1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHINH SACH DI NGOI CA HAN QUC

50 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀN QUỐC

    • 1.1. Khái quát về văn hóa, chính trị, tôn giáo, quan hệ đối ngoại của Hàn Quốc

    • 1.2. Tình hình phát triển kinh tế Hàn Quốc.

      • 1.2.2. Các chỉ số kinh tế vĩ mô của Hàn Quốc.

      • 1.2.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hàn Quốc giai đoạn 1960- nay:

      • 1.2.4. Các tập đoàn kinh tế lớn của Hàn Quốc

  • 2. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC.

    • 2.1. Chính sách thương mại quốc tế.

      • 2.1.1. Giai đoạn 1962 – 1971.

      • 2.1.2. Giai đoạn 1972 – 1981.

      • 2.1.3.Giai đoạn từ năm 1980 –1989

      • 2.1.4.Giai đoạn từ năm 1990 đến nay

      • 2.1.3. Đánh giá chính sách thương mại quốc tế của Hàn Quốc.

    • 2.2. Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc

      • 2.2.1.Giai đoạn 1960- 1990:

      • 2.2.2. Giai đoạn 1991 đến nay:

  • 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách kinh tế đối ngoại của Hàn Quốc.

    • 3.1. So sánh chính sách kinh tế của Hàn Quốc và Việt Nam.

    • 3.2. Những kiến nghị cho sự cải cách đổi mới của Việt Nam:

      • 3.2.1. Về chính sách đầu tư quốc tế:

      • 3.2.1.Về thương mại quốc tế:

Nội dung

MỤC LỤC 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀN QUỐC 1.1 Khái qt văn hóa, trị, tơn giáo, quan hệ đối ngoại Hàn Quốc Đại Hàn Dân Quốc, gọi tắt Hàn Quốc, quốc gia thuộc Đơng Á, nằm nửa phía nam bán đảo Triều Tiên, phía bắc giáp với Bắc Triều Tiên, phía đơng Hàn Quốc giáp với biển Nhật Bản, phía tây Hồng Hải Thủ Hàn Quốc Seoul, trung tâm đô thị lớn thứ hai giới thành phố toàn cầu quan trọng Hàn Quốc có khí hậu ơn đới địa hình chủ yếu đồi núi Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng 100,032 km vuông Với dân số 48 triệu người, Hàn Quốc quốc gia có mật độ dân số cao thứ ba (sau Bangladesh Đài Loan) số quốc gia có diện tích đáng kể • Văn hóa Văn hóa Hàn Quốc mang tính triết lý phương Đơng sâu sắc văn hóa suy tưởng tràn đầy khí lực lạc quan đa cảm (do ảnh hưởng văn hóa lục địa văn hóa ngoại vi) Hàn Quốc đất nước có dân tộc nhất, nói viết thứ ngơn ngữ Vì họ khơng bị vướng vào vấn đề dân tộc đoàn kết Tiếng Hàn Quốc chuẩn Seoul, địa phương có tiếng địa phương Trừ đảo Chejudo ra, ngơn ngữ địa phương cịn lại giống nên dù hững vùng khác người ta không thấy bất tiện việc thông hiểu ý Hanbok trang phục truyền thống Hàn Quốc hàng nghìn năm Ngày nay, Hanbok mặc chủ yếu vào ngày lễ tết dịp đặc biệt Ẩm thực Hàn Quốc giàu dinh dưỡng có nhiều để lên men Do đó, ẩm thực Hàn Quốc cho tốt cho sức khỏe giúp phòng bệnh ung thư hiệu Kim chi thức ăn tiếng Hàn Quốc Kiểu nhà truyền thống người Hàn Quốc Hanok Ondol hệ thống lò sưởi sàn nhà độc đóa Hàn Quốc Vật liệu để làm kiểu nhà từ đất sét gỗ Xã hội Hàn Quốc dựa niềm tin vào Đạo Khổng, điều đồng nghĩa việc họ kính trọng bố mẹ, cấp trên, có trách nhiệm với gia đình, trung thành với bạn bè, khiêm tốn, thật có tác phong nhã nhặn lịch Chính trị • Hàn Quốc theo thể chế Cộng Hịa hỗn hợp Người đứng đầu Đại Hàn Dân quốc Tổng thống dân trực tiếp bầu năm năm lần không phép tái ứng cử - Tổng thống đại diện cao quốc gia có quyền huy quân đội (tương đương chức: Tổng Tư lệnh) - Thủ tướng Tổng thống định lãnh đạo phủ Chính phủ có tối thiểu 15 tối đa 30 thành viên Thành viên phủ thủ tướng định Chức vụ thủ tướng trưởng phải thông qua quốc hội - Quốc hội Hàn Quốc có viện gọi Gukhoe Đại biểu quốc hội bầu bốn năm lần Quốc hội có tất 299 đại biểu - Cơ quan quan trọng thứ ba hệ thống trị Hàn Quốc Toà án tối cao Cơ quan theo dõi hoạt động phủ phán cuối Tồ án gồm có chín thẩm phán tối cao Tổng thống trực tiếp định ba người số này, ba người quốc hội bầu ra, nhiên phải chấp thuận tổng thống Chánh án án tối cao người định ba thẩm phán cịn lại • Tơn giáo Hàn Quốc nước đảm bảo tự tôn giáo Tại đây, tơn giáo tín ngưỡng hoạt động liên quan tự phát triển mạnh mẽ Hiện nay, Cơ đốc giáo Phật giáo tôn giáo chủ yếu, tôn giáo truyền thống đạo Daejong, đạo Dangun, trở thành tôn giáo thiểu số đạo Shaman tiếp tục ăn sâu vào xã hội Các tơn giáo chung sống hồ bình, chi phối lẫn nhau, trau dồi cho nhau, góp phần tạo nên đời sống tơn giáo phong phú Hàn Quốc • Quan hệ quốc tế Hàn Quốc thành viên Liên Hợp Quốc (tháng 9/1991), tham gia Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD năm 1996), thành viên WTO, ASEM, APEC… - Với Mỹ: Hàn Quốc coi quan hệ đồng minh với Mỹ quan trọng hàng đầu lý an ninh phát triển kinh tế Năm 195, ký Hiệp ước An ninh chung Hàn Quốc – Mỹ, tiếp tục trì đến Hiện nay, Mỹ trì lực lượng gồm 37 nghìn qn đóng Hàn Quốc có kế hoạch rút 12.500 quân (khoảng 1/3) khỏi Hàn Quốc vài năm tới - Với Nhật Bản: Hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1965 (Nhật Bản bồi thường cho Hàn Quốc 500 triệu USD); Nhật Bản bạn hàng hợp tác kinh tế số Hàn Quốc - Với Nga: Trong năm gần đây, Hàn Quốc Nga trao đổi nhiều đồn cấp cao, Nga muốn đóng vai trị tích cực bán đảo Triều Tiên - Với ASEAN: Hàn Quốc coi trọng quan hệ với tổ chức ASEAN nước Đơng Nam Á, hoạt động tích cực khuôn khổ chế ASEAN+1, ASEAN+3 Diễn đàn An ninh khu vực (ARF) Đến nay, Hàn Quốc có quan hệ ngoại giao với 183 nước số 191 nước giới, Ngày 21/10/1996, Hàn Quốc trở thành thành viên thứ 29 OECD (tổ chức nước công nghiệp tiên tiến) Hàn Quốc đăng cai Hội nghị thượng đỉnh ASEM III năm 2000, bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng LHQ khóa 56 (9/2001 – 9/2002), đăng cai chung với Nhật Bản World Cup 2002, đăng cai ASIAD-14 Busan 2002, tổ chức Hội nghị cấp cao APEC 2005 1.2 Tình hình phát triển kinh tế Hàn Quốc 1.2.1 Tổng quan kinh tế Hàn Quốc Kinh tế Hàn Quốc kinh tế phát triển, đứng thứ tư châu Á đứng thứ 11 giới theo GDP năm 2016 Sau Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Hàn Quốc phát triển nhanh chóng, từ nước nghèo giới trở thành nước giàu Cuối kỷ 20, Hàn Quốc nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh lịch sử giới đại GDP (PPP) bình quân đầu người đất nước nhảy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên mức kỉ lục 10.000 USD vào năm 1995 25.000 USD vào năm 2007 Bất chấp ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế châu Á 1997, nước khôi phục kinh tế nhanh chóng vững Người ta thường nhắc đến phát triển thần kỳ kinh tế Hàn Quốc "Huyền thoại sông Hàn", đến huyền thoại tiếp tục Hàn Quốc nước phát triển có tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng GDP bình qn 5% năm - phân tích gần Goldman Sachs năm 2007 Hàn Quốc trở thành nước giàu thứ giới vào năm 2025 với GDP bình quân đầu người 52.000 USD tiếp 25 năm sau vượt qua tất nước ngoại trừ Hoa Kỳ để trở thành nước giàu thứ hai giới, với GDP bình quân đầu người 81.000 USD Trong năm Chiến tranh giới thứ 2(1939-1945), thu nhập bình quân đầu người Hàn Quốc tương đương với mức thu nhập bình quân đầu người nước nghèo khu vực châu Á châu Phi Giai đoạn 1950-1953: Cuộc chiến tranh bán đảo Triều Tiên khiến kinh tế Hàn Quốc suy thối nặng nề, nhiều thành phố cịn đống tro tàn, thu nhập bình quân đầu người khoảng 67 USD/năm, nhiều vùng nông thôn buộc phải ăn đến cọng rau cỏ, phải lên núi kiếm thức ăn Tới tận đầu năm 1960, Hàn Quốc quốc gia nông nghiệp nghèo giới: Năm 1961, GDP bình quân đầu người 80 USD/năm, hầu hết người dân đói nghèo, khơng thể đảm bảo cho nhu cầu sống tối thiểu, kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, lúc phải chịu trận lũ lụt nối tiếp hạn hán triền miên, nạn đói xảy khơng bỏ sót vùng đất Giai đoạn 1961-1979, tổng thống Park Chung Hee lên nắm quyền nhanh chóng nhận tầm quan trọng xuất nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, sách cải cách đưa đánh dấu bước chuyển kinh tế Hàn Quốc Vào năm 1962, Hàn Quốc bắt tay vào thực kế hoạch phát triển kinh tế, kim ngạch xuất đạt khoảng 52 triệu USD Sau này, số đạt 100 triệu USD vào năm 1964 tỷ USD vào năm 1970 - Từ năm 1960 đầu năm 1970, xuất động lực phát triển kinh tế Hàn Quốc Đất nước lúc vừa thiếu vốn, vừa thiếu kỹ thuật thiếu nguyên vật liệu đạt tăng trưởng kinh tế ấn tượng 10% năm, nhờ việc phát triển ngành công nghiệp chế tạo đòi hỏi sử dụng nhiều lao động - Trong năm 1970 đến 1980, Kinh tế Hàn Quốc tập trung vào ngành công nghiệp nặng sản xuất ô tô Với hỗ trợ phủ, POSCO, cơng ty sản xuất thép, thành lập vòng gần năm, xương sống cho kinh tế Hàn Quốc năm Ngày nay, POSCO nhà sản xuất thép đứng thứ giới Hàn Quốc nước đóng tàu lớn giới với công ty hoạt động đa quốc gia Hyundai Heavy Industries Samsung Heavy Industries ln thống trị thị trường đóng tàu tồn cầu Ngành sản xuất ô tô phát triển cách nhanh chóng, cố gắng để trở thành nước đứng đầu giới, điển hình Hyundai Kia Automotive Group, đưa Hàn Quốc thành nước đứng thứ giới sản xuất ô tô Năm 1996, Hàn Quốc trở thành thành viên OECD-Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế, mốc quan trọng lịch sử phát triển đất nước Giống quốc gia phát triển khác, ngành dịch vụ tăng nhanh, chiếm khoảng 70% GDP Cùng với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân nâng cao nhanh trở nên ngang chí cao quốc gia phát triển khác châu Âu nước Bắc Mỹ Hiện nay, thu nhập tài sản Hàn Quốc tăng phần đầu tư xuất công nghệ cao sang nước phát triển Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia Tuy nhiên, Hàn Quốc nước có số làm việc cao giới 1.2.2 Các số kinh tế vĩ mô Hàn Quốc * GDP GDP/người Hàn Quốc Bảng số GDP GDP/ người Hàn Quốc qua năm 2010 1094.5 2011 1202.5 GDP(tỉ USD) GDP/người 22151.2 24155 (USD) 2012 1222.8 2013 1305.6 2014 1411.3 2015 1377,8 2016 1404,4 24454.0 25997.9 27989.4 27221.5 39778.0 Nguồn: Worldbank Từ kinh tế khơng có vào năm 1960, Hàn Quốc biết đến nước nông nghiệp nghèo giới, nhờ trình thực nghiêm túc chiến lược phát triển kinh tế từ năm 1962 mà ngày nay, Hàn Quốc có chuyển trở thành kinh tế phát triển, cụ thể: Đến cuối năm 2011, thu nhập bình quân đầu người Hàn Quốc cịn mức trung bình Liên minh châu Âu, năm 2015, Hàn Quốc vươn lên trở thành kinh tế đứng thứ 11 giới nước châu Á đứng thứ sau Nhật Bản Singapore với thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 28 giới Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Hàn Quốc năm gần ln có xu hướng tăng trì mức cao so với giới Tính đến hết năm 2016, GDP Hàn Quốc trì vị trí thứ 11 giới thứ châu Á ( sau Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ) Hàn Quốc có phát triển vượt bậc vịng chục năm qua So với Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc có điểm xuất phát Tuy nhiên, Hàn Quốc khỏi tình trạng nghèo khổ, vươn lên trở thành cường quốc Thu nhập bình quân danh nghĩa người dân Hàn Quốc cao gấp 21 lần so với thu nhập người dân Triều Tiên Sản phẩm Hàn Quốc có mặt tồn cầu, với mức giá không thấp so với cường quốc công nghệ châu Âu, Mỹ hay Nhật.Do công nhận thành phát triển kinh tế thần kì, uy tín Hàn Quốc trường quốc tế ngày tăng cao * Tình hình xuất nhập Hàn Quốc - Xuất khẩu: Bảng: Kim ngạch xuất Hàn Quốc qua năm Năm Giá trị xuất ( tỷ USD) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 284,4 325,5 371,5 422,0 363.5 466,4 561,4 548,8 559.6 2014 2015 2016 573.1 526,9 495,5 Nguồn: Worldbank Hình Giá trị xuất Hàn Quốc gia đoạn 2005- 2015 (đơn vị: tỷ USD) Nhờ thực tốt kế hoạch phát triển kinh tế, trọng vào đầu tư công nghệ, đẩy mạnh xuất theo mục tiêu đề mà vòng 10 năm trở lại Hàn Quốc ln trì tốt lượng hàng xuất mức cao so với giới Cụ thể: - Năm 2013 xuất Hàn Quốc lớn thứ giới với trị giá đạt 559,6 tỷ USD - Trong năm 2014, kim ngạch xuất Hàn Quốc đạt 573,1 tỷ USD, tăng 2,4% so