TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

15 138 0
TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ Mở đầu Hiện nay, hầu hết các quốc gia có đờng tiền riêng cho mình Ví dụ: Việt Nam có đờng tiền riêng là VNĐ, Trung Q́c có đờng tiền riêng là nhân dân tệ, Nhật Bản có đồng yên Nhật Đa số các quốc gia thế giới đã và theo kinh tế hàng hóa, mở cửa thị trường, thu hút vớn đầu tư nước ngoài có mợt rào cản là mỡi nước có mợt đờng tiền riêng khơng có được đờng tiền chung để toán tài chính Như vậy yêu cầu đặt là họ phải toán thế nào? Có cách nào để xóa bỏ rào cản đó? Từ tỉ giá hới đoái được hình thành Ta có thể hiểu đơn giản tỉ giá hới đoái là giá của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia tính bằng tiền tệ của một quốc gia khác Hay nói cách khác chính là giá cả của tiền tệ, tiền tệ giớng mợt thứ hàng hóa Ví dụ: 1usd=22500vnđ Tỉ giá hối đoái là một biến số kinh tế vĩ mô biến động và chiu ảnh hưởng của nhiều ́u tớ Nó khơng tĩnh tại mà thay đổi theo sự thay đổi của cung, cầu, lãi suất, lạm phát, Tỉ giá hối đoái biến đợng mợt cách phức tạp mà khơng có thể biết trước được Mỡi q́c gia lại có tỉ giá đới với đờng tiền của mình riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến q́c gia kinh tế đối ngoại, xuất nhập khẩu, cán cân thương mại Vì vậy việc tìm hiểu tỉ giá hối đoái của mỗi quốc gia là vô cùng cần thiết đặc biệt hoạt đợng đầu tư nước ngoài bởi là cầu nối giữa kinh tế nước với kinh tế thế giới Nếu tỉ giá hối đoái của một quốc gia mà tăng cao sẽ khuyến khích nước ngoài đầu tư sẽ hạn chế nước đầu tư nước ngoài Ngược lại tỉ giá mà thấp sẽ hạn chế đầu tư vào nước Tóm lại tỉ giá hới đoái vừa có mặt lợi vừa có mặt hại Cơ sở nghiên cứu nghiên cứu tỉ giá hối đoái cần tìm hiểu khái niệm, nhân tố ảnh hưởng,tầm quan trọng (tác động đến giá cả hàng hóa nước và nước ngoài, tác đợng đến lãi suất, hoạt động kinh tế đối ngoại, cán cân thương mại) ,mặt lợi ,mặt hại Từ liên hệ Việt Nam II/ Lý thuyết chung 2.1 Tỷ giá hối đoái 2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái - Tỷ giá hối đoái là giá cả một đơn vị tiền tệ của quốc gia này được biểu diễn qua số đơn vị tiền tệ của quốc gia khác xác định bằng một thời gian và không gian cụ thể Ví dụ: Tỷ giá hối đoái giữa USD và VNĐ là 1USD= 22500 VNĐ - Theo tập quán kinh doanh tiền tệ, tỷ giá hối đoái thường được yết giá theo hai phương pháp sau: Phương pháp yết giá trực tiếp: lấy ngoại tệ làm đơn vị so sánh vơi đồng tiền nước Phương pháp yết giá gián tiếp: lấy tiền nước làm đơn vị so sánh với tiền nước ngoài 2.1.2 Phân loại Căn cứ vào ý nghĩa và tác động của tỷ giá hối đoái thì chia làm loại: - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Là tỷ giá hối đoái được công bố các phương tiện thông tin đại chúng Mức tỷ giá hối đoái này được xác định dựa mức tỷ giá hối đoái NHTW xác định Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đc sử dụng phổ biến các hợp đồng mua bán thương mại, toán tín dụng, hợp tác đầu tư và là mức tỷ giá được sử dụng việc phân tích tác động của tỷ giá đối với kinh tế của mỗi quốc gia, khu vực và toàn bộ KTTG - Tỷ giá hối đoái thực tế: là loại tỷ giá hối đoái được sử dụng để điều hành chính sách của CP việc kiểm soát tiền tệ và điều hành thị trường ngoại hối, được xác định dựa mức tỷ giá hối đoái danh nghĩa và mức chỉ số giá nước và chỉ số giá quốc tế TGHĐ TT= TGHĐ danh nghĩa × chỉ sớ giá q́c tế : tỷ số giá nc Chỉ số giá(%)= Tỷ lệ lạm phát (%) + 100% - Tỷ giá hối đoái ngang giá sức mua: được xác định bằng tỷ lệ giữa giá trị (chi phí sx, giá thành hoặc giá cả) của cùng mợt lượng hàng hóa tính bằng đồng ngoại tệ ở thị trường nước ngoài Để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia và XK thì mức TGHĐ danh nghĩa áp dụng thị trường cần phải cao mức tỷ giá ngang giá sức mua 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ - Mức chênh lệch lạm phát quốc gia: Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, nếu mức lạm phát nước có xu hướng cao mưac lạm phát của nước ngoài thì xét mặt thực tế và việc so sánh ngang giá sức mua thì đờng nợi tệ có xu hướng giảm so với đồng ngoai tệ Do lượng tiền tăng thêm để mua được một lượng hàng hoa tính bằng đồng nội tệ cao so với tính bằng đồng ngoại tệ Hay nói cách khác, mức đợ mất giá của đờng nợi tệ cao so với đồng ngoại tệ trường hợp ngược lại, tỷ giá lạm phát nước thấp dẫn đến TGHD giảm, nội tệ tăng giá - Mức độ tăng hay giảm GNP (Tổng sản phẩm quốc dân) GNP tăng hay giảm xuống, điều kiện các nhân tố khác ko đổi, sẽ làm tăng hay giảm nhu cầu hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu, sẽ làm cho nhu cầu ngoại hối để toán hàng nhập khẩu sẽ tăng lên hoặc giảm xuống - Mức chênh lệch lãi suất nước Giả sử mức lãi suất ngắn hạn của một nước tăng lên một cách tương đối so với nước khác, đk các nhân tố khác không đổi, thì vốn ngắn hạn từ nước ngoài sẽ chảy vào nước tăng lên nhằm thu mức chênh lệch lãi suất Điều này làm cho cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm dẫn đến sự thay đỏi tỷ giá - Những dự đoán TGHĐ Là dự đoán của những người tham gia vào thị trường ngoại hối triển vọng lên giá hay xuống giá của đờng tiền nào đó, có thể là mợt nhân tớ quan trọng có thể là mợt nhân tớ quan trọng quyết định đến sự biến động của tỷ giá - Sự can thiệp CP Bất kỳ một CS nào của CP mà có tác đợng đến tỷ lệ lạm phát , thu nhập thực té hoặc mức lãi suất nước có ảnh hưởng đến sự biến động của TGHĐ CP sử dụng loại hình can thiệp chủ yếu : can thiệp vào thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối (mua vào hoặc bán ngoại tệ) Ngoài ra, TGHĐ chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác như: khủng hoảng kinh tế, ngoại hối, tín dụng, chiến tranh, thiên tai,… 2.2 Cán cân thương mại 2.2.1 Khái niệm cán cân thương mại Cán cân thương mại là một mục tài khoản vãng lai của cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ nhập khẩu) Khi mức chênh lệch là lớn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng Cán cân thương mại được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, x́t khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại - Nhập khẩu: Có xu hướng tăng GDP tăng và thậm chí tăng nhanh Sự gia tăng của nhập khẩu GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ) MPZ là phần của GDP có thêm mà người dân ḿn chi cho nhập khẩu Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đới giữa hàng hóa sản x́t nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài Nếu giá cả nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại - Xuất khẩu: Chủ yếu phụ thuộc vào những gì diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác Do vậy chủ ́u phụ tḥc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng Chính vì thế các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định - Tỷ giá hối đối: Là nhân tớ rất quan trọng đới với các q́c gia vì ảnh hưởng đến giá tương đới giữa hàng hóa sản x́t nước với hàng hóa thị trường q́c tế Khi tỷ giá của đồng tiền của một q́c gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ đối với người nước ngoài Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đờng nợi tệ giảm x́ng, x́t khẩu sẽ có lợi thế nhập khẩu gặp bất lợi và x́t khẩu ròng tăng lên Đới với mợt kinh tế mở, cán cân thương mại có hai tác đợng quan trọng: x́t khẩu ròng bở sung vào tởng cầu (AD) của kinh tế; số nhân đầu tư tư nhân và số nhân chi tiêu chính phủ khác mợt phần chi tiêu bị "rò rỉ" qua thương mại q́c tế - Lạm phát có ảnh hưởng đến cán cân thương mại của một nước thông qua việc tăng hay giảm giá trị đồng tiền của một quốc gia Khi lạm phát một nước tăng cao so với đới tác, trước tiên giá hàng hóa nước tăng nên người tiêu dùng nước sẽ chuyển sang sử dụng hàng hóa nước ngoài làm nhập khẩu tăng, kéo theo nhu cầu đối với ngoại tệ tăng làm cho đồng ngoại tệ tăng giá Thứ hai, giá cao làm giảm sút nhu cầu hàng hóa của nước ngoài đổi hàng nước (giảm xuất khẩu), từ làm ngoại tệ tăng giá ng̀n cung giảm Hai lực thị trường này sẽ làm tăng giá trị đờng ngoại tệ hay nói cách khác đờng tiền của nước có lạm phát cao đã bị giảm giá để bù lại mức chênh lệch lạm phát, từ khơng làm tăng nhu cầu đới với hàng hóa nhập khẩu và làm cho lạm phát của một nước sẽ ít có tác đợng lên nước khác Tuy nhiên nếu các lực thị trường này đủ lớn và nếu có sự can thiệp của chính phủ làm tỷ giá nội tệ/ ngoại tệ tăng cao tốc độ tăng giá hàng hóa nước so với nước ngoài thì hàng hóa nước sẽ có giá rẻ gia nước ngoài và ta goi đờng nợi tệ được định giá thấp, cán cân thương mại được cải thiện Ngược lại nếu tỷ giá tăng không đủ bù lạm phát thì đồng nội tệ sẽ bị định giá cao và cán cân thương mại bị xấu - Ngoài cán cân thương mại bị ảnh hưởng bởi Các biện pháp phủ chính sách bảo hợ mậu dịch Nhằm bảo vệ hàng hóa nước trước sự cạnh tranh của hàng ngoại, chính phủ có thể tăng thuế hàng nhập khẩu Động thái này làm tăng giá hàng ngoại nhập, hạn chế nhập khẩu một sớ mặt hàng, từ cán cân thương mại có thể được cải thiện (nếu các điều kiện khác khơng đởi) 2.3 Vai trò tỷ giá hối đối mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại 2.3.1 Vai trò - Vai trò so sánh sức mua của các đồng tiền : Thông qua vai trò này, tỷ giá trở thành cơng cụ hữu hiệu để tính toán và so sánh giá trị nội tệ với giá trị ngoại tệ, giá cả hàng hóa nước với giá q́c tế, śt lao động nước với suất lao động quốc tế ; sở đó, tính toán hiệu quả ngoại thương, hiệu quả của việc liên doanh với nước ngoài, vay vốn nước ngoài, và hiệu quả của các chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nước -Tỷ giá hới đoái có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế Khi sức mua của đồng tiền nước giảm (có thể nhà nước chủ trương phá giá tiền tệ để đẩy mạnh xuất khẩu chẳng hạn), tỷ giá hối đoái tăng lên làm giá hàng nhập khẩu đắt Nếu hàng nhập khẩu để trực tiếp tiêu dùng thì làm tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trực tiếp Nếu hàng nhập khẩu dùng cho sản xuất thì làm tăng chi phí sản xuất và dẫn tới tăng giá thành sản phẩm Kết quả là sự tăng lên của chỉ số giá tiêu dùng Vì vậy, lạm phát có thể xảy Nhưng tỷ giá tăng, các ngành sản xuất hàng xuất khẩu được lợi và phát triển, kéo theo sự phát triển của các ngành sản xuất nước nói chung, nhờ vậy thất nghiệp giảm và kinh tế tăng trưởng Ngược lại tỷ giá hối đoái giảm (giá đồng nội tệ tăng lên), hàng nhập khẩu từ nước ngoài trở nên rẻ Từ lạm phát được kiềm chế, lại dẫn tới sản xuất thu hẹp và tăng trưởng thấp Tóm lại, tỷ giá hới đoái có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc đến quan hệ kinh tế đối ngoại, tình trạng cán cân toán, tăng trưởng kinh tế, lạm phát và thất nghiệp Khi điều chỉnh tỷ giá hối đoái để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội, Nhà nước phải xem xét nhiều mặt, tính toán đến nhiều tác động khác nhau, trái chiều của tỷ giá Mặt khác phải cảnh giác đới phó với nạn đầu tiền tệ thế giới có thể làm cho nợi tệ bất ngờ lên giá hoặc hạ giá tác động của sự di chuyển các luồng vốn ngoại tệ gây làm cho kinh tế nước không ổn định 2.3.2 Mối quan hệ Tỉ giá hối đoái là tỉ lệ không nhất định, thay đổi bất thường với diễn biến khó lường Tác đợng của tỉ giá hối đoái lên cán cân thương mại đồng thời là tác động của phá giá lên cán cân thương mại Phá giá tiền tệ là làm giảm giá trị đồng nội tệ so với các ngoại tệ khác Phá giá sẽ làm tăng tỉ giá danh nghĩa (tỉ giá danh nghĩa là tỉ giá được sử dụng hàng ngày giao dịch thị trường ngoại hối, chính là giá của đờng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua dịch vụ và hàng hóa giữa chúng) kéo theo tỉ giá thực (Tỉ giá thực là tỉ giá danh nghĩa được điều chỉnh bằng tương quan giá cả và ngoài nước) tăng sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại Khi tỉ giá tăng (phá giá) giá xuất khẩu rẻ tính bằng ngoại tệ, giá nhập khẩu tính theo nội tệ tăng (hiệu ứng giá cả) và làm tăng khối lượng xuất khẩu (hiệu ứng khối lượng) Cán cân thương mại được cải thiện hay xấu tùy thuộc vào hiệu ứng giá cả hay hiệu ứng khối lượng cái nào trội Trong ngắn hạn, tỉ giá tăng và tiền lương nước tương đối cứng nhắc sẽ làm giá xuất khẩu rẻ hơn, nhập khẩu trở nên đắt hơn: các hợp đồng được kí kết theo giá cũ, doanh nghiệp chưa huy động đủ nguồn lực để sản xuất nhiều để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu nhu cầu tiêu dùng nước tăng Tuy nhiên, hàng nhập khẩu chưa thể giảm tâm lí người tiêu dùng nghi ngờ chất lượng hàng tiêu dùng nước Do đó, sớ lượng hàng x́t khẩu ngắn hạn tăng nhanh chóng hàng nhập khẩu không giảm mạnh Vì vậy, hiệu ứng giá cả có tính trợi hiệu ứng sớ lượng ngắn hạn làm cán cân thương mại xấu Trong dài hạn, giá nội địa giảm đã kích thích sản xuất nước và người tiêu dùng nước có đủ thời gian để tiếp cận, so sánh chất lượng hàng nhập với hàng nợi Bên cạnh doanh nghiệp có thời gian tập hợp đủ các ng̀n lực để tăng khối lượng sản xuất Lúc này sản lượng bắt đầu co giãn, hiệu ứng số lượng trội hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mại được cải thiện III/ THỰC TRẠNG 3.1 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam 2004-2014 - Trong năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam đã trải qua những thăng trầm ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xuất phát từ nội tại của kinh tế: Tăng trưởng cao chưa ổn định; Lạm phát tăng cao và đặc biệt là tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày càng gia tăng Bên cạnh đó, tác đợng của cuộc khủng hoảng và môi trường đầu tư của Việt Nam chưa được cải thiện mong đợi, dòng vớn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam chưa vững Mặc dù mức thâm hụt hiện có xu hướng được cải thiện song tình trạng này chắn sẽ gây sức ép không nhỏ đến cán cân toán quốc tế khả chống đỡ các cú sốc bên ngoài và tính bền vững của kinh tế, dự trữ ngoại hối của Việt Nam thấp và không vững - Phân tích : Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy cán cân thương mại của Việt Nam thâm hụt khá cao • Đặc biệt vào năm 2007, mức thâm hụt ấy tăng kỉ lục, lên đến 10,36 tỷ USD Vào năm 2008, mức độ thâm hụt cán cân thương mại cao hơn, lên tới 12,78 