1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chinh sach t gia hi doai ca trung qu

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ tên: Trương Đức Nam Lớp :Kinh tế quốc tế 51A CQ: 512169 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: “ Nhân dân tệ thâm hụt thương mại Mỹ ” Nội dung Ngày 11/6/2012,Quỹ tiền tệ giới (IMF) thay đổi quan điểm sách tỷ giá Trung Quốc rằng: “ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) xem đồng Nhân dân tệ Trung Quốc bị định giá thấp đôi chút so với giá trị thực ” Sự thay đổi quan điểm IMF vấn đề tỷ giá đồng NDT làm cho vấn đề tranh cãi lâu năm Trung Quốc Mỹ lại lần trở nên căng thẳng Hơn chục năm nay, Mỹ theo đuổi quan điểm cứng rắn cương việc Trung Quốc định giá thấp đồng NDT Mỹ cho đồng NDT định giá thấp nhiều so với giá trị thực tới 1025% liên tục gây sức ép lên Chính phủ Trung Quốc phải nâng giá đồng NDT DIỄN BIẾN TỶ GIÁ NHÂN DÂN TỆ Chính sách tỷ giá Trung Quốc cải cách chuyển đổi nhều lần Mặc dù, cải cách điểu chỉnh qua nhiều giai đoạn, nói : “ Đã có dấu hiệu cho thấy đồng NDT định giá thấp so với giá trị thực ” Diễn biến tỷ giá NDT ln gắn liền với sách cải cách tỷ giá Trung Quốc minh họa qua hình 1: + Năm 1979-1980: Tỷ giá giữ cố định, 1USD = RMB + Năm 1981-1985: Trung Quốc bước đầu thực chế độ sách tỷ giá “phá giá” Đồng NDT bắt đầu hạ giá, từ USD= USD lên tới 1USD =3 RMB + Năm 1986-1990: Tiếp tục với với sách thả đồng NDT, RMB tiếp tục phá giá cao, từ 1USD=3 RMB lên tới 1USD ≈ RMB + Năm 1991-1993: Chính sách thả bắt đầu mang lại hiệu định, đồng NDT tiếp tục hạ giá với biên độ rộng, từ USD = RMB lên tới 1USD ≈ RMB + Năm 1994- 1997: Đây giai đoạn Trung Quốc thực sách tỷ giá “phá giá mạnh NDT”, đồng RMB tiếp tục phá giá với biên độ mạnh, từ 1USD = 5,8 RMB lên tới 8,7 RMB/USD + Năm 1998-2004: Giai đoạn sách tỷ giá trì ổn định đồng NDT “yếu” tiếp tục phát huy tác dụng, tỷ giá giữ mức 8,5NDT/USD, với biên độ giao động nhỏ từ năm 1998 đến năm 2005 Nhờ mà tác động khủng hoảng tài khu vực Châu Á 1997 kinh tế Trung Quốc nghiêm trọng + Năm 2005: Vào 7/2005, Trung Quốc tiến hành điều chỉnh tỷ giá theo hướng nâng giá đồng nhân dân tệ vào thời điểm 1USD = 8.27 RMB sau ngân hàng trung ương tiến hành cải cách tỷ giá, cho phép thả tỷ giá giới hạn biên độ 0.3% so với tỷ giá thức ngân hàng Trung ương Đồng nhân dân tệ lên giá 3.12% kể từ cải cách tỷ giá Cả năm 2005 tỷ giá RMB mức 8RMB/USD + Năm 2006 -2009: Với cam kết điểu chỉnh tăng giá mình,Trung Quốc tiếp tục tăng giá đồng NDT Tỷ giá NDT bước đầu tăng giá, từ 8,27 RMB/USD xuống 6,8 RMB/USD vào năm 2009 +Năm 2010: Ngày 22/6/2010, Trung Quốc thực bước cam kết linh hoạt giá đồng nhân dân tệ (NDT) Theo đó, Ngân hàng Trung Ương Trung Quốc xác lập tỷ giá hối đoái mức 1USD = 6,7980 NDT, tăng 0,43% so với mức 6,8275 NDT ngày 21/6/2010 Đây mức cao kể từ Bắc Kinh định giá lại đồng NDT vào tháng 7-2005 Động thái Trung Quốc muốn giảm bớt bầu khơng khí căng thẳng Hội nghị thượng đỉnh Nhóm kinh tế phát triển phát triển (G-20) nhóm họp Canada +Năm 2011: Đồng NDT tiếp tục tăng giá, biên độ hẹp, khoảng 0.5-1%, từ 6.8 RMB/USD cuối năm 2010 xuống 6,3 RMB/USD vào cuối năm 2011 + 6T/ 2012: Đồng NDT tiếp tục tăng giá đạt mức kỷ lục Ngày 10/2/2012 NDT đạt mức cao kỷ lục 6,293 đổi USD Đây lần đồng Nhân dân tệ ngưỡng 6,30 Nhân dân tệ đổi USD kể từ ngày 19/6/2010 Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thông báo mở đường cho tỷ giá đồng Nhân dân tệ chuyển đổi cách linh hoạt Tính đến hết ngày 30/6/2012 tỷ giá RMB/USD ln ngưỡng 6,3 RMB/USD PHẢI CHĂNG TRUNG QUỐC CHỦ Ý ĐỊNH GIÁ “THẤP” ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ? Trước nhiều phản ứng gay gắt từ bạn hàng giới, đặc biệt quốc gia lớn như: Mỹ,Nhật Bản,EU…đã có khơng ý kiến cho Trung Quốc theo đuổi sách tỷ giá thấp đồng NDT nhằm mục đích cạnh tranh thương mại giá rẻ Tuy nhiên đáp trả lại phản ứng mạnh mẽ nước quan điểm Chính phủ Trung Quốc cho đồng NDT định định giá với giá trị thực có cao so với số đồng tiền khác, Trung Quốc khẳng định họ không chủ ý định giá thấp đồng NDT không cạnh tranh thương mại thiếu công -Quan điểm đối tác thương mại chủ yếu với Trung Quốc Mỹ: Là đối tác thương mại lớn Trung Quốc chịu nhiều ảnh hưởng sách tỷ giá NDT, Hoa Kỳ quốc gia theo đuổi bền bỉ vấn đề tỷ giá NDT, phản ứng mạnh mẽ liệt việc Trung Quốc định giá thấp đồng NDT đối tác thương mại với Trung Quốc: + Giai đoạn 1990-2000: Khi vấn đề tỷ giá mẻ cán cân thương mại Mỹ có thặng dư lớn quan điểm Mỹ vấn đề tỷ giá NDT dừng lại mức “ nghi ngờ ” Trung Quốc có ý định ghìm giá đồng NDT để cạnh tranh thương mại giá rẻ + Giai đoạn 2001-2005: Quan điểm Chính phủ Hoa