với năm trước đó, nhập tăng 2,0% lên 525,70 tỷ USD Bộ Thương mại Hàn Quốc nói xuất nước tăng mạnh năm 2014 phần nhờ hưởng lợi từ Hiệp định tự thương mại (FTA) mà nước đạt với quốc gia, có Mỹ Trong năm 2014, xuất Hàn Quốc sang Mỹ tăng 13,4%, xuất sang Trung Quốc lại giảm 0,9% - Năm 2015, kim ngạch xuất Hàn Quốc giảm 7.9% so với năm trước đó, xuống 527.2 tỉ USD.Nguyên nhân đồng won Hàn Quốc tăng giá so với đồng yên Nhật đối tác thương mại lớn nước Trung Quốc thực sách giảm giá đồng nhân dân tệ Thêm vào đó, giá dầu giới giảm mạnh gây tác động đến việc xuất dầu thô kinh tế lớn thứ châu Á này: Xuất dầu sản phẩm hóa dầu Hàn Quốc năm 2015 giảm 37% 21% Bảng :Top 10 mặt hàng xuất chủ yếu Hàn Quốc Năm 2016 Giá trị ( tỉ USD) Máy móc, thiết bị điện phận chúng; Máy ghi âm tái sản xuất âm thanh, máy ghi hình tái tạo âm hình ảnh hình ảnh, phận phụ tùng sản phẩm Các loại phương tiện khác toa xe lửa đường sắt xe điện phận phụ tùng chúng Máy móc, thiết bị khí, lò phản ứng hạt nhân, nồi hơi, phận chúng Tàu, thuyền cấu trúc Nhựa sản phẩm nhữa Dụng cụ, thiết bị quang học, nhiếp ảnh, điện ảnh, đo lường, kiểm tra, xác, y tế phẫu thuật; phụ tùng phụ kiện chúng Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng sản phẩm chưng cất; Chất bitum; sáp khoáng Sắt thép Hóa chất hữu Các sản phẩm băng sắt thép 134,3 62,7 58,3 33,2 27,7 27,6 27,4 18,7 17,9 11,1 Hàn Quốc có kinh tế định hướng xuất khẩu, mạnh Hàn Quốc sản phẩm công nghệ cao công nghiệp sản xuất chất bán dẫn, máy móc, xe tơ, tàu, thiết bị hình LCD thiết bị truyền thông không dây 10 ngành ngành lĩnh vực nhà đầu tư nước phép tham gia, mà trước hết kinh doanh thương mại dịch vụ viễn thông Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư chuyển đổi tiền tệ thực hợp đồng tốn, phủ thực tự hóa thị trường ngoại hối cách giảm biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối đơn giản hóa thị trường tài Ngồi cịn cho phép nhà đầu tư nước ngồi đầu tư qua thị trường chứng khốn, trước hết loại trái phiếu lãi xuất không cố định trái phiếu không đảm bảo công ty vừa nhỏ phát hành Để tạo môi trường hấp dẫn lâu dài nhà đầu tư nước ngoài, Hàn Quốc tiến hành đầu tư xây dựng mở rộng khu công nghiệp giành riêng cho cơng ty có vốn đầu tư nước với hệ thống sở hạ tầng đồng đại, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm hệ thống đường xá, cầu cống, bến bãi, nhà máy,… Bên cạnh phủ tiến hành toàn hệ thống đạo luật nhằm cải thiện môi trường đầu tư áp dụng hình thức cấp giấy phép nhanh cho nhà đầu tư nước dự án đầu tư đặc biệt tiên đầu tư cơng nghệ cao Các nhà đầu tư nước ngồi phép thành lập xí nghiệp vịng 45 ngày kể từ ngày nộp đơn xin đàu tư so với thời gian tối thiểu chờ phê chuẩn trước 200 ngày Những biện pháp Hàn Quốc thể cụ thể qua sách cải cách cuối năm 1980 liên quan đến đầu tư thực từ 1981 như: thay đổi tỷ giá hối đoái, điều tiết Chaebol; tự hóa giá rộng rãi, giảm hỗ trợ ngành, tổ chưc lại đàu tư ngành cơng nghiệp nặng hóa chất, tư nhân hóa ngân hàng thương mại,… Kết thúc giai đoạn này, Hàn Quốc thu hút khối lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệc vào ngành quan trọng tạo động lực cho trình phát triển kinh tế giai đoạn 36 2.2.2 Giai đoạn 1991 đến nay: Mơ hình sách giai đoạn thực tự hóa đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Hàn Quốc đầu tư nước bên cạnh việc tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư nước vào nước a, Các sách thu hút đầu tư nước giai đoạn thể qua số mốc thời gian sau: Tháng năm 1992 Hàn Quốc công bố kế hoạch tăng cường đầu tư nước du nhập kỹ thuật Đến tháng năm 1993 phủ tiếp tục thực loạt biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngồi như: mở rộng nguồn trợ giúp tài chính, giảm thuế kinh doanh, tạo điều kiện để nhà đầu tư nước ngồi dễ dàng tìm vị trí địa bàn đầu tư Tháng năm 1994 phủ xem xét lại kế hoạch để bước đầu mở rộng đầu tư 54 lĩnh vực ngân hàng tài chính, y tế, giáo dục đào tạo ngoại ngữ, hướng dẫn khách du lịch… Trong đặc biệt khuyến khích đầu tư vào giáo dục đào tạo Ngày 15/02/1995, Hàn Quốc cho phép người nước phép tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại cần báo cáo hoạt động đầu tư họ cho nhà chức trách thay phải nhận phê chuẩn phủ trước Nhằm khôi phục lại kinh tế sau khủng hoảng 1997, phủ tiến hành tự hóa đầu tư nước ngồi thơng qua đạo luật thúc đẩy đầu tư nước năm 1998 Cho đến tháng năm 2000 cịn số 148 ngành nghề Hàn Quốc không phép thu hút FDI Những năm đầu kỷ 21, Hàn Quốc tiếp tục áp dụng biện pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Cụ thể năm 1993, Hàn Quốc bước giảm thuế doanh thu doanh nghiệp, đông thời đặt biện pháp giải tình trạng bất cơng doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước lĩnh vưvj hạ tầng, miễn thuế cho hoạt động nghiên cứu phát triển; giảm thuế thu nhập tối 37 đa cho thành viên điều hành nhân viên tới 18%; đồng thời cải thiện điều kiện sống cho công nhân lao động nước ngồi b, Các sách thúc đẩy đầu tư nước ngồi: Nhìn lại chặng đường đầu tư nước trước Hàn Quốc, trước 1975 vốn đầu tư nước Hàn Quốc chưa có tầm quan trọng, khoảng triệu USD điều luật đầu tư nước ban hành từ tháng 