1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hiệu quả một số giải pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Đà Lạt

11 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 399,02 KB

Nội dung

Bài viết đã lựa chọn được 08 giải pháp nâng cao thể chất cho sinh viên (SV) trường Đại học Đà Lạt. Ứng dụng các giải pháp đã lựa chọn cho thấy nâng cao thể chất cho SV đã tốt hơn nhiều so với trước đây, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong những năm tới.

HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT ThS Nguyễn Cao Nguyên Trường Đại học Đà Lạt TÓM TẮT Kết nghiên cứu lựa chọn 08 giải pháp nâng cao thể chất cho sinh viên (SV) trường Đại học Đà Lạt Ứng dụng giải pháp lựa chọn cho thấy nâng cao thể chất cho SV tốt nhiều so với trước đây, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường năm tới Từ khóa: Giải pháp; giáo dục thể chất; sinh viên; trường Đại học Đà Lạt ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Đà Lạt trường đời sớm thời kỳ đổi Với quy mô đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực trung tâm nghiên cứu khoa học quan trọng tỉnh Hiện nay, trường có 78% giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên,44 ngành đào tạo trình độ đại học đại học, trường có 28.000 sinh viên Hằng năm cung cấp khoảng 4.500 sinh viên có tay nghề cao sau trường, việc đảm bảo đầy đủ sức khỏe cho họ quan trọng, sức khỏe tiền đề để người phát triển trí tuệ, tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo vận động sống Tuy nhiên cơng tác khó khăn, đồi hỏi nhiều cơng sức trí tuệ điều kiện sở vật chất, ý thức tự giác SV rèn luyện thể chất kém; quan tâm xã hội với công tác thể dục thể thao (TDTT) cịn chưa tương xứng… SV đơng, thời gian tập luyện nội khóa ít, sở vật chất phục vụ giảng dạy TDTT thiếu thốn, đội ngũ giáo viên giảng dạy thiếu số lượng, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, nên công tác giáo dục thể chất cho SV nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến phát triển thể chất SV Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC cho SV trường Đại học Đà Lạt vấn đề cần thiết cần phải tiến hành nghiên cứu Từ điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy cho phù hợp, góp phần nâng cao hiệu cơng tác GDTC góp phần nâng cao hiệu cơng tác GDTC nhà trường Đây nhiệm vụ trọng tâm yêu cầu cần thiết để góp phần cải tiến nâng cao chất lượng công tác GDTC trường Từ luận nhu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu “Hiệu số giải pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể chất cho SV trường Đại học Đà Lạt” Để giải mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài xác định nhiệm vụ: - Lựa chọn ứng dụng giải pháp nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Đà Lạt - Đánh giá hiệu ứng dụng số giải pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể chất sinh viên trường Đại học Đà Lạt 962 Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo, Phương pháp vấn tọa đàm, Phương pháp kiểm tra sư phạm, thực nghiêm sư phạm Phương pháp toán học thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Lựa chọn ứng dụng số giải pháp chun mơn vào chương trình GDTC nhằm phát triển thể chất cho SV trường Đại học Đà Lạt 2.1.1 Lựa chọn một số giải pháp chuyên môn vào chương trình GDTC nhằm phát triển thể chất cho SV trường Đại học Đà Lạt Từ phân tích thực trạng GDTC, đề tài quan sát tìm hiểu nguyên nhân, hạn chế trên, cần thiết phải có giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng học GDTC khóa nói