Định hướng hình thành năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm - Năng lực ,tự học ,giải quyết vấn đề sáng, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thẩm mĩ II.. Giáo[r]
Trang 111Eq
uation
Chapt
er 1
Sectio
n 1Tu
ần:
§3 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU ( tiết 1)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Biết điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau
- Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định giá trị các tham số trong các hàm số bậc nhất để
đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau
2.Kĩ năng
- Xác định giá trị các tham số trong hàm số, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
3.Thái độ:
- HS tự giác tích cực chủ động trong học tập
4 Định hướng hình thành năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
- Năng lực ,tự học ,giải quyết vấn đề sáng, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Thước thẳng , bảng phụ phấn màu, TLHDH, Kế hoạch bài học
Học sinh: Thước thẳng ,chuẩn bị bài
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, quyết vấn đề, hợp tác
- Động não, khăn trải bàn, bể cá
IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
*Tổ chức lớp
Lớp SS Vắng
Lớp SS Vắng
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu
- Tạo hứng thú và mâu thuẫn nhằm lôi cuốn các em học sinh vào bài mới
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- PP Nêu , giải quyết vấn đề, hợp tác
- Kỹ thuật: Động não
* Định hướng phát triển năng lực.
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, thẩm mĩ, tính toán, tư duy, hợp tác, giao tiếp
- Sống yêu thương, có trách nhiệm, tự trọng, tự tin
Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành viên trong nhóm
Trang 2- Thực hiện yêu cầu A.1/SHDH/45+46.
- Cá nhân tìm hiểu
- Nhóm thảo luận
- GV quan sát, hướng dẫn
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét của nhóm khác
- Gv nhận xét, vào bài
A.1/SHDH/40.
Đồ thị H10/SHDH/46
- Hai đường thẳng song song với nhau
- Hệ số góc bằng nhau
- Nằm về hai nửa mp đối nhau qua gốc tọa độ,
hệ số góc bằng nhau
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*Mục tiêu
- Hiểu được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- PP Nêu , giải quyết vấn đề, hợp tác
- Kỹ thuật: Động não, khăn trải bàn
* Định hướng phát triển năng lực.
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác
- Sống yêu thương, có trách nhiệm, tự trọng, tự tin
- Thực hiện yêu cầu B.1/SHDH/46
- Cặp đôi thảo luận
- Đại diện báo cáo
- Cặp đôi khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- Thực hiện B.2/SHDH/46
- Cá nhân hoạt động
- Gv quan sát, giúp đỡ
- Cá nhân báo cáo ( 5 hs trình
bày)
- Cá nhân khác nhận xét
- Gv nhận xét, chốt
B.1/SHDH/46: Hai dường thẳng song song, hai đường thẳng trùng nhau.
Đường thẳng y = ax + b (d) a 0 Đường thẳng y = a’x + b’ (d’) a’ 0
( d) // (d')⇔ ¿ { a=a' ¿¿¿
2 a: Đường thẳng cắt nhau.
H11/SHDH/47 Đường thẳng y = -x + 2 và y = 0,5x – 1 cắt nhau
- Hệ số góc của hai đường thẳng -1 0,5 Kết luận: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y
= a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau
a a’
Chú ý: Khi a a’ ; b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ b
* Bài toán áp dụng
Trang 3- Vận dụng kiến thức đã học giải bài
toán sau
Cho hàm số bậc nhất y = 2mx + 3
và y = ( m+1)x + 2
Tính giá trị m của hai hàm số đã cho
là
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng // với nhau
- Nhóm thảo luận
- GV quan sát, gợi ý
Nếu a a’; b = b’ thì 2 đường
thẳng đó có quan hệ gì? Tại sao?