12 năm 1968 Tuy nhiên đầu tư nước Hàn Quốc bước sang giai đoạn từ 1975 phần lớn chế liên quan đến đầu tư nước thống đốc Ngân hàng Hàn Quốc đảm nhận thay phải xin phê duyệt phủ trước Từ năm 1980, phủ nới lỏng, bãi bỏ đạo luật, điều lệ gây hạn chế đầu tư nước trước khiến đầu tư nước Hàn Quốc tăng nhanh Từ năm 1991 đến nay, phủ mở rộng vai trị hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại đầu tư nhằm hỗ trợ tích cực cho cơng ty Hàn Quốc dầu tư nước ngồi thơng qua việc cung cấp thông tin thị trường đầu tư, đặc biệt với nước mà Hàn Quốc chưa có quan hệ ngoại giao Trong việc cải cách hành chính, để tạo thuận lợi, nhanh chóng, tránh làm lỡ hội đầu tư công ty phủ ủy quyền phê chuẩn cấp giấy phép đầu tư cho ngân hàng Han Quốc dự án có quy mơ vốn từ 100.000 USD trở xuống, cịn dự án mức phủ xem xét phê duyệt Để đưa sách thích hợp với nhu cầu thực tế cơng ty, phủ Hàn Quốc thành lập ủy ban hợp tác đầu tư song phương hiệp hội nhà đầu tư Hàn Quốc nhằm hỗ trợ tích cục cho cơng ty Hàn Quốc đầu tư nước ngồi cách hàng năm tổ chưc diễn đàn gặp mặt ủy ban, hiệp hội, nhà đầu tư, nhằm đánh giá năm bắt vướng mắc, khó khăn nhà đầu tư thị trường nước để có biện pháp khắc phục, giải kịp thời Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi thức ban hành thông qua vào ngày 2/9/1998 có hiệu lực vào ngày 17/11/1998 Đạo luật nhằm tạo mơi trường 38 đầu tư nước ngồi hấp dẫn với tiện ích như: ưu đãi thuế, tiền thuê nhà máy rẻ, quy trình thủ tục hành đơn giản, dịch vụ hỗ trợ, đào tạo nhân lực… Đối với nhà đầu tư công nghệ cao, thời gian miễn thuế thu nhập doanh nghiệp tăng lên từ năm lên 10 năm Chính quyền địa phuơng phép tự quy định mức ưu đãi giảm/ miễn thuế từ đến 15 năm phép lập điều hành khu cơng nghiệp đầu tư nước ngồi để thu hút đầu tư FDI Các thủ tục hành rườm rà, trước làm nản lòng nhà đầu tư xóa bỏ đơn giản hóa Từ năm 2005, để giảm bớt áp lực lên hoạt động xuất tăng giá đồng won, Hàn Quốc có nhiều động thai đề khuyến khích doanh nghiệp nước tăng cường đầu tư nước Cụ thể phủ miễn thuế năm cho nhà đầu tư địa phương thực đầu tư nước ngoài; cho phép gia tăng mức đầu tư vào bất động sản; đồng thời nới lỏng mức hạn chế việc thành lập chi nhánh nước ngồi doanh nghiệp tài nước Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sách kinh tế đối ngoại Hàn Quốc 3.1 So sánh sách kinh tế Hàn Quốc Việt Nam + Xem xét trạng phát triển Việt Nam thấy nhiều nét tương đồng với mơ hình phát triển Hàn Quốc thời kỳ tăng trưởng cao Mơ hình phát triển Việt Nam định hướng phát triển công nghiệp đặc biệt nhấn mạnh tới ngành cơng nghiệp tảng Chính phủ Việt Nam trợ giúp lớn cho tập đồn, tổng cơng ty nhà nước phát triển nhằm phát triển ngành thành ngành mũi nhọn, có sức cạnh tranh cao Tuy nhiên có khác biệt quan trọng so với Hàn Quốc là: mặt sở hữu, Chaebol Hàn Quốc thuộc sở hữu tư nhân thuộc sở hữu nhà nước, thứ hai mặt định hướng phát triển, Chaebol Hàn Quốc phủ hỗ trợ lớn có kèm theo điều kiện khắc nghiệt phải thúc đẩy xuất khẩu, đạt 39 mục tiêu xuất đề quốc gia có sức cạnh tranh quốc tế cao, tập đồn, tổng cơng ty lớn Việt Nam lại chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước hay nhà nước nắm cổ phần chi phối, phát triển chủ yếu hướng nội (sống nhờ thị trường nội địa chính), định hướng phát triển thay nhập chính, sức cạnh tranh nước quốc tế thấp, dựa nhiều vào bảo hộ nhà nước, Sự khác biệt đáng phân tích làm rõ Ở Hàn Quốc trợ giúp nhà nước cho khu vực tư nhân làm ăn có hiệu vươn cạnh tranh thị trường giới, tạo nên kỳ tích suất, chất lượng, thương hiệu, Việt Nam nhà nước lại trợ giúp cho tập đoàn quốc doanh làm ăn hiệu quả, hướng vào thị trường nội địa thao túng, độc quyền kinh doanh, lấn át khu vực tư nhân làm ăn có hiệu hơn, tạo mơi trường cạnh tranh khơng bình đẳng Sự khác biệt dẫn đến hệ khác nhau: Hàn Quốc tăng trưởng cao, vươn tới vị trí cao cơng nghiệp giới, cịn Việt Nam tập đồn quốc doanh đạt tăng trưởng cao, hiệu thấp, tập đoàn nhà nước chiếm lĩnh hầu hết vị trí cao kinh tế lại tụt hậu chuỗi giá trị toàn cầu Đến dự báo triển vọng khó lường mơ hình phát triển Việt Nam Một vấn đề đáng quan tâm ngành công nghiệp Việt Nam xây dựng phát triển (trừ ngành công nghiệp liên quan đến sở hạ tầng) ngành công nghiệp truyền thống luyện kim, hoá dầu, dệt may, giày dép, vv nghĩa ngành công nghiệp tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, lượng, gây ô nhiễm môi trường, giá trị thặng dư thấp, cần huy động nhiều vốn, nước phát triển Trung Quốc muốn chuyển giao sang nước lạc hậu, chủ yếu để tận dụng nguồn nhân lực giá rẻ, kỹ thấp Ngay Trung Quốc vài năm gần không xí nghiệp loại phải đóng cửa, sa thải công nhân Nếu Việt Nam tiếp nhận tất ngành này, sau thời gian, kinh tế Việt Nam vấp phải thách thức giá nguyên nhiên vật liệu cao, môi trường ô nhiễm, bệnh tật, tai nạn lao động, Vấn đề đặt điều kiện Việt Nam cần có tính tốn, cân nhắc thận trọng, tiếp nhận ngành công nghiệp truyền thống nào, không tiếp nhận loại 40 công nghệ mức độ phát triển ngành đến đâu phù hợp Thực tế Hàn Quốc cho ta thấy tiếp nhận, xây dựng, phát triển ngành cơng nghiệp phải tính cho thời hạn dài, cân nhắc mặt tích