chung vô cấp thiết nâng cao thể chất nói riêng SV trường Đại học Đà Lạt, địi hỏi người làm cơng tác GDTC phải có giải pháp để khắc phục vấn đề Kết vấn, góp ý 50 chuyên gia người có liên quan đến cơng tác GDTC trường ĐH, CĐ địa bàn tỉnh thông qua phiếu vấn Đề tài tiến hành tổng hợp ý kiến đề xuất chuyên gia, giải pháp chuyên gia đề xuất nhiều từ 85% trở lên Kết trình bày bảng Bảng 1: Kết hỏi ý kiến chuyên gia giải pháp nâng cao thể chất cho SV trường Đại học Đà Lạt Nhóm Các nhóm giải pháp chun mơn đề xuất Nhóm giải pháp tăng cường quản lý, kiểm sốt chất lượng dạy học GDTC hoạt động TDTT trường học Nhóm giải pháp tăng cường cải tiến nội dung chương trình giảng dạy GDTC Nhóm giải pháp tăng cường giáo dục động cơ, ý thức học tập GDTC cho sinh viên Nhóm giải pháp tăng cường ứng dụng phương pháp giảng dạy TDTT hiệu Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động tự tập, sinh hoạt ngoại khóa câu lạc TDTT trường học Nhóm giải pháp nâng cao lượng vận động học thực hành TDTT Nhóm giải pháp tăng cường thi đấu TDTT trường học kiểm tra thể lực Nhóm giải pháp tăng cường dự thảo luận giảng viên Bộ môn Kết (n = 50) SL TL% 50 100 48 96 50 100 46 92 47 94 46 92 46 92 44 88 Nhìn chung, giải pháp mà chuyên gia đề xuất bảng cho thấy nhóm giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn trường SV Đây sở quan trọng đề thiết lập biện pháp – giải pháp cụ thể nhằm cao thể chất cho SV trường Đại học Đà Lạt giai đoạn 963 2.1.2 Ứng dụng một sớ giải pháp chun mơn vào chương trình GDTC, nhằm phát triển thể chất cho SV trường Đại học Đà Lạt Lấy mẫu làm khách thể TN khoảng 250 SV nam - nữ bao gồm 160 nam sinh (2 lớp điện – điện tử), 90 nữ sinh (2 lớp kinh tế) lứa tuổi 1999 thời điểm nghiên cứu, khách thể 18 tuổi – SV năm I Đề tài chia khách thể TN: nhóm TN 125 SV gồm 80 nam (1 lớp điện – điện tử) 45 nữ (1 lớp kinh tế), nhóm ĐC 125 SV gồm 80 nam (1 lớp điện – điện tử) 45 nữ (1 lớp kinh tế) Nhóm TN tác động giải lựa chọn, nhóm ĐC tham gia học tập GDTC bình thường theo nội dung chương trình hành, khơng có tác động giải pháp Nội dung triển khai ứng dụng cơng tác GDTC nói chung cơng tác giảng dạy GDTC nói riêng, nhằm nâng cao thể chất cho SV trường Đại học Đà Lạt năm học từ tháng đến tháng năm học 2019- 2020 2.2 Đánh giá hiệu ứng dụng số giải pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể chất SV trường Đại học Đà Lạt 2.2.1 Thực trạng thể chất của SV nhóm TN và nhóm ĐC trường Đại học Đà Lạt Bảng 2: Thực trạng thể chất SV Nam trường Đại học Đà Lạt nhóm trước TN Nội dung Hình Thái Chức Tố chất thể lực 964 Các test đánh giá Chiều cao đứng (cm) Cân nặng (kg) Chỉ số BMI (kg/cm2) Chỉ số cơng tim (HW) Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập thân (lần/30giây) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy phút tùy sức (m) Nhóm thực nghiệm (n=80) X  161.4 56.73 21.81 3.92 6.07 2.59 12.42 Nhóm đối chứng (n=80) X  160.4  54.98 21.41 3.53 5.223 2.173 3.03 12.47 40.21 3.93 19.66 So sánh nhóm (tbảng = 1.96) t P  1.797 1.954 1.059 >0.05 >0.05 >0.05 2.882 0.107 >0.05 39.21 3.929 1.61 >0.05 1.64 19.23 2.006 1.485 >0.05 214.9 5.17 18.4 0.38 214.9 5.1 21.79 0.36 0.003 1.191 >0.05 >0.05 10.27 0.63 10.28 0.633 0.1 >0.05 985 37.8 971.3 52.8 1.894 >0.05 Bảng 3: Thực trạng thể chất SV Nữ trường Đại học Đà Lạt nhóm trước TN  155.5   So sánh nhóm (tbảng = 1.96) t P X  4.08 154.6 4.822 0.988 >0.05 46.7 46.37 3.553 0.414 >0.05 19.37 2.12 19.47 1.896 0.236 >0.05 12.05 3.65 11.02 3.204 1.423 >0.05 X X 1 X X 1 X X X X 1 1 X X 1 X X 1 X  X Nhóm đối