tỷ USD Nhìn chung, từ năm 2004 – 2011, cán cân thương mại Việt Nam rơi vào trạng thái thâm hụt - Nguyên nhân : + Nhập khẩu quá nhanh Kim ngạch nhập khẩu tăng từ 32 tỷ USD năm 2004 lên tới 110 tỷ USD năm 2011 Tương tự, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh chóng cả giai đoạn, thì kim ngạch nhập khẩu vượt trội kim ngạch xuất khẩu Dẫn đến cán cân thương mại bị thâm hụt giai đoạn này + Do tự hóa thương mại Việt Nam là thành viên của WTO, thực hiện các cam kết giảm thuế quan và các hạn chế thương mại và mở cửa thị trường theo cam kết Nhu cầu nhập tư liệu sản xuất máy móc, hàng tiêu dùng xa xỉ tăng lên vì dân cư được cải thiện thu nhập Điều này cho thấy hàng rào th́ quan đóng vai trò quan trọng việc giảm thiểu tình trạng thâm hụt thương mại + Do chính sách tỷ giá Việt Nam Cơ chế này ở Việt Nam không đảm nhận được chức điều hòa cán cân thương mại Do nhập siêu tăng mạnh mà tỉ giá lại khơng thay đởi • Từ năm 2012 – 2014, tăng trưởng xuất khẩu và nhập khẩu trì ở mức khá, xuất khẩu của khu vực nước được cải thiện, cán cân thương mại trì trạng thái thặng dư năm liên tiếp - Thành tựu : Năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước đạt 298,24 tỷ USD, tăng 12,9%, tương ứng tăng 34,17 tỷ USD so với năm 2013; nhập khẩu đạt 148,05 tỷ USD, tăng 12,1%, tương ứng tăng 16,02 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa năm 2014 đạt mức thặng dư 2,14 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến Xét từng khu vực kinh tế, kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 101,6 tỷ USD, tăng khoảng 15,2%, chiếm tỷ trọng khoảng 67,7% tổng kim ngạch của cả nước; kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế nước đạt khoảng 48,4 tỷ USD, chiếm khoảng 32,3% tổng kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩu khu vực nước được cải thiện với tốc độ tăng trưởng khoảng 10,4%, cao mức tăng 3,5% của năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 Nhìn chung, tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam giai đoạn này khá tích cực Xuất khẩu trì được tốc độ tăng trưởng khá, cán cân thương mại tiếp tục thặng dư ở mức cao, cấu mặt hàng và cấu đối tác tương đối ổn định, xuất khẩu của khu vực nước cải thiện, các tác động từ diễn biến biển Đông là không lớn - Hạn chế : + Tăng trưởng xuất khẩu chưa thực sự bền vững, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu có xu hướng chững lại Chuyển dịch cấu xuất khẩu chậm, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng gia công, lắp ráp, chưa thực sự đem lại giá trị gia tăng cao + Do tác động của cuộc khủng hoảng và môi trường đầu tư của Việt Nam chưa được cải thiện mong đợi, dòng vớn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam chưa vững Mặc dù mức thâm hụt hiện có xu hướng được cải thiện song tình trạng này chắn sẽ gây sức ép không nhỏ đến cán cân toán quốc tế khả chống đỡ các cú sốc bên ngoài và tính bền vững của kinh tế, dự trữ ngoại hối của Việt Nam thấp và khơng vững 3.2 Thực trạng tỷ giá hối đối Việt Nam giai đoạn năm 2004-2014 Biểu đồ thể hiện tỷ giá hối đoái đồng Đô la Mỹ ở Việt Nam giai đoạn 20042014 so với 2003 (%) 10  Nhận xét tỷ giá hối đoái ở Việt Nam so với đồng Đô- la Mỹ giai đoạn - 2004- 2014 tăng Cụ thể là: Năm 2004: Giá đô la Mỹ các tháng năm biến động không đáng kể so với các tháng trước và bình quân năm 2004 giá đô la Mỹ chỉ tăng 1,6% so với năm 2003 Tuy nhiên, năm 2004 giá đô la Mỹ giảm so với một số đồng tiền khác - và giảm mạnh so với đồng Euro Năm 2005: Giá đô la Mỹ tương đối ổn định, giá các tháng so với tháng trước chỉ - tăng ở mức từ 0% đến 0,2%; bình quân 12 tháng tăng 0,6% so với năm trước Năm 2006: Bình quân giá đô la Mỹ tăng 0,9% so với năm 2005 và không chênh lệch nhiều giữa các quí, mức giao động chỉ từ 0,9% tới 1,1% Như vậy, nếu quan sát từ năm 2003 đến nay, giá đô la Mỹ tăng thấp đáng kể so với giá vàng và tăng - thấp so với mức tăng giá tiêu dùng Năm 2007: Giá đô la Mỹ tương đối ổn định, trung bình cả năm tăng chỉ khoảng 0,64% so với năm 2006.Ngoài ra, giá đồng đô la Mỹ thị trường thế giới sụt giảm so với một số ngoại tệ mạnh 11 - Năm 2008: Kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, kinh tế Việt Nam ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế tác động tới tình hình sản xuất, xuất khẩu nước • Giai đoạn 1: từ 1/1/2008 tới 10/3/2008: tỷ giá VND/USD thị trường giảm • mạnh từ 16.112 đờng x́ng 15.960 đồng Giai đoạn 2: từ 10/3/2008 tới 27/6/2008: ở giai đoạn này, sự mất giá tiền VND so với USD là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ giá diễn biến ngược chiều so với giai đoạn Tỷ giá liên ngân hàng công bố từ 15.960đ – 15.946đ, đặc biệt tháng 6/2008, tỷ giá thị trường liên ngân hàng có lúc lên tới 19.400đ • Giai đoạn 3: từ 27/6/2008 tới 7/11/2008: từ tháng 9/2008 cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ hiện rõ gây sức ép đến VND làm cho đồng nội tệ ngày càng bị mất giá Xuất khẩu yếu sự xấu nhanh chóng của các thị trường xuất khẩu chủ yếu Mỹ, Nhật, khối EU ảnh hưởng của c̣c khủng hoảng tài • chính tiền tệ tại Mỹ Giai đoạn 4: từ 7/11/2008 đến 1/1/2009: sau ngân hàng nhà nước tăng biên độ tỷ giá, tình hình được cải thiện mặc dù tỷ giá USD/VND liên ngân hàng công bố trì ở mức ~ 16.500đ Tỷ giá tại các ngân hàng trì ở mức ~ 17.000đ Cho đến những ngày đầu năm 2009, tỷ giá giao dịch USD - của các ngân hàng đứng ở mức cao: 17.370đ – 17.480đ Năm 2009: tình hình tỷ giá hối đoái biến động lớn, nhất là vào cuối năm Trong năm tỷ giá tăng 1092VND/USD Từ tháng đến tháng 4, tỷ giá hối đoái tăng chậm với mức độ tăng giá không cao Từ tháng đến tháng 11 thì tỷ giá có xu hướng bình ởn, khơng tăng nhiều so với các tháng trước Biến động xung quanh mức 17.800VND/USD Trong tháng 12 tỷ giá mới thực sự có sự tăng đột biến từ 17.862VND/USD lên 18.492VND/USD tăng 630VND/USD, một tớc đợ tăng - tỷ giá chóng mặt kinh tế Năm 2010: Mức đợ tăng tỷ giá có chiều hướng giảm so với năm 2009 Giá đô la Mỹ tăng 8,85% so với năm 2009 là dấu hiệu thể hiện sự hiệu quả các chính sách của Nhà nước 12 - Năm 2011: Chỉ số đồng đô la Mỹ lại tăng với tốc độ cao hơn, cụ thể là tăng - 10,57% so với năm 2010 Năm 2012: Vào năm 2012, mức chênh lệch giá có xu hướng giảm rõ rệt Từ năm 2011 tăng 10,57% so với năm trước thì tới năm 2012 chỉ tăng 0,24% so với năm trước Đó hoàn toàn là nhờ chính sách của chính phủ và kinh tế thế giới đã - có dấu hiệu hời phục Năm 2013 và 2014: Vẫn là chỉ số đồng Đô la Mỹ tăng mức tăng đã được kiểm soát tốt Cụ thể, bình quân giá Đô la Mỹ các năm 2013, 2014 lần lượt tăng 0,9% và 0,68% so với các năm trước Nền kinh tế đã ở mức phục hồi và tầm kiểm soát 3.3 Phân tích tác động tỷ giá hối đối tới cán cân thương mại giai đoạn 2004-2014 Việt Nam Tỷ giá hối đoái tác động tới hoạt động xuất nhập USD million 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Cán cân thương mại -3,854 -2,439 -2,776 -10,360 -12,800 -8,300 Xuất khẩu hàng hóa 26,490 32,450 39,830 48,560 62,690 57,100 Nhập khẩu hàng hóa 28,770 34,890 42,600 58,920 75,470 65,400 Tỷ giá