cực tiêu cực, hết hạn sử dụng phải chuyển đổi Nếu khơng có tính tốn, tiên liệu đầy đủ, kinh tế gánh chịu hậu khó lường Kiến nghị với phủ Việt Nam từ thực tế Hàn Quốc là, Việt Nam nên đẩy mạnh cải cách tập đồn tổng cơng ty nhà nước theo hướng cổ phần hoá, trì tập đồn lớn hoạt động thị trường giới, hoạt động lĩnh vực dịch vụ công, xây dựng sở hạ tầng quan trọng qui mô lớn, rút khỏi thị trường nội địa hàng hoá, thương mại dịch vụ thơng thường, kiểm sốt độc quyền; xây dựng ngành công nghiệp sở lợi so sánh, đồng thời phát triển mạnh ngành dịch vụ phù hợp, ngành công nghiệp đại, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tài chính, ngân hàng, + Mơ hình phát triển Việt Nam định hướng xuất giống với Hàn Quốc, nhiên có khác biệt quan trọng sau Hàn Quốc định hướng xuất tập trung vào số ngành công nghiệp chế tạo, chế biến ô tô, điện tử, may mặc, luyện kim, Việt Nam lại xuất chủ yếu tài nguyên bao gồm dầu thô, than đá, nông lâm hải sản, Tỷ trọng hàng công nghiệp xuất Việt Nam thấp khoảng 30-40% Hàn Quốc thực thi sách đồng hỗ trợ xuất như: hạ giá đồng won từ 651won/1USD năm 1960 xuống 1000won/1USD nay; buộc ngân hàng cho vay ưu đãi cho doanh nghiệp xuất khẩu; buộc tất doanh nghiệp phải có sản phẩm chất lượng, có tính cạnh tranh cao cho xuất khẩu, trừng phạt doanh nghiệp khơng hồn thành định mức xuất khẩu, vv Tuy đến sách thay đổi theo hướng giảm bớt trợ giúp ép buộc từ phía phủ cơng ty đủ lớn mạnh khẳng định vị trí cao thị trường nước thị trường giới Việt Nam xuất chiếm tỷ lệ cao 41 GDP, trì giá thức Việt Nam đồng (VND) cao thực tế bất lợi cho xuất khẩu, thiếu sách hỗ trợ cho xuất cách phù hợp (về sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, ) Từ năm 1990, đặc biệt từ sau khủng hoảng 1997, Hàn Quốc mở cửa hội nhập quốc tế mạnh mẽ, định hướng xuất Hàn Quốc chuyển hướng sang hội nhập quốc tế: tự hoá tài chính, tiền tệ, mở cửa lĩnh vực cho đầu tư nước ngoài, trước Hàn Quốc vay để phát triển Hàn Quốc sẵn sàng khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi, đặc biệt thơng qua sách xây dựng khu kinh tế tự đại, vv Việt Nam thực tế không định hướng xuất mà thực sách mở cửa hội nhập quốc tế: có luật đầu tư nước ngồi từ năm 1987, xây dựng khu chế xuất từ đầu thập kỷ 1990, gia nhập AFTA, APEC, WTO nhiên sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chưa đủ phù hợp như: Việt Nam xây dựng số khu kinh tế mở thể chế cho khu lại không đủ mở, xa đặc khu kinh tế nước khác Trung Quốc, Hàn Quốc, ; Việt Nam mở cửa số lĩnh vực dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, mức độ thấp chế tổ chức giám sát bất cập, vv Những khác biệt làm cho mô hình định hướng xuất Việt Nam hiệu Hàn Quốc, Việt Nam phải nhập siêu kéo dài; mức độ hội nhập cao xét kim ngạch xuất nhập khẩu, tỷ trọng FDI tổng đầu tư xã hội, vv thể chế hội nhập kinh tế Việt Nam tỷ giá, thuế, khu kinh tế tự do, nhiều bất cập 3.2 Những kiến nghị cho cải cách đổi Việt Nam: 3.2.1 Về sách đầu tư quốc tế: Các biện pháp sách lĩnh vực đầu tư mà Hàn quốc sử dụng trở thành tư liệu quý giá cho nước phát triển việc hoạch định sách đầu tư nhằm mục tiêu phát triển đất nước sở tiếp thu ưu điểm 42 cách có chọn lọc tránh khiếm khuyết mà Hàn Quốc vấp phải Đối với Việt Nam đưa nhóm học lớn là: o Nâng cao vai trị Chính phủ: Theo lý thuyết trường phái tân cổ điển, can thiệp Chính phủ khơng góp phần đẩy nhanh dẫn đến thành cơng cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế xu kìm hãm động khu vực tư nhân Tuy nhiên trường hợp Hàn Quốc khó khẳng định phủ Hàn Quốc khơng góp phần tích cực phát triển kinh tế đất nước Có thể giải thích cho mâu thuẫn sau: phủ Hàn Quốc áp dụng hệ thống biện pháp hỗn hợp thông qua can thiệp vào thị trường hoạt động thích hợp phủ chủ yếu thể qua việc tổ chức xếp lại biện pháp để cải thiện tình hình kinh tế Kết tạo cải cách sách kinh tế, định hướng thị trường dược phủ tiếp sau kế tục Những cải cách nhằm củng cố động tiến tới tụ hóa kinh tế Để có hiệu quản lý nhà nước kinh tế cần đến nhân tố hỗ trợ cho cải cách sách là: Thứ nhất, trì mạnh mẽ định hướng dứt khốt mục tiêu, nhờ phủ hoạch định sách, nhà kinh doanh trù tính kế hoạch đầu tư dài hạn Thứ hai, uyển chyển thích nghi việc hoạch định sách, việc khơng chần chừ nhận sai giúp cho phủ bắt tay vào việc sửa chửa, nhờ mà Hàn quốc vượt qua cuộckhungr hoảng dầu mỏ, khủng hoảng tài châu Á 1997, cách thành công Thứ ba, mức độ hợp tác cao phủ giới kinh doanh, coi giới kinh doanh người cộng tác quan trọng tham khảo ý kiến họ tất ca sách quan trọng Hàn Quốc 43 Cuối việc lựa chọn cán lãnh đạo có tri thức tận tâm với cơng việc: Trên sở đó, Việt Nam rút học kinh nghiệm cho việc hoạch định sách kinh tế nói chung sách đầu tư nói riêng Đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam sức thu hút đầu tư trực tiếp nước vào nước nhằm huy động nguồn vốn tối đa cho trình phát triển học sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Hàn Quốc vơ quý báu Cụ thể như: tích cực, mạnh dạn thu hút vốn đầu tư nước ngồi, trì đầu tư cao, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, xác lập tin cậy quan hệ vay nợ, thông qua nhiều nguồn, nhiều