1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chinh sach kinh t di ngoi ca malaysi

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế Hà Nội, ngày … tháng năm 2015 BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM SIÊU NHÂN CUTE ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA MALAYSIA Thành viên nhóm: 1.Nguyễn Thị Thu MSV: 11123780 2.Phạm Thị Điệp MSV: 11120872 3.Vũ Giang Ngân MSV: 11122712 4.Trương Thị Thanh Dung MSV: 11120638 5.Bùi Thanh Như MSV: 11122971 6.Vũ Minh Giang MSV: 11120979 7.Cao Thị Tân MSV: 11123446 8.Trương Thị Dung MSV: 11124779 9.Đỗ Thị Kim Ngân MSV: 11122718 10.Nguyễn Thùy Linh MSV: 11122274 11.Nguyễn Tiến Vinh MSV: 11124596 Lớp Tín chỉ: Chính sách kinh tế đối ngoại_2 LỜI MỞ ĐẦU Malaysia nước NIC hệ thứ hai Mặc dù có đường lối phát triển kinh tế tương đối gần với nước NICS hệ thứ nhất, Malaysia thực tiến trình cơng nghiệp hóa hướng xuất tương đối muộn Do mà phát triển kinh tế Malaysia thực trở nên bật từ sau năm 1980 Điều đáng nói thành công Malaysia không bắt nguồn từ điều kiện bên ngồi thuận lợi, mà tác động tích cực sách kinh tế đối ngoại Cụ thể sách thương mại đầu tư quốc tế có đóng góp to lớn vào phát triển nhanh chóng kinh tế nước Cùng tìm hiểu đất nước Malaysia, sách thương mại quốc tế sách đầu tư quốc tế để thấy rõ trình phát triển Malaysia rút học cho Việt Nam I.Tổng quan Malaysia Malaysia quốc gia quân chủ lập hiến liên bang Đông Nam Á Quốc gia bao gồm 13 bang ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất 329.847 kilơmét vng (127.350 sq mi) Malaysia bị tách làm hai phần qua biển Đơng: Malaysia bán đảo Borneo thuộc Malaysia Malaysia có biên giới với Thái Lan, Indonesia, Brunei, có biên giới biển với Singapore, Việt Nam, Philippines Thành phố thủ đô Kuala Lumpur, song nơi đặt trụ sở phủ liên bang Putrajaya Năm 2010, dân số Malaysia 28,33 triệu, 22,6 triệu sinh sống phần Bán đảo Malaysia có điểm cực nam đại lục Á-Âu Tanjung Piai Malaysia quốc gia nhiệt đới, 17 quốc gia đa dạng sinh học siêu cấp Trái Đất, với nhiều loài đặc hữu Malaysia có nguồn gốc từ vương quốc Mã Lai diện khu vực, từ kỷ 18, vương quốc bắt đầu lệ thuộc vào Đế quốc Anh Các lãnh thổ Anh Quốc gọi Các khu định cư Eo biển Các lãnh thổ Malaysia bán đảo hợp thành Liên hiệp Malaya vào năm 1946 Malaya tái cấu trúc thành Liên bang Malaya vào năm 1948, giành độc lập vào ngày 31 tháng năm 1957 Malaya hợp với Bắc Borneo, Sarawak, Singapore vào ngày 16 tháng năm 1963, với từ si thêm vào quốc hiệu Malaysia Đến năm 1965, Singapore bị trục xuất khỏi liên bang Malaysia quốc gia đa dân tộc đa văn hóa, đặc điểm đóng vai trị lớn trị quốc gia Hiến pháp tuyên bố Hồi giáo quốc giáo bảo vệ quyền tự tôn giáo Hệ thống quyền Malaysia có mơ hình gần với hệ thống nghị viện Westminster hệ thống pháp luật dựa thông luật.Nguyên thủ quốc gia quốc vương, gọi Yang di-Pertuan Agong Người quân chủ tuyển cử, chọn từ quân chủ kế tập chín bang Mã Lai theo chế độ quân chủ, thay đổi sau năm Người đứng đầu phủ liên bang thủ tướng Kể từ độc lập, Malaysia trở thành nước có hồ sơ kinh tế tốt châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6,5% gần 50 năm Về truyền thống, yếu tố thúc đẩy kinh tế Malaysia nguồn tài nguyên thiên nhiên, song quốc gia phát triển lĩnh vực khoa học, du lịch, thương mại hay du lịch y tế Ngày nay, Malaysia có kinh tế thị trường cơng nghiệp mới, có GDP danh nghĩa xếp thứ ba Đơng Nam Á xếp thứ 29 giới Malaysia thành viên sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Hội nghị cấp cao Đông Á Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Thịnh vượng chung quốc gia, Phong trào không liên kết 1.Lịch sử Lịch sử Malaysia lịch sử tương tác với lực ảnh hưởng ngoại bang vị trí chiến lược biển Đơng Ấn Độ Dương Vị trí địa lý làm Malaysia trở thành nơi gặp gỡ nhà buôn khách du lịch Đạo Hindu đạo Phật có ảnh hưởng mạnh vùng Tây Bắc trước có đạo Hồi.Những phát khảo cổ học Kedah cho chứng văn minh đạo Hindu đạo Phật vào khoảng thời gian năm 300 sau Công nguyên Malaysia hưng thịnh trung tâm mậu dịch thương mại kỷ thứ 13, Malacca, vốn giàu gia vị, thu hút lực thực dân Đến năm 1511 Malacca rơi vào tay người Bồ Đào Nha, năm 1641 vào tay người Hà Lan, cuối người Anh vào năm 1815 Bên bờ biển đảo Borneo, Sarawak bị người Anh cai trị từ 1841 đến 1888 Từ Sarawak Sabah trở thành thuộc địa Anh Năm 1930 phong trào quốc gia người Malay khởi phát Đến sau Thế chiến thứ II, phong trào quốc gia lại dậy, đòi lại quyền độc lập cho Liên bang Malaya vào ngày 31 tháng năm 1957 Đến năm 1963 Malaysia thành lập.Thủ đô nước Kuala Lumpur Malaysia gồm có 13 tiểu bang hạt liên bang Malaysia theo chế độ quân chủ lập hiến, đứng đầu Yang diPertuan Agong (người cai trị tối cao), thơng thường gọi vua Ở chín bang thuộc vùng bán đảo, vị vua bầu theo nhiệm kỳ năm Vua người lãnh đạo Hồi giáo Malaysia Ngày Malaysia nước khởi xướng thành lập ASEAN thành viên bật hiệp hội 2.Về địa lý Malaysia quốc gia lớn thứ 67 giới diện tích đất liền, với 329.847 km2 Tây Malaysia có biên giới với Thái Lan, Đơng Malaysia có biên giới với Indonesia Brunei Malaysia kết nối với Singapore thông qua đường đắp cao hẹp cầu Malaysia có biên giới biển với Việt Nam Philippines Biên giới xác định phần lớn dựa đặc điểm địa chất, chẳng hạn sông Perlis, sông Golok kênh Pagalayan, số biên giới biển chủ đề tranh chấp Brunei bị Malaysia bao quanh, bang Sarawak Malaysia chia Brunei thành hai phần Malaysia quốc gia có lãnh thổ nằm lục địa châu Á quần đảo Mã Lai Điểm cực nam lục địa châu Á Tanjung Piai, thuộc bang nam Johor Eo biển Malacca nằm đảo Sumatra Malaysia bán đảo, tuyến đường quan trọng thương mại toàn cầu Bãi biển đảo Tioman phía đơng bán đảo Mã Lai Hai phần Malaysia