1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận nâng cao kỹ năng đàm phán của hiệu trưởng trường trung học cơ sở vị thanh, xã vị thanh, huyện vị thủy, tỉnh hậu giang năm học 2020 2021

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 900,97 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH TĨÉU LUẬN CI KHĨA LỚP BỊI DƯỠNG CÁN BO QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON VÀ PHỔ THƠNG KHĨA 2020 - 2021 rg-Ị • X f Ạ Tên tiêu luận: NÂNG CAO KĨ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA H.ỊÈU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ VỊ THANH, XẮ VỊ THANH, HUYỆN VỊ THỦY, TÍNH HẬU GIANG NÁM HỌC: 2020- 2021 Học viên: Trần Thanh vẩn Đơn vị công tác: Trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh Hậu Giang, Tháng 04/2021 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn! Ban lãnh đạo trường cán quản lý Thành Phố Hồ Chí Minh, Sở GD&ĐT tỉnh Hậu Giang, Phòng GD&ĐT Huyện Vị Thủy tạo điều kiện cho tham gia lớp bồi dưỡng CBQL Cùng quý Thầy, Cô nhà trường nhiệt tình giảng dạy, hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quý báo thiết thực công tác quản lý trường học Xin chân thành cảm ơn! Ban Giám Hiệu toàn thể giáo viên Trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học hồn thành tiểu luận cách tốt Tôi xin gởi đến Ban lãnh đạo, quý Thầy, Cô trường cán quản lý Thành Phố Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công sổng Xin trân trọng cảm ơn kính chào! MỤC LỤC Lý chọn đề tài Trang 1.1 Lý pháp lý Trang 1.2 Lý ỉý luận Trang 1.3 Lý thực tiễn Trang Thực trạng kĩ đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã Vị Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu Giang 2.1 Khái quát tình hình nhà trường Trang 2.2 Thực trạng kĩ đàm phán Hiệu Trưởng Trường Trung Học Cơ Sở VỊ Thanh Trang 2.3 Những điếm mạnh, điếm yếu, hội, thách thức để nâng cao kỹ đàm phán Hiệu Trưởng Trường Trung Học Cơ Sở VỊ Thanh Trang 2.4 Kinh nghiệm thực tế thân ve việc vận dụng kỹ đàm phán Hiệu Trưởng Trang Ke hoạch hành động Trang Kết luận kiến nghị Trang 11 4.1 Kết luận Trang 11 4.2 Kiến nghị Trang 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 12 Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lí Căn vào thơng tư Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 32/2020/TTBGDĐT ngày 15/6/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ quy định tổ chức hoạt động trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phố thơng có nhiều cấp học, bao gồm: tổ chức quản lý nhà trường; tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; nhiệm vụ quyền giáo viên, nhân viên; nhiệm vụ quyền học sinh; tài sản tài nhà trường; quan hệ nhà trường, gia đình xã hội sau: * Quy định nhiệm vụ quyền hạn trường trung học: Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường gắn với điều kiện kinh tể - xã hội địa phương; xác định tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi giáo dục, vàn hóa, lịch sử truyền thống nhà trường Xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Phối họp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân tổ chức hoạt động giáo dục Tuyến sinh tiếp nhận học sinh, quản lý học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thực kể hoạch phổ cập giáo dục phạm vi phân công, To chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội Quản lý giáo viên, nhân viên theo quy định pháp luật Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục theo quy định pháp luật Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định pháp luật Thực hoạt động bảo đảm chất lượng giáo dục, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Thực công khai cam kết chất lượng