hối đoái (VND/USD) theo CPI 14,426 15,124 15,729 17,013 20,379 21,137 Cán cân 2010 2011 toán quốc tế Cán cân thương mại -5,136 -450 Xuất khẩu hàng hóa 72,192 96,906 Nhập khẩu hàng hóa 77,339 97,356 13 2012 3,691 114,558 113,778 2013 3,269 132,200 131,300 2014(đến tháng 7) 1,600 109,870 107,610 Có thể nói tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu Bất kì sự thay đổi nào của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu Ta có nhận xét chung là nhập khẩu lớn xuất khẩu Tỷ giá hối đoái tăng theo từng năm Nhìn chung, sản lượng Trong trường hơp, nếu đồng VND giảm giá, làm cho hàng hóa của Việt Nam ở nước ngoài rẻ hàng hóa nước ngoài ở nước đắt hơn, vì vậy tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu Ngược lại, sẽ hạn chế xuất khẩu, thúc đẩy nhập khẩu Cán cân thương mại ảnh hưởng tới tỷ giá hối đối Mợt kinh tế x́t khẩu hàng hóa và dịch vụ sẽ thu được ngoại tệ Để tiếp tục việc kinh doanh, các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ lấy nợi tệ, mua hàng hóa dịch vụ nước xuất khẩu thị trường nước ngoài Trên thị trường việc cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm Ngược lại, nhập khẩu hàng hóa dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để toán cho đối tác và mua ngoại tệ thị trường Hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng Tác động của hai hiện tượng là ngược chiều việc hình thành tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức đợ tác đợng mạnh ́u của các nhân tớ, chính là cán cân thương mại Nếu mợt nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ giảm giá Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá Đầu tư nước ngoài, có ảnh hưởng tới tỷ giá hới đoái, cư dân nước có dùng tiền mua tài sản ở nước ngoài, có thể là đầu tư trực tiếp ( xây dựng nhà máy, thành lập các doanh nghiệp ) hay đầu tư gián tiếp (mua cổ phiếu, trái phiếu ) Những nhà đầu tư này muốn thực hiện hoạt đợng kinh doanh cần phải có ngoại tệ Họ mua ngoại tệ thị trường, luồng vốn ngoại tệ chảy nước ngoài, tỷ giá hối đoái sẽ tăng Ngược lại, một nước nhận đầu tư từ nước ngoài, luồng vốn nước ngoài chảy vào nước làm cho cung ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái sẽ giảm Đầu tư nước ngoài ròng là hiệu số giữa luồng vốn chảy và luồng vốn chảy vào của một nước Khi đầu 14 tư nước ngoài ròng dương, l̀ng vớn chảy vào nước nhỏ dòng vớn chảy ngoài nước, tỷ giá hối đoái sẽ tăng Tỷ giá hối đoái sẽ giảm trường hợp ngược lại, đầu tư nước ngoài ròng âm Theo quy ḷt tới ưu hóa, l̀ng vớn sẽ chảy đến nơi nào có lợi nhất, tức là hiệu suất sinh lời cao nhất Một kinh tế sẽ thu hút đầu tư nước ngoài nhiều có mơi trường đầu tư tḥn lợi, chính trị ởn định, các đầu vào sẵn có với giá rẻ, ng̀n lao đợng dời dào có tay nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lãi suất cao và sự thông thoáng chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Chính phủ 15 ...2.1 Tỷ giá hối đoái 2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đối - Tỷ giá hới đoái là giá cả một đơn vị tiền tệ của quốc gia này... khơng đởi) 2.3 Vai trò tỷ giá hối đoái mối quan hệ tỷ giá hối đối cán cân thương mại 2.3.1 Vai trò - Vai trò so sánh sức mua của các đờng tiền : Thơng qua vai trò này, tỷ giá trở thành... mức phục hồi và tầm kiểm soát 3.3 Phân tích tác động tỷ giá hối đoái tới cán cân thương mại giai đoạn 2004-2014 Việt Nam Tỷ giá hối đoái tác động tới hoạt động xuất nhập USD million 2004 2005

Ngày đăng: 26/07/2019, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan