1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆU TRƯỞNG QUẢN lý tài sản – TRANG THIẾT bị ở TRƯỜNG THPT hòa AN xã hòa AN HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH hậu GIANG năm học 2021 2022

29 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL trường Mầm Non & Phổ Thông Tỉnh Hậu Giang năm 2021 Tên tiểu luận: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ TÀI SẢN – TRANG THIẾT BỊ Ở TRƯỜNG THPT HÒA AN XÃ HÒA AN - HUYỆN PHỤNG HIỆP - TỈNH HẬU GIANG NĂM HỌC 2021-2022 Học viên: Huỳnh Quốc Duy Đơn vị công tác : Trường THPT Hòa An, Xã Hòa An, Huyện Phụng Hiệp, Tỉnh Hậu Giang HẬULỜI GIANG, 10/2021 CẢMTHÁNG ƠN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo Trường Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh Sở GD&ĐT Hậu Giang tạo điều kiện cho học lớp Bồi dưỡng Cán Quản lý trường Mầm Non & Phổ Thông tỉnh Hậu Giang năm 2021 Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên khác suốt trình học tập tham gia viết tiểu luận Tôi chân thành cảm ơn lãnh đạo trường THPT Hòa An tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia lớp bồi dưỡng cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè quan tâm hỗ trợ cho tơi q trình thực tiểu luận Do thời gian hạn hẹp, trình độ thân cịn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến chân thành q thầy, giáo để tiểu luận tơi ngày hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Người thực Huỳnh Quốc Duy MỤC LỤC NỘI DUNG Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý TRANG 6 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn Phân tích tình hình thực tế việc quản lý sử dụng tài sản - thiết bị dạy học trường THPT Hòa An 2.1 Khái quát trường THPT Hòa An 2.2.Thực trạng quản lý sử dụng tài sản - trang thiết bị dạy học trường THPT Hòa An - Xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 2.2.1 Bảng thống kê tài sản - trang thiết bị nhà trường năm học 2020-2021 10 2.2.2 Công tác quản lý sử dụng tài sản – trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường : 2.2.3.Công tác kiểm kê lập kế hoạch mua sắm lý tài sản trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường 2.2.4.Công tác lập kế hoạch mua sắm tài sản - trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường 2.2.5.Công tác lý tài sản - trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường 2.3 Những điểm mạnh, yếu, hội, thách thức đổi nâng cao chất lượng quản lý sử dụng tài sản - trang thiết bị dạy học trường THPT Hòa An 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.3.Cơ hội 2.3.4 Thách thức 2.4 Những kinh nghiệm thực tế, việc làm thân đổi nâng cao chất lượng quản lí sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học trường THPT Hòa An 3.Kế hoạch hành động vận dụng điều học công tác quản lý sở vật chất – trang thiết bị dạy học để thực trường THPT Kết Hòa Anluận kiến nghị 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 10 12 13 14 14 15 15 15 15 15 16 16 20 20 21 23 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ kí hiệu Cụm từ đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CBQL Cán quản lý THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở HĐSP Hội đồng sư phạm GV - GVCN Giáo viên – Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh TBDH Thiết bị dạy học CNTT Công nghệ thông tin TSCĐ Tài sản cố định TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Họ tên học viên: Huỳnh Quốc Duy Lớp Bồi dưỡng CBQL: Trường Mầm Non & Phổ Thơng tỉnh Hậu Giang Khóa 2020 – 2021 Tên đề tài: Hiệu trưởng quản lý tài sản – trang thiết bị trường THPT Hòa An xã Hòa An - huyện Phụng Hiệp - tỉnh Hậu Giang năm học 2021-2022 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Nhận xét Nhận xét đánh giá lý chọn đề tài (tối đa 1,0 điểm) Nhận xét đánh giá phân tích tình hình thực tế (tối đa 4,0 điểm) Nhận xét đánh giá phần kế hoạch hành động (tối đa 3,5 điểm) Nhận xét đánh giá phần kết luận kiến nghị (tối đa 1,0 điểm) Nhận xét đánh giá hình thức …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… ……….