tốc độ luân chuyển vốn Hệ số thu nợ năm 2012 đạt 38,71% Vòng quay vốn tín dụng cao năm 2011 đạt 0,16 vòng Công tác tuyên truyền sách tín dụng ƣu đãi địa phƣơng hạn chế dẫn đến phận ngƣời vay chƣa nhận thức đƣợc vay phải trả gốc lãi trợ cấp Chính Phủ dẫn đến tƣ tƣởng ỷ lại, thiếu ý thức trả nợ PGD chƣa có biện pháp xử lý cứng rắn hộ có khả trả nợ nhƣng cố tình không trả, hộ sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến khả trả nợ dẫn đến nợ hạn Đối với hộ bỏ khỏi địa phƣơng PGD chƣa có biện pháp xử lý cụ thể DSCV chƣơng trình HSSV có hoàn cảnh hó hăn giảm mạnh qua năm tháng đầu năm 2014 làm cho dƣ nợ tăng chậm có xu hƣớng giảm xuống vào tháng đầu năm 2014 tâm lý ngƣời vay nhiều HSSV trƣờng hông xin đƣợc việc làm, thời hạn cho vay dài, lãi dồn tích tụ nên không dám mạnh dạn vay vốn Tại địa phƣơng, việc nắm bắt nhu cầu vay vốn hộ gia đình có HSSV trúng tuyển theo học trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp quyền địa phƣơng chƣa sát dẫn đến công tác xây dựng, lập kế hoạch tín dụng chƣa sát với thực tế Các hội đoàn thể chủ yếu kiêm nhiệm nên việc nắm bắt quy định cho vay chƣơng trình chƣa đƣợc đầy đủ, kịp thời nhƣ phân ỳ trả nợ, sách giảm lãi Chính phủ, công tác tuyên truyền phổ biến sách tín dụng HSSV chƣa đƣợc quan tâm mức dẫn đến việc hƣớng dẫn, đạo hoạt động Tổ TK&VV chung chung Nợ hạn số đơn vị cao so với nợ hạn bình quân chung toàn huyện so với Đề án củng cố, nâng cao chất lƣợng tín dụng địa bàn xã, thị trấn tính đến tháng đầu năm 2014 nhƣ: thị trấn Sông Đốc (3,36%), thị trấn Trần Văn Thời (2,47%), xã khánh Bình Tây (1,88%), xã Phong Lạc (1,82%) xã Phong Điền (1,58%) Đối với chƣơng trình tín dụng tháng đầu năm 2014, tỷ lệ nợ hạn cao nhiều chƣơng trình đặc biệt chƣơng trình xuất lao động (15,73%), giải việc làm (2,42%) Công tác thu hồi nợ hạn, khoản nợ chây ỳ nhiều lúng túng Công tác quản lý rủi ro xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan, từ khâu xây dựng chế đến khâu lập hồ sơ ban đầu, kiểm tra, xét duyệt xử lý chậm Khách hàng vay vốn sản xuất, inh doanh đa nghành nghề, có tính 82 cạnh tranh thị trƣờng, giá biến động, tiềm ẩn nhiều rủi ro mà cán tín dụng không dự đoán trƣớc đƣợc Công tác tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho vay cho tổ chức Chính trị Xã hội, Tổ TK&VV chất lƣợng chƣa cao Một số Hội đoàn thể chƣa thực đầy đủ, kịp thời công việc ủy thác để nợ hạn tăng, chƣa ý đến công tác giám sát hoạt động Tổ TK&VV hộ vay vốn, công tác bình xét trƣớc hi cho vay chƣa đƣợc quan tâm, nể nang, số hộ cận nghèo đƣợc vay nhiều nhƣng chƣa mạnh dạn bình xét cho hộ nghèo giúp họ sản xuất inh doanh để thoát nghèo, số cho vay chƣa đối tƣợng Tổ TK&VV số ấp, hóm chƣa phối hợp tốt với PGD xử lý kịp thời nợ đến hạn, chƣa tích cực đôn đốc hộ vay trã lãi, số tổ hông huy động đƣợc tiền gửi tiết kiệm Một số nơi trách nhiệm cá nhân, tập thể chƣa đƣợc phát huy, cấp sở nên việc tổ chức thực hợp đồng hiệu chƣa cao, chƣa làm tốt công tác tham mƣu đề xuất với Cấp ủy Đảng, quyền nên hoạt động đơn phƣơng, hiệu thấp Thiếu chế lồng ghép, phối hợp có hiệu chƣơng trình, dự án Kinh tế - Xã hội địa bàn, hoạt động tín dụng PGD với dự án hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tổ chức Nhà Nƣớc, doanh nghiệp tổ chức Chính trị - Xã hội Bên cạnh đó, số lƣợng cán hạn chế áp lực công việc tải nên công tác quản lý, kiểm tra sử dụng vốn vay gặp hó hăn, đôn đốc thu hồi nợ chậm trễ Mặt hác, PGD chƣa có hoản chi xử lý, thu hồi khoản nợ hạn mà ngƣời vay cố tình không trả Phần mềm giao dịch thƣờng xuyên bị lỗi gây hó hăn việc thu lãi, giải ngân thu hồi nợ, làm thời gian ảnh hƣởng đến tâm lý khách hàng 4.