1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU

87 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

    • 1.1 Tỷ giá hối đoái

      • 1.1.1 Phân loại tỷ giá hối đoái

        • 1.1.1.1 Phân theo đối tượng xác định

        • 1.1.1.2 Phân theo kỹ thuật giao dịch

        • 1.1.1.3 Phân theo tính chất

      • 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá

        • 1.1.2.1 Tốc độ lạm phát trong nước và nước ngoài

        • 1.1.2.2 Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia

        • 1.1.2.3 Độ mở của nền kinh tế

        • 1.1.2.4 Chính sách can thiệp của nhà nước

      • 1.1.3 Các chế độ tỷ giá hối đoái

        • 1.1.3.1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định

        • 1.1.3.2 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do

        • 1.1.3.3 Chế độ tỷ giá hối đoái hỗn hợp giữa cố định và thả nổi

      • 1.2.1 Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động đầu tư quốc tế

      • 1.2.2 Tác động đến thương mại quốc tế

    • 1.3 Chính sách tỷ giá hối đoái

      • 1.3.1 Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái

      • 1.3.2 Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái

      • 1.3.3 Các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái

        • 1.3.3.1 Phương pháp lãi suất tái chiết khấu

        • 1.3.3.2 Nghiệp vụ thị trưởng mở ngoại tệ

        • 1.3.3.3 Quỹ bình ổn dự trữ hối đoái

      • 1.4.1 Lý thuyết Bộ ba bất khả thi

      • 1.4.2 Lý thuyết mô hình cân bằng đối nội và đối ngoại Swan

        • Hình 1.3 : Chính sách tài khoá tác động cán cân vãng lai

        • Hình 1.5 : Kết hợp chính sách tạo ra trạng thái cân bằng đối ngoại

        • Hình 1.6 : Kết hợp chính sách tạo ra trạng thái cân bằng đối nội

      • 1.4.3 Phương pháp tiền tệ ( Mô hình Mundell-Fleming)

    • 1.5. Kinh nghiệm từ các nước khu vực Châu Á

      • 1.5.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

      • 1.5.2 Kinh nghiệm của Malaisia

      • 1.5.3 Kinh nghiệm của Thái Lan

        • Hình 1.8. Diễn biến tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực của Thái Lan

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU 1979 ĐẾN NAY

    • 2.1 Chính sách tỷ giá của Trung Quốc

      • 2.1.1 Giai đoạn trước chuyển đổi nền kinh tế năm 1979

      • 2.1.2 Giai đoạn sau chuyển đổi nền kinh tế sau đến đầu những năm 1990 ( 1979-1993)

      • Bảng 2.1: Diễn biến của tỷ giá hối đoái giữa đồng nhân dân tệ và đồng đô la thời kỳ 1978- 1990.

      • Bảng 2.2: Diễn biến của tỷ giá hối đoái giữa đồng nhân dân tệ và đồng đô la thời kỳ 1990-1993

      • 2.1.3 Giai đoạn 1994-1997

      • Bảng 2.3: Các chỉ tiêu kinh tế của Trung Quốc trong giai đoạn 1994-1997

      • 2.1.4 Giai đoạn trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á ( 1998-2005)

      • Bảng 2.4: Tình hình lãi suất trên thị trường tiền tệ trong năm 1998

      • Đơn vị: %

      • 2.1.5 Giai đoạn 2005 đến nay

      • Những chính sách nhằm duy trì tỷ giá đồng Nhân dân tệ luôn cao so với đồng Dollar đã giúp cho nền kinh tế Trung Quốc phát triển phồn thịnh, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế quốc tế trong hơn một thập kỷ qua. Tuy nhiên, những năm gần đây, nó đã gây ra sự mất cân bằng nội bộ và bên ngoài. Hơn thế nữa, trước áp lực lớn của các đối tác kinh tế lớn của Trung Quốc trên thế giới như Mỹ, Nhật,EU nhằm ép buộc Trung Quốc phải thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi và tăng giá đồng Nhân dân tê.

      • Ngày 21/7/2005, Trung Quốc chính thức chuyển sang chế độ hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi được quyết định dựa trên cung cầu của thị trường. Mục tiêu là để thiết lập và cải thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, cho phép thị trường phát huy vai trò của nó trong việc phân bổ tài nguyên và tiếp tục tăng cường quản lý nổi chế độ tỷ giá hối đoái dựa trên cung cầu thị trường.

      • Vào ngày 22.07.2005, Trung Quốc chính thức thông báo hàng loạt những biện pháp như sau:

    • 2.2 Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc tới các quan hệ kinh tế quốc tế

      • 2.2.1 Đối với thương mại của Trung Quốc

      • Bảng 2.5: Xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1949-1993

      • Bảng 2.6: Xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1994-2014

      • 2.2.2 Đối với đầu tư quốc tế

      • Bảng 2.7: Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1994-1997

      • Đơn vị: Triệu USD

  • CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SAU KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY ( 3/1989) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC.

    • 3.1 Chế độ tỷ giá hối đoái của Việt Nam

      • 3.1.1 Thời kỳ 1989-1997 ( Trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực)

        • 3.1.1.1 Thời kỳ từ 1989 đến 1992:

        • Hình 3.1: Diễn biến tỷ giá hối đoái USD/VND giai đoạn 1989-1992

        • 3.1.1.2 Quá trình đi tới một chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết theo cơ chế thị trường từ năm 1993 đến 7/1997

      • 3.1.2 Giai đoạn từ khủng hoảng tài chính Đông Nam Á đến nay.

        • 3.1.2.1 Chế độ tỷ giá cố định với biên độ dao động giai đoạn (7/1997 – 26/02/1999):

        • 3.1.2.2 Giai đoạn từ 26/2/1999 đến 2006:

        • 3.1.2.4 Giai đoạn từ 2007 đến nay

    • 3.2 Đánh giá những thành công đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác quản lý và điều hành tỷ giá hối đoái

      • 3.2.1Thành công đạt được:

      • 3.2.2 Một số hạn chế

      • 3.2.3 Một số nét tương đồng giữa chính sách kinh tế xã hội của Trung Quốc và Việt Nam

    • 3.3 Kiến nghị một số giải pháp để hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian tới

      • 3.3.1 Xác định mức tỷ giá hiện nay

      • 3.3.2 Nhà nước phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh

      • 3.3.3 Xử lý mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá

      • 3.3.4 Nhà nước cần hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối, cơ chế điều chỉnh tỷ giá hối đoái và hoàn chỉnh thị trường

      • 3.3.5 Đa dạng hóa đồng tiền chủ đạo

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Tỷ giá hối đoái 1.1.1 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá 1.1.3 Các chế độ tỷ giá hối đoái .14 1.2.1 Tác động tỷ giá hối đoái đến hoạt động đầu tư quốc tế 16 1.2.2 Tác động đến thương mại quốc tế 17 1.3 Chính sách tỷ giá hối đoái .18 1.3.1 Khái niệm sách tỷ giá hối đoái 18 1.3.2 Mục tiêu sách tỷ giá hối đối 19 1.3.3 Các công cụ sách tỷ giá hối đối 19 1.4.1 Lý thuyết Bộ ba bất khả thi 22 1.4.2 Lý thuyết mơ hình cân đối nội đối ngoại Swan 23 1.4.3 Phương pháp tiền tệ ( Mơ hình Mundell-Fleming) 27 1.5 Kinh nghiệm từ nước khu vực Châu Á 29 1.5.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 29 1.5.2 Kinh nghiệm Malaisia 29 1.5.3 Kinh nghiệm Thái Lan 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU 1979 ĐẾN NAY 32 2.1 Chính sách tỷ giá Trung Quốc 32 2.1.1 Giai đoạn trước chuyển đổi kinh tế năm 1979 32 2.1.2 Giai đoạn sau chuyển đổi kinh tế sau đến đầu năm 1990 ( 1979-1993) 33 iii 2.1.3 Giai đoạn 1994-1997 35 2.1.4 Giai đoạn sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á ( 1998-2005) 38 2.1.5 Giai đoạn 2005 đến 41 2.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc tới quan hệ kinh tế quốc tế 43 2.2.1 Đối với thương mại Trung Quốc .43 2.2.2 Đối với đầu tư quốc tế 52 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SAU KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY ( 3/1989) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC 61 3.1 Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam 61 3.1.1 Thời kỳ 1989-1997 ( Trước xảy khủng hoảng tài tiền tệ khu vực) .61 3.1.2 Giai đoạn từ khủng hoảng tài Đơng Nam Á đến 63 3.2 Đánh giá thành cơng đạt mặt cịn hạn chế công tác quản lý điều hành tỷ giá hối đoái 67 3.2.1Thành công đạt được: 67 3.2.2 Một số hạn chế 68 3.2.3 Một số nét tương đồng sách kinh tế xã hội Trung Quốc Việt Nam 68 3.3 Kiến nghị số giải pháp để hồn thiện sách tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tới 70 3.3.1 Xác định mức tỷ giá 70 3.3.2 Nhà nước phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh 71 3.3.3 Xử lý mối quan hệ lãi suất tỷ giá 73 3.3.4 Nhà nước cần hồn thiện cơng tác quản lý ngoại hối, chế điều chỉnh tỷ giá hối đối hồn chỉnh thị trường .74 3.3.5 Đa dạng hóa đồng tiền chủ đạo 74 SV: Lê Văn Hoàn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt USD United States Dollars Đôla Mỹ CNY Chinese Yuan Nhân dân tệ JPY Yên Nhật VND Viet Nam Dongs Đồng Việt Nam EUR EURO Đồng Euro GBP Bảng Anh THB Bạt Thái Lan TW Trung ương VN Viet Nam Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại ĐTNN Đầu tư nước XHCN Xã hội chủ nghĩa EU European Union Liên minh Châu Âu WB World Bank Ngân hàng giới IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước LNH Liên ngân hàng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diễn biến tỷ giá hối đoái đồng nhân dân tệ đồng đô la thời kỳ 1978-1990 32 Bảng 2.2: Diễn biến tỷ giá hối đoái đồng nhân dân tệ đồng đô la thời kỳ 1990-1993 33 Bảng 2.3: Các tiêu kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1994-1997 36 Bảng 2.4: Tình hình lãi suất thị trường tiền tệ năm 1998 .37 Bảng 2.5: Xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 1949-1993… ……… 44 Bảng 2.6: Xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 1994-2014… ….…… 47 Bảng 2.7: Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1994-1997…… 52 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Lý thuyết đường cong chữ J…….……………………………… .18 Hình 1.2: Lý thuyết ba bất khả thi……………………………………… 22 Hình 1.3 : Chính sách tài khố tác động cán cân vãng lai……….…………… 23 Hình 1.4 : Chính sách tỷ giá hối đoái tác động cán cân vãng lai………… 24 Hình 1.5 : Kết hợp sách tạo trạng thái cân đối ngoại………….24 Hình 1.6 : Kết hợp sách tạo trạng thái cân đối nội……………25 Hình 1.7 : Mơ hình cân đối nội đối ngoại Swan…………………… 26 Hình 1.8 Diễn biến tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực Thái Lan………… 30 Hình 2.1: Tỷ giá đồng nhân dân tệ la giai đoạn 1978-1993…… .34 Hình 2.2 : Giá trị kim ngạch xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 19521994……… …………………………………………………………… 43 Hình 2.3 : Kim ngạch xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 1995-2014 48 Hình 2.4 : Tốc độ tăng ( giảm ) xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 19952014……………………….………………………………………… .49 Hình 2.5 : Cán cân thương mại Trung Quốc năm 2014…………… … 50 Hình 2.6 : Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1979-1993…… 51 Hình 2.7 : Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1997-2008 54 Hình 2.8 : Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 2008 đến nay… 55 Hình 3.1: Diễn biến tỷ giá hối đối USD/VND giai đoạn 1989-1992……… 60 Hình 3.2 : Diễn biến tỷ giá thức USD/VND giai đoạn 1998 đến nay…64 vii SV: Lê Văn Hoàn LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỷ giá hối đối cơng cụ sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Trung ương nước điều hành theo điều kiện nước, phù hợp với tình hình cụ thể thời kỳ Nền kinh tế Trung Quốc kinh tế mạnh giới theo thống kê IMF Trung Quốc sốn ngơi Mỹ trở thành kinh tế lớn giới theo sức mua với tổng sản phẩm quốc nội GDP ước đạt 17.6 ngàn tỷ USD Vai trò Trung Quốc trường quốc tế ngày tăng nhanh, lĩnh vực thương mại Sự thành công phần nhờ hoạch định điều hành sách phủ Trung Quốc sát với tình hình đất nước giới Với sách tỷ giá mình, Trung Quốc dần trở thành nguồn cung cấp hàng hố cho tồn giới Điều khiến cho kinh tế lớn lo ngại trở thành đề tài thương thảo thương mại Trong năm 2010 khái niệm thâm hụt thương mại,chiến tranh tiền tệ chủ đề nóng diễn đàn thương mại giới,trong vấn đề tranh cãi nhiều vấn đề sách tỷ giá Trung Quốc.Vậy để tìm hiểu sâu vấn đề chúng em lựa chọn đề tài: “Chính sách tỷ giá hối đối Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” với cấu trúc gồm chương đề cập tới vấn đề sau: Chương 1: Những lý luận chung tỷ giá hối đối Chương 2: Thực trạng sách tỷ giá Trung Quốc giai đoạn trước sau năm 1979 đến Chương 3: Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn sau đổi đến học kinh nghiệm từ Trung Quốc SV: Lê Văn Hồn Với mục đích nghiên cứu: Hệ thống hố góp phần làm rõ vấn đề lý luận tỷ giá, vai trị tỷ giá hối đối hội nhập quốc tế yếu tố ảnh hưởng đến vai trò tỷ giá từ tác động đến việc hoạch định sách tỷ giá nhằm thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Trung Quốc ; luận án điểm qua lý thuyết mơ hình lựa chọn tỷ giá giới, nghiên cứu số học kinh nghiệm ổn định tỷ giá hối đoái nước giới rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Xác định thành tựu, hạn chế việc điều hành tỷ giá hối đoái Trung Quốc, đặc biệt hoạt động thương mại quốc tế đầu tư quốc tế Đồng thời, rút học kinh nghiệm từ sách áp dụng, sở luận án đề xuất giải pháp nâng cao vai trò tỷ giá phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chế độ tỷ giá hối đoái mà Trung Quốc áp dụng qua giai đoạn, diễn biến tỷ giá đồng Nhân Dân Tệ với Dollar, thành tựu đạt học kinh nghiệm Luận án tập trung nghiên cứu nhân tố phản ánh rõ nét tỷ giá hối đối Trung Quốc , việc nghiên cứu khơng sâu vào kỹ thuật nghiệp vụ toán quốc tế mà giác độ để thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động tốt, góp phần ổn định tỷ giá hối đoái Thực trạng tập trung nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ năm 1994-2011 Những sách nhằm tác động đến tỷ giá hối đối mà Trung Quốc nhằm mục đích điều chỉnh tỷ giá hối đoái phù hợp với mục tiêu giai đoạn Phương pháp luận nghiên cứu SV: Lê Văn Hoàn Phương pháp chung sử dụng: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu, việc nghiên cứu tỷ giá hối đoái nàm mối liên hệ tổng thể yếu tố kinh tế - trị - xã hội nghiên cứu phát triển lịch sử cụ thể Vận dụng phương pháp riêng cho phần luận án như: thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích, tham khảo thừa hưởng thành công kinh nghiệm luận án đề tài, ý kiến giáo viên hướng dẫn Luận án sử dụng nguồn số liệu Ngân hàng Nhà nước Việt nam, Tổng cục thống kê Trung Quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Ngân hàng thương mại Viện nghiên cứu Trung Quốc Tổng cục hải quan Trung Quốc Tỷ giá hối đoái vấn đề quan trọng phức tạp điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế, nên khó tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý phê bình q thầy giáo, để luận án hồn thiện SV: Lê Văn Hoàn CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 1.1 Tỷ giá hối đối 1.1.1 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.1.1.1 Phân theo đối tượng xác định Tỷ giá thức Việt Nam Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ giá bình quân liên ngân hàng Dựa vào tỷ giá thức cộng thêm biên độ giao dịch Thống đốc NHNN quy định, tổ chức tín dụng Việt Nam ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ giao ngay, mua bán ngoại tệ có kỳ hạn, hốn đổi Ở số nước (Pháp, Bỉ), tỷ giá hối đối thức ấn định thơng qua phiên giao dịch vào thời điểm quy định ngày Tỷ giá thị trường tỷ giá hình thành theo quan hệ cung - cầu thị trường hối đoái Nếu tỷ giá hình thành theo quan hệ cung cầu thị trường tự không nhà nước thừa nhận thức gọi tỷ giá thị trường tự 1.1.1.2 Phân theo kỹ thuật giao dịch Tỷ giá giao (Spot rate) tỷ giá tổ chức tín dụng yết giá thời điểm giao dịch Việc toán bên mua bán phải thực vòng ngày làm việc sau ngày cam kết mua bán Tỷ giá giao dịch kỳ hạn (Forward rate) tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư & phát triển yết giá, tỷ giá dùng cho giao dịch kỳ hạn, thời gian ngày ký hợp đồng ngày giao tiền thường kéo dài từ tháng, tháng, tháng, tháng hay năm Hai bên cam kết mua bán với số lượng ngoại tệ theo mức tỷ giá xác định việc toán diễn tương lai Ngồi cịn có tỷ giá mua vào (Bid rate); Tỷ giá bán (Ask rate); Tỷ giá tiền mặt (Bank note rate); Tỷ giá chuyển khoản (Transfer rate); Tỷ giá mở cửa (Opening rate); Tỷ giá đóng cửa ((Closing rate) SV: Lê Văn Hoàn Mỹ tuyên chiến với tổ chức quốc gia có liên quan đến khủng bố vũ khí hạt nhân làm USD giảm giá so với EUR, JPY lại tăng giá so với VND đẩy giá vàng tăng kỷ lục gây bất lợi cho xuất tăng trưởng kinh tế Chênh lệch lạm phát Việt Nam với đối tác thương mại tăng cao, năm 2004 NHNN công khai trì tỷ giá biến động khơng q 1% làm ảnh hưởng đến tính linh hoạt điều hành tỷ giá IMF xếp Việt Nam trở lại nhóm nước có chế cố định truyền thống từ năm 2005 3.1.2.4 Giai đoạn từ 2007 đến Đầu năm 2007, trạng thái cung ngoại tệ lớn cầu nên tỷ giá mua bán USD/VND NHTM mức sát sàn Khủng hoảng tín dụng Mỹ bắt nguồn từ thị trường cho vay chấp tiêu chuẩn làm USD giá mạnh thị trường quốc tế, FED liên tục cắt giảm lãi suất USD, vốn đầu tư nước kiều hối tăng mạnh, tỷ giá USD/VND ổn định, chênh lệch cao lãi suất USD VND khuyến khích dân chúng bán USD gửi VND NHNN tiếp tục trì sách ổn định tỷ giá cơng cụ sách như: Bỏ quy định trần lãi suất tiền gửi USD, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế tăng trưởng tín dụng vào cách lĩnh vực phát triển Khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động tâm lý găm giữ ngoại tệ, doanh nghiệp có ngoại tệ không muốn bán ngoại tệ mà muốn vay hỗ trợ lãi suất thấp VND theo chủ trương kích cầu Chính phủ Giá thị trường giới lạm phát tăng cao tháng đầu năm 2008, gấp hai lần so với kỳ năm trước Biến động tỷ giá USD/VND tăng mạnh bới số nguyên nhân như: - Tình trạng nhập siêu năm 2008-2009, tác động làm tăng cầu ngoại tệ, khiến tỷ giá USD/VND tăng - Lạm phát, tốc độ tăng trưởng tín dụng tạo áp lực làm tăng tỷ giá USD/VND - NHNN ban hành gói hỗ trợ lãi suất 4% VND, khiến doanh nghiệp tìm cách vay VND mua ngoại tệ để trả nợ hạn vốn vay ngoại tệ quốc tế, đáp ứng nhu cầu xuất nhập hàng hóa SV: Lê Văn Hồn 69 - Tình trạng đầu tiếp diễn, gây ảnh hưởng không nhỏ lên cân thị trường ngoại hối Giai đoạn 2010-2011 cho thấy, NHNN chủ động so với năm trước Cụ thể, NHNN trước thị trường vào tháng 8-2010 áp lực lên thị trường thấp NHNN bớt cứng nhắc linh hoạt theo thị trường Tín dụng ngoại tệ tăng nhanh so với tín dụng VND, dẫn đến cuối năm nhu cầu ngoại tệ để thực mục tiêu thành phần kinh tế đáp ứng Với thực tế dự trữ ngoại tệ thấp, hệ thống thông tin chưa đủ mạnh, công cụ can thiệp túy mang tính kinh tế cịn yếu v v ; thời gian dài trước mắt, việc cần thiết phải sử dụng công cụ hành hoạt động can thiệp vào thị trường ngoại tệ nói chung tỷ giá hối đối nói riêng tất yếu Hình 3.2 : Diễn biến tỷ giá thức USD/VND giai đoạn 1998 đến Đơn vị tính: đồng Tỷ giá thức ( USD/VND) 25000 21458 20000 15024 15000 10000 5000 9767 16091 17941 20336 11060 3000 Nguồn: Ngân hàng nhà nước 3.2 Đánh giá thành công đạt mặt cịn hạn chế SV: Lê Văn Hồn 70 công tác quản lý điều hành tỷ giá hối đối 3.2.1Thành cơng đạt được: Chính sách tỷ giá hối đối hệ thống cơng cụ dùng để tác động vào cung cầu ngoại tệ thị trường, cỏ sách tỷ giá hối đối tập trung vào hai vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái Việt Nam lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối thả có quản lý nàh nước Việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm vào hai mục tiêu cân nội cân ngoại Qúa trình cải cách sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua phù hợp với q trình cải cách kinh tế nói chung Từ sách tỷ giá mang nặng tính bao cấp chuyển sang sách tỷ giá vận hành sở thị trường Đặc biệt với chế tỷ giá hối đoái Ngân hàng nhà nước điều tiết thị trường , hạn chế cú sốc, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tỷ giá kinh tế trình chuyển đổi Trong thời gian qua, công cụ điều hành sách tỷ giá phát huy vai trò to lớn Đặc biệt nghiệp vụ thị trường mở góp phần điều tiết vốn tổ chức tín dụng, đảm bảo khả tốn ổn đinh thị trường tiền tệ Khi tỷ lệ lạm phát tăng tăng phiên giao dịch, doanh số mua bán, ngân hàng nhà nước tăng lượng phát hành tín phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn nhằm thu lượng tiền dư thừa lưu thông Lạm phát tăng tăng lãi suất Nó góp phần thu hút nguồn vốn, hạn chế cho vay Từ lượng cung ứng tiền tệ giảm tương ứng Ngân hàng nhà nước thực kiểm soát lãi suất thông qua việc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu Tuy nhiên ngân hàng nhà nước sử dụng linh hoạt tiền cung ứng để đảm bảo khoản kinh tế Đồng thời mở rộng quy mô mức độ hoạt động thị trường liên ngân hàng để giữ cho lãi suất huy động lãi suất cho vay khơng có biến động lớn Nhờ mà năm 2004- 2005, tỷ giá hối đoái ổn định SV: Lê Văn Hoàn 71 3.2.2 Một số hạn chế Bên cạnh thành cơng đạt được, sách tỷ giá hối đối Việt Nam cịn tịn số hạn chế cần phải khắc phục Đồng VND định giá thực cao làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế vấn đề đặt cần phải xác định giá trị thực đồng VND xác định mức tỷ giá Điều đặc biệt quan trọng cần hoàn chỉnh thị trường ngoại hối, thị trường liên ngân hàng chế diều chỉnh tỷ giá, quản lý ngoại hối Điều giúp nước ta linh hoạt trước