…………………………………………………… ………… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… Điể m trình bày (tối …………………………………………………………… đa 0,5 điểm) …… …………………………………………………………… …… …………………………………………………………… …… Nhận xét …………………………………………………………… đánh giá …… chung …………………………………………………………… (Điểm số, chữ) …… TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2021 Người chấm Lý chọn chủ đề tiểu luận 1 Lý pháp lý: Căn Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TTBGDĐT ngày 23 tháng 08 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ nhiệm vụ hiệu trưởng Điều 19 Mục Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng Trong đó, việc “Quản lý tài chính, tài sản nhà trường” nhiệm vụ quan trọng hiệu trưởng Nghị định 151/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2017 quy định chi tiết số điều luật Quản lý, sử dụng tài sản công Ở chương II Chế độ quản lý, sử dụng tài sản công quan nhà nước Mục mua sắm, thuê tài sản phục vụ hoạt động quan nhà nước Điều Mua sắm tài sản công phục vụ hoạt động quan nhà nước Tại điểm b, khoản 2: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp thẩm quyền định mua sắm tài sản công phục vụ hoạt động quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý địa phương Khoản Căn tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công, quan nhà nước có nhu cầu mua sắm tài sản lập 01 hồ sơ gửi quan quản lý cấp (nếu có) để xem xét, đề nghị quan, người có thẩm quyền quy định khoản Điều xem xét, định Hồ sơ đề nghị mua sắm tài sản gồm: a) Văn đề nghị quan nhà nước có nhu cầu mua sắm tài sản: 01 chính; b) Văn đề nghị quan quản lý cấp (nếu có): 01 chính; c) Danh mục tài sản đề nghị mua sắm (chủng loại, số lượng, giá dự toán, nguồn kinh phí): 01 chính; d) Các hồ sơ khác có liên quan đến đề nghị mua sắm tài sản (nếu có): 01 Mục Sử dụng tài sản công quan nhà nước Điều 10 Sử dụng chung tài sản công Khoản quy định: Người đứng đầu quan nhà nước giao quản lý, sử dụng tài sản công quy định điểm a, điểm b khoản Điều định việc cho quan, tổ chức, đơn vị khác sử dụng chung tài sản công Mục Xử lý tài sản công quan nhà nước Điều 19 Xử lý tài sản cơng có định thu hồi quan, người có thẩm quyền Việc xử lý tài sản cơng có định thu hồi quan, người có thẩm quyền thực theo hình thức quy định khoản Điều 41 Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý tài sản cơng có định thu hồi quan, người có thẩm quyền thực theo quy định Nghị định Riêng văn đề nghị xử lý tài sản hồ sơ đề nghị xử lý thay phương án xử lý tài sản thu hồi quan giao thực nhiệm vụ quản lý tài sản công quy định điểm c khoản Điều 18 Nghị định Như vậy, vấn đề đầu tư quản lý tài sản, sở vật chất Nhà nước đặc biệt quan tâm đạo có hệ thống 1.2.Lý lý luận: Quản lý tài sản trường phổ thông Tài sản cố định (TSCĐ) trường phổ thông gồm TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình, ngồi tùy thuộc vào yêu cầu quản lý mà phân loại TSCĐ đặc thù Tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ hữu hình: Tài sản cố định hữu hình tài sản mang hình thái vật chất, có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định Thỏa mãn đồng thời hai tiêu chuẩn đây: - Có nguyên giá từ 10 triệu đồng trở lên - Có thời gian sử dụng từ năm trở lên Tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ vơ hình: Tài sản cố định vơ hình tài sản khơng mang hình thái vật chất cụ thể, mà quan đơn vị phải đầu tư chi phí cho việc tạo lập Thỏa mãn đồng thời hai tiêu chuẩn TSCĐ đặc thù: Được quy định tai Thông Tư số 45/2018/TT-BTC Điều Tài sản cố định đặc thù: Tài sản cố định khơng xác định chi phí hình thành không đánh giá giá trị thực yêu cầu phải quản lý chặt chẽ vật (như: cổ vật, vật trưng bày bảo tàng, lăng tẩm, di tích lịch sử xếp hạng), tài sản cố định thương hiệu đơn vị nghiệp công lập khơng xác định chi phí hình thành quy định tài sản cố định đặc thù Căn vào tình hình thực tế yêu cầu quản lý tài sản quy định khoản Điều này, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành Danh mục tài sản cố định đặc thù thuộc phạm vi quản lý Bộ, quan trung ương, địa phương (theo Mẫu số 03 quy định Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này) để thống quản lý Nguyên giá tài sản cố định đặc thù để ghi sổ kế toán, kê khai để đăng nhập thông tin vào Cơ sở liệu quốc gia tài sản công xác định theo giá quy ước Giá quy ước tài sản cố định đặc thù xác định 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) Vậy tài sản trường phổ thông hệ thống sở vật chất - trang thiết bị dạy học phương tiện vật chất kỹ thuật khác sử dụng vào việc giảng dạy - học tập hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt mục đích giáo dục Tài sản - thiết bị dạy học bao gồm: nhà trường, lớp học, phịng học mơn, sân chơi, bãi tập, trang thiết bị chuyên dùng, thiết bị dạy học mơn học, phương tiện nghe nhìn,… Tài sản nhà trường yếu tố quan trọng bảo đảm yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, hệ thống phòng học, phòng học đa trang bị đầy đủ máy móc; hệ thống phịng thí nghiệm đầu tư máy móc đại đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu khoa học học sinh giáo viên, phục vụ thiết thực cho hoạt động dạy học Việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học tiền đề quan trọng việc thực đổi phương pháp dạy học, định đến chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, góp phần định hướng phát triển giáo dục nhà trường theo định hướng đổi toàn diện địa phương đất nước Có thiết bị đồ dùng dạy học người giáo viên dễ dàng mô tả, tái vật, tượng xảy tự nhiên cách sinh động, thực tế, xác khoa học lên lớp giúp học sinh hình dung xác vật hiên tượng xảy tự nhiên, giúp giáo viên truyền thụ kiến thức kỉ cho học sinh dễ dàng, học sinh khắc sâu kiến thức, tin vào kiến thức, nhớ lâu hơn, nhớ kỉ hơn, dễ hình dung đối tượng cụ thể 1.3 Lý thực tiễn: Hiện nay, Chính phủ tiến hành đổi giáo dục: sở vật chất thiết bị dạy học tiền đề quan trọng việc thực phương pháp dạy học mới, cầu nối lý thuyết thực tiễn, học hành, thành tố quan trọng đảm bảo phương pháp, chất lượng dạy học khơng thể nói đến giáo dục tồn diện khơng có sở vật chất thiết bị dạy học trường học Ở trường THPT Hòa An: sở vật chất thiết bị dạy học nhiều năm qua chưa thực đảm bảo yêu cầu phát triển nhà trường thời kỳ đổi phương pháp dạy học, thiết bị dạy học giáo viên - học sinh nhiều bất cập, hiệu sử dụng không cao Thiếu trang thiết bị giảng dạy ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu dạy học, thiết bị thí nghiệm thực hành phịng mơn Ở phịng mơn, đa số thiết bị trang bị lâu năm, hư hỏng nhiều, khơng đồng Hiện trường có phịng thực hành mơn chưa có thiết bị nên chưa đưa vào sử dụng Phịng tin học cịn máy tính cũ, sử dụng lâu năm nay, hỏng nhiều; trường tạm tiếp tục bảo dưỡng, sửa chữa số máy sử dụng để đưa vào sử dụng, không đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Cán phụ trách Thư viện, Thiết bị, CNTT kiêm nhiệm, chưa tập huấn nhiều công tác quản lý sử dụng Một số học sinh trường ý thức chưa tốt việc bảo quản tài sản chung Xuất phát từ lý trên, chọn chủ đề tiểu luận: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ TÀI SẢN – TRANG THIẾT BỊ Ở TRƯỜNG THPT HÒA AN XÃ HÒA AN - HUYỆN PHỤNG HIỆP - TỈNH HẬU GIANG NĂM HỌC 20212022 Phân tích tình hình thực tế việc quản lý sử dụng tài sản (cơ sở vật chất) - thiết bị dạy học trường THPT Hòa An 2.1 Khái quát trường THPT Hòa An Trường THPT Hòa An tọa lạc địa bàn Ấp 8, xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Trường THPT Hòa An thành lập năm 2008 theo Quyết định số : 1844/QĐ-UBND ký ngày 21/08/2008 triển khai Quyết định thành lập trường THPT Hòa An ngày 03/09/2008 Trường thành lập từ Trường THCS Hòa An (được thành lập theo QĐ số : 1359/QĐ CT UB ký ngày 28/08/2003 UBND Huyện Phụng Hiệp) Khi thành lập trường, sở vật chất nghèo nàn Nhưng quan tâm Đảng Nhà nước, quyền địa phương, ngành giáo dục Đào tạo, với nỗ lực phấn đấu đội ngũ thầy giáo, cô giáo, phụ huynh học sinh, sở vật chất trang thiết bị nhà trường bước đầu tư nâng cấp, chất lượng giáo dục nhà trường không ngừng nâng lên 10 Nguyễn Ngọc Thanh Ngô Thanh Tài Lý Thanh Hồng Dương T Phương Thảo Phạm Hồng Phương Hóa Sinh,C N Sinh Hóa,Si nh Sinh Sinh,C N Hóa Trần Văn Gần Thạch LyNa Nguyễn Hồng Cẩm Hoá Phạm Thị Mỹ Khánh CN Trần Thị Vân Anh Lý,CN Nguyễn Thanh Liêm Lý Võ Văn Hiền CN Huỳnh Văn Chúc Lý Tốn Võ Thanh Bình Phạm Hồ Hồng Toán Phụng Danh Khe Ma Toán Ra Lê Thị Huyền Như Sử Mai Cao Kỳ Hoa Linh Sử Lê Thị Loan Sử Phạm Văn Nhanh Địa 2 Trần Minh Hiếu Địa 4 Phạm Thị Phụng Địa Tổng 4 1H, 1S 4CN,1 S 4C N 4 68 68 14 14 10 10 9 0 0 0 0 2 0 2 0 0 4 112 112 46 46 7 0 45 45 46 46 88 88 45 45 54 54 51 599 51 599 2 4 3 4 15 2.2.3 Công tác kiểm kê tài sản - trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường: Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng ban hành định thành lập Ban kiểm kê thiết bị, đồ dùng dạy học Ban kiểm kê gồm thành phần sau: Ban giám hiệu, Kế tốn, Chủ tịch Cơng đồn, Thanh tra nhân dân, Cán thiết bị, Cán thư viện số giáo viên am hiểu thiết bị dạy học Ban kiểm kê chịu trách nhiệm kiểm kê số lượng tài sản theo chủng loại, đối chiếu với sổ sách kế toán, đồng thời đánh giá chất lượng lại thiết bị, đồ dùng Ban kiểm kê giá thị trường, tự áp giá để làm ghi giá trị thiết bị đồ dùng vào hệ thống sổ sách kế toán đơn vị thiết bị đồ dùng chưa rõ giá 2.2.4 Công tác lập kế hoạch mua sắm tài sản - trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường: Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng đạo Ban kiểm kê, lý tài sản trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường xem xét nhu cầu sử dụng phục vụ cho công tác quản lý, giảng dạy học tập nhà trường để lên kế hoạch mua sắm tài sản - trang thiết bị, đồ dùng dạy học Căn số lượng thiết bị sau kiểm kê, vào danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, vào ngân sách có, nhà trường lập kế hoạch mua sắm bổ sung để đảm bảo nhu cầu tối thiểu thiết bị dạy học phương tiện làm việc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Trong năm học 2020-2021, nhà trường lên kế hoạch mua sắm tài sản trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho nhà trường sau: Stt Tên tài sản Mã số Năm Số đưa lượng vào sử dụng Giá trị Tháng, năm Camera giám sát 404 08 2020 6.400.000 12/2020 Máy quét tài liệu KV-SL1066Panasonic VN 01 2020 44.400.00 12/2020 01 02 16 Ghi Ngân sách Ngân sách 03 Máy vi tính (Cty Siêu Thanh tặng) TQ 10 2020 126.000.0 00 12/2020 Xã hội hóa 04 Camera hỗ trợ dạy trực tuyến TQ 02 2020 5.600.000 12/2020 Ngân sách 2.2.5 Công tác lý tài sản - trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường: Ban kiểm kê, lý lập biên đề nghị lý thiết bị, đồ dùng hư hỏng không sửa chữa Căn quy định quản lý tài sản hành, Hiệu trưởng nhà trường định cho lý thiết bị đồ dùng thuộc thẩm quyền đề nghị cấp cho lý thiết bị đồ dùng thuộc thẩm quyền định cấp Đối với thiết bị đồ dùng chênh lệch (thừa, thiếu) số liệu kiểm kê với sổ sách kế toán, Ban kiểm kê, lý lập biên đề nghị hiệu trưởng có biện pháp xử lý Trong năm học 2021-2022, Ban kiểm kê, lý lập biên đề nghị hiệu trưởng nhà trường lý 25 máy vi tính (đưa vào sử dụng năm 2009) khơng cịn sửa chữa với số tiền 500.000 đồng 2.3 Những điểm mạnh, yếu, hội, thách thức đổi nâng cao chất lượng quản lí sử dụng tài sản - trang thiết bị dạy học nhà trường: 2.3.1 Điểm mạnh: Hiệu trưởng nhà trường có nhiều biện pháp đạo quản lý phù hợp nhằm động viên, khuyến khích cán - giáo viên khai thác, sử dụng sở vật chất trang thiết bị dạy học có thực góp phần nâng cao chất mặt nhà trường Hàng năm, Hiệu trưởng ban hành định thành lập Ban kiểm kê thiết bị đồ dùng gồm thành phần sau: Ban giám hiệu, Kế tốn, Chủ tịch Cơng đồn, Thanh tra nhân dân, Cán thiết bị, Cán thư viện số giáo viên am hiểu thiết bị dạy học Hiện trường Sở GD&ĐT Hậu Giang trang bị sở vật chất theo yêu cầu trường đạt chuẩn Quốc gia Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn chuẩn, phần lớn có lực sư phạm tốt, có kiến thức, kỹ tinh thần trách nhiệm sử dụng, bảo quản sở vật chất - trang thiết bị dạy học 17 2.3.2 Điểm yếu: Kế hoạch quản lý sở vật chất chưa dự kiến rủi ro gặp phải q trình thực chuẩn bị phương án khắc phục Hiệu trưởng có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục ý thức giữ gìn sở vật chất - trang thiết bị dạy học ý thức giữ gìn sở vật chất - trang thiết bị dạy học chưa cao Hệ thống sở vật chất chưa đồng đầu tư xây dựng, sửa chữa nhiều đợt nên việc quản lý sở vật chất gặp nhiều khó khăn Hiệu trưởng thường giao việc quản lý sở vật chất cho phó hiệu trưởng phụ trách sở vật chất Cuối năm học, Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm kê sở vật chất qua loa, chiếu lệ 2.3.3 Cơ hội: Hiện nay, trường quan tam Sở Giáo dục - Đào tạo, cấp ủy Đảng, quyền địa phương đầu tư sở vật chất - trang thiết bị để đạt trường chuẩn Quốc gia cấp độ năm học 2021-2022 Những điểm mạnh nêu thuận lợi để nhà trường quản lý sử dụng phục vụ công tác dạy học - giáo dục 2.3.4 Thách thức: Bên cạnh hội nhà trương gặp nhiều thách thức việc quản lý sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học: Một giáo viên cịn mang nặng phong cách dạy học truyền thống, ngại khó, thiếu trách nhiệm nên ý đến tầm quan trọng yêu cầu sử dụng thiết bị dạy học đổi Bên cạnh học sinh ngoan, ý thức học tập cịn em thiếu ý thức, kỹ sống yếu làm tổn hại sở vật chất - thiết bị dạy học, khiến hiệu sử dụng thiết bị chưa cao gây trở ngại cho giáo viên sử dụng thiết bị đứng lớp Trường nằm địa bàn xã thuộc vùng kinh tế khó khăn, đời sống kinh tế đại phận nhân dân cịn nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao Điều gây khó khăn đến việc vận động kinh phí hỗ trợ bổ sung, nâng cấp sở vật chất - thiết bị dạy học Nguồn kinh phí cấp cấp cho trường cịn hạn chế, nhà trường không tự chủ mua sắm sửa chữa sở vật chất - thiết bị dạy học nên việc bổ sung trang thiết bị sửa chửa, xây dựng sở vật chất đôi lúc khơng 18 kịp thời, gây khó khăn việc bổ sung thiết bị dạy học để phục vụ kịp thời cho công tác giảng dạy học tập Cơ sở vật chất xuống cấp nhanh không đầu tư, sửa chữa kịp thời 2.4 Những kinh nghiệm thực tế, việc làm thân đổi nâng cao chất lượng quản lí sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học trường THPT Hòa An Từ thực trạng, điểm yếu, thách thức nêu trên, số kinh nghiệm thân với vai trò hiệu trưởng đổi nâng cao chất lượng quản lí sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học đơn vị là: Hiệu trưởng phải tuyên truyền