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG 4.2.1 Giải pháp mở rộng nguồn vốn Việc đảm bảo nguồn vốn tăng trƣởng giúp mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động cho vay, góp phần vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Về nguồn vốn điều chuyển, đề xuất NHCSXH tỉnh bổ sung thêm nguồn vốn để giải ngân kịp thời số chƣơng trình thiếu nguồn vốn Về nguồn vốn Ngân sách địa phƣơng ủy thác, đề xuất Huyện ủy, UBND huyện thƣờng xuyên quan tâm đến hoạt động PGD, hàng năm 83 trích nguồn tiết kiệm ngân sách để bổ sung nguồn vốn cho vay đối tƣợng theo yêu cầu huyện Nguồn vốn huy động hạn chế, PGD cần đẩy mạnh thu hút vốn nhàn rỗi cộng đồng dân cƣ đặc biệt cá nhân có lòng từ thiện, Việt kiều, hộ vay vốn PGD thoát nghèo vƣơn lên há giàu,… Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm Tổ T &VV tăng trƣởng tích cực, tiếp tục khuyến khích tổ viên gửi tiết kiệm để bổ sung thêm nguồn vốn cho vay Đồng thời, cán tín dụng phải mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm kịp thời cho tổ viên thực gửi tiền để tránh tình trạng chiếm dụng vốn Bên cạnh đó, cung cấp dịch vụ tiện ích để huy động vốn nhƣ ý quỹ xuất lao động, mở tài khoản tiền gửi toán,… 4.2.2 Giải pháp mở rộng cho vay Tổ chức quản lý, phân bổ nguồn vốn cách hợp lý, giải ngân kịp thời chƣơng trình tín dụng ƣu đãi, đảm bảo nguồn vốn đƣợc sử dụng hiệu Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin đại chúng tới tầng lớp nhân dân để ngƣời dân hiểu hoạt động tín dụng sách, từ nâng cao ý thức, trách nhiệm thực quan hệ tín dụng “có vay – có trả”, trả nợ, trả lãi cho PGD đầy đủ để tiếp tục cho vay quay vòng Phối hợp với quyền địa phƣơng rà soát thƣờng xuyên để bổ sung kịp thời hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tƣợng sách khác, khuyến khích họ tự nguyện gia nhập Tổ T &VV để tạo điều kiện cho họ tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi Tăng cƣờng nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo để phòng ngừa nguy tái nghèo, đảm bảo thoát nghèo bền vững Đối với hộ vay có nhu cầu vay vốn cao xét thấy phƣơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh xem xét cho vay bổ sung xét duyệt với mức vốn theo nhu cầu Đối với trƣờng hợp đối tƣợng vay vốn hộ nghèo bị thiệt hại vốn từ 80% - 100% khôi phục sản xuất đƣợc, cần phải cho vay để khôi phục sản xuất Nghiên cứu thời gian phát vay vốn tƣơng ứng với thời gian bắt đầu năm học để HSSV nghèo, cận nghèo đóng ịp thời học phí Để giúp hộ nghèo có đƣợc định đắn vay vốn học sinh sinh viên, hội cần trực tiếp tƣ vấn, định hƣớng nghề cho gia đình nhƣ sinh viên để có lựa chọn nghành nghề phù hợp, hạn chế gánh nặng hoàn trả vốn sinh viên học xong việc làm 84 Chƣơng trình cho vay giải việc làm tập trung cho vay có trọng điểm, khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống, dự án có nhu cầu vay lớn, thu hút nhiều lao động 4.2.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng - Thực nghiêm túc khâu thẩm định khách hàng, kiểm tra giám sát vốn vay Khả trả nợ định chất lƣợng tín dụng, hi đánh giá hoàn trả trƣớc định cho vay cán tín dụng cần tiến hành đánh giá đƣợc ý thức trả nợ, thu nhập dự kiến lợi nhuận tƣơng lai khách hàng để khẳng định nguồn trả nợ, góp phần giảm rủi ro tín dụng Giám sát chặt chẽ công tác bình xét cho vay sở để đảm bảo cho vay đối tƣợng thụ hƣởng Thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn ngƣời vay để tránh sử dụng sai mục đích ảnh hƣởng đến khả trả nợ -Tăng cường phối hợp với tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác Tổ TK&VV nhằm hạn chế kịp thời xử lý rủi ro Phải thƣờng xuyên củng cố nâng cao kỹ cho tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác Tổ TK&VV Làm tốt công tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho Tổ trƣởng Tổ TK&VV để họ thật cầu nối PGD ngƣời vay Đây yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần triển khai kịp thời sách đến với hộ nghèo đối tƣợng sách khác Tập trung đạo thực tốt công tác bình xét cho vay đối tƣợng, hộ có tƣ cách vay tốt, có phƣơng án sản xuất khả thi, đảm bảo vốn vay đến đối tƣợng thụ hƣởng, kịp thời, thuận lợi, hiệu Kiểm tra, xác minh hộ hó hăn đột xuất tài chính, tuyên truyền chủ trƣơng sách tín dụng ƣu đãi làm cho ngƣời dân hiểu thực tốt việc sử dụng nguồn vốn ƣu đãi Đối với khoản nợ đến hạn cán tín dụng cần cung cấp danh sách khoản nợ đến hạn trƣớc tháng để thông báo đến hộ vay, giúp hộ vay chủ động có kế hoạch trả nợ ỳ hạn Nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, không nên dàn trãi vốn vay để ngƣời có nhu cầu đƣợc vay mà phải đảm bảo số vốn cho vay đủ tạo hiệu sản xuất cho ngƣời nghèo Tránh trƣờng hợp tập trung nhiều vốn vào khách hàng có uy tín nhằm hạn chế rủi ro nguyên nhân bất khả kháng trả nợ cho ngân hàng 85 Đối với nợ xấu, nợ hạn, lãi tồn đọng cán tín dụng thực kê kết hợp với Trƣởng ban nhân dân ấp, Hội đoàn thể, Tổ trƣởng Tổ TK&VV phân tích nợ thành nhóm nhƣ sau: + Trƣờng hợp hộ có ý thức trả nợ nhƣng gia đình gặp hó hăn kinh tế, sinh viên trƣờng chƣa có việc làm đôn đốc, nhắc nhở hộ vay trả nợ Sau đó, có nhu cầu PGD xem xét tạo điều kiện cho vay lại + Trƣờng hợp hộ có khả trả nợ nhƣng cố tình không trả chuyển nợ hạn, PGD kết hợp với UBND cấp xã, Hội đoàn thể mời lên trụ sở động viên nhắc nhở, cho viết Giấy cam kết trả nợ tiến hành xử lý hành chính, kể làm thủ tục khởi kiện Tòa án để xử lý số hộ đặc biệt ngoan cố, chây ỳ để xét xử công khai xã làm gƣơng cho đối tƣợng khác + Trƣờng hợp hộ vay bỏ hỏi địa phƣơng lâu ngày đến hạn trả nợ cuối phải thực chuyển nợ hạn theo quy định Phối hợp với công an xã, Tổ trƣởng Tổ TK&VV xác định địa họ để có biện pháp thu hồi nợ, theo dõi chặt chẽ họ địa phƣơng phải đôn đốc thu hồi nợ + Riêng hộ vay hoàn toàn khả trả nợ, cán tín dụng phối hợp với Hội đoàn thể, Tổ trƣởng Tổ TK&VV UBND xã thực rà soát, phân loại xử lý nợ theo quy định Đối với khoản nợ bị rủi ro nhƣng hông đầy đủ hồ sơ pháp lý, hộ vay có kỹ lao động thấp, nhiều năm qua vay vốn ngân hàng nhƣng không mang lại hiệu kinh tế mà thua lỗ triền miên không khả trả nợ cán tín dụng tổng hợp báo cáo cấp xem xét, định Về xử lý rủi ro cho hoạt động cho vay nguyên nhân hách quan đƣợc xử lý theo quy định Nhà nƣớc thủ tục phức tạp, tốn nhiều công sức thời gian nhƣng inh tế phát triển không ngừng Một số khách hàng vay vốn bị rủi ro bất khả háng nhƣng nhiều năm chƣa đƣợc xem xét, lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ có số trƣờng hợp bán tài sản nơi hác nhƣng hông trả nợ Vì vậy, bên cạnh việc xử lý xác, khách quan cần xử lý kịp thời có tác dụng cho PGD ngƣời vay Giao tiêu nhiệm vụ cụ thể cho Hội đoàn thể, Tổ TK&VV Những hộ chƣa nộp lãi đề nghị Tổ trƣởng Tổ TK&VV đôn đốc, báo cáo buổi họp giao ban Tổ chức thi đua hen thƣởng thƣờng xuyên Hội đoàn thể, Tổ T &VV để họ hăng hái công việc Tham mƣu với cấp quyền địa phƣơng, xây dựng kế hoạch với cấp Hội đoàn thể tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, 86 lựa chọn vật nuôi phù hợp cho ngƣời dân Để ngƣời dân xây dựng mô hình chăn nuôi, trồng trọt thích hợp với điều kiện hộ gia đình, địa phƣơng Hàng tháng tổng hợp kết thực tiêu tín dụng sách xã, thị trấn báo cáo Ban đại diện HĐQT huyện, thông báo đến UBND xã, thị trấn để phối hợp triển khai thực kịp thời Cán tín dụng đầu mối, điều phối “mối quan hệ hợp tác” PGD địa bàn phụ trách, tích cực tiếp cận địa bàn, nâng cao chất lƣợng tín dụng địa bàn phụ trách Phân công cán có kinh nghiệm, nghiệp vụ giỏi vào địa bàn có chất lƣợng tín dụng thấp giảm sút 87 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Trần Văn Thời huyện vùng sâu vùng xa tỉnh Cà Mau với 70% hộ dân sống nghề sản xuất nông nghiệp, khai thác nuôi trồng thủy sản, điều kiện phát triển kinh tế nhiều hó hăn nên tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cao Nhận thức vai trò nhiệm vụ công xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện, tập thể cán PGD huyện Trần Văn Thời ngƣời có tâm huyết với ngƣời nghèo, nỗ lực, đoàn ết vƣợt qua hó hăn, không ngừng nâng cao nghiệp vụ, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà Nƣớc giao Trong năm qua, PGD nhận đƣợc quan tâm đạo sâu sắc, kịp thời NHCSXH tỉnh, với đồng tình ủng hộ, giúp đỡ tận tình cấp Ủy Đảng, quyền địa phƣơng, phối hợp tổ chức Hội đoàn thể Tổ trƣởng Tổ TK&VV địa bàn nên hoạt động PGD ngày đạt đƣợc kết tốt Về thực trạng cho vay, PGD thực cho vay 12 chƣơng trình DSCV DSTN biến động mạnh nhƣng đảm bảo tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ hàng năm hoàn thành tiêu so với kế hoạch đề đạt 10,55% Thu nhập lãi dƣ nợ tăng trƣởng liên tục cho thấy PGD hoạt động ngày hiệu Tuy nhiên, hệ số thu nợ vòng quay vốn tín dụng tƣơng đối thấp chủ yếu cho vay trung dài hạn nên tốc độ luân chuyển vốn chậm Hệ số dƣ nợ vốn huy động cao nhƣng giảm dần vốn huy động thay đổi theo hƣớng tích cực Chất lƣợng tín dụng ngày đƣợc nâng cao, nợ hạn tỷ lệ nợ hạn giảm đáng ể PGD thực có hiệu biện pháp để giảm thiểu nợ hạn theo Đề án củng cố, nâng cao chất lƣợng tín dụng địa bàn giai đoạn 2012-2014 Tỷ lệ nợ hạn tháng đầu năm 2014 đƣợc kiềm chế mức 1,47% hoàn thành tốt theo lộ trình Đề án UBND huyện đề 1,5% Tuy nhiên, tỷ lệ nợ hạn số đơn vị cao so với Phƣơng án củng cố, nâng cao chất lƣợng tín dụng địa bàn xã, thị trấn Qua đánh giá ết cho vay chất lƣợng tín dụng giai đoạn 2011– 2013 tháng đầu năm 2014, để mở rộng cho vay PGD cần đảm bảo nguồn vốn tăng trƣởng ổn định, đẩy mạnh huy động vốn từ cộng đồng dân cƣ, đơn vị tổ chức kinh tế Đồng thời tổ chức quản lý, phân bổ vốn hợp lý, giải ngân kịp thời chƣơng trình để nguồn vốn đƣợc sử dụng hiệu quả, tuyên 88 truyền để nâng cao ý thức trả nợ ngƣời vay tạo cho nhiều ngƣời dân nghèo tiếp cận vốn tín dụng ƣu đãi Bên cạnh đó, PGD phải thực nghiêm túc khâu thẩm định khách hàng, kiểm tra giám sát vốn vay, tăng cƣờng phối hợp với tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ TK&VV hạn chế kịp thời xử lý rủi ro để nâng cao chất lƣợng tín dụng Vốn tín dụng ƣu đãi đƣợc đầu tƣ cho vay đối tƣợng thụ hƣởng hộ nghèo đối tƣợng sách hác đƣợc vay vốn, nhiều mô hình sản xuất kinh doanh phát triển theo định hƣớng chung huyện Tại xã, thị trấn dƣ nợ tín dụng sách chiếm tới 29,54% tổng dƣ nợ tổ chức tín dụng địa bàn PGD trở thành chổ dựa cho ngƣời dân huyện Trần Văn Thời công xóa đói giảm nghèo, xây dựng sống ấm no hạnh phúc, góp phần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo xã hội 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với NHCSXH tỉnh Cà Mau Tranh thủ tạo điều kiện bổ sung thêm nguồn vốn tín dụng sách cho huyện Trần Văn Thời vay chƣơng trình nhƣ: cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn, hộ gia đình sản xuất inh doanh vùng hó hăn, giải việc làm Đề nghị NHCSXH tỉnh Cà Mau tham mƣu cho Trƣởng ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh công văn đạo Thủ trƣởng quan ban nghành tỉnh quan tâm xử lý học sinh sinh viên trƣờng làm việc nơi Thủ trƣởng, quan quản lý nhƣng hông thực gia đình trả nợ gốc lãi hi đến hạn dẫn đến nợ hạn lãi tồn đọng nhiều, NHCSXH gửi công văn đến Thủ trƣởng đơn vị quan có HSSV công tác Đề nghị NHCSXH tỉnh Cà Mau tham mƣu cho UBND tỉnh cho phép xử lý nợ vay xuất lao động nguồn vốn địa phƣơng Trần Văn Thời huyện có số hộ vay xuất lao động dƣ nợ lớn hầu hết hạn, nhƣng ngƣời xuất lao động hông trình đƣợc giấy tờ công ty nƣớc phá sản suy thoái kinh tế nguyên nhân khách quan hác để xử lý rủi ro theo quy định Bổ sung chế cho phép PGD chi tiếp thị khuyến huy động chi phí xử lý, thu hồi nợ ngƣời vay có khả trả nợ nhƣng cố tình chây ỳ không trả 89 Để động viên số Tổ trƣởng Tổ TK&VV năm qua với PGD triển khai thực tín dụng sách đạt kết quả, đề nghị Giám đốc chi nhánh xem xét, thƣờng xuyên tổ chức thi đua, hen thƣởng Tổ TK&VV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 5.2.2 Đối với quyền địa phƣơng Đề nghị Huyện ủy, UBND huyện thƣờng xuyên quan tâm đạo đến hoạt động BĐD HĐQT PGD, hàng năm trích nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để bổ sung nguồn vốn cho PGD cho vay đối tƣợng theo yêu cầu huyện Quản lý chặt chẽ nguồn vốn tín dụng sách địa bàn xã từ khâu xây dựng kế hoạch tín dụng; khâu phân bổ vốn, khâu bình xét cho vay từ ấp, hóm; hâu xác định đối tƣợng thụ hƣởng, khâu kiểm tra giám sát trƣớc, sau hi cho vay; hâu đôn đốc thu hồi nợ gốc, nợ lãi, nợ hạn, xem xét lập hồ sơ xử lý nợ bị rủi ro đến khâu kiện toàn Tổ TK&VV hoạt động yếu UBND cấp xã đạo Ban xóa đói giảm nghèo thƣờng xuyên rà soát, bổ sung đối tƣợng thụ hƣởng sách tín dụng ƣu đãi vào danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tƣợng sách hác đảm bảo xác, kịp thời theo quy định văn 5889/VPCP-KTTH ngày 27/08/2011 để hộ nghèo đối tƣợng sách hác có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi làm để PGD thực cho vay đối tƣợng Thực tốt việc xây dựng nhu cầu vốn nhƣ phân bổ tiêu kế hoạch tín dụng đến ấp, khóm theo kế hoạch đƣợc giao, đảm bảo xác, kịp thời Chỉ đạo UBND xã, thị trấn đơn vị có liên quan phối hợp tích cực với PGD tập trung thực hoàn thành xuất sắc tiêu Đề án củng cố, nâng cao chất lƣợng tín dụng sách địa bàn Theo đó, tổ chức vận động đôn đốc, thu hồi nợ đến hạn, nợ hạn lãi tồn đọng sở, xử lý nghiêm trƣờng hợp khách hàng có khả trả nợ nhƣng chây ỳ Tổ chức kiểm tra, giám sát Hội cấp xã, Tổ TK&VV có nợ hạn cao, thu lãi thấp, lãi tồn đọng lớn,… để nắm bắt tình hình thực tế sở có ý kiến đạo kịp thời, phù hợp, đạt kết Chủ tịch UBND xã, thị trấn đạo trƣởng ấp, khóm, Công an, Tƣ pháp ký giấy tờ tạm trú, tạm vắng cho hộ vay làm ăn tỉnh có vay 90 vốn PGD phải giải nợ hạn hay lãi tồn, đặc biệt ký giấy tờ sang nhƣợng nhà, đất đai mà hộ vay có dƣ nợ PGD Hiện nay, ê dƣ nợ hộ vay PGD dán công khai Điểm giao dịch xã Hàng tháng chủ động phối hợp với PGD huyện nắm bắt kịp thời số liệu hoạt động tín dụng sách cấp Hội quản lý, để có giải pháp đạo Hội sở thực tốt tín dụng sách địa bàn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin đại chúng tới tầng lớp nhân dân để ngƣời dân nâng cao ý thức, trách nhiệm việc thực quan hệ tín dụng “có vay – có