- Đại diện nhóm báo cáo ( gắn
bảng nhóm trên bảng)
- Nhóm khác nhận xét
- GV chôt, cho điểm
- Vận dụng kiến thức đã học giải bài
toán sau
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt
nhau và các cặp đường thẳng
song song với nhau trong số các
đường thẳng sau:
a) y = 1,5x + 2 ; b) y = x + 2 ;
c) y = 0,5x – 3 d) y = x – 3 ;
e) y = 1,5x – 1 ; g) y = 0,5x + 3
- Nhóm tìm hiểu, thảo luận
- Đại diện báo cáo ( hai hs trình
bày bảng)
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt
Giải : a) y = 2mx + 3 Đk : m 0
y = (m+1)x + 2 Đk m -1 Hai đường thẳng trên cắt nhau Khi và chỉ khi 2m m+1 m 1 (TMĐK) Với m 0 ; m 1 thì y = 2mx + 3 và
y = (m+1)x + 2 cắt nhau
b) y = 2mx + 3 // y =(m+1) x+2 2m = m+1 m = 1 (TMĐK) và 3 2 Vậy m = 1 thì y = 2mx + 3 // y = (m+1)x+2
Bài toán 2.
- Các đường thẳng cắt nhau khi có a ≠ a' Ta có ba cặp đường thẳng cắt nhau là:
a) y = 1,5x + 2 và b) y = x + 2 (vì có 1,5 ≠ 1) a) y = 1,5x + 2 và c) y = 0,5x – 3 (vì có 1,5 ≠ 0,5) a) y = 1,5x + 2 và d) y = x – 3 (vì có 1,5 ≠ 1)
v v v v
- Các đường thẳng song song khi có a = a' và b ≠ b'
Ta có các cặp đường thẳng song song với nhau là:
a) y = 1,5x + 2 và e) y = 1,5x – 1 (vì có 1,5 = 1,5 và
2 ≠ -1)
b) y = x + 2 và d) y = x – 3 (vì có 1 = 1 và 2 ≠ -3) c) y = 0,5x – 3 và g) y = 0,5x + 3 (vì có 0,5 = 0,5 và
-3 ≠ 3)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
*Mục tiêu
- Vận dụng được kiến thức vào để hoàn thành một số bài tập cụ thể
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- PP Nêu , giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Động não
* Định hướng phát triển năng lực.
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác
Trang 4Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
- Thực hiện C1/SHDH/48
- Cá nhân hoạt động
- Cá nhân báo cáo
- Cá nhân khác nhận xét
- Gv nhận xet, chốt
- Thực hiện yêu cầu C.2/SHDH/48
- Cặp đôi thảo luận
- Đại diện báo cáo
- Cặp đôi khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- Thực hiện yêu cầu C.5/SHDH/48
- Nhóm thảo luận
- Đại diện báo cáo ( trình bày bảng)
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt
C.1/SHDH/48.
y =
2 3
5x
C.2/SHDH/48.
Đường thẳng y = 15 – 1,5x cắt đường thẳng y = 1,5x – 15
Đường thẳng y = 0,8x + 2 song song với đường thẳng y =
4
5 x – 9;
Đường thẳng y = - -x + 6 song song với đường thẳng y =
4
5 x – 9;
C.5/SHDH/48.
a) Để (d) // với đt y = 3x + 5 khi
3 5
a b
b) Để (d) trùng với y = -x + 2 khi
1 2
a b
c) Để (d) cắt đường thẳng y = 3 2 khi a 3 d) Để (d) đi qua điểm A( 3 2;1 6) ta được
1-6 = 3 2 a b
(1)
(d) đi qua (d’) B 2; 2
ta được 2 = a 2 b (2)
Từ (1) và (2)
3 2 1 6
3 2 2 1 6 3 2
6
b
D.E Hoạt động tìm tòi mở rộng
,
- Xem lại nội dung bài học
Trang 5- Thực hiện mục D.E
- Chuẩn bị bài phần còn lại của bài
* Ghi chép quá trình học tập của học sinh.
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
2 11Eq uation Chapt er 1 Sectio n 1Tu ần: 11 Ngày soạn: …./ /2018
Tiết: 22 Ngày dạy: …….
§3 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU ( tiết 2)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định giá trị các tham số trong các hàm số bậc nhất để
đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau
2.Kĩ năng
- Xác định giá trị các tham số trong hàm số, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
3.Thái độ:
- HS tự giác tích cực chủ động trong học tập
4 Định hướng hình thành năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
- Năng lực ,tự học ,giải quyết vấn đề sáng, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Thước thẳng , bảng phụ phấn màu, TLHDH, Kế hoạch bài học
Học sinh: Thước thẳng ,chuẩn bị bài
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Trang 6- Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, quyết vấn đề, hợp tác
- Động não, khăn trải bàn, bể cá
IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
*Tổ chức lớp
Lớp SS Vắng
Lớp SS Vắng
B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu
- Tạo hứng thú và mâu thuẫn nhằm lôi cuốn các em học sinh vào bài mới
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- PP Nêu , giải quyết vấn đề, hợp tác
- Kỹ thuật: Động não
* Định hướng phát triển năng lực.
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, thẩm mĩ, tính toán, tư duy, hợp tác, giao tiếp
- Sống yêu thương, có trách nhiệm, tự trọng, tự tin
- Thực hiện yêu cầu
+ Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) với
a 0 và y = a’x + b’ (d’) với a’ 0
+ Nêu Đk về các hệ số để: (d) // (d’); (d)
(d’) ; (d) (d’)
- Cặp đôi thảo luận
- Đại diện báo cáo
- GV nhận xét, vào bài
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*Mục tiêu
- Biết cách tìm tọa độ giao điểm cảu hai đường thẳng cắt nhau
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- PP Nêu , giải quyết vấn đề, hợp tác
- Kỹ thuật: Động não, khăn trải bàn
* Định hướng phát triển năng lực.
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác
- Sống yêu thương, có trách nhiệm, tự trọng, tự tin
- Thực hiện yêu cầu B.3/SHDH/47
- Nhóm thảo luận
B.3/SHDH/47.
Cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau.
Ví dụ tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng: (d)
y = -3x + 1 và (d’) y = x – 3
Trang 7- Đại diện báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- Thực hiện B4/SHDH/47
- Cá nhân hoạt động
- Cá nhân tìm hiểu phần vận dụng
- Cá nhân báo cáo
- Cá nhân khác nhận xét
- Gv nhận xet, chốt
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x +
3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3 Tìm
điều kiện đối với m và k để đồ thị
của hai hàm số là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song
với nhau
c) Hai đường thẳng trùng nhau
? Hàm số y = (2m+1)x +2k-3 là
hàm bậc nhất không?
? Hàm số trên có đồ thị cắt nhau
khi nào? Song song khi nào?
? Hàm số trên có đồ thị trùng
nhau khi nào?
- Cặp đôi thảo luận
- Đại diện báo cáo ( trình bày
bảng)
- Cặp đôi khác nhận xét
- GV nhậ xét, chốt, cho điểm
Cách 1: Xét hệ số b ; -31 nên (d)x(d’)
Xác định giao điểm M(x0 ;y0) của (d)và (d’)
Nếu
0 0
3 1 ’ – 3.
M d nên y x
M d nên y x
-3x0 +1=x0 – 3
-4x0 = -4 x0 = 1 thay vào đường thẳng ta được điểm M ( 1; -2) là giao điểm của hai đường thẳng (d)
và (d’)
Cách 2: Xác định phương trình hoành độ của (d) và
(d’) là: -3x + 1 = x – 3, x Xác định tung độ của (d) và (d’) bằng cách thay x vào các đường thẳng y M ( 1; -2) là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’)
B.4/SHDH/47 Vận dụng
Bài toán 1
Ta có: y = 2x + 3k (d); y = (2m +1) x + 2k - 3 (d’)
Để hàm số: y = (2m +1) x + 2k - 3 là hàm số bậc nhất thỏa mãn ĐK: m −
1 2
a) (d) (d’) 2m + 1 2 m =
1 2
vậy m
1
2 th× (d) (d’)
b)(d)//(d')⇔ ¿ { 2m+1≠0 ¿ { 2m+1=2 ¿¿¿ ⇔¿ { m= 1
2 ¿ { k≠−3 ¿¿¿
c)(d)≡(d')⇔ ¿{2m+1≠0 ¿{2m+1=2 ¿¿¿
Trang 8- Thực hiện yêu cầu bài toán sau?