giáo dục, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục thu, chi tài theo quy định pháp luật 11 Thực dân chủ, trách nhiệm giải trình sở giáo dục quản lý hoạt động giáo dục; bảo đảm việc tham gia học sinh, gia đình xã hội quản lý hoạt động giáo dục theo quy định pháp luật 12 Thực nhiệm vụ quyền khác theo quy định pháp luật Đe thực tốt nhiệm vụ nhằm góp phần hồn thành sứ mạng mục tiêu giáo dục nhà trường người Hiệu Trưởng khơng có lực vê trình độ chun mơn, lực quản lí đội ngũ giáo viên Mà người Hiệu trưởng cần có kĩ hỗ trự cơng tác quản lý kĩ đàm phán Kĩ đàm phán quan trọng góp phần giải có hiệu vấn đề nảy sinh quản lí giúp cho Hiệu trưởng thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường đề 1.2 Lý lý luận Trong trình quản lý nhà trường, Hiệu trưởng thực đàm phán với: giáo viên, học sinh, phụ huynh, địa phương Đàm phán khâu quan trọng công tác quản lý Hiệu trưởng Đàm phán hiểu trình giao tiêp bên, mà người ta muốn điêu hịa mơi quan hệ họ thơng qua q trình trao đôi thông tin Trang thuyết phục nhằm đạt thỏa thuận vấn đề ngần cách họ có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng Bản chất trình đàm phán: Đàm phán khoa học, muốn đàm phán thành công phải nghiên cứu qui luật, qui tãc, phân tích cụ thê, có hệ thơng vân đề đê đưa sách lược chiến lược đàm phán, phải nắm bắt xử lý thông tin giai đoạn khác tiến trình đàm phán Đàm phán nghệ thuật, trình sử dụng thục kỹ giao tiêp như: kỳ làng nghe, kỳ nâng thuyêt phục, kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, động, linh hoạt, khôn khéo lựa chọn thời gian, địa điểm Đàm phán q trình đơi bên khơng ngừng điều chỉnh nhu cầu, quan điểm, lợi ích để tiếp cận đối tác cuối tới thống ý kiến Đàm phán thống hai mặt đối lập mặt “hợp tác” “xung đột” Các tiêu chuẩn để đánh giá đàm phán thành công là: Tiêu chuẩn mục tiêu, tiêu chuẩn giá thành, tiêu chuẩn quan hệ Các yếu tổ để đàm phán có hiệu quả: mục đích đàm phán, đối tượng đàm phán, nội dung đàm phán, phương pháp đàm phán, yếu tố phản hồi, địa điểm thời gian giao tiêp Đàm phán có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu kết giáo dục nhà trường, đàm phán dễ dẫn đến kết khồng lường Do đó, đê đàm phán thành công Hiệu trưởng cân năm rõ kiêu đàm phán kĩ đàm phán Có kiêu đàm phán : Đàm phán kiểu mềm( Hữu nghị, nhu đạo), đàm phán kiêu cứng(cạnh tranh hay lập trường) đàm phán có nguyên tắc Đàm phán kiểu mềm người đàm phán tránh xung đột, mâu chuẩn bị nhượng đe đạt thỏa thuận Họ nhấn mạnh ý đến mối quan hệ hai bên, khơng đặt nặng lợi ích quyền lợi Đàm phán kiểu cứng người đàm phán dựa vào lập trường cứng rắn kiên định, họ tìm cách đe bảo vệ cho lập trường nâng cao vị trí thân, lo tính cách để áp đảo, đè bẹp đối tác Trong đàm phán có ích vả đạt thỏa thn có lợi cho Đàm phán có nguyên tắc kiểu đàm phán dựa sở lý thuyết cùa trò chơi đưa kiểu đàm phán để hướng dẫn lựa chọn luật chơi cho tình bao gồm bốn điếm: người: Tách người khỏi vấn đề, không đồng nhẩm lẫn người với vấn đề, đàm phán trước hết người máy tính, mà người lại có “cái tơi” có nhận thức cá tính cảm xúc riêng lợi ích: Tập trung vào lợi ích khơng tập trung vào lập trường phương án: Đưa phương án khác trước định nhằm giúp giải quyêt khó khăn việc tìm lợi ích tơi ưu tình hng phải chịu sức ép đối tác Khi đổi mặt với đoi tác, tìm giải pháp tối ưu Do vậy, nhà đàm phán phải có sẵn giải pháp để đưa vào giây phút định tiêu chuẩn: Đe tiến hành đàm phán thành công phải dựa vào tiêu chuẩn khách quan, không dựa vào mong muốn chủ quan bên Trang Để tiến hành đàm phán thành công, Hiệu trưởng cần nắm bắt sử dụng thành thạo số kỳ đàm phán như: - Kỳ thuyết phục đàm phán - Kỹ điều chỉnh mục tiêu ban đầu đàm phán - Kỹ xử lý nhượng đàm phán - Kỹ giao tiếp đàm phán + Kỹ lắng nghe im lặng đàm phán + Kỳ đặt câu hỏi + Kỹ trả lời câu hỏi “ Kỹ xử lý bế tắc đàm phán Từ đó, cho thấy kĩ đàm phán quan trọng nhân tố định giúp cho Hiệu trưởng thành cơng cơng tác quản lý Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận đê xây dựng kỹ đàm phán nhăm nâng cao hiệu quản lý người Hiệu trưởng Trường trung học sở VỊ Thanh có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát hiển nhà trường thời gian tới 1.3 Lý thưc tiễn Trong sổng gần công việc điều giải cách giao tiêp, thương lượng, trao đơi đàm phán thực trở thành công việc không thiếu Mỗi khơng khơng lần đàm phán đàm phán cầu nôi thành công Đê đàm phán thành cơng Hiệu trưởng cân có kinh nghiệm, nhạy bén giao tiếp Đàm phán vừa khoa học vừa nghệ thuật giúp cho nhà quản lí thành cơng cơng việc Trong thời gian qua, công tác đàm phán Hiệu trưởng trường trung học sở VỊ Thanh với quyền địa phương, cha mẹ học sinh, giáo viên, mạnh thường quân nhà trường đàm phán số vấn đề chun mơn, quản lí giáo viên, đàm phán với mạnh thường quân vói cha mẹ học sinh đạt số kết mong muốn, nhiên sổ trường hợp đàm phán chưa đạt kết ý, lý Hiệu trưởng chưa bồi dưỡng kỹ đàm phán cách khoa học, phù hợp với thực tiễn đối tác đàm phán Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã VỊ Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu Giang” năm học 2020- 2021 để nghiên cứu nhằm khắc phục hạn che, nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng, bước đưa nhà trường phát triển tốt tương lai Thực trạng kĩ nãng đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã VỊ Thanh, Huyện VỊ Thủy, Tỉnh Hậu Giang 2.1 Khái quát tình hình nhà trường Trường Trung Học Cơ Sở VỊ Thanh thuộc Áp 7A1- xã Vị Thanh - Huyện VỊ Thủy - Tỉnh Hậu Giang Trường nằm khu vực dân cư đông đúc nên việc đến trường em học sinh thuận lợi Kinh te xã hội người dân địa phương chủ yếu làm ruộng giá thị trường, biến đổi khí hậu ln thay đối nên kinh te người dân nơi không giả Năm học 2020 - 2021 trường có 53 cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên Năm học 2020 -2021 có 899 học sinh với 24 lớp học Trong năm học vừa qua trường có 04 giáo viên tham dự hội thi “ Giáo viên dạy giỏi” có 04 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Trang sở vật chất trường xây dựng tương đối khang trang với 30 phòng học kiên cơ, có phịng mơn gơm phịng vật lý, phịng hóa học, phịng sinh hoc, phịng tin học, phịng cơng nghệ thơng tin, phịng thiết bị Trường có phịng thư viện phịng y tê Ngoài hoạt động dạy học nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động như: ngày lễ hội trăng rằm cho em học sinh vui chơi tặng quà bánh lồng đèn cho em, phía cơng đồn hỗ trợ quan tâm, giúp đỡ kịp thời cơng đồn viên có hồn cảnh thực khó khăn sống 2.2 Thực trạng kĩ đàm phán Hiệu trưởng trường trung học sở VỊ Thanh * * Hiệu trưởng nhà quản lí trường học nên gặp khơng tình hng xảy ngồi nhà trường Hiệu trưởng người trực tiêp đứng đế đàm phán giải tình xảy Trong thời gian qua Hiệu trưởng tiến hành đàm phán với giáo viên, quyền địa phương, mạnh thường quân, cha mẹ học sinh Tuỳ đàm phán mà Hiệu trưởng sử dụng kiểu đàm phán cứng, mềm hay nguyên tắc Như số tình đàm phán sau: Tình 1: Hiệu trưởng với giáo viên - Nội dung đàm phán giáo viên khơng hài lịng với phân công - Trong họp sư phạm đầu năm hoc vào tháng 08 hiệu trưởng thầy Nguyên Văn Sơn giáo viên trẻ có tâm huyết, thầy nhiệt tình nồ cơng việc, đặc biệt công tác chủ nhiệm, thầy giáo viên dạy môn lịch sử nhà trương Trong họp hiệu trưởng phân công thầy Nguyễn Văn Sơn kiêm nhiệm ban lao động nhà hường Nên việc phân cơng làm cho thây Sơn khơng hài lịng vô xúc Thây nghĩ hiệu trưởng khơng quan tâm đến hồn cảnh nay, có tâm lý trù dập Sau 02 tháng giảng dạy nhận nhiệm vụ giao tâm trạng thầy vô chán nản, khơng cịn nhiệt huyết bất mãn trước việc phân công hiệu trưởng - Tiến hành đàm phán: Hiệu trưởng nghe việc Thầy Nguyễn Văn Sơn nên đì thu thập thơng tin từ giáo viên sau mời Thầy Nguyễn Văn Sơn lên phịng đế thầy trình bày tâm tư nguyện vọng thầy Sau hiệu trưởng trình bày đặc điểm tình hình nhà trường Do nhà trường có nhiều giáo viên dạy mơn lịch sử mà cịn lớn tuổi lại giáo viên nữ có thầy giáo viên nam trẻ nhiệt tình cơng việc Vì vậy, khơng phân cơng thầy làm kiêm nhiệm ban lao động nhà trường giáo viên mơn lịch sử dư Vã lại môn học khác khơng thể phân cơng ngồi mơn lịch sử Qua việc phân cơng thầy kiêm nhiệm ban lao động làm nhà trường an tâm hơn, việc phân công mang lại lợi ích cho nhà trường đồng thời khẳng định thêm uy tín, tiếng thơm cho thầy giữ uy tín cho trường em hồn thành tốt nhiệm vụ giao Hiệu trưởng động viên thầy lợi ích chung trường hứa ban giám hiệu hết lòng hỗ trợ, tạo điều kiện, xếp thời gian hợp lý nhất, giúp thầy hồn thành cơng việc giao - Cuộc đàm phán thành cơng Sau buổi nói chuyện hơm thầy Nguyễn Văn Sơn có tâm trạng phan chấn, vui vè nhận nhiệm vụ tinh thần thoải mái việc giảng dạy Tình 2: Hiệu trưởng đàm phán với mạnh thường quân Đâu năm học kinh phí nhà trường cịn hạn hẹp, nhà trường muôn gây quỹ học bổng cho học sinh nghèo có hồn cảnh khó khăn biết có mạnh Trang thường quân cửa hàng vật liệu xây dựng địa phương thường hay hỗ trợ cho trường học địa bàn nên hiệu trưởng nhà trường nghiên cứu tìm hiểu nội dung đàm phán Ngồi ra, hiệu trưởng cịn mời thêm quyền địa phương có uy tín có mổi quan hệ với đối tác xếp bố trí khơng gian thời gian cho buổi đàm phán với mạnh thường quân Qua đàm phán thành công, nhà trường hổ trợ với số tiền 20.000 OOOđ Tình 3: Hiệu trưởng đàm phán với quyền địa phương Nội dung đàm phán: Các xe thường xuyên tụ tập bán hàng rong xung quanh trường hiệu trưởng em giải sau: Tiến hành đàm phán: Hiệu trưởng trình bày với chủ tịch ủy ban nhân dân xã địa phương việc xảy trường như: Việc tụ tập mua bán ảnh hưởng nhiều đến học sinh làm cản trở giao thông, dễ xảy tai nạn, việc buôn bán làm mỹ quan trường học, thức ăn khơng đảm bảo vệ sinh Mặc dù trường để bảng “Khu vực cấm mua bán” trường nhiều lần nhắc nhở tình trạng khơng giảm Vì thế, hiệu trưởng nhờ ủy ban nhân dân xã đạo có hướng giải vấn đề vướng mắc nhà trường đe đem lại an toàn cho học sinh vẻ thẩm mỹ cho nhà trường thời gian tới Cuộc đàm phán thành công, Chủ tịch ửy ban nhân dân xã hứa đạo phổi hợp với lực lượng công an địa phương có biện pháp người dân mua bán Và sau thời gian việc mua bán tụ tập trước cổng trường khơng cịn mong muốn hiệu trưởng Tình 4: Hiệu trưởng đàm phán với cha mẹ học sinh Gần cuối năm học, có học sinh nghĩ học lí gia đình khó khăn, khơng đủ điều kiện cho em học tiếp Là Hiệu trưởng em giải sau: Em tìm đến nhà bạn học sinh tìm hiểu ngun nhân gần kết thúc năm học mà học sinh lại bỏ học Hiệu trưởng nói với phụ huynh nên cho cháu tiếp tục học cịn khoảng tháng nửa kết thúc năm học, em học lớp cuối cấp nghĩ thiệt thịi cho em sau Anh, chị nên cho cháu học tiếp để tìm tương lai sau có việc học tạo nên nghề nghiệp on định Hiệu trưởng động viên em nên tiếp tục học giúp đở, hỗ trọ' em đế em có điều kiện học tiếp Cuộc đàm phán thành cơng, phụ huynh có ý định cho cháu nghĩ học đồng ý cho cháu tiếp tục học lại 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi mói kĩ đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh 2.3.1 Điểm mạnh Qua thời gian học tập lóp bồi dường Cán quản lý giáo dục giảng viên Trường Cán Bộ quản lí giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy thân em nắm kiến thức kỹ nâng đàm phán biết cách vận dụng kỹ đàm phán, hiểu thêm kiểu đàm phán để mang đến thành công đàm phán Trong mồi đàm phán lắng nghe ý kiến phản ánh đóng góp xây dựng nhà trường, nhìn nhận vấn đề đàm phán đạt gần đến mục đích hay chưa để có cách điều chỉnh hợp lý Trang Bản thân ỉn tìm tòi học hỏi kinh nghiêm từ bạn bè đồng nghiệp, có tinh thân trách nhiệm cao, nhiệt tình công tác, yêu nghê tận tụy với nghê, đôi xử công trẻ, yêu thương vả chăm sóc trẻ hết lịng 2.3.2 Đỉểm yếu Hiệu trưởng đơi giải cơng việc cịn nặng tình cảm, đơi cịn nóng tính, chưa thực điềm tĩnh xử lý công việc Hiệu trưởng chưa hiểu hết nguyện vọng, nhu cầu tính cách cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Kinh nghiêm cơng tác qn lí cịn hạn chế, chủ yếu vừa học tập, vừa nghiên cứu đê đút kêt rút kinh nghiệm 2.3.3 Cơ hội Được quan tâm cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương Phòng giáo dục đào tạo huyện VỊ Thủy Sự ủng hộ nhiệt tình phụ huynh học sinh lớp mạnh thường quân sở vật chất Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao ln giữ đồn kết nội Có đẩy đủ sở vật chất để phục vụ cho việc dạy học hoạt động nhà trường 2.3.4 Thách thức Đơn vị có giáo viên trường nhiều nên lực chun mơn cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, chưa có nhiều kỹ giải quyêt vân đê nảy sinh q trình cơng tác Giáo viên trẻ thiếu tinh thần cầu tiến, ngại thích nghi với đổi nhà trường Ngồi có số giáo viên bỏ nghề để tìm cơng việc khác có nguồn thu nhập cao hơn, giúp ổn định sóng 2.4 Kỉnh nghiệm thực tế thân việc vận dụng kĩ đàm phán nhà trường Nâng cao kỹ đàm phán nhằm góp phần quản lý nhà trường tốt hiệu công việc cao vấn đề quan trọng Hiệu trưởng đặc biệt quan tâm Người hiệu trưởng cần xác định rõ trình đàm phán gồm bốn giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị: giai đoạn phân tích tình mình, tìm hiểu đối tác, tìm hiểu thực lực họ, nhu cầu, thành ý hợp tác đối tác, tìm hiêu nhân đàm phán đối tác Sau phân tích đối tác tơi đích thân thành lập nhóm để đàm phán tùy thuộc vào nội dung đàm phán; chuẩn bị ke hoạch xác định mục tiêu đàm phán bước quan trọng trình chuẩn bị; đặc biệt cần dự kiến nhượng cần thiết để định cần chấp nhận phần quyền lợi để đạt thỏa thuận, để nhượng thật có giá trị; lưu ý giới hạn thời gian đàm phán; tạo phương án khác để tháo gỡ bế tắc đàm phán không đen thỏa thuận Giai đoạn tiếp xúc: giai đoạn nhằm tạo điều kiện để thiết lập mối quan hệ cởi mở, gần gủi, hợp tác hai bên; tạo khơng khí nhẹ nhàng từ đầu đàm phán đến kết thúc mang lại kết thỏa thuận tốt đẹp; đối mặt cần tạo ấn tượng tốt đẹp với đối tác; tìm hiểu đối tác cách trực tiếp tình mặt đối mặt bàn đám phán để hiểu đối tác giúp tăng lợi cho đàm phán nội dung cụ thể Trang Giai đoạn thực chất: Đây giai đoạn tiến hành bàn bạc nội dung mang tứiỉi thực chất, cụ thế, khâu trọng điểm đàm phán nên người Hiệu trưởng phải sử dụng nhiều kỳ như: Kỹ thuyết phục, kỹ điều chỉnh mục tiêu ban đầu, kỳ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, kỹ nhượng bộ, kỹ giải bế tắc lựa chon chiến lược đàm phán phù hợp Trong q trình đàm phán thường có khác biệt, chí nảy sinh mâu thuấn, xung đột quan điểm, nhận thức, phương pháp làm việc vấn đê liên quan, đụng chạm đen quyền lợi vật chất hay tinh thần, uỵ tín, danh dự, giá trị đạo đức bên tham gia đàm phán nên Hiệu trưởng cần lựa chọn kỹ chiến lược sau: chiến lược né tránh, chiến lược thỏa hiệp, chiến lược tranh đua, chiến lược cộng tác, chiến lược thương lượng để giải mâu thuẩn Kết thúc đàm phán', xảy đàm phán đạt thỏa thuận nên sau thống miệng cần soạn văn kí kết để ban hành thực hiện; kết thúc đàm phán không thỏa thuận, trường hợp nên xem xét xem đối tác có thật quan tâm đến vấn đề hay không, trình đàm phán xảy mâu thuấn mức cho phép cần tạm ngưng đàm phán thời gian để đối tác bình tĩnh ta rút khỏi đàm phán kết thúc ơn hịa Trong đàm phán, muốn đạt đến thành công Hiệu trưởng cần quan tâm đen yếu tố: mục đích đàm phán, đối tượng đàm phán, nội dung đàm phán, phương pháp đàm phán, yếu tổ phản hồi, địa điểm thời gian Ngồi ra, Hiệu trưởng cịn cần ý thực tốt hình thức để đàm phán như: Hình thức đàm phán giao tiếp vãn bản, hình thức giao tiếp điện thoại hình thức đàm phán gặp mặt trực tiếp Trong tình quản lý cụ thể, Hiệu trưởng cần nắm bắt đặc điếm tâm lý cấp dưới, trình độ phát hiển tập thể sư phạm nhà trường để sử dụng kỹ đàm phán phù hợp Qua tình việc Hiệu trưởng đàm phán với giáo viên ta thấy sau: Hiệu trưởng biết lắng nghe ý kiến tập thể, Hiệu trưởng có kỹ thuyết phục, Hiệu trưởng thu thập thơng tin, lắng nghe ý kiến giáo viên trình bày, không cắt ngang lời giáo viên, không phản ứng tức giận giáo viên từ chối không nhận nhiệm vụ, Hiệu trưởng có lập luận, dẫn chứng cụ thể lại có phân cơng đưa cách giải đáng Qua tình việc Hiệu trưởng đàm phán với mạnh thường quân ta thấy sau: Hiệu trưởng có kỹ vận dụng kỹ giao tiếp, biết lựa chọn thời gian, địa điểm, biết tìm hiểu mối quan hệ xã hội đàm phán Từ đó, giúp đàm phán thành cơng Qua tình việc Hiệu trưởng đàm phán với quyền địa phương ta thấy sau: Hiệu trưởng có vận dụng kỹ giao tiếp, kỹ thuyết phục đàm phán nêu điểm then chốt vấn đề để phản ánh với đối tác đàm phán có đề xuất, hướng giải van đề đàm phán đe đạt kết mong muốn Qua tình huông vê việc Hiệu trưởng đàm phán với phụ huynh học sinh ta thây sau: Hiệu trưởng có kỹ giao tiếp, lắng nghe thu thập thông tin từ giáo viên, tìm điểm then chốt vấn đề phụ huynh Từ thông tin thu thập Trang Hiệu trưởng phân tích, tổng hợp để có thơng tin phản hồi làm việc với giáo viên Phụ hunh học sinh cách đầy đủ thuyết phục nhất, Hiệu trưởng thể tôn trọng lịch giáo viên phụ huynh *Bàỉ học kinh nghiệm Từ đàm phán, em rút học kinh nghiệm cho thân như: Hiệu trưởng nhà quản ĩý cần có tầm nhìn xa, có quan điểm đắn giải công việc đàm phán nhà trường Hiệu trưởng nam vững vãn thơng tư ban hành có liên quan đến đàm phán Là hiệu trưởng ln có biết lắng nghe ý kiến tập thể, lấy tập hết, ln tìm hiểu nắm bắt tâm tư nguyện vọng cán giáo viên nhà trường đế điều chỉnh mục tiêu đưa phương hướng cho phù hợp Hiệu trưởng phải biết sử dụng tốt kĩ thuyết phục, kỹ lang nghe ý kiến tập thể để thu thập thông tin liên quan đến đàm phán giúp đàm phán thành công Hiệu trưởng phải biết vận dụng tốt kỹ giao tiếp đe nêu đặc điểm then chốt vấn đề đến đoi tác đàm phán có đề xuất hướng giải vấn đe cần đàm phán để đạt mà hiệu trưởng mong muốn Trước vào đàm phán, hiệu trưởng cần tìm hiểu thơng tin đối tác chuẩn bị kỹ vấn đề cần đàm phán, ngồi nên nhờ người có uy tín có địa vị xã hội để đàm phán đạt kết cao Việc vận dụng tốt kỹ đàm phán công việc quan trọng, thiểu hiệu trưởng Vì nhà quản lý cần trao dồi học hỏi kĩ nâng đàm phán biết cách phối hợp linh hoạt kỹ đàm phán để giúp cho đàm phán thành công Kế hoạch hành động vận dụng kỹ đàm phán trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh Ke hoạch hành động: hoạt động dự kiến thực thời gian năm học (9 tháng) , , , ' X , , Thời điếm bắt đầu xây dựng kế hoạch hành động từ đầu năm đến cuối năm học 2020- 2021.' ' rTĩA lên công viêc O) Ngưịi/ Mục tiêu đơn vị cần đat • thực (2) (3) Hiệu -Năm vững Nghiên nội trưởng cứu tài dung cụ thể đàm liệu có phán liên quan nhà trường đến kỹ đàm phán Điều kiện Cách thức Dự kiến khó Biện pháp thưc khăn /rủi ro khắc phục thưc • hỉê• n • hiên ♦ (4) -Tài liệu Trang (5) - Hiệu trưởng nghiên cứu tài liệu trường bồi dường CBQL TP Hồ Chí Minh -Nghiên cứu thư viện số trường (ố) - Khơng có thời gian đảm nhận công việc nhiều (7) - Tranh thủ lúc nơi 2 Đàm phán với giáo viên phân công chuyên môn - Giáo viên chấp nhận phân cơng nhiệt tình thực Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng Cơng đồn Giáo viên Xây dựng kế hoạch cụ thể Nắm vững tình hình nhân công việc - Cùng tổ chuyên môn gặp giáo viên trao đổi trực tiếp - Thông báo họp hội đồng sư phạm - Giáo viên không chấp nhận đàm phán theo mục tiêu ban đầu Đàm - 100% giáo Hiệu phán viên thực trưởng với giáo - Phó hiệu viên trưởng cam kết Cơng thực đồn Giáo đủng viên qui định nhà trường - Quy chế nhà trường Thông qua họp hội đồng, họp chuyên môn triển khai cụ thể rõ ràng - Các tổ thảo luận nội dung - Họp chuyên môn, hội đồng thảo luận - Một số giáo viên không đồng thuận - Chưa có giải pháp phù hợp hiệu Đàm phán với quyền địa phương ve việc tụ tập, mua bán trước cổng trường 5, Đàm phán với Ban đại diện Không xảy ùn tắc giao thông trước cổng trường Hiệu trưởng, ủy ban nhân dân xã lực lượng công an xã Xây dựng ke hoạch Thời gian tiến hành làm việc - Tham mưu với ủy ban nhân dân xã việc - Phối hợp thành phần liên quan - Phương án đưa chưa thực thường xuyên - Việc mua bán - Được ủng hộ thống cao Ban Hiệu trưởng - Ban đại diện cha - Có kế hoạch mục tiêu cụ thể I cho hoạt - Hiệu trưởng đưa ke hoạch cần đàm phán - Mời phụ huynh không thống với kế Trang - Chuẩn bị kỹ nội dung đàm phán, dự trù nhiều phương án mang tính thuyết phục đoi với giáo viên - Chuẩn bị kỹ nội dung cho đàm phán Thuyết phục giáo viên thấy ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề Lắng nghe tôn trọng ý kiến giáo viên -Phân công bảo vệ theo dõi báo cáo kịp thời - Đưa nhiều lí để phụ huynh hiểu rõ cha mẹ học sinh việc khen thưởng học sinh đại diện cha mẹ học sinh việc khen thưởng học sinh - Được phụ huynh học sinh quyên góp thêm vật để nâng cao thêm giá trị việc khen thưởng cho học sinh Đàm -Tât giáo phán viên công với nhân viên cơng nhà đồn trường việc tặng họp mặt quà tặng quà cho giáo viên nhân ngày lễ Sơ tông kết đàm phán thực - Bản thân đánh giá đàm phán thực Từ đó, rút kinh nghiệm phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu vể lợi ích việc khen thưởng cho học sinh - ,Lấy ý kiến biểu số đông mẹ học sinh việc khen thưởng học sinh phu huynh học sinh toàn trường động - Các quy định xã hội hóa giáo dục nhà trường Việc khen thưởng giúp cho học sinh có tinh thần nổ lực học tập tốt - Mời Ban hoạch đại diện cha mẹ học sinh việc khen thưởng học sinh họp với Hiệu trưởng để bàn bạc thảo luận thông qua - Triển khai thực kế hoạch Hiệu trưởng - Ban chấp hành công đoàn - Kế hoạch Liên đoàn lao động huyện - Ke hoạch nhà trường cơng đồn sở - Họp trao - Nguồn kinh - Phổi hợp đổi trực tiếp phí cịn hạn từ hai nguồn kinh - Cân nhắc chế lại nguồn phí nhà trường kinh phí -Thời gian tổ cơng chức họp mặt đoàn cụ thể cho ngày lễ Hiệu trưởng - Các ban ngành đồn thể nhà trường Thơng qua đàm phán thân Xâỵ dựng kế hoạch hành động - Nhìn nhận lại kết thân đàm phán - Biết lắng nghe ý kiến tập thể Trang 10 Đồng nghiệp ngại va chạm nên góp ý nhiều thực Động viên, khuyến khích giáo viên tham gia đóng góp ý kiến 4 Kếtluận kiến nghị 4.1 Kết luận Không riêng lĩnh vực giáo dục, đàm phán diễn nơi thực tế sống Đàm phán vừa khoa học, vừa nghệ thuật Quản lý tốt dùng quyền lực mà cần dùng cảm hóa đoi với cấp Trong lĩnh vực giáo dục, xuyên suốt trình quản lý người Hiệu trưởng cố đàm phán với đối tác nhà trường nhằm trao đổi thông tin, thuyết phục để đạt thỏa thuận vấn đề khác Để