Kỳ dần thay đổi Mỹ có nhiều sở để tin rằng: “ Trung Quốc cố tình định giá thấp đồng NDT ” Lý giải cho quan điểm này, phía Mỹ đưa lập luận theo họ thuyết phục để chứng minh cho quan điểm Bộ Thương mại Mỹ công bố số liệu mà họ theo dõi giai đoạn cho thấy: Đồng NDT siết chặt trì ổn định mức 8,3 RMB/USD sau Trung Quốc phá giá đồng NDT lên mức kỷ lục 8,6RMB/USD giai đoạn trước Mỹ cho rằng, việc trì tỳ giá thấp giúp Trung Quốc thu khoảng lợi nhuận lớn từ việc xuất Báo cáo Bộ Thương mại Mỹ cuối năm 2005 làm tăng thêm tính nghi ngờ Hoa Kỳ vấn đề Năm 2001 đến 2005, thặng dư thương mại Trung Quốc tăng liên tục qua năm với số liệu là: 29,78 tỷ; 42.813 tỷ; 58,694 tỷ; 80,382 tỷ; 114,353 tỷ USD Dự trữ ngoại tệ cuối năm 2005 đạt mức cao kỷ lục 286,4 tỉ USD Tốc độ tăng trưởng trung bình kinh tế Trung Quốc 8%/năm cao giới +Giai đoạn 2006-2011: Chính phủ Mỹ thực tin Trung Quốc chủ ý định giá thấp đồng NDT Trong phát biểu Nhà Trắng hôm 12/9/2011, Tổng thống Mỹ Barack Obama tin nhân dân tệ định giá thấp giá trị thật ơng cịn đưa lời kêu gọi Chính quyền Trung Quốc nới lỏng sách tỷ giá linh hoạt Dẫn báo cáo Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết: Trong điều kiện kinh tế nước có tốc độ tăng trưởng âm khủng hoảng tài kinh tế giới 2008, đến hết năm 2009 có 12 nước có tốc độ tăng trưởng dương Trung quốc có tốc độ tăng trưởng 8,7%, tiếp tục đất nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới Trong quan hệ thương mại song phương đặc biệt quan hệ với Hoa Kỳ, Trung Quốc đạt thặng dư thương mại khổng lồ 273,1 tỷ USD vào năm 2010, dự trự ngoại tệ đạt tới số gần 3000 tỷ USD vào cuối năm 2011, trở thành quốc gia có dự trự ngoại hối lớn giới Tốc tộ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trì năm qua 8%/năm, kim ngạch xuất liên tục dẫn dầu giới Bước phát triển “ Thần kỳ ” giai đoạn giúp Trung Quốc từ vị trí thứ năm 2005 trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ giới, khiến cho Mỹ hoàn toàn tin tưởng vào nhận định Tóm lại, quan điểm Washington từ trước đến là: “ Bắc Kinh ghìm giữ tỷ giá đồng Nhân dân tệ mức thấp giá trị thực, nhằm thúc đẩy xuất tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, gây bất lợi cho hàng xuất quốc gia khác, đặc biệt Mỹ ” EU: Cũng Mỹ, nước EU có quan điểm cho Trung Quốc có chủ ý viêc định giá thấp đồng nhân dân tệ: + Giai đoạn 2000-2005: Các nước EU bắt đầu làm ăn với Trung Quốc vấn đề tỷ giá NDT quan tâm đến Tuy nhiên, bắt đầu trao đổi, hợp tác thương mại để tạo mối quan hệ bạn hàng lâu dài nên nước EU dừng mức “ nghi ngờ ” việc Trung Quốc chủ ý định giá thấp đồng NDT Vấn đề tỷ giá NDT lúc chưa thực mối quan tâm hàng đầu Chính phủ nước EU + Giai đoạn 2006-2011: Quan điểm nước EU trở lên tương đồng với Mỹ.Tại hội nghị thương đỉnh G20 diễn vào trung tuần tháng 11 năm 2010 diễn Hàn Quốc nhà lãnh đạo nước hàng đầu châu Âu như: Anh, Pháp, Đức… lên tiếng cáo buộc việc Trung Quốc định giá thấp đồng nhân dân tệ tạo cân quan hệ thương mại quốc tế Nhiều nước khác chứng kiến gian hàng họ ngập tràn hàng Trung Quốc “ than trời ” Cuối năm 2010, Quỹ tiền tệ Châu Âu (AMF) cơng bố kết qủa thống kê tình hình thương mại EU Trung Quốc vịng 10 năm qua, khiến cho sóng phản đối nước EU việc Trung Quốc cố tình định giá thấp đồng NDT nhằm kiếm lợi khơng đáng trở lên mạnh mẽ Bảng 1: Tình hình thương mại Trung Quốc EU từ năm 2000-2010 Nguồn:Quỹ tiền tệ châu Âu (AMF) Qua báo cáo AMF, nước EU trích gay gắt Trung Quốc cố tình định giá thấp đồng NDT để thu lợi từ hoạt động thương mại Các nước EU cho việc đạt thặng dự thương mại lớn, liên tục Trung Quốc việc thâm hụt thương mại nước EU hồn tồn sách tỷ giá NDT mang lại gây Tuy nhiên so với Mỹ phản ứng EU vấn đề thâm hụt thương mại với Trung Quốc không đáng kể chủ yếu dừng lại việc kêu gọi Trung Quốc nâng giá đồng nhân dân tệ,mang tính chất ngoại giao Có thể giải thích vấn đề nguyên nhân sau: +Thứ nhất, Trung Quốc đối tác thương mại lớn EU ngược lại,hai bên có ràng buộc quan hệ thương mại với biện pháp trừng phạt thương mại làm ảnh hưởng đến lợi ích thương mại hai nước mà +Thứ hai, vấn đề thâm hụt thương mại EU với Trung Quốc không lớn Mỹ Theo thống kê thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc năm 2011 295,5 tỷ USD số EU 142.7 tỷ USD Nhật Bản: Quan điểm Nhật vấn đề tỷ giá NDT có thay đổi theo giai đoạn: + Giai đoạn 1990-2001: Nhật Bản nhiều ý kiến vấn đề tỷ giá NDT mà dừng lại mức đô quan sát theo dõi tình hình Lí giai đoạn việc làm ăn với Trung Quốc tiến triển tốt, cán cân thương mại Nhật đảm bảo Mặc khác, Trung Quốc liên tục bị thâm hụt thương với Nhật giai đoạn khiến cho Chính phủ Nhật lúc khơng đưa quan điểm liên