1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng

7 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 309,13 KB

Nội dung

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu phỏng vấn, điều tra để tiến hành điều tra phân tích tình hình chấn thương do vận động thể thao của sinh viên Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng. Ngẫu nhiên phát 200 phiếu điều tra để phân tích nguyên nhân phát sinh, đặc điểm phân bố, vị trí chấn thương, loại hình chấn thương và các bước xử lý, cơ chế chấn thương do vận động thể thao.

THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG THỂ THAO CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ThS Hà Thị Hân Khoa giáo dục Thể chất, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vấn, điều tra để tiến hành điều tra phân tích tình hình chấn thương vận động thể thao sinh viên Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Ngẫu nhiên phát 200 phiếu điều tra để phân tích nguyên nhân phát sinh, đặc điểm phân bố, vị trí chấn thương, loại hình chấn thương bước xử lý, chế chấn thương vận động thể thao Đưa ý kiến phương pháp phòng ngừa giảm thiểu chấn thương, tăng cường tuyên truyền, làm cho sinh viên trường hiểu tầm quan trọng việc đề phòng chấn thương đặc biệt xử lý có hiệu kịp thời chấn thương xảy ra, giảm bớt nỗi đau thể xác gánh nặng tâm lý người bị thương Từ khóa: sinh viên TDTT, chấn thương thể thao, biện pháp phòng ngừa, phương pháp xử lý ABSTACT The research methods used to interview and investigate to analyze the situation of sports injuries in student of Danang University of education Randomly distributed 200 questionnaires to analyze the causes, distribution characteristics, injuries department, injuries type and treatment steps, and sports injury mechanism Propose ideas and prevent of methods, decrease injuries and to increase awareness and to make students aware of the importance of injury prevention and especially effective and timely treatment When injury occurs, reduce the physical pain and psychological burden of the injured Keywords: Sports and physical education students, sports injuries, preventive measures, treatment methods ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tập luyện thi đấu thể thao, vấn đề chấn thương vận động viên, huấn luyện viên người tập đặc biệt quan tâm, chấn thương thể thao khơng ảnh hưởng đến kết thi đấu, mà mức độ định làm ý nghĩa thể dục thể thao phương tiện tăng cường sức khỏe cho người tập Chấn thương thể thao không ảnh hưởng đến thành tích, thu ngắn tuổi thọ vận động mà làm cho người tập bị tàn phế chí cịn tính mạng, ảnh hưởng đến tâm sinh lý người tập, cản trở hoạt động thể thao diễn cách bình thường Chấn thương thể thao vấn đề thường gặp Từ thực tiễn học tập, luyện tập thi đấu sinh viên Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, việc nắm thực trạng chấn thương vận động thể thao sinh viên điều cần thiết Từ để biết ngun nhân có biện pháp phịng ngừa, hạn chế tối đa chấn thương xảy vận động 1.1 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chọn ngẫu nhiên 200 sinh viên Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, để tiến hành điều tra vấn, sinh viên nam 140 bạn sinh viên nữ 60 bạn 572 Phương pháp nghiên cứu Thông qua thu thập tài liệu thư viện luận văn, đề tài, báo tạp chí, luận văn có liên quan đến chấn thương thể thao Sau tập hợp tài liệu, tổng hợp thông tin chấn thương thể thao, xử lý phân tích Phỏng vấn điều tra Phỏng vấn chuyên gia giảng viên giảng dạy giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, thu thập thông tin liên quan đến phương diện chấn thương thể thao Căn vào yêu cầu phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT để thiết kế bảng câu hỏi điều tra với nội dung vấn đề khách quan (tính đóng) vấn đề chủ quan (tính mở) tổng cộng có 18 câu hỏi Nội dung bao hàm vấn đề: thông tin cá nhân sinh viên, tình hình chấn thương, xử lý chỗ, phương pháp hồi phục sau điều trị thông tin khác Thiết kế nội dung phiếu điều tra dựa tài liệu tham khảo Đề tài phát 200 phiếu điều tra, thu 190 chiếm tỉ lệ 95% Trong có 182 phiếu trả lời có hiệu lực chiếm tỉ lệ 91% Phương pháp thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình vận động thể thao Theo bảng cho thấy: Sinh viên hoạt động thể thao từ 1-2 lần/tuần chiếm 8.79%, 3-4 lần/tuần chiếm 48.35%, 5-6 lần/tuần chiếm 42.85% Căn vào toàn đặc điểm đối tượng nghiên cứu sinh viên nhà trường, tuần thời gian học lớp thời gian tham gia hoạt động thể thao từ 3-4 lần nhiều chiếm tỉ lệ cao 91.21% Điều chứng tỏ dù sinh viên chuyên ngành thể thao sinh viên trường quan tâm yêu thích hoạt động thể dục thể thao Từ bảng cho thấy, lần vận động với thời gian liên tục 60 phút chiếm 42.86%, 90 phút 120 phút chiếm tỉ lệ tương ứng 37.36% 11.54% Như tỉ lệ số người vận động thể thao liên tục với thời gian 60 phút chiếm 91.76% Nghiên cứu chứng minh, tùy theo thời gian vận động kéo dài mà tiêu hao lượng thể tăng dần, tích lũy axit lactic nhiều lên, cảm giác mệt mỏi gia tăng đồng thời tỉ lệ chấn thương tăng theo Bảng 1: Số lần tham gia hoạt động thể thao Số lần Số người Tỉ lệ 1-2 lần 16 8.79% 3-4 lần 88 48.35% 5-6 lần 57 31.31% Nhiều 21 11.54% Bảng 2: Thời gian hoạt động liên tục lần vận động Thời gian Số người Tỉ lệ

Ngày đăng: 22/12/2021, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng 2 cho thấy, mỗi lần vận động với thời gian liên tục 60 phút chiếm 42.86%, 90 phút và 120 phút chiếm tỉ lệ tương ứng là 37.36% và 11.54% - Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
b ảng 2 cho thấy, mỗi lần vận động với thời gian liên tục 60 phút chiếm 42.86%, 90 phút và 120 phút chiếm tỉ lệ tương ứng là 37.36% và 11.54% (Trang 2)
Theo bảng 1 cho thấy: Sinh viên hoạt động thể thao ngoài giờ từ 1-2 lần/tuần chiếm 8.79%, 3-4  lần/tuần chiếm 48.35%, 5-6  lần/tuần  chiếm 42.85% - Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
heo bảng 1 cho thấy: Sinh viên hoạt động thể thao ngoài giờ từ 1-2 lần/tuần chiếm 8.79%, 3-4 lần/tuần chiếm 48.35%, 5-6 lần/tuần chiếm 42.85% (Trang 2)
Bảng 3: Tỷ lệ bị chấn thương của sinh viên - Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
Bảng 3 Tỷ lệ bị chấn thương của sinh viên (Trang 3)
Căn cứ vào bảng 3 cho thấy, trong quá trình rèn luyện thể thao chỉ có 9.89% sinh viên chưa từng bị chấn thương, thỉnh thoảng bị chấn thương chiếm tỉ lệ 80.77%  và tỉ lệ sinh viên thường xuyên bị chấn thương chiếm 9.34% - Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
n cứ vào bảng 3 cho thấy, trong quá trình rèn luyện thể thao chỉ có 9.89% sinh viên chưa từng bị chấn thương, thỉnh thoảng bị chấn thương chiếm tỉ lệ 80.77% và tỉ lệ sinh viên thường xuyên bị chấn thương chiếm 9.34% (Trang 3)
2.3.3 Loại hình và tính chất mức độ của chấn thương thể thao - Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
2.3.3 Loại hình và tính chất mức độ của chấn thương thể thao (Trang 4)
Bảng 5: Thống kê vị trí chấn thương của sinh viên - Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
Bảng 5 Thống kê vị trí chấn thương của sinh viên (Trang 4)
Bảng 8: Nguyên nhân gây ra chấn thương thể thao - Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
Bảng 8 Nguyên nhân gây ra chấn thương thể thao (Trang 6)
Căn cứ vào bảng 9 cho thấy, chấn thương chủ yếu là vào mùa đông và hè, mùa xuân và thu ít hơn - Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
n cứ vào bảng 9 cho thấy, chấn thương chủ yếu là vào mùa đông và hè, mùa xuân và thu ít hơn (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w