đạt thành công đàm phán, người Hiệu trưởng phải có khả làm cho cấp trình bày hết tâm tư, nguyên vọng họ Hiệu trưởng phải nói cho cấp nghe, hiểu chấp nhận tất vấn đề khác Cho nên, thân Hiệu trưởng phải không ngừng phấn đấu, rèn luyện phấm chất đạo đức, chuyên môn khả quản lý Thực chất, thực tế đàm phán Hiệu trưởng lúc thành công, thành công đàm phán Hiệu trưởng biết phối hợp linh hoạt kỹ biết lắng nghe, kỹ giao tiếp tốt, kĩ nhượng bộ, kỹ xử lý bế tắc cách có hiệu Trong người có giao tiếp riêng khơng phải giao tiếp tốt đàm phán tốt được, nhà quản lý Nhà quản lý muốn đàm phán tốt phải cần trải qua q trình học tập rèn luyện khơng ngừng trình quản lý để nâng cao kỹ đàm phán xã hội 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối vớỉ Sở Giảo dục vấ Đào tạo Phối hợp với Trường cấn quản iý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh mở lóp bồi dưỡng cho cán quản lý trường học nâng cao trình độ cơng tác quản lý có kỹ đàm phán Hiệu trưởng 4.2.2 Đối với Phồng Giáo dục vờ Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo cần tạo điều kiện cho cán quản lý tham gia lóp học Ngồi ra, buổi tập huấn sinh hoạt chun mơn, nghiệp Phịng Giáo dục Đào tạo cần tổ chức buổi tập huấn ve kỹ đàm phán cho tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, cán quản lý tham gia cần tạo tình để học viên trình bày theo ý kiến riêng 4.2.3 Đổi với quan, đơn vị Triển khai bồi dưỡng nội dung chuyên đề kỳ đàm phán cho tất cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Chủ động đàm phán với quyền địa phương, với cha mẹ học sinh đe tranh thủ ủng hộ tinh thần sở vật chất giúp cho hoạt động nhà trường thực tốt Hậu Giang, ngày 18 tháng 04 năm 2021 Người viết Trần Thanh vẩn Trang 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Tài liệu bồi dưỡng CBQL trường mầm non, phổ thông trường CBQL TPHCM 02 Thông tư 32/2020/TT - BGDĐT ban hành điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học 03 Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm học 2019-2020 phương hướng nhiệm vụ năm học 2020-2021, Trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh Trang 12 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơc lập - Tư - Hanh phúc PHIÉU NHẬN XÉT NGHIÊN cứu THựC TÉ Người nhận xét: Lãnh đạo Trường Trung Học Cơ Sở VỊ Thanh, Xã Vị Thanh, Huyện VỊ Thủy, Tỉnh Hậu Giang Người nhận xét: Họ tên: Trần Thanh vẩn Ngày, tháng, năm sinh: 28/03/1985 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Trung Học Cơ Sở VỊ Thanh Nội dung nghiên cứu thực tế Nâng cao kĩ đàm phán Hiệu trưởng Trường Trung Học Cơ Sở VỊ Thanh, Xã Vị Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu Giang Nhận xét: 4.1 Tinh thần, thái độ nghiên cứu: Nghiêm túc chấp hành tốt quy định nghiên cứu đề tài trường 4.2 Tính xác thơng tin: Đảm bảo thơng tin tiểu luận xác, cụ thể với tình hình, đặc điểm trường 4.3 Đảm bảo ke hoạch thời gian: Nghiên cứu đảm bảo thời gian, với tiến độ quy định Đánh giá chung Đạt yêu cầu Ị ị ... Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã VỊ Thanh, Huyện VỊ Thủy, Tỉnh Hậu Giang 2.1 Khái quát tình hình nhà trường Trường Trung Học Cơ Sở VỊ Thanh thuộc Áp 7A1- xã Vị Thanh - Huyện VỊ Thủy - Tỉnh Hậu Giang Trường. .. kỹ đàm phán cách khoa học, phù hợp với thực tiễn đối tác đàm phán Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã VỊ Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu. .. công tác: Trường Trung Học Cơ Sở VỊ Thanh Nội dung nghiên cứu thực tế Nâng cao kĩ đàm phán Hiệu trưởng Trường Trung Học Cơ Sở VỊ Thanh, Xã Vị Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu Giang Nhận xét: 4.1

Ngày đăng: 29/06/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w