biến động kinh tế nà giúp nân g cao mức dự trữ ngoại hối Hiện nay, mức dự trữ ngoại hối Việt Nam mức thấp so với mức tiêu chuẩn WB Vì Việt Nam cần có biệ pháp để có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh để đối phó với khoản nợ ngắn hạn phải trả can thiệp vào cung ứng tiền tệ, giúp giữ ổn định tỷ giá 3.2.3 Một số nét tương đồng sách kinh tế xã hội Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc bắt đầu cải cách từ năm 1978, Việt Nam từ năm 1986 So với phần lại giới tiến hành chuyển đổi (Liên Xô, nước Đông Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latin), hai nước chia sẻ nhiều điểm chung hơn, chẳng hạn hai kiên trì đường xây dựng CNXH, lãnh đạo đảng Cộng sản Bên cạnh đó, nội dung đổi Việt Nam cải cách Trung Quốc giống số điểm lớn, như: đa dạng hóa cấu sở hữu (chuyển sang kinh tế nhiều thành phần); mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh sản xuất hướng xuất khẩu… Chính tương đồng đó, với việc Việt Nam tiến hành đổi sau Trung Quốc năm, làm nảy sinh nhiều ý kiến cho Việt Nam chép mơ hình phát triển Trung Quốc Gần đây, nhìn lại thành cơng mơ hình này, tờ Nhân Dân Nhật Báo có viết nhận định Việt Nam trường hợp “sao chép toàn diện thành cơng mơ hình Trung Quốc” SV: Lê Văn Hồn 72 Trong tình trạng suy thối, hai quốc gia có phản ứng giống Ví dụ nạn vỡ bong bóng tín dụng Ở Việt Nam giai đoạn đầu đổi có tình trạng bể hụi, vỡ quỹ tín dụng Ở Trung Quốc năm 1992-1993 xảy việc hàng loạt ngân hàng phá sản Sau này, hai nước lại tiếp tục chứng kiến bong bóng chứng khốn, méo mó thị trường bất động sản, phình to hoạt động khơng hiệu khối quốc doanh… Về mặt xã hội, hai phải đương đầu với vấn đề gay gắt tham nhũng tràn lan, bất bình đẳng xã hội mở rộng, bần hóa phận dân cư nông thôn miền núi Đổi Việt Nam chép mơ hình cải cách Trung Quốc Tuy nhiên, vào năm sau cơng chuyển đổi, có sách kinh tế – xã hội Việt Nam tiến hành sau mang nhiều nét tương tự Trung Quốc Chẳng hạn sách trao quyền xuất nhập trực tiếp cho khối doanh nghiệp tư nhân, thành lập thị trường chứng khốn, cổ phần hóa DNNN… tiến hành Việt Nam sau Trung Quốc vài năm Việt Nam Trung Quốc hai kinh tế trì vai trị chủ đạo, định hướng phát triển Nhà nước Cả hai quốc gia thực sở hữu Nhà nước đất đai, chế độ quản lý chặt chẽ Nhà nước tỷ giá hối đối Khơng thể khẳng định có chép với chủ ý hay không, điều chắn là, nói, sách nhằm khắc phục tình trạng suy thối kinh tế xã hội có nét tương đồng Thêm vào đó, việc kinh tế sau tham khảo, học tập chịu ảnh hưởng từ mơ hình kinh tế trước chuyện thường gặp giới Việt Nam thực “ Chiến lược đuổi kịp” mà Trung Quốc trở thành cường quốc mạnh giới Trong sách khuyến khích xuất Trung Quốc, có nét Việt Nam thừa kế phát huy cách có hiệu quả, nhưng, phải nói Trung Quốc xa Việt Nam chỗ họ lấy nguyên liệu toàn giới để sản xuất hàng hóa bán SV: Lê Văn Hồn 73 cho giới Còn Việt Nam ta xúc nguyên liệu bán để mua hàng hóa bên ngồi tiêu xài Về mặt trị, Trung Quốc tâm chống tham nhũng máy quyền, nâng cao nghiêm minh pháp luật, kỷ cương trật tự chế sử dụng nhân Trung Quốc ngày có đội ngũ cán quản lý chất lượng cao.Trung Quốc chủ trương cho cơng ty quốc doanh th chun gia nước ngồi làm quản lý, trả lương hậu hĩnh Hoặc chủ trương trao quyền tự chủ cho hệ thống trường đại học, khuyến khích việc đầu tư tư nhân nước Đây điểm mà Việt Nam cần học tập phát huy sách Trung Quốc 3.3 Kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện sách tỷ giá hối đối Việt Nam thời gian tới 3.3.1 Xác định mức tỷ giá Tỷ giá thức cơng bố hàn ngày sở tỷ giá bình quân mua bán thực tế thị trường liên ngân hàng ngày giao dịch gần khống chế tỷ giá giao dịch thị trường thức hẹp( tức không vượt biên độ +(-) 0,1% so với mức tỷ giá thức) Ngân hàng nhà nước cịn quy định chi tiết mức độ biên độ dao động Phạm vi tỷ giá lệch khỏi ngang giá trung tâm lớn, tức khung rộng mức độ tự chủ sách tiền tệ ngân hàng nhà nước trung ương cao Sự hữu ích sách tiền tệ tự chủ việc giảm thiểu tính biến động lại tùy thuộc vào cơng cụ ổn định khác, chẳng hạn sách tài khóa linh hoạt phụ thuộc vào nguồn gốc cú sốc Chính ngân hàng nhà nước phải phủ trao quyền hành rộng rãi để thực thi sách tiền tệ linh hoạt Cơ sở cho nhận định sách tài khóa nước ta bị giới hạn nghiêm ngặt, giá không vượt thâm hụt 3% trèn GDP ' Bài học nước khác rằng, điều kiện khơng tự chủ SV: Lê Văn Hồn 74 sách tài khóa cịn biện pháp tăng tính linh hoạt sách tiền tệ cách mở rộng dải báng tỷ giá lên +(-) 0,3%, lên đến 0,5% lên đến 1% Điều cho phép ngân hàng trung ương niêm yết tỷ giá cạnh tranh đảm bảo mức độ khách quan tỷ giá Chính phủ sử dụng biện pháp trực tiếp gián tiếp tác động vào dải băng việc sử dụng dự trữ quốc gia tác động lên thị trường ngoại hối thơng qua sách lãi suất, thuế số biện pháp kiểm soát khác Bên cạnh đó, biện pháp phải có cách hạn chế xu đẩy tỷ giá lên kích trần biên độ ngân hàng trung ương Cần giám sát theo dõi chặt chẽ sau nới rộng biên độ tỷ giá thị trường không sử dụng hết biên độ cho phép Điều hàm ý, tỷ giá phản ánh tương đối khách quan quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối Và coi thời điểm tốt để nới rộng biên độ cao Nếu thị trương sử dụng hết biên độ cho phép Điều hàm ý tỷ giá thấp so với tỷ giá cân Và để rút khoảng cách, ngân hàng nhà nước tiến hành điều chỉnh tăng dần