trả”, sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ, trả lãi cho PGD đầy đủ, ỳ hạn Đề nghị Chủ tịch UBND huyện xem xét, tổ chức thi đua, hen thƣởng Ban xóa đói giảm nghèo, tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp xã, thị trấn có thành tích xuất sắc việc tổ chức thực tín dụng sách địa bàn 5.2.3 Đối với Hội đoàn thể cấp nhận ủy thác Phối hợp với Hội đoàn thể huyện rà soát, đánh giá lại việc thực nội dung ủy thác theo hợp đồng ý Hội đoàn thể xã, ấp để nâng cao chất lƣợng hoạt động ủy thác Hội đoàn thể Việc ký hợp đồng ủy thác thực theo hƣớng: Hội làm tốt ký hợp đồng ủy thác với Hội đó, Hội quản lý yếu ém báo cáo Đảng ủy, UBND cấp xã biết để thống không ký chuyển sang Hội khác làm tốt Tăng cƣờng công tác củng cố nâng cao chất lƣợng họp giao ban với Hội đoàn thể, đặc biệt buổi tập huấn nghiệp vụ cho Hội sở, Tổ TK&VV Giải kịp thời hó hăn tồn Tổ T &VV Đối với nợ xấu, nợ ngƣời vay bỏ hỏi địa phƣơng lâu ngày, Hội đoàn thể phải phối hợp để phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân đề giải pháp khắc phục Bám sát Phƣơng án củng cố, nâng cao chất lƣợng tín dụng địa bàn, bảo đảm hoàn thành tiêu đến cuối năm 2014 Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát Tổ TK&VV Tổ trung bình, yếu Hàng tháng lồng ghép với nội dụng sinh hoạt Hội để đánh giá Tổ TK&VV Tiến hành đối chiếu nợ hộ vay theo quy định 91 Các cấp Hội đoàn thể sở cần có định hƣớng hƣớng dẫn cho hộ vay phƣơng pháp làm ăn trƣớc vay Bên cạnh cần theo dõi, giám sát giúp đỡ hộ vay trình sử dụng vốn Tổ chức nhiều hoạt động chuyển giao tiến kỹ thuật, phổ biến kinh nghiệm, sản xuất, dạy nghề,… phải có cán kỹ thuật đạo, cầm tay việc để đồng vốn tín dụng sách mang lại hiệu thiết thực Phối hợp với ngành liên quan hàng năm mở lớp bồi dƣỡng cán Hội, lồng ghép với nội dụng phát triển kinh tế Tổ chức lớp dạy nghề, tạo việc làm, vận đồng hộ gia đình tham gia mô hình liên kết phát triển kinh tế nhƣ mô hình cánh đồng mẫu lớn, tổ hợp tác sản xuất, tổ hợp tác nhà, thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, bƣớc làm quen với sản xuất hàng hóa, xóa dần mặc cảm, vƣơn lên thoát nghèo Bên cạnh đó, nhân rộng mô hình sản xuất hiệu địa bàn để ngƣời dân học tập làm theo, vận động hộ có điều kiện giúp hộ nghèo kinh nghiệm sản xuất, giống,… 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn iều Ngọt, 2012 Phân tích tình hình cho vay Phòng giao dịch Ngân hàng Chính Sách Xã hội huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau Luận văn đại học: Đại học Cần Thơ Lâm Anh Thƣ, 2011 Phân tích tình hình cho vay vốn Phòng giao dịch Ngân hàng Chính Sách Xã Hội quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ Luận văn đại học: Đại học Cần Thơ Phạm Thị Châu, 2007 Tín dụng Ngân hàng Chính Sách Xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo Lâm Đồng Luận văn thạc sĩ: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình kinh tế lượng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn hóa thông tin Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam Các chƣơng trình tín dụng thực Ngân hàng Chính Sách Xã Hội [Ngày truy cập: tháng năm 2014] Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam, 2004 Cẩm nang sách nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam, 2006 Hỏi đáp hoạt động tín dụng Hà Nội, năm 2006 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam, 2007 Quyết định 157/2007/QĐ-TTg tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam, 2011 Quyết định 15/QĐHĐQT việc ban hành quy định xử lý nợ bị rủi ro hệ thống Ngân hàng Chính Sách Xã Hội 10 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam, 2013 Quyết định số 3288/TB-NHCS việc thực lãi suất cho vay chương trình hộ cận nghèo, chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn, chương trình hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 11 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội tỉnh Cà Mau – Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời, 2013 Tổng kết 10 năm hoạt động Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Trần Văn Thời (2003 – 2012) Tháng năm 2013 12 Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Chính phủ tín dụng ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác 13 Nguyễn Kim Trân, 2010 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Bình Minh Luận văn đại học: Đại học Cần Thơ 14 Quý Long im Thƣ, 2011 Kỷ quản lý ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Tài 15 Quyết định số 872/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ điều chỉnh giảm lãi suất cho vay số chƣơng trình tín dụng sách Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Tháng năm 2014 16 Thái Văn Đại, 2012 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Đại học Cần Thơ 93 17 Trần Ái Kết cộng sự, 2008 Lý thuyết tài tiền tệ Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục 18 Xuân Giang, 2012 Bất cập thu mua lúa gạo [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2014] 94 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHO VAY THÔNG QUA TỔ TK&VV Hộ gia đình Tổ TK&VV Tổ chức Chính trị - Xã hội cấp xã UBND cấp xã NHCSXH Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, ngƣời vay viết Giấy đề nghị vay vốn iêm phƣơng án sử dụng vốn vay gửi cho Tổ TK&VV Bước 2: Tổ TK&VV tổ chức họp Tổ bình xét hộ đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách trình UBND cấp xã xác nhận Bước 3: Tổ TK&VV hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị vay vốn gửi PGD Bước 4: PGD phê duyệt cho vay thông báo tới UBND cấp xã Bước 5: UBND cấp xã thông báo cho Hội đoàn thể cấp xã Bước 6: Hội đoàn thể cấp xã thông báo cho Tổ TK&VV Bước 7: Tổ TK&VV thông báo đến hộ vay thời gian, địa điểm giải ngân Bước 8: PGD tiến hành giải ngân đến hộ vay 95 [...]... tài đƣợc thực hiện tại Ngân hàng Chính Sách Xã hội Cà Mau – Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng cho vay tại Ngân hàng Chính Sách Xã hội Cà Mau - Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời thông qua số liệu thu thập từ các báo cáo tài chính của phòng giao dịch và do phòng giao dịch cung cấp 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Phạm Thị Châu (2007), luận văn thạc... tài chính Mục tiêu 2: Đánh giá chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Chính Sách Xã hội Cà Mau - Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay và nâng cao chất lƣợng tín dụng ở Ngân hàng Chính Sách Xã hội Cà Mau - Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi thời gian Đề tài đƣợc thực. .. giúp ngân hàng mở rộng cho vay và nâng cao chất lƣợng tín dụng trong thời gian tới 18 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU 3.1 GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG GIAO DỊCH Phòng giao dịch NHCSXH huyện Trần Văn Thời thuộc chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau đƣợc thành lập theo Quyết định số 269/NHCS-HĐQT ngày 10/5/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH,... tài Thực trạng cho vay tại Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Cà Mau - Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời đƣợc thực hiện nhằm thấy đƣợc những khó hăn còn tồn tại trong hoạt động cho vay ở PGD và đề ra những giải pháp mở rộng cho vay và nâng cao chất lƣợng tín dụng trong thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá thực trạng cho vay tại NHCSXH Cà Mau... thực trạng cho vay tại NHCSXH Cà Mau – Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời giai đoạn 20112013 và 6 tháng đầu năm 2014 Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay và nâng cao chất lƣợng tín dụng ở PGD trong những năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng cho vay tại Ngân hàng Chính Sách Xã hội Cà Mau - Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng... Phòng giao dịch (PGD) NHCSXH huyện Trần Văn Thời có nhiệm vụ tổ chức triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính Phủ về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách hác trên địa bàn huyện Trần Văn Thời Sau 10 năm hoạt động, Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Cà Mau - Phòng giao dịch huyện Trần 1 Văn Thời đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận, góp phần tích cực thực hiện... độ rủi ro của ngân hàng và rủi ro tín dụng Tác giả 3 cũng đã nêu lên một số biện pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả tín dụng và phát huy vai trò tối đa của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Bình Minh nhƣng chƣa phân tích về xử lý nợ bị rủi ro ở ngân hàng Đoàn iều Ngọt (2012) “Phân tích tình hình cho vay tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính Sách Xã hội huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau” Luận văn tốt nghiệp,... Chính Sách Xã hội Cà Mau - Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời dựa trên những nghiên cứu trƣớc đây để phát triển lên nhƣng đặt tại thời điểm hác để có cái nhìn sâu hơn Đề tài tập trung phân tích thực trang cho vay thông qua việc phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ cho vay theo thời hạn cho vay, theo các chƣơng trình tín dụng và theo khu vực hành chính để đánh giá ết quả cho vay Bên cạnh... tín dụng của ngân hàng hay nói cách khác chỉ số này còn giúp nhà phân tích xác định quy mô tín dụng của ngân hàng (Thái Văn Đại, 2012, trang 138) 15 *Thu lãi cho vay trên dư nợ Thu lãi cho vay / dƣ nợ Thu lãi cho vay = Dƣ nợ cho vay x 100 Chỉ số này đánh giá thu nhập nhận đƣợc từ hoạt động cho vay khách hàng Nếu chỉ số này cao cho thấy hoạt động cho vay đem lại nhiều thu nhập cho ngân hàng Tỷ số này... dẫn cụ thể, sẽ không cho vay nếu ngƣời vay không thuộc đối tƣợng vay vốn theo quy định Hiện nay, NHCSXH đang thực hiện cho vay 17 chƣơng trình tín dụng và 4 dự án quốc tế nhƣ sau: Cho vay hộ nghèo Cho vay hộ cận nghèo Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh hó hăn (HSSV KK) Cho vay giải quyết việc làm (GQVL) Cho vay các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài Cho vay nƣớc sạch vệ sinh ... thực Ngân hàng Chính Sách Xã hội Cà Mau – Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng cho vay Ngân hàng Chính Sách Xã hội Cà Mau - Phòng giao dịch. .. 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU 3.1 GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG GIAO DỊCH Phòng giao dịch NHCSXH huyện Trần Văn Thời thuộc... 3: Thực trạng cho vay NHCSXH Cà Mau - Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời -Chƣơng 4: Giải pháp mở rộng cho vay nâng cao chất lƣợng tín dụng NHCSXH Cà Mau - Phòng giao dịch huyện Trần Văn Thời

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w