chủ thể để tranh thủ vốn nước ngoài, tăng cường kinh doanh quản lý tiền vốn nhập ngoại tạo môi trường tốt đẹp trị, pháp chế kinh tế cho việc đầu tư việc kiện toàn cho hệ thống luật đầu tư với quy định ưu đãi để thu hút nước đầu tư nhiều hơn, thời gian dài o Xác định quy mô doanh nghiệp: Về việc xác định quy mô doanh nghiệp kinh tế có ảnh hưởng đến sách đầu tư Chính phủ Hàn Quốc khuyến khích, hỗ trợ cho việc hình thành phát triển Chaebol, ủng hộ thống chaebol kinh tế coi đặc thù kinh tế Hàn Quốc Những tập đồn quy mơ lớn có đóng góp khơng nhỏ q trình phát triển thần kì kinh tế Hàn Quốc Tuy nhiên mặt trái chúng tạo nhiều ảnh hưởng tiêu cực đất nước khiến phủ Hàn Quốc phải áp dụng nhiều biệp pháp để điều tiết Chaebol Vì phủ Việt Nam cần cân nhắc xem xét sách hỗ trợ hình thành phát triển doanh nghiệp lớn nhằm phát huy mạnh đồng thời hạn ché mặt trái nó, đưa doanh nghiệp trở thành trụ cột kinh tế với phát triển đa nhành nghề sản xuất công nghiệp, kinh doanh thương mại dịch vụ, đồng thời nơi thu hút đầu tư nước vào nước hay giống Đài Loan trọng phát triển doanh 44 nghiệp quy mô vừa nhỏ với mục tiêu tạo phát triển kinh tế cách cân đối đồng o Về sách phát triển nguồn nhân lực: Một nhân tố quan trọng định thành cơng sách đầu tư Hàn quốc nguồn nhân lực khơng dồi số lượng mà cịn có chất kượng cao, có khả tiếp thu ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật đại Chính phủ HQ tăng cường đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ để đáp ứng môi trường làm việc thay đổi Đó kết giáo dục phát triển coi trọng, với trình tồn cầu hóa, tự hóa kinh tế, Hàn Quốc thực mở rộng hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, không hợp tác mở sở đào tạo mà đưa sinh viên lao động, cán kỹ thuật nước học hỏi, tiếp thu cơng nghệ đó, thân sở đào tạo nước đặc biệt đào tạo đại học không ngừng cải cách chất lượng giáo dục để cạnh tranh với nước Sau đưa Hàn Quốc từ quốc gia nghèo Châu Á trở thành kinh tế đứng thứ 11 giới, nhà lãnh đạo nước lại có kế hoạch biến Hàn Quốc trở thành thủ dô giáo dục đại học khu vực Đông Á Năm 2007 Hàn Quốc dành 2,6% GDP cho giáo dục đại học, mức đầu tư đứng sau Mỹ gấp đơi mức trung bình nước châu Âu Nhìn lại đầu tư cho giáo dục đào tạo thời gian qua thiếu hiệu chưa tương xứng với nhu cầu phát triển ta cần quan tâm mức đến giáo dục nước nhà, tăng cường hợp tác đào tạo quốc tế, cải tổ giáo dục nước bên cạnh dó cần có biện pháp đãi ngộ nhân tài, hạn chế tình trạng chảy máu chất xám diễn cách nghiêm đặc biệt điều kiện đát nước tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế o Nâng cao hiệu thu hút nguồn ngoại lực: Trong giai đoạn 2011-2015, nhu cầu vốn đầu tư nước Việt Nam lớn Để đảm bảo thực khâu đột phá xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng 45 đại, tập trung vào hệ thống giao thơng, hạ tầng thị lớn địi hỏi phải huy động nhiều nguồn vốn, bảo đảm tỷ lệ đầu tư so với GDP giai đoạn năm 20112015 phải đạt tối thiểu 41,5% (2001-2005 đạt 37,5%; 2006-2010 đạt 42,8%), tăng bình quân khoảng 16,1%/năm Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội kế hoạch năm 20112015 theo giá hành dự kiến khoảng 6.340 nghìn tỷ đồng, tương đương gần 300 tỷ USD Trong đó, nguồn vốn nước chiếm khoảng 70%, nguồn vốn nước chiếm khoảng 30% (giai đoạn 2006-2010 nguồn vốn nước chiếm 67% so với mục tiêu 65%, nguồn vốn nước chiếm 33% so với mục tiêu 35%) Để đạt mục tiêu trên, cần tập trung thực đồng giải pháp: Thứ nhất, nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước cần coi định hướng quan trọng nhất, để hướng tới hình thành cấu kinh tế đại Theo đó, dự án ưu tiên công nghệ điện tử, tin học, dịch vụ cao cấp, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, sở y tế chăm sóc sức khỏe đại, xây dựng hạ tầng kỹ thuật Có định hướng rõ ràng nhà đầu tư nước DN nước nhằm nâng cao chất lượng thu hút đầu tư nước gắn với việc xử lý mối quan hệ thị trường nước với xuất hàng hóa dịch vụ, tạo sản phẩm mới, chất lượng cao, trì cạnh tranh thị trường; Chú trọng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để giảm bớt việc nhập nguyên liệu nước ngoài, tạo điều kiện cho ngành công nghệ chế tạo, chế biến phát triển, hạn chế đầu tư nước vào ngành gia cơng, mặt hàng có giá trị gia tăng thấp, ngành sử dụng nhiều lượng tài nguyên vấn đề quan trọng thời gian tới; Cần tăng cường liên kết, hợp tác DN đầu tư nước DN nước để hỗ trợ phát triển Thứ hai, FDI với kinh tế vùng địa phương cần điều chỉnh quan điểm, nhận thức để có giải pháp Việc phân bố nguồn lực bao gồm FDI cần điều chỉnh theo hướng vừa tạo số đầu tàu kinh tế địa phương có sức lơi kéo kinh tế vùng nước Hà Nội TP Hồ Chí Minh, lại phải điều phối hợp lý để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương chậm phát triển, chưa có 46 mơi trường thuận lợi hấp dẫn nhà đầu tư nước Những địa phương cần Chính phủ ưu tiên việc phân bố nguồn vốn từ NSNN, có sách khuyến khích mạnh mẽ DN địa phương DN nước Các tập đồn kinh tế nhà nước có trách nhiệm phân bố nguồn lực cho địa phương để giải số vấn đề kinh tế - xã hội thiết, xóa đói, giảm nghèo, khơng làm giãn thêm khoảng cách trình độ phát