tỷ giá giao dịch cách hợp lý mà không xáo trộn Ngoài ra, cần xác định ngang giá trung tâm hướng vào tỷ giá thực tế cân dài hạn Việc ấn định ngang giá trung tâm nhằm mục tiêu trì tính cạnh tranh hàng hóa nội địa thị trường giới Ngang giá trung tâm nên xác định theo tỷ giá cân dài hạn để ngăn chặn dự kiến tái xếp lại kèm với thâm hụt liên tục cán cân tài khoản vãng lai Việc điều chỉnh ngang giá không theo chênh lệch lạm phát nước lạm phát nước ngồi, mà cịn phải ý đến thay đổi thường xuyên yếu tố kinh tế thay đổi 3.3.2 Nhà nước phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh Đây giải pháp quan trọng cần quan tâm Tuy nhiên giai đoạn mang ý nghĩa khác Trước đây, chế độ tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái ngân hàng trung ương quy định Chính mà tác động đến cung cầu nội tệ cung SV: Lê Văn Hoàn 75 cầu ngoại tệ Tỷ giá không phản ánh cung cầu ngoại tệ thực tế thị trường Có lúc ngoại tệ ta mỏng tỷ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi Tuy nhiên, theo chế điều hành tỷ giá tỷ giá hối đối thay đổi có thay đổi cung cầu ngoại tệ Để ổn định tỷ giá ngân hàng nhà nước phải can thiệp cơng cụ Nếu cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ, ngân hàng nhà nước phải tung VND để mua lượng ngoại tệ dư nhằm cân cung cầu ngoại tệ Trong trường hợp ngược lại, cầu ngoại tệ lớn cung ngoại tệ Lúc này, ngân hàng nhà nước cần tung ngoại tệ để bán Dự trữ ngoại tệ đủ mạnh cịn để sẵn sàng đối phó với tượng đầu thị trường Nếu dự trữ ngaọi tệ ngân hàng nhà nước không đủ mạnh để can thiệp, dẫn đến việc thả đồng tiền nước Quan điểm truyền thống dự trữ ngoại hối pháp định nhấn mạnh vào tầm ảnh hưởng tài khoản vãng lai Theo ngân hàng giới (World bank) dự trữ ngoại hối cần phải có đủ mức tài trợ từ đến tháng nhập Theo dự báo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) từ 2001 đến 2006 dự trữ ngoại hối Việt Nam 3,9 tỷ USD vào nâm 2002, lên đến 6,3 tỷ vào năm 2006 Tuy nhiên dự trữ ngoại hối nước ta thấp so với tiêu chuẩn IMF Còn theo nghiên cứu Greenspan Guiotti ( 1999) dự trữ ngoại hối phải dịng vốn nước ngồi đến hạn có khả chảy nước ngồi vịng năm Dự trữ quốc gia phải tính cho việc trả khoản nợ nứơc ngồi đến hạn khơng thể thương lượng mà cịn phải đủ để trang trải khoản hở cán cân toán thâm hụt tài khoản vãng lai Theo Busierre Mulder cho thấy mức dự trữ tương đương với nợ ngắn hạn vận hành tốt việc hạn chế khủng hoảng thặng dư tài khoản vãng lai khoảng 2% GDP Nếu tài khoản vãng lai mức cân bằng, để chống đỡ khủng hoảng mức dự trữ ngoại tệ phải cao gấp đôi nợ ngắn hạn Còn quốc gia thâm hụt tài khoản vãng lai, dự trữ quốc gia phải cao, mức cấp số nhân Cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam thâm hụt khoảng từ 1% đến 3%, đòi hỏi dự trữ pháp định phải cao Dự trữ nước ta đến nâm 2006 đủ cho 2,5 tháng nhập khẩu, thâp so với mức dự trữ ngoại hối mà WB đưa Muốn có nguồn dự trữ ngoại tệ dồi ngân hàng nhà nước phải sử dụng cơng cụ dự trữ bắt buộc ngoại tệ khuyến khích bán ngoại tệ lấy SV: Lê Văn Hồn 76 VND để gửi tiết kiệm với mức lãi xuất cao mức chênh lệch lãi xuất VND ngoại tệ đủ bù đắp mức lạm phát Nhà nước ta cần quản lý chặt chẽ khoản vay nợ nước đặc biệt khoản vay ngắn hạn cần phải kiểm soát chặt chẽ việc bảo lãnh vay trả chậm ngân hàng trung ương cho doanh nghiệp vay vốn từ nứơc Tổ chức hữu hiệu mạng lưới thu đổi ngoại tệ cho khách hàng vào Việt Nam sân bay, bến cảng, cửa khẩu, nhà ga, Ngoài ra, để đảm bảo cho VND thực tốt chức cần tạo thêm nhiều phương tiện chuyển tải làm phương tiện lưu thông toán để giảm bớt áp lực nhu cầu tiền mặt lưu thông Đồng thời cần cải cách hệ thống tốn, khuyến khích mở tài khoản nhân toán qua hệ thống ngân hàng Tăng cường hợp tác tài tiền tệ giới cách hướng kết thỏa thuận hoán đổi tiền tệ với ngân hàng trung ương Tức thị trường ngoại tệ liên ngân hàng phải thông suốt hoạt động liên tục, không bị giới hạn thời gian khơng gian để giải nhanh chóng nhu cầu tốn ngoại tệ Đồng thời khuyến khích cơng ty xuất nhập đa dạng hóa cấu tiền tệ thương mại quốc tế để cân cung cầu ngoại tệ 3.3.3 Xử lý mối quan hệ lãi suất tỷ giá Trên thị trường tiền tệ, tỷ giá lãi suất có mối quan hệ vô chặt chẽ Hành vi mua, bán ngoại tệ có liên quan đến tỷ giá, hoạt động gửi rút ngoại tệ có liên quan đến lãi suất Hai loại hành vi ln có quan hệ với tạo dịng chuyển đổi VND USD Vì quan tâm đến tỷ giá khơng thể không quan tâm đến lãi suất ngược lại Để xử lý mối quan hệ lãi suất tỷ giá cần xây dựng chế thông tin, thống kê, hệ thống hóa kịp thời số liệu luồng ngoại tệ vào nước Để từ có dự báo quan hệ cung cầu thị trường làm điều hành sách tỷ giá quản lý ngoại hối VND đồng tiền có mệnh giá thấp giới, ta cần bước tăng mệnh giá VND Để làm điều cần tiếp tục khép dần chênh lệch lãi suất vay lãi suất cho vay đồng nội tệ lãi suất đồng ngoại tệ có SV: Lê Văn Hồn 77 sức hấp dẫn để thu hút vốn nước ta Theo đó, tỷ giá tăng lên, ngân hàng trung ương tăng lãi suất Như nhà nước ngăn chặn xu hướng tâng lên tỷ không cần tốn lượng dự trữ ngoại tệ 3.3.4 Nhà nước cần hồn thiện cơng tác quản lý ngoại hối, chế điều chỉnh tỷ giá hối đối hồn chỉnh thị trường Một dự trữ ngoại tệ quản lý tốt làm tăng tích lũy ngoại tệ Như ta biết, với quốc gia lượng dự trữ ngoại tệ đủ lớn cần thiết để đối phó với biến cố kinh tế Vì cần tiết kiệm chi ngoại tệ, nhập hàng hóa thiết yếu thiết bị, nguyên liệu đầu vào cần thiết cho trình sản xuất Đồng thời cần nới lỏng việc quản lý ngoại hối, sử dụng linh hoạt hiệu công cụ quản lý tỷ giá Hai cần hoàn thiện thị trường ngoại hối để tạo điều kiện cho việc thực sách ngoại hối có hiệu Việc thực cách mở rộng thị trường để doanh nghiệp, định chế tài phi ngân hàng tham gia thị trường, đặc biệt thị trường hoàn chuyển để đối tượng kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ tự bảo vệ Cịn thị trường liên ngân hàng Việc hồn thiện thị trường cần thiết để qua Nhà nước nắm mối quan hệ cung cầu ngoại tệ Nhà nước có biện pháp can thiệp cần thiết Trước mắt nên có biện pháp thúc đẩy ngân hàng kinh doanh ngoại tệ tham gia vào thị trường nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ nghiệp vụ Từ tạo điều kiện cho Ngân hàng nhà nước phối hợp, điều hòa kai khu vực thị trường ngoại tệ thị trường nội tệ cách thơng thống Để đảm bảo tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu thị trường Ngân hàng nhà nước cần bước loại bỏ viẹc quy định khung giá với biên độ chặt giao dịch ngân hàng thương mại giao dịch quốc tế Mà ngân hàng nhà nước điều chỉnh tỷ giá phiên giao dịch ngoại tệ liên ngân hàng góp phần kích thích thị trường tránh việc nắm giữ USD SV: Lê Văn Hoàn 78 3.3.5 Đa dạng hóa đồng tiền chủ đạo Dự trữ ngoại tệ thức Việt Nam nên đa dạng hóa đồng tiền ổn định, có giá trị USD, JPI, ERD số đồng tiền khu vực Các đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ Chính rổ ngoại tệ nàỵ có đồng tiền tảng giá, đồng tiền giảm giá đồng VND tương đối ổn định Vì chế độ tỷ giá nước ta gắn với USD chủ yếu Khi tỷ giá tăng lên dẫn đến USD tăng lên, VND giảm xuống ngược lại Với việc đa dạng óa địng tiền chủ đạo đồng VND tương đối ổn định Ví dụ trường hợp, tỷ giá VND USD vượt biên độ 7%, tỷ giá VND JPI thấp 7% thỉ ngân hàng nhà nước can thiệp vào tỷ giá VND USD SV: Lê Văn Hoàn 79 KẾT LUẬN Hiện tượng sụp đổ hệ thống kinh tế nước kéo theo sụp đổ nước khác, khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 khủng hoảng kinh tế giới năm 2007 lý giải từ việc sử dụng mơ hình sách tiền tệ khơng thành cơng nói chung, hay phần sách tỷ giá nói riêng Ngược lại, thành cơng sách tiền tệ hay sách tỷ giá hối đối đem lại thành tựu to lớn mặt kinh tế cho số quốc gia Trung Quốc ví dụ điển hình Mặc dù, Trung Quốc chưa phải kinh tế thị trường hoàn thiện Nhưng thực tiễn điều hành sách tỷ giá Trung Quốc nhiều năm qua thể có phân tích sâu sắc học kinh tế thị trường từ nước phát triển vận dụng phù hợp vào hoàn cảnh thực tế Trung Quốc Đặc biệt, Trung Quốc hội nhập với giới nay, mực độ ảnh hưởng Trung Quốc ngày mạnh kinh tế giới khơng muốn nói số Tuy chịu nhiều áp lực đối tác thương mại lớn giới, đẩy sách tỷ giá Trung Quốc theo hướng ngược lại Tuy nhiên, thành cơng mà mang lại vơ to lớn cho kinh tế lớn thứ giới Việt Nam giai đoạn phát triển giai đoạn tạo đà hội nhập kinh tế quốc tế nên công tác điều hành , quản lý sách tỷ giá hối đối cần phải có cẩn trọng định việc thực biện pháp quản lý cần phải đặt mối quan hệ, hình thành nên mối quan hệ đan xen hỗ trợ lẫn để có kết hợp linh hoạt đồng nhằm khai thác mạnh hạn chế nhược điểm biện pháp Chính sách tỷ giá hối đối đạt hiệu định phối hợp chặt chẽ với sách tài chính- tiền tệ sách kinh tế khác, đặc biệt sách lãi suất, quản lý ngoại hối, sách đầu tư, sách chuyển dịch cấu xuất nhập cấu kinh tế SV: Lê Văn Hoàn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) N.Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô, NXB Đại học kinh tế quốc dân 2) Paul R.Krugman-Maurice Obstfeld: Kinh tế học quốc tế, Lý thuyết tài tiền tệ, Những vấn đề tiền tệ quốc tế; NXB Chính trị quốc gia 1996 3) PGS., TS Lê Văn Tề; Các giải pháp nâng cao vai trị tỷ giá hối đối trình hội nhập kinh tế Việt Nam 4) Nguyễn Đắc Hưng; Một năm thành cơng sách tiền tệ Kinh tế 2004 2005 Thời báo kinh tế Việt Nam 5) Nguyễn Đức Hoàn; Diễn biến tiền tệ - ngoại hối năm 2004 Kinh tế 2004 2005 Thời báo kinh tế Việt Nam 6) Trung Quốc có giảm giá đồng nhân dân tệ? 7) Biến động tỷ giá USD/CNY, USD/VNĐ, VNĐ/CNY: Lợi hại cho Việt Nam 8) Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc năm 2005-2013 9) Tỷ giá đồng Nhân dân tệ lên mức cao 20 năm 10) Mai Thu Hiền; Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp FDI Trung Quốc 11) TS Nguyễn Thị Như; Tỷ giá hối đối- Chính sách tác động đến ngoại thương qua thực tiễn phát triển kinh tế số nước SV: Lê Văn Hoàn 81 12) Trần Thị Hằng; Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 13) Policy Options for China’s Exchange Rate January (2008): University of Nottingham 14) Bleaney, M and Francisco, M (2005), The Choice of Exchange Rate Regime: How Valid is the Binary Model? CREDIT Research Paper No 05/02, University of Nottingham Một số Website thường truy cập, tham khảo: http://vneconomy.vn/ Thời báo kinh tế Việt Nam http://www.mof.gov.vn/ Bộ Tài http://www.gso.gov.vn/ Tổng cục thống kê http://www.imf.org/ Quỹ tiền tệ giới http://vnics.org.vn/ Viện nghiên cứu Trung Quốc http://www.stats.gov.cn/ Tổng cục thống kê Trung Quốc https://www.census.gov Tổng cục hải quan Trung Quốc http://www.safe.gov.cn/ Cục Kiểm tra Nhà nước trao đổi Ngoại hối SV: Lê Văn Hoàn 82 SV: Lê Văn Hoàn 83

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GBP Bảng Anh - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
ng Anh (Trang 3)
Nguồn: Mô hình tài chính quốc tế - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
gu ồn: Mô hình tài chính quốc tế (Trang 29)
Hình 1. 3: Chính sách tài khoá tác động cán cân vãng lai - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 1. 3: Chính sách tài khoá tác động cán cân vãng lai (Trang 29)
Hình 1. 4: Chính sách tỷ giá hối đoái tác động cán cân vãng lai - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 1. 4: Chính sách tỷ giá hối đoái tác động cán cân vãng lai (Trang 31)
Nguồn: Mô hình tài chính quốc tế - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
gu ồn: Mô hình tài chính quốc tế (Trang 31)
Hình 1. 6: Kết hợp chính sách tạo ra trạng thái cân bằng đối nội - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 1. 6: Kết hợp chính sách tạo ra trạng thái cân bằng đối nội (Trang 32)
Hình 1. 7: Mô hình cân bằng đối nội và đối ngoại Swan - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 1. 7: Mô hình cân bằng đối nội và đối ngoại Swan (Trang 34)
Hình 1.8. Diễn biến tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực của Thái Lan - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 1.8. Diễn biến tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực của Thái Lan (Trang 39)
Bảng 2.1: Diễn biến của tỷ giá hối đoái giữa đồng nhân dân tệ và đồng đôla thời kỳ 1978- 1990. - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Bảng 2.1 Diễn biến của tỷ giá hối đoái giữa đồng nhân dân tệ và đồng đôla thời kỳ 1978- 1990 (Trang 41)
Bảng 2.2: Diễn biến của tỷ giá hối đoái giữa đồng nhân dân tệ và đồng đôla thời kỳ 1990-1993 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Bảng 2.2 Diễn biến của tỷ giá hối đoái giữa đồng nhân dân tệ và đồng đôla thời kỳ 1990-1993 (Trang 42)
Hình 2.1: Tỷ giá giữa đồng nhân dân tệ và đôla giai đoạn 1978-1993 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 2.1 Tỷ giá giữa đồng nhân dân tệ và đôla giai đoạn 1978-1993 (Trang 43)
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu kinh tế của Trung Quốc trong giai đoạn 1994-1997 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu kinh tế của Trung Quốc trong giai đoạn 1994-1997 (Trang 46)
Bảng 2.4: Tình hình lãi suất trên thị trường tiền tệ trong năm 1998 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Bảng 2.4 Tình hình lãi suất trên thị trường tiền tệ trong năm 1998 (Trang 47)
Hình 2.2: Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1952-1994 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 2.2 Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1952-1994 (Trang 53)
Bảng 2.5: Xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1949-1993 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Bảng 2.5 Xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1949-1993 (Trang 54)
Bảng 2.6: Xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1994-2014 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Bảng 2.6 Xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1994-2014 (Trang 57)
Hình 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1995-2014 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 2.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1995-2014 (Trang 58)
Hình 2.4: Tốc độ tăng ( giảm) xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1995-2014 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 2.4 Tốc độ tăng ( giảm) xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1995-2014 (Trang 59)
Hình 2.5: Cán cân thương mại của Trung Quốc năm 2014 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 2.5 Cán cân thương mại của Trung Quốc năm 2014 (Trang 60)
Hình 2.6: Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1979-1993 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 2.6 Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1979-1993 (Trang 61)
Bảng 2.7: Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1994-1997 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Bảng 2.7 Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1994-1997 (Trang 62)
Hình 2.7: Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1997-2008 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 2.7 Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1997-2008 (Trang 64)
Hình 2.8 : Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 2008 đến nay - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 2.8 Tổng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc giai đoạn 2008 đến nay (Trang 65)
Hình 3.1: Diễn biến tỷ giá hối đoái USD/VND giai đoạn 1989-1992 - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 3.1 Diễn biến tỷ giá hối đoái USD/VND giai đoạn 1989-1992 (Trang 70)
Hình 3. 2: Diễn biến tỷ giá chính thức USD/VND giai đoạn 1998 đến nay - THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU
Hình 3. 2: Diễn biến tỷ giá chính thức USD/VND giai đoạn 1998 đến nay (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w