để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, kỷ sử dụng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh quản lý, khai thác, bảo quản sở vật chất - thiết bị dạy học Hiệu trưởng phải có đạo, phối hợp đồng phận: Ban giám hiệu, tổ chun mơn, tổ hành - văn phịng, giáo viên học sinh quản lý sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học Tập huấn để nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, nhân viên chun trách phịng thực hành thí nghiệm, thư viện Hiệu trưởng phải trực tiếp đạo, quản lý, phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn, động viên giáo viên - nhân viên thực nghiêm túc tuyên dương người làm tốt công tác bảo quản, sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học Kế hoạch hành động vận dụng điều học công tác quản lý sở vật chất – trang thiết bị dạy học để thực trường THPT Hòa An Trên sở nhiệm vụ công tác quản lý sở vật chất – trang thiết bị, khảo sát trạng sở vật chất - thiết bị dạy học đầu năm học kiểm kê tài sản cuối năm học, với vai trò hiệu trưởng, dự kiến lập kế hoạch tập trung đạo, thực có hiệu cơng tác quản lý sở vật chất – trang thiết bị dạy học sau: Tên công việc/nội dung công việc Kết quả/ mục tiêu cần đạt Người/đơn vị thực hiện/phối hợp thực Điều kiện thực (kinh phí, phương tiện, thời gian thực 19 Cách thức thực Dự kiến khó khăn, rủi ro Biện pháp khắc phục khó khăn, hiện) thực 1- Ra Quyết định thành lập Ban quan lý, kiểm kê tài sản thiết bị dạy học Thành lập Ban quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học gồm có 07 thành viên; thành viên xác định nhiệm vụ cụ thể - Hiệu trưởng, - Phó hiệu trưởng, chủ tịch Cơng đồn, Thanh tra nhân dân, nhân viên thiết bị, kế toán văn thư - Tuần cuối tháng 8/2021, vào công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học Sở - Kinh phí: Theo quy chế chi tiêu nội - Hiệu trưởng làm trưởng ban Hiệu trưởng tiến hành họp liên tịch để lấy ý kiến nhân - Thông qua nhân trước họp HĐSP - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên - Thành viên không đồng ý ban quản lý sở vật chất thiết bị dạy học 2- Xây dựng kế hoạch quản lý, kiểm kê tài sản trang thiết bị phù hợp với thực tế nhà trường 3- Xây dựng nội quy, quy chế việc sử Kế hoạch đẹp, rõ ràng, cụ thể, chất lượng, khả thi -Hiệu trưởng; - Phó hiệu trưởng phụ trách sở vật chất -Tháng 9/2021 Kinh phí: Theo quy chế chi tiêu nội - Thống kê lại tài sản nhà trường để xây dựng kế hoạch Những tài sản trang thiết bị bị hỏng Nắm nội quy, quy chế tài sản, sở vật chất Hiệu trưởng; Phó hiệu trưởng phụ trách sở vật chất -Tháng 9/2021 - Có đầy đủ văn quy định Hiệu trưởng triển khai nội quy quy chế trước HĐSP Nội quy, Quy chế 20 rủi ro Động viên, thuyết phục hỗ trợ -Xây dựng kế hoạch sửa chữa Bổ sung nội dung phù dụng, bảo quản sở vật chất nhà trường 4-Phân công trách nhiệm cho phận việc bảo quản tài sảnthiết bị dạy học 5- Kiểm kê tài sản thiết bị dạy học trường -Để GV, HS nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng có hiệu thiết bị giáo dục, từ nâng cao hiệu sử dụng, ý thức trách nhiệm nhà trường Nắm rõ số lượng, chất lượng sở vật chất - thiết bị dạy học - Báo cáo lên Sở GD&ĐT Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Ban quản lý, kiểm kê tài sản thiết bị dạy học nhà trường mua sắm, sử dụng, bảo quản, lí tài sản, sở vật chất nhà trường - Tháng 9/2021 - Phương tiện: văn bản, kế hoạch quản lý tài sản, sở vật chất nhà trường -Tháng 10/2021 Kinh phí: Theo quy chế chi tiêu nội 21 trình thực có nhiều thiếu sót - Thơng qua họp HĐSP, triển khai cụ thể rõ ràng Hiệu trưởng triển khai, giáo viên ghi nhận đóng góp ý kiến -Sự chống đối phản ứng thái số giáo viên - Hiệu trưởng phân công cụ thể thành viên Ban quản lý kiểm kê tài sản - thiết bị dạy học nhà trường - Sau kiểm kê xong, có báo - Báo cáo khơng kịp thời hợp Thuyế tphục để GV có ý thức trách nhiệm tài sản công nhà trường Cố gắng kiểm kê tiến độ theo kế hoạch 6Kiểm tra việc xếp, bố trí, vệ sinh, bảo quản tài sản thiết bị dạy học - Đảm bảo quy định - Sắp xếp sở vật chất - thiết bị dạy học thẹo môn, khoa học, gọn gàng, dễ thấy, dễ lấy Ban quản lý, kiểm kê tài sản thiết bị dạy học nhà trường - Tháng 10/2021 Kinh phí: theo quy chế chi tiêu nội Thanh lý tài sản Giải nhanh chóng, kịp thời, Ban quản lý, kiểm kê tài sản thiết bị dạy Thời gian thực hiện: + Đợt vào ngày 22 cáo văn cho Hiệu trưởng Hiệu trưởng tổng hợp báo cáo cho Lãnh đạo Sở GD&ĐT - Kiểm tra thực tế phòng thiết bị dạy học - Giáo viên phụ trách Thiết bị thuyết minh cách xếp, trưng bày - Các thành viên tổng hợp kết báo cáo cho Hiệu trưởng, để Hiệu trưởng có định hướng đạo, tuyên dương, khen thưởng góp ý, cách khắc phục hạn chế - Hiệu trưởng đạo phó hiệu trưởng, đồng Sắp xếp Chỉ chưa đạo hợp lý xếp lại Một số tài sản chờ ý kiến Hiệu trưởng phải tham theo kế hoạch qui định tài sản bị hư hỏng, không sử dụng - Tổng Công việc 8- Tổng kết, đánh kết, giá lại đánh việc giá làm công - Số liệu tác cụ thể, quản đảm bảo lý, kiểm thời gian kê tài sản - Ý kiến trang nhận xét, thiết bị đánh giá năm phải trung học thực, 2021thực tế 2022 diễn học nhà 30/12/202 thời phối trường hợp với kế + Đợt toán trường vào ngày: việc 30/5/ thực 2022 lý - Ban quản lý, kiểm kê tài sản thiết bị dạy học nhà trường - Các tổ trưởng chun mơn, bảo vệ, kế tốn, GVCN -Tuần cuối tháng 5/2022 - Phó hiệu trưởng phụ trách sở vật chất báo cáo - Giáo viên phụ trách thiết bị báo cáo kết hoạt động năm học văn -Tổ trưởng chuvên môn báo cáo việc sử dụng, bảo quản thiết bị thành viên tổ đạo cấp mưu kịp thời Báo cáo chưa đầy đủ nội dung, số liệu không đầy đủ để tổng kết Bổ sung nội dung, biểu mẫu, số liệu thiếu Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận: Tài sản nhà trường nói chung hệ thống sở vật chất – trang thiết bị dạy học, điều kiện để thực hoạt động nhà trường, nhân tố định hiệu quả, chất lượng trình dạy học đơn vị Việc xây dựng, quản lý sử dụng sở vật chất - trang thiết bị dạy học có hiệu khơng nhiệm vụ Hiệu trưởng mà trách nhiệm tất cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường Chính thế, Hiệu trưởng cần phát huy trách nhiệm quản lý, huy động tiềm ngồi trường để có hệ thống sở vật chất – 23 trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu phát triển nhà trường tương lai Hiệu trưởng phải trọng công tác quản lý sở vật chất – trang thiết bị dạy học, xác định cơng tác trách nhiệm, khoa học, nghệ thuật, q trình có kế thừa khơng ngừng thay đổi để thích ứng Với đề tài này, với vai trị hiệu trưởng, tơi tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu cơng tác đơn vị Hiệu trưởng phải có kế hoạch quán triệt tư tưởng, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, kỹ sử dụng, cách thức bảo quản, sửa chữa trang thiết bịđồ dùng dạy học cho cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Hiệu trưởng phải đạo phối hợp hoạt động phận: Ban Lãnh đạo nhà trường, tổ chun mơn, đồn thể, cán phụ trách thiết bị, thư viện, phịng mơn, giáo viên học sinh việc quản lý sử dụng sở vật chất – trang thiết bị dạy học 4.2 Kiến nghị: Để đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục cánh hiệu quả, tơi có kiến nghị số vấn đề sau: Đối với Tỉnh Ủy – HĐND - UBND tỉnh Hậu Giang: Cấp đủ kinh phí cho Sở GD & ĐT để mua sắm trang thiết bị dạy học Đầu tư xây dựng phòng học môn đạt chuẩn theo hướng dẫn xây dựng trường chuẩn Quốc gia số 3481/GDTrH, ngày 06/5/2005 Bộ GD & ĐT Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hậu