quan đến tỷ giá MRB/USD đồng Yên lúc định giá tương đối thấp + Giai đoạn 2002-2009: Tình kinh tế giới nhiều biến động, sản xuất nước gặp khó khăn phải cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ Trung Quốc buộc Nhật Bản phải giám sát nghiêm ngặt vấn đề tỷ giá NDT Bộ Thương mại Nhật Bản cáo buộc Trung Quốc định giá thấp đồng NDT không với giá trị Bộ Thương mại cho biêt, từ năm 2002 đến 2009, tỷ giá thực NDT cao mức 100 đơn vị (mức cân tỷ giá danh nghĩa tỷ giá niêm yết), năm 2002 110.25 đến năm 2009 119,57 Thặng dự thương mại Trung Quốc với Nhật Bản bắt đầu xuất suốt giai đoạn này: Bảng 2: Tình hình cán cân thương mại Trung –Nhật giai đoạn 2002-2009 Năm Cán cân thương mại Năm Cán cân thương mại (tỷ USD) (tỷ USD) 2002 5,006 2006 24,038 2003 14,728 2007 13,695 2004 20,858 2008 17,727 2005 16,371 2009 20,804 Nguồn : Bộ Thương Mại Nhật Bản Lần đâu tiên sau 20 năm làm ăn với Trung Quốc, Nhật Bản lên tiếng trích Trung Quốc việc định giá thấp đồng NDT Ngày 12/3/2009, Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama khẳng định sẵn sàng áp dụng biện pháp cứng rắn để chống lại việc đồng NDT định giá thấp, gây thiệt hại xuất nước Bộ trưởng Tài Nhật Bản Naotan Kan kêu gọi sách “đồng n yếu” để thúc đẩy kinh tế đất nước gặp khó khăn + Giai đoạn 2010 -2011 : Khi kinh tế Trung Quốc ngày phát triển kinh tế Nhật dần phụ thuộc lớn vào Trung Quốc, mà từ thái độ quan điểm việc định giá đồng NDT nước Nhật dần thay đổi Ba năm trở lại đây, vị Trung Quốc ngày lớn, Nhật Bản lại tỏ thái độ im lặng trước thay đổi sách tỷ giá Trung Quốc , mà : “ Khuyên Bắc Kinh lắng nghe lời kêu gọi việc trì tỷ giá đồng NDT mức linh hoạt ” Ngồi ra, có tổ chức quốc gia khác có quan điểm cho Trung Quốc định giá thấp đồng NDT: + Tháng 4/2010, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hối thúc Trung Quốc chấp thuận linh hoạt tỷ yếu tố hỗ trợ cân tăng trưởng kinh tế toàn cầu giúp Trung Quốc có tự chủ cao việc đưa sách tiền tệ + Thống đốc Ngân hàng Trung ương Canada gần đưa nhận xét: “ Họ mạo hiểm với sách Đó nguồn gây số vấn đề cân kinh tế tồn cầu ” Trong đó, theo chun gia hàng đầu kinh tế cho với tỷ giá đồng NDT đồng NDT bị đánh giá thấp khoảng 30% so với đồng tiền khác, cụ thể với đồng USD 40% với đồng EUR tỷ lệ 20% Theo họ với tỷ giá thấp, tạo lợi thương mại bất bình đẳng cho hàng Trung Quốc tràn thị trường quốc tế, làm suy yếu sức cạnh tranh nhà xuất khác Cùng với lợi tài nguyên nhân lực,việc trì tỷ giá hối đối khơng cân đối NDT USD lúc USD giảm tương đối so với đồng tiền khác giúp nhà xuất Trung Quốc có lợi chiến giá nâng cao tính cạnh tranh thu hút đầu tư nước Nhìn chung, hầu có chung quan điểm cho rằng: Trung Quốc định giá thấp đồng NDT nhằm mục định cạnh tranh thương mại thiếu cơng Có hay thay đổi quan điểm số nước theo hướng cởi mở vấn đề định giá thấp đồng NDT “sự nhượng có ràng buộc” nước kinh tế phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc -Quan điểm Trung Quốc Đứng trước luồng ý kiến phản ứng gay gắt đối tác thương mại, Trung Quốc đưa quan điểm lý lẽ sắc bén để bảo vệ sách tỷ giá mình: + Ngày 15/2/2010, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo phát biểu với báo giới rằng: “ Ơng khơng tin đồng Nhân dân tệ bị định giá thấp Trung Quốc phản đối việc nước khác đạo nước phải nâng giá đồng nội tệ ” Đây coi động thái phản ứng Chính phủ Trung Quốc trước luồng ý kiến lên án gay gắt từ nước giới + Trong phát biểu hội thảo ngân hàng xuất - nhập Mỹ, diễn Washington hôm 11/3/2010, Tổng thống Mỹ Barrack Obama lên tiếng kêu gọi Trung Quốc nới lỏng biện pháp quản lý đồng Nhân dân tệ để thị trường định tỷ giá đồng tiền Lời kêu gọi nhanh chóng nhận ý kiến khơng đồng tình từ phía quyền Trung Quốc Phát biểu Quốc hội, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Su Ning cho lời kêu gọi Tổng thống Mỹ mang đầy tính trị: “ Chúng không đồng ý đánh đồng việc điều hành tỷ giá đồng tiền với quan điểm trị Càng khơng đồng tình với việc quốc gia u cầu quốc gia khác giải vấn đề họ gây ” + “ Đồng NDT định giá với giá trị thực , Trung Quốc không cạnh tranh thương mại thiếu công ” - lời khẳng định Chủ Tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào trước báo giới quốc tế hội nghị Thượng Đỉnh G20 vào cuối năm 2010 + “ Trung Quốc khơng đồng tình ” với cáo buộc nước bạn hàng, đặc biệt Mỹ xung quanh vấn đề tỷ giá NDT Trung Quốc cho rằng: Việc thâm hụt thương mại nước tình trạng khó khăn kinh tế tồn cầu khơng phải sách tỷ giá Trung Quốc gây ra, mà chính sách tỷ giá NDT giúp cho kinh tế giới vực dậy phát triển sau khủng hoảng kinh tế giới 2008 + Bắc Kinh nhấn mạnh rằng: “ Nhân dân tệ vấn đề thuộc chủ quyền Trung Quốc tự định ” Không thế, Trung Quốc phác bỏ tất các cáo buộc thao túng tiền tệ nước, cáo buộc hồn tồn vơ lý, thiếu sở Trung Quốc sẵn sàng đáp trả lại tất hành động trừng phạt nước đối tác điều xảy Trung Quốc cảnh báo giới chiến tỷ giá xảy tương lại + Ngày 11/10/2011, Thủ tướng Ôn Gia Bảo tuyên bố: “ Chính phủ Trung Quốc tiếp tục ủng hộ ổn định tỷ giá đồng nhân dân tệ hỗ trợ nhà xuất ” Đây phản ứng Trung Quốc cấp cao nhất, sau Thượng viện Hoa Kỳ “bật đèn xanh” cho việc dựng rào cản thương mại hàng hóa Trung Quốc với lý định giá thấp nhân dân tệ Trung Quốc de dọa: Nếu nước nào, kể Mỹ có hành động thương mại thiếu công với Trung Quốc phải gánh chịu tổn thất trước đáp trả Trung Quốc Có thể thấy, Trung Quốc phản ứng mạnh mẽ có phần bạo miệng trước động thái phản ứng đối tác thương mại Quan điểm cứng rắn thống từ xuống Chính phủ Trung Quốc khiến cho giới thêm nghi ngờ việc Trung Quốc cố tình định giá thấp đồng NDT để kiếm lời từ hoạt động thương mại Sự bất đồng quan điểm bắt nguồn từ nhiều ngun nhân, có lẽ ngun nhân xuất phát hệ sách phá giá đồng NDT Trung Quốc giai đoạn trước Sự căng thẳng ngày trở lên lớn Trung Quốc dè dặt việc tăng giá đồng NDT, thâm hụt thương mại nước ngày trầm trọng, khiến cho giới lo ngại thực xảy chiến tỷ gia tương lai Liệu Trung Quốc hoàn toàn có chủ ý vấn đề này? Có chủ ý hay khơng có lẽ người người hiểu rõ Trung Quốc biết rõ điều hết, việc chủ ý hay không chủ ý nằm giám sát điểu chỉnh Chính phủ Trung Quốc Những đáp trả mạnh mẽ cứng rắn với sách cải cách tỷ giá NDT Trung Quốc từ năm 1979 đến đủ khiến cho giới đối tác thương mại biết phần câu trả lời Mỗi bên có lý lên án đáp trả lại quan điểm nhau, đằng sau lí lẽ lại ẩn chứa mục tiêu ý đồ bên bên muốn đạt mục đích Càng cố đạt muốn lộ rõ ý đồ tham vọng cho đối thủ biết, Trung Quốc được mà họ mong muốn, kinh tế ngày phát triển đồng nghĩa việc Trung Quốc phải hứng chịu phản ứng lên án đối tác ngày nhiều, gay gắt liệt Mặc dù nhận biết mặt trái việc định giá thấp đồng NDT có tác động ngược chiều kinh tế Trung Quốc làm giảm giá trị tương đối giá loại tài sản nước gây tình trạng đầu vàng, ngoại tệ tài sản có khả sinh lợi cao bất động sản hay việc đầu tư nước Trung Quốc gặp khó khăn đồng tiền nước giảm giá gây tình trạng lạm phát cao nước nhưng: “ Trung Quốc chấp nhận trả giá định sách tỷ giá hối đối để đạt mục tiêu đặt ràng buộc khủng hoảng tài suy giảm kinh tế tồn cầu bất chấp trích gay gắt giới ” Liệu chấp nhận trả giá có nói lên chủ ý Trung Quốc vấn đề tỷ giá NDT? Đó dấu hỏi lớn cần phải tìm hiểu Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi liệu Trung Quốc chủ ý định giá thấp đồng NDT có lẽ khơng có câu trả trời thỏa đáng nhất! Bởi đứng lập trường của bên chưa đủ sở để kết luận vấn đề nhạy cảm Động ý đồ đằng sau lí lẽ câu trả lời thỏa đáng cho tranh cãi lâu việc Trung Quốc có cố tình hay khơng định giá thấp đồng Nhân dân tệ Nhận biết suy nghĩ người khó, đằng kế hoạch, ý đồ quốc gia việc phán xét trở lên khó khăn Mặc dù nay, dự luận giới nghiêng phía Trung Quốc có chủ ý định giá thấp đồng Nhân dân tệ khơng nên vội vàng đưa phán xét mang tính phiếm diện, câu trả lời trở lên xác đính thân người tạo nút thắt cởi nút, hay nói cách khác: “ Trung Quốc tuyên bố với giới cố tình định giá thấp đồng NDT ” Nhưng điều có lẽ hoang tưởng chẳng xảy ra, điều mà nhận thấy : Chính sách tỷ giá Nhân dân tệ làm cho kinh tế nước làm ăn với Trung Quốc ngày trở lên khó khăn 10 THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA MỸ Trái ngược với thặng dự thương mại liên tục, đầy ấn tượng Trung Quốc, Mỹ-đối tác thương mại lớn Trung Quốc lại lâm vào tình trạng thâm hụt thương mại trầm trọng suốt 20 năm qua Tình hình thâm hụt thương mại Mỹ minh họa qua hình 2: Hình 2: Cán cân thương mại Mỹ quan hệ với Trung Quốc từ năm 1990-2010 Nguồn :Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) Từ năm 1990-2010, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc ngày tăng - Năm 1990-1992: Trung Quốc thực sách tỷ giá thả Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, Mỹ thặng dư giảm dần từ 1,277 tỷ USD năm 1990 xuống 0,304 tỷ USD vào năm 1992 - Năm 1993-2007: Trung Quốc Mỹ mở rộng quan hệ buôn bán Mỹ cho sách kìm giữ tỷ giá giao dịch biên độ hẹp khoảng 8,3NDT/USD thời gian dài giúp nhà xuất Trung Quốc có lợi cạnh tranh không công thị trường giới thị trường Mỹ, khiến nhiều việc làm khu vực sản xuất hàng xuất bị cắt 11 giảm Trong năm vừa qua, buôn bán bất lợi với Trung Quốc, Mỹ khoảng 2,6 triệu cơng ăn việc làm sở sản xuất Mỹ khó lịng cạnh tranh với sách tỷ giá hàng nhập Trung Quốc Trong giai đoạn này, thâm hụt thương mại Mỹ quan hệ với Trung Quốc ngày nặng nề, từ 6,344 tỷ USD vào năm 1993 lên đến 163,183 tỷ USD vào năm 2007 - Năm 2008, Thâm hụt thương mại Mỹ 698,8 tỷ USD, đó, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc đạt mức kỷ lục 171,063 tỷ USD Một nguyên nhân làm cho thâm hụt thương mại Mỹ quan hệ với Trung Quốc năm kinh tế bị suy thoái nên người dân Mỹ có nhu cầu hàng giá rẻ, đó, đồng NDT Trung Quốc định giá thấp thực tế từ 20-40% nên giá hàng hóa Trung Quốc đáp ứng nhu cầu - Năm 2009, Tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc Mỹ đạt: 329,922 tỷ USD, đó: + Trung Quốc xuất sang Mỹ: 251,703 tỷ USD + Trung Quốc nhập từ Mỹ: 78,219 tỷ USD + Mỹ tiếp tục thâm hụt thương mại 173,484 tỷ USD quan hệ với Trung Quốc - Năm 2010, Thâm hụt thương mại Mỹ mức 497,8 tỷ USD cao mức 374,9 tỷ USD năm trước thấp năm 2008 với 698,8 tỷ USD Trong đó, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc – nước xuất lớn giới, tăng lên đến 252,3 tỷ USD Mỹ nợ 4000 tỷ USD tiền cơng phiếu sang nước ngồi, thuộc Trung Quốc gần 900 tỷ USD Bắc Kinh có tổng số dự trữ ngoại tệ 2400 tỷ USD vậy, tháng, Trung Quốc lại kiếm 30 tỷ USD nhờ vào nguồn dự trữ tệ - Năm 2011, Thâm hụt thương mại Mỹ - Trung Quốc lập kỷ lục 295,5 tỷ USD Thâm hụt thương mại Mỹ ngày có dấu hiệu khơng thun giảm, chưa thấy tín hiệu khả quan cho việc kết thúc mà tình kinh tế giới khó khăn Trung Quốc cố gắng trì tỷ giá thấp đồng NDT Thặng dư thương mại Mỹ điều xa xỉ, điều đạt Mỹ cứng rắn việc thúc ép Trung Quốc nâng giá đồng NDT Tuy nhiên, để điều trở thành thực khơng biết xảy ra, song song với việc thâm hụt thương mại trầm trọng loạt hệ lụy tiêu cực mang lại : tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, tỷ lệ thất nghiệp nước ngày tăng, số lượng người thất nghiệp không ngừng gia tăng, tình hình sản xuất kinh doanh ln tình trang trì 12 trệ,khó khăn thời gian dài…tất khiến cho nước Mỹ tuột vĩ trí số vào tay Trung Quốc PHẢN ỨNG CỦA MỸ Mỹ phản ứng mạnh mẽ việc Trung Quốc định giá thấp đồng NDT từ nhiều năm Bằng vị cường quốc số giơi, Mỹ thúc ép gia tăng áp lực lên Chính phủ Trung Quốc chuyển công du hai nước hay hội nghị kinh tế quốc tế Sự căng thẳng mức độ phức tạp vấn đề định giá thấp đồng NDT đẩy lên đỉnh điểm vào năm gầm mà thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc ngày trầm trọng Khủng hoảng kinh tế 2008 làm cho kinh tế số giới lao đao gặp vô vàng khó khăn lan giải chưa thể giải Khơng dừng lại tun bố, quyền Washington thực hóa quan điểm, tuyên bố biện pháp đáp trả cứng rắn: Mỹ liên tục gây sức ép toàn diện lên Trung Quốc việc ngày 30/3/2010 khoảng 130 nghị sĩ Quốc hội Mỹ ký tên đệ trình Quốc hội Mỹ đề án, phản đối Trung Quốc thao túng tỷ giá Thượng nghị sĩ bang New York, Charles Schumer hùng hồn hơn, họp báo, Charles Schumer công bố gọi “Đề án Schumer nâng cấp”, đồng thời khởi động trình tự lập pháp, theo đe dọa đồng nhân dân tệ khơng tăng giá, tất hàng hóa Trung Quốc vào thị trường Mỹ phải nộp thêm khoản thuế tỷ giá 27,5% Trung Quốc phải hứng chịu địn trả đũa mang tính sách Mỹ Hoa Kỳ áp đặt thuế chống phá giá đối số mặt hàng Trung Quốc như: ô tô, hàng may mặc, nông sản…và số thuế mà doanh nghiệp Trung Quốc phải chịu xuất hàng hóa sang Mỹ lên tới số hàng chục tỷ USD vòng năm qua Sau điều tra phát sản phẩm ống thép Trung Quốc bán thấp từ 29,94-99,14% so với giá trị thực giao dịch thị trường Mỹ Ngày 9/4/2010, Bộ Thương mại Mỹ định đánh thuế chống bán phá giá từ 30-99% ống thép nhập từ Trung Quốc thường sử dụng ngành dầu khí Ngày 11/9/2010, Chính phủ Mỹ đưa định đánh thuế mặt hàng lốp xe cỡ nhỏ xe tải hạng nhẹ nhập từ Trung Quốc Theo đó, mức thuế nâng lên 35% thay cho 4% trước Mức thuế 35% thức có hiệu lực vào ngày 26/9/09 áp dụng cho hai năm 30%, 25% 13 “Đề án Schumer” cịn u cầu Bộ Tài Mỹ cần phân biệt rõ “ quốc gia tỷ giá hối đối khơng tương xứng mang tính ” thực loạt chế tài quốc gia này, bao gồm khả thay đổi thừa nhận kinh tế thị trường Trung Quốc Đồng thời “ đề án Schumer ” cấm Chính phủ Mỹ mua hàng hóa dịch vụ Trung Quốc, trừ Trung Quốc bên tham gia ký kết “ Hiệp ước mua sắm Chính phủ ” Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Nếu sau năm, Trung Quốc chưa thay đổi sách tỷ giá NDT thích hợp, Chính phủ Mỹ cấm cơng ty chủ đầu tư tư nhân Mỹ hải ngoại tham gia đầu tư, góp vốn cho dự án Trung Quốc, đồng thời phản đối dự án góp vốn tập đồn, cơng ty Trung Quốc vào dự án Mỹ Tháng 3/2010, Mỹ ban bố "Quốc sách xuất khẩu" Thay vì, mở rộng thị trường để nhập từ nước dùng làm lợi ngoại giao an ninh, ngày Mỹ phải hạn chế nhập khẩu, đặc biệt với Trung Quốc đẩy máy công quyền vào hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho người dân Chính phủ lập lên loạt hàng rào bảo hộ hàng hóa nước, ngồi việc đánh thuế chống bán phá công cụ phi thuế quan hạn ngạch, hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật khắc khe mặt hàng công nghệ cao, nông sản, thủy hải sản Trung Quốc… Mỹ sử dụng liên tục nhằm hạn chế tối đa khơng cho hàng hóa Trung Quốc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ suốt thời gian qua Ngày 15/4/2010, Bộ Tài Chính Mỹ dự định đưa Trung Quốc vào danh sách đất nước “ Thao túng tiền tệ ” gây hình ảnh, giảm uy tín Chính phủ trường quốc trường quốc tế Ngày 17/11/2010, Tiểu ban tư vấn Quốc hội Mỹ phát hành báo cáo hàng năm đốc thúc Quốc hội Mỹ đưa Trung Quốc vào: “ Danh sách nước thao túng tiền tệ khiếu nại lên Tổ chức thương mại giới (WTO) sách cơng nghiệp bóp méo thương mại Trung Quốc ” Với tỉ lệ 348 phiếu thuận/79 phiếu chống, ngày 29/9/2011 Hạ viện Mỹ thông qua dự luật thúc ép Trung Quốc tăng giá trị nhân dân tệ lên nhanh Cả hai đảng Dân chủ Cộng hoà cho đến lúc hành động để hỗ trợ việc làm cho người dân Mỹ Có khoảng 100 nghị sĩ Cộng hồ bỏ phiếu thông qua dự luật với đảng viên Dân chủ Ngày 11/10/2011, Thượng viện Mỹ thông qua dự luật gây sức ép tỉ giá hối đoái đồng Nhân dân tệ Thượng viện Mỹ gọi dự luật : “ Giám sát cải cách tỉ giá hối đoái đồng tiền năm 2011 ” Thực chất nhắm tới đồng Nhân dân tệ, với mục đích tác 14 động đến quan điểm nhà lãnh đạo Trung Quốc nhằm thay đổi sách tỷ giá NDT linh hoạt phù hợp Ngày 13/3/2012, Tổng thống Obama ký ban hành đạo luật cho phép Thương mại Mỹ áp đặt thuế chống mặt hàng nhập từ kinh tế phi thị trường bị cho quyền sở trợ cấp, có 23 mặt hàng nhập từ Trung Quốc : thép, nhôm, giấy, dược phẩm…và phép áp “ thuế trợ cấp ” tất mặt hàng nước loại với hàng hóa từ Trung Quốc hàng hóa Trung Quốc có dấu hiệu phá giá Đây chuỗi biện pháp phản đối Bắc Kinh mạnh mẽ quyền Washington nhiều năm qua, cho thấy vấn đề khơng tranh cãi thương mại đơn liên quan đên vấn đề tỷ mức độ ngày nâng lên làm cho kinh tế số giới lao đao, có nguy khủng hoảng trầm trọng Những động thái gay gắt liệt Chính phủ Mỹ phần nói lên “ tức giận ” họ việc Trung Quốc cố tình ghìm đồng NDT để cạnh tranh thương mại thiếu công suốt thời gian dài qua Tuy nhiên, có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh phản ứng Chính phủ Mỹ Chủ tịch Hạ Viện Mỹ Bâu-nơ nói: “ Đối với Quốc hội Mỹ, thơng qua dự luật thúc ép, buộc Trung Quốc tăng giá đồng NDT việc làm sai lầm, chí nguy hiểm” Ơng cho rằng, Quốc hội Mỹ thơng qua dự luật thúc ép Trung Quốc tăng giá đồng NDT, tạo chiến thương mại với Trung Quốc, điều mang lại thiệt hại lớn cho Mỹ Còn Tổng thống Mỹ Obama nói rõ ý kiến phản đối dự luật này, Tổng thống Obama nói: Mặc dù xuất siêu thương mại Trung Quốc Mỹ lớn, Thượng viện thông qua dự luật nhằm vào đồng Nhân dân tệ vi phạm chuẩn tắc thương mại quốc tế Tổng thống Obama cho rằng: “ Bất kể áp dụng biện pháp để tăng cường sức cạnh tranh tăng hội việc làm, cần phù hợp luật pháp nghĩa vụ quốc tế ” Trong giới quan sát lại cho rằng, việc Mỹ phản ứng thúc ép Trung Quốc tăng giá đồng NDT nữa, lại mang biểu cho động kinh tế, trị khác, khơng đơn việc thâm hụt thương mại Các chuyên gia kinh tế cho rằng, Mỹ thúc ép mạnh mẽ Trung Quốc nâng giá đồng NDT lý sau: 15 + Kế hoạch : tăng gấp đôi kim ngạch xuất vòng năm tới, phụ thuộc cao độ vào xuất trình phục hồi kinh tế Mỹ + Thâm hụt tài khổng lồ Mỹ tỷ lệ thất nghiệp nước Mỹ, khiến nhiều người Mỹ lo ngại khoản trái phiếu Mỹ mà Trung Quốc có tay + Đồng nhân dân tệ tiến theo phương hướng thực tự chuyển đổi trở thành đồng tiền quốc tế quan trọng + Mỹ tiếp tục phủ nhận vai trị chủ yếu Mỹ gây cân toàn cầu Mặc dù vậy, trước phản ứng dội mạnh tay Mỹ Trung Quốc có đáp trả cứng rắn Trung Quốc giữ nguyên quan điểm cho họ: “ Không thao túng tiền tệ hay khơng cố tình định giá thấp đồng NDT mà Trung Quốc khẳng định đồng NDT định giá với giá trị nó, sách tỷ giá họ phát huy hiệu cho kinh tế giới đối tác kinh tế ” Sự đáp trả nhiều phương diện Trung Quốc chưa thể giải tỏa phần nỗi bực tức Chính phủ Mỹ TƯƠNG LAI NÀO CHO TỶ GIÁ NHÂN DÂN TỆ? Trước áp lực căng thẳng từ phía nước, đặc biệt Mỹ vấn đề tỷ giá NDT Trung Quốc bước đầu có động thái mang tính tích cực vấn đề tỷ giá kéo dài chục năm qua : Xu hướng tăng giá đồng NDT tương lai Tiếp tục với cam kết Chính phủ Trung Quốc việc điều chỉnh tỷ giá đồng NDT theo hướng linh hoạt, chuyển đổi bám sát với thị trường tỷ giá NDT có xu hướng tiếp tục tăng giá tương lai Năm 2005, việc điều chỉnh tỷ giá bắt đầu vào thực tỷ giá NDT điều chỉnh tăng giá với biên độ từ 3-5% , từ 7/2005 đến nay, đồng NDT tăng 22,4%, riêng năm 2011: Đồng Nhân dân