chứng(n=45) X  Chiều cao đứng (cm) Cân nặng (kg) Hình Thái Chức Chỉ số 2BMI (kg/cm ) Chỉ số công tim (HW) Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập thân (lần/30giây) Bật xa chỗ (cm) Tố chất thể lực Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy phút tùy sức (m) Nhóm thực nghiệm(n=45) Nội dung Đối tượng Chỉ tiêu 26.31 2.85 26.71 3.238 0.622 >0.05 15.73 1.53 15.36 1.401 1.197 >0.05 159.8 15.4 156.8 16.89 1.174 >0.05 6.43 0.6 6.51 0.596 0.849 >0.05 12.54 0.74 12.41 0.684 1.156 >0.05 832.4 66.1 813.8 63.9 1.815 >0.05 X X 1 Qua bảng bảng cho thấy, Với kết trình bày bảng cho thấy nhóm thực nghiệm đối chứng nam, nữ giai đoạn trước thực nghiệm có số/test kiểm tra tương đối đồng Các số/test thể chất hai nhóm thực nghiệm đối chứng nam, nữ tương đối đồng đều; nhóm nam nữ có 10/10 số/test khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với P > 0.05, có ttính< tbảng, mang tính ngẫu nhiên 2.2.2 Hiệu tác động của giải pháp chuyên môn đến phát triển thể chất của sinh viên nhóm đới chứng và nhóm thực nghiệm trường Đại học Đà Lạt sau mợt năm thực nghiệm + Nhóm thực nghiệm: Đối với nam sinh viên nhịp tăng trưởng sau thời gian thực nghiệm test có tăng trưởng cao nội dung gập thân với 10,37%, tiếp đến số công tim với 9.27%, đến nội dung bật xa chỗ với 7.86%, Chạy thoi 4x10m với 4.55, chạy tùy sức phút với 3.34%, số số/test tăng trưởng thấp số chiều cao với 0.48% Về tham số t (so sánh khác biệt sau giai đoạn tập luyện) tất số/test có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với t dao động từ 2.51 đến 13.31 Đối với Nữ sinh viên: Về nhịp tăng trưởng sau thời gian thực nghiệm test có tăng trưởng cao cơng tim với 17.21%, nội dung nằm ngửa gập thân với 11.45%, tiếp đến test lực bóp tay thuận 10.96%, đến nội dung cân nặng 5.21% nhịp tăng trưởng test chạy tùy sức phút, số số/test tăng trưởng thấp 965 số chiều cao đứng với 0.9% Về tham số t (so sánh khác biệt sau giai đoạn tập luyện) có 9/9 số/test có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với t dao động từ 2.01 đến 13.39 + Nhóm đối chứng: Nhìn chung, Kết kiểm tra tiêu hình thái – chức của SV nam, nữ trường Đại học Đà Lạt nhóm ĐC cho thấy, phát triển chưa cao, biểu ttính< tbảng, nên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng P>0.05, xảy nhiều tiêu nhóm ĐC Điều chứng tỏ, sau TN nhóm ĐC có phát triển thể lực không đồng tiêu Tóm lại: tất giá trị trung bình số/test đánh giá thể chất sinh viên Đại học Đà Lạt sau học năm học từ tháng 9/2019 đến tháng 5/2020 năm học 2019- 2020, tăng trưởng thể chất sinh viên nam nữ tất có khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng p < 0.05 Hay nói cách khác thể chất sinh viên Đại học tỉnh Phú n sau học mơn bóng chuyền có cải thiện đáng kể tất yếu tố hình thái, chức sinh lý tố chất thể lực Nhìn chung, kết kiểm tra tiêu hình thái – chức SV nam, nữ trường Đại học Đà Lạt nhóm TN sau sử dụng giải pháp có tăng trưởng đáng kể, chứng tỏ thể lực nhóm TN có phát triển, với ttính< tbảng = 1.96, khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng P < 0.05 Bảng 4: Khảo sát biến đổi thể chất sinh viên Nam trường Đại học Đà Lạt nhóm sau thực nghiệm giải pháp Nhóm thực nghiệm (n = 80) Đối tượng Nội dung Trước thực nghiệm Chỉ tiêu X Hình Thái Chức  X  Trước thực nghiệm So sánh (tbảng = 1.96)  W% T P X  Sau thực nghiệm X  Sau thực nghiệm ( tbảng = 1.96) So sánh (tbảng = 1.96)  W% t P t P Chiều cao đứng (cm) 161.41 3.922 162.19 3.894 0.48 13.314

Ngày đăng: 22/12/2021, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w