Giang: Thường xuyên mở lớp tập huấn cho nhân viên không chuyên trách, chuyên trách thiết bị, bồi dưỡng giáo viên đứng lớp; bố trí đủ, nhân viên chuyên trách cho trường Cung cấp kịp thời đầy đủ trang thiết bị dạy học phù hợp với tình hình thực tế, có đủ tài liệu hướng dẫn sử dụng Đối với quyền địa phương – Phụ huynh học sinh: Quan tâm, tham mưu với lãnh đạo cấp trên, vận động mạnh trường quân ngồi nhà trường, để tranh thủ nguồn kinh phí đầu tư sở vật chất – trang thiết bị cho nhà trường Phụ huynh học sinh phải có ý thức, trách nhiệm việc xã hội hóa giáo dục, chung tay với Đảng, Nhà nước, nhà trường để đầu tư sở vật chất – trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học đạt kết cao, góp phần nâng 24 cao trình độ dân trí địa phương Đối với trường THPT Hịa An : Hiệu trưởng cần phát huy trách nhiệm tham mưu với lãnh đạo cấp huy động tiềm ngồi trường để có hệ thống sở vật chất – trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu phát triển nhà trường Hoàn thiện văn bản, biện pháp quản lý, sử dụng, bảo quản sở vật chất - thiết bị dạy học nhà trường Hiệu trưởng tuyên truyền giáo viên học sinh, để nâng cao ý thức cán bộ, giáo viên học sinh việc bảo quản, sử dụng dựng sở vật chất – trang thiết bị dạy học đơn vị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 08 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nghi định Số: 151/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2017 Về việc quy định chi tiết số điều luật quản lý, sử dụng tài sản công Thông tư Số: 45/2018/TT-BTC ngày 07 tháng 05 năm 2018 Về việc hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mịn, khấu hao tài sản cố định quan, tổ chức, đơn vị tài sản cố định nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý khơng tính thành phần vốn nhà nước doanh nghiệp Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 7/9/2000 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chê Thiết bị giáo dục trường Mầm non, trường Phổ thông Thông tư Số: 144/2017/TT-BTC Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Về việc Hướng dẫn số nội dung nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2017 phủ quy định chi tiết số điều luật quản lý, sử dụng tài sản công Luật số: 15/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Về việc quản lý, sử dụng tài sản công Tài liệu học tập “ Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông" , trường cán quản lý giáo dục Tp Hồ Chí Minh, 2013 26 PHỤ LỤC (Một số biểu mẫu làm công cụ quản lý sở vật chất - thiết bị ) Mẫu Sổ ghi tên thiết bị theo mơn khối lớp Mơn : Lớp Stt Vị trí Giá/tủ Số Tên TBDH Dạy tiết Mẫu Phiếu mượn Thiết bị dạy học Tên người mượn: Môn : Lớp: Tiết hoc: Bài : Ngày mượn : Ngày trả: Stt Số lượng Tên TBDH Ký mượn Ghi Ký trả 27 Mẫu Sổ nhật ký sử dụng Thiết bị dạy học Thứ, ngày, tháng Họ tên GV Thuộc môn Lớp Tên TB trả 28 Ký Thực Ký Ngày trạng trả mượn trả trả tiết Dạ y 29 ... THPT Hòa An 2.2.Thực trạng quản lý sử dụng tài sản - trang thiết bị dạy học trường THPT Hòa An - Xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 2.2.1 Bảng thống kê tài sản - trang thiết bị nhà trường. .. tỉnh Hậu Giang Khóa 2020 – 2021 Tên đề tài: Hiệu trưởng quản lý tài sản – trang thiết bị trường THPT Hòa An xã Hòa An - huyện Phụng Hiệp - tỉnh Hậu Giang năm học 202 1-2 022 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ... sản chung Xuất phát từ lý trên, chọn chủ đề tiểu luận: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ TÀI SẢN – TRANG THIẾT BỊ Ở TRƯỜNG THPT HÒA AN XÃ HÒA AN - HUYỆN PHỤNG HIỆP - TỈNH HẬU GIANG NĂM HỌC 20212022 Phân tích

Ngày đăng: 22/12/2021, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w