tệ tăng giá khoảng 5% so với đồng USD Ngày 10/2/2012 đồng NDT tăng giá đạt mức cao kỷ lục 6,2937 NDT đổi USD Đây lần đồng Nhân dân tệ ngưỡng 6,30 NDT đổi USD Tiếp túc với đà tăng giá này, dự báo tương lai đồng NDT điều chỉnh tăng giá với biên độ dao động hẹp khoảng từ 0,5-1%/năm, theo nhà 16 phân tích tài hàng đầu Ngân hàng Thương gia Trung Quốc, Liu Dongliang nhận định Lí Trung Quốc tăng giá bước đồng NDT xuất phát từ nguyên nhân bên bên ngồi Lí bên ngồi lên án, phán ứng gay gắt cộng đồng quốc tế, đối tác thương mại, đặc biệt Mỹ việc định giá thấp đồng NDT Một phần để giảm bớt căng thẳng, mặc khác gìn giữ mối quan hệ làm ăn hịa hảo, lâu dài với đối tác thương mại kinh tế giới cịn nhiều khó khăn, Trung Quốc không muốn bị cô lập, tẩy chạy khỏi hoạt động kinh tế, thương mại Lí bên xuất phát từ lợi ích Trung Quốc Có thể tóm tắt lí thơng qua nguyên nhân chủ yếu sau: +Thứ nhất, Tăng giá NDT giúp cho Trung Quốc giảm bớt rủi ro khối tài sản mà họ nắm giữ Trung Quốc nắm giữ trái phiếu Mỹ chứng từ có giá khác nước ngồi trị giá 3000 tỷ USD, lạm phát Mỹ châu Âu giá đồng USD so với đồng Euro đồng tiền khác ngày tăng khiến cho Trung Quốc có sở lo lắng giảm giá trị khối tài sản khổng lồ mà họ nắm giữ +Thứ hai, Tăng giá NDT giúp Trung Quốc giảm lạm phát nước Năm 2011, nhờ việc tăng giá NDT, Trung Quốc kìm hãm lạm phát số, cụ thể 6,5% vào năm ngoái Tranh cãi vấn đề tỷ giá Đồng NDT có xu hướng giải mang tính tích cực Sau nhiều năm tranh cãi dai dẳng chưa có hồi kết, tháng 4-2012 Hội nghị Chiến Lược Mỹ- Trung, lãnh đaọ hai nước trí tăng cường hợp tác song phương, hướng tới quan hệ đối tác tích cực vấn đề thương mại hai nước, tơn trọng lẫn lợi ích nước nói riêng lợi ích giới Động thái tích cực dự báo kết có hậu cho chiến tỷ giá kéo dài chục năm qua hai cường quốc đầu tầu giới Nhân dân tệ tăng giá thời gian qua tiếp tục tăng tương lai tín hiệu khả quan cho kinh tế giới thay đổi theo chiều hướng tốt làm cho tức giận Mỹ nguôi ngoại phần Các thông số công bố, minh chứng phần cho tín hiệu tích cực Vào tháng 3/2011, Trung Quốc lần đầu có thâm hụt gần năm Dẫn báo cáo công bố ngày 12/4 Bộ Thương Mại Mỹ, cho biết tháng 417 2012, thâm hụt thương mại Mỹ 46,03 tỷ USD - giảm 12,4% so với mức thâm hụt 52,52 tỷ USD tháng 3-2012 Đây mức thâm hụt thấp vòng năm qua, từ năm 2009 Mỹ hi vọng thời kỳ thâm hụt thương mại dần qua đi, kỷ nguyên - kỷ nguyên thặng dư thương mại cho kinh tế Hoa Kỳ đến LIÊN HỆ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, có nhiều nét tương đồng văn hóa thể chế trị, hai nước có lợi việc sản xuất mặt hàng nông nghiệp, dệt may, thủ công mỹ nghệ… Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt nam với tổng kim ngạch xuất nhập liên tục tăng cao nhiều năm qua Tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều tăng nhanh, bình quân khoảng 40%/năm Sự thay đổi sách tỷ giá Trung Quốc ảnh hưởng đáng kể đến tình hình xuất nhập Việt Nam Nhờ lợi nhân công nguyên vật liệu, việc đồng NDT định giá thấp khiến hàng hóa Trung Quốc ln rẻ so với hàng hòa loại sản xuất Việt Nam, điều làm cho việc xuất hàng hóa ta thời gian dài vừa qua, phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa Trung Quốc Lợi thương mại Trung Quốc cao so với phía Việt Nam, hàng hóa họ dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt, khiến hàng hóa sản xuất nước khơng bán được, doanh nghiệp bị làm ăn thua lỗ Sự nghịch lý buộc nhà hoạch định sách tỷ giá nước phải thay đổi lại suy nghĩ có hành động mang tính tích cực nữa, hiệu để hàng hóa Việt Nam cạnh tranh tốt với hàng hóa nước bạn Nhìn nhận cách đầy đủ khách quan thất bại thành cơng sách tỷ giá NDT kinh tế Trung Quốc khứ hôm Việt Nam cần rút cho học kinh nghiệm việc hoạch định sách tài khóa, cơng cụ tài nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài… phát triển Việt Nam thực “chính sách tỷ giá hối đối thả có kiểm soát ” từ năm 1989, đồng thời cố gắng thống tỷ giá hối đoái cách thường xuyên điều chỉnh tỷ giá thức cho phù hợp với tỷ giá thị trường tự Đến năm 1991, việc thống tỷ giá hoàn thành tỷ giá Ngân hàng nhà nước niêm yết vào kết thị trường ngoại tệ liên ngân hàng buổi giao dịch Việc áp dụng chế độ phát huy ưu điểm định: vừa thúc đẩy xuất gia tăng vừa ổn định thị trường 18 ngoại hối, thu hút đầu tư nước ngoài…dần dần thúc kinh tế nước phát triển Trong thời gian gần đây, tỷ giá đồng VND so với USD ổn định mức dao động tương đối nhỏ Theo đánh giá, đồng Việt Nam đánh giá cao so với đồng tiền khu vực Một tín hiệu tốt, ảnh hưởng tích cực đến khả cạnh tranh kinh tế, ảnh hưởng đến việc làm gia tăng tổng cầu thông qua phát triển xuất khẩu, hạn chế nhập việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Trải qua 20 năm áp dụng sách tỷ giá này, nói “ Chính sách tỷ giá thả có kiểm sốt ” nhà hạch định sách kinh tế vĩ mơ giới chuyên gia kinh tế nước đánh giá sách tài : hiệu quả, phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam Nhờ thực sách tỷ giá mà tình hình xuất nước ta ngày khởi sác, kim ngạch xuất Việt Nam năm qua ln đạt mức trung bình 30 tỷ USD/năm, số mặt hàng xuất đứng đầu giới kim ngạch xuất như: gạo, may mặc, giày da, thủy sản Tình hình hút đầu tư trức tiếp nước 20 năm qua không ngừng gia tăng số vốn chất lượng dự án đầu tư, khiến Việt Nam điểm thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhiều giới Khơng thế, sách tỷ giá thả có kiểm sốt góp phần thực thành cơng mục tiêu Chính phủ : “ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ ”, từ thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam cần có sách trì ổn định đồng Việt Nâm để tận dụng điều kiện thương mại có lợi đồng NDT tăng giá tương lai Với dự báo cho đồng NDT tăng giá liên tục thời gian tới giúp đẩy nhanh xuất khẩu, gia tăng quy sô xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất giá hàng hóa Trung Quốc tăng NĐT tăng giá Đồng thời, tìm kiếm thị trường nhập mới, rẻ nước ta nước nhập siêu, nhập chủ yếu từ Trung Quốc, từ thâm hụt thương mại có khả giảm cấn cân thương mại đạt trạng thái cân có thặng dư Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng:Tại khơng phá giá đồng Việt Nam Trung Quốc làm để thúc xuất khẩu, từ phát triển kinh tế đất nước? 19 Đây cách làm mang lại hiệu ngắn hạn, xét dài hạn “ dao hai lưỡi ”, mà phần nhiều phần được! Có thể lý giải cho nhận định lí sau: +Ở Việt Nam, hệ số co giãn nhu cầu hàng xuất nhập nhỏ Bởi vì, nhu cầu nhập chủ yếu xuất phát từ gia tăng cầu hàng hoá trung gian tư liệu sản xuất cần thiết sản xuất chiếm 85 -90% tổng kinh ngạch nhập mà cung nước thiếu, khả thay hạn chế hàng nhập sản xuất nước, phần lớn hàng xuất nông sản gần 75% tổng kim ngạch xuất khẩu, mà sản phẩm cần thời gian sản xuất dài có nhu cầu nước hạn chế +Ngoài ra, mặt hàng xuất nước ta chất lượng chưa cao, khả cạnh tranh số thị trường, công nghệ chưa phát triển nên chưa thể tập trung hết vào chiếm lược xuất Mà nay, Việt Nam trình chuyển đổi từ chiếm lược thay nhập sang chiếm lược xuất +Biện pháp phá giá làm cho khoản nợ nước tăng lớn,đẩy doanh nghiệp tư nhân có khoản nợ nước ngồi vào tình hình tài khó khăn Và phủ người đảm nhận trách nhiệm cuối khoản nợ này, tốn chúng để tránh phá sản tình trạng thất nghiệp Đương nhiên tình làm tăng thâm hụt ngân sách, tăng nguy phát hành tiền gây lạm phát Đặc biệt, nước ta, mà dự trữ ngoại hối thiếu, ngân hàng trung ương chưa kiểm soát cung cầu tiền tệ +Bản thân biện pháp phá giá dẫn đến nguy lạm phát gia tăng Bởi lẽ,ở nước ta nhu cầu vật tư cần thiết, đầu vào khác cho sản xuất, thiết bị hàng tiêu dùng phần nhập Giảm giá đồng tiền nước làm cho giá hàng nhập tính băng đồng nội tệ tăng lên, tạo sức ép mức giá nước Nguy khác phá giá tiền tệ dẫn đến suy thối kèm lạm phát Đó việc tăng giá giai đoạn đầu làm giảm bớt sức mua, làm tăng chi phí nước Như vậy, sách tỷ giá Việt Nam tương đối hợp lý linh hoạt so với Trung Quốc, có tham gia nhiều yếu tố thị trường Cho nên, thời gian tới không nên điều chỉnh mạnh mẽ đồng VND phá giá 20 Tài liệu tham thảo Viện IMF, 1995, Các quan điểm sách tỉ giá hối đối - Nhà xuất Thống kê, Hà Nội An Huy, 2012, IMF thay đổi quan điểm sách tỷ giá Trung Quốc, www.vneconomy.vn Lê Thị Hồng Minh, 2011, Luận văn sách tỷ giá Trung Quốc tác động tới thương mại, www.tailieu.vn Trân Hải Anh, 2010, Lý Mỹ gây sức ép đòi Trung Quốc tăng giá đồng Nhân dân tệ, www.biendong.net Phương Linh, 2009, Trung Quốc chưa muốn tăng giá đồng Nhân dân tệ , www.tinmoi.vn Lê An, 2010, Mỹ muốn đưa Trung Quốc vào danh sách thao túng tiền tệ, www.bantinchungkhoan.net Nguyễn Văn Toàn, 2011, Đề tài sách tỷ giá Việt Nam nay, www.tailieu.vn Minh Tuấn, 2010, Trung Quốc từ chối nâng giá Nhân dân tệ, www.tin247.com Nghiên cứu sinh tiến sĩ, Đại học Manchester, Anh, 2010, Câu truyện đồng Nhân dân tệ, www.baovietbank.vn 21

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình thương mại giữa Trung Quốc và EU từ năm 2000-2010 - Chinh sach t gia hi doai ca trung qu
Bảng 1 Tình hình thương mại giữa Trung Quốc và EU từ năm 2000-2010 (Trang 5)
Hình 2: Cán cân thương mại của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc từ năm 1990-2010. - Chinh sach t gia hi doai ca trung qu
Hình 2 Cán cân thương mại của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc từ năm 1990-2010 (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w