a) Vẽ đồ thị của hàm số sau trên
cùng một mặt phẳng tọa độ:
y =
2
3x+2 ; y = −
3
2x+2
b, Một đường thẳng song song
với trục hoành Ox, cắt trục tung
Oy tại điểm có tung độ bằng 1,
cắt các đường thẳng
y =
2
3x+2 ; y = −
3
2x+2
theo thứ tự tại hai điểm M và N
Tìm tọa độ của hai điểm M và N
- Nhóm tìm hiểu
- GV quan sát, gợi ý
? Đồ thị cắt trục tung Oy tại 1
và // với Ox là đồ thị của hàm số
nào?
? Hãy tìm tọa độ của hai điểm M
và N?
? Hãy tính SMNA(A là giao điểm
của đồ thị hàm số y=
2
3x+2 ;y =
− 3
2x+2 )
Tính bằng cn?
GV cho hs làm vào giấy kẻ ô
điểm M và N đều có tung độ là 1
Thay y = 1 vào pt: y =
2
3 x + 2
<=> x =
-3 2
- Đại diện trình bày ( gắn bảng
nhóm)
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt
Bài toán 2
a, Lập bảng giá trị của x và y
y =
2
y =
− 3
2x+2
2
b, Vẽ đồ thị hàm số đã cho:
* Vẽ y =
2
3 x + 2; Đồ thị qua trục tung có tọa độ là (0 ;2)
Cho x=0 => y=2; Cho y=0 =>x = - 3 => M(-
3
2 ;1)
* Vẽ y = -
3
2 x + 2; Đồ thị qua trục tung có tọa độ (0 ;2)
Cho x=0 => y=2 ; Cho y = 0 => x =
4
3 => N (
2 3
;1)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
*Mục tiêu
- Vận dụng được kiến thức vào để hoàn thành một số bài tập cụ thể
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- PP Nêu , giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Động não
* Định hướng phát triển năng lực.
0
x
− 3 2
-3
y
4 3
2 3
N
y=
2
3x+2
y= −
3
2x+2
Trang 9- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác
- Sống yêu thương, có trách nhiệm, tự trọng, tự tin
- Thực hiện yêu cầu C.3/SHDH/48
- Nhóm thảo luận
- Đại diện báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- Thực hiện C4/SHDH/48
- Cá nhân hoạt động
- Cá nhân báo cáo
- Cá nhân khác nhận xét
- Gv nhận xet, chốt
C.3/SHDH/48.
a) Tọa độ giao điểm của đồ thị là A(-3;-8) b) B(1;-1) c) C(4; 3,4) d) D(0,6; 7,8) e)
g) G(
-1
; 3)
9
C.4/SHDH/48.
+) Gọi công thức tổng quát của hàm số bậc nhất cần tìm y = ax + b
Hàm số cắt hàm số y =
1 9
4x khi a
1 4
+) song song với đồ thị hàm số đã cho khi
1 4 9
a b
D.E Hoạt động tìm tòi mở rộng - Y/c báo cáo nội dung D.E đã thực hiện ở nhà ( mỗi hs trình bày 1 câu) - GV quan sát, nhận xét, chốt * Về nhà , - Xem lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài 4: Tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm số y = ax + b (a0 ) * Ghi chép quá trình học tập của học sinh. ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 10………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHTN ( vật lí + toán) CHUẨN THEO YÊU CẦU VNEN:
ĐỦ CÁC KHỐI 6, 7,8,9
AI CÓ NHU CẦU THAM KHẢO HOẶC KHÔNG MUỐN SOẠN THÌ LIÊN HỆ
info@123doc.org ĐT: Zalo, facebook; 0777221222
Phí nhận giáo án có tí để giao lưu