triển kinh tế so với địa phương có điều kiện thuận lợi Thứ ba, tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Sửa đổi Luật Đầu tư, Luật DN, Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật Đất đai, Luật Môi trường Luật khác liên quan theo hướng quán, tránh chồng chéo, theo sửa nghị định, thông tư liên quan Luật Rà soát quy định pháp luật hành quy định hoạt động mua lại sát nhập có yếu tố nước Đồng thời, hoàn thiện khung pháp lý mua lại sát nhập quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Thứ tư, thực biện pháp thúc đẩy giải ngân, không cấp phép dự án công nghệ lạc hậu, có tác động xấu tới mơi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất khu cơng nghiệp Tiến hành rà sốt dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư địa bàn nước để có hướng xử lý loại dự án, đặc biệt với dự án quy mô lớn, sử dụng nhiều đất đai bao gồm việc rút giấy phép cần thiết Thứ năm, xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết Việt Nam với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa - y tế - giáo dục, bưu - viễn thơng, hàng hải, hàng khơng Thứ sáu, nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đồn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… trọng đẩy nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam đối tác lớn Thực 47 sách ưu đãi đặc biệt dành cho đối tác chiến lược với cam kết cao Nhà nước dỡ bỏ ưu đãi dành cho nhà đầu tư thông thường Luật Đầu tư cần thiết kế ưu đãi cụ thể riêng biệt để thu hút nhà đầu tư chiến lược từ đối tác lớn, đặc biệt từ công ty đa quốc gia top 500 giới Thứ bảy, cần có sách ưu tiên, đặc thù cho số địa phương phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách vùng, miền thu hút FDI phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nói riêng nước nói chung Thứ chín, xây dựng danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi vốn đầu tư nước cho giai đoạn 2015-1020 năm tiếp theo, kèm theo xây dựng mạng thông tin chi tiết dự án Xây dựng văn pháp quy công tác xúc tiến đầu tư nhằm tạo hành lang pháp lý thống công tác quản lý nhà nước, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tư 3.2.1.Về thương mại quốc tế: o Thành lập tổ chức xúc tiến thương mại: Riêng Việt Nam nên thành lập tổ chức xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ phát triển quan hệ thương mại quốc tế theo hướng chiến lược đồng thời khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh nước bên cạnh việc thành lập cần phải tăng cường hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tìm hiểu thị trường đối tác nước ngoài, nâng cao lực cạnh trnh Việc xây dựng hệ thống tổ chức xúc tiến thương mại thực hệ thống luật pháp nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh thương mại phát triển Trong phải kể đến vai trị hoạt động quan xúc tiến thương mại o Nhà nước tăng cường hoạt động tổ chức tín dụng: Phối hợp việc tăng cường hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại với tổ chức tín dụng Đặc biệt ngành then chốt, trọng điểm, nhằm cung cấp vốn 48 cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước phát triển hàng hóa, dịch vụ số lượng chất lượng, nâng cao lực cạnh tranh đồng thời mở rộng thị trường Tuy nhiên cần quản lý vốn khoản tín dụng cách chặt vhex để tránh tình trạng cho vay tràn lan, gây thất vốn, đầu tư khơng hiệu quả, cản trở phát triển kinh tế o Chính sách tự hóa thương mại theo lộ trình phù hợp: Nhà nước cần có sách tự hóa thương mại phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội Việt Nam xu hướng quốc tế thời kì Từng bước thực tự hóa thương mại việc cát giảm thuế quan nhập khẩu, đơn giản hóa thủ tục hải quan, giảm bớt danh mục hàng hóa quản lý giấy phép nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập Từng bước thực tự hóa thương mại việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu, đơn giản hóa thủ tục hải quan, giảm bớt danh mục hàng hóa quản lý giấy phép nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập hoạt động nhập nguyên liệu đầu vào sản xuất hưởng sách ưu đãi miễn giảm thuế => phân chia sản phẩm mũi nhọn Thực sách trợ cấp xuất khẩu: Cho vay tín dụng với lãi xuất thấp, kỳ hạn dài; đầu tư ưu đãi; trợ giá Ở HQ trọng thực xây dựng phát triển tổ chức tài tín dụng để cung cấp khoản vốn đầu tư cho cơng ty sản xuất hàng xuất khẩu, biện pháp khuyến khích thường áp dụng mức lãi suất thấp phủ đứng bảo lãnh tín dụng o Xác định mặt hàng xuất chủ lực: Việt Nam cần xác định mặt hàng chủ lực theo thời kỳ Hiện mặt hàng chủ lực Việt Nam chủ yếu mặt hàng sơ chế, chế biến, sử dụng nhiều lao động, kim ngạch xuất cao giá trị thực tế nhận lại không 49 nhiều Việt Nam cần tiến tới xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám, cơng nghệ cao o Các sách hộ trợ, tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trường: Cung cấp thơng tin thị trường xuất cho công ty nước Hỗ trợ công ty việc quảng bá hình ảnh thị trường nước ngồi thơng qua việc hội thảo, hội chợ triển lãm đồng thời cơng ty nước tìm kiếm hội xuất hướng dẫn họ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hiệu 50

Ngày đăng: 16/12/2021, 11:13

w