tách qua biển Đông, nhiên hai phần có cảnh quan phần lớn tương tự với đồng duyên hải cao lên đồi núi Malaysia bán đảo chiếm 40% diện tích đất liền Malaysia, trải dài 740 km (460 mi) từ bắc xuống nam, có chiều rộng tối đa 322 km (200 mi) Dãy Titiwangsa phân chia bờ biển đông tây Malaysia bán đảo, dãy núi phần hàng loạt dãy núi chạy từ phần trung tâm bán đảo.Các dãy núi có rừng bao phủ dày đặc, có cấu tạo chủ yếu gồm đá hoa cương loại đá lửa khác.Nhiều phần bị xói mịn, tạo thành cảnh quan karst.Dãy núi đầu nguồn số hệ thống sông Malaysia bán đảo Các đồng duyên hải bao quanh bán đảo, có chiều rộng tối đa 50 kilômét (31 mi), bờ biển phần bán đảo dài 1.931 km (1.200 mi), song bến cảng có bờ phía tây Đơng Malaysia nằm đảo Borneo, có bờ biển dài 2.607 km (1.620 mi).Khu vực bao gồm miền ven biển, đồi thung lũng, nội lục đồi núi Dãy Crocker trải dài phía bắc từ Sarawak, phân chia bang Sabah Trên dãy có núi Kinabalu với cao độ 4.095,2 m (13.436 ft), núi cao Malaysia.Núi Kinabalu bảo vệ khuôn khổ Vườn quốc gia Kinabalu- di sản giới UNESCO.Các dãy núi cao tạo thành biên giới Malaysia Indonesia.quần thể hang Mulu Sarawak nằm số hệ thống hang lớn giới Xung quanh hai phần Malaysia số đảo, lớn số đảo Banggi 3.Khí hậu Malaysia có khí hậu xích đạo, điểm đặc trưng gió mùa tây nam (tháng đến tháng 10) gió mùa đông bắc (tháng 10 đến tháng 2).Các vùng biển xung quanh giúp điều hòa nhiệt độ cho Malaysia.Ẩm độ thường cao, lượng mưa trung bình hàng năm 250 cm.Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25280C.Vào mùa nóng, nhiệt độ thường mức 320C, độ ẩm 80% 4.Tài nguyên Malaysia nước xuất hàng đầu giới sản phẩm cao su tự nhiên, dầu cọ, gỗ xẻ, gỗ nguyên liệu, ca cao, hạt tiêu, dứa thuốc mặt hàng chủ lực lĩnh vực Dầu cọ nguồn thu ngoại tệ lớn Thiếc dầu mỏ hai nguồn tài nguyên khống sản có giá trị kinh tế Malaysia.Malaysia nước sản xuất thiếc hàng đầu giới thị trường sụp đổ đầu thập niên 1980.Trong kỷ 19 20, thiếc đóng vai trị tối quan trọng kinh tế Malaysia Dầu mỏ khí tự nhiên tìm thấy mỏ dầu ngồi khơi Sabah, Sarawak Terengganu có đóng góp lớn vào kinh tế Malaysia đặc biệt bang Các sản phẩm khống sản khác quan trọng gồm đồng, vàng, bơ xít, quặng sắt than với khống sản cơng nghiệp đất sét, cao lanh, silica, đá vôi, barite, phốt phát sản phẩm đá cắt đá granite đá mable khối Một lượng nhỏ vàng sản xuất đây.Năm 2004 Malaysia xếp hạng thứ 24 trữ lượng dầu 13 cho trữ lượng khí gas.56% trữ lượng dầu nằm Bán đảo 19% Đơng Malaysia Chính phủ thu số tiền đặc lợi từ dầu khí, 5% số trao lại cho bang số cịn lại bị phủ liên bang thu giữ 5.Văn hóa xã hội 5.1.Thể chế chình trị Thể chế cấu hành Tên quốc gia đầy đủ: Liên bang Malaysia (Federation of Malaysia) Thủ đô: Kuala Lumpur (dân số triệu người) Các thành phố lớn: Ipoh, Geogetown, Johor Baru, Kota Bharum Putrajaya thủ hành Malaysia theo chế độ quân chủ lập hiến Anh Quốc vương nguyên thủ quốc gia có nhiệm kỳ năm, Hội đồng Tiểu vương bầu lựa chọn số Tiểu vương toàn Liên bang Ở Bang Malaysia có Tiểu vương theo chế độ cha truyền nối Bang khơng có tiểu vương Penang, Melaca, Sabah Sarawak Là nguyên thủ quốc gia song Quốc vương có tính chất tượng trưng, quyền lực thực chất thuộc Thủ tướng.Thủ tướng lãnh tụ phe đa số Hạ viện Chính phủ: Đứng đầu phủ Thủ tướng, người bắt buộc phải thành viên Hạ viện (Dewan Rakyat) Dưới Thủ tướng phó Thủ tướng Bộ trưởng (khoảng 27 Bộ) Thượng viện (Dewan Nagara) gồm có Nghị sĩ Chính phủ định Quốc hội Malaysia gồm 69 ghế thượng nghị (nhiệm kỳ năm, Quốc vương bổ nhiệm 43 bầu 26) 219 ghế hạ nghị (nhiệm kỳ năm) Thống đốc Ngân hàng thành viên nội các.Các Bộ trưởng, thứ trưởng hạ nghĩ sĩ thượng nghị sĩ Ngoài Quốc hội Liên bang, Tiểu bang có Quốc hội riêng Đảng phái trị: Malaysia có nhiều đảng phái trị Thủ tướng Datuk Seri Abdullah Ahmad Badawi Chủ tịch Đảng lớn người Mã Lai UMNO (Đảng Dân tộc Thống nhất) đồng thời Chủ tịch Đảng Liên minh Cầm quyền BN (Đảng Liên minh Quốc gia Barisan Nasional), gồm 14 đảng, có đảng có ghế Quốc hội bao gồm: UMNO: đảng lớn người Mã Lai; MCA: đảng lớn thứ hai, người Hoa; MIC: đảng lớn thứ ba, người Ấn Độ; Gerakan: đảng lớn thứ tư, người Hoa Phe đối lập hợp pháp gồm đảng chiếm 19 ghế Quốc hội Liên bang 53 ghế Hội đồng Lập pháp bang, bao gồm: PAS: Đảng hồi giáo, đảng lớn thứ nhất; DAP: Đảng Dân chủ Hành động, đảng lớn thứ hai Malaysia xã hội đa dân tộc, đa văn hóa đa ngơn ngữ.Văn hóa ban đầu khu vực bắt nguồn từ lạc địa, với người Mã Lai nhập cư sau đó.Văn hóa Malaysia tồn ảnh hưởng đáng kể từ văn hóa Trung Quốc văn hóa Ấn Độ, bắt nguồn từ xuất ngoại thương.Các ảnh hưởng văn hóa khác đến từ văn hóa Ba Tư, Ả Rập Anh Quốc Do cấu trúc phủ, cộng thêm thuyết khế ước xã hội, có đồng hóa văn hóa tối thiểu dân tộc thiểu số.Nghệ thuật truyền thống Malaysia chủ yếu tập trung quanh lĩnh vực chạm khắc, dệt bạc Nghệ thuật truyền thống có phạm vi từ giỏ đan thủ công vùng nông thôn ngân sức triều đình Mã Lai Các đồ nghệ thuật phổ biến vao gồm dao găm (kris) trang sức, giã hạt cau, vải dệt batik songket Người địa Đông Malaysia tiếng với mặt nạ gỗ.Mỗi dân tộc có nghệ thuật trình diễn riêng biệt, có trùng lặp họ Tuy nhiên, nghệ thuật Mã Lai thể số ảnh hưởng Bắc Ấn Độ ảnh hưởng lịch sử Ấn Độ 5.2.Về nghi lễ Malaysia cử hành số ngày lễ lễ hội năm, số ngày lễ toàn liên bang, số ngày lễ riêng bang Các lễ hội khác nhóm dân tộc đặc thù cử hành, ngày lễ nhóm dân tộc tun bố ngày nghỉ cơng Ngày nghỉ quốc gia cử hành trang trọng Hari Merdeka (ngày Độc lập) vào 31 tháng 8, kỷ niệm kiện Liên hiệp bang Malaya độc lập vào năm 1957 Ngày Malaysia cử hành vào ngày 16 tháng để kỷ niệm kiện thành lập liên bang vào năm 1963.Ngày nghỉ quốc gia đáng ý khác ngày Lao động (1 tháng 5) sinh nhật Quốc vương Các ngày nghỉ Hồi giáo bật Hồi giáo quốc giáo; Hari Raya Puasa (cũng gọi Hari Raya Aidilfitri, tên tiếng Mã Lai Eid al-Fitr), Maulidur Rasul (sinh nhật Tiên tri), ngày lễ khác cử hành Người Malaysia gốc Hoa tổ chức lễ hội tết Trung Quốc lễ hội khác liên quan đến tín ngưỡng Trung Quốc truyền thống Tín đồ Ấn Độ giáo Malaysia tổ chức Deepavali, lễ hội ánh sáng, Thaipusam nghi thức tôn giáo xuất việc người hành hương từ khắp nước hội tụ động Batu Cộng đồng Ki-tô giáo Malaysia tổ chức hầu hết ngày lễ mà Ki-tô hữu nơi khác cử hành, đáng ý lễ Giáng sinh Phục sinh.Người dân Đông Malaysia tổ chức lễ hội gặt hái mang tên Gawai 5.3.Về tôn giáo Theo số liệu từ Điều tra dân số nhà năm 2010, có tương liên cao dân tộc tôn giáo Xấp xỉ 61,3% dân số thực hành Hồi giáo, 19,8% thực hành Phật giáo, 9,2% thực hành Ki-tô giáo, 6,3% thực hành Ấn Độ giáo 1,3% thực hành Nho giáo, Đạo giáo tôn giáo truyền thống Trung Hoa 0,7% tuyên bố người không tôn giáo 1,4% cịn lại thực hành tơn giáo khác khơng cung cấp thơng tin Trong số tín đồ Hồi giáo, tín đồ phái Sunni chiếm đa số tín đồ Hồi giáo phi giáo phái nhóm đông thứ hai với 18% 5.4.Về giáo dục Trong hệ thống giáo dục Malaysia, mẫu giáo không bắt buộc, giáo dục tiểu học năm bắt buộc, giáo dục trung học năm tùy chọn Các trường học hệ thống tiểu học phân thành hai loại: trường tiểu học quốc gia dạy tiếng Mã Lai, trường thổ ngữ dạy tiếng Hán tiếng Tamil Vào năm cuối trung học, học sinh tham gia khảo thí Văn giáo dục Malaysia 5.5.Về y tế, sức khỏe Malaysia 20 nước hàng đầu giới có hệ thống chăm sóc sức khỏe hiệu nhất, góp phần kéo dài tuổi thọ công dân quốc gia Đông Nam Á Theo khảo sát công ty truyền thông Bloomberg, Malaysia xếp hạng thứ 18 giới, Pháp, Thái Lan Hoa Kỳ, xếp thứ sáu khu vực châu Á Tuổi thọ bình quân vào năm 2009 75 năm Malaysia đánh giá có hệ thống chăm sóc sức khỏe hiệu quả, tuổi thọ trung bình cao chi phí bình qn đầu người chăm sóc sức khỏe thấp 5.6.Về ngơn ngữ Ngơn ngữ thức Malaysia tiếng Malaysia, hình thái tiêu chuẩn hóa tiếng Mã Lai.Về mặt lịch sử, tiếng Anh ngơn ngữ hành thực tế, tiếng Mã Lai chiếm ưu sau bạo loạn sách tộc năm 1969 Tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến thứ hai.Bên cạnh đó, cịn nhiều ngơn ngữ khác sử dụng quốc gia này, khoảng 137 ngôn ngữ 6.Về kinh tế: Malaysia kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở cơng nghiệp hóa Nhà nước đóng vai trị quan trọng hướng dẫn hoạt động kinh tế thông qua dự án kinh tế vĩ mô, song vai trò giảm xuống Malaysia sở hữu hồ sơ kinh tế tốt châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6,5% năm giai đoạn từ 1957 đến 2005 Năm 2011, GDP (PPP) Malaysia khoảng 450 tỷ đô la Mỹ, kinh tế lớn thứ ba ASEAN lớn thứ 29 giới.Năm 1991, Thủ tướng Malaysia đương thời Mahathir bin Mohamad phác thảo ý tưởng ông "Tầm nhìn 2020", theo Malaysia trở thành quốc gia cơng nghiệp hóa tự túc vào năm 2020 Thủ tướng thứ sáu Najib Razak nói Malaysia đạt đến tình trạng nước phát triển vào năm 2018, sớm so với mục tiêu vào năm 2020, ơng đưa vào thực hai chương trình Chương trình chuyển đổi phủ Chương trình chuyển đổi kinh tế Về xuất khẩu, mặt hàng xuất chủ yếu Malaysia hàng hóa chế tạo (điện tử, nhựa hóa chất, sản phẩm gỗ, sắt thép, dầu mỏ…) Xuất chủ yếu sang thị trường: Hoa Kỳ, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Hồng Kơng Trung Quốc… Mặt hàng nhập Malaysia hàng hóa dùng phục vụ chế tạo chỗ (van đèn điện tử, nguyên liệu công nghiệp trung gia, linh kiện, phụ kiện cho thiết bị vận tải), chủ yếu từ thị trường Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Thái Lan, Hàn Quốc… II.Chính sách Thương mại quốc tế Malaysia 1.Nguyên tắc sách thương mại quốc tế Malaysia 1.1 Tự hóa thương mại Từ thập niên 90, đặc biệt sau năm 2000, xu hướng toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ.Thế giới chứng kiến phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế, phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia, sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tếvà khu vực Quá trình tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến việc hàng rào kinh tế ngăn cách quốc gia dần dỡ bỏ, điều mở hội thị trường to lớn cho tất nước, mà trước hết thị trường xuất - nhập Năm 1990, Malaysia đưa Chính sách phát triển quốc gia (NDP – National Development Plan)còn gọi OPP2 nằm tầm nhìn 2020 đưa Malaysia trở thành quốc gia phát triển vào năm 2020 Do đóviệc tìm thị trường tiêu thụ thúc đẩy xuất tự hóa thương mại nhiệm vụ quan trọng Malaysia thời gian này.Chính sách thương mại Malaysia theo đuổi nỗ lực hướng tới việc tạo mơi trường thương mại tồn cầu tự hố cơng Malaysia tích cực thực hiên sách tự hóa thương mại với lộ trình rõ ràng: - Tham gia vào liên kết kinh tế :Asean(1967); AFTA(1992); WTO(1995);… - Ký kết hiệp định song phương đa phương với nhiều quốc gia như: Nhật, NewZealand, Autralia, Việt Nam, EU - Cắt giảm thuế quan sau gia nhập liên kết kinh tế ký kết hiệp định song phương, đa phương:  Cắt giảm thuế quan nhập theo quy định khu vực mậu dịch tự do( AFTA) Mức thuế nhập từ 0-300% Mức thuế cao áp dụng mặt hàng xa xỉ bảo hộ Mức thuế thấp áp dụng nguyên liệu thô tăng lên mặt hàng giá trị gia tăng gia công chế biến Ngoài thuế nhập khẩu, hầu hết hàng nhập phải chịu thuế bán hàng (sales tax) 10% 6,8% số dịng thuế có mức thuế nhập 16-20% 16,9% số dịng thuế có mức thuế nhập 20% Một số dịng thuế khác tơ nhập 100%.Năm 2000, thuế nhập áp dụng cho 136 loại thực phẩm (tươi, khô chế biến) giảm từ khoảng 5%-20% xuống 2%-12% Thuế nhập thuốc lá, sản phẩm thuốc lá, đồ uống có cồn số thực phẩm chế biến có giá trị cao cao Thuế xuất mức khoảng 5% đến 10% mặt hàng dầu mỏ, gỗ xẻ, cao su, dầu cọ thiếc Thuế nhập hàng dệt may vào Malaysia mức 030%  Thực biểu thuế CEPT từ 0-5% vào năm 2003 Hiện nay,Malaysia có 96,6% dịng thuế cho mặt hàng đưa vào CEPT, 97,1% mức 0%-5%; 60,4% mức 0% (CEPT (Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung) chế thuộc AFTA cho phép đến 2003, 98% dịng thuế hàng hốự nước thành viên có 40% nguồn gốc khu vực giảm thuế suất đến 0-5% lưu hành khu vực)  Malaysia tuân theo Hệ thống Thuế Hài hòa (Harmonized Tariff Schedule - HTS) để phân loại hàng hóa (Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa, thường gọi tắt hệ thống hài hịa hệ thống HS, hệ thống tiêu chuẩn hóa quốc tế tên gọi mã số để phân loại hàng hóa bn bán phạm vi toàn giới Tổ chức hải quan Thế giới Các mã số hệ thống hài hòa gọi mã HS Trong lĩnh vực thương mại, cần khai báo nguồn gốc xuất xứ nhằm thu ưu đãi thuế quan áp dụng cho phạm trù quốc gia người ta đồng thời thường ghi mã HS để thuận tiện cho việc tính thuế nước nhập Trước cơng ước mã HS đời, có nhiều hệ thống phân loại hàng hóa khác Việc quốc gia khác áp dụng hệ thống phân loại hàng hóa xuất nhập khác làm kéo dài thời gian thơng quan phát sinh nhiều chi phí phải mơ tả lại phân loại mã hóa lại hàng hóa hàng hóa xuất nhập từ nước sử dụng hệ thống phân loại sang nước sử dung hệ thống phân loại khác Với việc sử dụng tuân theo hệ thống thuế hài hòa, Malaysia giải vấn đề )  Mức thuế MFN áp dụng trung bình 9,29%  Nguyên vật liệu máy móc sử dụng để sản xuất hàng xuất chịu thuế nhập thuế bán hàng Malaysia miễn thuế cho máy móc thiết bị nước khơng sản xuất  17% số dòng thuế Malaysia (bao gồm ngành: thiết bị xây dựng, nơng sản, khống sản phương tiện vận tải) chịu chế độ giấy phép nhập không tự động  Malaysia áp đặt thuế chống bán phá giá số mặt hàng nhập  Giấy copy Nhật Bản, EU, lndonesia giấy nhăn Australia, EU, Hàn Quốc thạch cao Thái Lan(1996-2000)  Giấy in báo có xuất xứ nhập từ Canada, lndonesia, Hàn Quốc, Philipines Mỹ (2003) - Dỡ bỏ hàng rào Phi thuế quan theo hiệp định, hiệp ước: III Giai đoạn 1995 – Hội nhập tích cực với kinh tế giới biện pháp nới lỏng quản lý, giảm thuế, mở cửa Bỏ bớt quy định quản lý cấp phép không cần thiết Phân tách chức quản lý kinh doanh xuất nhập Hạn chế dần quản lý hạn ngạch Áp dụng biểu thuế theo hệ thống hài hịa miêu tả mã số hóa hàng hóa Mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập cho dianh nghiệp tất thành phần Tăng cường hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu, xúc tiến thương mại Bỏ dần biện pháp quản lý mang tính mệnh lệnh hành chính, thay cơng cụ thừa nhận: thuế quan, thuế đối kháng, chống bán phá giá… Ký kết thực hiệp định: khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ASEAN – Trung Quốc,…  Điểm giống: Đều có thời gian bảo hộ sản xuất nước nhiều mở cửa năm đầu giải phóng (đối với Malay trước năm 1970 Việt Nam trước năm 1986) Ngun nhân thời kì việc bn bán giao thương, trao đổi quốc gia với chưa phát triển Các quốc gia chủ yếu tập trung phát triển sản xuất để phục vụ nhu cầu nước, xuất thêm số mặt hàng ngun liệu thơ, khống sản… Tuy nhiên sau nước tập trung hội nhập với kinh tế giới, tham gia vào hiệp định, tổ chức thương mại v.v  Khác: - Mục tiêu, chiến lược: Malaysia trước thuộc địa Anh, đến năm 1963 nước Anh trao trả độc lập Vì sách thương mại quốc tế Malaysia từ sớm phát triển tự hóa thương mại, mở cửa Dễ nhận điều sau năm 1970, Malaysia tập trung xuất số mặt hàng mũi nhọn, có lợi tự nhiên như: cao su, dầu cọ, khí đốt… sang nước phát triển Còn Việt Nam sau năm tháng chiến tranh giải phóng dân tộc chọn cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ sau năm 1986, rào cản thương mại dần gỡ bỏ 5.Những học rút việc hoạch định sách TMQT Việt Nam: Thành cơng Malaysia do: - Điều kiện bên thuận lợi - C/s KT ĐN +c/s KT vĩ mô Cụ thể c/s thương mại & đtư Với sách TMQT Malalaysia để lại học cho việc hoạch định sách TMQT VN vơ q báu Cơng nghiệp hóa: Việt Nam thực sách cơng nghiệp hố hướng xuất Đây sách vơ đắn, kinh tế VN xuất phát từ sở vật chất thấp kém, trình độ khoa học cơng nghệ lạc hậu mà ta cần tiến hành công nghiệp hoá phù hợp xu phát triển chung toàn giới, cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ Việc cơng nghiệp hố trước hết để sản xuất phục vụ nhu cầu nước, tiếp đến phục vụ cho xuất khẩu, có sản xuất VN tân tiến đại, hội nhập vào kinh tế giới Chính sách bảo vệ hỗ trợ ngành, doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh Trong tình hình phát triển kinh tế mạnh mẽ nay, nhà đầu tư nước ngồi vào ạt, hàng hố nước ngồi tràn ngập thị trường, sản xuất nước non kém, VN cần có sách bảo vệ, hỗ trợ cho phát triển ngành này, giúp ngành nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho doanh nghiệp nước tìm hiểu thơng tin thị trường, khảo sát thị trường tạo lập kênh phân phối, giới thiệu, quảng bá sản phẩm…Tổ chức hội trợ, triển lãm… Thành lập khu chế xuất: VN cần thành lập khu chế suất để khuyến khích thu hút nhà đầu tư nước ngoài, bổ sung nguồn tài chính, đổi cơng nghệ Hệ thống kho hàng miễn phí: VN cần xây dựng hệ thống kho hàng miến phí khu vực có quy mô sản xuất hàng xuất lớn, đặc biệt hàng hoá xuất chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên cần bảo quản rau quả, thuỷ sản Cần xây dựng hệ thống bán hàng chỗ phía Nam với hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật để tạm trữ sản phẩm, chờ chế biến, tránh tình trạng thối rữa sản phẩm, nguyên nhân gây giảm giá sản phẩm Hệ thống kho đảm bảo đầu mối, tiêu thụ sản phẩm kịp thời, đảm bảo chất lượng sản phẩm Hỗ trợ tài Ngân hàng Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn + kí kết hiệp định với ngân hàng quốc gia khác Ngân hàng VN cần có biện pháp hỗ trợ hoạt động TMQT bảo lãnh vay, cho vay với lãi suất ưu đãi, ký kết hiệp định với ngân hàng quốc gia khác để tạo điều kiện cho việc toán doanh nghiệp nước Mở rộng thị trường + đào tạo nguồn nhân lực : Khuyến khích tạo điều kiện cho cơng ty mở rộng thị trường nước phát triển đặc biệt nước khối Asean, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động ngày tăng lên C.Chính sách đầu tư quốc tế Malaysia 1.Tầm quan trọng sách đầu tư quốc tế Chính sách đầu tư quốc tế Malaysia có liên quan mật thiết đến nổ lực không ngừng để đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Cùng với số kinh tế khác Braxin, Trung Quốc Ấn Độ, Malaysia xem nguồn lực quan trọng nguồn đầu tư trực tiếp nước ( OFDI) Giám đốc Phan Ah tong văn phòng New York Cơ quan phát triển Công nghiệp Malaysia MIDA cho biết “ Đầu tư xuyên biên giới trở nên ngày quan trọng, tạo nhu cầu kinh doanh mạo hiểm lãnh thổ địa lý Malaysia nhằm mở rộng thị trường, nắm bắt hội đầu tư đạt công nghệ không quốc gia phát triển mà kinh tế phát triển” Trong phủ Malaysia khứ đặt trọng tâm nhiều vào thu hút nước ngồi vào Malaysia, phủ lại giúp công ty Malaysia đầu tư nước Nguồn đầu tư nước giúp Malaysia phát triển mạnh mẽ 2.Đầu tư nước Malaysia 2.1 Khái niệm chung đầu tư nước Các định nghĩa đầu tư Đầu tư bỏ nhân lực, tài lực, vật lực vào công việc dựa sở tính tốn kinh tế xã hội (Từ điển tiến việt, viện ngôn ngữ học- viện kha học xã hội nhân văn Đầu tư hy sinh tiêu dùng nhằm tăng tiêu dùng tương lai (Samuelson Nordhaus) Đầu tư việc sử dụng nguồn lực với mong muốn tăng lực sản xuất hay tăng thu nhập tương lai => Đầu tư việc sử dụng vốn vào hoạt động định nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Đầu tư nước chia làm loại Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh này.Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Đầu tư gián tiếp nước (thường viết tắt FPI | Foreign Portfolio Investment) hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới Nó hoạt động mua tài sản nước ngồi nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư không kèm theo việc tham gia vào hoạt động quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp giống hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Các hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngồi bao gồm : - Thực sáp nhập mua lại doanh nghiệp: hình thức FDI hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngồi) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư Hình thức khơng thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào - Đầu tư phát triển kinh doanh : hình thức FDI cơng ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào - Thành lập tổ chức kinh tế (100% vốn liên doanh): hình thức cơng ty hay xí nghiệp hồn tồn thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước bên nước tự thành lập, tự quản lý hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Đặc điểm công ty là: + Được thành lập hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân nước nhận đầu tư + Hoạt động chi phối Luật pháp nước nhận đầu tư - Theo hình thức hợp đồng: văn ký kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nước chủ nhà sở quy định trách nhiệm phân phối kết kinh doanh mà không thành lập cơng ty, xí nghiệp hay khơng đời tư cách pháp nhân nào.Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm: + Cả hai bên hợp tác kinh doanh sở văn hợp đồng ký kết bên phân định trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ + Không thành lập pháp nhân mới, tức không cho đời công ty + Thời hạn hợp đồng hợp tác kinh doanh hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh cần thiết để hoàn thành mục tiêu hợp đồng Vấn đề vốn kinh doanh không thuyết phải đề cập văn hợp đồng hợp tác kinh doanh - Các hình thức khác : Đầu tư vào khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao Đầu tư nước ngồi đầu tư nước ngồi quốc gia phần lại giới, hay hiểu hình thức chiến lược kinh doanh công ty nước mở rộng hoạt động nước ngồi thơng qua lĩnh vực đầu tư , sáp nhập , mua lại mở rộng sở nước có Sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngồi tiến triển tự nhiên cho công ty hội kinh doanh tốt có sẵn nước thị trường nước trở nên bão hòa Trong giới ngày tồn cầu hóa, đầu tư nước ngồi lực lượng mạnh mẽ kinh tế hầu hết quốc gia Các nhà đầu tư hoạt động để tận dụng hội đầu tư sinh lợi nước ngồi, phủ muốn để thúc đẩy kinh tế họ có sách để làm cho đất nước họ hấp dẫn nhà đầu tư nước Khi quốc gia nhận đầu tư từ nước ngồi, đầu tư nước vào bên Khi nhà đầu tư nước đầu tư nước ngồi, gọi đầu tư nước nước Mỗi đầu tư nước vào bên bên ngoài, tùy thuộc vào quốc gia có quan điểm , sách riêng 2.2 Chính sách đầu tư nước ngồi Malaysia Cùng số kinh tế khác Braxin, Trung Quốc Ấn Độ, Malaysia xem nguồn lực quan trọng đầu tư trực tiếp nước (OFDI) Giám đốc Phan Ah Tong văn phòng New York quan phát triển công nghiệp Malaysia cho biết “đầu tư xuyên biên giới trở nên ngày quan trọng, tạo nhu cầu kinh doanh mạo hiểm lãnh thổ đại lý Malaysia nhằm mở rộng thị trường, nắm bắt hội đầu tư đạt công nghệ không quốc gia phát triển mà kinh tế phát triển.” Trong phủ Malaysia khứ đặt trọng tâm nhiều vào thu hút đầu tư nước vào malaysia, phủ lại giúp cơng ty Malaysia đầu tư nước ngồi Do Malaysia khơng cịn cạnh tranh chi phí ngành địi hỏi nhiều lao động hoạt động giá trị gia tăng thấp Các công ty Malaysia phải đối mặt mặt với thách thức mà công ty đa quốc gia (MNC) gặp phải chuyển hoạt động công ty đến quốc gia phát triển nhằm thu lợi chi phí sản xuất thấp nguồn lao động dồi MIDA đóng vai trị quan trọng việc giúp đỡ cơng ty việc tìm kiếm đối tác dự án nước ngồi Mơ hình chiến lược phát triển quan hệ đầu tư quốc tế Malaysia: +/Giai đoạn 1: Dựa vào hoạt động công ty xuyên quốc gia nước để phát triển hoạt động cơng ty Malaysia Đây hoạt độngt hu hút FDI để bước xây dựng công ty tập đoàn kinh tế lớn Malaysia +/Giai đoạn 2: Các công ty Malaysia phát triển hoạt động khu vực thông qua công ty xuyên quốc gia nước Đây gđ khợp thu hút FDI bước đtư nước trước hết nước khu vực +/Giai đoạn : Các công ty Malaysia phát triển độc lập thị trường giới Nội dung : Giai đoạn 1970 – 1980 : Đây giai đoạn sử dụng mô hình sách: Khuyến khích thu hút FDI tạo tảng cho phát triển ngành công nghiệp Malaysia đồng thời hỗ trợ trình xây dựng cơng ty tập đồn kinh tế lớn Có thể nói nhờ có giai đoạn mà kinh tế Malaysia nhanh chóng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu tạo điều kiện tích lũy vốn kinh nghiệm hợp tác từ công ty đa quốc gia có hoạt động đầu tư Malaysia Như phân tích trên, Malaysia có nhiều sách biện pháp đưa đất nước trở thành mơi trường đầu tư động hấp dẫn thu hút luồng vốn đầu tư từ nước cách gián tiếp hay trưc tiếp Trong kể đến số biện pháp : Thực sách miễn giảm thuế thu nhập thuế nhập máy móc thiết bị cho cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Trong thuế thu nhập giảm đến mức 5% công ty mà vốn đầu tư nhà đầu tư nước chiếm tỷ trọng từ 50% trở lên Chính phủ Malaysia đưa cam kết khơng trưng thu quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ thực cung cấp vốn tín dụng ưu đãi , hỗ trợ cho hoạt động Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi trường hợp cơng ty có vốn đầu tư nước sản xuất chủ yếu sử dụng nguyên liệu nội địa phục vụ cho việc xuất Chính phủ tích cực đầu tư phát triển sở hạ tầng phát triển đào tạo nguồn nhân lực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công ty có vốn đầu tư nước ngồi dựa sở sử dụng kết hợp nhiều nguồn vốn khác Giai đoạn 1981– nay: Giai đoạn sử dụng mơ hình sách:Kết hợp khuyến khích thu hút FDI bước tạo điều kiện thuận lợi cho công ty nước đầu tư nước Biện pháp thực : Tiếp tục thực biện pháp khuyến khích thu hút FDI giai đoạn trước đồng thời đưa biện pháp : Tăng cường vai trò hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại với việc thực kết hợp xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư hoạt động cung cấp thông tin tư vấn đầu tư việc lựa chọng quy mô dự án, lĩnh vực, ngành thị trường đầu tư Xây dựng phát triển thị trường chứng khoán để hỗ trợ tích cực cho việc phát triển quan hệ hợp tác đầu tư nước ngồi đặc biệt thực sách tư nhân hóa Chính phủ tích cực kí kết hiệp định hợp tác kinh tế song phương đa phương đảm bảo đầu tư với phủ nước để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty Malaysia đầu tư nước ngồi : tránh đánh thuế hai lần, minh bách hóa thơng tin… Năm 2005 đánh dấu tăng lên nhanh chóng dòng OFDI Malaysia Là : kinh tế Malaysia có phát triển ấn tượng thời gian tương đối , trở thành quốc gia phát triển Đông Nam Á , mức sống người dân Malaysia tăng rõ rệt tất nhiên với chi phí lao động tăng cao Điều gây nên khó khăn tương doanh nghiệp nước mạnh trước họ nguồn nhân công rẻ Sự suy giảm khả cạnh tranh xuất chi phí lao động cao với thay đổi cấu trúc kinh tế Malaysia , áp lực cạnh tranh từ tồn cầu hóa mở cửa thương mại ngày tăng khiến buộc doanh nghiệp Malaysia phải tự tìm hướng cho Hơn phủ nước có sách khuyến khích cơng ty nước đầu tư chiếm lĩnh thị trường Đặc biệt ttrong thời gian nhiệm kì thủ tướng Mahathir , người tiến sĩ kinh tế , ông kêu gọi doanh nghiệp Malaysia phải “ Di chuyển nước – Mở rộng quy mô – Thay đổi công nghệ cao ” Chính phủ Malaysia khuyến khích công ty nhà nước công ty tư nhân phải biết tận dụng hội nhanh chóng tìm dự án đầu tư nước với lợi nhuận cao Trên thực tế Chính phủ đưa nhiều biện pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước ngồi đặc biệt với ngành khơng cịn cạnh tranh nước Malaysia đầu tư nước ngành chủ yếu dịch vụ , tiện ích , sản xuất chế tạo , sản xuất dầu khí đốt Một sách đáng ý tự tài khoản vốn thực ngân hàng Negara Malaysia với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư trực tiếp nước Chính phủ hỗ trợ cho đầu tư nước ngồi Malaysia có ba hình thức : (1) miễn thuế, ưu đãi thuế quỹ đặc biệt, (2) đầu tư đảm bảo thỏa thuận, (3) quan đại diện thương mại đầu tư, (4) tổ chức hỗ trợ Bên cạnh phủ Malaysia đầu tư trọng phát triển nguồn nhân lực nước Theo niên giám khả cạnh tranh tồn cầu 2010, Malaysia giữ vị trí thứ tư mức ngân sách dành cho giáo dục so với Tổng thu nhập quốc nội (GDP), vượt xa Thái Lan, giữ vị trí 32 Singapore xếp thứ 53, Philippines Indonesia đứng hàng thứ 56 57 Vị trí thứ tư bảng xếp hạng Malaysia phản ánh cam kết thực phủ muốn tạo nguồn nhân lực có sức cạnh tranh, có tay nghề có tri thức nhằm đảm bảo đất nước đạt mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2020 Mục đích Malaysia tạo nguồn nhân lực không góp phần xây dựng đất nước mà cịn vượt trội trường quốc tế Nhờ mà nguồn đầu tư nước ngồi Malaysia xếp hạng cao đồ giới Ta Có thể thấy Malaysia ln nằm top 50 nước có lượng vốn đầu tư nước ngồi cao giới Điều bước tiến lớn nước phát triển Malaysia trình nâng cao vị khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường công ty nước 3.Thựctrạngđầutưquốctếcủa Malaysia FDI outflows 20000 18000 16000 14000 12000 FDI outflows 10000 8000 6000 4000 2000 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 19 9 9 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Các công ty Malaysia bắt đầu đầu tư nước từ năm 70 , nhiên từ đầu thập kỉ 90 , dòng vốn đầu tư nước nước thật trở thành điểm đáng ý kinh tế nước Malaysia lên nhà đầu tư lớn thứ số quốc gia phát triển khu vưc châu Á ( UNCTAD 2005 ) Dòng OFDI Malaysia tăng từ 0,45 tỷ RM năm 1980 lên đến 10,41 tỷ RM năm 1997 đạt tới 36,7 tỷ RM năm 2007 Lần năm 2007 , dòng vốn đầu tư nước ngồi Malaysia cao dịng vốn thu hút vào nước Và xu hướng tiếp tục giữ năm Những năm gần , nguồn vốn FDI chảy vào Malaysia liên tục giảm mạnh , chí xếp sau Việt Nam khu vực Ngược lại dịng vốn đầu tư thị trường ngồi liên tục tăng cao chí vào loại cao khu vực Đông Nam Á Trong năm 2011, lượng FDI mà Malaysia nhận 36,62 tỷ RM nước đầu tư nước 46,69 tỷ RM Dịng OFDI Malaysia trung bình giai đoạn 1999-2008 chiếm khoảng từ 2%-4% GDP Sự tăng lên nhanh chóng dịng OFDI nước từ năm 2005 : kinh tế Malaysia có phát triển ấn tượng thời gian tương đối , trở thành quốc gia phát triển Đông Nam Á , mức sống người dân Malaysia tăng rõ rệt tất nhiên với chi phí lao động tăng cao Điều gây nên khó khăn tương doanh nghiệp nước mạnh trước họ nguồn nhân công rẻ Sự suy giảm khả cạnh tranh xuất chi phí lao động cao với thay đổi cấu trúc kinh tế Malaysia , áp lực cạnh tranh từ tồn cầu hóa mở cửa thương mại ngày tăng khiến buộc doanh nghiệp Malaysia phải tự tìm hướng cho Có thể thấy Malaysia ln nằm top 50 nước có lượng vốn đầu tư nước ngồi cao giới Điều bước tiến lớn nước phát triển Malaysia trình nâng cao vị khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường công ty nước Malaysia có dịng vốn đầu tư chảy vào 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới Qua bảng thấy ASEAN điểm đầu tư lớn Malaysia năm 1991 ( chiếm 33,8%) với quốc gia nhận lượng vốn lớn Singapore (chiếm 32,16%) Lượng vốn Malaysia đầu tư vào nước ASEAN tăng từ 0,4 tỷ MYR năm 1991 lên đến tỷ MYR năm 1998 Sau hồi phục từ khủng hoảng tài , tổng lượng vốn Malaysia đầu tư vào ASEAN dù dao động tăng lên 7,9 tỷ MYR vào năm 2005 Tuy nhiên đén năm 2006 nguồn vốn Malaysia đầu tư vào nước ASEAN sụt giảm nhanh chóng cịn 6,5 tỷ MYR vào năm 2006 (chiếm 4,56%) Ngay tỉ trọng vốn đầu tư nước Malaysia vào số đối tác quan trọng khác giảm mạnh : Hồng Kong , Nhật Bản , EU-15 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm đầu tư nước Malaysia theo khu vực: Malaysia đầu tư nước ngành chủ yếu vào ngành dịch vụ, tiện ích, sản xuất chế tạo, sản xuất dầu khí đốt Những ngành chiếm đến khoảng 92% vốn đầu tư Malaysia nước Ngân hàng Negara Malaysia thống kê đầu tư vào ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao dịch vụ tài chính, bảo hiểm kinh doanh (43%) , tiếp đến giao thông vận tải truyền thông (20%) , tiện ích -cung cấp gas, điện nước(20%) , thương mại bán lẻ , khách sạn nhà hàng (12%) Malaysia đầutưvàoViệt Nam Malaysia đối tác quan trọng Việt Nam Xét giai đoạn hợp tác đầu tư lâu dài 19902010, Malaysia đối tác lớn thứ 5, chiếm 9.5 % tổng lượng vốn đầu tư Việt Nam Nhiều dự án đầu tư triển khai, dự án tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, lượng, sản xuất điện, hợp tác lĩnh vực dầu khí, hợp tác lĩnh vực xây dựng trung tâm thương mại, khách sạn Với dự án góp phần thúc đẩy quan hệ đầu tư, đồng thời góp phần tăng trưởng quan hệ thương mại Việt Nam Malaysia Năm 2008 năm đánh dấu trỗi dậy sóng đầu tư Malaysia vào Việt Nam.Chín tháng đầu năm 2008,Malaysia vượt qua nhà đầu tư truyền thống dẫn đầu vốn đăng ký vào Việt Nam đến từ Nhật, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc… để trở thành nhà đầu tư có vốn đăng ký cao Việt Nam Theo ghi nhận luồng vốn đầu tư nước ngồi cao chưa có, đạt 57 tỉ đô la Mỹ với 885 dự án cấp phép Đặc biệt, xem thời kỳ đầu tư nhiều Malaysia từ trước đến thị trường Việt Nam Cả nước thu hút 9.580 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đăng ký 142,2 tỉ đô la Mỹ Malaysia có 281 dự án, tổng vốn đăng ký 17,7 tỉ đô la Mỹ, đứng thứ hai vốn đăng ký sau nhà đầu tư đến từ Đài Loan (tổng vốn đăng ký 19,46 tỉ đô la Mỹ) Danh sách 20 quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam năm 2008 Các dự án đầu tư bật Malaysia Việt Nam:  Liên doanh xây dựng khu liên hợp thép Ninh Thuận Tập đoàn Lion Malaysia Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin)  Parkson công ty tập đồn Lion, hoạt động hình thức chuỗi trung tâm thương mại bán lẻ  Tập đoàn Gamuda khởi công xây dựng nhà máy xử lý nước thải thuộc dự án công viên Yên Sở, Hà Nội Dự án có nhiều hạng mục, nhà máy xử lý nước thải có diện tích 8,8 héc ta với tổng vốn đầu tư ước tính 233 triệu đô la Mỹ xem hạng mục quan trọng Nhà máy có khả xử lý 200.000m3 nước/ngày đêm, tương ứng với gần nửa lượng nước thải sinh hoạt Hà Nội, phục vụ 1,2 đến 1,5 triệu dân Hà Nội  Lĩnh vực đầu tư nhiều Malaysia Việt Nam địa ốc Hàng loạt công ty bất động sản lớn Malaysia nhanh chân đến Việt Nam tìm hội đầu tư với nhiều tham vọng lớn  Ngoài Malysia tập trung vào lĩnh vực khai thác dầu, phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực bán lẻ Tính đến tháng năm 2011, Malaysia có 386 dự án với tổng số vốn đăng ký gần 19 tỉ USD, đứng thứ số 90 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Tính đến năm 2012,Malaysia đứng thứ tổng số 92 nước đầu tư vào Việt Nam, đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á với 428 dự án, tổng số vốn đăng kí 10.18 tỉ USD Các nhà đầu tư Malaysia nghiêm túc triển khai dự án, thể lượng vốn giải ngân cao, tỷ lệ dự án giải thể thấp Tính đến cuối năm 2014, Malaysia đứng thứ tổng số 101 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng số 478 dự án vốn điều lệ lên tới 3,67 tỉ USD 5.Bài học cho Việt Nam -Mơi trường kinh tế, trị - xã hội ổn định minh bạch Qua tình hình thu hút FDI phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI Malaysia, ta nhận thấy nhà ĐTNN xem xét điṇh bỏ vốn đầu tư vào nước lựa chọn nước có tình hình kinh tế trị ổn định minh bạch Malaisia - nước có trị kinh tế tương đối ổn định, sau khủng hoảng tài châu Á 1997 xảy hấp dẫn nhà ĐTNN trở thành môṭ nước thu hút nguồn vốn FDI lớn để phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Từ kinh nghiệm Malaisia cho thấy, để tiếp tục thúc đẩy thu hút FDI, nhà nước ta cần: Nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thưc Luật Đầu tư năm 2014 luật liên quan đến FDI Thực tế, doanh nghiệp FDI nhà đầu tư nước ngồi nước có kinh tế phát triển, có quan hệ đối ngoại rộng lớn có quan hệ hợp tác đa phương; họ phải quan tâm đến lợi ích đồng vốn đầu tư bỏ nướ ngồi, địi hỏi việc hiểu biết tuân thủ luật pháp quốc tế nước sở cần thiết Đồng thời Việt Nam trở thành thành viên WTO, ảnh hưởng số thiết chế toàn cầu vấn đề tự hóa thương mại đầu tư trở thành khuynh hướng khơng thể đảo ngược có ảnh hưởng trực tiếp đến sách pháp luật phát triển đầu tư nước ta -Thu hút FDI cần gắn với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội chung đất nước Thực tế so với nhiều nước khu vực giới, Việt Nam có lợi nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, có đức tính cần cù, khéo tay; có nguồn tài ngun đất đai, rừng, biển, khống sản( dầu khí, đá quý) hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện nhiều nước dần cạn kiệt nguồn tài nguyên Với vị trí địa lý thuận lợi, đặc biệt lợi biển phát triển dịch vụ giao thông hàng hải, hàng không quốc tế Là thành viên ASEAN động phát triển nhanh, lại gần NICs Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản, có điều kiện phát triển thương mại đầu tư quốc tế Những tiềm cho thấy Việt Nam cần biết khai thác để hướng FDI vào lĩnh vực ngành kinh tế gắn với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Thời gian qua, chủ trương đa dạng hóa lĩnh vực, hình thức đối tác đầu tư khẳng định, kết đạt chưa mong muốn Dòng vốn FDI vào ngành kinh tế, vùng, địa phương bị cân đối nên hiệu kinh tế- xã hội chưa cao Nguồn FDI có tham gia nhiều nước số nước có tiềm lực mạnh Mỹ, …đầu tư vào Việt Nam chưa nhiều, chưa tương xứng với tiềm Do điều kiện cạnh tranh thu hút FDI gay gắt nay, Việt Nam cần thực tốt chủ trương đa dạng hóa kết hợp có tọng điểm vấn đề lựa chọn lĩnh vực, đối tác đầu tư Các dự án FDI phải thể tính hiệu tiêu chuẩn sau: Dự án đầu tư phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, phù hợp với quy hoạch chung; tạo giá trị sản lượng hàng hóa tương đối lớn, hàng xuất có chất lượng, gắn với công nghệ đại; tạo nhiều ngành nghề nước có liên quan đến dự án FDI; có đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước góp phần vào tăng trưởng bền vững kinh tế đất nước -Tạo dựng sở hạ tầng tốt Malaysia dẫn đầu sở ̣ tầng đại xếp hạng (32/144), tiếp đến Thái Lan (46/144) Viêṭ Nam đứng cuối bảng xếp vị ̣trí 95/144 kết cấu hạ tầng Qua kinh nghiệm tạo dựng sở hạ tầng tốt nước ASEAN, Viêṭ Nam cần nỗ lực để tạo dựng hệ thống hạ tầng giao thông nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nhằm thu hút dịng FDI chất lượng cao vào nước -Khơng ngừng đổi trọng hoạt động xúc tiến đầu tư Ở nước ASEAN, hoạt động xúc tiến đầu tư trọng Ở Malaisia, hoạt động xúc tiến đầu tư làm thường xuyên nhiều hình thức đa dạng, phong phú thực nhiều cấp độ khác Cơ quan chuyên trách quản lý hoaṭ đôṇ g xúc tiến đầu tư MIDA, hoạt động xúc tiến đầu tư tiến hành đa dạng vâñ quản lý thống nên tránh tình trạng xúc tiến đầu tư tràn lan, khơng có mục tiêu rõ ràng hay chồng chéo tổ chức tham gia vận động đầu tư - Dành nhiều ưu đãi tài cho nhà ĐTNN Các nước ASEAN có sách tài hấp dẫn dành cho nhà đầu tư giảm thuế, ưu đãi tiền tê, ̣… nhằm thu hút nhiều nguồn vốn FDI vào nước Về sách ưu đãi thuế: Nhà nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức khấu hao nhanh để khuyến khích thực doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ -Coi trọng đầu tư cho giáo dục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lươṇg cao môṭ yếu tố đặc biệt hấp dẫn nhà ĐTNN Malaisia coi trọng đầu tư cho giáo dục phát triển kỹ người lao động Nước thưc ̣ hiêṇ trang bi ̣miễn phí máy tính cho lớp học, miễn phí dạy tin học cho đối tượng,…, dành nhiều ngân sách chohoạt động R&D - lĩnh vực có đóng góp đáng kể trình phát triển nguồn nhân lực dài hạn đất nước KẾT LUẬN Phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững công bằng, Malaysia trở thành kinh tế cơng nghiệp hóa có hiệu cao khu vực Đơng Nam Á Nhìn chung, sách thương mại Malaysia giai đoạn mang tính bảo hộ nhiều mở cửa, chủ yếu hướng nội Chính phủ sử dụng hệ thống bảo hộ thuế quan làm cơng cụ khuyến khích khu vực chế tạo Tuy nhiên thực tế sách khơng tạo thay đổi tích cực Nền kinh tế Malaysia phụ thuộc chủ yếu vào xuất cao su tự nhiên dầu cọ Nhờ sách kinh tế nước sách thương mại quốc tế có hiệu quả, kinh tế Malaysia tăng trưởng không đạt mức độ cao mà cịn có cải thiện vững vàng chất lượng tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế nhanh theo hướng bền vững, tăng suất lao động kinh tế chuyển dịch cấu mạnh mẽ Trên viết chúng em tìm hiểu tổng hợp Bài viết cịn nhiều thiếu sót, mong bạn đóng góp để viết nhóm đầy đủ hồn thiện THANK YOU ... 2.1.3 Thuế giá trị gia t? ?ng Hiện khơng có thuế trị gia t? ?ng (VAT) Malaysia Nhưng người ta tin thuế tiêu thụ t? ?ơng t? ?? thuế VAT đưa vào cách thống thuế bán hàng thuế dịch vụ có thành loại thuế gọi thuế... nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh t? ?? xã hội Đầu t? ? nước chia làm loại Đầu t? ? trực tiếp Đầu t? ? gián tiếp Đầu t? ? trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, vi? ?t t? ?t FDI) hình thức đầu t? ?... bang thủ t? ?ớng Kể t? ?? độc lập, Malaysia trở thành nước có hồ sơ kinh t? ?? t? ? ?t châu Á, GDP t? ?ng trưởng trung bình 6,5% gần 50 năm Về truyền thống, yếu t? ?? thúc đẩy kinh t? ?? Malaysia nguồn t? ?i nguyên thiên

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:12

w